Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

giao án GDCD 6,7,8,9 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.78 KB, 197 trang )

Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày giảng:
Tiết 1:
Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 1).
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn GT;
tầm quan trọng của trật tự ATGT; hiểu những qui định cần thiết về trật tự ATGT; ý
nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT và các biện pháp đảm bảo an toàn khi đi đ-
ờng.
-Nhận biết đợc một số chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí những tình
huống đi đờng thờng gặp; biết đánh giá HV đúng sai của ngời khác về trật tự ATGT;
thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
-Có ý thức tôn trọng các qui định về TTATGT; ủng hộ những việc làm tôn
trọng TTATGT, phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT.
B.Chuẩn bi:
-Luật GT đờng bộ 2001.
-Bảng thống kê biển báo GT, tranh ảnh về các tình huống đi đờng.
-Số liệu về tình hình ATGT ở địa phơng.
-TL tham khảo.
C.Tổ chức HĐ dạy-học :
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Nhà nớc và công dân có MQH nh thế nào?
-Trách nhiệm của CD, HS đối với đất nớc là gì?
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nh chúng ta đã biết, tình hình tai nạn giao thông
ngày càng gia tăng và trở thành mối quan tâm lo lắng của toàn XH. Vậy nguyên
nhân nào dẫn đến tình trạng ấy? Để đề phòng và hạn chế những tai nạn đáng tiếc
xảy ra, chúng ta cần phải làm gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn
đề này.
-HS theo dõi bảng thống kê và
nêu nhận xét về tình hình
TNGT và mức độ thiệt hại do


TNGT gây ra?
-Những nguyên nhân nào dẫn
đến tình hình tai nạn giao
thông gia tăng?
-Để đảm bảo an toànGT cần
có những biện pháp gì?
I-Thông tin, sự kiện:
-Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, có nhiều
vụ tai nạn nghiêm trọng; trở thành mối quan tâm
lo lắng của toàn XH, của từng gia đình.
-Hằng năm, TNGT làm chết và bị thơng hàng vạn
ngời, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng.
II-Nội dung bài học:
1-Nguyên nhân dẫn đến TNGT:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến TNGT:
-Hệ thống đờng bộ của nớc ta cha đáp ứng nhu
cầu đi lại của ND. Phơng tiện cơ giới và thô sơ
trong mấy năm gần đây tăng nhanh và tập trung ở
các TP lớn, trong khi đờng sá, cầu cống xuống cấp
nhiều.
-Nguyên nhân chủ yếu và quan trọng nhất là ngời
tham gia giao thông cha tự giác chấp hành trật tự
an toàn giao thông.
+Trình độ dân trí thấp không hiểu pháp luật về
trật tự an toàn GT, không hiểu luật lệ giao thông.
+Coi thờng pháp luật về trật tự ATGT, phóng
nhanh vợt ẩu, đua xe trái phép, sử dụng chất kích
thích khi điều khiển các phơng tiện tham gia GT.
2-Các biện pháp đảm bảo ATGT:
-Nâng cao trình độ dân trí về trật tự ATGT.

1
Giáo án GDCD
-Tự giác thực hiện theo qui định của pháp luật về
trật tự ATGT. Tuyệt đối tuân thủ hệ thống tín hiệu,
biển báo, vạch kẻ, cọc tiêu, hàng ràokhi tham
gia GT.
-Đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm pháp
luật về ATGT.
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học.
-Chuẩn bị tiếp cho tiết sau.
Ngày soạn: 19/8/2010
Ngày giảng:
Tiết 2:
Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 2).
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: -Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các
vụ tai nạn GT; tầm quan trọng của trật tự ATGT; hiểu những qui định cần thiết về
trật tự ATGT; ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT và các biện pháp đảm bảo an
toàn khi đi đờng.
-Nhận biết đợc một số chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí những tình
huống đi đờng thờng gặp; biết đánh giá HV đúng sai của ngời khác về trật tự ATGT;
thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
-Có ý thức tôn trọng các qui định về TTATGT; ủng hộ những việc làm tôn trọng
TTATGT, phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT
B.Chuẩn bi:
-Luật GT đờng bộ 2001.
-Bảng thống kê biển báo GT, tranh ảnh về các tình huống đi đờng.
-Số liệu về tình hình ATGT ở địa phơng.

-TL tham khảo.
C.Tổ chức HĐ dạy-học :
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:-Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng TNGT ngày càng
gia tăng?
-Để đảm bảo ATGT cần có những biện pháp gì?
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Qua tiết học trớc, chúng ta đã hiểu đợc những
nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông và các biện pháp khắc phục. Bài học
hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu những qui định cụ thể của pháp luật về trật tự
an toàn GT; để từ đó mỗi chúng ta có ý thức tự giác thực hiện những qui định ấy.
II-Nội dung bài học: (Tiếp)
2
Giáo án GDCD
-Pháp luật nớc ta đã có
những qui định gì về trật
tự ATGT?
-Nêu các qui định cụ thể?
-HS nêu nhận xét.
-HS làm bài.
3-Những qui định của pháp luật về trật tự ATGT:
-Để khắc phục tai nạn GT, trớc hết mỗi ngời phải có
hiểu biết và chấp hành tốt những qui định của PL về
trật tự ATGT, tránh thái độ và hành vi coi thờng PL.
a)Qui định chung: Để đảm bảo an toàn khi đi đờng, ta
phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu GT gồm
hiệu lệnh của ngời điều khiển GT, tín hiệu đèn GT, biển
báo hiệu, vạch kẻ đờng, cọc tiêu hoặc đờng bảo vệ,
hàng rào chắn.
b)Các qui định cụ thể:
-Các loại biển báo thông dụng: (SGK)

+Biển báo cấm.
+Biển báo nguy hiểm.
+Biển hiệu lệnh.
-Qui định đối với ngời đi bộ, ngời đi xe đạp.
+Ngời đi bộ phải đi trên hè phố, lề đờng. Trờng hợp
đờng không có hề phố, lề đờng thì ngời đi bộ phải đi
sát mép đờng bên phải.
+Tuân thủ đúng các tín hiệu đèn, vạch kẻ đờng dành
riêng cho ngời đi bộ qua đờng.
+Ngời đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng
lách đánh võng; không đi vào phần đờng dành cho ngời
đi bộ và các phơng tiện khác; không sử dụng xe để kéo,
đẩy xe khác; không mang vác và chở vật cồng kềnh;
không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
+Trẻ em dới 12 tuổi không đợc đi xe đạp ngời lớn.
-Qui định đối với trẻ em dới 16 tuổi.
+Trẻ em dới 16 tuổi không đợc lái xe gắn máy
+Trẻ em đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi đợc lái xe có
dung tích xi lanh dới 50 cm
3
-Qui định về an toàn đờng sắt.
+Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên
đờng sắt.
+Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy.
+Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu và
từ trên tàu xuống.
III-Luyện tập:
1-Bài tập (a):
-Hành vi của những ngời trong tranh đã vị phạm những
qui định về trật tự ATGT.

2-Bài tập (b):
3-Bài tập (c):
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài, liên hệ bản thân đã làm đợc gì trong việc thực hiện
ATGT.
-Làm bài tập (d), (đ).
Ngày soạn: 28/8/2010
Ngày giảng:
3
Giáo án GDCD
Tiết 3: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
A.Mục tiêu bài học: Giúp HS:
-Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của
việc tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể.
-Có ý thức thờng xuyên RL thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản
thân.
-Biết tự chăm sóc và RL thân thể; biết đề ra kế hoạch tập thể dục và HĐ thể
thao.

B.Chuẩn bi:
-Tranh Bài 6 trong bộ tranh GDCD 6, SGK, SGV
-Tìm hiểu về việc tự chăm sóc và RL thể thao.
C-Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS.
3-Bài mới: GT bài: Trong cuộc sống, sức khoẻ đối với mỗi con ngời là vô
cùng quan trọng. Có sức khoẻ là chúng ta sẽ có tất cả. Vậy, để có sức khoẻ tốt
chúng ta cần phải làm gì? Bài học hôm nay sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi đó.

-HS đọc truyện. Nêu ND câu
chuyện?
-Điều kì diệu nào đã đễn với
Minh trong dịp hè ?Vì sao
Minh có đợc điều kì diệu ấy?
-Sức khoẻ cần thiết với mỗi
con ngời nh thế nào?
-Muốn có sức khoẻ chúng ta
cần phải làm gì?
-HS kiểm tra lẫn nhau về VS
thân thể, GT các hình thức tự
chăm sóc SK và RL thân thể.
-Vì sao sức khoẻ lại là vốn quí
của con ngời?
-HS chia nhóm thảo luận về ý
nghĩa của việc chăm sóc SK và
RL thân thể.
-Trách nhiệm của mọi ngời nói
chung và HS nói riêng trong
việc tự chăm sóc và RL thân
thể là nh thế nào?
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Minh là một HS bé nhỏ, Minh muốn ngời cao
lên.
-Thầy Quân khuyên Minh nên tập bơi.
-Minh đã tập bơi suốt dịp hè.
-KQ: ngời rắn chắc, nhanh nhẹn, cao hẳn lên-
>Thật kì diệu.
II-Nội dung bài học:
1-Sức khoẻ là vốn quí của con ngời:

-Sức khoẻ đối với mỗi con ngời là vô cùng quan
trọng. Cha ông ta thờng nói: Sức khoẻ quí hơn
vàng; Có sức khoẻ là có tất cả.
-Muốn có sức khoẻ tốt, mỗi ngời phải biết tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể:
+Biết giữ VS cá nhân, ăn uống điều độ, không
hút thuốc lá và các chất gây nghiện
+Thờng xuyên tập thể dục, HĐ thể thao (chạy,
nhảy, đá bóng, bơi lội) đúng mức.
+Biết đề phòng bệnh tật, khi có bệnh phải đến
thầy thuốc khám và điều trị kịp thời
=>Giúp cho thân thể khoẻ mạnh, sức lực dẻo dai,
hạn chế ốm đau, bệnh tật.
2-Tác dụng của SK trong CS của mỗi con ng-
ời:
-Sức khoẻ giúp chúng ta HT, LĐ có hiệu quả
không có sức khoẻ chúng ta không thể làm việc
tốt đợc.
-Sức khoẻ giúp con ngời sống lạc quan, vui vẻ và
yêu đời hơn
3-Trách nhiệm của mọi ngời:
-Đối với mọi ngời nói chung và học sinh nói riêng
4
Giáo án GDCD
-GV nêu YC và hớng dẫn HS
làm BT.
-HS tự làm, liên hệ bản thân và
gia đình.
phải biết tự chăm sóc bản thân mình:
+Vệ sinh cá nhân.

+ăn uống điều độ.
+Học tập và vui chơi hợp lí, khoa học.
+Thờng xuyên luyện tập thể dục, thể thao.
III-Luyện tập:
1-Đánh dấu vào ô trống những việc làm thể hiện
biết tự chăm sóc SK.
2-Kể những việc làm chứng tỏ em biết tự chăm
sóc SK bản thân?
3-Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, rợu, bia
đến sức khoẻ con ngời?
4-Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: -Học bài, hoàn thiện các BT SGK.
-Đọc trớc bài: Siêng năng, kiên trì.
Soạn: 20-9-2008
Giảng: 22-9-2008
Bài 2: (2 tiết)
Tiết 4: Siêng năng, kiên trì (Tiết 1)
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu những biểu hiện của siên năng, kiên trì; ý nghĩa của việc rèn luyện tính
siêng
năng, kiên trì.
-Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về SN,KT trong HT, LĐ

các HĐ khác.
-Phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong HT, LĐđề trở thành HS
tốt.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:
-SGK, SGV,TL TK,tranh Bài 1-Bộ tranh GDC D 6.
-Truyện về những danh nhân. Tìm hiểu những đức tính SN,KT.

C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
-Sức khoẻ cần thiết với mỗi con ngời nh thế nào? Muốn có sức khoẻ tốt, ta
phải làm gì?
-Nêu ý nghĩa và trách nhiệm của mỗi ngời trong việc tự chăm sóc và RL sức
khoẻ?
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy thế hệ
trẻ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền.
Đào núi và lấp biển,
Quyết trí ắt làm nên
5
Giáo án GDCD
Điều đó thể hiện sâu sắc lòng quyết tâm và ý trí vợt lên mọi khó khăn gian
khổ của con ngời trong công việc. Để hiểu đợc thế nào là những biểu hiện của tính
SN,KT?
Chúng ta cùng đến với bài học hôm nay.
-Học sinh đọc truyện.
-Bác Hồ đã tự học tiếng nớc
ngoài nh thế nào?
-Trong quá trình tự học, Bác đã
gặp những khó khăn gì?
-Bác đã vợt qua những khó khăn
đó bằng cách nào?
-Cách học của Bác thể hiện đức
tính gì?
-Vậy em hiểu thế nào là siêng
năng và kiên trì? Nêu những

hành vi biểu hiện tính SN,KT?
-Giáo viên nêu yêu cầu bài tập?
-HS tự làm BT.
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Bác Hồ thông thạo nhiều ngoại ngữ: Pháp, Anh, Nga,
Trung QuốcLà KQ của một quá trình tự học bằng
lòng quyết tâm và sự kiên trì cao độ.
-Mặc dù làm công việc nặng nhọc, thời gian rỗi không
nhiều nhng Bác vẫn tranh thủ để học; đi đến dâu Bác tự
học tiếng nớc đó, Bác học cả trong công việc, học qua
bạn bè; Bác học ở mọi lúc, mọi nơi
-Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên
trì, vợt lên mọi khó khăn, gian khổ để HT và làm việc.
II-Nội dung bài học:
1-Thế nào là siêng năng và kiên trì?
-Tục ngữ có câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+Siêng năng là đức tính của con ngời đợc biểu hiện ở
sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng xuyên, đều
đặn.
+Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng một việc gì
đó, dù có khó khăn gian khổ đến mấy cũng không lùi
bớc đề đạt đợc mục đích cuối cùng.
->SN,KT là phẩm chất đạo đức cần thiết của mỗi con
ngời. Có SN,KT thì con ngời mới gặt hái đợc những
thành công trong HT, LĐ và trong các HĐ khác.
III-Luyện tập:
-Điền vào ô trống những biểu hiện của tính SN,KT.
-Kể lại những việc làm thể hiện tính SN,KT của em.
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.

5-Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học.
- ST tục ngữ, ca dao nói về đức tính SN,KT.

Soạn: 27-9-2008
Giảng:29-9-2008
Bài 2
Tiết 5: Siêng năng, kiên trì. (Tiết 2)
A.Mục tiêu bài học: Nh tiết 2.
B.Tài liệu- ph ơng tiện:
-SGK, SGV, Tranh Bài 1-Bộ tranh GDC D6.
-Tìm hiểu về đức tính SN,KT. Truyện về những danh nhân.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Thế nào là siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ?
3.Bài mới: Giới thiệu bài: ở tiết trớc, chúng ta đã hiểu đợc thế nào là SN,KT.
6
Giáo án GDCD
SN và KT có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của mỗi con ngời? Và chúng ta phải làm
gì để RL đức tính ấy? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu ND bài học hôm nay.
-Vì sao con ngời cần phải RL
tính SN,KT?
-Làm thế nào để có đợc tính
SN,KT?
-HS cần phải làm gì để RL tính
SN,KT ?
-HS thảo luận nhóm và liên hệ
bằng những CV cụ thể hằng
ngày?
-Những biểu hiện gì trái với tính
SN, KT ?

-HS tìm hiểu và kể trớc lớp.
-HS đọc và giải thích một số câu
ca dao, tục ngữ, danh ngôn.
II-Nội dung bài học: (Tiếp)
2-Vì sao mỗi ngời cần phải RL tính SN, KT?
-Trong mọi lĩnh vực của đời sống đòi hỏi con ngời luôn
luôn phải RL đức tính SN và KT. Nếu con ngời không
có đợc những đức tính ấy thì chắc chắn làm việc gì
cũng khó và không thể đạt đợc KQ tốt đẹp.
-Muốn có đợc đức tính SN, KT mỗi con ngời phải tự
rèn luyện hằng ngày trong mọi công việc.
3-Học sinh phải làm gì để RL tính SN,KT:
-Hiểu và nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của việc RL
đức tính SN,KT.
-Thể hiện bằng sự cố gắng trong HT và tu dỡng đạo
đức của ngời HS:
+Tự giác HT và không ngừng học hỏi để vơn lên.
+Học ở mọi lúc, mọi nơihọc ở trờng , học ở nhà,
học thầy, học bạn
+Gặp bài khó không nản lòng, chịu khó tìm tòi
nghiên cứu trong sách vở và các TL tham khảo
+.
-Kiên quyết đấu tranh với những hành vi và biểu hiện
trái với tính siêng năng, kiên trì:
+Chây lời, ỷ lại trong HT, quay cóp bài khi KT
+Không chịu học hỏi thầy cô, bạn bè
+Không chịu tìm tòi, nghiên cứuTL tham khảo.
+.
III-Luyện tập:
1-Kể những tấm gơng kiên trì, vợt khó vơn lên trong

HT mà em biết?
2-Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức tìm những câu tục
ngữ, ca dao nói về tính siêng năng, kiên trì?
Ai ơi, giữ trí cho bền,
Cố công, gắng sức mới nên cơ đồ
Tay làm hàm nhai.
Tay quai miệng trễ
3-GV hớng dẫn HS kẻ bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính SN,KT
Ngày
Biểu hiện trong HT BH trong CV ở trờng BH trong CV ở nhà
Siêng năng Kiên trì Siêng năng Kiên trì Siêng năng Kiên trì
Đã Cha Đã Cha Đã Cha Đã Cha Đã Cha Đã Cha
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài, hoàn thiện các BT.
-Đọc trớc bài: Tiết kiệm.
Soạn: 4-10-2008
Giảng:6-10-2008
Bài 3:
Tiết 6: Tiết kiệm.
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu những biểu hiện của TK trong CS và ý nghĩa của TK.
-Biết sống TK, không xa hoa lãng phí.
7
Giáo án GDCD
-Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện TK nh thế nào? Biết thực
hiện TK: chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể.
B.Tài liệu- ph ơng tiện:
-SGK, SGV, những mẫu chuyện về tấm gơng tiết kiệm.
-Những vụ việc lãng phí, làm thất thoát tiền của, vật dụng của nhà nớc.

C.Các HĐ day-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Thế nào là SN,KT? ý nghĩa của việc RL tính SN,KT?
3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ông cha ta thờng nói:Miệng ăn núi lở, có nghĩa
là của cải vật chất làm ra bao nhiêu mà ăn tiêu phung phí, không biết tiết kiệm thì
rồi cũng hết, cuộc sống trở nên bần hàn khổ cực. Vậy tiết kiệm là nh thế nào? Sống
tiết kiệm có ý nghĩa gì cho bản thân, gia đình và XH? Bài học này sẽ giúp các em
hiểu điều đó?
-HS đọc truyện SGK.
-Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ th-
ởng tiền? Điều đó thể hiện đức tính
gì?
-Em hiểu thế nào là tiết kiệm?
-Những biểu hiện của tiết kiệm là gì?
Vì sao cần phải tiết kiệm?
-TK còn đợc thể hiện nh thế nào?
-Tiết kiệm khác với bủn xỉn, keo kiệt
ở điểm nào?
-Mọi ngời phải làm gì để rèn luyện
tính tiết kiệm?
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Thảo là ngời biết suy nghĩ và thơng mẹ; trong khi
hoàn cảnh gia đình còn khó khăn cần phải chi tiêu
hợp lí. Đó là biểu hiện của đức tính tiết kiệm.
II-Nội dung bài học:
1-Thế nào là tiết kiệm:
-Tiết kiệm, hiểu theo nghĩa rộng là: TK thời gian,
TK công sức,TK tiền bạc, tài sản trong sản xuất và
tiêu dùng
-Tiết kiệm là tôn trọng KQ lao động của mình và

của ngời khác.
2-Những biểu hiện và ý nghĩa của việc sống TK:
-Trong CS cá nhân và gia đình: biết sử dụng và chi
tiêu tiền của một cách hợp lí phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh của mình, không xa hoa lãng phí.
->TK cho bản thân và gia đình sẽ đem lại cuộc
sống sung túc, ấm no, hạnh phúc.
-Đối với XH: biết sử dụng tiền bạc, tài sản, vật
dụngcủa Nhà nớc đúng mức và đúng mục đích,
không tham ô, trục lợi, tránh thất thoát lãng phí.
->TK cho tập thể, cơ quan, doanh nghiệp thì dân
giàu, nớc mạnh, XH phồn vinh.
-Biết đấu tranh, phê phán với những biểu hiện tiêu
dùng tiền của một cách hoang phí, lợi dụng chức
quyềnđể làm giàu cho cá nhân, làm thất thoát
tiền của, vật liệucủa Nhà nớc.
-Tiết kiệm khác với bủn xỉn, keo kiệt:
Bủn xỉn, keo kiệt là sử dụng và chi tiêu tiền bạc
và tài sản một cách dè sẻn quá mức, chẳng những
không đem lại lợi ích mà còn dẫn tới hậu quả xấu
cho bản thân, gia đình và XH.
3-Trách nhiệm của mỗi ngời:
-Mọi ngời nói chung và HS nói riêng phải biết rèn
luyện tính tiết kiệm:
+Bố trí thời gian hợp lí để HT tốt và giúp đỡ gia
đình những CV vừa sức.
+Chi tiêu tiền của phù hợp với hoàn cảnh gia
đình, tránh xa hoa lãng phí.
+Tiết kiệm cho tập thể, cơ quan, Nhà nớcgóp
8

Giáo án GDCD
-HS tự làm bài.
-GV kiểm tra, đánh giá.
-HS su tầm, trình bày trớc lớp.
phần làm cho dân giàu nớc mạnh.
III-Luyện tập:
1-Đánh dấu vào ô trống những thành ngữ nói về
tiết kiệm.
2-Su tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về tiết
kiệm:
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Thời gian quí hơn vàng
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài, liên hệ bản thân, thực tế.
-Xem trớc bài: Lễ độ.
Soạn: 11-10-2008
Giảng: 13-10-2008
Bài 4:
Tiết 7: Lễ độ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Hiểu những biểu hiện của lễ độ; hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc RL tính lễ
độ.
-Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng RL tính lễ độ.
-Có thói quen RL tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với
bạn bè.
B.Tài liệu- ph ơng tiện:
-SGK, SGV GDCD6.
-Một số truyện, ca dao, tục ngữ nói về lễ độ.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:

1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Tiết kiệm là gì? Những biểu hiện và ý nghĩa của việc sống TK?
3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con ngời, việc học tập
là không có giới hạn. Ngời xa có câu Học ăn, học nói, học gói, học mở, học
cách làm ngời là điều mà mỗi chúng ta phải học đầu tiên. Còn học những cái
đó ở đâu và học nh thế nào? ND bài học này sẽ giúp các em sáng tỏ.
-HS đọc truyện SGK.
-Khi khách đến nhà, Thuỷ đã làm
những việc gì? Thái độ ra sao?
-Nhận xét về cách c sử của Thuỷ?
Cách c sử ấy thể hiện đức tính gì?
-Lễ độ là gì?
-Lễ độ đợc thể hiện nh thế nào?
-Tác dụng của lễ độ đối với con ng-
ời và XH?
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Thái độ nhã nhặn, chào hỏi lễ phép.
-Mời khách vào chơi.
-Giới thiệu khách với bà.
-Pha trà mời bà, mời khách.
=>Cách c xử của Thuỷ thể hiện một con ngời ngoan
ngoãn, lễ phép, kính trọng ngời trên.
->Đó là đức tính lễ độ
II-Nội dung bài học:
1-Thế nào là lễ độ?
-Lễ độ là cách c sử đúng mực của mỗi ngời trong
khi giao tiếp với ngời khác.
2-Những biểu hiện của lễ độ:
-Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quí mến của mình đối
với mọi ngời.

-Lễ độ là biểu hiện của ngời có văn hoá, có đạo đức,
giúp cho quan hệ giữa con ngời với con ngời trở nên
tốt đẹp hơn, góp phần làm cho XH văn minh.
3-Học sinh cần phải làm gì để trở thành con ngời
có lễ độ ?
-ở trờng: đối với thầy, cô giáo phải kính trọng, lễ
9
Giáo án GDCD
-HS cần phải làm gì để rèn luyện và
tu dỡng đạo đức?
-Yêu cầu xác định đúng các hành vi
và thái độ?
-Tại sao chú bảo vệ lại gọi Thanh
và hỏi nh vậy?
-Cách c sử của Thanh thể hiện điều
gì?
-Em hiểu thế nào là Tiên học lễ,
hậu học văn?
phép; đối với bạn bè phải chan hoà, đoàn kết.
-ở nhà: đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em phải biết
Kính trên nhờng dớivà Đi tha về gửi
-ở ngoài XH: phải biết tôn trọng ngời khác.
III-Luyện tập:
1-Bài tập (a):
-Biểu hiện của những hành vi có lễ độ: 1,3,5,6
-Biểu hiện thiếu lễ độ: 2,4,7,8.
2-Bài tập (b):
-Chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi vì Thanh tự tiện
vào cơ quan mà không chào hỏi, xin phép.
-Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh thiếu lễ phép

với ngời bảo vệ cơ quan và không tôn trọng nội qui
cơ quan.
->Cách c sử của Thanh cha đúng mực, thiếu lễ độ,
không tôn trọng nội qui cơ quan.
-Nếu là Thanh thì em sẽ nói: Cháu chào chú ạ, cháu
xin phép chú cho cháu vào chỗ mẹ cháu một lát ạ.
3-Bài tập (c): Tiên học lễ, hậu học văn:
-Chữ lễ đợc hiểu theo nghĩa rộng là đạo đức, lễ
nghĩa làm ngời. (Đạo làm ngời)
->Học làm ngời trớc rồi mới học kiến thức khoa học
sau.
4. Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: -Học bài, liên hệ bản thân trong cuộc sống hằng ngày.
-Đọc trớc bài: Tôn trọng kỉ luật.
Soạn: 18-10-2008
Giảng: 20-10-2008
Bài 5:
Tiết 8: Tôn trọng kỉ luật.
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu thế nà là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật.
-Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ
tôn
trọng kỉ luật.
-Biết RL tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện.
B.Tài liệu-ph ơng tiện:
-ST những tấm gơng thực hiện tốt kỉ luật trong HS, trong hoạt động XH,
trong
quân đội.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:

1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Thế nào là lễ độ? Trách nhgiệm của HS với việc RL và TD đạo
đức?
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong XH, mỗi một cơ quan, tổ chức muốn ổn
định và phát triển cần phải có những qui định cụ thể, đòi hỏi mọi ngời phải thực
hiện. Đó là kỉ luật. Vậy, nh thế nào là tôn trọng kỉ luật? Trách nhiệm của mỗi chúng
ta đối với vấn đề ấy là gì? Chúng ta tìm hiểu điều đó qua tiết học này.
10
Giáo án GDCD
-HS Đọc truyện, trả lời câu hỏi SGK.
-Qua câu chuyện, em thấy Bác Hồ đã
tôn trọng qui định chung nh thế nào?
-Việc thực hiện đúng qui định chung
nói lên đức tính gì của Bác?
(GV nhận xét, nhấn mạnh).
-Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
-Vì sao mỗi ngời sống cần phải biết
tôn trọng kỉ luật?
-Tôn trong kỉ luật đem lại lợi ích gì?
-Kỉ luật có quan hệ nh thế nào với
pháp luật?
-Trách nhiệm của CD nói chung và
HS nói riêng?
-HS tự làm bài, GV kiểm tra đánh giá.
-GV gợi ý, HS làm bài.
-HS tự liên hệ bản thân?
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc.
-Mặc dù là một chủ tịch nớc, nhng mọi cử chỉ và
việc làm của bác đều thể hiện sự tôn trọng luật lệ
và qui đinh chung nh mọi công dân. Đó là đức

tính tôn trong kỉ luật của Bác.
(HS thảo luận, trả lời.)
II-Nội dung bài học:
1-Tôn trọng kỉ luật là gì?
-Là tự giác chấp hành những qui định chung của
tập thể, tổ chức XH.
-Chấp hành mọi sự phân công của tập thể, cơ
quan, doanh nghiệp, trờng lớp.
2-Tác dụng của việc tôn trong KL:
-Trong CS, mỗi gia đình, nhà trờng và mỗi tổ chức
XH muốn ổn định và phát triển vữnng mạnh thì
luôn luôn cần có một trật tự, nền nếp, kỉ cơng;
nên đòi hỏi phải có một qui định chung.
-Mỗi cá nhân trong cộng đồng có nghĩa vụ thực
hiện những qui định mà tập thể đã đề ra.
-Việc chấp hành nghiêm chỉnh những qui định ấy
của mỗi ngời là đảm bảo lợi ích chung cho cả
cộng đồng, trong đó có bản thân mình.
-Kỉ luật, hiểu theo nghĩa sâu rộng hơn chính là
pháp luật. Tôn trọng kỉ luật là bớc đầu có ý thức
thực hiện pháp luât.
3-Trách nhiệm của công dân, học sinh:
-Mỗi CD đều có trách nhiệm thực hiện tốt những
qui định chung mà tập thể đề ra.
-HS có nghĩa vụ HT tốt, chấp hành nghiêm chỉnh
nội qui của trờng, lớp, Đoàn, Đội,
(Cụ thể: học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến tr-
ờng; đầu tóc, trang phục đúng qui định; thái độ,
hành vị đúng mực,)
III-Luyện tập:

1-Bài tập (a): YC HS xác định đúng.
2-Bài tập (b):
-Thực hiện nếp sống kỉ luật rèn cho con ngời ý
thức và trách nhiệm đối với cộng đồng XH. Sống
có kỉ luật không có nghĩa là mất tự do mà là tự do
trong khuôn khổ qui định của pháp luật.
3-Bài tập (c):
-HS tự liên hệ bản thân, kể những việc làm của
mình thể hiện sự tôn trọng kỉ luật.
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài, liên hệ bản thân.
-Hoàn thiện các BT.
-Đọc trớc bài: Biết ơn.
Soạn: 25-10-2008
11
Giáo án GDCD
Giảng:27-10-2007
Bài 6:
Tiết 9: Biết ơn.
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn; ý nghĩa của
việc RL
lòng biết ơn.
-Biết tự đánh giá hành vị của bản thân và của ngời khác về lòng biết ơn.
-Có ý thức tự nguyện làm những công việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ,
thầy cô giáo cũ và thầy cô giáo đang giảng dạy.
B.Tài liệu- ph ơng tiện:
-Tranh bài 6 bộ tranh GDCD6.
-Ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn.

C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Tôn trong kỉ luật là nh thế nào? ý nghĩa của việc tôn trọng KL?
3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Dân tộc VN vốn có truyền thống: Uống nớc
nhớ nguồn. Đó là đạo lí ngàn đời của một dân tộc giàu lòng nhân ái và biết ơn sâu
sắc. Mỗi chúng ta cần phải làm gì để duy trì và phát huy truyền thống đó? Chúng ta
cùng nhau đến với bài học hôm nay.
-HS đọc truyện, trả lời câu hỏi SGK.
-Vì sao chị Hồng không quên ngời thầy
cũ dù đã hơn hai mơi năm?
-Chị Hồng đã có những việc làm và ý
định gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan?
-Qua câu chuyện, em hãy cho biết
trong CS chúng ta cần phải biết ơn
những ai?
-Em hiểu biết ơn là nh thế nào?
-Qua khái niệm, rút ra đợc ý nghĩa gì
từ lòng biết ơn?
-Mỗi công dân VN có trách nhiệm gì
trong công tác đền ơn đáp nghĩa?
I-Đạt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Chị là con ngời có lòng biết ơn đối với ngời
thầy đã tận tuỵ dạy dỗ, uốn nắn mình từ những
nét chữ đầu tiên trong cuộc đời HS.
-Chị có ý định sẽ đến thăm thầy khi có thể, để tỏ
lòng biết ơn.
-Trong cuộc sống chúng ta cần phải biết ơn:
+Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh ra, nuôi nấng,
dỡng dục ta.
+Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ chúng ta nên ng-

ời.
+Những ngời đã giúp đỡ chúng ta lúc khó
khăn, hoạn nạn; những ngời đã đem đến cho
chúng ta điều tốt lành.
+Biết ơn những anh hùng liệt sĩ, thơng binh đã
có công trong các cuộc KC chống ngoại xâm.
+Biết ơn Đảng và bác Hồ kính yêu, đã đem lại
độc lập, tự do và CS ấm no, hạnh phúc.
II-Nội dung bài học:
1-Biết ơn là gì?
-Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và
những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những
ngời đã giúp đỡ mình, với những ngời đã có
công với dân tộc, đất nớc.
2-ý nghĩa:
-Biết ơn tạo nên MQH tốt đẹp giữa ngời với ng-
ời, làm cho CS tơi đẹp và có ý nghĩa hơn.
3-Trách nhiệm của mỗi ngời:
-Con ngời VN vốn có truyền thống Uống nớc
nhớ nguồn và Ăn quả nhớ ngời trồng cây.
Mỗi con ngời sống trong XH đều có trách nhiệm
duy trì và phát huy truyền thống tốt đẹp đó bằng
những việc làm cụ thể thể hiện tấm lòng biết ơn
12
Giáo án GDCD
-Nhiệm vụ vủa ngời HS?
-HS tự làm bài, GV kiểm tra.
-HS su tầm, đọc trớc lớp.
-HS có thể thảo luận tổ lên kế hoạch
tập thể.

của mình đối với:
+Cộng đồng quốc tế đã giúp đỡ chúng ta trong
những năm tháng chiến tranh, cũng nh trong
công cuộc dựng xây đất nớc.
(Mở rộng quan hệ, thắt chặt tình đoàn kết hữu
nghị với các nớc trên thế giới; đặc biệt, với các
nớc có quan hệ gần gũi, thân thiết.)
+Thế hệ cha ông đi trớc từ buổi đầu dựng nớc,
đến các anh hùng liệt sĩ, thơng binh trong các
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
(Tu sửa, tôn tạo những di tích LS VH, nơi thờ
phụng các vị anh hùng dân tộc; xây nhà tình
nghĩa tặng các GĐ liệt sĩ neo đơn)
-Là HS phải biết ơn ông bà, cha mẹ; biết ơn các
thầy cô giáo đã dạy dỗ mình bằng cách học tập
và rèn luyện trở thành con ngoan, trò giỏi.
-Tích cực tham gia các hoạt động XH đền ơn,
đáp nghĩa nh phong trào: áo lụa tặng bà, thăm
hỏi, giúp đỡ các GĐ thơng binh liệt sĩ.
III-Luyện tập:
1-Bài tập (a):
-Xác định đúng, rồi điền vào ô thích hợp.
2-Su tầm các câu tục ngữ, ca dao: nói về lòng
biết ơn.
-Uống nớc nhớ nguồn.
-Ăn quả nhớ ngời trồng cây
Ăn gạo nhớ kẻ đâm, say, giần, sàng.
-Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
-Ân cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cu mang.
3-Bài tập (c):
-Nêu dự định và kế hoạch cụ thể choà mừng
ngày Nhà giáo VN (20-11)
*Gợi ý: XD kế hoạch cho tháng (tuần) thi đua
học tốt.
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài,nắm vững ND bài học.
-Làm BT (b) SGK-15.
-Đọc trớc bài: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với
TN.
Soạn: 1-11-2008
Giảng:3 11-2008
Bài 7:
Tiết 10: Yêu thiên nhiên,
sống hoà hợp với thiên nhiên.
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
13
Giáo án GDCD
-Biết thiên nhiên bao gồm những gì. Hiểu vai trò của TN đối với CS của mỗi
cá nhân và loài ngời. Đồng thời, hiểu tác hại của việc phá hoại TN mà con ngời
đang phải gánh chịu.
-Biết cách bảo vệ và giữ gìn môi trờng TN; biết ngăn chặn kịp thời những
hành vi vô tình hoặc cố ý phá hoại môi trờng TN, xâm hại đến cảnh đẹp của TN.
-Hình thành ở HS thái độ tôn trọng, yêu quí thiên nhiên; có nhu cầu sống gần
gũi với thiên nhiên.
B.Tài liệu- ph ơng tiện:
-Cập nhật những thông tin mới nhất của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và
những số liệu mới nhất về vấn đề môi trờng

C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Nh thế nào gọi là biết ơn? Bản thân em đã làm gì để thể hiện
lòng
biết ơn?
3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Thiên nhiên là thứ tài sản vô giá mà tạo hoá ban
tặng cho con ngời, sống hoà hợp với TN là một nhu cầu hết sức cần thiết. Môi trờng
TN có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống của con ngời ? Chúng ta cần phải làm
gì để gìn giữ chúng? Bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đó.
-HS đọc truyện SGK.
-Những chi tiết nào nói lên cảnh
đẹp của quê hơng địa phơng mà
em biết?
-Cảnh đẹp của thiên nhiên đợc
miêu tả nh thế nào?
-Em có suy nghĩ và cảm xúc gì tr-
ớc vẻ đẹp ấy?
-Thiên nhiên bao gồm những gì?
-Thiên nhiên cần thiết cho CS của
con ngời nh thế nào?
-Vì sao con ngời phải gìn giữ và
bảo vệ thiên nhiên?
-Mỗi CD có trách nhiệm gì trong
việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng
thiên nhiên?
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Những cánh đồng xanh ngắt một màu xanh,
những con đờng lúc thẳng tắplúc ngoằn ngoèo uốn
khúc quanh những ngọn đồi, những vùng xanh mớt
khoai, ngô, chè, sắn,

-Dãy núi Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sơng, mây
trắng nh khói vờn quanh
->Một vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, say đắm lòng ngời.
II-Nội dung bài học:
1-Khái niệm:
-Thiên nhiên bao gồm: rừng, nớc, không khí, cây
xanh, sông, biển, khoáng sảnlà điều kiện tự nhiên
hết sức cần thiết cho sự tồn tại của con ngời và muôn
loài.
2-Tác dụng của TN đến CS của con ngời:
-Thiên nhiên cung cấp tài nguyên, khoáng sản giúp
con ngời phát triển kinh tế công, nông, lâm, ng nghiệp
và du lịchđể phục vụ CS.
-Cảnh đẹp của TN có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong CS tinh thần của con ngời. Không ai sống mà
cha từng biết đến một thắng cảnh; không ai sống mà
cha từng rung động trớc vẻ đẹp của non sông, ĐN.
-Màu xanh của thiên nhiên chính là lá phổi của sự
sống trên trái đất.
->Thiên nhiên là tài sản vô giá mà tạo hoá ban tặng
cho con ngời. Vì vậy, con ngời phải ra sức gìn giữ và
bảo vệ môi trờng thiên nhiên. Huỷ hoại TN nghĩa là
con ngời đã huỷ hoại CS của chính mình.
3-Trách nhiệm của con ngời và các biện pháp giữ
gìn, bảo vệ TN:
-Mỗi con ngời phải có nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng của TN và có ý thức tự giác trong việc gìn
giữ và bảo vệ môi trờng sống xung quanh; đấu tranh
14
Giáo án GDCD

-HS cần phải làm gì góp phần giữ
gìn và bảo vệ TN?
-HS tự xác định.
-HS su tầm.
-HS tự liên hệ
vói những hiện tợng làm ô nhiễm, phá hoại môi trờng.
-Không những mỗi ngời phải thực hiện tốt mà còn
phải biết nhắc nhở bạn bè, mọi ngời xung quanh giữ
gìn và bảo vệ cảnh đẹp TN, bảo vệ môi trờng sống;
biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên TN.
-HS phải biết giữ gìn VS nơi trờng lớp, tham gia lao
động tích cực góp phần cải thiện cảnh quan môi trờng
nơi mình đang sống.
III-Luyện tập:
1-Bài tập (a):
-YC xác định đúng rồi điền vào ô trống.
2-Bài tập (b): ST tranh ảnh về cảnh đẹp TN.
3-Lên hệ bản thân: HS tự liên hệ xem mình đã làm
gì, góp phần vào việc gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên.
4. Củng cố: - Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học.
-Ôn tập (B1 - B7), giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Soạn: 8-11-2008
Giảng:10-11-2008
Tiết 11: Kiểm tra viết (1 tiết)
A.Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức về các chuẩn mực đạo đức XH. Hiểu đợc ý
nghĩa
của các chuẩn mực đối với sự phát triển cá nhân và XH. Biết lựa chọn và

thực hiện
cách ứng sử phù hợp chuẩn mực đạo đức, pháp luật, VHXH.
- Rèn KN làm bài kiểm tra GDCD.
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo, nghiêm túc.
B.Tài liệu- ph ơng tiện: - Đề, đáp án.
- Học sinh: Giấy, bút KT.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: * Giới thiệu bài:
I-Đề bài:
A-Phần trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào phơng án em cho là đúng.
Câu 1: Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi con ngời?
A-Giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả.
B-Cảnm thấy lạc quan, vui vẻ và yêu đời hơn.
C-Một sức khoẻ tốt là rất quan trọng.
D-Cả A, B mới đúng.
Câu 2: Câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim ứng với bài nào đã
học?
A-Siêng năng, kiên trì. B-Tiết kiệm.
C-Lễ độ. D-Biết ơn.
Câu 3: Hãy xác định: Ngời có văn hoá, có đạo đức, biết cách c xử đúng
mực
trong khi giao tiếp với ngời khác là ngời đã có biểu hiện đức tính lễ
độ.
15
Giáo án GDCD
Đúng hay sai? A-Đúng. B-Sai.
Câu 4: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất,

thời gian, sức lực của mình và của ngời khác. Đúng hay sai?
A-Đúng. B-Sai.
Câu 5: Chị Hồng trong truyện đọc: Th của một học sinh cũ (Sách GDCD
6) biểu hiện của đức tính.
Câu 6: Hãy nối những biển chỉ dẫn giao thông ở cột A với nội dung tơng ứng
ở cột B:
A B
(a) Đờng trơn
(b) Cấm đi ngợc chiều
(c) Đờng cấm
(d) Hớng đi phải theo
B-Phần tự luận:
Câu 1: Việc tôn trọng kỉ luật làm cho con ngời mất tự do. Em có đồng ý với
ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2: Hãy kể một câu chuyện nói về thiên nhiên (Không quá mời dòng)
II-Đáp án:
A-Phần TNKQ: (4 điểm)
Câu 1: D (0,5 điểm) Câu 2: A (0,5 điểm) Câu 3: A (0,5 điểm)
Câu 4: A (0,5 điểm) Câu 5: Biết ơn (0,5 điểm)
Câu 6: (1-c ) (2-b) (3-d) (1,5 điểm)
B-Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Không đồng ý và giải thích đúng. (2 điểm)
Câu 2: Đúng, đủ nội dung và nêu bật đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ
thiên nhiên và môi trờng. ( 4 điểm)
4.Củng cố: Thu bài, kiển bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5.Dặn dò: -Ôn lại những KT đã học.
-Đọc trớc bài: Sống chan hoà với mọi ngời.
Soạn: 15-11-2008
Giảng:17-11-2008
Bài 8:

Tiết 12: Sống chan hoà với mọi ngời.
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hoà và những biểu hiện không
biết sống chan hoà với mọi ngời xung quanh; hiểu đợc lợi ích của việc sống chan
hoà và biết cần phải XD quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở.
16
Giáo án GDCD
-Có kĩ năng giao tiếp ứng xử cởi mở hợp lí với mọi ngời, trớc hết với cha mẹ,
anh em, thầy cô giáo, bạn bè. Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh
trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc cha biết sống chan hoà.
-Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trờng, với mọi ngời trong cộng
đồng và có mong muốn giúp đỡ bạn bè để XD tập thể đoàn kết.
B.Tài liệu- ph ơng tiện:
-SGK, SGV GDCD6.
-ST thêm những truyện tranh, ảnh, băng hình ghi lại những HĐ của Đội,
Đoàn; những cuộc giao lu truyền thống của trờng, lớp; cuộc giao lu giữa các thế hệ
HS, SV Việt Nam.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Em hãy nêu ba biểu hiện của yêu thiên nhiên, ba biểu hiện của
sống
hoà hợp với thiên nhiên.
-Nêu những việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu thiên
nhiên.
3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, tình cảm con ngời đối với con
ngời là cơ sở nền tảng tạo nên mối quan hệ XH tốt đẹp. Vì vậy sống chan hoà với
nhau là một trong những chuẩn mực để đánh giá đạo đức của mỗi con ngời. Bài học
này giúp các em hiểu đợc ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi ngời và trách
nhiệm của mỗi chúng ta.
-Học sinh đọc truyện.

-Những cử chỉ, lời nói nào của Bác
Hồ chứng tỏ Bác sống chan hoà,
quan tâm đến mọi ngời?
-Thế nào là sống chan hoà với mọi
ngời?
-Sống chan hoà với mọi ngời có
ích lợi gì?
-Mọi ngời cần phải sống với nhau
nh thế nào để tạo MQH xã hội tốt
đẹp?
-HS cần phải làm gì để sống hoà
hợp với mọi ngời?
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Là chủ tịch nớc, bận trăm công nghìn việc, nhng Bác
vẫn quan tâm đến mọi ngời:
+Tranh thủ thời gian đi thăm hỏi đồng bào ở mọi
nơi, từ cụ già đến em nhỏ.
+Cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi và tập thể
dục thể thao với các đồng chí trong cơ quan.
+Tiếp đãi ân cần một cụ già và nói với anh cảnh
vệ: Một cụ già đi bộ ba mơi cây số đến thăm Bác,
tại sao Bác lại không tiếp cụ đợc
II-Nội dung bài học:
1-Khái niệm:
-Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi ngời
và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung
có ích.
2-ý nghĩa:
-Sống chan hoà sẽ đợc mọi ngời quí mến và giúp đỡ,
góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

3-Trách nhiệm của mọi ngời:
-Mọị ngời sống với nhau phải chân thành, trung thực,
thẳng thắn; luôn nghĩ tốt về nhau; biết nhờng nhịn,
thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau; biết quan tâm đến nhau
ân cần, chu đáo; tất cả vì một lẽ sống cao đẹp Mình
vì mọi ngời, mọi ngời vì mình.
-Tránh lợi dụng lòng tốt của nhau; không đố kị, ghen
ghét, nói xấu nhau.
-Biết đấu tranh phê bình những thiếu xót của nhau
một cách đúng mức, giúp nhau cùng tiến bộ.
-Là HS phải biết đoàn kết, thơng yêu , giúp đỡ bạn
bè; không dấu dốt, tránh lối sống hẹp hòi ích kỉ.
17
Giáo án GDCD
-HS tự xác định, làm bài.
-HS chia nhóm, thảo luận.
-C sử đúng mực với mọi ngời: kính trên, nhờng dới.
-Tham gia tích cực các hoạt động tập thể của trờng
lớp, Đoàn, Đội.
III-Luyện tập:
1-Bài tập (a): Xác định đúng và điền vào ô trống.
2-Bài tập (b):
-HS thảo luận theo nhóm, làm bài.
-Đại diện trình bày trớc lớp.
-GV nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài Liên hệ với thực tế xung quanh.
-Làm bài tập (c) và (d).
-Đọc trớc bài : Lịch sự, tế nhị.

Soạn: 22-11-2008
Giảng:24-11-2008
Bài 9:
Tiết 13: Lịch sự, tế nhị.
A.Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
-Hiểu đợc biểu hiện của LS,TN trong giap tiếp hằng ngày. LS, TN là biểu
hiện của văn hoá trong giao tiếp. HS hiểu đợc lợi ích của LS, TN trong cuộc sống.
-Biết RL cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho LS, TN, tránh những
hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục; biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết
nhận xét góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử thiếu LS, TN.
-Có mong muốn RL đề trở thành ngời LS, TN trong CS hằng ngày ở gia đình,
nhà trờng, cộng đồng XH; mong muốn XD tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ nhau trong
HT và trrong cuộc sống.
B.Tài liệu- ph ơng tiện: -SGK, SGC GDCD6.
-ST tranh ảnh, băng hình, truyện đọc có ND thể hiện lịch sự, tế nhị và những
hành vi không lịch sự, tế nhị trong ăn mặc, trong ngôn ngữ giao tiếp.
-Trang phục để đóng vai trong một số tình huống thể hiện lịch sự, tế nhị và
thiếu lịch sự, tế nhị.
-Giấy, bút dạ đề vẽ ngay trên lớp mô tả cách ăn mặc, cử chỉ lịch sự, tế nhị và
thiếu lịch sự, tế nhị.
C.Các hoạt HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
-Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi
ngời.
3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày, có rất nhiều tình
huống đòi hỏi mỗi chúng ta phải có cách ứng xử khéo léo, phù hợp, thể hiện con
ngời có hiểu biết và có văn hoá. Đó là lịch sự và tế nhị. Vậy lịch sự và tế nhị đợc
biểu hiện nh thế nào? Mọi ngời phải có trách nhiệm gì trong vấn đề này? Chúng ta
tìm hiểu bài học hôm nay sẽ rõ.

-HS đọc truyện SGK.
-Em đồng ý với cách c sử của bạn
nào trong tình huống trên? Vì sao?
-Nếu em là thầy Hùng, em sẽ có
thái độ nh thế nào trớc hành vi của
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Cách c sử của bạn Tuyết là hợp lí, thể hiện con ngời
có lễ độ, biết tôn trọng thầy giáo và các bạn.
-Nếu là thầy Hùng, em mời mấy bạn vào lớp muộn
đứng lên, bằng lời lẽ nhẹ nhàng nhng nghiêm khắc
18
Giáo án GDCD
các bạn vào lớp muộn?
-Lịch sự là gì?
-Tế nhị là nh thế nào?
-ứng xử nh thế nào đợc coi là LS và
TN?
-Những biểu hiện của LS,TN?
-Phân biệt giữa tế nhị và sự giả dối
trong ứng xử?
Trách nhiệm của mọi ngời là gì?
-HS tự xác đinh, làm bài
-HS liên hệ, nêu VD.
-HS su tầm , đọc trớc lớp.
-GV bổ sung.
phê bình những hành vi của các bạn ấy:
+Đã vào lớp muộn lại không chào hỏi, xin phép
->Là vô lễ.
+Vào lớp (khi thầy đang nói và các bạn đang chú
ý lắng nghe) chào rất to-> Là thiếu lịch sự và không

tế nhị.
+Nhắc nhở bạn Tuyết đi học đúng giờ, đồng thời
biểu dơng thái độ, hành vi của bạn khi vào lớp để
các bạn kia noi theo.
II-Nội dung bài học:
1-Khái niệm:
-Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao
tiếp ứng xử phù hợp với qui định của XH, thể hiện
truyền thống đạo đức của dân tộc.
-Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn
ngữ giao tiếp ứng xử, thể hiện là con ngời có hiểu
biết, có văn hoá.
-LS, TN thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu
hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định
chung của XH trong quan hệ giữa con ngời với con
ngời, thể hiện sự tôn trong ngời giao tiếp và những
ngời xung quanh.
2-Những biểu hiện và ý nghĩa của LS,TN:
-Hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị thể hiện ở sự tự trọng
và tôn trọng ngời khác.
-LS,TN đạt hiệu quả giáo dục cao; làm cho mọi ngời
hiểu nhau hơn, XD mối quan hệ tốt đẹp giữa con ng-
ời với con ngời.
-LS,TN thể hiện sự hiểu biết đạo đức, là biểu hiện
của nhân cách con ngời.
-Tế nhị là nghệ thuật khéo léo trong ứngỡử khác hẳn
với sự khôn khéo giả tạo, hời hợt.
3-Trách nhiệm của mọi ngời:
-Mọi ngời cần phải học hỏi, nâng cao nhận thức
trong giao tiếp ứng xử.

-Luôn biết chủ động trong mọi tình huống để lựa
chọn cách ứng xử phù hợp.
-Tự kiểm soát bản thân, kiềm chế tính nóng nảy khi
cần thiết, tránh những hậu quả xấu ngoài mong
muốn trong giao tiếp.
-Lịch sự với tất cả mọi ngời không phân biệt địa vị
sang hèn.
-Tế nhị trong những tình huống phù hợp để đạt đợc
hiệu quả trong giao tiếp ứng xử.
III-Luyện tập:
1-Bài tập (a):
-Xác định đúng và điền vào ô trống.
2-Bài tập (b):
-Nêu một ví dụ về cách c xử LS,TN mà bản thân
mình biết.
3-Su tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về LS,TN?
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
19
Giáo án GDCD
- Trọng ngời là tự trọng thân
Khinh đi khinh lại nh lần chôn quang
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò; -Học bài, nắm vữ ng ND bài học.
-Làm bài tập (c), (d).
-Đọc trớc bài: Tích cực, tự giác trong HĐ tập thể và HĐ
XH.
Soạn: 29-11-2008
Giảng:1-12-2008

Bài 10: (2 tiết )
Tiết 14: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã hội. (Tiết 1)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong HĐ tập thể và trong hoạt
động XH;
hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia HĐ tập thể và hoạt động XH.
-Biết lập KH cân đối giữa nhiệm vụ HT, tham gia HĐ tập thể của lớp, của Đội

những HĐ XH khác với công việc giúp đỡ gia đình.
-Biết tự giác, chủ động, tích cực trong HT, trong HĐ tập thể và HĐ XH; có
băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và công việc chung của
XH.
B.Tài liệu- ph ơng tiện:
-Giáo án, SGK, SGV, sách viết về ngời tốt, việc tốt.
-TL về lịch sử của trờng, những tấm gơng các thầy cô giáo, HS cũ của trờng
đã có nhiều thành tích tham gia các HĐ tập thể và HĐ XH.
-ST tranh ảnh có ND HĐ XH của thầy và trò trong phòng truyền thống của tr-
ờng.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Thế nào là lịch sự, tế nhị?Nêu ý nghĩa?
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Bên cạnh những công việc riêng, mỗi ngời cần
phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH, góp sức mình vào
những công việc chung của cộng đồng. Bài học này cho chúng ta hiểu đợc thế nào
là tích cực, tự giác tham gia các HĐTT, HĐXH? Và những biểu hiện chính của việc
tham gia tích cực các HĐ này.
-HS đọc truyện SGK.
-Qua truyện, em thất Trơng Quế
Chi suy nghĩ, mơ ớc những gì?

-Trơng Quế Tri đã làm nh thế
nào để thực hiện ớc mơ đó?
-Em học tập đợc gì ở Trơng
Quế Chi?
-Tích cực là nh thế nào?
I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc:
-Từ nhỏ QC đã mong muốn trở thành con ngoan, trò
giởi, cháu ngoan của Bác Hồ.
-Quế Chi suy nghĩ muốn trở thành nhà báo phải học
giỏi văn, viết nhanh, viết hay và có cảm xúc với cuộc
sống, thiên nhiên, đất nớc
-Quế Chi rủ các bạn cùng tập viết văn, làm thơ, viết về
những điều mình suy nghĩ và quan sát xung quanh;
say sa học và tập dịch thơ, dịch truyện từ tiếng Pháp;
sáng lập nhóm Những ngời nói tiếng Pháp trẻ tuổi;
lúc rảnh rỗi QC còn tập vẽ
->Đức tính kiên trì, giàu mơ ớc, ham học hỏi; tích cực
và năng động trong các HĐ tập thể, HĐ xã hội
II-Nội dung bài học:
1-Khái niệm:
-Tích cực là luôn luôn cố gắng vợt khó vơn lên, kiên trì
20
Giáo án GDCD
-Tự giác là gì?
-Tích cực, tự giác trong các HĐ
TT và HĐXH là nh thế nào?
-Những biểu hiện chính của
việc tham gia tích cực HĐTT,
HĐXH?
-HS tự làm bài.

-HS chia nhóm thảo luận.
HT, làm việc và rèn luyện.
-Tự giác là chủ động làm việc, học tập không cần ai
nhắc nhở.
-Tích cực, tự giác trong HĐ tập thể và trong HĐ XH là
tự nguyện tham gia các HĐ của tập thể, HĐ XH vì lợi
ích chung, vì mọi ngời.
2-Những biểu hiện chính của việc tham gia tích cực
HĐTT, HĐXH:
-Có ý thức đóng góp công sức, suy nghĩ vào những HĐ
chung do tập thể, trờng lớp hoặc đoàn thể XH tổ chức.
-Thờng xuyên cùng bạn bè, nhắc nhở bạn bè đấu tranh
chống lại những biểu hiện sai trái trong HĐTT.
-ủng hộ những ngời tốt, việc tốt trong học tập, trong
HĐ tập thể.
-Có ý trí, quyết tâm không ngừng vợt khó để nâng cao
hiệu quả trong HT, tranh thủ thời gian tham gia các HĐ
của trờng lớp, Đoàn , Đội, cộng đồng
=>Tự nguyện, sẵn sàng nhận những CV trong các HĐ
do tập thể, Đoàn, Đội tổ chức, phân công; làm việc với
nhiệt tình và trách nhiệm cao.
III-Luyện tập:
1-Bài tập (a):
-HS xác định, rồi điền vào ô thích hợp.
2-Bài tập (b):
-HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
-GV nhận xét, bổ sung.
3-Bài tập (c):
-HS nhắc lại mục (2) phần ND bài học.
4.Củng cố: -Khái quát lại nội dung bài học.

-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học.
-Chuẩn bị tiếp cho tiết sau.

Soạn: 29-11-2008
Giảng:8-12-2008
Bài 10:
Tiết 15: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã hội. (Tiết 2)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: (Nh tiết 12).
B.Tài liệu- ph ơng tiện: -Giáo án, TL theo chủ đề.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Thế nào là tích cực, tự giác tham gia các HĐTT,HĐXH? Nêu
những
biểu hiện chính?
3.Bài mới: Giới thiệu bài: ở tiết trớc chúng ta đã hiểu thế nào là tích cực, tự
giác tham gia các HĐTT, HĐXH. Để hiểu thêm về những biểu hiện cụ thể của tính
tích cực, tự giác cũng nh vai trò và trách nhiệm của mỗi ngời trong các HĐ trên;
chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần còn lại của bài học này.
-Nêu những biểu hiện cụ thể của
tính tích cực tự giác tham gia các
HĐTT?
II-Nội dung bài học: (tiếp)
3-Những biểu hiện cụ thể của tính tích cực tự giác
trong HĐTT, HĐXH:
-Tham gia ý kiến đóng góp XD kế hoạch HĐTT,
21
Giáo án GDCD
-Vì sao HS cần tích cực, tự giác

tham gia các HĐXH?
-Tham gia tích cực các HĐTT,
HĐXH mang lại lợi ích gì?
-HS nhắc lại ND bài học.
HĐXH.
-Tự nguyện, tự giác, nhận những CV đợc phân công
khi bản thân thấy có điều kiện và khả năng tham gia.
-Nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện tốt những CV đ-
ợc phân công.
-Có quyết tâm và sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm
vụ của mình.
4-Vai trò, trách nhiệm của HS trong HĐXH:
-HĐXH là các loại HĐ chính trị-xã hội để nâng cao
hiểu biết và ý thức trách nhiệm của mọi CD, thực hiện
mục tiêu phát triển KT-XH; góp phần XD quan hệ XH
(nh ửng hộ đồng bào nơi thiên tai, bão lụt; tham gia
chống buôn bán, sử dụng ma tuý, cờ bạc; gìn giữ và
bảo vệ môi trờng sống)
-HS cần tích cực, tự giác tham gia các HĐXH vì HS
cũng là những CD, là những thành viên của cộng
đồng, là chủ nhân tơng lai của đất nớc.
-Thực hiện các HĐXH vừa là nghĩa vụ vừa là tình cảm
của mỗi HS đối với mọi ngời xung quanh; góp phần
XD quan hệ XH tốt đẹp.
-Các HĐTT, HĐXH giúp HS mở rộng hiểu biết về mọi
mặt; rèn kĩ năng cần thiết, củng cố lòng tin, phát huy
tính chủ động sáng tạo trong học tập và tu dỡng đạo
đức; góp phần XD quan hệ tập thể, tình đoàn kết thân
ái với mọi ngời xung quanh, sẽ đợc mọi ngời tin yêu,
quí mến.

III-Luyện tập:
1-Bài tập (d):
-HS nhắc lại mục (3), (4) phần ND bài học.
4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học.
-Đọc lại phần khái niệm.
5.Dặn dò: -Học bài.
-Làm bài tập (đ)
-Đọc trớc bài: Mục đích học tập của HS.
Soạn: 13-12-2008
Giảng:15-12-2008
Tiết 16: ÔN tập học kì I.
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Biết cách hệ thống kiến thức đã học ở học kì I (từ bài 1 đến bài 11.
-Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học; Biết vận dụng vào thực tế cuộc
sống.
-Nhận biết đợc phần GD đạo đức của từng bài, hiểu rõ ND từng bài.
-Có ý thức tự giác trong quá trình HT.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGK, SGV
- Câu hỏi ôn tập
- Bài tập tình huống
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới:
22
Giáo án GDCD
-HS chép câu hỏi
ôn tập theo hệ
thống đề cơng.

-GV hớng dẫn HS
làm đề cơng.
I.Hệ thống kiến thức đã học (HK I):
1-Sức khoẻ là gì?Muốn có sức khoẻ tốt thì phải làm gì?ý nghĩa và
trách nhiệm?
2-Ngời nh thế nào có biểu hiện tính siêng năng, kiên trì? Nêu ý
nghĩa?
3-Tiết kiệm là gì? Nêu ý nghĩa?
4-Thế nào là lễ độ?ý nghĩa? Trách nhiệm?
5-Tôn trọng kỉ luật là gì? Nêu ý nghĩa?
6-Những hành vi, cử chỉ, thái độ nh thế nào gọi là biết ơn? Nêu ý
nghĩa?
7-Thiên nhiêm bao gồm những gì? Nêu ý nghĩa? Trách nhiệm?
8-Sống nh thế nào là sống chan hoà với mọi ngời? Nêu ý nghĩa?
9-Những cử chỉ, hành vi nh thế nào gọi là lịch sự, tế nhị? Nêu ý
nghĩa? Trách nhiệm?
10-Tích cực, tự giác trong HĐTT, HĐXH là gì?Nêu ý nghĩa? Trách
nhiệm?
11-HS cần phải xác định mục đích HT nh thế nào? Nêu ý nghĩa?
Trách nhiệm?
II-Hớng dẫn làm đề cơng:
-Yêu cầu trả lời theo hệ thống câu hỏi.
-Làm thành đề cơng theo các câu hỏi đó.
-Ôn theo đề cơng.
4.Củng cố: -Khái quát lại toàn bộ ND ôn tập.
-Giải đáp thắc mắc, những câu hỏi khó
-Làm một số bài tập trong SGK
5.Dặn dò: Ôn tập bài theo đề cơng, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ
Soạn: 20-12-2008
Giảng:22-12-208

Tiết 17: Kiểm tra học kì I.
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Kiểm tra kiến thức đã thu nhận đợc trong chơng trình học kì I.
-Rèn kỹ năng phát triển t duy, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài.
B.Tài liệu và ph ơng tiện: -Đề, đáp án chấm
-HS: Ôn tập; Giấy làm bài
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
I-Đề bài:
A-Phần trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Em hiểu câu nói: Tích tiểu thành đại nh thế nào là đúng?
A-Cóp nhặt từng tí một rồi sẽ thành nhiều. B-Sự lãng phí.
C-Biết tiết kiệm. D-Cả A,B,C
đều sai.
Câu 2: Thế nào là biết ơn?
A-Bày tỏ thái độ, tình cảm của mình đối với mọi ngời.
B-Đền ơn, đáp nghĩa những ngời đã giúp đỡ mình, đã có công bảo vệ
và xây
dựng đất nớc.
C-Cả A,B đều đúng.
D-Cả A,B đều sai.
23
Giáo án GDCD
Câu 3: Khi bạn bè gặp khó khăn, ta sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ; không nề hà,
quản
ngại khó khăn, gian khổ, thuộc nội dung bài học nào?
A-Tôn trọng kỉ luật. B-Sống chan hoà với mọi ngời.

C-Lịch sự, tế nhị. D-Tích cực, tự giác trong
HĐTT,HĐXH.
B-Phần tự luận:
Câu 1: Thế nào là biết ơn? Ta cần phải biết ơn những ai? Nêu ý nghĩa?
Câu 2: Những hành vi, cử chỉ, hành động nh thế nào gọi là lịch sự, tế nhị?
Nêu ý
nghĩa? Trách nhiệm?
Câu 3: Tìm một câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về đức tính lễ độ?
II-Đáp án-Thang điểm:
A-Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Mỗi câu đúng 1 điểm
Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B
B-Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: -Nêu đợc khái niệm.
-Biết ơn những ngời đã nuôi dạy, giúp đỡ, những ngời có
công
với nớc với dân.
-Nêu đợc ý nghĩa.
Câu 2: -Nêu đợc khái niệm.
-Nêu đợc ý nghĩa, trách nhiệm.
Câu 3: -Trên kính, dới nhờng, Gọi dạ, bảo vâng, Đi tha về gửi
*Yêu cầu về hình thức:
Trình bày sạch sẽ, khoa học (1 điểm).
4-Củng cố: -Thu bài, kiểm bài.
-Nhận xét giờ kiểm tra.
5-Dặn dò: -Ôn lại toàn bộ KT từ bài 1 đến bài 11.
-Chuẩn bị cho giờ sau HĐ ngoại khoá.
Soạn: 27-12-2008
Giảng:29-12-2008
Tiết 18: Thực hành, ngoại khoá các vấn đề

địa phơng và các nội dung đã học.
A.Mục tiêu bài học: Giúp HS:
-Củng cố, ôn luyện, khắc sâu KT đã học, áp dụng thực tế ở địa phơng, gia
đình.
-Biết hệ thống toàn bộ KT đã học
-Biết vận dung các KT đã học vào thực tế cuộc sống.
B.Tài liệu- ph ơng tiện: -Giáo án, SGK, SGV GDCD 6.
-Tranh ảnh, tài liệu tham khảo.
C.Các HĐ dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
3-Bài mới:
-ND chơng trình môn GDCD 6
đợc chia làm mấy phần? Là
I-Nội dung: Giới thiệu chơng trình DGCD 6.
-Cấu trúc CT GDCD 6 gồm hai phần:
+Các chuẩn mực đạo đức.
24
Giáo án GDCD
những phần nào?
-Các chuẩn mực về đạo đức bao
gồm những chủ đề gì?
-Các chuẩn mực về pháp luật bao
gồm những chủ đề gì?
-GV nêu yêu cầu giờ thực hành.
-HS chia 4 nhóm (mỗi nhóm một
ND) thảo luận, phân vai, chuẩn
bị tiểu phẩm.
+Các chuẩn mực pháp luật.
1-Các chuẩn mực đạo đức: Gồm 8 chủ đề:

-Sống cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t.
(Các bài: Siêng năng, kiên trì; Tiết kiệm)
-Sống tự trọng và tôn trọng ngời khác.
(Các bài: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; Lễ độ)
-Sống có kỉ luật.
(Bài: Tôn trọng kỉ luật)
-Sống nhân ái, vị tha.
(Bài: Biết ơn)
-Sống hội nhập.
(Các bài: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với TN;
Sống chan hoà với mọi ngời).
-Sống có văn hoá.
(Bài: Lịch sự, tế nhị)
-Sống chủ động, sáng tạo.
(Bài: Tích cực, tự giác trong HĐTT và trong HĐXH)
-Sống có mục đích.
(Bài: Mục đích học tập của học sinh)
2-Các chuẩn mực pháp luật: Gồm 5 chủ đề:
-Quyền trẻ em và quyền, nghĩa vụ CD trong gia đình.
(Bài: Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em)
-Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự, an toàn xã hội
(Bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông).
-Quyền và nghĩa vụ CD về VH, giáo dục và kinh tế.
(Bài: Quyền và nghĩa vụ học tập)
-Các quyền tự do cơ bản của công dân.
(Các bài: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm;
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở;
Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mậ th tín, điện
thoại, điện tín).

-Nhà nớc CHXHCN Việt nam-Quyền và nghĩa vụ
công dân trong quản lí Nhà nớc.
(Bài: Công dân nớc CHXHCN Việt Nam)
II-Thực hành:
-GV hớng dẫn HS đóng các tiểu phẩm nằm trong ND
các bài đã học.
-HS chuẩn bị 15 phút, rồi trình bày trớc lớp.
-GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
4.Củng cố: -Nhấn mạnh các nội dung cơ bản.
-Đánh giá KQ tham gia HĐ của HS, nhận xét giờ HĐ.
5-Dặn dò: -Ôn lại toàn bộ KT của học kì I.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×