HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀIÁp dụng mô hình CAMELS phân tích tài chính
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
năm 2011-2013
Môn:
Lớp :
Nhóm thực hiện
!"#$%&
MỤC LỤC
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
2
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
LỜI MỞ ĐẦU
'"()"*+*,-./'01
*2345&6789*:"/67;
<=5>5&?)@@)3ABC5,
D72*:."+8974728E5
87F8>G5*0.D.&
Mục đích cuối cùng của ngân hàng chính là lợi nhuận.HNgười không biết đồng
tiền kiếm được tiếp theo của mình đến từ đâu thường sẽ không biết những đồng
tiền cuối cùng của mình đi về đâu”. Các nhà quản trị ngân hàng phải nắm bắt đầy
đủ, rõ ràng các thông tin trong ngân hàng và nền kinh tế, từ đó ra quyết định kịp
thời, đúng đắn nhằm thu được lợi nhuận lớn với mức rủi ro thấp. Việc đ/I*
)78EJ)KK=L78EM0;N'LI
='80*2"7-E7;O>PQ*23
.5K77)<0*4G.673
AR*(IR5A7IAI78.L7
80'&
6"*374A"<S>P",@TUVWXY7I)
673VT?T,80ZG"[Z\5>NR
J)E=7]5I".J!"#$%%#$%##$%^7A78
17*4)@3&
\'1+4;A6A"="78EFL*
J6K7_7IJ'"G0D&
`"0a
3
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
1. Tổng quan về VietinBank
• VT?T,80ZG"bZ\5c78E'1^!"% dd
;5^8:ZG"&
• X80"6':D*+./P3
ZG"&
• TAG2"6'8:.2*:$%Y9>%e%T*R
%$$$?+>fg5G"&
• TA T,L67'1'T,LTR)T,LT5
T, 80 T, L 'B E * h ; T, L \ I"
Z\5T,L'BgT,LZJ67.BT,LT,7
T,LTLI4FT,LZU***$e70*;NG'
"T,G,"i8jk6*IQ
'Nl\5Ym*l\5Ymm[TOX+&
• X*R;'1*'72'R>3mnoZmU&
• TA.G76'B*:R $$7)60 $.2*
*-'](R:&
• X7FR3ZG"78E=lmYo $$%#$$$&
• X*R3GZG"GTpG
)*q,XRFbYrmsc(?*
iZmYUVUYWt.2&
• XR*G>P,GG76*80"67G
O6ZG"7LRF.u5>&
• X7FR6ZG""96Tv7>=J8:
I*8EJ134)ZG"R8j5*N*:&
• h,^R;w">*PGA*I;
w"":x"7=F35&
Sứ mệnh
X;2%3G2ZG"=;w">*P
)G76G)Rw.2&
Tầm nhìn
k!"#$%d9"17)G767!
w.2&
4
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
Giá trị cốt lõi
[8:75y
[8:7;Ny
[!7;6LRGG76y
[N)N"J67674Gy
[YN,/y
[\*G*I80Gy
[?IJ4*D*G"*:7Q<]&
Triết lý kinh doanh
[UG.*J4*Dy
[1PL757(":)G5z80y
[YN,35';N,3Z\5&
Slogan: Nâng giá trị cuộc sống.
2. Các hoạt động chính
Huy động vốn
• 14O5,5{6*A5{6JxZk*6G3(
5*>8&
• 14O5G"*:4@K*=>|5G"
5,5{6*A5{6JxZk*6G5G">N895G"
)'g&&&
• ?5{&&&
Cho vay, đầu tư
• T*L}6JxZk*6G
• T*L>6JxZk*6G
• E<=15wy5=J^<=&
5
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
• kQE**LE*272*:D>N':j*2
>
• T*LEz80@kXbYVWnscyZGk
bnW~hsrc*G7)>P5
• =*LR>-&
• -*2'R>'R5*:()>P*7)
8:*.2
• kF8R8j*28j4G8:*.2
Bảo lãnh
\']J']b8:*.2c\']>NFy\']N
GE7Qy\']&
Thanh toán và Tài trợ thương mại
• ?8)>P15wy,J<1
8)>P15w&
• j<=15wbT''cyj2Lbnf?c*j
=12bnfUc&
• TLI48:*.2
• TLI4r;•
• zG"zG";S&
• T'80>G.5.UV
• Th42€
Ngân quỹ
• VJ6GbYs•>Y•€c
• VJ^Ab)3)5J680
€c
• 4"‚Zk*6G&&&
6
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
• TR5S;}y=DJ.*J67.B=LjAJx
";&
Thẻ và ngân hàng điện tử
• ?*i)>P7i)>P.2bZmYU
VUYWtTUtn€c
• n*PiUVi4"‚bT;>c&
• m\5?\5YVY\5
Hoạt động khác
• hJI"//
• 8*=7F8*)
• TR)
• V,:N>J'].'B>"P7F88*='85B
5
• 1.'B*5;<E.T,L'BE*
5;&
kIG>*P'R.GAx"7FL
357Qj67;NI*1*:8:
5*N*.2Z\5',AF"@'8E7F8*I
19'C*N
• ?IQ'N
• ?I,G
• ?I5R2&
7
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
II. ÁP DỤNG MÔ HÌNH CAMELS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG
1. Các chỉ tiêu an toàn vốn – Capital Adequacy
Một ngân hàng thương mại cần phải có vốn vì ba lý do: Một là để bù đáp
những tổn thất không mong đợi, hai là đảm bả sự an toàn cho người gửi tiền cũng
như các chủ nợ, ba là đảm bảo tuân thủ những quy định của cơ quan quản lý đặt ra
nhằm bảo vệ người gửi tiền cũng như ổn định toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vốn của
ngân hàng được xem như một tấm nệm cho những trường hợp tổn thất. Mức độ
vốn càng cao cho phép nhà quản trị theo đuổi những cơ hội kinh doanh có rủi ro cao
và ngược lại. Như vậy vốn là yếu tố vô cùng quan trọng đối với bất kì ngân hàng
thương mại nào, làm sao để có một nguồn vốn vừa an toàn lại mang lại hiệu quả tối
đa cho ngân hàng là vấn đề vô cùng khó. Sau đây chúng ta hãy cùng đi phân tích
nguồn vốn của một ngân hàng (cụ thể là VietinBank) để xem thế nào là một nguồn
vốn an toàn hiệu quả theo chuẩn mực quốc tế và theo quy định của NHNN.
1.1. Mức độ đủ vốn.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Tỉ lệ tương đối
2011 2012 2013 2011 2012 2013
TTS 460,603,925 503,530,259 576,368,416 100% 9.32% 25.13
%
VCSH 28,490,896 33,624,531 54,074,666 100% 18.02
%
89.79
%
Vốn điều
lệ
20,229,722 26,217,545 37,234,046 100% 29.6% 84.05
%
LN giữ lại 4,540,639 4,668,709 4,176,506 100% 2.82% -8.02%
CAR 10,57% 10,33% 13,17%
(Nguồn : báo cáo thường niên của VietinBank)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của VietinBank trong
3 năm từ 2011 đến 2013 đều cao hơn mức tiêu chuẩn mà NHNN quy định là 9% và
đạt kế hoạch mà HĐQT đề ra là >10% .Trong 3 năm gần đây, hệ số an toàn vốn của
8
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
CTG đã tăng mạnh đạt >10% so với mức 6% trong giai đoạn trước. Điều này ngụ ý
rất rõ về khả năng đối mặt với các loại rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro
vận hành của VietinBank đã được nâng cao đáng kể.
Đầu tiên, nhìn vào năm 2011 tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu là 10.57%, so với
2010 chỉ là 8,02%, tỷ lệ này đã tăng lên đáng kể. Chứng tỏ ngân hàng đang duy trì
một tỉ lệ vốn rất an toàn, nguyên nhân chính dẫn đến mức tăng vượt bậc đó có thể
kể đến là sự tăng lên của vốn chủ sở hữu. Tiếp theo, năm 2012, tỷ lệ này có giảm từ
10,57% xuống còn 10,33% tuy nhiên vẫn đạt kế hoạch. Nguyên nhân là do năm
2012 là năm kinh tế khó khăn, đầy biến động khiến cho ngân hàng phải tiến hành
trích lập dự phòng rủi ro cao hơn làm cho vốn tự có giảm. Bước qua 2013, tỷ lệ này
lại tăng lên một cách ấn tượng, từ 10,33% lên 13,17%, trong vòng 1 năm khoảng
cách tăng đã là 2,84%. Việc duy trì một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp lý góp phần
nâng cao uy tín, khả năng bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng
và tăng tính ổn định của ngân hàng. Trong 3 năm qua tỉ lệ này đều trên 10% giúp
cho chúng ta thấy được khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt
với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dung, rủi ro vận hành của VietinBank là tương
đối tốt. Hay nói cách khác VietinBank đang tạo ra một tấm đêm chống lại những cú
sốc tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ người gửi tiền.
1.2. Xu hướng thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu của VietinBank.
Vốn chủ sở hữu là thành phần quan trọng trong vốn tự có, sự thay đổi của nó
tác động mạnh đến sự thay đổi của vốn tự có từ đó làm thay đổi CAR, đồng thời
cũng ảnh hưởng lớn tới quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với
VietinBank, vốn CSH qua các năm từa 2011 đến 2013 có sự thay đổi khá lớn, tăng
trưởng tốt. Vốn chủ sở hữu tăng bởi 2 nguyên nhân chính là sự tăng lên của vốn
điều lệ, hai là sự tăng lên của lợi nhuận giữ lại.
9
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi vốn chủ sở hữu của VietinBank
Đơn vị: triệu đồng
Vốn chủ sở hữu năm 2011 đã trên 28 nghìn tỉ đồng, tăng 156% so với năm
2010. Mức tăng trưởng nhanh của vốn CSH là do lợi nhuận sau thuế được trích lập
vào vốn CSH tăng. Đây là một nguồn tăng vốn chủ sở hữu khá bền vững, điều này
chứng tỏ ngân hàng hoạt động kinh doanh tốt, lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các
năm. Hơn nữa sự tăng lên của vốn điều lệ cũng góp phần làm tăng VCSH, vốn điều lệ
năm 2011 trên 20 nghìn tỉ đồng tăng 133% so với 2010. Nguồn vốn điều lệ được bổ
sung liên tục từ việc bán cổ phiếu CTG trên thị trường. Chiến lược kinh doanh đúng
đắn và kết quả kinh doanh ấn tượng của VietinBank đã được phản ứng tích cực vào
giá cổ phiếu CTG. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán suy giảm mạnh (VNIndex
giảm 28%, HNX-Index giảm 48%, chỉ số ngành ngân hàng giảm 12%), thì giá CTG
luôn duy trì ở mức giá khá ổn định. Năm 2011, khối lượng giao dịch bình quân của
CTG tăng 57%, đạt trên 460.000 đơn vị/phiên, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng
17,8 triệu đơn vị, cao gấp đôi so với năm 2010. Ngoài ra, từ tháng 1-3/2011, giá
CTG tăng gần 30%, đi ngược với xu thế giảm của thị trường nhờ những thông tin
tích cực về việc IFC trở thành cổ đông lớn và cam kết hỗ trợ ngân hàng ở nhiều
mảng như nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và chuẩn hóa quản trị rủi ro.
Vốn chủ sở hữu năm 2012 đã tăng vượt trên mức 33 nghìn tỉ đồng đạt mục
tiêu đề ra. Kết quả trên được ghi nhận là do nỗ lực đẩy nhanh quá trình cổ phần
hóa, gia tăng vốn chủ đồng thời tiến hành cơ cấu lại thành phần vốn theo hướng
trung và dài hạn. Cùng với vốn chủ, vốn điều lệ tăng lên đáng kể, đặc biệt vào nửa
đầu 2012, VietinBank đã bổ sung một lượng vốn lớn vào hoạt động kinh doanh
thông qua việc phát hành chia cổ tức năm 2011 bằng cổ phiếu và thưởng cổ phiếu,
phát hành thành công 250 triệu USD trái phiếu ra thị trường quốc tế ( tháng
5/2012).Với số vốn điều lệ liên tục được bổ sung, giúp cho hệ số an toàn vốn tối
thiều CAR của ngân hàng luôn được đảm bảo. Quý 3/2012, vốn chủ sở hữu của
VietinBank tiếp tục được bổ sung vào hoạt động kinh doanh, chủ yếu từ khoản lợi
nhuận chưa phân phối, tăng từ 2.602 tỷ đồng tại Quý 2/2012 lên 4.974 tỷ đồng.
Những điều trên cho thấy rằng VietinBank đang phát triển và phát triển theo
hướng rất bền vững, kết quả của việc kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên điểm đáng tự
10
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
hào nhất của VietinBank trong năm 2012 là vào ngày 27/12/2012 VietinBank đã ký
kết Hợp đồng đầu tư chiến lược với The Bank of Tokyo – Mitsubishi UFJ, Ltd – ngân
hàng lớn nhất Nhật Bản, là thành viên chính của tập đoàn MUFG – tập đoàn tài
chính đứng thứ 3 trên thế giới. Thương vụ bán 20% vốn thu về xấp xỉ 750 triệu USD
được đánh giá là thương vụ M&A lớn nhất và thành công nhất tại Việt Nam từ
trước tới nay. Theo đó, cơ cấu cổ đông của VietinBank là cổ đông nhà nước chiếm tỷ
lệ 64,46%, cổ đông chiến lược nước ngoài (BTMU) chiếm tỷ lệ 19,73%; IFC và người
có liên quan chiếm tỷ lệ 8,03% (giảm từ 10%) và cổ đông khác chiếm 7,78% (giảm
từ 9,69%), trở thành NHTM có vốn điều lệ lớn nhất và cơ cấu cổ đông mạnh nhất ở
Việt Nam. Sự kiện này đã nâng uy tín, vị thế và sức mạnh của VietinBank, kết quả là
VietinBank là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam lọt top 2000 doanh nghiệp lớn
nhất toàn cầu do tạp chí Forbes bình chọn, và được S&P đã xếp hạng tín nhiệm của
VietinBank ở mức triển vọng “ tích cực”.
Năm 2013, với việc thực hiện thành công tăng vốn điều lệ lên trên 37 ngàn tỷ
đồng, vốn chủ sở hữu đạt hơn 54 ngàn tỷ đồng, VietinBank đã trở thành ngân hàng
thương mại cổ phần có vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu lớn nhất hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam. Chính vì điều đó mà tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt 13,17%
con số cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Một hệ số an toàn vốn cao khẳng định
danh tiếng, uy tín cũng như quy mô của VietinBank. Trong năm qua việc tăng lên
của vốn CSH bắt nguồn từ việc tăng lên của vốn điều lệ. Vốn chủ sơ hữu tăng
89,79% thì vốn điều lệ cũng đã tăng 84,09%, nguyên nhân cũng rất dễ hiểu bởi
trong năm 2013, VietinBank đã hoàn tất việc bán 20% cổ phần cho cổ đông chiến
lược là ngân hàng The Bank of Tokyo-mitsubishi UFJ, Ltd. (BTmu). Theo đó, vốn điều
lệ của VietinBank tăng từ 26.218 tỷ lên 32.661 tỷ (+ 24,6%). Sự kiện này là một dấu
mốc quan trọng đối với VietinBank kể từ sau khi cổ phần hóa vào năm 2008, không
chỉ nâng uy tín, vị thế của VietinBank lên tầm cao mới mà còn góp phần nâng cao vị
thế của việt nam trước các nhà đầu tư quốc tế. Trong quý IV/2013, VietinBank tiếp
tục phát hành thêm 457,3 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương với
4.573 tỷ đồng, nâng vốn điều lệ lên mức 37.234 tỷ đồng, trở thành ngân hàng có vốn
điều lệ lớn nhất Việt Nam. Đồng thời, Vietin hiện cũng là NHTM cổ phần có cơ cấu
cổ đông mạnh nhất ở Việt Nam với 27,76% cổ phần của 02 đối tác chiến lược nước
11
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
ngoài là BTMU và IFC cổ đông thiểu số chiếm 7,78% và NHNN vẫn là cổ đông chi
phối với 64,46% cổ phần. Tuy nhiên đối lập với sự tăng lên của vốn điều lệ là sự
giảm đi của lợi nhuận giữ lại. Điều này thể hiện sự bất hợp lý, và sự tăng lên của
VCSH là không chắc chắn, khi mà sang năm 2014 và các năm sau đó sự tăng của vốn
chủ chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào vốn điều lệ thì quy mô nguồn vốn của ngân hàng có
thể giảm.
Tóm lại, sau khi phân tích sự thay đổi nguồn vốn trong vòng 3 năm qua ta thấy
cơ cấu vốn của VietinBank ổn định, tăng trưởng tốt. Nguyên nhân tăng vốn chủ yếu
là do tăng lên của vốn điều lệ mà sự tăng lên ấy là do uy tín, danh tiếng và quy mô
của VietinBank ngày càng được khẳng định. Tuy nhiên ngân hàng cũng cần chú
trọng lợi nhuận giữ nhuận giữ lại bởi đây mới thực sự là nguồn tăng vững chắc khi
mà các nhà đầu tư trên thị trường cạn vốn thì họ sẽ không thể tiếp tục đầu tư vào
cổ phiếu của ngân hàng.
Biểu đồ so sánh vốn chủ sở hữu giữa các ngân hàng ( đơn vị: nghìn tỉ
đồng)
Qua biểu đồ ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của VietinBank có tốc độ tăng
trưởng mạnh mẽ nhất. Đối với Vietcombank, ngân hàng có cùng quy mô ta thấy
trong 2 năm 2011 và 2012 tổng vốn chủ sở hữu của hai ngân hang là tương đương
nhau. Nhưng đến 2013 VietinBank đã bứt phá tạo ra khoảng cách biệt hơn 10 nghìn
tỉ. Còn đối với những ngân hàng ngoài quốc doanh như Eximbank và Sacombank thì
tổng vốn chủ của VietinBank hơn hẳn, thể hiện quy mô áp đảo trên thị trường ngân
hàng.
1.3. Mức độ đòn bảy tài chính mà NHTM sử dụng.
Hệ số đòn bẩy là một thước đo thông dụng mức độ nợ trên vốn chủ sở hữu
được nhiều ngân hàng áp dụng.Hệ số này cho biết khả năng huy động vốn của ngân
hàng lớn gấp nhiều lần so với vốn chủ sở hữu. Từ đó, chúng ta có thể đo lường vào
mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ bên ngoài ( mức trung bình ở các
ngân hàng trên thế giới là 12,5 lần).
Hệ số đòn bẩy tài chính=
12
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
Đơn vị: triệu đồng
Năm Tổng nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hệ số đòn bảy TC
2011 431,904,533 28,490,896 15.16
2012 469,689,886 33,624,531 13.97
2013 522,080,831 54,074,666 9.65
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank)
Nhìn bảng số liệu ta thấy hệ số đòn bảy tài chính của VietinBank biến giảm
dần, từ năm 2011 là 15,16 đến 2012 giảm còn 13,79 đến cuối 2013 chỉ là 9.65. Năm
2011, hệ số đòn bẩy là 15,16 cho thấy rằng cứ một đồng vốn chủ sở hữu tương ứng
với 15,16 đồng vốn huy động được. So với mức trung bình thì hệ số này là cao hơn,
điều này có thể gây rủi ro cho ngân hàng khi khá phụ thuộc vào nguồn vốn bên
ngoài, chỉ cần một biến động về kinh tế thị trường về lãi suất thì cũng có thể gây
thiệt hại lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên rủi ro cao nhưng lại mang lại những lợi thế
nhất định cho ngân hàng, nợ phải trả giống như lá chắn thuế, giảm số thuế mà
ngân hàng phải nộp, hơn nữa trong hầu hết các trường hợp thì việc tận dụng được
nguồn vốn vay bên ngoài sẽ có chi phí rẻ hơn so với việc dùng vốn chủ sở hữu. Sang
năm 2012, hệ số đòn bẩy tài chính giảm xuống 13,79. Nguyên nhân là do tốc độ tăng
của vốn chủ sở hữu nhanh hơn nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu tăng như nguyên nhân
đã nói ở trên còn nợ phải trả tăng do nguồn huy động tăng lên cũng nhờ một phần
danh tiếng của VietinBank được nâng lên trên thị trường. Tuy giảm nhưng hệ số
này của VietinBank vẫn khá gần với mức trung bình, không có gì đáng lo ngại, hệ số
đòn bẩy mà ngân hàng sử dụng hoàn toàn hợp lý. Sự tăng lên đột biến của vốn chủ
sở hữu trong năm 2013 là nguyên nhân chủ yếu làm cho hệ số đòn bẩy tài chính
năm này chỉ còn ở mức 9.65 thấp hơn nhiều so với trung bình ngành. Tổng nợ phải
trả 2013 vẫn tăng trên 52 nghìn tỉ tương đương 11,15% nhưng tốc độ tăng của
VCSH là rất cao trên 60% . Việc sử dụng hệ số đòn bẩy ở mức thâp như vậy tuy rất
an toàn cho các hoạt động của ngân hàng nhưng lại làm giảm lợi ích.
2. Chất lượng tài sản – Asset Quality
2.1. Kết cấu tài sản
L",(;3Z\5',77F52
80"6(FZG"*76Fe d@z7Q)7.Bmm!"#$%&
Z:.L",':8*1L@%ƒz'G!89;„7+…A;N!*4;2
13
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
LG72'=*;„5,5AI827!89;3
Z\5=05&LR27!89(;
3Z\5)^!"#$%%7L78E>L@9"5bJ@
5%%ƒc0I;*:"!J@.5 dƒ3Y"J5
5(;3L878E%f3Z\5&
Bảng 1: Quy mô tổng tài sản của một số ngân hàng TMCP
T~ ZT\ Y\ Wm\
z7Q ƒ z7Q ƒ z7Q ƒ z7Q ƒ
2011 460.604 &†## %%& %d&e†
2012 503.530 9.3 %&dd %&$ %e#&%% †&e %†$&%e [†&
2013 576.368 14.5 d& %&# %%&†d &% % &de [$&#
Q2/2014 597.636 3.7 e$&# †& %†d& %$& %#&$e [##&
0=;3"@Z\5>L@"z'G.g‡8
;9D"z'G;27*;A55…&TPIz'G.gl
"5ƒ;275%ƒ*;A5'5ƒ&R
$ƒ;+'63Z\5*45"P)'*L5
*677F8&7A*L5"5ƒ*6
77F8'R#ƒ&
Bảng 2: Cơ cấu tài sản VietinBank theo năm
Đơn vị: %
2011 2012 2013 Q2/2014
1. Ngân quỹ
Trong đó:
− Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
− Tiền gửi tại NHNN
3.44
$&d%
#&
2.93
$&e
#&
2.25
$&
%&†
3.74
$&†
&$%
2. Cho vay khách hàng 63.05 65.47 64.71 62.33
3. Đầu tư
Trong đó:
− Tiền, vàng gửi tại và cho vay
các TCTD khác
− Chứng khoán
− Góp vốn, đầu tư dài hạn
− Tài sản tài chính khác
29.6
%&#%
%&†
$&
[
26.67
%%&
%&e
$&ee
$&$%
27.76
%#&d
%&e%
$&e
$&$
28.51
&$e
%d&d
$&#
[
14
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
4. Tài sản cố định 0.81 1.05 1.23 1.22
5. Tài sản có khác 3.1 3.88 4.05 4.2
TỔNG TÀI SẢN 100 100 100 100
^J;2'GRAI=L5"P;27*;A
578E>L@9"z'G8072(75eƒ&\5"P+'6
JQ".gˆ*L5‰677F8'RPA;NL7(z
/.!"J97L‡)'J5"PA"280."1
675>3&
!"#$%%z/3J5"P.g*L57F8
'F'8E'ƒ$eƒ*# ƒ&Y!"#$%#z/35"P
.g*7F874A;N"75I='7F8l+#†ƒb"0#&$$$
zR;2LG72c*L*7A';N!'R"e†ƒ35"P
*L&kL'j7I"Z\5"6Q*245*:"
!89>8E)>P'R7d#ƒ*5"P*L5!R
@z(;2@z!89.L",(;b7AAR
$ƒc&
15
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
`8:3!"#$%'6A">qJ":z/35"P
.gP"z/5"P*L5‡"*7('6';N
!'Rz/3677F8&!89)>P7]"7!
<2+%ƒ;*:!"#$%#&†@z!3(;@
*L57AAF@zb5$ƒc*677F87A
AR#@zb5eƒc&TAIA76LZ\57
LI8:5>3"@;'C*N7F85A*2>
67I7>6*G;O>PQ*2L*@lK/*67!
89)>P&
)77F!"#$%>8E)>Pl!89ƒ5"P
*L5A;N"Šb"$%ƒc*z/80'KLl
+"#ƒ(;&k-*:7A';N!"635"P
.g*:27!†#ƒz/(;^##eƒ'R†ƒ&h
"P7F8!0%$&$$$z7Qb!dƒ;*:!"#$%c*z/
(;'R#de%ƒ&h67)>PA>=GD'6@
.g3Z\5>8^0*677F8‡78EK/0&
2.2. Chất lượng danh mục cho vay khách hàng
2.2.1. Danh mục cho vay
• Theo đối tượng khách hàng
16
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
Z\5K/8::728E5AL).
G)>P*:"@*f‚A4"!Iy7]*;„"'6'E)':
>G'>Z\5
[hnGT>G67AG.
'C*N,80G>*P95*N7,*5,GJ
Q"175>G*^*…>GA*27F88:
&
[hD8j;<=I3,GG
(A4GL425g1D8j5>
80"6>*P':AL)97,y7@36;<=
J5>,Q")=;<=9,,yJ
,D8jA1(797,&
^!"#$%%7L525>Gz/>8E
*L,L8:*,L(F*28:Re$ƒ'RP"80
'%#ƒ[%$ƒ[dƒ*%eƒ[ ƒ[dƒL*7A';N!z/'RP
3>8E*L,LVZ%$$ƒ*28:PI' ƒ[%eƒ[
%†ƒ&n8E*L,L(F5',"z/':=*A;N
!"6^#$ƒ!"#$%%'R#eƒ!"#$%#&T*L5>
"75I^%dƒ!"#$%%<2+%eƒ!"#$%#*!Š'R%ƒ!"
#$%&T5"P*L+'6A"z/8072(7&
• Theo ngành nghề kinh doanh
Z:7‚8'AL4267)'C*N
,G80"6>*P**:*'8E'80"6
':45.2>TZG"K/1*
'C*N,G80"6>*PA4"!I*f‚
"*)2./45.2>yJQ"
[ T,G!'8E7G'N*q,5
LR,*1b5,78jJ78j;}€c
[T,G>*P95*N7,")=7.L4
‚)J6&
17
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
[T,G;<=J<=5wy,
80G15w8'G;<=*>8Ew"&
T*L,GJ6','5"PAz/':=
*'RP!890=*L^!"#$%%7L80*:# ƒ
[%ƒ[ƒ&\J,J'i;OD,,<"LA;N!89"6^%#ƒ
!"#$%%'R# ƒ!"#$%#*>L@*))7!"#$%&k!L
7]5S;N;P"35"P*L5^#$ƒ!"#$%%
<2+eƒ!"#$%#&T*L<L>N"^%#ƒ!"#$%%<2+†ƒ
!"#$%#*#$%&n*P'8D!2"z/=…%ƒ!"#$%%*
5,+<=GRJI7(*!"#$%#*#$%&T5"P5"
z/…*8072(7&
2.2.2. Phân tích chất lượng các khoản cho vay
.L7 f#$$e[*,8$#f#$%[*4'6
A"E@5E78EeA"*:='8EE">F^
A"%7A"e&7A
Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
T5E6"()>P7'A735!Q
7FL732*']7Kj6y
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm
[T5E.6>8: $Ly
[T5E0='6j6E6j6E7]0=
'6y
T5EA"L78E()>P7'A5!
Q7FL73E2*']8A>=G5;L"5!E&
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm
[T5E.6^ $7%d$Ly
18
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
- T5E0='6j6E.6>8: $Lj67]
0='6y
T5EA"L78E()>P7'5,A5
!QE2*']576&T5EL78E()>P7
'A5!(="FE2*']&
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
[T5E.6^%d%7$Ly
- T5E0='6j6E.6^ $L7%d$L
j67]0='6y
T5EA"L78E()>P7'5!(
=&
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
[T5E.6R$Ly
[T5E5jT)3<O'B&
- T5E7]0='6j6E.6R%d$Lj6
7]78E0='6y
T5EA"L78E()>P7'5,+5
!Q"=*2&
Bảng 3: Các nhóm nợ của khoản mục cho vay khách hàng
Đơn vị: triệu đồng
2011 2012 2013 Q2/2014
Nợ đủ tiêu chuẩn #de&#%&%%† #†&$e&ed &††& e e&de&†
Nợ cần chú ý &$%†&$# %&%%&†d #&†&%d$ #& $&e
Nợ dưới tiêu chuẩn %&$†%&#% & d e%e&# &#e&e#e
Nợ nghi ngờ ##$&#% %&†d &$† %&$$e&d$% &%†&% d
Nợ có khả năng mất vốn %#&e† #&%$e& #&# &$e$ &%†#&e%
TỔNG DƯ NỢ # &&%# &e&$ # †&#dd& d ††& #&#d
19
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2011 – 2013 và báo cáo quý II năm 2014)
• Nhóm chỉ tiêu về mức độ rủi ro của các khoản nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn
E.6JQ"5E^A"#7A"e'5E
.6^%$L9'R&z'GE.6"@(.5
*LA*=74&
Tỷ lệ nợ xấu
E<=JQ"5E^A"7A"e*:j.6R
$L&kL'z'G78E;O>P3L*G7='8E)>P
3G2GL&T5E78E<*A"LA"3
8072&
Tỷ lệ nợ không thể thu hồi
E5,IQL5EA"e'5EA='8E
==*"73F8LG72*:j.6R$L&h
7]<"5*L*A"EL@F85,+5{*/;„
AIQ78E*22J7F&z'GL;„778E"7F"/
5!"=*23&
^J;2LG72A"E9R)78ElRL8;
Bảng 4: Các chỉ tiêu chất lượng nợ
k0*ƒ
2011 2012 2013 Q2/2014
Tỷ lệ NQH #&d %&d %&† &%
Tỷ lệ nợ xấu $&†e %&† %&$ #&e
Tỷ lệ nợ không thể thu hồi $&% $& $& $&d
Xét trên góc độ của riêng VietinBank
20
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
z'GE.63Z\5'RP"^!"#$%%7!"#$%*J=
j!^%†ƒ'R%ƒ7F!"L&TAIA
768:7A27!895=8E3>8E)>P7]'=27
!35E.6*7O7F!"L5>8E)>PD'6
l!89ƒ@7!35EL7]"8&
!"#$%%z'GE.63Z\55"#dƒ8z'GE
<=*E5,IQ'65…'F'8E'$†eƒ*$%ƒ&k47A=L
76LEA"#"F3L0=A"E&Y
!"#$%#z'GE.6A;N"5"6^#dƒ<2+%d ƒ5
7Az'GE<=*E5,IQ'6>qJ8E'6&z'GE<=!
"6^$†eƒ'R%†ƒ*EA5!"=*2!^$%ƒ'R$ƒ&YN
L7(L"F7^*GLI='8E35E^A"#
<2A"=0&@RJAI=LEA"#"=
"65&$$z7QbF††ƒc57AEA"*A"e!
"6'F'8E'R%&e$$zb!=d'Fc*F%&#$$zb!=#'Fc&8
*1L7]A5%& $$z7QEA"#78EG*#&†$$z7Q+'67]
9R<=0&
~76#$%#‰#$%z'GE.63Z\5A;N"Š^
%d ƒ<2+%†ƒ57AE<=78EG75I"<2l
+%ƒ&k47A7QC*:*G5E3L0*A"#"
#ƒE.6&LR7L‡'76"EA"e":0e$ƒ
E<=3Z\5&
7F!"L@@E3Z\57]<=74&
5>8E!87#&$$$z@E73Rw'6"&#$$z*LI
;;N!"67Q'635"PE^A"#7A"e&TP
IEA"#!%dzb†ƒcEA"!0#&†$$zb='FcE
A"!0#&%$$zb=%'Fc*EA"e! #zb%ƒc&
Xét trên bình diện của toàn ngành ngân hàng
!"#$%%'F7FR8:bc37,J2z'GE
<=&7AE<=G29"[dƒ
(>8E&T;2L:2!"#$%#,J23'$dƒ>-
21
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
(77'1@;2N04&Zj
7I"LE<=3Z\5',9"==86"8_%eƒ&
\8:;!"#$%z'GE<=*|P!6""†ƒ*
f#$%&)7f#$%"75I<2"ƒ;*:eƒ
*2ef#$%&5@@E<=3*|9"7J
7@Z\5'6A;2E<===8El"%ƒ>8E)>P
3&
G67]A5%e,J2J)7F!"
#$%&;27]R"L@z'GE<=3Y\7>|7F*:
ƒ7'*J5*:%ƒ*"\5be#dƒc&T+'6
74AE<=>8:ƒ8UT\# ƒyY"J5#eeƒyZ\5#eƒy
Z"J5#d%ƒyW<"J5% ƒ*V\#ƒ&
8*1LJ3E<=A*i7]"5F
74Az'GE<=>8:"ƒ["78E<"'x"F"
5I" ;& TA 5 †eƒ A" L* ;27A A
Z\5"‚>-z'GE<=3G6'=^!"#$%%7
L&@@E<=3G2*|7'67‚JG';N!'R
P3EA"ebEA5!"=*2c&6j7I"$f$f#$%EA"e7]
"Fe$ƒE<=3A"Lb-*:j7I""EA"e
"7$ƒE<=3Z\5LR)7.Bmmf#$%EA"e
"l+ƒE<=3Z\5c&
2.2.3. Đánh giá về dự phòng rủi ro cho vay khách hàng
Bảng 5: Số liệu tính toán cho các tỷ lệ về dự phòng (k0*G7Qc
2011 2012 2013 2Q/2014
Dự phòng rủi ro CVKH b$e$#c b†#ec b$$##c be %%#c
Chi phí dự phòng CVKH be$%e$†c b## %†#c b#$$#%c b%†%$dc
Nợ xấu ##$%†% dd ††$# e†#
Tổng dư nợ # %# e$ # †#dd d †† ##d
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2011 – 2013 và báo cáo quý II/2014)
22
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
• Nhóm chỉ tiêu đánh giá về việc lập dự phòng cho khoản mục CVKH
Tỷ lệ trích lập dự phòng cho vay khách hàng
nN+*L5*>8E)>P'D;2j7I"&Z@
*1LlRL6C33*G)'1>N+3&
Tỷ lệ chi phí dự phòng cho vay khách hàng
T)>N+*L5;2478E)'1R"
!"5"P>N+3*L5&ZG)'1R"J
R;„778EF*4G65E&
Khả năng bù đắp nợ xấu
E<='*=74=7'6'""='8E)>P*;"6
5>3"&TlRL;„778E"7373
*G<O'B5E<=‡8"ID89
5,2@@)*L)3,L>5ELL&
Bảng 6: Các chỉ tiêu về dự phòng cho vay khách hàng
k0*ƒ
2011 2012 2013 Q2/2014
DPRR/Dư nợ [%$ [%%$ [$dd [%e
CPDP CV/ Dư nợ [%† [%% [%%$ [$e
DPRR/Nợ xấu [%†† [†e%# [d†e [e†
!"#$%%z'G)'1>N+*L3Z\5lJx%$ƒ>8
E=04;*:z'GE.6b#dƒc&LR'>F3
L3E.6'KL'5EA"#*:")'1>N+
PIleƒ & z 'G )>N+ 5 b%†ƒc=L !"
Z\57]NG)'154*:e&$%z7Q*5&††z
7Q7A7]78E;O>P7I<O'B3='*j7I"%#*:F
&#dez7Q78E;O>P&k4L'B*@;z'GE<=‡8EA"e
23
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
3Z\576L'6=8*1L&X8E>N++'6;5;O
>P‡>854RlR5!J-7}E<=*8E%$$ƒ&
!"#$%#z'G)'1>N+!'R"%%ƒ5z'G)>N
+"<2+%%ƒ&LR"F'>>8E)>P'KL
!89"6*"F'>Z\5)'1R"‡8;O
>P)0;*:!"#$%%PIA&## z7Q78E)'1R"*'8E
78E;O>P'&e #z7Q&X8E>N+!R"78El76†z
5;2E<=!0#&$$z74L>|75!J-7}E<=l76
†eƒ&
!"#$%Z\5)'1R"&$#z7Q*;O>P7
&e†z7Q7I<O'B5E5AQ&kL'LR'"'8E
>N+";*:!"#$%#z'G)'1l76$ddƒ*z'GE<="
"6<2+%ƒ&X8E>N++'6lJ-7}78EFddƒ5E
<=+'6&
)7.Bmmf#$%Z\5l)'1R""z'GJx$eƒ
>8E&G8;O>P>N+R'8E)'1R"L
7]'"z'G)'1!'R"%eƒ&LR'8E>N+Ll7
78Ee†ƒE<=&kL'"z'G5=&
24
Phân tích tình hình hoạt động của Vietinbank 2011-2013
So sánh với một số ngân hàng khác
CTG VCB STB EIB
NPLs %
2011 0,75 2,09 0,58 1,62
2012 1,47 0.00 2,08 1,33
2013 1,01 2,79 1,47 2,00
Q2/2014 2,53 3,18 1,51 2,97
Tỷ lệ trích lập dự phòng cho vay %
2011 -1,03 -2,54 -1,01 -0,83
2012 -1,10 -2,19 -1,50 -0,81
2013 -0,88 -2,35 -1,22 -0,85
Q2/2014 -1,45 -2,99 -1,21 -1,00
Chi phí dự phòng / Dư nợ %
2011 -1,67 -1,70 -0,50 -0,37
2012 -1,31 -1,40 -1,40 -0,32
2013 -1,10 -1,31 -0,40 -0,36
Q2/2014 -0,45 -0,43 -0,18 -0,18
Dự phòng cho vay / NPLs %
2011 -137,76 -125,13 -175,49 -51,44
2012 -75,12 -73,32 -61,39
2013 -87,53 -86,29 -83,95 -43,03
Q2/2014 -57,36 -96,87 -80,89 -33,83
Z\5Z"J5Y"J5*W<"J5'A*2
74'G7FGL*74x"A"Az'GE<=
9"&^J;2'GAI=LZ"J5',>L@'8E>N
+5R#ƒyZ\5*Y\A;N80780*:z'G%ƒ
+W<"J5'6Az'G>N+5=>8:%ƒ&Z4z'G)>N+f>8
EZ"J5P>|7FZ\5*Y\A")'1R"=0
"K5W<"J5'6A"z'G==l^$#[$†ƒ&h!
J-7}E<=3Z"J57Q740;*:Z\5*Y\>7
5d‰%#eƒ5z'GL*:Z\5'†e‰%†ƒY\'†
‰%†eƒ&T+*:W<"J55!J-7}E<=3LA"z'G
=…l^‰%ƒ&^7AAI=L,>N+3Z\55
807Q*:ZT\LY\RW<"J5'67('8E>N+3
07I7('6""'E105.5>3"@&
25