Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

phân tích tình hình sử dụng lao động , tiền lương và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty cổ vận tải thủy số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.55 KB, 69 trang )

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Mục lục
Lời mở đầu 4
Chương 1: lý luận chung về lao động, tiền lương 5
1. 1 Khái quát về lao động 5
1.1.1 Khái niệm về lao động 5
1.1.2 Phân loại lao động 5
1.1.3 Các phương pháp quản lý lao động 6
1.1.4 Hiệu quả sử dung lao động và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
8
1.2. Khái quát về tiền lương 12
1.2.1 Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương 12
1.2.2 Chức năng của tiền lương 13
1.2.3 Các hình thức trả lương 14
1.2.4 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 14
1.2.5 Quỹ tiền lương 16
1.2.6 Đơn giá tiền lương 17
Chương 2: Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương tại công ty cổ phần
vận tải thủy số 3 20
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải thủy số 3 20
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20
2.2.2 Cơ sở vật chất của công ty 22
2.1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 22
2.1.4 Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 23
2.1.5 Khái quát về tình hình kinh doanh của công ty 28
2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh của công ty 2001-2009. .32
2.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương 35
2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 35
2.2.2 Phân tích tính hình sử dụng quỹ lương trong công ty 46
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 1
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, trong công
ty 61
3.1 Phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 5 năm (2010-2015) 61
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 61
3.2.1 Hoàn thiện phân công bố trí lao động, áp dụng các hình thức tổ chức lao động
hợp lý 61
3.2.2 Tạo động lực khuyến khích lao động 61
3.2.3 Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý 63
3.2.4 Thực hiện tốt công tác tuyển dụng 63
3.2.5 Tăng cường kỷ luật lao động 64
3.2.6 Làm tốt hơn nữa công tác đánh giá kết quả làm việc của người lao động 65
3.2.7 Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên trong công
ty 65
Kết luận 67
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 2
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Danh mục các bảng
Bảng1: TSCĐ của công ty tính đến T12/2009 22
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán công ty năm 2009 29
Bảng 3: Tình hình lao động công ty năm 2009 32
Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2007-2009
33
Bảng 5: Số lượng và cơ cấu lao động 36
Bảng 6: Chất lượng lao động 39
Bảng 7: Phân bổ và sử dụng lao động 42
Bảng 8: Bảng chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện lao động, tiền lương 44
Bảng 9: Đơn giá tiền lương và quỹ tiền lương 48
Bảng 10: Đơn giá SC cho các loại thợ khối công nghiệp 51
Bảng 11: Đơn giá trả lương cho thợ sắt hàn theo lượng kim khí tiêu hao 52
Bảng 12: Bảng tổng hợp đơn giá tiền lương khối vận tải 54

Bảng 13: Hệ số chia lương 56
Bảng 14: Bảng thanh toán tiền lương tàu TD83 từ ngày 17/11-17/12 năm 2009 58
Bảng 15: Bảng thanh toán tiền lương công nhân tổ SH 1 tháng 11+12 59
Bảng 16: Bảng thanh toán tiền lương phòng TC-LĐ-YT 60
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 3
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở
thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, để tồn tại và phát triển
doanh nghiệp phải không ngừng quan tâm đến chất lượng và giá thành sản phẩm do
doang nghiệp sản xuất ra.
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, số lượng, chất lượng, giá
thành sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc chủ yếu vào lực lượng lao động. Số lượng và
chất lượng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc vào trình độ, tay nghề của người lao
động. Mặt khác tiền lương của người lao động không chỉ là một trong những yếu tố
cấu thành nên chi phí sản xuât kinh doanh mà nó còn là đòn bẩy tích cực cho thái
độ làm việc của cán bộ công nhân viên.
Chính vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương trong
doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Thông qua việc phân tích tình hình
sử dụng lao động tiền lương trong doanh nghiệp, sẽ giúp nhà quản lý đưa ra các kế
hoạch tuyển dụng, đào tạo và sử dụng lao động hợp lý, đồng thời đặt ra kế hoạch
sản xuất trong các kỳ tiếp theo, đặc biệt là kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, tăng khả
năng cạnh trạnh
Như vậy, có thể thấy rằng công tác tổ chức quản lý lao động, tiền lương
trong doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng, Nó ảnh hưởng đến quá trình
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò quan trọng của lao
động , tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, cùng
với những kiến thức đã được tích lũy trong quá trình học tập và thực tập tại công ty
cổ phần vận tải thuỷ số 3, em đã chọn đề tài:” phân tích tình hình sử dụng lao
động , tiền lương và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở

công ty cổ vận tải thủy số 3” làm chuyên đề thực tập tôt nghiệp.
Nội dung của đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về lao động, tiền lương.
Chương 2: Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương trong doanh nghiệp.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 4
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chương 1: Lý luận chung về lao động, tiền lương
1.1 Những lý luận chung về lao động.
1.1.1 khái niệm và đặc điểm của lao động
Xã hội muốn tồn tại và phát triển được thì cần phải có lao động. Lao động là
hoạt động có mục đích, có ý thưc của con người nhằm tạo ra của cải vậ chất phục
vụ cho nhu cầu của mình và của xã hội.
Lao động trong doanh nghiệp là bộ phận lao động xã hội cần thiết được phân
công để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội.:
1.1.2 Phân loại lao động
Muốn có các thông tin về số lượng lao động và cơ cấu lao động chính xác,
phải tiến hành phân loại lao động .Việc phân loại lao động trong các doanh nghiệp
nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý , tính toán chi phí sản xuất kinh
doanh, theo dõi các nhu cầu về sinh hoạt kinh doanh,về trả lương và kích thích lao
động. Chúng ta có thể phân loại lao động theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo
mục đích nghiên cứu
Theo vai trò của lao động và tác động của lao động đến hoạt động sản xuất
kinh doanh thi lao động được chia làm:
o Lao động trực tiếp: là những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất ra sản phẩm.
o Lao động gián tiếp: là những lao động không trực tiếp tạo ra sản phẩm gồm:
nhân viên hành chính, nhân viên kế toán, nhân viên bảo vệ
Theo nghiệp vụ chuyên môn:
o Nhân viên kế toán.

o Nhân viên tiếp thị
o Nhân viên giao nhận.
o Nhân viên cơ giới
o v vv
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 5
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Mục đích của cách phân loại này nhằm bố trí lao động theo từng chuyên
môn nghiệp vụ xác định cơ cấu lao động hợp lý từ đó có phương pháp trả lương
hợp lý
Theo trình độ chuyên môn:
o Lao động trình độ cao đẳng, đại học
o Lao động phổ thông
o Lao động nghề
Phân loại theo trình độ chuyên môn:
o Thông thường nhân viên trực tiếp có 7 bậc
 Bậc 1 và bậc 2 phần lớn gồm lao động phổ thông, chưa qua đào tạo ở
một trường lớp nào.
 Bậc 3 và bậc 4 bao gồm những nhân viên đã qua một quá trình đào
tạo.
 Bậc 5 trở lên là những lao động lành nghề của doanh nghiệp, có trình
độ kinh doanh cao.
o Lao động gián tiếp cũng được chia thành: nhân viên, chuyên viên,chuyên
viên chính, chuyên viên cao cấp.
1.1.3 Các phương pháp quản lý lao động
Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động có hướng đến
người lao động và tập thể người lao động nhằm đảm bảo phối hợp hoạt độngcủa họ
trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra.
Trong quá trình quản lý lao động, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều
phương pháp quản lý lao động khác nhau.Căn cứ vào nội dung và đặc điểm của các
phương pháp có thể phân chia thành các nhóm phương pháp:

» Phương pháp kinh tế:
Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích
kinh tế để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả
nhất trong phạm vi hoạt động của nó.Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo
ra động lực thúc đẩy con người lao động tích cực. Với một biện pháp kinh tế đúng
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 6
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
đắn, các lợi ích được thực hiện thoả đáng thì tập thể con người trong doanh nghiệp
sẽ hăng hái làm việc và nhiệm vụ chung sẽ được giải quyết nhanh chóng,có hiệu
quả. Đây là phương pháp quản trị tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu
quả kinh tế.
» Phương pháp hành chính.
Phương pháp hành chính là các phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ
tổ chức hệ thống quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp. Các phương pháp hành
chính trong quản trị kinh doanh chính là các tác động trực tiếp của chủ doanh
nghiệp lên tập thể người lao động dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang
tính bắt buộc đòi hỏi người lao động phải chấp hành nghiêm ngặt nếu vi phạm sẽ bị
xử lý thích đáng kịp thời
Vai trò của các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh rất to lớn
nó xác định trật tự kỷ cương làm việc trong doanh nghiệp, là khâu nối các phương
pháp quản trị khác lại với nhau và giải quyết các vấn đề đặt ra trong doanh nghiệp
rất nhanh chóng
» Phương pháp tâm lý xã hội.
Phương pháp tâm lý xã hội là hướng những quyết định đến các mục tiêu phù
hợp với trình độ nhận thức tâm lý tình cảm của con người. Sử dụng phương pháp
này, đòi hỏi người lãnh đạo phải đi sâu tìm hiểu để nắm được tâm lý nguyện vọng
và sở trường của người lao động. Trên cơ sở sắp xếp bố trí , sử dụng họ đảm bảo
phát huy hết tài năng sáng tạo của họ, trong nhiều trường hợp người lao động còn
làm việc hăng say hơn cả động viên kinh tế
» Phương pháp giáo dục.

Phương pháp giáo dục là phương pháp sử dụng hình thức liên kết cá nhân tập
thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đề ra trên cơ sở phân tích và động viên tính
tự giác, khả năng hợp tác của từng cá nhân.
Có hai hình thức cơ bản động viên người lao động đó là: động viên vật chất
và động viên tinh thần (khen thưởng, bằng khen, giấy khen).
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 7
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Phương pháp giáo dục không chỉ đơn thuần là giáo dục chính trị tư tưởng
chung mà còn bao gồm cả giáo dục quan niệm nghề nghiệp phong cách lao động,
đặc biệt là quan điểm đổi mới cả cách nghĩ, cách làm theo phương thức sản xuất
kinh doanh mới, sản xuất gắn liền với thị trường, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh
tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.
1.1.4 Hiệu quả sử dụng lao động và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao
động
» Hiệu quả.
Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã
được xác định với chi phí bỏ ra để đạt đựoc mục tiêu đó. Để hoạt động, doanh
nghiệp phải có các mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ, đó có thể là
các mục tiêu xã hội, cũng có thể là các mục tiêu kinh tế của chủ doanh nghiệp và
doanh nghiệp luôn tìm cách để đạt các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất. Đó là hiệu
quả.
Hiệu quả của doanh nghiệp gồm hai bộ phận: hiệu quả xã hội và hiệu quả
kinh tế.
Hiệu quả xã hội là đại lượng phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu xã hội
của doanh nghiệp hoặc mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được của doanh
nghiệp đến xã hội và môi trường.
Hiệu quả kinh tế là hiệu quả chỉ xét trên phương diện kinh tế của hoạt động
kinh doanh. Nó mô tả mối tương quan giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt
được với chi phí đã bỏ ra để đạt được lợi ích đó. Thực chất của hiệu quả kinh tế là
thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, nó biểu hiện trình độ sử dụng các

nguồn lực của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đã xác định. Nói quyết định
động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh của xã
hội và nâng cao đời sống của loài người qua mọi thời đại.
Chúng ta có thể khái quát mối tương quan giữa lợi ích kinh tế và chi phí bỏ
ra để có lợi ích đó bằng hai công thức sau:
Một là: Hiệu quả là hiệu số giữa kết quả và chi phí
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 8
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
HQ = KQ - CF (1)
Trong đó: HQ là hiệu quả đạt được trong một thời kỳ nhất định
KQ là kết quả đạt được trong thời kỳ đó
CF là chi phí đã bỏ ra để đạt kết quả
Đây là hiệu quả tuyệt đối, mục đích so sánh ở đây là để thấy được mức
chênh lệch giữa kết quả và chi phí, mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng
cao.
Ưu điểm: Cách so sánh này đơn giản và dễ tính toán
Nhược điểm: Có một số nhược điểm cơ bản như sau:
o Không cho phép đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
o Không có khả năng so sánh hiệu quả giữa các thời kỳ, giữa các doanh nghiệp
với nhau.
o Không phản ánh được năng lực tiềm tàng để nâng cao hiệu quả.
o Dễ đồng nhất hai phạm trù hiệu quả và kết quả.
Hai là: Hiệu quả là tỉ lệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt
được kết quả đó. Đây là chi phí tương đối.
HQ = KQ/CP (2)
Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm của công thức (1) và cho phép phản ánh
hiệu quả ở mọi góc độ khác nhau.
Nhược điểm: Cách đánh giá này khá phức tạp, đòi hỏi phải có quan điểm
thống nhất khi lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lường và đánh giá kết quả.

Cả hai cách tính trên đều có những ưu nhược điểm nên trong khi đánh giá
hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đặc biệt là của doanh nghiệp thương mại chúng
ta phải biết kết hợp cả hai phương pháp đánh giá nêu trên.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, là hai
mặt của một vấn đề. Bởi vậy khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng
như khi đánh giá hiệu quả của các hoạt động này cần xem xét cả hai mặt này một
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 9
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
cách đồng bộ. Không thể có hiệu quả kinh tế mà không có hiệu quả xã hội, ngược
lại hiệu quả kinh tế là cơ sở, là nền tảng của hiệu quả xã hội
» Hiệu quả sử dụng lao động.
Con người là một trong những yếu tố khách quan không thể thiếu được trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Dưới góc độ kinh tế, quan niệm về con người gắn
liền với lao động(lao động là hoạt động giữa con người với giới tự nhiên) là điều
kiện tất yếu để tồn tại và phát triển. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử
dụng sức lao động. Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộ thể
lực và trí tuệ của con người. Sử dụng lao động chính là quá trình vận dụng sức lao
động để tạo ra sản phẩm theo các mục tiêu sản xuất kinh doanh. Làm thế nào để sử
dụng lao động có hiệu quả là câu hỏi thường trực của những nhà quản lý và sử dụng
lao động. Cho đến ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụng lao
động.
Theo quan điểm của Mac-Lênin về hiệu quả sử dụng lao động là sự so sánh
kết quả đạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hơn để đạt được kết quả lao
động nhiều hơn.
Theo quan điểm của F.W.Taylor thì “con người là một công cụ lao
động”.Quan điểm này cho rằng: về bản chất con người đa số không làm việc, họ
quan tâm nhiều đến cái họ kiếm được chứ không phải là công việc mà họ làm, ít
người muốn và làm được những công việc đòi hỏi tính sáng tạo, độc lập, tự kiểm
soát. Vì thế để sử dụng lao động một cách có hiệu quả thì phải đánh giá chính xác
thực trạng lao động tại doanh nghiệp mình, phải giám sát và kiểm tra chặt chẽ

những người giúp việc, phải phân chia công việc ra từng bộ phận đơn giản lặp đi,
lặp lại, dễ dàng học được.
Tóm lại muốn sử dụng lao động có hiệu quả thì người quản lý phải tự biết
đánh giá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có những biện pháp
chính sách đối với người lao động thì mới nâng cao được năng suất lao động, việc
sử dụng lao động thực sự có hiệu quả
» Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 10
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp được đánh giá qua một hệ
thống chỉ tiêu nhất định. Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc bởi các mục tiêu hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Bởi vậy khi phân tích và đánh giá
hiệu quả sử dụng lao động phải căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp và của người
lao động
» Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
o Chỉ tiêu năng suất lao động (W)
Chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một
lao động. Một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó được biểu
hiện bằng doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ.
Công thức:
W=
M
NV
Trong đó:
+ W: Năng suất lao động;
+ M: Doanh thu thuần
+ NV: Số nhân viên
o Chỉ tiêu khả năng sinh lời của một lao động.
Lợi nhuận bình quân của một người lao động trong doanh nghiệp là một
trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh

nghiệp.Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả khi doanh nghiệp đó tạo ra nhiều
doanh thu, lợi nhuận.
Công thức xác định chỉ tiêu:
NV
LN
HQ
LN
NV
=
Trong đó:
+
LN
NV
HQ
là khả năng sinh lời của một nhân viên
+ LN : lợi nhuận thuần của doanh nghiệp
+ NV: số nhân viên bình quân
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 11
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp. khi
chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại.
o Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương.
Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện một đồng tiền lương bỏ ra thì thu được bao
nhiên đồng doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một
đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng
cao.
Cônh thức:
QL
M
HQ

M
QL
=
Trong đó:
M
QL
HQ
: Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lơng
M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ
QL: Tổng quỹ lương
o Chỉ tiêu về tỷ suất chi phí tiền lương
Tỷ suất chi phí đồng lương =
QL
M
o Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương
Đây là chỉ tiêu chất lượng. Chỉ tiêu này cho ta biết là một đồng tiền lương bỏ
ra thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hiệu suất tiền lương tăng lên khi lợi nhuận
thuần tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng của tiền lương.
Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
QL
LN
HQ
LN
QL
=
Trong đó:
+
LN
QL
HQ

: là hiệu suất tiền lương
+ LN: là lợi nhuận thuần trong kỳ
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 12
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
+ QL : là tổng quỹ lương
1.2 Khái quát về tiền lương.
1.2.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao
động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất
nhằm sản xuất sức lao động.
Theo quy định hiện hành các khoản trích theo lương gồm:
» Trích bảo hiểm xã hội 20% trên tổng số lương thực tế, trong đó tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là 15%, tính trừ vào lương của
công nhân viên là 5%.
» Trích bảo hiểm y tế là 3% trên tổng số lương thực tế, trong đó tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là 2 %, tính trừ vào lương của cán
bộ công nhân viên là 1%.
» Trích kinh phí công đoàn là 2 % trên tổng số lương thực tế, trong đó tính
toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
» Trích trợ cấp thất nghiệp 3% trên tổng số lương thực tế, trong đó tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là 1%, nhà nước chịu 1% và 1%
tính trừ vào lương của cán bộ công nhân viên.
Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa.
» Tiền lương danh nghĩa (T
DN
): là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất
lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ,
kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình làm việc.
» Tiền lương thực tế ( T

TT
): là số lượng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ
cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương
danh nghĩa của họ.
» Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế được thể hiện
qua chỉ số giá cả: I
c
= T
DN
/T
TT
. Như vậy, tiền lương thực tế phụ thuộc vào
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 13
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
tiền lương danh nghĩa và giá cả loại hàng hoá và dịch vụ mà người lao động
muốn mua.
122 Chức năng của tiền lương: Tiền lương có các chức năng sau:
Thứ nhất: Tiền lương thực hiện chức năng là thước đo giá trị của hàng hóa
sức lao động.
Thứ hai: Tiền lương thực hiện thước đo tái sản xuất sức lao động.
Thứ ba: Tiền lương có chức năng kích thích sản xuất.
Cuối cùng : Tiền lương có chức năng tích lũy.
1.2.3 Các hình thức trả lương
Hình thức tiền lương theo thời gian: là tiền lương tính trả cho người lao động
theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động. Tiền
lương tính theo thơi gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc.
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều hạn chế và tiền lương trả cho người lao
động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến
một cách đầy đủ chất lượng lao động.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm: là tiền lương tính trả cho người lao

động theo kết quả lao động- khối lượng sản phẩm công việc và lao vụ đã hoàn
thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền
lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.
Hình thức trả lương khoán: tiền lương khoán theo khối lượng công việc áp
dụng đối với những khối lượng công việc, từng công việc được hoàn thành theo thời
gian nhất định.
1.2.4 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương
Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương là cơ sở quan trọng để xây dựng
được 1 cơ chế trả lương, quản lý tiền lương và xây dựng chính sách thu nhập thích
hợp trong một số thể chế kinh tế nhất định. Để phát huy được các chức năng của
tiền lương thì khi xây dựng các chế độ tiền lương và tổ chức tiền lương phải tuân
theo các nguyên tắc sau:
» Nguyên tắc 1: Phù hợp với quy luật phân phối lao động.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 14
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Nguyên tắc này xác định chính xác lượng lao động hao phí và tiền lương
phải trả đảm bảo bù đắp các hao phí mà người lao động bỏ ra. Lượng lao động hao
phí có thể xác định bằng thời gian lao động hoặc bằng năng suất tiêu hao trong quá
trình lao động.
» Nguyên tắc 2: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau:
Nguyên tắc này đảm bảo cho những lao động có cùng số lượng và chất lượng
như nhau được trả mức lương như nhau. Theo nguyên tắc này, thước đo trong việc
trả lương là kết quả lao động không phân biệt tuổi tác, giới tính, trình độ lao động.
Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó đảm bảo được sự công bằng, bình đẳng trong
việc trả lương.
» Nguyên tắc 3: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc
độ tăng tiền lương.
Năng suất lao động không ngừng tăng lên do tác động của nhiều nhân tố
khách quan. Trong từng doanh nghiệp, việc tăng tiền lương dẫn đến tăng chi phí
cho từng đơn vị sản phẩm. Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả khi chi phí sản

xuất thấp đồng thời năng suất lao động phải cao. Mức tăng chi phí do tiền lương
tăng hay nói cách khác tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ tăng tiền
lương bình quân. Điều này đảm bảo cho việc giảm giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và là điều kiện
vững chắc cho sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
» Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người
lao động làm các nghề khác nhau:
Đây là nguyên tắc cần thiết nhằm đảm bảo sự công bằng bình đẳng trong
việc trả lương cho người lao động. Để thực hiện được nguyên tắc này cần dựa vào
các cơ sở sau:
o Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi ngành.
o Điều kiện lao động.
o Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
o Sự phân bổ theo khu vực sản xuất.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 15
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
» Nguyên tắc 5: Phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa tiền lương danh nghĩa
và tiền lương thực tế.
Do sức lao động cũng là hàng hóa nên nó chịu sự tác động của quy luật giá
trị. Tiền lương là giá trị của sức lao động nên cũng chịu tác động của quy luật này.
Do đó cần phải bình ổn giá cả để tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế sát lại
gần nhau. Đây là nguyên tắc quan trọng tạo niềm tin cho người lao động.
1.2.5 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương là tổng số tiền dùng để trả lương cho cán bộ công nhân viên
chức do doanh nghiệp quản lý, sử dụng bao gồm:
o Tiền lương cấp bậc: còn được gọi là bộ phận tiền lương cơ bản hoặc tiền
lương cố định.
o Tiền lương biến đổi: gồm tiền thưởng và các khoản phụ cấp.
Quỹ lương kế hoạch: là tổng số tiền lương dự tính theo cấp bậc mà doanh

nghiệp, cơ quan dùng để trả lương cho công nhân viên chức theo số lương và chất
lượng lao động khi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thường.
Quỹ tiền luơng kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương.
Quỹ tiền lương báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có những
khoản không được lập trong kế hoạch nhưng phải chi do những thiếu sót trong tổ
chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường mà
khi lập kế hoạch chưa tính đến.
Cách xác định quỹ tiền lương trong doanh nghiệp.
Quỹ lương kế hoạch.
∑V
KH
= (L
DB
. L
min
. (h
cb
+ h
pc
)+V
C
) *12 tháng
Trong đó:
L
ĐB
: Số lao động định biên của công ty.
L
min
: Tiền lương tối thiểu của công ty.
h

cb
: Hệ số cấp bậc công việc bình quân toàn công ty.
h
pc
: Hệ số phụ cấp bình quân toàn công ty.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 16
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
V
vc
: Quỹ tiền lương của cán bộ quản lý công ty. Bao gồm: quỹ tiền lương của
hội đồng quản trị, của bộ phận giúp việc hội đồng quản trị, bộ máy văn phòng công
ty, cán bộ chuyên trách đảng, đoàn thể và một số đối tượng khác ( gọi chung là viên
chức quản lý ), mà tất cả các đối tượng trên chưa được tính trong định mức lao động
tổng hợp.
Quỹ lương báo cáo:
V
BC
= Đg* C
sxkh
+ V
PC
+ V
BS
+ V
TG
Trong đó:
Đg: Đơn giá tiền lương
C
sxkd
:Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo doanh thu hoặc theo tổng sản phẩm

hàng hoá thực hiện.
V
PC
: Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác không được tính trong
đơn gia theo quy định.
V
BS
: Quỹ tiền lương bổ sung, bao gồm: quỹ tiền lương nghỉ phép hàng năm,
nghỉ việc riêng, nghỉ lễ tết, nghỉ theo chế độ đối với lao động nữ.
V
TG
: Quỹ tiền lương làm thêm giờ, tính theo số giờ thực tế làm thêm.
1.2.6 Đơn giá tiền lương
Khái niệm:
Đơn giá tiền lương là mức tiền lương dùng để trả cho người lao động khi họ
hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm hay công việc.
Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương.
» Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu.
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiên kế hoạch sản xuất, kinh doanh được
chọn là doanh thu thường được áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
dịch vụ tổng hợp.
Công thức:
Đg =
∑V
KH
∑T
KH
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 17
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Trong đó:

∑T
kh
: Tổng doanh thu kế hoạch của công ty.
» Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu - tổng chi phí
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được
chọn là tổng doanh thu - tổng chi phí, thường được áp dụng với các doanh nghiệp
quản lý được tổng thu, tổng chi một cách chặt chẽ trên cơ sở các định mức chi phí.
Công thức:
Đg =
∑V
KH
∑T
KH
- ∑C
kh
Trong đó:
∑C
kh
: Tổng chi phí kế hoạch ( chưa có lương)
» Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được
chọn là
lợi nhuận thường áp dụng với doanh nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi
và lợi nhuận một cách chặt chẽ.
Công thức:
Đg =
∑V
KH
∑P
KH

Trong đó
∑P
KH
: Lợi nhuận kế hoạch.
» Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm.
Phương pháp tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh là tổng sản phẩm
bằng hiện vật ( kể cả sản phẩm quy đổi), thường áp dụng với các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hoặc một số loại sản phẩm có thể
quy đổi được như: xi măng, vật liệu xây dựng, điện
Công thức:
Đg = V
giờ
* T
sp
Trong đó
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 18
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
T
sp
: Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi.
V
giờ
: Tiền lương giờ, được xác định
V
giờ
=
L
DB
*L
MIN

*(h
cb
+ h
pc
)
26*8
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 19
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chương 2: Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương tại
công ty cổ phần vận tải thủy số 3.
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải thủy số 3
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần vận tải thủy số 3 được thành lập theo quyết định số
983/QĐ-BGTVT ngày 12/4/2005 của bộ giao thông vận tải có:
Tên công ty:
Tên tiếng việt: Công ty cổ phần vận tải thủy số 3.
Tên tiếng anh: WATERWAY TRANSPORT JOINT STOCK COMPANY №3.
Tên viết tắt: WATRANCO №3
Số dăng ký kinh doanh: 0203001744
Điện thoại: (031).3746071
Số fax: (031).3842022
Trụ sở chính: Số 22 Cù Chính Lan, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, thành phố
Hải Phòng.
Vốn điều lệ: 12 tỷ.
Trong đó:
1.000.000 cổ phần mệnh giá 12.000đ/ cổ phần
Cổ đông sáng lập:
Cổ đông là nhà nước: người đại diện là ông Nguyễn Xuân Bắc, số cổ phần
652.00 cổ phần.
Cổ đônng là người lao động trong và ngoài doanh nghiệp: số cổ phần là

548.000 cổ phần
Quát trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần vận tải thủy số 3 tiền thân là xí nghiệp vận tải sông biển, là
doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ giao thông vận tải được thành lập tháng 4/1956
với chức năng, nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa từ cảng Hải Phòng đi các tỉnh khu
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 20
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
vực phía Bắc phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của
đảng. Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty đã trải qua các giai đoạn:
» Giai đoạn 1956-1975: Góp phần khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở
miền Bắc. Trong giai đoạn này đơn vị vừa sản xuất, vừa chiến đấu góp phần
bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền nam thống nhất đất
nước.
» Giai đoạn 1975-1986: Công ty hoạt động sản xuất trong cơ chế kế hoạch hóa
tập trung, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là giải tỏa hàng hóa từ cảng Hải
Phòng đi các tỉnh phía Bắc bằng đường sông, phục vụ phát triển kinh tế- xã
hội của đất nước. Trong giai đoạn này, công ty đổi tên thành xí nghiệp vận
tải sông Bạch Đằng theo quyết định số 1089/QĐ-BGTVT ngày 20/9/1982
của bộ giao thông vận tải, sau đó là xí nghiệp vận tải sông 202.
» Giai đoạn 1986-2005: Thực hiện đường lối đổi mới do đảng cộng sản Việt
Nam khởi xướng và lãnh đạo, chuyển từ bao cấp sang hoạt động kinh doanh
theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, tự hạch toán lấy thu bù
chi, tự trang trải và làm nghĩa vụ đối với nhà nước, bảo toàn và phát triển
vốn, đảm bảo đầy đủ điều kiện cho người lao động. Công ty đã từng bước
vượt qua khó khăn ban đầu, xây dựng công ty ngày một ổn định và phát
triển. Trong giai đoạn này, công ty được đổi tên thành công ty vận tải thủy sô
3 theo quyết định số 1351/QĐ-BGTVT ngày 05/7/1993 của bộ giao thông
vận tải.
» Giai đoạn từ tháng 10/2005 đến nay: Công ty chuyển sang mô hình công ty
cổ phần và đổi tên thành công ty cổ phần vận tải thủy số 3, hoạt động theo

luật doanh nghiệp, công ty phát triển ngày một vững mạnh với doanh thu
tăng hàng năm.
Với thành tích đặc biệt xuất sắc trong hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành,
công ty đã được Đảng, Quốc Hội và Chỉnh Phủ tặng nhiều phần thưởng cao quý:
» Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang ( Tặng công ty)
» Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang ( Tặng tàu VTS06)
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 21
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
» Một cá nhân anh hùng lực lượng vũ trang và 8 huân chương lao động các
loại, ngoài ra công ty còn được tặng nhiều cờ luân lưu của chính phủ, bộ giao
thông vận tải, cục đường sông Việt Nam và của ủy ban nhân dân thành phố
Hải Phòng.
2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Công ty có tổng diện tích toàn bộ mặt bằng là 40.850 m
2
. Trong đó:
Bến xe Lạc Long là: 2.846 m
2
.
Xí nghiệp CK 69: 25.210 m
2
Xí nghiệp cơ khí Bến Bính: 10.000 m
2
.
Xí nghiệp Hiệp Hưng: 1.362 m
2
.
Văn phòng công ty: 1.432 m
2
.

Tính đến tháng 12/2009 tình hình TSCĐ của công ty như sau:
Bảng 1: Bảng TSCĐ của công ty tính đến tháng 12/2009
Loại TSCĐ Đvt Nguyên giá Đã hao mòn Giá trị còn lại
Bến xe
Lạc Long
vn
đ
4910005967 1185784709 3724221258
Khối công
nghiệp
vn
đ
3256508648 2011582037 1244926611
Nhà cửa,tbị
ptiện đi lại
vn
đ
2782084223 1280368468 1501715755
Phương tiện
vận tải
vn
đ
90399260028 42361266680 48037993340
Tổng
vn
đ 101347858866 46839001894 54508856964
2.1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần vận tải thủy số 3 sản xuất kinh doanh các ngành nghề chính
sau:
Vận tải hàng hóa, hành khách bằng đường bộ, đường thủy.

Đại lý vận tải.
Đóng và sửa chữa tàu thuyền.
Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 22
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Kinh doanh dịch vụ ăn uống.
Mua bán nhiên liệu động cơ, vật liệu xây dựng, kim loại, máy móc thiết bị
phụ tùng thay thế.
Dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện.
Bốc xếp hàng hóa
Hoạt động kho bãi
Cho thuê kho, bãi đỗ xe.
2.1.4 Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty.
2.1.4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 23
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Hình1.1 : Mô hình cơ cấu tổ chức công ty cổ phần vận tải thủy số 3
2.1.4.2 Chức năng của các phòng ban.
Đại hội cổ đông
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 24
Đại hội cổ
đông
Ban kiểm
soát
Hội đồng
quản trị
Giám đốc
P.Giám đốc
kinh doanh
P.Giám đốc

kỹ thuật
P.Tổ
chức
lao
động
XN
S/C
tàu 69
XN
dvụ
s/c
thủy
XN
Hiệp
Hưng
Các
đoàn
tàu
PKinh
doanh
P.Kỹ
thuật
vật tư
P.Phá
p chế
qsự
bvệ
P.
Hành
chính

Bến
xe
Lạc
Long
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Đại hội cổ đông có quyền hạn
và nhiệm vụ như sau:
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban
kiểm soát, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
Xem xét sử lý các vi phạm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt
hại cho công ty và cổ đông của công ty.
Quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ công ty, điều chỉnh vốn điều lệ, thông
qua báo cáo tài chính hàng năm.
Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ như sau:
Quyết định chiến lược phát triển của công ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng,
cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty và duyệt phương án tổ chức bộ máy và
nhân sự các đơn vị trực thuộc, quyết định mức lương và các lợi ích khác của cán bộ
quản lý đó.
Quyết định quy chế tuyển dụng, thôi việc của công ty phù hợp với quy định
của pháp luật.
Quyết định khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc quyền quản lý của hội đồng
quản trị.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, thành lập công ty
con, chi nhánh văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổ phần các doanh nghiệp
khác.
Trình đại hội cổ đông báo cáo tài chính năm, kết quả kinh doanh, kiến nghị
việc tổ chức hoặc giải thể công ty.
Ban kiểm soát: Nhiệm vụ và quyền hạn:

Kiểm soát các hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các
báo cáo quyết toán năm tài chính của công ty và kiến nghị khắc phuck báo cáo sai
phạm.
Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy  Lớp: KTVT &DV-K7 25

×