Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án tuần 2 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.42 KB, 31 trang )

Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
Tuần1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 - 2
Môn: Học vần
TCT: 1 + 2
Bài : Ổn định tổ chức
A .Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết những việc cần phải làm trong các tiết Học vần.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong môn học vần.
- Rèn luyện kỹ năng nhớ – nghe – đọc – viết.
B. Đ ồ dùng dạy học :
- Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng của HS lớp 1.
C. Các hoạ t đ ộng chủ yếu:
1. Bài mới:

* Giáo viên hư ớng dẫn học sinh sử dụng
sách Tiếng Việt 1 .
a . Giáo viên cho học sinh xem sách TV1.
- Sách Tiếng Việt 1 là sách gồm có các kênh
hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt,
môn Tiếng Việt lả ngôn ngữ của người Việt
Nam chúng ta…
- Giáo viên hướng dẫn HS lấy sách TV1 và
hướng dẫn các em mở sách .
- Mỗi tiết học có tên bài học đặt ở đầu trang
- Sách gồm 2 phần, phần dạy âm, phần dạy
vần.
* Giáo viên hướng dẫn HS làm quen với các
kí hiệu trong sách.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh giữ gìn sách

- Học sinh quan sát sách tiếng việt 1.
- Học sinh mở sách và quan sát tranh vẽ
trong SGK
- HS xem tranh ở phần bài học .
- Học sinh phải xem tranh phát hiện và ghi
nhớ bài học.
- HS nhận biết thuộc các kí hiệu và đọc tên
gọi các kí hiệu.
- Học sinh thực hành gấp sách , mở sách -
Học sinh mở sách đến bài số 1.
- Học sinh quan sát tranh trao đổi,thảo luận
, rút ra tên bài học.
Trang 1
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
b. Hư ớng dẫn học sinh làm quen với một số
hoạ t đ ộng học tập tiếng việt ở lớp 1 .
* Sách bài tập Tiếng Việt:
Giúp các em ôn luyện và thực hành các
kiến thức đã học ở sách tiếng Việt.
- Giáo viên nhận xét.
*Vở tập viết in:
- Giúp các em rèn luyện chữ viết đúng mẫu…

Nghỉ giữa giờ
* Hướng dẫn và rèn nền nếp học tập
- Cách mở sách, cầm sách để đọc bài
- Thao tác khi sử dụng bảng con
- Tư thế ngồi học, giơ tay khi phát biểu.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- HS thực hành các thao tác học tập:
+ Mở sách
+ Gấp sách
+ Cất sách vở, đồ dùng học tập.
+ Viết bảng , xóa bảng.
+ Tư thế ngồi học
+ Giơ tay khi phát biểu.

Tiết 2
4. Giới thiệu bộ đ ồ dùng học tiếng việt của
học sinh .
- Giáo viên cho HS xem bộ đồ dùng học
Tiếng Việt
- Giáo viên đưa từng đồ dùng học Tiếng Việt
cho HS xem .
- Giáo viên nêu tên gọi của từng đồ dùng.
- Các đồ dùng cô vừa giới thiệu dùng để
ghép chữ .
- Cuối cùng giáo viên hướng dẫn học sinh
cách mở hộp đồ dùng .
3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cầ n đ ạt khi
học tiếng việt .
- Giới thiệu các yêu cầu cơ bản và trọng tâm.
- Học sinh xem và mở hộp đồ dùng .
- Học sinh lấy đồ dùng và giơ lên như GV
- Học sinh nêu tên đồ dùng như GV.
+ Thanh cài
+ Bộ chữ cái

- Học sinh mở hộp đồ dùng theo yêu cầu của
GV, cất đồ dùng vào đúng chỗ quy định
trong hộp, đậy nắp hộp,cất hộp vào cặp, bảo
quản hộp đồ dùng.
- HS chú ý lắng nghe.
Trang 2
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- Học tiếng việt các em sẽ biết, đọc, viết xem
tranh nhận ra chữ mới .
- Ghép vần, ghép chữ, ghép câu, bài tập đọc
- Các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm
bài đầy đủ, chịu khó đọc bài tìm tòi suy nghĩ
5. Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở các em sử dụng bộ đồ dùng học tập thật cẩn thận.

Tiết 3
Môn : Đạo đức
TCT: 1
Bài: Em là học sinh lớp 1
A.Yêu cầu cầ n đ ạt
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
+ Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
- biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
* - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp,thầy giáo, cô
giáo, bạn bè,…

B.Tài liệ u và phương ti ện :
- Giáo viên “ Chuẩn bị trò chơi vòng tròn giới thiệu tên”
C. Các hoạ t đ ộng dạy học
* Hoạ t đ ộng1
+ Trò chơi
Giới thiệu tên
HS đứng thành vòng tròn khoảng 6 - > 10
em và điểm danh từ 1 đến hết.
Cứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người
trong vòng tròn đều được giới thiệu tên
* Thảo luận
- Trò chơi giúp em điều gì ?

+ Em thứ nhất giới thiệu tên mình, sau đó
em thứ hai giới thiệu tên em thứ nhất và
tên mình.
+ Em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ
nhất, bạn thứ hai và tên mình.
- Trò chơi giúp em biết được tên các bạn và
giới thiệu tên của mình với các bạn.
Trang 3
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- Em có thấy sung sướng ,tự hào khi tự giới
thiệu tên của mình không ?
* Kết luận
* Các em biết tự giới thiệu tên mình và nhớ
tên các bạn trong lớp
*Hoạ t đ ộng 2
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu
- Các em hãy tự giới thiệu về sở thích của

mình.
VD: Em rất thích đi học vì ở trường có rất
nhiều bạn.
- Hay ở trường có cô giáo dạy em nhiều điều
hay…?
*Kết luận
- Em rất tự hào và sung sướng khi tự mình
giới thiệu tên với các bạn.
Mỗi người đều có một cái tên ,trẻ em
cũng có quyền có họ tên
HS tự giới thiệu về sở thích của mình

Mỗi người đều có những điều mình
thí , và không thích, những điều đó có thể
giống và khác nhau.Chúng ta cần tôn
trọng những sở thích riêng của người
khác, bạn khác.
4 . Củng cố Dặn dò
- Giáo viên mời từ 2 đến 3 học sinh giới thiệu tên trường và tên lớp của mình, tên cô giáo,
Tên một số bạn trong lớp
- Về nhà các em chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục tìm hiểu bài “em sẽ là HS lớp một”
- GV nhận xét giờ học
Tiết 4:
Môn: Thủ công
TCT: 1
Bài Giới thiệu một số loại
giấy bìa và một số dụng
cụ học thủ công
A. Mục tiêu:
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán ) để học thủ công.

* Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa
báo: Giấy vở HS, lá cây.
B. Chuẩn bị:
Trang 4
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- SGK, các loại giấy bìa, giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì
C. Các hoạ t đ ộng dạy học:
1. Ổ n đ ịnh tổ chức :
- Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài thủ công đầu tiên hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một số loại giấy bìa và dụng
cụ học thủ công.

b. Giới thiệu giấy bìa
+ Giấy bìa được làm ra từ đâu ?
+ Có các loại giấy nào thông dụng?
+ Tính chất của các loại giấy ?
Lưu ý:
* GV giới thiệu cho HS từng loại giấy
bìa, giấy màu.
c. Giới thiệu dụng cụ môn học thủ
công.
- Ngoài các vật liệu vừa nêu các em
còn biết vật liệu nào có thể thay thế?
- Giấy bìa được làm ra từ bột của nhiều loại cây
có nhiều sơ như bồ đề, bạch đàn, tre, nứa, lau,
sậy…
- Có giấy viết, giấy màu, giấy thấm, các loại

giấy này mỏng, giấy bìa cứng hơn.
- Giấy rất dễ cháy, dễ rách, dễ thấm nước
- Khi các em sử dụng phải nhẹ tay, phải để giấy,
sách vở nơi khô ráo xa nước, xa lửa…
- Giấy màu: một mặt có màu, mặt kia không có
màu có kẻ ô li.
- Giấy bìa tương tự nhưng cứng hơn.
- Thước kẻ, bút chì, kéo ,giấy màu,giấybìa,giấy
màu.
* HS khá, giỏi ( biết một số vật liệu khác có thể
thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy
báo, họa báo; giấy vở HS…)
4. Nhận xét dặn dò
- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán gấp hình, cắt, dán giấy.
Ví dụ: Trong chương xé dán các em cần phải tiết kiệm giấy, khi xé dán. Không được xả giấy
vụn ra lớp học tốn công quyét dọn, vứt rác bữa bãi còn gây ô nhiễm môi trường…Ngoài ra
các em còn tiết kiệm được tiền của cha, mẹ.
b. Dặn dò: các em về chuẩn bị giấy trắng giấy màu, hồ dán để tiết sau học bài “xé dán hình
chữ nhật, hình tam giác”
___________________________________________________________________
Trang 5
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1
Môn: Mĩ thuật
TCT: 1
Bài 1:
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I. Mục tiêu:
- HS làm quen tiếp xúc tranh vẽ của thiếu nhi

- HS bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
II. chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Một số tranh thiếu nhi vui chơi
- Phiếu câu hỏi thảo luận
- Bốn bức tranh vẽ hoa, lá đơn giản bằng nét (chưa tô màu)
2. Sự chuẩn bị của hoc sinh:
- Vở tập vẽ lớp 1
- Sáp màu
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu – dạy bài mới:
HOẠ T Đ ỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠ T Đ ỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
+ Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn lớp mình
chơi trò chơi có tên: “ truy tìm bí mật”
- GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử
hai đại diện lên bảng thay phien nhau ghép
những mảnh vụn trong hộp để tìm bí mật.
- Khi hoàn thành, GV đặt câu hỏi:
+ Bí mật của lớp mình là gì?
+ Chúng ta thấy nó ở đâu?
- GV nhận xét và giới thiệu, dẫn vào bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS mở vở
tập vẽ ra
- HS chú ý lắng nghe
- HS chia nhóm theo hướng dẫn và cử đại

diện lên bảng
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời:
+ Hình các bạn đang vui chơi
+ Thấy trong vở tập vẽ
- HS lắng nghe
Trang 6
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- HS quan sát và mở vở tập vẽ ra.
Hoạ t đ ộng 1
* Giới thiệu tranh về đề tài vui chơi
- GV treo thêm một vài bức tranh cho HS
xem.
- GV giới thiệu cho HS hiểu về tranh:
+ Đây là tranh mà các bạn nhỏ vẽ về các
hoạt động vui chơi của mình.
- GV đặt câu hỏi cho HS nhận biết:
+ Các bạn vẽ các hoạt động vui chơi này
có giống nhau không?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Đề tài vui chơi rât rộng lớn, các hoạt
động vui chơi rất phong phú và hấp dẫn, có
nhiều hoạt động vui chơi có thể vẽ thành
tranh đẹp. Bây giờ chúng ta cùng nhau xem
tranh của các bạn vẽ, để thưởng thức và học
tập cách vẽ của các bạn nhé!
Hoạ t đ ộng 2
* Hướng dẫn HS xem tranh:
- GV cất một số tranh vào và để lại hai bức
tranh có trong vở tậpvẽ và yêu cầu HS quan
sát tranh

- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Có những màu nào được vẽ trong
tranh?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em
thích?
- GV nhận xét và tóm lại ý
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có 4
HS với thời gian 5 phút cùng nhau xen tranh
với sự giúp đỡ của GV để trả lời câu hỏi
phiếu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm với
các nội dung:
+ Mô tả lại hình dáng và các hoạt động
trong tranh?
+ Hình ảnh trong tranh được diễn ra ở
- HS quan sát
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Không giống nhau
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời

- HS chú ý quan sát
- HS lắng nghe và trả lời theo suy nghĩ
- HS chú ý quán sát.
- HS lắng nghe-ghi nhớ

- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV

và xem tranh
Trang 7
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
đâu?
+ Màu nào được vẽ nhiều? Màu nào được
vẽ ít?
+ Em thích hình ảnh nào nhất trong tranh
của bạn?
- Khi thời gian kết thúc GV mời đại diện
một số nhóm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và khen ngợi, động viên và
khích lệ HS
- GV bổ sung và kết luận lại một số ý chính
Hoạ t đ ộng 3
* Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học
- GV khen ngợi những HS trả lời đúng và
hay
- GV nhắc nhở những HS còn chưa tích cực
học
- HS nhận phiếu bài tập và cùng nhau thảo
luận theo hướng dẫn của GV
- HS cùng nhau tập trung thảo luận
- HS đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ.
- HS tập trung lắng nghe và rút kinh
nghiệm
4. Củng cố:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

- GV treo 4 tranh vẽ nét lên bảng
- GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử hai đại diện lên bảng tô màu vào tranh, nhóm nào
xong trướpc và đẹp sẽ chiến thắng
5. Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát và nhận xét một số tranh khác
- Chuẩn bị cho bài sau:
+ Xem và tìm hiểu Bài 2: Vẽ nét thẳng
+ Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, gôm,…
Tiết 2+3
Môn: Học vần
TCT: 3 + 4
Bài : Các nét cơ bản
I. Mục tiêu
- Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang:__; nét sổ :; nét xiên trái \; nét xiên phải:/;
móc xuôi:; móc ngược:ỵ; móc hai đầu: ; cong hở phải: c , cong hở trái: ; cong kín:
O;khuyết trên: ; khuyết dưới: ; nét thắt:
Trang 8
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét
- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các nét cơ bản.
- Kẻ bảng tập viết.
- Bảng, tập viết vở nhà.
III . Hoạ t đ ộng dạy và học
1 .Ổ n đ ịnh :
Hát, múa
2 . Kiểm tra bài cũ :
∗ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Bảng , phấn, bông lau bảng

- Vở tập viết, bút chì
∗ Nhận xét
3/. Bài mới :
Các Nét Cơ Bản
a. Giới thiệu nhóm nét: / \
Nét ngang
Nét sổ
Nét xiên trái \
Nét xiên phải /
∗ Dán mẫu từng nét và giới thiệu
- Nét ngang rộng 1 đơn vị có dạng nằm
ngang
- Nét sổ cao 1 đơn vị có dạng thẳng
- Nét xiên trái \ xiên 1 đơn vị, có dạng
nghiêng về bên trái.
- Nét xiên phải / 1 đơn vị, có dạng nghiêng
về bên phải.
* Hướng dẫn viết bảng:
- Viết mẫu từng nét và hướng dẫn :
- Đặt bút tại điểm cạnh của ô vuông, viết
nét ngang rộng 1 đơn vị
- Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ
ba viết nét sổ 1 đơn vị
- \ Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ
ba viết nét xiên nghiêng bên trái
- HS để các đồ dùng học tập lên bàn, cô giáo
kiểm tra
∗ Đọc tên nét và kích thước của các nét
- Nét ngang
rộng 1 đơn vị (2 ô li)

Nét sổ
cao 1 đơn vị (2 ô li)
Nét xiên trái \
1 đơn vị
Nét xiên phải /
1 đơn vị
* Thao tác viết bảng con :
- Lần thứ nhất
Viết từng nét
- Lần thứ hai
Viết 4 nét
/ \
Trang 9
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- / Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ
ba viết nét xiên nghiêng bên phải
* Nghỉ giữa tiết.

b. Giới thiệu nhóm nét:
+ Móc xuôi
+ Móc ngược
+ Móc hai đầu
* Dán mẫu từng nét và giới thiệu
+ Nét móc xuôi cao 1 đơn vị (2 dòng li)
+ Nét móc ngược cao 1 đơn vị (2 dòng li)
+ Nét móc hai đầu cao 1 đơn vị (2 dòng li)
- Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết
Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét
móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên
đường kẻ thứ nhất

Đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét móc
xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường
kẻ thứ nhất
Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét
móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên
đường kẻ thứ hai
c. Trò Ch ơi :
- Luật chơi : Thi đua nhóm nào tìm được
nhiều và đúng sẽ thắng
Hỏi : Chỉ và gọi tên các nét mà em tìm trong
nhóm chữ
d. Giới thiệu nhóm nét:
∗ Phương pháp : trực quan: Trực quan,
diễn giải, thực hành, đàm thoại
*Mục tiêu :
Nhận biết, thuộc tên viết đúng các nét
Nét cong hở phải
Nét cong hở trái
Nét cong kín

Dán mẫu từng nét và giới thiệu
Nét cong hở (trái) cao mấy đơn vị ?
Nét cong hở (trái) cong về bên nào?
- Đọc tên nét

Đọc tên nét, độ cao của nét
- HS thao tác viết bảng con
- Lần thứ nhất viết từng nét vào bảng :
- Lần thứ hai: Luyện viết liền 3 nét
∗ Đếm số, kết nhóm ngẫu nhiên.

- Tham gia trò chơi
- Các nét cần tìm có trong các chữ
- Ví dụ :
i, u, ư, n, m, p …. . .
- Đọc tên nét và trả lời
………. Cao một đơn vị
……… Bên phải
………. Cao một đơn vị
……… Bên trái
………. Cao một đơn vị
……… Nét cong không hở
* Viết bảng con :
- Lần thứ nhất viết từng nét, đọc tên nét.
………… Cong hở trái.
Trang 10
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
Nét cong hở (phải) cao mấy đơn vị ?
Nét cong hở (phải) cong về bên nào?
Nét cong kín cao mấy đơn vị?
Vì sao gọi là nét cong kín?
-Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết :
Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai, viết nét cong
hở (trái), điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
Tương tự, nhưng viết cong về bên phải.
- Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét cong
kín theo hướng từ phải trái nét cong khép kín
điểm kết thúc trùng với điểm đặt bút.
∗ Nhận xét :
∗ Nghỉ giữa tiết .
e) Giới Thiệu Nhóm Nét:

Dán mẫu từng nét và giới thiệu
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Nét thắt
- Nét khuyết trên cao mấy ô li
- Nét khuyết dưới mấy ô li
- Nét thắt cao mấy đơn vị?
Nét thắt cao 1 đơn vị nhưng điểm thắt của
nét hơi cao hơn đường kẻ thứ hai 1 chút.
∗ Hướng dẫn viết bảng
Nêu quy trình viết:
Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết
nét khuyết trên 5 dòng li. Điểm kết thúc trên
đường kẻ thứ nhất
Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết
nét khuyết dưới 5 dòng li. Điểm kết thúc trên
đường kẻ thứ hai
Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ nhất,
viết nét thắt cao trên 2 đơn vị 1 tí ở điểm thắt.
Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai.
4/. Củng cố dặn dò:
- Luyện viết các nét đã học vào bảng con và
vở nhà
- Xem trước bài âm e tìm hiểu nội dung
trong sách giáo khoa
* GV nhận xét tiết dạy.
………… cong hở phải.
…………… Cong kín.
- Lần hai viết 3 nét
- HS nhắc lại tên các nét

- 5 ô li.
- 5 ô li.
- Cao hơn 1 ô li
* Luyện viết bảng con và đọc tên nét.
Lần thứ nhất.
- Nét khuyết trên.
- Nét khuyết dưới.
- Nét thắt.
Viết lần hai viết cả 3 nét

Trang 11
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
Tiết 3
Môn :Toán
Bài: Tiết học đầu tiên
A. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ
học toán .
B. Đ ồ dùng dạy học :
Sách toán 1, Bộ đồ dùng dạy toán 1, bộ thực hành toán 1 của HS
C .Các hoạ t đ ộng dạy học :
1. Hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1
a. Giáo viên cho học sinh xem sách toán 1
b. GV hướng dẫn học sinh bước đầu làm quen với sách Toán 1 hướng dẫn HS mở sách đến
trang có “ Tiết học đầu tiên”
c. Giáo viên giới thiệu ngắn, gọn về sách
toán 1.
- Từ bìa 1 đến“ Tiết học đầu tiên”
- Sau “ Tiết học đầu tiên” mỗi tiết học có

một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang.
Mỗi phiếu thường có phần bài học
(cho học sinh xem phần bài học). Phần thực
hành. Trong tiết học toán. Học sinh phải
làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức
mới, phải làm bài theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Giáo viên hướng dẫn các em cách giữ gìn
sách…
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
quen với một số hoạt động học tập toán ở
lớp 1.
- Giáo viên cho học sinh mở sách toán 1
đến bài “ Tiết học đầu tiên”, Hướng dẫn học
sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem
học sinh lps 1 thường có những hoạt động
nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ
học tập nào…trong các tiết học toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
trong SGK .
- Cả lớp thực hành gấp sách mở sách,

Trang 12
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- Muốn học giỏi toán các em phải đi học
đều , học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ
Phải chịu khó tìm tòi và suy nghĩ.
- Trong tiết học toán học sinh tự làm bài
theo hướng dẫn của giáo viên.
3. Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần

đạt sau khi học toán 1.
- Học toán 1 các em sẽ biết:
4/ Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học
sinh.
- GV yêu cầu học sinh lấy hộp đồ dùng học
toán để lên bàn
- GV huớng dẫn học sinh mở hộp
- GV giới thiệu cho học sinh tên gọi từng
đồ dùng .
- GV giới thiệu cho học sinh biết đồ dùng
đó dùng để làm gì ?
- Học sinh quan sát tranh và nêu nội dung
từng tranh.
- HS làm việc cá nhân trong SGK
+ Tranh 1: Học sinh làm việc với các que
tính.
+ Tranh 2: Các hình bằng gỗ, bìa để học số.
+ Tranh 3: Đo độ dài bằng thước
+ Tranh 4: Học sinh làm việc chung trong
lớp.
+ Tranh 5: Học nhóm để trao đổi ý kiến với
các bạn.
- Đọc số: 1 , 2 , 3 …
- Viết số : 1 , 2 , 3 …
- So sánh hai số: VD: 1 < 2; 3 > 2
- Làm tính cộng trừ. VD: 1+1 = 2 ; 3- 2 = 1
- Nhìn tranh vẽ nêu được bài toán , rồi nêu
phép tính giải bài toán.
- Biết đo độ dài , biết hôm nay là ngày thứ
mấy là ngày bao nhiêu biết xem lịch hằng

ngày.
* HS thực hành cá nhân
- HS lấy hộp đồ dùng học toán để lên bàn .
- HS mở hộp đồ dùng .
- Học sinh chú ý lắng nghe .
- Que tính để học đếm.
- Các hình dùng để nhận biết hình sau đó
dùng trong học toán và học làm tính .
- Học sinh thực hành mở hộp đồ dùng, nêu
tên đồ dùng, cất đồ dùng vào chỗ quy định
trong hộp, đậy nắp hộp, cất hộp vào cặp,
cách bảo quản hộp đồ dùng học toán…
5. Củng cố Dặn dò:
- Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng mở hộp đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên , cất đồ
Trang 13
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
dùng vào đúng chỗ qui định trong hộp , cất hộp vào cặp.
- Về nhà các em nhớ để hộp đồ dùng cẩn thận ngay góc học tập của mình.
- Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Môn:Học Vần
Tiết 1 + 2
Bài 1: e
TCT: 5 + 6
A . Mục tiêu:
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 , 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa
B . Đ ồ dùng dạy học :
- Giấy ô li có chữ e

- 1 sợi dây để minh họa chữ e
- Tranh minh hoạ phần luyện nói SGK
C. Các hoạ t đ ộng dạy học chủ yếu :
1. Ôn đ ịnh tổ chức :
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh nhắc lại các nét cơ bản
3. Dạy bài mới :
Tiết 1
a. Giới thiệu bài :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
trong SGK
+ Những tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
- GV :các tiếng bé , mẹ, xe, ve là các tiếng
giống nhau ở chỗ đều có âm e
- GV chỉ chữ e trong bài
b.Dạy chữ ghi âm
- GV viết lên bảng chữ e
c. Nhận diện chữ
- GV viết thêm chữ e và nói chữ e gồm
một nét thắt .
d. Nhận diện và phát âm :
- GV phát âm mẫu
- GV chỉ bảng cho HS tập phát âm
- GV sửa lỗi cho HS qua mỗi lần phát âm
- HS mở SGK và quan sát
- Tranh vẽ bé, mẹ , xe, ve
- Phát âm đồng thanh e
e


- Học sinh nhắc lại chữ e gồm 1 nét thắt.
- HS chú ý theo dõi cách phát âm của GV
- HS phát âm cá nhân
- Dãy bàn
- Cả lớp
Trang 14
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
đ. Hướng dẫn HS viết chữ trên bảng con
- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái e,
vừa viết vừa hướng dẫn HS theo quy trình
đặt bút ( phấn ) từ đâu kết thúc thế nào .

- GV nhận xét các nét cụ thể của chữ cái e
điểm bắt đầu và kết thúc .
- GV nhận xét các chữ HS vừa viết .
- Biểu dương HS viết đẹp viết cẩn thận.
- HS chuẩn bị bảng con
- HS quan sát và viết vào bảng con chữ cái
e .
e e e
e
Tiết 2
3 . Luyện tập
a. Luyện đọc
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS .

b. Luyện viết
- GV hướng dẫn HS tập tô chữ e trong vở
tập viết 1.
- GV hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế , cách

để vở , cách cầm bút , đặt bút để tô chữ .
c. Luyện nói :
- GV giúp HS vui tươi tự tin trong khi quan
sát tranh .
- Giúp các em hiểu rằng xung quanh chúng
ta ai cũng có lớp học .
- Vậy các em phải đến lớp học tập trước
hết là học chữ và học tiếng việt .
- GV yêu cầu các em quan sát tranh trong
SGK .
- GV hỏi trong tranh vẽ gì ?
- Các bức tranh nói lên điều gì ?
GV : Đi học là một công việc cần thiết và
- HS vừa nhìn chữ trên bảng vừa phát âm
- HS Lần lượt phát âm âm e
- HS đọc nhóm , đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.
- HS cả lớp thực hành tập tô vào vở tập viết .
* Học sinh khá, giỏi luyện nói:
- HS quan sát tranh.
- Chim , ve , ếch , gấu và các bạn đang học
bài .
+ Tranh 1 : Vẽ các chú chim đang học.
+ Tranh 2 : Vẽ đàn ve đang học bài
+ Tranh 3 : Vẽ đàn ếch đang học bài
+ Tranh 4 : Vẽ đàn gấu đang học bài
+ Tranh 5 : Vẽ các bạn HS đang học bài
Trang 15
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
rất vui . Ai cũng phải học tập chăm chỉ.

Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập
chăm chỉ không ?
- Muốn học giỏi phải làm gì ?
- HS : Có hoặc không
- Phải học tập thật chăm chỉ .
4 . Củng cố dặn dò:
- GV chỉ bảng hoặc sách giáo khoa , cho HS theo dõi và đọc theo.
- Về nhà đọc, viết chữ e và xem trước bài 2: b
Tiết 3
Môn : Toán
TCT: 2
Bài
Nhiều hơn, ít hơn
A .Yêu cầu cầ n đ ạt
- Giúp học sinh:
+ Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
+ Biết sử dụng các từ “nhiều hơn , ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật
B . Đ ồ dùng dạy học
- Sử dụng các tranh trong SGK toán 1 .
- Các đồ vật cốc thìa , chai và nút chai .
C . Các hoạ t đ ộng dạy học
1. Ổ n đ ịnh tổ chức
Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng mở hộp đồ dùng và cất các đồ dùng vào chỗ quy định.
3. Dạy bài mới
a. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa
- GV để cốc và thìa lên bàn
- Cô có một số cốc và một số thìa các em
lên đặt thìa vào cốc .

- GV gọi 1 em lên đặt thìa vào cốc .
+ Còn cốc nào chưa có thìa?
- GV nêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa
thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại .
Ta nói : Số cốc“ Nhiều hơn số thìa ”
- GV gọi nhiều học sinh nhắc lại
- GV nêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa
thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại .
- HS quan sát .
- Một HS lên đặt thìa vào cốc .
- Học sinh còn một cái cốc chưa có thìa .
( HS chỉ vào cốc chưa có thìa )
- Học sinh đọc nối tiếp, số cốc nhiều hơn số
thìa
Trang 16
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
Ta nói: Số thìa “ Ít hơn số cốc”
b. GV hướng dẫn HS quan sát từng hình
vẽ trong bài học
- Giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm
đối tượng sau :
Ta nối một… chỉ với một…
VD : nối một chai với 1 nút chai, thỏ với củ
cải … ấm đun nước với phích cắm điện
nhóm nào bị thừa ra thì nhóm đó có số
lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít
hơn.
- GV hướng dẫn HS thực hành theo hai
bước nêu trên.
- Sau bước hai HS phải nói được

- GV cho HS thực hành trên các nhóm đối
tượng khác nhau theo các hình vẽ trong
SGK
- Giáo viên đính các hình vẽ thỏ và củ cải.
xoong và các nắp xoong.

- GV cho HS so sánh không quá 5 đối
tượng (chưa dùng phép đếm,chưa dùng các
từ chỉ số lượng )
- 3 HS nhắc lại số thìa ít hơn số cốc
VD :Số chai ít hơn số nút chai, số nút chai
nhiều hơn số chai.
- Học sinh lên bảng so sánh và nối củ cải
với thỏ, nắp xoong với xoong.

4 .Củng cố dặn dò:
* Trò chơi
- Nhiều hơn ít hơn.
- GV chia lớp thành hai nhóm và cho hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau cho HS thi
đua nêu nhanh, xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
- GV và HS nhận xét.
- Dặn HS về nhà tìm các đồ vật trong nhà có số lượng nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét tiết học
_______________________________

Tiết 4
Môn : Tự nhiên – xã hội
TCT: 1
Bài 1 Cơ thể chúng ta
A. Yêu cầu cầ n đ ạt

Trang 17
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc,
tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
B . Đ ồ dùng dạy học
- Các hình trong sách giáo khoa bài 1
C . Các hoạ t đ ộng dạy học
1. Ổ n đ ịnh tổ chức lớp
- Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa môn tự nhiên xã hội của học sinh
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Cơ thể chúng ta
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể
* Cách tiến hành
Bước 1
- Quan sát hình ở trang 4 SGK hãy chỉ và nói
tên bộ phận bên ngoài cơ thể?
Bước 2
- Giáo viên gọi học sinh xung phong lên nói
tên bộ phận của cơ thể?
- Giáo viên treo hình cơ thể người phóng to
gọi học sinh lên chỉ và nói tên.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Học sinh quan sát tranh về hoạt động của một
số bộ phận cơ thể và nhận biết được cơ thể
chúng ta gồm 3 phần.
Cách tiến hành

- Quan sát các hình trang 5 SGK hãy chỉ và
nói xem các bạn đang làm gì?
- Qua các hoạt động của các bạn trong từng
hình em hãy nói với nhau xem cơ thể chúng ta
gồm mấy phần?
- Em nào có thể biểu diễn như các bạn trong
tranh
+ Giáo viên và học sinh nhận xét biểu dương.
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Hoạt động cả lớp
- Đầu, mình, chân, tay
- Học sinh nêu mắt, mũi, tí, miệng, rốn…
- Học sinh lên bảng chỉ từng bộ phận và
nêu tên các bộ phận trên cơ thể.
- Đầu, mình, tay và chân
- Bạn đang ngửa cổ
- Bạn đang cúi đầu
- Bạn cúi mình và một số cử động tay
chân.
- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần
- 1 số học sinh lên biểu diễn trước lớp
- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình,
Trang 18
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- Chúng ta nên tích cực vận động không nên
lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ
giúp ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn hơn.

* Hoạt động 3: Tập thể dục
- Gây hứng thú rèn luyện thân thể.

- GV vừa hát vừa làm mẫu sau đó học sinh làm
theo
- GV làm động tác nghiêng người sang phải và
trái, đưa chân sang phải và trái
- Thực hành kết hợp với hát
tay, chân
- HS vừa tập vừa hát
Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi
* Học sinh giỏi phân biệt bên phải bên
trái cơ thể.
4 .Củng cố Dặn dò:
+ Cơ thể chúng ta chia làm mấy phần ? (3 phần)
+ Đó là những phần nào? ( Đầu mình, tay và chân )
+ Về nhà các em tập lại động tác thể dục cô vừa hướng dẫn
- GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm
Tiết : 5
Môn : Thể dục
TCT : 1
Bài : Tổ chức lớp, trò chơi
I .Mục tiêu:
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi. “ Diệt các con vật có hại”
II .Đ ị a đi ể m phương ti ện:
Trên lớp hoặc trên sân trường ,nếu trên sân trường cần dọn vệ sinh nơi tập
III . Nộ i dung và phương pháp:
TT Nội dung bài dạy

Thời gian
Phương
pháp
Số lần
Trang 19
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
Phần
Mở
đầu
- GV tập hợp hs thành hai hàng hoặc 4
hàng dọc (mỗi hàng một tổ) sau đó cho quay
thành hàng ngang,phổ biến nội dungyêu cầu
bài học
- Đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ ,đếm to theo nhịp
5-> 7
phút
4 hàng
dọc
1->2
lần
Phần

bản
- Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ
môn
- GV dự kiến và nêu lên để HS cả lớp
quyết định
- Phổ biến nội quy tập luyện GV nêu ngắn
gọn những quy định dưới đây khi học tiết thể

dục
+ Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều
khiển của GV hoặc cán sự lớp
+ Trang phục phải gọn gàng
Trò chơi
Diệt các con vật có hại
- GV nêu tên trò chơi, hỏi để HS trả lời xem
những con vật có hại ,có ích
20 ->
25
Phút
5 ->8
phút
4 hàng dọc
4 hàng
dọc
1 -> 2
lần
1 lần
4 lần
Phần
Kết
thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học
- GV hô to gải tán
5 -> 7
phút
4 hàng

ngang
1 -> 2 lần
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tiết: 1 - 2
Môn : Học vần
TCT: 7 + 8
Bài b
A . Yêu cầucần dạt:
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được: be
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
B . Đ ồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ hoặc các vật mẫu các tiếng bé bê,bóng, bà
- Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa.
Trang 20
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
C . Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đ ịnh tổ chức:
- Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 – 5 học sinh đọc lại chữ e
- Học sinh viết lại chữ e trên bảng con
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- Giờ học trước các em đã học chữ và âm e.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK ( Học sinh quan sát tranh)
- Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? ( Bé, bê, bà, bóng ) Các tiếng này đều giống nhau ở chỗ đều
có âm b.
- Hôm nay cô hướng dẫn các em học âm và chữ mới b. ( Học sinh đọc bờ )
b. Dạy chữ ghi âm:

- Giáo viên viết lên bảng chữ b và nói đây là
chữ b ( bờ ).
- Giáo viên phát âm bờ, môi ngậm lại bật
hơi ra có tiếng thanh
- GV chỉ chữ b và cho HS phát âm đồng
thanh
- GV viết lên bảng chữ b và nói đây là
chữ “bờ” Chữ b là nét khuyết trên kết hợp
với nét thắt
- Các em hãy so sánh chữ b với chữ e đã
học.

* Ghép chữ phát âm
- GV hướng dẫn HS ghép chữ vào thanh cài
b.
- Bài trước các em đã học chữ e bài này các
em học thêm chữ b các em lấy chữ e ghép
vào chữ b để tạo tiếng mới be.
+ Giáo viên nhận xét
- Tiếng be có chữ nào đứng trước chữ nào
đứng sau?
- Giáo viên phát âm mẫu tiếng be.
c .Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ
b trên bảng con
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết

- Học sinh phát âm b ( bờ )
- Giống nhau: Nét thắt của e và nét khuyết
trên của b.
- Khác nhau: Chữ b có thêm nét thắt

- HS tìm chữ ghép vào thanh cài b
- HS tìm chữ e ghép vào sau chữ b

- chữ b đứng trước chữ e đứng sau bờ - e -
be
- HS phát âm cả lớp, nhóm, cá nhân
- Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào
Trang 21
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng

- GV chỉnh sữa lỗi chữ viết cho HS
* Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học
- Các em hãy viết lại chữ b vào bảng con
- GV: Các em viết chữ e cách chữ b 1 li, sau
cho 2 chữ không sát vào nhau quá nhưng
cũng không xa quá.
- GV vừa nói vừa viết mẫu lên bảng.
- GV chữa lỗi và nhận xét
bảng con.
b b b
b
- HS viết chữ b vào bảng con
- HS quan sát và viết vào bảng con
be be
be be

Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- GV các em vừa học âm và chữ mới gì?

- Các em vừa ghép tiếng gì?
- GV sữa chữa lỗi phát âm cho học sinh

b. Luyện viết :
- GV yêu cầu học sinh lấy vở tập viết để tập

- Hướng dẫn học sinh cách để vở cách cầm
bút, cách ngồi để viết
- GV theo dõi và hướng dẫn học sinh viết
đúng.
c. Luyện nói
- GV nêu chủ đề luyện nói về việc học tập
của từng cá nhân.
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời:
+ Tranh 1: Ai đang đọc bài ?
+ Tranh 2 : Ai đang tập viết chữ e ?
+ Tranh 3: Vẽ chú voi đang làm gì?
- HS: Âm và chữ b
- HS: Ghép tiếng be
- Học sinh lần lượt phát âm b và tiếng be
trên bảng lớp.
- HS phát âm cá nhân - nối tiếp

- HS tô chữ b và e vào vở tập viết 1

- HS xem tranh trong SGK và thảo luận
theo tranh. Việc học tập của từng cá nhân
- Bạn chim non đang học bài
- Bạn gấu đang tập viết chữ e
- Chú Voi cầm ngược sách để đọc bài.

Trang 22
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
- Tại sao chú Voi lại cầm ngược sách nhỉ?
- Vì sao chú không biết chữ?
+ Tranh 4: vẽ bé đang làm gì?
+ Tranh 5: Vẽ hai bạn nhỏ làm gì?
- Tất cả các bức tranh trên có nội dung gì ?
- Các bức tranh này có gì giống nhau và khác
nhau ?
- Tại chú Voi chưa biết chữ…
- Vì chú lười biếng không chịu học bài.
- Vẽ bé đang tập kẻ.
- Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình.
- Tất cả đang tập trung việc học tập
- Giống nhau các bạn đang tập trung vào
học .
- Khác nhau : Các loài khác nhau, các công
việc khác nhau.
.
4 . Củng cố dặn dò:
- GV chỉ bảng HS theo dõi và đọc theo b – b – e – be
- Gọi học sinh nhắc lại tên bài vừa học b
- Xem trước bài 3
- GV nhận xét giờ học- ưu khuyết điểm

Tiết 3
Môn : Toán
TCT: 3
Bài
Hình vuông-Hình tròn-Hình tam

giác
A . Yêu cầu cầ n đ ạt
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, nói đúng tên hình
B . Đ ồ dùng dạy học :
- Một số hình vuông, hình tròn, bằng bìa, hoặc gỗ nhựa, kích thước, màu sắc khác nhau
C . Các hoạ t đ ộng dạy học chủ yếu :
1. Ổ n đ ịnh tổ chức :
Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV tiết trước chúng ta học bài nhiều hơn, ít hơn
- GV dùng đồ vật cho HS quan sát và so sánh
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu hình vuông
- GV đưa lần lượt từng hình vuông cho học
sinh xem, mỗi lần giơ một hình vuông đều nói
Trang 23
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
đây là hình vuông.

- Cho HS nhìn hình vuông có màu sắc, kích
thước khác nhau nhưng đều gọi là hình vuông
- Giáo viên gọi học sinh giơ hình vuông và nói.
- Giáo viên đưa chiếc khăn mùi xoa lên và hỏi
chiếc khăn này hình gì?
- Viên gạch hoa lát nền nhà có hình gì?
- Giáo viên nhận xét chữa bài
b.Giới thiệu hình tròn
- Giáo viên đính hình tròn lên và nói đây là hình
tròn.

- Trong thực tế các em có thấy đồ vật nào có
dạng hình tròn không?
c. Giới thiệu hình tam giác
- Giáo viên đính hình tam giác lên bảng và nói
đây là hình tam giác.
- GV nhận xét
- Học sinh nhắc lại hình vuông
Cá nhân – Cả lớp
- 3 – 5 HS nhắc lại đây là hình vuông màu
xanh
- Học sinh cả lớp lấy hộp đồ dùng học
toán và mở hộp lấy hình vuông để lên bàn
học.
- 5 – 7 HS lấy các hình trong hộp đồ dùng
giơ lên và nói tên các hình có trong hộp đồ
dùng.
- Đây là hình vuông ( nhiều học sinh nhắc
lại)
- Đây là chiếc khăn có hình vuông
- Viên gạch hoa lát nền nhà có hình vuông

- Học sinh lấy hình tròn trong hộp đồ dùng
giơ lên và nói đây là hình tròn .
- Nhiều HS kể tên một số đồ vật có dạng
hình tròn.
- Học sinh lấy hình tam giác để lên bàn và
nói đây là hình tam giác.
4 .Củng cố dặn dò
- Giáo viên để hình vuông, hình tròn, hình tam giác không theo thứ tự và gọi hoc sinh lên lựa
hình vuông để theo hình vuông, hình tròn để theo hình tròn, hình tam giác để theo hình tam

giác.
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà tìm các vật có hình vuông, hình tròn hình, tam giác.
_______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tiêt 1 – 2
Môn: Học vần
TCT: 9 + 10
Trang 24
Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng
Bài 3 Dấu /

A . Yêu cầu cầ n đ ạt
- Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được bé
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa
B . Đ ồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ, các vật mẫucác tiếng bé, cá ,lá, chuối, chó, khế
- Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa
C . Các hoạ t đ ộng dạy học :
1. Ổ n đ ịnh tổ chức
Kiểm tra đồ dùng học tập ( Hát )
2. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên đọc cho HS viết chữ b ở bảng con và đọc tiếng be
- Gọi 2 – 3 học sinh lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng : bé , bê , bóng , bà trên bảng lớp
3. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài:
Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời
câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai và nội dung thế nào ?

- Các tiếng đó giống nhau ở chỗ đều có dấu
sắc.
* Giáo viên chỉ dấu (/ ) và nói tên của dấu,
tên của dấu này là dấu sắc
* Dạy dấu thanh:
- GV viết bảng lớp dấu /
a. Nhận diện dấu:
- Giáo viên viết dấu sắc lên bảng và nói:
Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải


+ Dấu sắc giống cái gì ?
- Giáo viên để cái thước đặt nghiêng cho
học sinh xem.
b. Ghép chữ và phát âm:
- Các bài trước các em đã được học chữ e
và chữ b, tiếng be. Khi thêm dấu sắc vào be,
ta được tiếng bé
- Giáo viên mời học sinh nêu vị trí dấu sắc
trong tiếng bé.
- 5 – 7 học sinh chỉ vào tranh và nói tranh
vẽ bé, cá, lá, chuối, khế, chó.
- Học sinh nhắc lại ( Dấu sắc )
Cá nhân - cả lớp
- Dấu sắc (/ )

- Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải
- Học sinh cả lớp lấy dấu sắc ghép vào
thanh cài
- Giống cái thước đặt nghiêng



- Học sinh ghép tiếng bé vào thanh cài.
/
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×