Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

tăng cường kiểm soát thu thuế thu nhập doanh nghiệp từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––



BÙI XUÂN KHOA




TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT THU THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN



Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 - 34 - 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ THỊ BẮC




THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tăng cường kiểm soát thu thuế TNDN
từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” do tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ Thị Bắc - Giảng viên Trường Đại
học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên và sự giúp đỡ của Ban Lãnh
đạo, cán bộ của Cục thuế Thái Nguyên. Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn
toàn do kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tôi. Cc tài liệu , số liệu sử dụng
trong luận văn do Tổng Cục thuế, Cục thuế Thái Nguyên cung cấp và do cá
nhân tôi thu thập trên các trang website, báo cáo của Ngành thuế, sách, báo,
tạp chí Thuế, cc kết quả nghiên cứu c liên quan đến đề tài đ đưc công
bố Cc trch dẫn trong luận văn đều đ đưc ch r ngun gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lờ i cam đoan trên.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2012
Học viên


Bùi Xuân Khoa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Gim hiệu nhà trường, Phòng Quản lý
Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản
trị Kinh doanh - Đại học Thi Nguyên đ tạo điều kiện giúp đỡ.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cc Gio sư, Ph gio sư, Tiến sỹ,

giảng viên Trường Đạ i họ c Kinh t ế và Quản trị kinh doanh Thi Nguyên đ
trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập
của mình.
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tôi đ đưc sự ch dẫn tận tình của
PGS.TS. Đỗ Thị Bắc. Tôi xin gửi tới các nhà khoa học, các thầy cô giáo lời
cảm ơn trân trọng nhất.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lnh đạo Cục thuế Thái Nguyên,
cán bộ các Phòng chuyên môn, cán bộ các Chi cục thuế đ giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu để làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2012
Học viên


Bùi Xuân Khoa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤ C CHƢ̃ VIÊT TẮ T vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tnh cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2
3. Đối tưng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 2

5. Kết cấu của luận văn 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT
THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TỪ CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4
1.1. Khi niệm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4
1.1.1. Khi niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 4
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4
1.2. Thuế và công tc tăng cường kiểm sot thu thuế TNDN từ cc
doanh nghiệp nhỏ và vừa 6
1.2.1. Khi niệm về thuế 6
1.2.2. Vai trò của thuế 7
1.2.3. Hoạt động kiểm sot thu thuế TNDN 9
1.3. Nội dung cơ bản của thuế TNDN 13
1.3.1. Phạm vi p dụng thuế TNDN 13
1.3.2. Phương php tnh thuế TNDN đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
1.3.3. Căn cứ tnh thuế TNDN từ hoạt động sản xuất kinh doanh 15
1.3.4. Phương php tnh thuế thuế TNDN từ chuyển nhưng vốn,
chuyển nhưng chứng khon 18
1.3.5. Phương php tnh thuế TNDN từ chuyển nhưng bất
động sản 22
1.3.6. Ưu đi thuế TNDN 26
1.3.7. Nơi nộp thuế TNDN 27
1.3.8. Cc văn bản php quy liên quan đến kiểm sot thu thuế TNDN 28
1.4. Cc nhân tố ảnh hưởng đến kiểm sot thu thuế TNDN từ cc
doanh nghiệp nhỏ và vừa 28
1.4.1. Nhân tố chủ quan 29

1.4.2. Nhân tố khch quan 29
1.5. Kinh nghiệm kiểm sot thu thuế TNDN từ cc doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam 30
1.5.1. Kinh nghiệm kiểm sot thu thuế TNDN từ cc doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới 30
1.5.2. Kinh nghiệm kiểm sot thu thuế TNDN từ cc doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 31
1.5.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong kiểm sot thu thuế
TNDN từ cc doanh nghiệp nhỏ và vừa 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 35
2.2. Phương php nghiên cứu 35
2.2.1. Phương php chọn điểm nghiên cứu 35
2.2.2. Phương php thu thập số liệu 35
2.2.3. Phương php tổng hp số liệu 36
2.2.4. Phương php phân tch số liệu 37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.3. Hệ thống ch tiêu nghiên cứu 37
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT THU THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 38
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của tnh Thi Nguyên 38
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 38
3.1.2. Điều kiện kinh tế x hội 39
3.2. Thực trạng kiểm sot thu thuế TNDN từ cc doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên 43
3.2.1. Tổng quan về Cục thuế tnh Thi Nguyên 43
3.2.2. Thực trạng kiểm sot thuế TNDN từ cc doanh nghiệp nhỏ

và vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên 52
3.3. Đnh gi kiểm sot thu thuế TNDN từ cc cc doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên 76
3.3.1. Những mặt đạt đưc 76
3.3.2. Những tn tại và nguyên nhân 78
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
KIỂM SOÁT THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TỪ
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI NGUYÊN 82
4.1. Quan điểm, định hướng về tăng cường kiểm sot thu thuế TNDN
từ cc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên 82
4.1.1. Quan điểm 82
4.1.2. Căn cứ và định hướng 83
4.2. Những giải php tăng cường kiểm sot thu thuế TNDN từ cc
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên 89
4.2.1. Tiếp tục hoàn thiện chnh sch thuế 89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
4.2.2. Công tc ch đạo điều hành 90
4.2.3. Thực hiện tốt công tc tuyên truyền chnh sch thuế và hỗ
tr người nộp thuế 90
4.2.4. Tăng cường công tc thanh tra, kiểm tra và phối hp với
cc cơ quan chức năng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý thuế 92
4.2.5. Về công tc kê khai - kế ton thuế 95
4.2.6. Công tc quản lý n thuế 96
4.2.7. Hoàn thiện tổ chức bộ my và nâng cao trình độ nghiệp vụ
của đội ngũ cn bộ quản lý thuế 97
4.2.8. Cải cch thủ tục hành chnh thuế 97

4.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường kiểm sot thu thuế TNDN từ
cc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên 98
4.3.1. Đối với Nhà nước 98
4.3.2. Đối với Bộ Tài chnh -Tổng Cục thuế 99
4.3.3. Đối với UBND tnh Thi Nguyên 101
4.3.4. Đối với Cục thuế 102
KẾT LUẬN 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤ C CHƢ̃ VIÊT TẮ T
STT
TỪ VIẾT TẮT
NGUYÊN NGHĨA
1
HĐND
Hội đng nhân dân
2
UBND
Uỷ ban nhân dân
3
NNT
Người nộp thuế
4
NSNN
Ngân sch nhà nước
5
TNDN

Thu nhập doanh nghiệp
6
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
7
GDP
Tổng sản phẩm trong nước
8
DN
Doanh nghiệp
9
HTX
Hp tác xã
10
NNT
Người nộp thuế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiêp theo quy mô và loại 4
Bảng 2.1. Loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa điều tra 36
Bảng 3.1. Trình độ học vấn của cn bộ công chức Cục thuế tnh Thi
Nguyên năm 2011 44
Bảng 3.2. Kết quả thu ngân sch tnh Thi Nguyên giai đoạn 2009 -
2011 54
Bảng 3.3. Số lưng cc doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo đơn vị
quản lý giai đoạn 2009 - 2011 56

Bảng 3.4. Số lưng cc doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình
doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2011 56
Bảng 3.5. Kế hoạch thu thuế TNDN và kết quả thu NS thuế TNDN
của cc Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2009 -2011 57
Bảng 3.6. Tình hình nộp thuế TNDN của cc doanh nghiệp nhỏ và vừa
phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2011 58
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra h sơ khai thuế tại cơ quan thuế của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên năm
2009 - 2011 65
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế từ cc doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thi Nguyên năm 2009 -
2011 67
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra thuế đối với cc doanh nghiệp nhỏ và vừa
giai đoạn 2009 - 2011 68
Bảng 3.10: Tình hình thanh tra thuế đối với cc doanh nghiệp nhỏ và
vừa giai đoạn 2009 - 2011 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
Bảng 3.11: Kết quả truy thu thuế và xử phạt qua thanh tra, kiểm tra
thuế đối với cc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh
Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 69
Bảng 3.12: Tổng hp phiếu điều tra ý kiến của cc doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tnh thi nguyên về công tc tuyên truyền
hỗ tr, cung cấp thông tin 71
Bảng 3.13: Tổng hp phiếu điều tra của cc DN nhỏ và vừa trên địa
bàn tnh Thi Nguyên về việc khai thuế, tnh thuế, nộp thuế 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thuế của Cục thuế tnh Thái Nguyên 51
Biểu đ 3.1: T trọng thu ngân sách các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
tổng thu NSNN tnh Thi Nguyên giai đoạn 2009-2011 55


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là ngun thu chủ yếu của Nhà nước, là công cụ phân phối thu
nhập quốc dân, thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế và là công cụ bảo vệ kinh
tế trong nước, cạnh tranh với nước ngoài.
Thuế TNDN là thuế trực thu đng gp tỷ lệ đng kể trong thu NSNN,
mặc dù Luật thuế TNDN đ c nhiều thay đổi cho phù hp với tình hình thực
tế trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên Luật vẫn còn bao hàm nhiều chính sách
kinh tế xã hội khác nên việc quản lý thu thuế TNDN còn kh khăn phức tạp
hơn việc thu thuế gin thu như thuế GTGT. Mặt khác, Luật quản lý thuế số
13/QH11 năm 2006 ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 đưc thực hiện
theo hướng rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện tối đa cho người nộp thuế tự kê
khai, tự nộp thuế nhưng đng thời cũng c biện pháp chế tài là trao quyền
kiểm tra, gim st để xử lý nghiêm minh những đối tưng cố tình vi phạm
pháp luật về thuế cho cơ quan thuế theo chức năng, tạo điều kiện cho người
nộp thuế c môi trường lành mạnh, công bằng trước pháp luật. Tuy nhiên, do
là giai đoạn mới bắt đầu chuyển đổi mô hình quản lý nên dẫn đến còn có
những người nộp thuế chưa tự giác kê khai, nộp thuế theo quy định dẫn thuế
chưa đưc nộp đúng, nộp đủ và kip thời theo quy định.

Với tầm quan trọng của thuế TNDN, nhưng thực tế cho thấy, việc kiểm
soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp vẫn còn một số tn tại, hạn chế. Để
đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng
cường kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp nói chung, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên nói riêng, tôi đ chọn đề tài:
“Tăng cường kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng
kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh
Thi Nguyên, đưa ra các giải php tăng cường công tác kiểm soát thu thuế
TNDN nhằm kiểm soát thu thuế TNDN có hiệu quả, chống thất thu NSNN.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề kiểm soát
thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Phân tch, đnh gi thực trạng kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên từ năm 2009 - 2011
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thu thuế TNDN từ các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên
Đối tưng nghiên cứu là các vấn đề kiểm soát thuế TNDN từ các doanh
nghiệp nhỏ và vừa; các loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH, công ty cổ
phần, doanh nghiệp tư nhân, HTX; cộng đng và các vùng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Các doanh nhgiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Cục

thuế tnh Thái Nguyên và 9 Chi cục thuế trực thuộc Cục thuế tnh Thái Nguyên.
Phạm vi về thời gian: từ năm 2009 đến năm 2011.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn hệ thống hoá những lý luận cơ bản về thuế TNDN đng thời
tiến hành phân tích thực trạng kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên.
Luận văn đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thu thuế
TNDN từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống, những giải pháp
chủ yếu nhằm tăng cường kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên, c ý nghĩa thiết thực cho quá trình phát
triển kinh tế - xã hội tnh Thái Nguyên và đối với cc địa phương c điều kiện
tương tự.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gm 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát thu thuế TNDN.
- Chương 2: Phương php nghiên cứu
- Chương 3: Thực trạng kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên.
- Chương 4: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thu
thuế TNDN từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT THU THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1. Khái niệm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đưc định nghĩa tại Nghị định số
56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 như sau: Doanh nghiệp là cơ sở kinh doanh đ
đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đưc chia thành ba cấp: siêu nhỏ,
nhỏ, vừa theo quy mô tổng ngun vốn (tổng ngun vốn tương đương tổng tài
sản đưc xc định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao
động bình quân năm (tổng ngun vốn là tiêu ch ưu tiên)(Chính Phủ, 2009).
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiêp theo quy mô và loại
Quy mô


Khu vực
Doanh nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Số lao động
Tổng
nguồn vốn
Số lao
động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm
nghiệp và thủy
sản
10 người trở
xuống

20 tỷ đng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đng đến 100
tỷ đng
từ trên 200
người đến
300 người
II. Công nghiệp
và xây dựng
10 người trở
xuống
20 tỷ đng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đng đến 100
tỷ đng
từ trên 200
người đến
300 người
III. Thương mại
và dịch vụ
10 người trở
xuống

10 tỷ đng
trở xuống
từ trên 10
người đến
50 người
từ trên 10 tỷ
đng đến 50
tỷ đng
từ trên 50
người đến
100 người
(Trích Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 )
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nước ta đang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với nhiều thành phần kinh tế và hình thức sở hữu. Các thành phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hp thành quan trọng của
nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hp tác và
cạnh tranh lành mạnh.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa với mục tiêu phát triển kinh tế là hàng
đầu, có quy mô nhỏ và vừa nhưng rất năng động, nhạy bén trong sản xuất
kinh doanh. Các doanh nghiệp này có kỹ năng đp ứng đưc những nhu cầu
nhỏ, lẻ của thị trường. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo sự năng động, hiệu
quả cho nền kinh tế. Số lưng các doanh nghiệp này tăng nhanh, có khả năng
chuyển hướng kinh doanh khi thị trường gặp bất li, khả năng thch nghi cao
trong việc sử dụng đng vốn, sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, có thể
thâm nhập vào mọi ngõ ngách, nhu cầu của thị trường mà các doanh nghiệp
lớn không vươn tới đưc, nó có tác dụng hỗ tr rất lớn cho các doanh nghiệp

lớn hơn, trong việc gia công và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị tr đặc biệt trong nền kinh tế, là bộ phận
quan trọng tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP), góp phần giải phóng và
phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã
hội, góp phần phục hi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng
thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: Tạo
việc làm, xo đi, giảm nghèo Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một bộ phận
đng gp tỷ trọng tương đối lớn cho thu NSNN.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng khai thc tiềm năng lao
động, nhân lực trong xã hội như về vốn, điều kiện tự nhiên, các th thủ công,
các nghệ nhân, các làng nghề truyền thống thu hút đưc lao động phổ thông
vào lao động nông thôn, phát huy li thế của từng vùng để phát triển kinh tế
góp phần xo đi giảm nghèo.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần đa dạng ho và tăng thu nhập
trong dân cư, nâng cao mức sống của người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
kinh tế đặc biệt là với việc phát triển thương mại, dịch vụ, tiêu thụ công
nghiệp ở nông thôn, phá thế độc canh thuần nông trong sản xuất nông nghiệp
và nông thôn.
Ở thành thị, các khu công nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là vệ
tinh sản xuất gia công sản phẩm, dịch vụ vận tải, tiêu thụ sản phẩm hàng
hoá cho các doanh nghiệp lớn, thoả mãn một phần nhu cầu tiêu dùng xã
hội. Do vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần tăng sức cạnh tranh
cho nền kinh tế.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển tạo ngun thu thuế ngày càng
tăng và bền vững cho NSNN. Ngoài ra các doanh nghiệp này còn tham gia
đng gp tài chnh cho đất nước thông qua các hoạt động từ thiện các phòng
trào do Nhà nước, đoàn thể pht động như xo đi, giảm nghèo, xây dựng

nhà tình nghĩa, trường học, ủng hộ đng bào bị lũ lụt, thiên tai.
Tuy nhiên, một trong những hạn chế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
là quy mô nhỏ hẹp, ngun vốn ít, trình độ công nghệ lạc hậu, kinh nghiệm
quản lý hạn chế, đầu tư vốn dàn trải, phân tán. Do vậy, khi thị trường gặp bất
li, các doanh nghiệp này sẽ gặp nhiều kh khăn hơn cc doanh nghiệp lớn.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa đưc Nhà nước hỗ tr nhiều về các mặt
như tn dụng, mặt bằng sản xuất kinh doanh, đào tạo nhân lực
1.2. Thuế và công tác tăng cƣờng kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh
nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1. Khái niệm về thuế
Thuế xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước. Khi Nhà nước ra đời
để có tiền chi tiêu cho sự tn tại và hoạt động của mình, Nhà nước đặt ra chế
độ thuế khóa do dân cư đng gp để hình hành quỹ tiền tệ của mình. Tất cả
mọi hoạt động của Nhà nước cần phải có ngun tài chnh để nuôi bộ máy Nhà
nước mà ngun đầu tiên là các khoản thu về thuế. Các khoản thu về thuế đưc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
tập trung vào NSNN là những khoản thu nhập của Nhà nước đưc hình thành
trong qu trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hình thức
giá trị. Thuế là tiền đề cần thiết để duy trì ngun lực chính trị và thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Thuế đưc thực hiện theo nguyên tắc
hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu.
Có rất nhiều cc quan điểm nhìn nhận thuế dưới nhiều hình thức khác
nhau, nhưng đứng trên gc độ tài chính, có thể xem xét thuế dưới khái niệm
như sau:
Thuế là một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhưng phi hình
sự của Nhà nước nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của
cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và
pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nước để trang trải các khoản chi phí

cho bộ my nhà nước và các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản thu qua
thuế đưc thể chế bằng luật.
1.2.2. Vai trò của thuế
Một quốc gia có ngun tài chính lành mạnh thì thu Ngân sách phải dựa
chủ yếu vào thuế thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Các khoản chi tiêu của
Nhà nước đưc đp ứng thông qua các ngun thu từ thuế, phí, ngoài ra còn
các ngun thu khác như bn tài nguyên, vay n, nhận viện tr… tuy nhiên cc
ngun thu ngoài thuế rất hạn chế không bền vững phụ thuộc vào nhiều điều
kiện ràng buộc. Do đ, đối với NSNN thuế là ngun thu chủ yếu, mang tính
ổn định và tăng trưởng hàng năm khi nền kinh tế phát triển. Thuế chính là
công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế và đời sống xã hội của Nhà nước. Do vậy,
Thuế có một vai trò đặc biệt quan trọng, thể hiện:
- Thuế kch thch tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm. Nhà nước
sử dụng chính sách thuế một cách linh hoạt trong một thời gian nhất định tác
động vào cung cầu thị trường nhằm điều chnh chu kỳ kinh doanh. Khi nền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
kinh tế suy thoái sản xuất kinh doanh ngừng trệ, Nhà nước giảm thuế đnh
vào sản xuất để cc cơ sở sản xuất tăng li nhuận kích thích việc đầu tư vào
sản xuất Nhà nước giảm thuế đnh vào tiêu dùng nhằm kích thích tiêu dùng
(ví dụ chính sách kích cầu sản xuất và tiêu dùng chống suy giảm kinh tế 2008
- 2010 của Chính phủ).
- Khi nền kinh tế phát triển cao để chống lạm phát, hạn chế đầu tư Nhà
nước tăng đnh thuế để hạn chế tiêu dùng và đầu tư sản xuất  ạt nhằm duy trì
cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh hp lý.
- Thuế thực hiện tái phân phối các ngun tài chính, phân phối lại của
cải vật chất góp phần đảm bảo công bằng xã hội.
Kiểm soát là việc theo di, xem xét đnh gi hoạt động, phát hiện sai
lệch vi phạm, áp dụng các biện pháp cần thiết để giảm thiểu, phòng ngừa sai

lệch, vi phạm, đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra. Kiểm sot đối với hành
chnh nhà nước là hoạt động đặc biệt thuộc chức năng nhà nước và xã hội,
nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chnh nhà nước.
Kiểm soát thu thuế TNDN là việc kiểm tra, thanh tra việc các doanh
nghiệp thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với NSNN.
Mục tiêu của kiểm soát thu thuế TNDN từ các doanh nghiệp nhỏ và
vừa là nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm
pháp luật nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thuế TNDN phải nộp
vào NSNN. Đng thời, kiểm soát thu thuế nhằm hạn chế việc kê khai thiếu,
kê khai chậm, gian lận và trốn thuế, góp phần nâng cao ý thức về nghĩa vụ và
trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc kê khai, nộp thuế đảm bảo
công bằng xã hội, tạo môi trường công khai minh bạch trong việc nộp thuế,
tạo điều kiện tối đa cho người nộp thuế, không gây phiền hà, sách nhiễu cho
người nộp thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Hình thức kiểm soát là những biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động
kiểm soát gm: Giám sát, kiểm toán, kiểm tra và thanh tra. Trong luận văn ch
tập trung vào nghiên cứu hình thức thanh tra và kiểm tra thuế TNDN từ các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tnh Thái Nguyên.
Quản trị kiểm soát là việc kiểm tra, thanh tra thuế TNDN phải tuân theo
hướng dẫn của Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 12/12/2006; Luật
thuế TNDN; các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành về thuế TNDN hiện
hành; quy trình thanh tra, kiểm tra của Tổng Cục thuế.
1.2.3. Hoạt động kiểm soát thu thuế TNDN
Luật quản lý thuế đưc Quốc hội khoá XI thông qua ngày 29/11/2006
có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007. Luật quản lý thuế là đạo luật mới, thay
đổi căn bản phương thức quản lý thuế từ thủ công truyền thống sang phương
pháp quản lý thuế chuyên nghiệp, hiện đại có vai trò hết sức quan trọng trong

việc quản lý điều hành chính sách thuế. Luật quản lý thuế là luật tổ chức thực
hiện các luật thuế. Luật này quy định người nộp thuế tự kê khai, tự tính và tự
nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về việc khai thuế, tính thuế. Vì vậy, thanh tra,
kiểm tra thuế là một chức năng quan trọng của cơ quan thuế.
1.2.3.1. Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế
Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế đưc thực hiện thường
xuyên đối với các h sơ thuế nhằm đnh gi tnh đầy đủ, chính xác của các
thông tin, chứng từ trong h sơ thuế, sự tuân thủ pháp luật về thuế của người
nộp thuế (Quốc hội, 2007).
Khi kiểm tra h sơ thuế, công chức quản lý thuế thực hiện việc đối
chiếu, so sánh nội dung trong h sơ thuế với các thông tin, tài liệu có liên
quan, cc quy định của pháp luật về thuế, kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá
trong trường hp cần thiết đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
Việc xử lý kết quả kiểm tra thuế đưc quy định như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Trường hp h sơ thuế có nội dung cần làm r liên quan đến số tiền
thuế phải nộp, số tiền thuế đưc miễn, số tiền thuế đưc giảm, số tiền thuế
đưc hoàn, cơ quan quản lý thuế thông báo yêu cầu người nộp thuế giải trình
hoặc bổ sung thông tin, tài liệu. Trường hp người nộp thuế đ giải trình và
bổ sung thông tin, tài liệu chứng minh số thuế đ khai là đúng thì h sơ thuế
đưc chấp nhận; nếu sau khi giải trình và bổ sung h sơ mà không đủ căn cứ
chứng minh số thuế đ khai là đúng thì cơ quan quản lý thuế yêu cầu người
nộp thuế khai bổ sung.
Trường hp hết thời hạn theo thông báo của cơ quan quản lý thuế mà
người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu hoặc không khai
bổ sung h sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung h sơ thuế không đúng thì
thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp ấn định số tiền thuế phải
nộp hoặc ra quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế.

Quyết định kiểm tra thuế phải đưc gửi cho người nộp thuế trong thời
hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày ký. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đưc quyết định kiểm tra thuế mà người nộp thuế chứng minh
đưc số thuế đ khai là đúng hoặc nộp đủ số tiền thuế phải nộp thì cơ quan
quản lý thuế bãi bỏ quyết định kiểm tra thuế (Quốc hội, 2007).
1.2.3.2. Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế
Trường hp hết thời hạn theo thông báo của cơ quan quản lý thuế mà
người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu hoặc không khai
bổ sung h sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung h sơ thuế không đúng thì
thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp ấn định số tiền thuế phải
nộp hoặc ra quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế.
Trình tự, thủ tục kiểm tra thuế đưc quy định cụ thể tại điểm 2 điều 78
Luật Quản lý thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế ra quyết
định kiểm tra thuế và công chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế đưc
quy định cụ thể tại điều 80 Luật Quản lý thuế (Quốc hội, 2007).
1.2.3.3. Thanh tra thuế
Đối với doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh
doanh rộng thì thanh tra định kỳ một năm không qu một lần.
Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế.
Để giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc theo yêu cầu của thủ trưởng cơ
quan quản lý thuế các cấp hoặc Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1.2.3.4. Nghĩa vụ và quyền của đối tượng thanh tra thuế, kiểm tra thuế
Các doanh nghiệp đưc thanh tra, kiểm tra thuế c nghĩa vụ chấp hành
quyết định thanh tra, kiểm tra thuế; cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các
thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra, kiểm tra theo yêu cầu của
cơ quan quản lý thuế, trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra thuế và phải chịu trách

nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu đ
cung cấp; chấp hành yêu cầu, kết luận thanh tra, kiểm tra thuế, quyết định xử
lý của cơ quan quản lý thuế, trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra thuế và cơ quan
nhà nước có thẩm quyền; ký biên bản thanh tra, kiểm tra trong thời hạn năm
ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thanh tra, kiểm tra thuế.
Các doanh nghiệp đưc thanh tra, kiểm tra thuế có quyền giải trình về
những vấn đề c liên quan đến nội dung thanh tra, kiểm tra thuế; Bảo lưu ý
kiến trong biên bản thanh tra, kiểm tra thuế; từ chối cung cấp thông tin, tài
liệu không liên quan đến nội dung thanh tra thuế, thông tin, tài liệu thuộc bí
mật Nhà nước, trừ trường hp pháp luật c quy định khác; khiếu nại với
người ra quyết định thanh tra, kiểm tra thuế về quyết định, hành vi của trưởng
đoàn thanh tra, kiểm tra thuế, thành viên đoàn thanh tra, kiểm tra thuế khi có
căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đ là tri php luật. Trong khi chờ giải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
quyết khiếu nại, người khiếu nại vẫn phải thực hiện các quyết định đ; yêu
cầu bi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật; tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế, trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra
thuế, thành viên khác của đoàn thanh tra, kiểm tra thuế (Quốc hội, 2007)
1.2.3.5. Kết luận thanh tra, kiểm tra thuế
Chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đưc báo cáo kết quả
thanh tra, kiểm tra thuế, người ra quyết định thanh tra, kiểm tra thuế phải có
văn bản kết luận thanh tra, kiểm tra thuế. Kết luận thanh tra thuế phải có các
nội dung sau đây:
- Đnh gi việc thực hiện pháp luật về thuế của đối tưng thanh tra
thuộc nội dung thanh tra, kiểm tra thuế;
- Kết luận về nội dung đưc thanh tra, kiểm tra thuế;
- Xc định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của
cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm (nếu có);

- Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử lý vi
phạm hành chnh theo quy định của pháp luật
Nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế
Thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệu liên quan đến người
nộp thuế, đnh gi việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế, xác minh và
thu thập chứng cứ để xc định hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
Không cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là
người nộp thuế.
Tuân thủ quy định của Luật này và cc quy định khác của pháp luật có
liên quan (Quốc hội, 2007).
1.2.3.6. Xử lý kết quả kiểm tra thuế, thanh tra thuế
Căn cứ vào kết quả kiểm tra thuế, thanh tra thuế, thủ trưởng cơ quan
quản lý thuế ra quyết định xử lý về thuế, xử phạt vi phạm hành chính theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chnh trong lĩnh vực thuế.
Cơ quan quản lý thuế khi nhận đưc khiếu nại về thuế TNDN phải xem
xét, giải quyết trong thời hạn theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo
và có quyền yêu cầu người khiếu nại cung cấp h sơ, tài liệu liên quan đến
việc khiếu nại; nếu người khiếu nại từ chối cung cấp h sơ, tài liệu thì có
quyền từ chối xem xét giải quyết khiếu nại.
Cơ quan quản lý thuế phải hoàn trả tiền thuế, số tiền phạt thu không
đúng và trả tiền lãi theo lãi suất quy định tính trên số tiền thuế, tiền phạt thu
không đúng của người nộp thuế, của bên thứ ba trong thời hạn 15 (mười lăm)
ngày, kể từ ngày ra quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc từ ngày nhận
đưc quyết định xử lý của cơ quan c thẩm quyền. (Quốc hội, 2007).
1.3. Nội dung cơ bản của thuế TNDN
1.3.1. Phạm vi áp dụng thuế TNDN

Thuế TNDN là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế trực thu đnh vào
thu nhập chịu thuế của tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ có thu nhập chịu thuế. Đây là sắc thuế đưc tnh trên thu nhập chịu thuế
của cc doanh nghiệp trong kỳ tnh thuế. Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả
hoạt động kinh doanh của cc doanh nghiệp hoặc cc nhà đầu tư. Thuế TNDN
đưc xc định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, nên ch khi cc doanh nghiệp,
cc nhà đầu tư kinh doanh c li nhuận mới phải nộp thuế TNDN.
Việc kiểm soát thuế TNDN nói chung và kiểm soát thuế TNDN từ các
doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng là thực hiện kiểm soát việc đăng ký thuế,
kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa theo cc quy định của Luật Quản lý thuế, luật thuế TNDN, các Nghị
định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế, Luật thuế TNDN.
Người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế, bao gm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Doanh nghiệp đưc thành lập và hoạt động theo quy định của Luật
doanh nghiệp, Luậ t doanh nghiệ p Nhà nướ c , Luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam, Luật đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật
chứng khoán, Luật dầu khí, Luật thương mại và cc văn bản pháp luật khác
dưới các hình thức: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty
hp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệ p Nhà nướ c ; Văn phòng Luật
sư, Văn phòng công chứng tư; Cc bên trong hp đng hp tác kinh doanh;
Các bên trong hp đng phân chia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh
dầu kh, Công ty điều hành chung.
Cc đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có sản xuất kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ có thu nhập trong tấ t cả cc lĩnh vực;
Các tổ chức đưc thành lập và hoạt động theo Luật hp tác xã;
Các doanh nghiệp đưc thành lập theo quy định của pháp luật nước

ngoài c cơ sở thường trú tại Việt Nam.
1.3.2. Phương pháp tính thuế TNDN đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ tnh đưc xc định theo công thức
sau (Bộ Tài chính, 2008):
Thuế TNDN
phải nộp
=
Thu nhập
tính thuế
x
Thuế suất
thuế TNDN
Trường hp doanh nghiệp nế u c trch quỹ phát triển khoa học và công
nghệ thì thuế TNDN phải nộp đưc xc định như sau:
Thuế TNDN
phải nộp
=
(
Thu nhập
tính thuế
-
Phần trích lập quỹ khoa
học và công nghệ
)
x
Thuế suất
thuế TNDN
Trường hp doanh nghiệp đ nộp thuế TNDN hoặc loại thuế tương tự
thuế TNDN ở ngoài Việt Nam thì doanh nghiệp đưc trừ số thuế TNDN đ
nộp nhưng tối đa không qu số thuế TNDN phải nộp theo quy định của Luật

thuế TNDN (Bộ Tài chính, 2008c).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×