Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với người dân huyện phổ yên - tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 125 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG






KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN
HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN










LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ












Thái Nguyên, năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH






NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG





KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN
HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 - 34 - 01





LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ





Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC







Thái Nguyên, năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN


Luận văn thạc sỹ “Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên ” chuyên ngành quản
lý Kinh tế, mã số 60-43-01. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ
liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã đƣợc trích rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc nêu trong
luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào
hoặc chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa
học nào khác.

Thái nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Hƣơng












Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN


Sau quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban
giám hiệu, khoa sau đại học và các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế
và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Bắc đã đầu tƣ công
sức và thời gian hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt qúa trình triển khai
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin cảm ơn.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân
trong gia đình với sự quan tâm động viên và tạo điều kiện về vật chất, tinh
thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành trƣớc những sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ viii
MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của luận văn 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học vào thực tiễn của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và vai trò, đặc điểm của cây ăn quả 4
1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế 4
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của cây ăn quả 4
1.2.3. Hình thức phát triển cây ăn quả 9
1.2. Vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân 11
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế của ngƣời dân 11
1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên 11
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 13
1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật 16
1.3.4. Các nhân tố tham gia trong sả n xuấ t và tiêu thụ 17
1.4. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối
với ngƣời dân trên trên thế giới và ở Việt Nam 18
1.4.1. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân ở một số nƣớc trên thế giới 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
1.4.2. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
của ngƣời dân ở Việt Nam 20
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 23
1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu 23
1.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 24

1.5.3. Phƣơng pháp phân tích đánh giá 27
1.5.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN
- TỈNH THÁI NGUYÊN 32
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên 32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên 32
2.1.2. Nhân khẩu và lao động của huyện Phổ Yên 38
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Phổ Yên 42
2.1.4. Điều kiện kinh tế của huyện Phổ Yên 45
2.1.5. Nhân tố kỹ thuật 48
2.1.6. Cơ chế chính sách 51
2.1.7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh thái nguyên 52
2.2. Thực trạng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với
ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên 54
2.2.1. Tình hình về diện tích, năng suất, sản lƣợng cây ăn quả huyện Phổ Yên . 54
2.2.2. Tình hình cơ bản về tiêu thụ cây ăn quả 56
2.2.3. Tình hình đầu tƣ chi phí cho cây vải, cây nhãn tại huyện Phổ Yên 57
2.2.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.3. Đánh giá chung về tình hình cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh
tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên 71
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc 71
2.3.2. Những mặt còn hạn chế 72

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU KINH
TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI
NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN 73
3.1. Những quan điểm, căn cứ, định hƣớng, mục tiêu kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên 73
3.1.1. Những quan điểm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên 73
3.1.2. Những căn cứ kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên 74
3.1.3. Định hƣớng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên 75
3.1.4. Mục tiêu kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với
ngƣời dân huyện Phổ Yên 77
3.2. Những giải pháp chủ yếu về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên đến năm 2015 79
3.2.1. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm CĂQ của huyện Phổ Yên 79
3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và sản
lƣợng cây ăn quả của huyện Phổ Yên 81
3.2.3 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phổ Yên 82
3.2.4. Giải pháp tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho sản xuất CĂQ của huyện Phổ Yên 83
3.2.5. Giải pháp ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất CĂQ của huyện Phổ Yên 85
3.2.6. Các giải pháp về khuyến nông nhằm phát triển kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
3.2.7. Giải pháp về khoa học công nghệ và bảo vệ môi trƣờng 91
3.2.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên 92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
1. Kết luận 96
2. Kiến nghị 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT
Chữ viết tắt
Chữ đầy đủ
1
A
Khấu hao
2
BQ
Bình quân
3
BVTV
Bảo vệ thực vật
4
C.cấu
Cơ cấu
5
CĂQ
Cây ăn quả
6

CNH - HĐH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
7
DT
Diện tích
8
9
Đ
ĐBSCL
Đồng
Đồng bằng sông cửu long
10
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
11
GO
Giá trị sản xuất
12
HQ
Hiệu quả
13
HQKT
Hiệu quả kinh tế
14

Lao động
15
NLN
Nông lâm nghiệp
16

MI
Thu nhập hỗn hợp
17
P
Giá
18
Pr
Lợi nhuận
29
SL
Sản lƣợng
20
FC
Chi phí cố định
21
TW
Trung ƣơng
22
23
T
VA
Thuế
Giá trị gia tăng
24
IC
Chi phí trung gian

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Bảng 1.1 Sản lƣợng và giá trị một số cây ăn quả trên thế giới năm 2008 19
Bảng 1.2. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại các điểm nghiên cứu 23
Bảng 1.3. Tổng hợp số liệu điều tra ở các xã nghiên cứu 26
Bảng 2.1 Khí hậu của huyện Phổ Yên 33
Bảng 2.2: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai huyện Phổ Yên từ năm 2008 – 2010 36
Bảng 2.3: Tình hình dân số và sử dụng lao động của huyện Phổ Yên năm
2008 - 2010 39
Bảng 2.4: Dân số và mật độ dân số các xã trong huyện Phổ Yên năm 2010 . 40
Bảng 2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện năm 2010 43
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Phổ Yên năm 2008 – 2010 46
Bảng 2.7: Gía trị sản xuất các ngành nông nghiệp của huyện Phổ Yên năm
2008– 2010 47
Bảng 2.8 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn qủa chủ yếu của
huyện Phổ Yên 2008 - 2010 55
Bảng 2.9. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây vải KTCB của huyện năm 2010 58
Bảng 2.10. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây nhãn KTCB của huyện năm 2010 59
Bảng 2.11. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng vải qua các hộ điều tra
của huyện năm 2010 62
Bảng 2.12. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng nhãn qua các hộ điều
tra của huyện năm 2010 63
Bảng 2.13. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX vải của huyện năm 2008 - 2010 66
Bảng 2.14. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX nhãn của huyện năm 2008-2010 67
Bảng 2.15. Tỷ lệ hộ dân có nhu cầu đầu tƣ cho các hoạt động sản xuất CĂQ 68
Bảng 3.1. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng CĂQ đến năm 2015 82
Bảng 3.2. Dự kiến vốn đầu tƣ cây ăn quả của huyện 85
Bảng 3.3. Dự kiến đầu tƣ 1 ha nhãn trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện 88
Bảng 3.4. Dự kiến đầu tƣ 1 ha vải trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện 89
Đồ thị 2.1 Tình hình lao động của huyện năm 2008 - 2010 41


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong xu thế hội nhập, việc đầu tƣ cho sản xuất cây ăn quả, một yêu
cầu cấp thiết với sản xuất nông nghiệp nƣớc ta, cần phải đa dạng các sản
phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng tăng tỷ trọng cây trồng
có hiệu quả kinh tế cao. Trong mỗi bữa ăn hàng ngày, hoa quả luôn là thực
phẩm không thể thiếu đƣợc, nó cung cấp các chất khoáng và nhiều loại
vitamin khác nhau. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và
nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả của từng vùng là rất quan trọng, đáp ứng
nhu cầu hiện nay, là hƣớng đi để phát triển và tích cực khai thác đƣợc lợi thế so
sánh của các huyện miền núi nói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung.
Thực tế cho thấy những năm trƣớc đây việc sản xuất và phát triển cây ăn
quả chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và mang tính tự
phát. Diện tích vƣờn quả còn nhỏ, phân tán, vƣờn tạp còn nhiều, hiệu quả
kinh tế chƣa cao. Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những
chính sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông, lâm
nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các vùng trồng
tập trung nhiều các loại cây ăn quả.
Phổ Yên là huyện trung du của tỉnh Thái nguyên, có 18 đơn vị hành
chính gồm 15 xã và 3 thị trấn. Tổng diện tích toàn huyện là 25.886 ha, dân số
là 138.817 ngƣời, mật độ trung bình là 536 ngƣời/km
2
và tổng quỹ đất có
28.901 ha, trong đó đất nông - lâm nghiệp đạt 23.500 ha. Do đó Phổ Yên là
huyện có tiềm năng lớn về sản xuất nông - lâm nghiệp. Phát triển sản xuất cây
ăn quả là hƣớng đi đúng đắn của huyện, thu hút một lực lƣợng lao động đáng
kể ở nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động.

Vì vậy em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở đánh giá kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh
Thái Nguyên. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế cây ăn quả trên toàn huyện, góp phần vào việc thực hiện các mục
tiêu phát triển nông nghiệp, đƣa tiến bộ kỹ thuật đến với ngƣời dân, góp phần
cải thiện và nâng cao đời sống cho ngƣời dân huyện Phổ Yên.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên từ năm 2008 - 2010
- Đề ra định hƣớng và những giải pháp chủ yếu kinh tế cây ăn quả và vai trò
trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên trong những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân trong huyện, các hộ, cộng
đồng và các vùng trồng cây ăn quả huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu tại huyện Phổ Yên -
tỉnh Thái Nguyên.
- Về thời gian: Năm 2008 - 2010.

- Về nội dung: Nghiên cứu đánh giá kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên. Từ đó đề ra những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả của huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
Tuy nhiên, vấn đề kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân là rất rộng, vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu và giải
quyết hai cây ăn quả chính là cây nhãn và cây vải.
4. Ý nghĩa khoa học vào thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn là tài liệu
giúp huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch và kế hoạch
phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả. Luận văn nghiên cứu toàn
diện và có hệ thống, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất cây ăn quả
tại huyện Phổ Yên và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận và kiến nghị, luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài.
Chƣơng II: Thực trạng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh
tế đối với ngƣời dân tại huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và vai trò, đặc điểm của cây ăn quả
1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô, sản
lƣợng và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội để hình thành cơ cấu kinh tế hợp
lý. Do đó, phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trƣởng kinh tế. Nó
bao gồm tăng trƣởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế
(nhƣ phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm
tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ).
Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao
gồm kinh tế, xã hội, môi trƣờng, thể chế trong một thời gian nhất định.
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của cây ăn quả
1.1.2.1. Vai trò của cây ăn quả
Cây ăn quả là loại cây có giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế cao, đóng
một vai trò vô cùng quan trọng trong việc bổ sung dinh dƣỡng cho cơ thể. Đó
là một trong những nguồn thức ăn ngon và bổ dƣỡng có nguồn gốc lâu đời
nhất của loài ngƣời. Nếu muốn duy trì một thể trạng tốt cả về mặt sinh lý và
tinh thần thì nên ăn nhiều các loại quả bổ dƣỡng vào bữa ăn hàng ngày của
mình. Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, khi mà vấn đề lƣơng
thực cơ bản đã đƣợc giải quyết, đời sống nông dân đƣợc cải thiện thì nhu cầu
về tiêu thụ sản phẩm quả ngày càng cao cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Có thể
nói rằng CĂQ có vai trò hết sức to lớn đối với con ngƣời. Cụ thể là:

* Quả dùng cho bữa ăn hàng ngày
Các loại quả là nguồn dinh dƣỡng quý giá của con ngƣời ở mọi lứa tuổi
và ngành nghề khác nhau, quả chứa khoảng 90% - 95% lƣợng nƣớc giúp cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
thể thải các độc tố và thải tất cả những chất không cần thiết ra khỏi cơ thể.
Trong quả có loại đƣờng dễ tiêu, các axit hữu cơ, prôtêin, lipit, chất khoáng,
pectin, tananh, các hợp chất thơm và các chất khác có nhiều loại vitamin khác
nhƣ: Vitamin A, B1, B2, B6, C, PP… Đặc biệt là vitamin C rất cần thiết cho
cơ thể con ngƣời, vitamin A cần thiết cho trẻ em. Trong khẩu phần ăn của con
ngƣời không những cần đầy đủ calo mà cần có vitamin, muối khoáng, các axit
hữu cơ và các hoạt chất khác để các sinh lý đƣợc tiến hành bình thƣờng. Nhu cầu
về calo dựa vào việc cung cấp đạm, mỡ, hydrat cacbon từ động vật và thực vật,
còn vitamin và các hoạt chất khác thì chủ yếu dựa vào quả và rau [21].
* CĂQ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - xuất khẩu
Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến và xuất khẩu đã
tác động tới sự phát triển của công nghiệp, tạo nguồn ngoại tệ mạnh cho sự
phát triển kinh tế nhất là những nƣớc chƣa phát triển, đặc biệt là Việt Nam.
Vào đầu những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến rau quả của Việt
Nam đã đƣợc hình thành và phát triển. Nó phát triển mạnh vào những năm gần đây
với nhiều chủng loại sản phẩm nhƣ: Rau quả hộp, rau quả sấy, bán thành phẩm của
quả (puple), song song với việc phát triển các nhà máy ở phía Bắc, việc sản xuất
phục vụ và các mặt hàng chế biến ngày cành phong phú, đa dạng:
Mặt hàng sấy có: chuối sấy, vải sấy, long nhãn…
Mặt hàng nƣớc giải khát:
- Nƣớc quả tự nhiên (nguyên chất): Là sản phẩm mà thành phẩm chủ yếu
là dịch quả, trong đó có một phần thịt quả hoặc có chứa dịch quả. Nƣớc quả
tự nhiên có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, hấp dẫn do có màu sắc của sản phẩm

rất gần với hƣơng vị màu sắc của nguyên liệu.
- Nƣớc quả cô đặc: Là nƣớc quả ép, lọc trong rồi đƣợc cô đặc tới hàm
lƣợng chất khô 60-70%. Có thể coi nƣớc quả cô đặc là một dạng bán chế phẩm
để chế biến nƣớc giải khát, rƣợu vang quả, rƣợu mùi, kem. Để nƣớc quả cô đặc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
có mùi vị và giá trị dinh dƣỡng cao ngƣời ta ứng dụng những công nghệ cô đặc
tiên tiến. Phổ biến hơn cả là công nghệ cho nƣớc quả bốc hơi ở độ chân không
cao (trên 500 mm thuỷ ngân) để nhiệt độ đƣợc hạ thấp 50-60
0
C. Cũng có thể áp
dụng công nghệ làm lạnh đông: dịch quả đƣợc làm đông tới nhiệt độ -5 đến -
10
0
C. Khi ấy phần nƣớc trong dung dịch đóng băng trƣớc và đƣợc tách khỏi dịch
quả bằng cách li tâm. Dịch quả đƣợc làm đặc từng bƣớc và sản phẩm cuối cùng
đạt độ khô 60-70% [30].
- Xirô quả: Là nƣớc quả đƣợc pha thêm nhiều đƣờng (thƣờng dùng
đƣờng kính trắng) để độ đƣờng trong Xirô đạt 60-70%. Cần phân biệt Xiro
quả với nƣớc quả cô đặc, 2 sản phẩm này cùng chứa dịch quả, có cùng hàm
lƣợng đƣờng cao nhƣng nƣớc quả cô đặc không bổ sung đƣờng còn Xiro quả
đƣờng bổ sung đƣờng với số lƣợng lớn.
- Nƣớc quả lên men: Đƣợc chế biến bằng cách cho nƣớc quả lên men
rƣợu. Sau thời gian lên men từ 24-36 giờ, độ rƣợu trong sản phẩm đạt tới 4 -
5% V. Sau đó sản phẩm đƣợc triệt trùng, đóng vào bao bì kín và tiêu thụ
nhanh. Nƣớc quả lên men có hƣơng vị đặc biệt do nấm men tạo ra, lại chứa
nhiều CO
2

nên có tác dụng tiêu hoá tốt.
- Bột quả giải khát: Bao gồm dạng cao cấp là dạng bột quả hoà tan và
dạng cấp thấp hơn là dạng bột quả không hoà tan. Bột quả hòa tan đƣợc chế
biến từ nƣớc quả, qua quá trình sấy đặc vừa sấy khô thành dạng bột, có thêm
một số phụ gia thực phẩm để tăng thêm màu sắc hƣơng vị và độ hoà tan cho
sản phẩm. Bột quả giải khát không hoà tan thì đƣợc chế biến từ quả nghiền
mịn (cả thịt lẫn với phần xơ) rồi sấy khô bằng máy sấp phun hoặc máy sấy
kiểu trục cán để sản phẩm đạt độ khô rất cao, thuỷ phân chỉ còn 2% -5%. Sau
đó, sản phẩm đƣợc gia màu, gia hƣơng tƣơng tự nhƣ bột quả giải khát hoà tan.
- Nƣớc quả giải khát: Thành phần chủ yếu là dịch quả, chiếm 10% - 50%
(tuỳ theo dạng nguyên liệu và dạng sản phẩm) cộng với đƣờng axit thực phẩm,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
chất màu thực phẩm và hƣơng liệu. Sản phẩm có thể đƣợc nạp CO
2
hoặc không
nạp CO
2
.
- Công nghiệp chế biến rƣợu vang: Mới phát triển trong những năm gần
đây và chủ yếu là ở các tỉnh miền Bắc nhƣ Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên…Các loại quả đƣợc sử dụng nhƣ nho, dứa, chuối, mận và những loại
quả khác [30].
Công nghệ chế biến rƣợu vang đang có triển vọng phát triển do nhu cầu
tiêu dùng của thị trƣờng dang ngày một tăng lên. Hiện nay có khoảng 17 nhà
máy chế biến quả xuất khẩu.Trong đó tông công ty quản lý 12 nhà máy và 5 nhà máy
địa phƣơng quản lý (Sơn La, Sơn Tây, Hữu Giang, Linh Xuân, Tiền Giang) với tổng
công suất 80.000 tấn/năm về đồ hộp và 56.000 tấn/năm về rau quả đông lạnh.

Theo thống kê, vào năm 2010, cả nƣớc có khoảng 70 cơ sở, nhà máy chế
biến bảo quản rau quả quy mô công nghiệp và hàng chục ngàn cơ sở chế biến
quy mô nhỏ theo mô hình hộ gia đình. Theo dự tính, số lƣợng các cơ sở chế
biến hoa quả có thể sẽ còn tăng thêm trong thời gian tới, nhất là khi các mô
hình trồng cây ăn quả chuyên canh đƣợc phát triển mạnh trên khắp cả nƣớc.
Đây chính là cơ sở vững chắc để ngành chế biến hoa quả Việt Nam có thể đa
dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá trị lợi nhuận. Nếu nhƣ nguồn nguyên liệu
đƣợc xem là khâu đầu tiên, việc chế biến bảo quản tại các nhà máy là khâu
cuối cùng, thì công tác nghiên cứu công nghệ chế biến đƣợc xem là khâu
trung gian nhƣng không kém phần quan trọng trong chuỗi công nghiệp chế
biến trái cây.
Theo TS Nguyễn Thị Hằng, Trƣởng Bộ môn Bảo quản Chế biến thuộc
Viện Nghiên cứu rau quả Trung ƣơng cho biết, cùng với sự phát triển về
kinh tế, các sản phẩm hoa quả tƣơi chế biến ngày càng phổ biến trên thị
trƣờng bởi nó đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu, ví dụ nhƣ tính tiện dụng, đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có thể bảo quản đƣợc lâu, phong phú, đa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
dạng về mặt chủng loại và hƣơng vị, đặc biệt là giảm thiểu đƣợc khối
lƣợng và giá thành vận chuyển.
Cũng theo TS Nguyễn Thị Hằng, trong tƣơng lai, ngành chế biến hoa
quả hứa hẹn sẽ có nhiều triển vọng ở nƣớc ta. Chính vì vậy, công nghệ bảo
quản và chế biến hoa quả tƣơi cũng chính là một trong những mục tiêu
nghiên cứu hàng đầu mà Bộ môn bảo quản Chế biến đang hƣớng đến, nhằm
góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu cho các loại trái cây giàu tiềm năng của
Việt Nam [30].
* Cây ăn quả còn có tác dụng lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái
Với các chức năng làm sạch môi trƣờng, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng

hộ, làm đẹp cảnh quan. Nhiều cây giống ăn quả cho nguồn mật có chất lƣợng
cao đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng ƣa thích. Ở vùng nhiệt đới cây ăn quả còn có
tác dụng bảo vệ dất chống xói mòn, làm hàng rào cản bão. Ở các khu dân cƣ,
đô thị ngƣời ta trồng cây ăn quả với mục đích cây cảnh, cây bóng mát. Nhiều
cây ăn quả có tán lá đẹp, màu sắc hấp dẫn dùng trồng trong công viên hoặc
các công trình kiến trúc, các bảo tàng, bệnh viện hay các khu điều dƣỡng. Các
vùng CĂQ là nguồn sản phẩm dinh dƣỡng quý vừa có độ che phủ chống xói
mòn, bảo vệ đất với hiệu quả cao hơn nhiều so với các cây trồng trƣớc đó [2].
* Sản xuất cây ăn quả góp phần tăng thu nhập
Một số cây ăn quả mặc dù có giá trị kinh tế cao nhƣ nhãn, vải, xoài,
nhƣng lại có thể tận dụng trồng ở đất quanh vƣờn nhà, đất đồi và những đất
chƣa đƣợc khai thác góp phần tăng thu nhập cho nông dân.
1.1.2.2. Đặc điểm của cây ăn quả
* Đặc điểm kinh tế
Các loại cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng rải rác trên địa bàn rộng, cây
sống lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài. Tuy nhiên với mỗi loài, mỗi giống cây
CĂQ lại có tính thích ứng với từng tiểu vùng khí hậu, tính chất đất đai khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
nhau, hình thành nên các vùng chuyên sản xuất CĂQ đặc sản có hƣơng vị đặc
trƣng riêng. Việc đầu tƣ chi phí ít mà năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng quả thu
đƣợc cao, bán đƣợc giá vì đƣợc thị trƣờng ƣa thích và ít sâu bệnh, độ rủi ro
thấp so với cây trồng khác. Chính vì vậy, CĂQ đƣợc đánh giá cao, giữ vai trò
quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay ở nƣớc ta [17].
* Đặc điểm kỹ thuật
Cây ăn quả là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất,
với khả năng này nó tận dụng đƣợc đất đai không thể trồng đƣợc cây lƣơng
thực, với kỹ thuật canh tác trên đất dốc, CĂQ thƣờng có thể trụ lại và phát

triển bình thƣờng, sau thời kỳ kiến thiết cơ bản (thƣờng từ 3 - 4 năm) đến thời
kỳ sản xuất kinh doanh, thời kỳ kiến thiết cơ bản dài hay ngắn còn phụ thuộc
vào giống cây có đặc tính sinh học riêng, điều kiện sinh thái, và chế độ chăm
sóc của con ngƣời, thông thƣờng ở những năm đầu cây chỉ có sinh trƣởng mà
chƣa có sự ra hoa kết quả. Vì vậy, cây ăn quả là cây trồng đòi hỏi có chi phí
ban đầu lớn, cây trồng dài ngày.
Cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng trên các sƣờn đồi và vƣờn đồi khá cao
trong vƣờn của các hộ gia đình và CĂQ thƣờng đƣợc trồng xen cùng các cây
khác trong thời gian đầu [17].
1.2.3. Hình thức phát triển cây ăn quả
* Ở nước ta cây ăn quả được phát triển dưới 2 hình thức:
- Trồng phân tán trong các vƣờn của các nông hộ với mục đích tự túc, bổ
sung dinh dƣỡng bữa ăn. Tuy vậy chỉ mới có khoảng 15% - 20% số hộ có
trồng CĂQ trong vƣờn. Theo kết quả điều tra nông hộ ở các vùng nông
nghiệp khác nhau, ƣớc tính bình quân mỗi nông hộ trồng khoảng 40 m
2
cây
ăn quả trong vƣờn với nhiều loại cây truyền thống nhƣ vải, nhãn, cam, quýt
- Tập trung thành vùng có mục đích sản xuất hàng hoá, chủ yếu là do các
nông hộ trồng, trong đó có 45 nông trƣờng có trồng cây ăn quả với nhiều quy
mô, diện tích khác nhau [30].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
* Quá trình hình thành vùng quả từ 3 khu vực đặc trưng là :
- Do chủ trƣơng của Nhà nƣớc về quy hoạch phát triển vùng cây ăn quả,
bắt đầu từ các nông trƣờng quốc doanh, sau đó phổ biến rộng ra các nông hộ
trong vùng, gắn với công nghệ chế biến xuất khẩu, chẳng hạn nhƣ khu vực
trồng dứa vùng đất phènTứ Giác Long Xuyên, đồng Tháp Mƣời, khu vực

Đồng Giao (Ninh Bình), Hà Trung (Thanh Hoá).
- Do điều kiện lợi thế về sinh thái của các loại cây ăn quả có vị trí thuận
lợi về giao thông vận tải và có thị trƣờng tiêu thụ nên đã hình thành vùng cây
ăn quả nhƣ vùng quả của đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, ngoại
thành Hà Nội.
- Từ những vƣờn CĂQ đặc sản của những địa phƣơng đƣợc thị trƣờng
tiêu thụ mạnh phát triển các vùng quả tập trung nhƣ các vùng bƣởi Năm Roi
(Vĩnh Long). Tân Triều (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh), mơ mận (Tây
Bắc, Đông Bắc).
Qui mô vƣờn quả của các nông hộ sản xuất ở các vùng tập trung tuỳ
thuộc vào đặc điểm đất đai từng vùng. Những vùng cây ăn quả thâm canh
và có hiệu quả kinh tế cao thƣờng gắn việc trồng CĂQ trong kinh tế sinh
thái vƣờn a chuồng vừa nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn nuôi công
nghiệp [11].
Với điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới có pha trộn tính ôn đới rất thuật
tiện cho nhiều loại cây ăn quả ở nƣớc ta phát triển. Hiện nay tập đoàn cây ăn
quả ở nƣớc ta rất phong phú trong đó có nhiều loại CĂQ quí không chỉ có ý
nghĩa tiêu dùng trong nƣớc, mà còn có ý nghĩa xuất khẩu có giá thị nhƣ cam,
nhãn, vải, dứa, sầu riêng, xoài. Việc bố trí CĂQ, ngoài việc bố trí trồng rải rác
trên tất cả các vùng, các địa phƣơng, chúng ta còn bố trí trồng tập trung quy
mô cây ăn quả ở những vùng và những địa phƣơng có điều kiện nhƣ: Vùng
CĂQ tập trung Nam Bộ và miền núi phía Bắc trong đó 70% diện tích nằm ở
các vùng phía Nam [23].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
1.2. Vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân
- Trồng cây ăn quả có tác dụng cải thiện và nâng cao đời sống của các hộ
nông dân, đƣa các hộ nông dân từ thu nhập thấp lên các hộ có thu nhập trung

bình và hộ khá. Các hộ nông dân có việc làm ổn định, góp phần tích cực vào
việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ xoá đói giảm nghèo, bài
trừ các tệ nạn xã hội.
- Trong những năm gần đây, phát triển cây ăn quả ở Việt Nam góp phần
thúc đẩy quá trình: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả khai
thác, sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
sinh thái bền vững trong lành.
- Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất CĂQ nói riêng có tác dụng
lớn trong việc cải tạo đất. Sản xuất CĂQ bền vững đảm bảo không gây ô
nhiễm môi trƣờng, sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả kinh tế và sự ổn
định của vƣờn CĂQ gắn liền với cuộc sống định canh, định cƣ, hạn chế phá
rừng làm nƣơng dẫy [11].
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế của ngƣời dân
1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Cây ăn quả là một bộ phận trong hệ thống cây trồng của hệ sinh thái
nông nghiệp, có sự trao đổi vật chất với môi trƣờng bên ngoài và có tính mẫn
cảm lớn với các yếu tố sinh thái nhƣ.
1.3.1.1. Đất đai
Là yếu tố sản xuất không thể thiếu đƣợc của mọi ngành sản xuất, đặc biệt
là ngành trồng trọt, trong đó có ngành rau quả. Số lƣợng, chất lƣợng, vị trí của
đất đai có ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành sản xuất CĂQ.
Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Châu Á, đất nƣớc có chiều dài trên 15
vĩ độ với mấy ngàn km giáp biển đông. Đất đai nƣớc ta rất phong phú, cả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
nƣớc có 13 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất đỏ chiếm gần 54% đƣợc phân
bố ở trung du miền núi phía Bắc. Đây là nhóm đất có chất lƣợng tốt thuận lợi

cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm và đặc biệt là cây ăn quả. Còn lại
là tất cả các loại đất nhƣ: Đất đen, đất xám, đất phù sa, đều thuận lợi cho việc
phát triển cây ăn quả. Trong hệ sinh thái nông nghiệp, đất luôn đóng vai trò là
nơi cung cấp nƣớc, chất dinh dƣỡng cho cây trồng, song với các loại đất ở các
loại hình đất khác nhau lại có thành phần cơ giới, tính chất vật lý hoá học
khác nhau. Vì vậy để khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai đòi hỏi con
ngƣời phải có sự bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp để vừa có năng suất cao lại
bảo vệ đất không bị thoái hoá là vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm [2].
1.3.1.2. Khí hậu
Là môi trƣờng sống của các loại cây trồng. Vì vậy, nếu khí hậu thời tiết
thuận lợi cây trồng phát triển tốt và ngƣợc lại, nếu thời tiết không thuận lợi thì
cây trồng không phát triển đƣợc hoặc kém phát triển.
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa với sự biến đổi khí hậu
giữa các miền Bắc - Nam. Điều đó cho phép nƣớc ta trồng đƣợc nhiều loại
hoa quả nhiệt đới, á nhiệt đới và một số rau quả gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch
kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. Việt Nam còn là một trong những vùng
phát sinh của một số cây ăn quả nhƣ cam, quýt, vải, chuối và có nguồn gen di
truyền thực vật phong phú, đa dạng về cây ăn quả, gia vị và hoa [5].
Bên cạnh những lợi thế sinh thái, rau quả nƣớc ta cũng bị ảnh hƣởng
của một số hạn chế và bất lợi của khí hậu đối với nông nghiệp nhƣ: Bão
lụt, thời tiết kém ổn định do gió mùa Đông Bắc, dẫn tới rủi ro về chất
lƣợng hay số lƣợng.
1.3.1.3. Địa hình
Rải đều khắp từ Bắc tới Nam là địa hình từ núi cao đến đồng bằng, sông
suối và ven biển đã tạo nên những lợi thế về địa lý - sinh thái so với nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
nƣớc khác. Các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng biển và hàng không

thuận tiện cho việc giao lƣu hàng hóa quốc tế và khu vực.
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội
1.3.2.1. Thị trường tiêu thụ
Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị trƣờng có ý nghĩa sống còn đối với
mỗi cơ sở sản xuất, kinh doanh, mỗi nhà sản xuất. Bởi lẽ trong nền kinh tế thị
trƣờng nhà sản xuất cung cấp hàng hoá và dịch vụ, bán cái mà thị trƣờng cần
chứ không phải bán cái mình có, vì mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, đòi hỏi các cơ
sở sản xuất, kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời các vấn đề cơ bản của một
tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh doanh cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào và sản
xuất cho ai? Có nhƣ vậy cơ sở sản xuất kinh doanh mới có thể thu đƣợc kết
quả và hiệu quả kinh tế cao, mới tồn tại và đứng vững trên thƣơng trƣờng.
Nhƣ vậy, trƣớc khi quyết định sản xuất, nhà sản xuất phải nghiên cứu kỹ thị
trƣờng và nắm vững dung lƣợng thị trƣờng, nhu cầu thị trƣờng và môi trƣờng
kinh doanh sẽ tham gia [24].
Trong nông nghiệp, do nhu cầu của thị trƣờng, gía cả sản phẩm là đòi hỏi
tất yếu để lựa chọn cơ cấu cây trồng để đạt lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao
nhất. Thị trƣờng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời và phát triển
của sản xuất và trao đổi của hàng hoá. Chức năng của thị trƣờng là thực hiện
sản phẩm và thừa nhận lao động làm ra sản phẩm cân đối cung cầu và kích
thích nâng cao hiệu quả của sản xuất.
Trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế, nhu cầu về sản
phẩm quả có đòi hỏi khác nhau. Khi nền kinh tế phát triển còn thấp, thu nhập
của các tầng lớp dân cƣ còn hạn hẹp thì yêu cầu của thị trƣờng về chất lƣợng
quả chƣa cao mà chủ yếu đáp ứng về mặt số lƣợng và giá cả sản phẩm. Khi
thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về vật chất và tinh thần cũng thay đổi vừa
tăng về số lƣợng, chất lƣợng và giá cả lúc này có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14

là thị trƣờng xuất khẩu thì yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm lại càng khắt khe
và nghiêm ngặt, tuy vậy nếu ta đáp ứng đƣợc các quy định, yêu cầu đó thì kết
quả thu đƣợc sẽ rất cao [24].
1.3.2.2. Giá cả
Trong nền kinh tế thị trƣờng giá luôn thay đổi đã ảnh hƣởng rất lớn đến
kết quả và HQKT sản xuất cây ăn quả. Tác động của thị trƣờng đến sản xuất
kinh doanh trƣớc hết là thị trƣờng đầu ra (tiêu thụ sản phẩm) chƣa ổn định đối
với các loại sản phẩm quả vì sản xuất CĂQ ở nƣớc ta chƣa đáp ứng tốt nhu
cầu thị trƣờng đầu ra. Song thị trƣờng đầu vào cũng có ảnh hƣởng tới kết quả
và HQKT sản xuất CĂQ, đó là: Giá các yếu tố đầu vào nhƣ giống, phân bón,
thuốc BVTV, dịch vụ kỹ thuật công nghệ, vốn sản xuất và lao động… Có vai
trò hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất, hình thành giá cả sản
phẩm, là nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất, nâng cao chất
lƣợng và khối lƣợng sản phẩm quả. Mặt khác tổ chức khai thác, bảo quản,
tránh hƣ hỏng sản phẩm quả sau thu hoạch làm giảm sản phẩm quả và giảm
giá bán [30].
1.3.2.3. Vốn
Vốn là yếu tố quan trọng không những để tăng trƣởng kinh tế, phát triển
sản xuất nông nghiệp, trồng CĂQ cần lƣợng vốn đầu tƣ ban đầu lớn hơn so
với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, vốn giúp cho các hộ sản xuất CĂQ có
điều kiện thâm canh, tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trên cơ
sở đó mới có điều kiện giảm chi phí sản xuất. Phát triển CĂQ ở huyện hiện
nay chủ yếu ở các hộ nông dân có kinh tế khá, hộ trung bình, hộ nghèo, do
vậy muốn phát triển nhanh về diện tích, quy mô trồng CĂQ đòi hỏi phải có sự
hỗ trợ của Nhà nƣớc về vốn nhƣ: Cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi, trợ giá cây
giống, phân bón. Mặt khác cần mở ra và đẩy nhanh bảo hiểm vật nuôi, giúp
đỡ các hộ nông dân sản xuất CĂQ khi gặp rủi ro nhƣ thiên tai, dịch bệnh…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


15
1.3.2.4. Lao động
Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất. Với tốc độ tăng
trƣởng dân số nhƣ hiện nay lao động sẽ là nguồn lực dồi dào cho sự phát triển
kinh tế - xã hội ở các quốc gia đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói
riêng. Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, hiện tại có gần 80% dân số cả
nƣớc sống ở nông thôn và trên 70% lực lƣợng lao động toàn xã hội làm việc
trong lĩnh vực này. Do vậy, có thể nói lực lƣợng lao động của nƣớc ta rất dồi
dào và có thể cung cấp đủ lao động cho sản xuất cây ăn quả. Do đó, làm thế
nào để tạo việc làm cho ngƣời lao động, giảm tối đa tỷ lệ lao động thất nghiệp
là điều đƣợc các nhà hoạch định quan tâm hàng đầu [25].
Ngƣời nông dân nƣớc ta cần cù sáng tạo, qua nhiều thế hệ đã tích lũy
đƣợc nhiều kinh nghiệm trồng trọt, chọn giống cam, quýt, bƣởi, hồng xoài,
chôm chôm, thanh long. Nông dân ở nhiều vùng rau quả thuyền thống đã thu
đƣợc năng suất và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, chỉ với kinh nghiệm thì nhiều
vấn đề chƣa giải quyết đƣợc, nhất là các khâu nhƣ: Giống, phòng trừ sâu
bệnh, xử lý sau thu hoạch. Nhìn chung, trình độ dân trí của nƣớc ta còn thấp
so với nhiều nƣớc trên thế giới.
1.3.2.5. Cơ chế chính sách
Là nhân tố ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất CĂQ. Nếu chính sách
đúng nó sẽ tạo điều kiện và kích thích ngành quả phát triển sản xuất và tăng
khối lƣợng xuất khẩu. Nhƣng ngƣợc lại, nếu cơ chế chính sách mà không
đúng thì sẽ cản trở phát triển sản xuất cây ăn quả.
Do hoàn cảnh nƣớc ta một thời gian dài phải tập trung cho sản xuất
lƣơng thực, nên khả năng đầu tƣ cho các ngành sản xuất nông sản có giới hạn.
Trong đó, ngành CĂQ chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức do vậy chƣa phát huy
đƣợc tiềm năng vốn có. Những năm gần đây, Nhà nƣớc đã có chính sách đầu
tƣ cho ngành CĂQ thích đáng hơn, công tác nghiên cứu khoa học đƣợc nhà

×