Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 58 trang )

SREM
Chuyên
Chuyên
đề
đề
2
2
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
SREM
- Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế
hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ
thuật xây dựng kế hoạch
- Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức,
hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp
các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.
2
TTCM thu hoạch được gì qua chuyên đề này?
MỤC TIÊU CHUNG
SREM

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt
động trong năm học của tổ chuyên môn; ý nghĩa, yêu cầu; nội
dung; hình thức và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch: KH năm học
của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.

Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của
TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của
giáo viên và các loại kế hoạch khác.

Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc
xác định kế hoạch cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong


năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo
kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
3
MỤC TIÊU CỤ THỂ
SREM
NỘI DUNG CHÍNH
4
1
1
Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ
chuyên môn
2
2
Phần 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học
của tổ chuyên môn
3
3
Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong TCM xây
dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của cá nhân
4
4
Phần 4: Các kỹ thuật có thể vận dụng hiệu quả vào
việc xây dựng các kế hoạch của TCM
SREM
5
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
SREM
6

1) Trong thực tế, TCM trường
trung học có những loại kế hoạch
nào?
1) Trong thực tế, TCM trường
trung học có những loại kế hoạch
nào?
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

Kế hoạch học kỳ

Kế hoạch hàng tháng

Kế hoạch tuần

Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV

Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:

KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;

KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;

KH bồi giỏi - phụ kém;

KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;


KH nâng cao chất lượng CM, NV cho đội ngũ GV trong TCM
7
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
SREM

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

Kế hoạch học kỳ

Kế hoạch hàng tháng

Kế hoạch tuần

Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV

Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:
8

KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;

KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;

KH bồi giỏi - phụ kém;

KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;

KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ …
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM

1
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của TCM
(Kế hoạch TCM)
2
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của giáo viên
(Kế hoạch cá nhân)
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011
9
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM

Xây dựng kế hoạch

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

Xây dựng kế hoạch năm học của TCM

Kế hoạch năm học của giáo viên

Kế hoạch
Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ
của chủ thể quản lý về sự phát
triển trong tương lai của đối
tượng quản lý thể hiện qua hệ

thống mục tiêu và các biện
pháp, nguồn lực để thực hiện
mục tiêu đó.
Kế hoạch (bản kế hoạch) là
“toàn bộ những điều vạch ra
một cách có hệ thống về
những công việc dự định làm
trong một thời hạn nhất định,
với mục tiêu, cách thức, trình
tự, thời hạn tiến hành” (Từ
điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ
học, Nhà xuất bản Khoa học
xã hội - 1988).
1.2. Các khái niệm cơ bản:
Xây dựng kế hoạch (còn gọi
là lập kế hoạch) là xác định
các mục tiêu, các hoạt động
và nguồn lực cần thiết để đạt
tới mục tiêu một cách phù
hợp với tình hình thực tiễn
trong khoảng thời gian xác
định.
Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4
câu hỏi quan trọng:
1.Chúng ta là ai và đang ở đâu?
2.Chúng ta muốn đi đến đâu?
3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào?
Bằng phương tiện/công cụ gì? để
đến được vị trí mong muốn?
4.Làm thế nào để biết chúng ta tới

đích?
Kế hoạch năm học của tổ chuyên
môn (thường gọi tắt là “kế hoạch
tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế
hoạch triển khai tất cả các hoạt
động của TCM trong một năm
học, nhằm thực hiện những mục
tiêu phát triển của TCM và của
nhà trường.
Đặc điểm:

Là công cụ có tính pháp quy để
TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động
của TCM;

Là cơ sở để xây dựng các kế
hoạch khác của TCM;

Là định hướng nhất quán cho các
hoạt động của các thành viên trong
TCM;

Là phương tiện để thực thi kế
hoạch năm học của nhà trường;

Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây
dựng.
Xây dựng kế hoạch TCM
trong trường trung học là sự
xác định một cách có căn cứ

khoa học những mục tiêu,
nhiệm vụ của tổ chuyên môn
và định ra những phương tiện
cơ bản để thực hiện có kết
quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu
đó.
Bản chất của việc xây dựng
kế hoạch TCM là xác định
xem trong năm học tới, TCM
hướng đến những mục tiêu
phát triển nào; muốn thực
hiện các mục tiêu phát triển
đó cần phải làm gì, làm thế
nào, khi nào làm và ai sẽ làm.
Kế hoạch cá nhân là bản dự
kiến của giáo viên về những
công việc sẽ làm trong năm
học, với mục tiêu, cách thức,
trình tự, thời hạn tiến hành cụ
thể, nhằm thực hiện những ý
đồ phát triển của cá nhân phù
hợp với mục tiêu phát triển
của TCM và của nhà trường.
10
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM
1.3 Ý nghĩa của việc xây
dựng kế hoạch TCM

Đối với các thành viên trong tổ


Đối với hiệu trưởng

Đối với tổ trưởng chuyên môn

Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn
của TTCM về phương hướng phát
triển các mặt hoạt động của TCM
trong năm học tới, thể hiện qua
các mục tiêu, yêu cầu, các biện
pháp và nguồn lực để thực hiện
mục tiêu đó;

Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là
phương tiện, công cụ quản lý
quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ
đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá
một cách thống nhất các hoạt
động của tập thể TCM, cũng như
của từng thành viên trong tổ.

Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ
động, tự tin trong công tác quản
lý, chỉ đạo các hoạt động của
TCM.

Kế hoạch TCM thể hiện
thống nhất ý chí, nguyện
vọng và khả năng phấn
đấu vươn lên để phát

triển (tâm và lực) của tập
thể giáo viên trong TCM;

Kế hoạch TCM chỉ rõ
phương hướng hành động
và phối hợp cho mọi
thành viên trong tổ;

Là cơ sở có tính pháp lý
cho mỗi thành viên trong
TCM xác định kế hoạch
hoạt động trong năm học.

Kế hoạch TCM là một trong
những loại kế hoạch cơ bản và
có tầm quan trọng nhất trong
quản lý nhà trường; nó là sự
triển khai cụ thể việc thực hiện
tầm nhìn, chiến lược phát triển
và kế hoạch hoạt động trong
năm học của nhà trường;

Kế hoạch TCM có ý nghĩa như
là một phương tiện quan trọng
trong công tác quản lý, chỉ đạo
phát triển nhà trường của Hiệu
trưởng, nhất là về phương diện
chuyên môn nghiệp vụ; đồng
thời là một trong những cơ sở
cho hoạt động kiểm tra, đánh

giá của hiệu trưởng.
11
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM
1.4 Những yêu cầu xây dựng kế hoạch TCM

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính cụ thể, đo được

Đảm bảo tính mục đích

Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi

Đảm bảo tính linh hoạt

Đảm bảo tính dân chủ

Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
12
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM
13
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
SREM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
14
1. Dựa vào kinh nghiệm thực tế,

thầy/cô hãy mô tả lại cấu trúc nội
dung và hình thức của kế hoạch
TCM?
1. Dựa vào kinh nghiệm thực tế,
thầy/cô hãy mô tả lại cấu trúc nội
dung và hình thức của kế hoạch
TCM?
SREM
15
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
(trang 75 tài liệu tập huấn)
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
SREM
TRƯỜNG THPT …
TỔ …

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……, ngày 9 tháng 9 năm 2011
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 – 2012
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của
Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…);
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……
Tổ …… xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:

Mục tiêu 1 … ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
Thời gian Nội dung công việc Người phụ trách Ghi chú
Từ…đến…


Từ…đến…


PHÊ DUYỆT

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG
(ký tên)
16
1. Mục tiêu A
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’
Các biện pháp thực hiện
2. Mục tiêu B
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’
Các biện pháp thực hiện
3. Mục tiêu C
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’

- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’
Các biện pháp thực hiện
SREM
Phần
Căn cứ:
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền
các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học
của ngành (được ban hành từ các cơ
quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà
trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc
đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
17
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
SREM
Phần
nội
dung
chín
h
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và
chỉ tiêu cơ bản (của các

nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện
từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ, các
hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM

Nêu bối cảnh năm học: (bối
cảnh năm học (của quốc gia,
của nhà trường, của TCM),
thuận lợi và khó khăn, thời
cơ và thách thức của TCM);

Nêu tình hình thực tế của
TCM (thống kê kết quả về
tình hình thực hiện kế hoạch
năm học trước; những điểm
mạnh, điểm yếu và thuận lợi,
khó khăn cơ bản của TCM
trong năm học mới

Mục này cần trả lời rõ 2 câu
hỏi: TCM của chúng ta đang
ở đâu? TCM của chúng ta là
tổ chức như thế nào?
1. Những mục tiêu nào TCM cần đạt
được trong năm học này? (Đâu là
mục tiêu ưu tiên?)

2. Những nhiệm vụ trọng tâm TCM
cần phải thực hiện năm học này là
gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu
tiên?)
3. Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác
định mức độ nào để đáp ứng yêu
cầu của mục tiêu và phù hợp với
từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được
định lượng và biểu thị cụ thể bằng
những con số, tỷ lệ %
4. Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu,
nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên
căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói
trên để đảm bảo sự phù hợp với kế
hoạch phát triển chung của nhà
trường, của địa phương.

Gồm các loại biện pháp
pháp lý – hành chính, biện
pháp nhận thức tư tưởng,
biện pháp tâm lý, biện pháp
huy động và hỗ trợ nguồn
lực/điều kiện, biện pháp
kiểm tra, đánh giá…

Phần này trả lời 2 câu hỏi:
cần có hành động cụ thể
nào (làm gì?) và làm như
thế nào, theo những cách
nào để thực hiện các

nhiệm vụ đã đề xuất?
Trả lời câu hỏi:
1.Lộ trình/kế hoạch thực
hiện các nhiệm vụ/hoạt
động chính trong năm học
như thế nào?
2.Kiểm tra/ kiểm soát thực
hiện kế hoạch thế nào?
Căn cứ vào mục tiêu và
nhiệm vụ đã xác định, đối
chiếu với hoàn cảnh thực
tế cụ thể của tổ, TCM đưa
ra một số đề xuất đối với
lãnh đạo nhà trường hoặc
các đơn vị, cá nhân có
liên quan đê tăng cường
sự hỗ trợ hoặc kết hợp
hành động…
18
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
SREM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành
chính
Tiêu ngữ
BAO GỒM:
a)Tên chủ thể của kế

hoạch (Trường và TCM);
b)Quốc hiệu;
c)Thời gian;
d)tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3

Các căn cứ pháp lý
i. Đặc điểm tình hình
II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ
tiêu cơ bản (của các nhiệm
vụ)
III. Các biện pháp thực hiện từng
nhiệm vụ
IV. Xác định lịch trình thực hiện
và cách thức kiểm tra, kiểm
soát việc thực hiện các
nhiệm vụ, các hoạt động
chính của TCM
V. Những đề xuất của TCM


PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
19
2.2. Hình thức của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
SREM

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
20
1. Thế nào là mục đích, mục
tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác
biệt giữa 3 khái niệm này?
1. Thế nào là mục đích, mục
tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác
biệt giữa 3 khái niệm này?
SREM
Mục tiêu
21
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
-
Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi
thực hiện một hoạt động
-
Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những
thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có
được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.
-
Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
SREM
5 yêu cầu đối với 1 mục tiêu chuẩn
22
Một mục tiêu
chuẩn….
3. Có thể
đạt được

(vừa sức)
2. Đo lường
được
4. Thực tế,
có định hướng
kết quả
5. Có
thời hạn
1. Cụ thể, dễ
hiểu
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
SREM
Đặc điểm của mục tiêu
23

Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn
đạt được, mang tính khái quát.

Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế
chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau.
Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân
nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần. Hoàn thành tất cả
các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
SREM
Chỉ tiêu
24
- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu
hiện bằng con số.
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường

được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT)
Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao
nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến
đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao
hơn năm học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
hoạt động/công việc
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
SREM
Chỉ tiêu

Lưu ý:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch
và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm
không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có
5 chỉ tiêu).
25
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

×