Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án Hình học 8 của Quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.7 KB, 95 trang )

Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Tuần : 5
Ngày soạn: 10/ 09/2010
Ngày giảng:
Tiết 9 luyện tập
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - HS nắm đợc các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh trong
lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng.
2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựngh và chứng minh.
- Có kỹ năng sử dụng thớc thẳng và compa để dựng đợc hình.
3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy
luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án , thớc thẳng , compa, thớc đo góc
HS : Thớc thẳng , compa, thớc đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và
7 nêu trong mục 2 SGK, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5)
Muốn giải bài toán dựng hình ta phải
làm những công việc gì?
Nội dung lời giải 1 bài toán dựng
hình gồm mấy phần?
Phải trình bày phần nào?
Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những
công việc sau:
- Phân tích bài toán thông qua hình vẽ, giả sử đã dựng đợc
thoả mãn yêu cầu đề ra.
- Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng


hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản.
- CMR: Với cách dựng ở trên hình dựng đợc thoả mãn
yêu cầu đề ra.
Bài toán dựng hình gồm 4 phầ
Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - Biện luận.
+ Phân tích: Thao tác t duy để tìm ra cách dựng.
+ Cách dựng: Ghi hệ thống các phép dựng hình cơ bản
hoặc các bài toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ cần thể
hiện.
+ Chứng minh: Dựa vào cách dựng để chỉ ra các yếu tố
của hình dựng đợc thoả mãn yêu cầu đề ra.
+ Biện luận: Có dựng đợc hình thoả mãn yêu cầu bài ra
không? Có mấy hình.?
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (35)
Phơng pháp giải: Sử dụng các bài toán dựng
hình cơ bản dã biết về dựng tam giác(Dựng
tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc
xen giữa, biết một cạnh và hai góc kề) và các
bài toán dựng hình cơ bản khác đã nêu ở
SGK.
Giải bài tập 29/ 83
GV: Vẽ phác hình của bài tập
Y/ c HS phân tích, tìm ra các dựng.
Muốn dựng đờng thẳng đi qua C và vuông
góc với Bx ta phải làm sao ?
Dạng 1: Dựng tam giác:
Gồm các bài: 29; 30 SGK 83.
Bài29 / 83
Cách dựng :


Dựng đoạn thẳng BC = 4cm

Dựng
ã
CBx
= 65
0

Dựng CA

Bx
Chứng minh:

ABC có
à
A
= 90
0
, BC= 4cm,
à
B
= 65
0
thoả mãn
đề bài.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
1
x
4 C
B

A
65
0
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Phơng pháp giải: Tìm tam giác có thể dựng
đợc ngay (Có thể phải vẽ thêm đờng phụ).
Sau đó phân tích các điểm còn lại, mỗi điểm
phải thoả mãn
hai điều kiện
nên là giao
điểm của hai đ-
ờng.
GV: Yêu cầu
HS nhắc lại thế
nào là hình thang cân.
Đa hình vẽ để HS phân tích
* Dựng hình thang cân ABCD đáy CD=3cm,
đờng chéo AC=4cm,
à
D
= 80
0
Phân tích :
Giả sử hình thang ABCD đã dựng đợc thoả
mãn những yêu cầu đề cho
Thì theo các yêu cầu đề cho, yếu tố nào
dựng đợc ngay ?
Chỉ rõ dựng đợc tam giác nào và cách dựng
tam giác đó
* Tam giác ADC dựng đợc ngay vì biết số

đo một góc và độ dài hai cạnh
Điểm B nằm ở đâu ?
Điểm B phải thoả mãn những điều kiện gì ?
+ GV: Cho hs làm việc theo nhóm (nhắc hs
cách thức tiến hành).
+ GV trình bày lại (nói nhanh)
* Phân tích:
Dựng đợc
ã
xDy
= 80
0

Dx,Dy xác định đợc
- Đỉnh C
( ,3 )Dx D cm
- Đỉnh A
( ,4 )Dy C cm
- ABCD là hình thang cân nên AC=BD=4cm.
- Đỉnh B
( ,4 )Az D cm
ABCD là hình thang cân suy ra
các yếu tố nào bằng nhau ?
Có mấy cách dựng điểm B trên tia Ay song
song với DC ?
*Có hai cách dựng điểm B hoặc dựng
à
C
= 80
0

hoặc dựng đờng chéo DB = 4cm.
Phơng pháp giải: Nhờ dựng góc vuông,
dựng tia phân giác của một góc, dựng tam
giác đều, ta dựng đợc một số góc có số đặc
biệt, chẳng hạn 45
0
, 60
0
, 30
0

Để dựng đợc góc 30
0
ta phải làm sao ?
Bài 30/ 83
Cách dựng :
- Dựng
ã
CBx
= 90
0
- Dựng đoạn thẳng BC = 2cm
- Dựng cung tròn tâm C
có bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A.

Dựng đoạn thẳng AC
Chứng minh :
Theo cách dựng ta có :

ABC có

à
B
= 90
0
, BC = 2cm,
AC = 4cm thoả mãn đề bài.
Dạng 2: Dựng hình thang.
Gồm các bài tập: 31; 33 ; 34 SGK.
Bài 33/83
*Cách dựng:
- Dựng
ã
xDy
= 80
0
- Dựng điểm C
trên tia Dx,
(D;DC=3cm).
- Dựng điểm A trên tia Dy, (C;CA=4cm).
- Dựng tia Az//DC
- Dựng điểm B trên tia Az sao cho DB=4cm. Kẻ
CB đợc hình thang ABCD.
*Chứng minh:
- Theo cách dựng có
ã
xDy
= 80
0
hay
à

D
= 80
0
- Theo cách dựng đỉnh C có DC = 3cm.
- Theo cách dựng đỉnh A có AC = 4cm.
- Theo cách dựng tia Ax//DC ta có AB//DC
- Theo cách dựng điểm B ta có: DB = AC = 4cm
+Tứ giác ABCD có AB//DC nên là hình thang
đáy AB&DC.
+ Theo cách dựng có AC = DB nên hình thang
ABCD là hình thang cân thoả mãn đề bài.
Dạng 3: Dựng góc có số đo đặc biệt.
Bài 32/83:
*Cách dựng:

Dựng tam giác đều ABC

Dựng tia At là tia phân giác của góc A
Góc
ã
BAt
= 30
0
là góc cần dựng
* Chứng minh :
Tam giác ABC là tam giác đều nên
à
A
= 60
0

Tia At là tia phân giác của góc A
nên
ã
BAt
= 30
0
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
2
A
B
C
D
y
z
3cm
4cm
80
0
A B
CD
4
80
0
3
A B
C
t
30
0
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8

* Dựng góc 60
0
, rồi dựng tia phân giác của
góc 60
0
đó
Để dựng góc 60
0
ta phải làm sao ?
* Ta dựng tam giác đều
Hoạt động 3: Củng cố, hớng dẫn (5)
Nhắc lại các bớc của bài toán dựng hình
Làm các BT 34 SGK.
46 đến 55 SBT 65.
- Chuẩn bị cho tiết sau : Giấy kẻ ô vuông, các miếng bìa hình 56
- Xem bài : Đối xứng trục.
- Ôn lại thế nào là đờng trung trực của đoạn thẳng, t/giác cân t/giác đều.
Tiết 10 Đối xứng trục
A. Mục tiêu :
1) Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu đợc
đ/n về 2 đờng đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu đợc đ/n về hình có trục đối xứng.
2) Kỹ năng: - HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trớc. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn
thẳng cho trớc qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng.
3) Thái độ: - HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng.
- Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.
B. ph ơng tiện thực hiện :
GV: Giáo án , thớc thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình 53, 56
HS : Thớc thẳng , êke, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 35. Tìm hiểu về đờng trung trực tam giác.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:

2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5)
A
- Thế nào là đờng trung trực của tam giác?
với

cân hoặc

đều đờng trung trực có đặc điểm gì?
( vẽ hình trong trờng hợp

cân hoặc

đều) B D C
d
Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng(8)
+ GV cho HS làm bài tập
Cho đt d và 1 điểm A

d.
Hãy vẽ điểm A
'
sao cho d là
đờng trung trực của đoạn
thẳng AA
'
+ Muốn vẽ đợc A
'
đối xứng

với điểm A qua d ta vẽ ntn?
- HS lên bảng vẽ điểm A
'
đx
với điểm A qua đờng thẳng
d
- HS còn lại vẽ vào vở.
+ Em hãy định nghĩa 2
điểm đối xứng nhau?
1) Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đ ờng thẳng
. A

d

A

B d
H

A
'

* Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đt d nếu d là
đờng trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó
Quy ớc: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối xứng với B qua đt
d cũng là điểm B
Hoạt động 3: Hai hình đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng(15)
- GV: Ta đã biết 2 điểm A và A
'
gọi là đối xứng

nhau qua đờng thẳng d nếu d là đờng trung
trực đoạn AA
'
. Vậy khi nào 2 hình H & H
'
đợc
gọi 2 hình đối xứng nhau qua đờng thẳng d?


Làm BT sau
2) Hai hình đối xứng nhau qua 1 đ ờng thẳng
B

A
d
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
3
1
?2
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Cho đờng thẳng d và đoạn thẳng AB
- Vẽ A
'
đối xứng với điểm A qua d
- Vẽ B
'
đối xứng với điểm B qua d
Lấy C

AB. Vẽ điểm C

'
đối xứng với C qua d
- HS vẽ các điểm A
'
, B
'
, C
'
và kiểm nghiệm trên
bảng.
- HS còn lại thực hành tại chỗ
+ Dùng thớc để kiểm nghiệm điểm C
'

A
'
B
'
+ Gv chốt lại: Ngời ta CM đợc rằng : Nếu A
'

đối xứng với A qua đờng thẳng d, B
'
đối xứng
với B qua đờng thẳng d; thì mỗi điểm trên đoạn
thẳng AB có điểm đối xứng với nó qua đờng
thẳng d. là 1 điểm thuộc đoạn thẳng A
'
B
'

và ng-
ợc lại mỗi điểm trên đờng thẳng A
'
B
'
có điểm
đối xứng với nó qua đờng thẳng d là 1 điểm
thuộc đoạn AB.
- Về dựng 1 đoạn thẳng A
'
B
'
đối xứng với đoạn
thẳng AB cho trớc qua đờng thẳng d cho trớc ta
chỉ cần dựng 2 điểm A',B' đối xứng với nhau
qua đầu mút A,B qua d rồi vẽ đoạn A
'
B
'


Ta
có đ/n về hình đối xứng ntn?
+ GV đa bảng phụ.
- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau:
Các cặp đoạn thẳng, đt đối xứng nhau qua đt d
& giải thích (H53).
+ GV chốt lại
+ A&A
'

, B&B
'
, C&C
'
Là các cặp đối xứng nhau
qua đt d do đó ta có:
Hai đoạn thẳng : AB & A
'
B
'
đx với nhau qua d
BC & B
'
C
'
đx với nhau qua d
AC & A
'
C
'
đx với nhau qua d
2 góc ABC & A
'
B
'
C
'
đx với nhau qua d



ABC & A
'
B
'
C
'
đx với nhau qua d
2 đờng thẳng AC & A
'
C
'
đx với nhau qua d
+ Hình H & H
'
đối xứng với nhau qua trục d


C B
A =
_ x
_ x d
A
'
=
C
'
B
'

- Khi đó ta nói rằng AB & A

'
B
'
là 2 đoạn thẳng
đối xứng với nhau qua đờng thẳng d.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau
qua đờng thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này
đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua đờng
thẳng d và ngợc lại.
* đờng thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình
H H'
d
A A'
B B'
C C'
Hoạt Động 4: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng(10)
Cho

ABC cân tại A đờng cao AH. Tìm
hình
đối xứng với mỗi cạnh của

ABC qua
AH.
+ GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào?
- Hình đx của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đx của cạnh BC là hình nào ?

Có đ/n thế nào là 2 hình đối xứng
nhau?

Bài tập áp dụng
+ GV đa ra bt bằng bảng phụ.
Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối
xứng.

3). Hình có trục đối xứng


Đờng thẳng AH là trục đối xứng cuả tam giác cân
ABC.
* Định nghĩa: Đờng thẳng d là trục đối xứng cảu
hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình
H qua đờng thẳng d cũng thuộc hình H

Hình H
có trục đối xứng.

A d B

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
4
?3
?4
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
- Hình thang có trục đối xứng không?
Là hình thang nào?
+Gv: Đa tranh vẽ hình thang cân
Trục đối xứng là đờng nào?
C D
.

* Đờng thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình
thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
hoạt động 5: Củng cố (5)
- HS quan sát H 59 SGK
- Tìm các hình có trục đx trên H59 + H (a) có 2 trục đối xứng
+ H (g) có 5 trục đối xứng
+ H (h) không có trục đối xứng
+ Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng.
- Đọc phần có thể em cha biết.
hoạt động 6:Hớng dẫn HS học tập ở nhà (2):
- Học thuộc các đ/n.
+ Hai điểm đối xứng qua 1 đt.
+ Hai hình đối xứng qua 1 đt.
+ Trục đối xứng của 1 hình.
- Bài tập 35 đến 42 SGK.
Quảng Đông: / / 2010
Kí duyệt giáo án.
Tổ trởng:


Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 6
Ngày soạn: 12/ 09/2010
Ngày giảng:
Tiết 11 luyện tập
A. Mục tiêu :
1) Kiến thức: - Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản
về đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục
đối xứng).
2) Kỹ năng: - HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx.

Vận dụng t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế.

Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế.

Bớc đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.
3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy
luận khi chứng minh.
B. Ph ơng tiện thực hiện
- GV: Giáo án , một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình tam giác đều, một tấm bìa hình
thang,
- HS : Học bài, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trớc
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ (3)
Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng?
Phát biểu định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng?
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (40)
Phơng pháp giải:
Sử dụng định nghĩa hai điểm đối xứng
nhau qua một trục, hai hình đối xứng
Dạng 1: Vẽ hình, nhận biết hai hình đối xứng với
nhau qua một trục.
Bài 41SGK:
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
5
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
với nhau qua một trục.
Phơng pháp giải:

Sử dụng tính chất: Nếu hai đoạn thẳng
(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua
một đờng thẳng thì chúng bằng nhau.
Theo định nghĩa hai điểm đối xứng qua
một đờng thẳng thì Ox là đờng gì của
AB ?
O nằm trên đờng tung trực của đoạn
thẳng AB nên ta có đợc điều gì ?
(

OA = OB ) (1)
Tơng tự Oy là đờng gì của AC ?
O nằm trên đờng tung trực của đoạn
thẳng AC nên ta có đợc điều gì ?
(

OA = OC ) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra đợc điều gì ?
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
Phơng pháp giải:
Chú ý đến hình có trục đối xứng. Trong
nhiều bài toán, cần vẽ thêm điểm đối
xứng với một điểm cho trớc qua một đ-
ờng thẳng.
GV: Cho HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình,
viết GT, KL
A,C đối xứng nhau qua d suy ra điều
gì ?
Các điểm D , E có t/c gì ?
GV sử dụng quy ớc ký hiệu hình vẽ để

đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau.
GV hớng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ
phân tích đi lên
AD + DB < AE + EB

CD + DB < CE + EB

CB < EC + EB

Bất đẳng thức tam giác
Bạn Tú nên đi theo đờng nào từ A đến bờ
sông d lấy nớc rồi trở về B là ngắn
nhất ?
GV: Bài toán trên cho ta cách dựng điểm
D trên đờng thẳng d sao cho tổng các
khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ
nhất.
Một em đứng tại chỗ trả lời bài 42 trang
89
a) Đúng; b) Đúng; c) Đúng;
d) Sai. Vì một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là
chính nó và đờng trung trức của
nó).
Dạng 2: Sử dụng đối xứng trục
để c/m hai đoạn thẳng bằng
nhau, hai góc bằng nhau.
Bài 36 SGK:
ầ) Ox là đ trung trực của AB
=> OA = OB (1)
Oy là đờng trung trực của AC

=> OA = OC (2)
Từ (1) và (2) Suy ra
OB = OC
b)

AOB cân tại O

Ô
1
= Ô
2
=
2
1

ã
AOB
.


AOC cân tại O

Ô
3
= Ô
4
=
2
1
ã

AOC

ã
AOB
+
ã
AOC
= 2(Ô
2
+ Ô
3
) = 2
ã
xOy
= 2.50
0
= 100
0
Vậy
ã
BOC
= 100
0
Dạng 3: Dựng hình, thực hành có sử dụng đối xứng
trục.
Gồm các bài tập: 39; 42 SGK.
a)Theo định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một
đờng thẳng thì d là đờng trung trc của AC;
D và E nằm trên d nên ta có :
DA = DC; EA = EC

Vậy AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB
Theo bất đẳng thức trong tam giác BCE ta có :
CB < CE + EB hay BC < AE + EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD + DB < AE +EB
b) Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đờng
ADB.
Bài 42 SGK:
a) Các chữ cái có trục đối xứng :

Chỉ có một trục đối xứng dọc, chẳng hạn :
A, M, T, U, V, Y

Chỉ có một trục đối xứng ngang, chẳng hạn :
B, C, D, Đ, E, K

Có hai trục đối xứng dọc và ngang, chẳng hạn :
H , I, O , X
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
6
4
3
2
1
y
x
C
B
A
O

Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
b) Có thể gấp tờ giấy làm t để cắt chữ H vì chữ H có
hai trục đối xứng vuông góc.
hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Ôn tập lại lý thuyết
- Làm các bài tập: 60; 62; 64; 65; 66 SBT.
Tiết 12 hình bình hành
A.Mục tiêu : Qua bài này, HS cần :
1) Kiến thức: - Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu
nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
2) Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết chứng
minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2
đờng thẳng song song.
3) Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
GV : Giáo án , thớc thẳng , bảng phụ vẽ hình 71
HS : thớc thẳng , giấy kẻ ô vuông để vẽ hình ở bài tập 43 SGK
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ - Đặt vấn đề (3)
Cho hỡnh v:
Chứng tỏ rằng: AB // CD và AD // BC
GV: Tứ giác ABCD có tính chất về cạnh nh
trên đợc gọi là hình bình hành.
Vy th no l hỡnh bỡnh hnh ?
hoạt động 2: hình thành định nghĩa (10)

GV: Cho HS đọc đ/n
Hình thang ABCD đáy AB và CD có
AD // CB có phải là hình bình hành không ?
Vì sao ?
Hình thang ABCD đáy AB và CD có AD //
CB là hình bình hành vỡ cú cỏc cnh i
song song
Các em hãy định nghĩa hình bình hành theo
hình thang ?
* Hình bình hành là hình thang đặc biệt
1. nh ngha
.
ABCDlà hbh
AB // CD
AD // BC



.
- Hình bình hành là hình
thang có hai cạnh bên song song
- Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng
nhau
hoạt động 3: hình thành tính chất (15)
Các em thực hiện ?2
Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện
các tính chất về cạnh, về góc, về đờng chéo của
hình bình hành đó ?
Em nào dựa vào tính chất của hình thang để
chứng minh

2) Định lý : ( SGK / 90 )
GT ABCD là hình bh
AC cắt BD tại O
a) AB = CD , AD = BC
KL b)
à
A
=
à
C
,
à
B
=
à
D

c) OA = OC, = OD
Chứng minh :
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
7
105
0
75
0
105
0
D
B

C
A
A B
CD
D C
BA
1
D C
BA
O
1
1
1
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
AB = CD , AD = BC ?
Để chứng minh
à
B
=
à
D
ta phải chứng minh điều
gì ?
Nối BD tơng tự hãy chứng minh
à
A
=
à
C


c) Để chứng minh
OA = OC, OB = OD ta phải chứng minh điều
gì?
* Ta phải chứng minh

AOB =

COD
Củng cố : Làm bài tập sau:
Cho

ABC, gọi D, E, F theo thứ tự là trung
điểm của AB, AC,BC.
Chứng minh rằng BDEF là hình bình hành và
góc B bằng góc GEF ?
cạnh bên AD, BC song song
nên AB = CD, AD =BC
b)

ABC và

CDA có
AB = CD, AD = BC (cmt)
AC là cạnh chung
Suy ra

ABC =

CDA (c. c. c)
Do đó

à
B
=
à
D
Nối BD chứng minh tơng tự ta có
à
A
=
à
C

c)

AOB và

COD có :
AB=CD (cạnh đối hình bìnhhành)
à
1
A
=
à
1
C
(so le trong, AB // CD)
à
1
B
=


1
D
(so le trong, AB // CD)
Do đó

AOB =

COD (g, c, g)
Suy ra OA = OC, OB = OD
Bài tập: :
Theo tính chất đờng trung
bình của tam giác ta có :
DE // BC hay DE // BF
EF // AB hay EF // DB
Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành (Theo đ/n).

à
B
=
ã
DEF
(Theo t/c của hình bình hành)
hoạt động 4: Hình thành các dấu hiệu nhận biết (10)
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là
HBH ta dựa vào yếu tố nào để
khẳng định?
+ GV: tóm tắt ý kiến HS bằng dấu
hiệu
GV: đa ra hình 70 (bảng phụ)

GV: Tứ giác nào là hình bình
hành? vì sao?
( Phần c là không phải HBH)
3) Dấu hiệu nhận biết
1-Tứ giác có các cạnh đối song song là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là HBH
3-Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là HBH
4-Tứ giác có các góc đối bằng nhau là HBH
5- Tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đ-
ờng là HBH.
5- Tứ giác có 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình
là HBH.
F I
A B E 75
0
N
D C
(a) G 110
0
70
0

H K 70
0
M
(b) (c)
S
V U

P // //

R
(d) 100
0
80
0
X Y
Q (e)
hoạt động 5: củng cố (5):
GV: Cho HS nhắc lại Đ/n - T/c- Dấu hiệu nhận biết HBH
hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (2) :
Học thuộc các phần lí thuyết
Bài tập về nhà : 43 đến 48 trang 92, 93 SGK.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
8
?3
B
D
C
A
E
F
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Quảng Đông: / / 2010
Kí duyệt giáo án.
Tổ trởng:


Nguyễn Văn Liệu

Tuần : 7

Ngày soạn: 26/ 09/2010
Ngày giảng:
Tiết 13 Luyện tập
A. Mục tiêu :
1) Kiến thức: - HS củng cố đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của hình bình
hành. Biết áp dụng vào bài tập
2) Kỹ năng: - HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết
chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau, 2 đờng thẳng song song.
3) Thái độ: - Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. T duy lô gíc, sáng tạo.
B.ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Compa, thớc, bảng phụ hoặc bảng nhóm.
- HS: Thớc, compa. Bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5)
HS 1: Định nghĩa hình bình hành theo hai cách : - Theo tứ giác ?
- Theo hình thang ?
Phát biểu tính chất hình bình hành ?
HS 2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành ?
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (37)
Phơng pháp giải: Thờng sử dụng các
dấu hiệu nhận biết hình bình hành về
cạnh đối hoặc về đờng chéo.
GV: Đa bảng phụ ghi bài tập 46 SGK
Các câu sau đúng hay sai ? vì sao ?
Một em lên bảng giải bài tập 48 trang

93
Theo giả thiết thì EF là đờng gì của
tam gíac ABC ?
Theo tính chất đờng trung bình của
tam giác ta có đựơc đều gì ?
Tơng tự HG là đờng trung bình của

ADC nên ta có đợc điều gì ?
Từ đó EF và HG thế nào với nhau ?
Vậy EFGH là hình gì ?
Phơng pháp giải: Sử dụng các tính
chất về cạnh, góc và đờng chéo của
hình bình hành. Có thể phải chứng
minh một tứ giác là hình bình hành.
Dạng 1: Nhận biết hình bình hành.
Gồm các bài tập: 46; 48 SGK.
Chữa bài 46/92 (sgk)
a) Đúng vì giống nh tứ giác có 2 cạnh đối // = là HBH
b) Đúng vì giống nh tứ giác có các cạnh đối // là HBH
c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối = nhau nhng
không phải là HBH
d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên = nhau nhng
không phải là HBH
Chữa bài 48 / 93 (sgk)
E là trung điểm của AB, F là trung điểm BC vậy EF là đ-
ờng trung bình của tam giác ABC
Suy ra EF // AC và EF =
2
AC
(1)

Tơng tự HG là đờng trung bình
của

ADC
Suy ra HG // AC và HG =
2
AC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra EF // HG và EF = HG
Vậy EFGH là hình bình hành.
Dạng 2: Sử dụng t/c của HBH để c/m các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau.
Gồm các bài tập: 44; 49 SGK.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
9
H
D
C
B
A
G
F
E
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau
ta thờng qui về CM gì? Có những cách
nào để CM?
BE = DF





ABE =

CDF hoặc BEDF là HBH




AB = DC;
à
A
=
à
C
DE // = BF
AE = CF
- GV: các yếu tố trên đã có cha? dựa
vào đâu?
- GV: Cho HS tự CM cách 2
Y/c HS đọc đề bài
GV ghi Gt, Kl:
GT ABCD là h.b.h;
IC = ID, AK = BK
BD

AI = M, BD

CK = N
KL a) AI // CK

b) DM = MN = NB
Để c/m AI // CK ta phải C/m gì?
C/m tứ giác AICK là Hbh ta cần C/m
thêm điều gì ? Vì sao ?
Hãy C/m AK = CI ?
Để C/m DM = MN ta áp dụng kiến
thức nào? vào tam giác nào ?
Hãy c/m điều đó
c) Hãy C/m KI đi qua trung điểm của
MN ?
AKCI là Hbh nên AC và KI cắt nhau
tại điểm có tính chất gì?
AC và BD có tính chất gì? vì sao?
Trung điểm BD có là trung điểm MN
không? tại sao?
Ta nói hai Hbh ABCD và AKCI có
trung điểm hai đờng chéo trùng nhau.
Bài 44/ 92 SGK.
A B
E F
D C
Chứng minh
ABCD là HBH nên ta có: AD // BC(1)
AD = BC(2)
E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC (gt)

ED = 1/2AD, BF = 1/2 BC
Từ (1) & (2)

ED// BF & ED =BF

Vậy EBFD là hình bình hành.
Bài 49/ 93 SGK.
O
N
M
K
I
D
C
B
A
a) ABCD là Hbh nên AB = CD mà AK = BK =
1
2
AB,
IC = ID =
1
2
CD
Nên suy ra AK = CI
Tứ giác AICK có AK // CI và AK = CI nên là Hbh


AI // CK (đpcm)
b) Trong

CDN thì MI // CN (vì AI // CK),
mà IC = ID nên DM = MN (1)
Tơng tự : trong


ABM thì MN = NB (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB (đpcm)
c) AKCI là Hbh nên AC và KI cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng
ABCD là Hbh nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng
Trung điểm BD củng là trung điểm MN
Vậy KI đi qua trung điểm của MN
Phơng pháp giải: Theo tính chất đờng chéo của
hình bình hành, trung điểm của một đờng chéo và
hai đầu của đờng chéo kia là ba điểm thẳng hàng.
GV: ghi Gt, Kl của bài toán
GT ABCD là h.b.h;
AH

BD ,CK

BD; OB = OD.
KL a)AHCK là h.b.h
b)A,O ,C thẳng hàng
Nêu vị trí tơng đối của AH và CK ?
Để c/m AHCK là Hbh ta c/m điều gì ?
Để C/m AH = CK ta C/m gì?
Hãy C/m AHD = CKB
- GV: cho HS hoạt động nhóm ?
- Nhận xét từng nhóm & đa ra cách phân tích CM
theo PP phân tích đi lên.
GV chốt lại cách làm: AD = BC (gt)
Dạng 3: Sử dụng t/c đờng chéo HBH để c/m
ba điểm thẳng hàng, c/m ba đờng thẳng

đồng quy.
Bài 47/ 93 SGK.
O
K
H
D
C
B
A
a) Xét AHD và CKB :
ã
AHD
=
ã
CKB
Cạnh huyền AD = BC (t.c hình bình hành)
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
10
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8




ADH =

BCK


AH = CK; AH // CK



AHCK là hình bình hành


AC

HK = (O)
Nêu tính chất về đờng chéo của hình bình hành ?
Để C/m A, O, C thẳng hàng ta cần C/m gì ?
Hãy C/m điều đó ?
ã
ã
ADH = CBK
( so le trong do AD // BC )
Vậy AHD = CKB ( c/huyền-góc nhọn)
=> AH = CK
Lại có AH // CK (cùng

BD)
Nên AHCK là hình bình hành (dấu hiệu
nhận biết).
b) Hai đờng chéo AC

KH tại trung điểm
O của mỗi đờng

O

AC hay A, O thẳng
hàng.

Hoạt động 3: Củng cố - hớng dẫn về nhà (3).
- Bài học hôm nay đã áp dụng kiến thức nào?
- GV chốt lại : + CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm
thẳng hàng, các đờng thẳng song song.
+ Biết CM tứ giác là HBH.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
Học bài: Nắm chắc tính chất và dấu hiệu nhận biết Hbh
Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài tập 83; 85;87; 88 - tr 69. SBT
Chuẩn bị tiết sau: Đối xứng tâm.
Tiết 14 đối xứng tâm
A.Mục tiêu :
1) Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai hình
đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
2) Kỹ năng: - Hs vẽ đợc đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trớc qua 1 điểm cho trớc.
Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
3) Thái độ: - Rèn t duy và óc sáng tạo tởng tợng.
B. ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ một số hình có tâm đối xứng nh chữ N, chữ S, hình bình hành ,
thớc thẳng, compa.
- HS: Thớc thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông - BT đối xứng trục.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ - đặt vấn đề (5)
- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng.
- Hai hình H và H
'
khi nào thì đợc gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trớc?
GV: Chúng ta đã biết thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng.

Vậy hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm thì nh thế nào ?
Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
hoạt động 2: hai điểm đối xứng qua một điểm (7)
+ GV: Cho Hs thực hiện ?1
Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
Vậy để vẽ điểm A ta phải làm sao ?
Một HS lên bảng vẽ điểm A
'
đx với điểm A qua
O.HS còn lại làm vào vở.
Ta gọi A là điểm đối xứng với điểm A qua điểm
O, A là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O,
hai điểm A và A là hai điểm đối xứng với nhau
qua điểm O.
Vậy em nào có thể định nghĩa đợc hai điểm đối
1) Hai điểm đối xứng qua một điểm
O
A / / B
Định nghĩa:
Hai điểm gọi là đối xứmg với nhau qua điểm
O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối
hai điểm đó.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
11
?1
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
xứng với nhau qua một điểm ?
GV: Nếu A

O thì A ở đâu ?

- GV: Hai hình nh thế nào thì đợc gọi là 2 hình
đối xứng với nhau qua điểm O.
Quy ớc: Điểm đx với điểm O qua điểm O
cũng là điểm O.
hoạt động 3: hai hình đối xứng nhau qua một điểm (10)
GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
- HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm.
- HS kiểm nghiệm bằng đo đạc
GV: Có nhận xét gì về vị trí của điểm C ?
- Dùng thớc kẻ kiểm nghiệm rằng điểm C
'

thuộc đoạn thẳng A
'
B
'
và ba điểm A',B',C'
thẳng hàng.
+ GV: Chốt lại: Hai đoạn thẳng AB và AB
trên hình vẽ là hai đoạn thẳng đối xứng với
nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn
thẳng AB đối xứng với một điểm thuộc đoạn
thẳng AB qua O và ngợc lại.
Hai đoạn thẳng AB và AB là hai hình đối
xứng với nhau qua điểm O.
Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau
qua điểm O ?

- GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78
- Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng đx

với nhau qua O, các đờng thẳng đối xứng với
nhau qua O, hai tam giác đối xứng với nhau
qua O?
- Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AB và
A
'
B
'
, BC và B
'
C
'
,
ã
ABC

ã
' ' 'A B C
,

ABC và

ABC
Quan sát hình 78, cho biết hình H và H có
quan hệ gì ?
Nếu quay hình H quanh O một góc 180
0
thif
sao ?
2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm.

?2
Ngời ta CM đợc rằng:
Điểm C

AB đối xứng với điểm C
'

A'B'.
Ta nói rằng AB & A
'
B
'
là hai đoạn thẳng đx với
nhau qua điểm O.
C

A _ B
// \
O
\ //
B
'
A
'
_
C
'
Hình 77
Tính chất : Hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối
xứng nhau qua qua một điểm thì bằng nhau.



O
Hình 78
hoạt động 4: hình có tâm đối xứng (10)
- GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là
giao điểm 2 đờng chéo. Tìm hình đx với mỗi
cạnh của hình bình hành qua điểm O.
- GV: Vẽ thêm điểm E và E
'
đx nhau qua O.
Ta có: AB & CD đx nhau qua O.
AD & BC đx nhau qua O.
E đx với E
'
qua O

E
'
thuộc hình bình
hành ABCD.
- GV: Hình bình hành có tâm đx không? Nếu
có thì là điểm nào?
- GV: Hình bình hành có tâm đx không? Nếu
có thì là điểm nào?
3) Hình có tâm đối xứng.
A B
E O
E
'

C D
* Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đx của hình
H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua
điểm O cũng đx với mỗi điểm thuộc hình H.

Hình H có tâm đối xứng.
* Định lý: Giao điểm 2 đờng chéo của hình bình
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
12
A
B
B
A
C
C
O
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
GV cho HS quan sát H80
. H80 có các chữ cái nào có tâm đx, chữ nào
không có tâm đx.
hành là tâm đối xứng của hình bình hành.
Chữ cái N và S có tâm đx.
Chữ cái E không có tâm đx.
hoạt động 5: củng cố luyện tập (10)
GV: Muốn c/m điểm A đối xứng với M
qua điểm I ta làm nh thế nào ?
Bài tập: Trong các hình sau, hình nào
là hình có tâm đối xứng ? hình nào có
trục đối xứng ? có mấy trục đối xứng ?
a) Các chữ cái in hoa: M H I

b) Các hình: Tam giác đều, Hình bình
hành, Đờng tròn, Hình thang cân.
* Cách vẽ đx qua 1 điểm:
+ Ta muốn vẽ 2 đoạn thẳng đx qua 1
điểm O ta chỉ cần vẽ 2 cặp đỉnh tơng
ứng đối xứng nhau qua O.
+ Muốn vẽ 2 tam giác đx với nhau qua
O ta chỉ cần vẽ 3 cặp đỉnh tơng ứng đx
với nhau qua O.
+ Muốn vẽ 1 hình đối xứng 1 hình cho
trớc qua tâm O ta vẽ các điểm đx với
từng điểm của hình đã cho qua O, rồi
nối chúng lại với nhau.
Bài tập 53:
Giải: Từ gt ta có: A
E
/ I /
D
B M C
MD//AB

MD//AE
ME//AC

ME//AD => AEMD là hình bình hành
mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMD)

AM đi qua I (T/c) và AM

ED =(I)


Hay AM là đờng chéo hình bình hành AEMD.

IA=IM

A đx M qua I.
hoạt động 6: hớng dẫn về nhà (2)
- Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý trong bài
- Vận dụng vào thực tiễn để tìm ra các hình có tâm đối xứng
- Làm các bài tập 51 đến 57 trang 96- SGK.
- Soạn trớc các bài tập phần luyện tập
Quảng Đông: / / 2010
Kí duyệt giáo án.
Tổ trởng:


Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 8
Ngày soạn: 02/ 10/2010
Ngày giảng:
Tiết 15 luyện tập
A.Mục tiêu :
1) Kiến thức: - Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối
xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng).
2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng
với một đoạn thẳng cho trớc qua một điểm
- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. Bớc đầu biết áp dụng tính
đối xứng tâm vào vẽ hình, Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm
3) Thái độ: - T duy lô gic, cẩn thận.
B.ph ơng tiện thực hiện:

- GV : Giáo án , thớc thẳng, bảng phụ
- HS : Học thuộc lí thuyết , giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc, thớc thẳng
C. Tiến trình bài dạy:
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
13
?4
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5)
GV: Nêu y/c kiểm tra.
HS1: Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O ?
Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O ?
HS2: Cho

ABC hãy vẽ

ABC đối xứng với

ABC qua trọng tâm G của

ABC.
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (38)
Phơng pháp giải: Sử dụng định nghĩa
hai điểm đối xứng với nhau qua một
tâm, hai hình đối xứng nhau qua một
tâm.
Hãy vẽ hệ trục toạ độ xOy ?
Xác định toạ độ điểm H ?

Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua O ?
Làm thế nào để biết đợc toạ độ điểm K ?
Phơng pháp giải: Sử dụng định nghĩa
hai điểm đối xứng với nhau qua một
tâm, hai hình đối xứng nhau qua một
tâm.
GV:Để chứng minh E đối xứng với F
qua D ta phải chứng minh điều gì ?
HS: Ta phải chứng minh B là trung điểm
của EF; tức là ta phải chứng minh E, B, F
thẳng hàng và BE = BF
Hãy dựa vào giả thuyết để chứng mimh
điếu đó ?
Muốn chứng minh B và C đối xứng nhau
qua O ta c/m điều gì ?
Để C/m B, O, C thẳng hàng ta c/m gì ?
ã
ã
AOB + AOC
bằng tổng các góc nào ?
Ô
2
+ Ô
1
=?
Ta cần C/m tổng hai góc nào bằng 90
0
Vậy ta cần C/m gì ?
B đối xứng với A qua Ox nên ta suy ra
điều gì ?

Tơng tự ta có k/luận gì về Oy và AC ?
Gọi AB

Ox = E, AC

Oy = F
Tứ giác BEFC là hình gì ? vì sao ?
Khi điểm A có điều kiện gì thì BE FC là
hình thang cân?
Dạng 1:Vẽ hình đối xứng qua một tâm.
Bài tập: 51 SGK
Toạ độ của điểm K là ( -3; -2 )
Dạng 2: Nhận biết hai điểm đối xứng với nhau qua
một tâm. Sử dụng đối xứng tâm để c/m hai đoạn thẳng
bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Gồm các bài tập: 52; 53; 54; 55 SGK
Bài tập 52 SGK
ABCD là hình bình hành
nên ta có :
BC // AD và BC = AD (1)
E là điểm đối xứng của D qua A
nên BC // AE và AD = AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra BC // AE và BC = AE
Vậy ACBE là hình bình hành

BE // AC và BE = AC (3)
Tơng tự ACFB là hình bình hành

BF // BC và BF = AC (4)
Từ (3) và (4) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

Suy ra B là trung điểm của EF vậy E đối xứng với F
qua D.
Bài tập 54 SGK
B là điểm đối xứng của A qua Ox nên Ox là trung trực
của AB suy ra OA = OB
C là điểm đối xứng của A qua Oy nên Oy là trung trực
của AC suy ra OA = OC
Vậy OB = OC (1)

AOB cân tại O

Ô
1
= Ô
2
=
ã
2
AOB

AOC cân tại O

Ô
3
= Ô
4
=
ã
2
AOC

AOB + AOC = 2(Ô
2
+ Ô
3
) = 2. 90
0
= 180
0

B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra B đối xứng với C qua O
Bài tập nâng cao:
E, F lần lợt là trung điểm của AB, AC nên
EF là đờng trung bình của

ABC nên
EF // AB và EF =
1
2
BC

BEFC là hình thang
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
14
3
O
y
x
2
K

H
-2
-3
F
D C
B
A
E
2
O
C
B
A
1
y
x
4
3
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Các tứ giác BEFO, CFEO là hình gì?
Vì sao?
BEFC là hình thang cân


à à
B = C

ABC
cân tại A


AB = AC

AE = AF

A nằm trên tia
phân giác của góc xOy
Các tứ giác BEFO, CFEO là Hbh vì
EF // OB // OC, EF = OB = OC
hoạt động 3: hớng dẫn về nhà (2)
Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập phần lí thuyết.
So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau qua một đờng thẳng, qua một tâm.
So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đx nhau qua tâm.
Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối xứng. Tìm
các hình có tâm đối xứng.
Bài tập: 92 đến 97 SBT.
Tiết 16 hình chữ nhật
A.Mục tiêu :
1) Kiến thức: - HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về
hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
2) Kỹ năng: - Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)
- Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đờng
trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.
3) Thái độ: - Rèn t duy lô gíc - p
2
chuẩn đoán hình.
B. ph ơng tiện thực hiện:
GV: Bảng phụ vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có phải là hình chữ nhật hay không,
Giáo án , êke, thớc thẳng, compa, tứ giác động.
HS : Êke, thớc thẳng, compa, làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc.
C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5)
a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.
b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Bài tập: Cho Hbh ABCD có
à
0
A = 90
. Tính các góc còn lại của Hbh ?
GV: Hbh ABCD ở trong bài tập trên gọi là hình chữ nhật. Vậy thế nào là hình chữ nhật ?
hoạt động 2: hình thành định nghĩa (10)
GV: Cho HS đọc định nghĩa và
hớng dẫn HS vẽ hình.
Hình chữ nhật là một tứ giác có
đặc điểm gì về góc?
Hình chữ nhật có phải là hình
bình hành không ? có phải là
hình thang cân không ?
GV: Bạn nào có thể CM đợc
HCN cũng là hình bình hành,
hình thang cân?
- GV: Các em đã biết T/c của hình
bình hành, hình thang cân. Vậy
HCN có những T/c gì?
Tuy nhiên HCN có T/c đặc trng
riêng của nó.
1) Định nghĩa:
ABCD là hình chữ nhật

à à
à
à
ABCD
A B C D




= = =


W
?1
Tứ giác ABCD ở hình 84 có :
AB//CD vì cùng vuông góc với AD
AD//BC vì cùng vuông góc với DC
Vậy ABCD là hình bình hành.
Tứ giác ABCD ở hình 84 có :
AB//CD vì cùng vuông góc với AD
Nên ABCD là hình thang và có
à
à
C = D
= 90
0
Vậy ABCD là hình thang cân

h.c.n là hình bình hành đặc biệt, là hình thang cân đặc biệt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của hình chữ nhật (6)

Hình chữ nhật là hình thang cân, là Hbh
2) Tính chất:
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
15
D
C
BA
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Vậy: Hình chữ nhật có những T/c nào của
hình bình hành ,T/ c nào của hình thang cân?
Đờng chéo hình chữ nhật có tính chất gì đặc
biệt so với Htc và hbh?
GV giới thiệu tính chất đờng chéo của Hcn
Y/c HS nhắc lại t/c đờng cheo của hình chữ
nhật . T /c nào có ở h.t.c ,T/c có ở h.b.h?
Hình chữ nhật có đầy đủ các
T/c của hình bình hành của
hình thang cân.
Định lí : (sgk)
GT: ABCD là h.c.n
AC cắt BD ở O
KL: OA = OB = OC = OD
Hoạt động 4: Tìm hiểu dấuhiệu nhận biết hình chữ nhật(12)
Để nhận biết tứ giác là h.c.n cần c/m tứ giác
có mấy góc vuông? Vì sao?
Nêu dấu hiệu 1.
Nếu tứ giác là hình thang cân thì cần có mấy
góc vuông => h.c.n? Nêu dấu hiệu 2.
Nếu tứ giác làh.b.h thì cấn có mấy góc vuông
=>h.cn.? Nêu dấu hiệu 3

GV để chứng minh tứ giác là h.cn có thể dùng
dấu hiệu nhận biết về đờng chéo.( dấu hiệu
nhận biết 4)
HD hs c/m dấu hiệu 4
3) Dấu hiệu nhận biết:
1- Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
2- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ
nhật
3- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ
nhật
4 - Hình bình hành có hai đờng chéo
bằng nhau là hình chữ nhật
C/m (dấu hiệu 4)
ABCD là h.b.h nên
AD // BC, AB // CD
Ta có AB // CD, AC = BD


ã
ã
ADC = BCD
lại có
ã
ã
ADC + BCD
=180
0


ã

ã
ADC = BCD
= 90
0
vậy ABCD là h.cn.
Hoạt động 5: áp dụng vào tam giác vuông (10)
áp dụng vào tam giác vuông
Các em thực hiện
Hãy phát biểu định lí về tính chất
đờng trung tuyến của tam giác
vuông ?
Các em thực hiện
Hãy phát biểu định lý nhận biết
tam giác vuông nhờ đờng trung
tuyến ?
4) áp dụng vào tam giác:

?3
a) Tứ giác ABDC là hình bình hành vì các đờng chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đờng. Hình bình hành ABDC có
 = 90
0
nên là hình chữ nhật
b) ABDC là hình chữ nhật nên AD = BC.
Ta lại có AM =
2
1
AD Nên AM =
2
1

BC
c) Trong tam giác vuông, đờng trung tuyến ứng với cạnh
huyền bằng nửa cạnh huyền
?4
a) ABDC là hình chữ nhật vì có các đờng chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đờng và bằng nhau
b) ABDC là hình chữ nhật nên góc BAC= 90
0
vậy

ABC
vuông tại A
c) Nếu một tam giác có đờng trung tuyến ứng với một cạnh
bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lí: (SGK)
hoạt động 6: hớng dẫn về nhà (2)
GV hệ thống bài dạy
Học bài: Nắm chắc các kiến thức trọng tâm của bài học
Làm bài tập; Bài 58; 59; 60; 61; 62; 63 - tr 99. SGK
Hớng dẫn làm bài tập 61 - Tr 99. SGK
Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập
Quảng Đông: / / 2010
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
16
B
A
D
C
O
A

B
C
D
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Kí duyệt giáo án.
Tổ trởng:


Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 9
Ngày soạn: 10/ 10/2010
Ngày giảng:
Tiết 17 luyện tập
A. Mục tiêu
1) Kiến thức: - Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu
nhận biết HCN, T/c của đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận
biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.
2) Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN, kĩ năng vẽ hình.
3) Thái độ: Rèn t duy lô gíc - p
2
phân tích óc sáng tạo.
B. ph ơng tện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu.
- HS: Thớc, compa, bảng nhóm, bài tập. Ôn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thanh cân, hình
chữ nhật, hình bình hành.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động1: kiểm tra bài củ (4)

+ GV: (Dùng bảng phụ)
a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật?
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
+ Tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau là HCN
+ Hình bình hành có 2 đờng chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
+ Hình thang có 2 đờng chéo = nhau là HCN.
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (34)
Phơng pháp giải:
Sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật.
GV: Cho HS đọc bài, vẽ hình ?
Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
- HS lên bảng trình bày
- HS dới lớp làm bài & theo dõi
- Nhận xét cách trình bày của bạn
GV: Cho HS đọc đề bài,
Vẽ lại hình 91- SGK vào vở
Hớng dẫn HS chứng minh các góc E,F,G,H
là góc vuông.
ABCD là hình bình hành nên ta có điều
gì ?

Dạng 1: Nhận biết hình chữ nhật.
Gồm các bài tập: 61; 64; 65 SGK.
Bài 61SGK
A E
_ =


= I _

B H C
Bài giải:
E đx H qua I

I là trung điểm HE =>AHCE là HBH mà I là
trung điểm AC (gt)

à
H
= 90
0


AHCE là HCN
Bài 64SGK.
Vì ABCD là hình bình hành nên
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
17
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
à
à
A + D
= ?,
ã
ã
HAD + HDA
=?

ã
AHD
= ?
Tơng tự ta chứng minh đợc
à
$
à
G = F = E
= 90
0


GHEF là hình gì?
Bài tập 65:
Y/c HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình
C/ m EFGH là hình chữ nhật theo dấu hiệu
nào?
Trớc hết ta c/m EFGH là hình bình hành
C/ m tiếp EFGH có một góc vuông
Hãy C/m EFGH là hình bình hành bằng
cách sử dụng tính chất của đờng trung bình
của tam giác
Hãy C/m EH // BD , FE // AC

FE

EH

FEHG là hình chữ nhật.
AB // CD

à
à
A + D
= 180
0

ã
ã
HAD + HDA
=
2
1
(
à
à
A + D
) = 90
0
ã
AHD
= 90
0
Tơng tự ta chứng
minh đợc
à
$
à
G = F = E
= 90
0



GHEF là hình chữ nhật.
Bài 65SGK.
+
+
\
\
/
/
/
/
/
/
\\
\\

H
G
F
E
D
C
B
A

ABC có FE là đờng trung bình
nên FE // AC , FE =
2
1

AC (1)

ADC có GH là đờng trung bình nên
GH // AC , GH =
2
1
AC (2)
Từ (1) và (2)

FE // GH, FE = GH

FEHG là
hình bình hành
Tơng tự EH // BD , FE // AC, AC

BD

FE

EH Do đó FEHG là hình chữ nhật.
Phơng pháp giải:
áp dụng các tính chất của hình chữ nhật.
Một em lên bảng làm bài tập 63 trang 100
Hạ BH

DC ( H

DC )
Tứ giác ABHD là hình gì ? vì sao ?
Để tìm x ta cần tìm độ dài đoạn thẳng nào ?

(BH)
Tam giác BHC vuông tại H , vậy để tìm BH ta
cần biết độ dài đoạn thẳng nào ?
Dạng 2: Sử dụng tính chất của hình chữ nhật
để c/m các quan hệ bằng nhau, song song,
thẳng hàng, vuông góc.
Gồm các bài: 63; 66 SGK.
Hạ BH

DC ( H

DC )
Tứ giác ABHD có ba góc vuông
nên nó là hình chữ nhật
suy ra BH = AD = x
và AB = DH = 10
Vì H ở giữa DC nên ta có :
HC = DC DH = 15 10 = 5
Tam giác BHC vuông tại H nên theo định lí
Pitago ta có : BC
2
= BH
2
+ HC
2

Suy ra BH
2
=BC
2

- BC
2
= 13
2
- 5
2
= 169 25 =
144
Suy ra BH = 12 hay x = 12
hoạt động 3: củng cố (4)
GV : Bài học hôm nay các em phải nắm chắc những kiến thức gì?
Cho HS nhắc lại đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thanh cân, hình
chữ nhật, hình bình hành.
hoạt động 4: hớng dẫn về nhà (3)
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
18
a b
c
d
h
g
f
e
D C
BA
H
x
10
13
15

E
C
BA
D
H
F
G
1 1
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Học bài: Nắm chắc các phơng pháp C/m một tứ giác là Hình chữ nhật
Ôn tập ba tập hợp điểm đã học (đờng tròn,tia phân giác của một góc, đờng trung trực của một
đoạn thẳng), K/n khoảng cách từ một điểm đến một đoạn thẳng, hai đờng thẳng song song.
Làm các bài tập còn lại trong SGK
114; 115; 116; 117; 121; 122; 123. SBT.
Chuẩn bị tiết sau: Đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc.
Tiết 18
đờng thẳng song song
với một đờng thẳng cho trớc
A.Mục tiêu :
1)- Kiến thức: - HS nắm đợc các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng','Khoảng
cách giữa 2 đờng thẳng//', ' Các đờng thẳng // cách đều" Hiểu đợc T/c của các điểm cách đều 1 đ-
ờng thẳng cho trớc.
- Nắm vững nội dung 2 định lý về đờng thẳng // và cách đều.
2) Kỹ năng: - HS nắm đợc cách vẽ các đt // cách đều theo 1 khoảng cách cho trớc bằng cách
phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đờng thẳng // cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau.
3) Thái độ: - Rèn t duy lô gíc phơng pháp phân tích óc sáng tạo.
B. ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, thớc, e ke, com pa, phấn màu.
- HS: Nh GV + bảng nhóm.
Ôn tập ba tập hợp điểm đã học (đờng tròn,tia phân giác của một góc, đờng trung trực của

một đoạn thẳng), K/n khoảng cách từ một điểm đến một đoạn thẳng, hai đờng thẳng song song.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
1) Thế nào là khoảng cách từ một điểm A
không thuộc đờng thẳng a đến a?
2)Giải bài tập 63 SGK : Tìm x trên hình 90
HD : Kẻ BH

BC (H

BC) .
Khoảng cách từ A và B đến CD là bao
nhiêu?
Trong bài tập trên ta nói AD, BH là K/c
giữa hai đờng thẳng song song AB và CD
Vậy thế nào là K/c giữa hai đờng thẳng
song
Bài tập 63 SGK :
ABHD là hình chữ nhật
nên AD = BH,
AB = DH
áp dụng định lý
Pitago vàoTam giác
vuông BHC ta có :
BH=
22
CHBC

=
22
513
=
144
= 12 ;
(CH= CD - DH = 5)

x = 12
K/c từ A và B đến CD là AD = BH = 12
Hoạt động 2: Tìm hiểu K/c giữa hai đờng thẳng song song(10)
GV: Y/c HS làm
Tứ giác ABKH là hình gì ? Tại sao ?
Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu ?
Ta nói h là khoảng cách giữa hai đờng
thẳng song song a và b

Vậy em nào có thể định nghĩa khoảng
cách giữa hai đờng thẳnh song song?
1) Khoảng cách giữa 2 đ ờng thẳng song song
- Tứ giác ABKH có
AB//HK, AH//BK

ABKH là HBH

AH = BK vậy BK = h

đpcm.
+ Mọi điểm thuộc đờng thẳng a cách đờng thẳng b một
khoảng = h

+ Ngợc lại: Mọi điểm thuộc đờng thẳng b cũng cách đ-
ờng thẳng một khoảng = h
* Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đờng thẳng song
song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đờng thẳng
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
19

10
A B
C
D
x
13
15
H
?1
b
a
K
H
BA
h
?1
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
này đến đờng thẳng kia.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng
cho trớc(13)
Câu hỏi gợi ý :
AHKM là hình gì ? vì sao ?
Suy ra hai đờng thẳng AM và

HK thế nào với nhau ?
Nh vậy qua điểm A ta có mấy đ-
ờng thẳng cùng song
2
với b
* Qua điểm A ta có hai đờng
thẳng cùng song song với b đó
là a và AM
Theo tiên đề Ơclit thì 2 đ/thẳng
này phải thế nào với nhau ?
TL: Hai đờng thẳng này phải
trùng nhau
Từ đó ta suy ra đợc điều gì ?
*

ABC có BC cố định , đờng
cao AH ứng với cạnh BC luôn
bằng 2 cm hay điểm A luôn
cách BC một khoảng bằng 2 cm
Vậy theo tính chất của các
điểm cách đều một đờng thẳng
cho trớc thì đỉnh A của tam giác
ABC nằm ở đâu ?
- HS vẽ hình theo GV
GV( Chốt lại) & nêu NX.
2. Tính chất các điểm cách đều một đ ờng thẳng cho tr ớc

Tứ giác AHKM có
AH // MK và AH = MK = h
Nên AHKM là hình bình hành (I)

Suy ra AM // HK
Theo tiên đề Ơclit thì a

AM
(II)
Hay M

a
Chứng minh tơng tự ta có :
M

a

* Tính chất:
Các điểm cách đờng b một khoảng
bằng h nằm trên 2 đờng thẳng song
song với b và cách b một khoảng
bằng h

- Vậy A nằm trên hai đờng thẳng song song với BC cách
BC một khoảng bằng 2cm
* Nhận xét: SGK
Tập hợp các điểm cách một đờng thẳng cố định một khoảng
bằng h không đổi là hai đờng thẳng song song với đờng thẳng
đó và cách đờng thẳng đó một khoảng bằng h.

Hoạt động 4: Tìm hiểu Đờng thẳng song song cách đều (10)
GV vẽ hình 96 lên bảng
Các đờng thẳng a, b, c, d có quan hệ gì?
Khoảng cách giữa các đờng thẳng này nh thế

nào?
Ta gọi chúng là các đờng thẳng song song
cách đều
Thực hiện
?4
Sau khi HS thực hiện xong thì gọi HS trả lời
Từ đó ta có định lí nào?
GV giới thiệu định lí trong SGK
Hãy tìm hình ảnh các đờng thẳng song song
và cách đều trong thực tế ?
Lu ý: Các định lí về đờng trung bình của tam
giác, đờng trung bình của hình thang là các tr-
ờng hợp đặc biệt của định lí về các đờng
thẳng song song cách đều.
3. Đ ờng thẳng song song cách đều.
Chứng minh :
a) Nếu a // b // c // d
và AB = BC = CD
thì : EF = FG = GH
Giải
Hình thang AEGC có AB = BC, AE // BF // CG
nên EF = FG (1)
Chứng minh tơng tự ta có : FG = GH (2)
Từ (1)và (2) suy ra EF = FG = GH
b) Nếu a // b // c // d
Và EF = FG = GH
Thì AB = BC = CD
Giải
Hình thang AEGC có FE = FG , AE // BF // CG
nên AB = BC (3)

Chứng minh tơng tự ta có : BC = CD (4)
Từ (3) và(4) suy ra AB = BC = CD
* Định lý:
+ Nếu các đt // cách đều cắt 1 đt thì chúng cắt
trên đt đó các đoạn thẳng liên tiếp = nhau
+ Nếu các đt // cắt 1 đt và chúng chắn trên đt đó
các đoạn thẳng liên tiếp = nhau thì chúng // cách
đều.
Hoạt động 6: Củng cố (10)
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
20
.
.
M
M
H
H
A
A
K
K
h
h
h
h
a
a
b
?2
B

A A

H C H
22
A

?3
?3
?3
d
c
b
a
D
C
B
A
E
H
G
F
?4
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
Kiến thức trọng tâm của bài học hôm nay
Bài tập 68 sgk:
AHB = CKB ? Vì sao?
Từ đó suy ra điều gì ?
C di chuyển trên đờng thẳng nào ?
Cho HS làm bài tập 67
GV: Đa hình vẽ sẵn bốn tập hợp điểm đó cho

HS quan sát.
Bài 68 SGK
AHB = CKB
( cạnh huyền - góc
nhọn)

AH = CK ;
AH không đổi nên CK
không đổi

C di chuyển trên đ-
ờng thẳng song song với d và cách d một khoảng
bằng 2cm.
Bài tập 67 SGK
1

7; 2

5; 3

8; 4

6
hoạt động 6: hớng dẫn về nhà (3)
Học bài: Nắm chắc những kiến thức trọng tâm của bài
Làm bài tập: 67; 70; 71; 72 tr 102-103. SGK
126; 128 SBT
HD Bài 67: Vận dụng định lí về đờng thẳng đi qua 1 cạnh và song song với cạnh còn lại của tam
giác, hình thang hoặc qua A vẽ đờng thẳng d // EB rồi sử dụng kiến thức bài học để C/m
Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập

Quảng Đông: 18/ 10/ 2010
Kí duyệt giáo án.
Tổ trởng:


Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 10
Ngày soạn: 15/ 10/2010
Ngày giảng:
Tiết 19 luyện tập
A. Mục tiêu :
1) Kiến thức: - HS nắm đợc các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng','Khoảng
cách giữa 2 đờng thẳng//'. Các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
2) Kỹ năng: HS làm quen bớc đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có t/c nào đó,
không yêu cầu chứng minh phần đảo.
3) Thái độ: Rèn t duy lô gíc - p
2
phân tích óc sáng tạo.
B. ph ơng tiện thực hiên:
GV: Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, đọc kỹ SGK, SGV
HS: Nh GV + bảng nhóm, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình,
Học thuôc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trớc
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3)
HS 1 : Định nghĩa khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song ?
HS 2 : Phát biểu định lí về các đờng thẳng song song cách đều ?
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (38)

Phơng pháp giải:
Sử dụng các định lí trong bài khi có nhiều
đờng thẳng song song.
Giải bài tập 67 trang 102
Cách 1 :
Các em dùng tính chất đờng trung bình của
tam giác và đờng trung bình của hình thang
Dạng 1: Đờng thẳng song song cách đều.
Bài tập 67 SGK.
Cách 1 :
Tam giác ADD có : CC // DD và CA = CD
Suy ra AC = CD ( 1 )
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
21
A
d
C
B
H
K


D
C
B
E
D
C
A
x

d
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
để chứng minh
Cách 2 :
Vẽ đờng thẳng d đi qua A và song song với
EB
Thì các đờng thẳng d, CC, DD, EB có gì
đậc biệt ?
* Các đờng thẳng d, CC, DD, EB là các
đờng thẳng song song cách đều vì có AC =
CD = DE
Vậy theo định lí về các đờng thẳng song
song cách đều ta suy ra đợc điếu gì ?
Tứ giác CEBC có CC // EB
Nên CEBC là hình thang và có :
DD// CC// EB, DC = DE
Suy ra CD = DB ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AC = CD = DB

Cách 2 :
Vẽ đờng thẳng d đi qua A và song song với EB
Ta có AC = CD = DE nên các đờng thẳng song song
d, CC, DD, EB là song song cách đều .
Theo định lí về các đờng thẳng song song cách đều
Ta có: AC = CD = DB
Một em lên bảng giải bài tập 70 trang 103
Cách 1 :
Kẻ CH

Ox

Chứng minh rằng CH luôn có số đo bằng 1
cm
Dựa vào tính chất của các điểm cách đều
một đờng thẳng cho trớc để kết luận
Cách 2 :
Nôi OC
Ta chứng minh OC = AC
Suy ra C nằm ở đâu của đoạn thẳng OA
Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì
C di chuyển trên đờng nào ?
a) Để C/m ba điểm A, O, M thẳng hàng ta
làm thế nào?
C/m ADME là hình chữ nhật

A, M, O
thẳng hàng, Vì sao?
Để tìm tính chất của điểm O khi M di
chuyển trên BC ta làm thế nào?
Vẽ đờng cao AH
Hãy C/m điểm O luôn luôn cách BC một
khoảng không đổi bằng
2
1
AH bằng cách
Dạng 2: Chứng tỏ một điểm chuyển động trên một
đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc.
Bài tập 70 SGK.
Cách 1 :
Kẻ CH


Ox

AOB có :
CH // AO ( vì cùng vuông góc với Ox )
CA = CB ( theo giả thiết )
Suy ra HO = HB
Vậy CH là đờng trung bình của

AOB

CH =
1 1
.2 1
2 2
OA cm= =
Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển
nhng C luôn cách Ox một khoảng 1cm vậy C di
chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox
một khoảng 1cm
Cách 2 :
Nối OC thì OC là trung tuyến của tam giác vuông
AOB ứng với cạnh huyền AB
Suy ra OC = AC =
AB : 2
Suy ra C nằm trên
trung trực của AO
Vậy khi điểm B di
chuyển trên tia Ox
thì C di chuyển
trên tia Em thuộc

trung trực của AO
Bài tập 71 SGK
a)
à
0
90
,
A
MD AB ME AC

=






ADME là hình chữ nhật
mà O là trung điểm của đờng chéo DE
nên O là trung điểm của đờng chéo AM
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
22
m
E
B
O
y
A
x
C

H
N
H
O
E
D
M
C
B
A
\
\
/
/
D
C
B
A
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
nào?
Điểm O cách BC một khoảng không đổi
bằng ON =
2
1
AH thì O di chuyển trên đ-
ờng nào?
c) AM nhỏ nhất khi nào? Vì sao?

A, O, M thẳng hàng.
b) Kẻ AH


BC , ON

BC thì ON // AH mà OA =
OM nên MN = NH

ON là đờng trung bình của

AMH

ON =
1
2
AH không đổi

điểm O di chuyển trên đờng thẳng đi qua trung
điểm AH và song song với BC chính là đờng trung
bình của

ABC ( ứng với cạnh BC)
c) AM

AH

AM nhỏ nhất khi AM = AH khi M
trùng H
Hoạt động 4: củng cố - Hớng dẫn về nhà (4)
- Nhắc lại p
2
CM. Sử dụng các T/c nào vào CM các bài tập trên.

- Học bài: Nắm chắc kiến thức đã vận dụng vào các bài tập, nắm chắc kiến thức về đờng thẳng
song với đờng thẳng cho trớc
Làm các bài tập còn lại trong SGK
127 đến 130 SBT
Chuẩn bị bài: đọc và xem trớc bài: Hình thoi
Tiết 20 hình thoi
A. Mục tiêu :
1) - Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết
về hình thoi, T/c đặc trng hai đờng chéo vuông góc & là đờng phân giác các góc của hình thoi.
2) - Kỹ năng: - Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)
- Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
3) - Thái độ: - Rèn t duy lô gíc - p
2
chuẩn đoán hình.
B. ph ơng tiện thực hiện:
GV: Giáo án , bảng phụ vẽ hình bài tập 73 trang 105, tứ giác động.
HS : Nghiên cứu bài hình thoi trớc, Thớc, compa.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề (5)
Cho hình vẽ:
a) Chứng minh tứ giác
ABCD là H.bh
b) Chứng minh
AB = BC = CD = DA
GV cùng HS xem xét
lời giải của HS
Trong tiết học hôm nay ta nghiên cứu một loại

tứ giác dặc biệt nữa là Hình thoi
Vậy: Hình thoi là hình nh thế nào, Có tính chất
gì, Nhận biết nh thế nào?
HS lên bảng giải:
a)Tứ giác ABCD có hai đờng chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đờng nên là hình bình hành.
b) Các tam giác ABD , DAC , ABC có đờng cao
cũng là đờng trung tuyến nên là các tam giác
cân

AB = AD; DA = DC Và AB = BC

AB
= BC = CD = DA
HS tiếp cận vấn đề mới cần nghiên cứu
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa hình thoi (6)
Các em quan sát hình 100 : tứ giát
ABCD có gì đặc biệt?
Một tứ giát có tính chất nh vậy gọi là
nhình thoi. Vậy em nào có thể định
nghĩa hình thoi là gì ?
Các em thực hiện
Từ định nghĩa hình thoi, ta suy ra
Hình thoi cũng là hình bình hành
1) Định nghĩa :
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh
bằng nhau
Tứ giác ABCDlà hìnhthoi

AB

= BC = CD = DA

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
23
O

=
=
/
/
D
C
B
A
?1
?1
Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
GV: Vậy hình thoi là một hình bình
hành đặc biệt. ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau :
AB = BC = CD = DA
Hoạt động 3: Hình thành các tính chất hình thoi (15)
Nêu các tính chất của hình bình hành ?
Hình thoi có các tính chất đó không ?
Vì sao ?
Hãy thực hiện
?2
GV: Lắp dây vào tứ giác động & cho tứ
giác chuyển động ở các vị trí khác nhau
của hình thoi & đo các góc ( Góc tạo bởi
2 đờng chéo, góc hình thoi bị đờng chéo

chia ra ) & nhận xét.
Phát biểu định lý về tính chất của hình
thoi ?
GV ghi tóm tắt:
GV cùng HS C/m định lí nh SGK
GV : Từ tính chất của hình thoi ta suy ra
cách vẽ hình thoi:
Vẽ 2 đoạn AC và vẽ 2 cung tròn tâm A
và C cùng bán kính cắt nhau tại B và D.
Về tính chất đối xứng của hình thoi, các
em có phát hiện gì không ?
2. Tính chất
Hình thoi có đầy đủ tính chất của hình bình hành
?2
a) OA = OC ; OB = OD
b) AC BD , Â
1
= Â
2
;
à à à à
1 2
1 2
C = C ; B = B
;
à à
1 2
D = D
Định lý ( SGK)
GT : ABCD là h thoi

KL : a) OA = OC ; OB = OD
b) AC BD ; Â
1
= Â
2
,

à à à à
1 2
1 2
C = C ; B = B
,
à à
1 2
D = D
Chứng minh ( SGK )
Lu ý:
- Giao điểm hai đờng chéo của hình thoi là tâm đối
xứng của nó.
- Hai đờng chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của
hình thoi.
(Chứng minh ở bài tập 77 SGK)
Hoạt động 4: Phát hiện các dấu hiệu nhận biết hình thoi (10)
GV: Ngoài cách chứng minh một tứ giác
là hình thoi, theo định nghĩa.
Em nào cho biết hình bình hành cần
thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình
thoi ?
Một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc
với nhau có phải là hình thoi không ?

Vậy hai đờng chéo của một tứ giác thoả
mãn những tính chất gì thì tứ giác đó là
hình thoi ?
3. Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
Hình bình hành có 2 đờng chéo vuông góc là hình thoi
Hình bình hành có 1 đờng chéo là phân giác của 1góc
là hình thoi
GT ABCD là hình bình hành
BD

AC
KL ABCD là hình thoi
Chứng minh :

ABC có BO là đờng trung
tuyến ( vì AO = OC t/c đờng
chéo hình bình hành ) vừa là đờng cao nên

ABC cân
tại B
suy ra AB = BC
Theo dấu hiệu nhận biết 2 thì ABCD là hình thoi.
hoạt động 5: củng cố - luyện tập (7)
GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73
Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:
A B E F I
K M
D C

H G N
(a) (b) (c) ở hình 102a SGK ( theo đn )
Q ở hình 102b SGK (dấu hiệu nb 4 )
ở hình 102c SGK ( dấu hiệu nb3 )
P R C D ở hình 102e SGK ( theo đn )
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
24
D
C
B
A
2
1
2
1
2
1
2
1
?3
O

=
=
/
/
D
C
B
A

Trờng THCS Quảng Đông Giáo án: Hình học 8
S
(d) (e)
Hoạt động 6 : Hớng dẫn HS học tập ở nhà (2):
Học bài: Nắm chắc đ/n, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Chứng minh các dấu hiệu còn lại
- Làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk)
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập
Quảng Đông: 25/ 10/ 2010
Kí duyệt giáo án.
Tổ trởng:


Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 11
Ngày soạn: 27/ 10/2010
Ngày giảng:
Tiết 21 lUYệN TậP
A. Mục tiêu :
1) Kiến thức: - HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về
hình thoi, T/c đặc trng hai đờng chéo vuông góc & là đờng phân giác các góc của hình thoi.
2) Kỹ năng: - Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)
+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
+ Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập
3) Thái độ: - Rèn t duy lô gíc - p
2
chuẩn đoán hình.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
GV: Bảng phụ, thớc.
HS: Thớc, compa.

C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức:
2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5)
+ Nêu tính chất đờng chéo và dấu hiệu nhận biết hình thoi
+ Chứng minh rằng: Hình bình hành ABCD có đờng chéo BD là phân giác góc B thì ABCD là
hình thoi
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (38)
Phơng pháp:
Sử dụng các tính chất của hình thoi.
Gọi một HS lên bảng giải bài tập
Cho cả lớp cùng giải tại lớp
Sau khi HS giải xong thì cho HS nhận xét bài
giải của bạn
* Đây là bài toán có nhiều cách giải
Có thể giải theo các cách sau:
C1: C/m các tam giác bằng nhau

AHE =

BFE =

CFG =

DHG để suy ra:
EH = HG = GF = FE

EFGH là hình thoi
Hãy chứng minh các tam giác đó bằng nhau

C2: C/m EFGH là hình bình hành có 2 cạnh kề
bằng nhau
C3: C/m EFGH là hình bình hành có 2 đờng
chéo EG

FH
Dạng 1: Nhận biết hình thoi
Bài tập 75 SGK.
C1: Xét

AHE và

BFE
có AE = BE; AH = BF;

à
à
A = B

nên

AHE =

BFE (2
cạnh góc vuông)
Tơng tự:

BFE =

CFG ;


CFG =

DHG suy
ra

AHE =

BFE =

CFG =

DHG

EH = HG = GF = FE

EFGH là hình thoi
C2: FE là đờng trung bình của

ABC nên
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
25
Q
P
N
M
O
//
//
//

//
_
_
_
_
H
G
F
E
D
C
B
A

×