Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Quản trị doanh nghiệp tại trường
Đại học Thương Mại, chúng em được tiếp cận và trang bị cho mình những kiến thức lý
luận về lĩnh vực kinh tế học. Đây chính là cơ hội để chúng em tiếp cận với thực tế tại
một lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức thực tế, nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót về nội dung. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn
để đề tài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô
giáo Ninh Thị Hoàng Lan. Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu đề tài
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Ước lượng mô hình hàm cầu và độ co dãn là một trong những hoạt động quan
trọng và phổ biến nhất đối với các nhà Kinh tế học Vi mô nhằm củng cố lý thuyết về
cầu hàng hóa. Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc
ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách,
dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ
công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết.
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
Sau khi hoàn thành, đề tài sẽ cung cấp thông tin và lý giải được những vấn đề:
- Những lý luận chung về ước lượng và dự đoán cầu
- Phân tích được thực trạng, thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
- Đề xuất giải pháp kiến nghị
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Trong đề tài của nhóm, chúng tôi tập trung nghiên cứu về
ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em Dielac của
Vinamilk.
- Phạm vi về không gian: Tập trung nghiên cứu trên thị trường toàn quốc.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế từ năm 2008 đến 2010
1.4 Nguồn số liệu nghiên cứu
Số liệu được lấy từ các nguồn: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, trên các
kênh thông tin
1.5 Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Nguồn số liệu nghiên cứu
1.5 Kết cấu đề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
2.2 Một số lý thuyết về ước lượng và dự báo cầu
2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước
Chương 3: phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề
nghiên cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.2 Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam
2
3.3 Thực trạng và phân tích các nhân tố tác động đến nhu cầu về sữa bột dành
cho trẻ em.
3.4 Kết quả phân tích qua mô hình ước lượng
Chương 4: Các kết luận và đề suất
4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
4.2 Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề nghiên cứu
4.3 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề cơ bản
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
Cầu (D): Phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có
khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng
các yếu tố khác là không thay đổi.
Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) là một thủ thuật toán học được sử
dụng để ước lượng mối tương quan giữa các biến khác nhau.
2.2 Một số lý thuyết về ước lượng cầu và dự báo cầu
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu
* Giá cả hàng hóa hay dịch vụ
3
• Luật cầu :
Giả định tất cả các yếu tố đều không đổi nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ
làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại
Giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch
P => Q
D
P => Q
D
*Số lượng người mua
• Số lượng người mua ↑(↓) => cầu ↑(↓)
• Do cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân
*Thị hiếu, sở thích
*Thu nhập
• Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp :
Thu nhập ↑(↓) => Cầu về hàng hóa ↑(↓)
• Đối với hàng hóa thứ cấp
Thu nhập ↑(↓) => cầu về hàng hóa ↓(↑)
* Giá của hàng hóa liên quan trong tiêu dùng
* Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp
* Kỳ vọng về thu nhập
• Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => Cầu hiện tại tăng
• Kỳ vọng thu nhập trong tương lại giảm => Cầu hiện tại giảm
* Kỳ vọng về giá cả
• Kỳ vọng giá tăng =>Cầu hiện tại tăng
• Kỳ vọng giá giảm => Cầu hiện tại giảm
* Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo….
2.2.2 Phân tích độ co dãn của cầu:
• Độ co giãn của cầu theo giá( E )
Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu một mặt hàng khi giá của mặt hàng đó
thay đổi 1%.
Công thức:
E=
∆Q
∆ P
Do luật cầu nên E luôn là một số âm
Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua càng phản ứng nhiều trước sự thay đổi
của giá cả
• Các độ co dãn:
4
| E |
¿1=¿
∣
∆Q
∣
>
∣
∆ P
∣
: cầucodãn
| E | <1 => |%∆Q| <|%∆P|: cầu kém co dãn
| E | = 1 => |%∆Q| = |%∆P|: cầu co dãn đơn vị
* Các yếu tố tác động đến E
- Sự sẵn có của hàng hóa thay thế
Các hàng thay thế đối với một hàng hóa hoặc dịch vụ càng tốt và càng nhiều thì
cầu đối với hàng hóa hay dịch vụ đó càng co dãn.
- Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó
Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng càng lớn cầu càng co dãn
- Giai đoạn điều chỉnh
Thời gian điều chỉnh càng dài thì cầu càng co dãn
* Độ co dãn khoảng
E=
∆ P
TB
∆Q
TB ❑
• Độ co dãn của cầu theo giá
Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính
Xét hàm cầu tuyến tính
Q = a + bP + cM + d
P
R
Khi thu nhập và giá hàng hóa thay thế là một giá trị xác định
̂
M và
̂
P
R
đặt a’ = a + c
̂
M +d
̂
P
R
, ta có :
Q = a’ + bP
- Trong đó b =
∆Q / ∆P
- Sử dụng một trong hai công thức
E=b
P
Q
ho ặ c
E=
P
P−A
Trong đó :
-P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn
-A (=-a’/b) là hệ số cắt đường cầu (điểm giao giữa trục giá và đường cầu)
=>Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến tính
- Sử dụng một trong hai công thức sau:
5
E=
∆Q
∆ P
×
P
Q
¿
P
P− A
Trong đó :
-
∆Q / ∆ P
là độ dốc của đường cầu tại điểm tính độ co dãn
-
P vàQ
là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn
-
A
là điểm giao giữa trục giá và đường thẳng tiếp xúc với đường cầu tại
điểm tính độ co dãn.
• Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu
Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi cùng chiều dọc theo đường cầu
tuyến tính
- Giá tăng cầu càng co dãn
- Giá giảm cầu càng kém co dãn
Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật chung về mối quan hệ giữa giá
và độ co dãn
- Do cả độ dốc và tỷ lệ P/Q đều thay đổi dọc theo đường cầu
- Một trường hợp đặc biệt Q = a
P
b
, độ co dãn của cầu theo giá luôn không
đổi (=b) với mọi mức giá
• Độ co dãn của cầu theo thu nhập
- Co dãn của cầu theo thu nhập
E
¿
¿
¿
) đo lường phản ứng của lượng cầu
trước sự thay đổi thu nhập(các yếu tố khác là cố định)
-
E
M
> 0 đối với hàng hóa thông thường
-
E
M
< 0 đối với hàng hóa thứ cấp
E
M
=
∆ Q
d
∆ M
=
∆ Q
d
∆ M
×
M
Q
d
• Co dãn của cầu theo giá chéo
Co dãn của cầu theo giá chéo
E
(¿¿ xy )
¿
đo lường phản ứng trong lượng cầu hàng
hóa X khi giá của hàng hóa có liên quan Y thay đổi ( tất cả các yếu tố khác cố
định)
-
E
xy
> 0 nếu hai hàng hóa thay thế
6