TUẦN 1 (từ 7/9- 11/9/2009)
TT
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG 1
1
Đón trẻ và
thể dục sáng
Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, đúng nơi,
quy định , cho trẻ chơi tự do.
Gợi ý cho trẻ một số hoạt động đơn giản vào đầu tuần ngày
2
Hoạt động
dạo chơi
- Cho trẻ làm quen môi trường, thiên nhiên xã hội
- Cũng cố kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới
- Chơi trò chơi : + Tung bong
+ Tìm đúng sồ nhà
+ Bịt mắt đánh trống
3
Hoạt động
ngày
Thứ MÔN ĐẾ TÀI
2
Thể dục
T.H.M.T.X.Q
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Trường mẫu giáo của cháu
3
Toán
Âm nhạc
- Ôn số lượng 1,2, nhận biết số 1,2
- Vường trường mùa thu(t1)
4
Văn học
Tạo hình
- Trăng ơi từ đâu đến(t1)
- Nặn các loại quả
5
LQ,C C
Văn học
- Làm quen vở vở tập tô
- Vườn trường mùa thu (t2)
6
Văn học - Trăng ơi từ đâu đến (t2)
4
Hoạt động
Vui chơi
Trò chơi: PVTCĐ: Trường mẫu giáo
Xây dựng: Trường mẫu giáo
KỊCH : Dê con nhanh trí
5 Vệ sinh trả
trẻ
- Giáo viên tự xây dựng và hướng dẫn hoạt động này.
6
Đánh giá - Giáo viên tự đánh giá rút kinh nghiệm.
1
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2008
I. Hoạt động đón trè :
- Cô hướng dẫn Trẻ chào mẹ, chào cô vào lớp. Tự cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về một số nội quy của lớp, cho trẻ đi học đúng giờ
- Trẻ chơi tự do cô bao quát lớp
- Điểm danh trẻ
II. Thể dục sáng :
- Cháu tập theo cô từng động tác: ĐT tay 3, chân 4, bụng 2, bật 2. Sau đó cho cháu tập
theo bài hát. “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cháu tập cô bao quát lớp
III. Hoạt động dạo chơi
Nội dung Nhiệm vụ phát
triển
Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Rút kinh
nghiệm
Quan sát
thiên nhiên
Hiểu biết về
thiên nhiên, nói
lên được một số
đặc điểm thiên
nhiên,phát triển
về thể lực
Môi trường
trong sạch,
một số cây
cảnh
Cháu quan sát thiên nhiên,cô
gợi hỏi cháu nói lên một số
đặc điểm của thiên nhiên, cây,
gió
Quan sát xã
hội
Hiều biết một
số quan cảnh
trong sân
trường
Nơi quan sát
-Sân truờng,
lớp học, một
số đồ dùng
trong lớp.
Cho cháu quan sát tình huống
của các cô giáo, các bạn đang
làm gì? Cô gợi hỏi cháu tự tìm
hiểu,cô gợi ý cháu trả lời.
Ôn kiến
thưc cũ
- Trẻ nhớ lại
một số bài hát
của lớp chồi.
- nhắc nhở
cháu ôn lại
các bài hát ở
lớp nhở
- Cô cho cháu ôn lại một số bài
hát đã học ở lớp chồi.
- Tổ, nhóm, thực hiện cô quan
sát động viên cháu thực hiện.
Trò chơi
“ Chạy tiếp
sức”
Rèn luyện tính
nhanh nhẹn ở
trẻ
-Một lá cờ
Một ghế thể
dục
- Luật chơi: phải được cờ ,và
chạy vòng quanh ghế
Cách chơi: Chia trẻ làm hai
nhóm bằng nhau xếp thành
hàng dọc hai cháu ở
đâù hàng cầm cờ khi cô hô
“hai ,ba ”thì phải chạy nhanh
về phía ghế vòng qua ghế rồi
2
về chổ đưa cờ cho bạn thứ 3,
cứ như vậy nhóm nào hết lượt
là thắng cuộc ai không chạy
vòng qua ghế hoặc chưa có cờ
thì phải quay trở chạy từ đầu
Trò chơi
“tìm đúng
số nhà”
Rèn luyện tính
nhanh nhẹn ở
trẻ. Không xô
đẩy lẫn nhau.
Mũ các con
vât: mũ thỏ,
mèo, gà…
Ngôi nhà có
gắn hình con
vật trên
Cách chơi: Trẻ phải tìm đúng
số nhà của mình: Ví dụ: Trẻ
đội mũ thỏ vừa đi vừa hát khi
có hiệu, trời mưa thì chạy
nhanh về nhà có hình con
thỏ .Ai về sai nhà phải nhăc
cò một vòng .
Trò chơi tự
do
Một số lá
cây, đồ chơi
câu cá một
số đồ chơi
khác ……
- Cháu chơi câu cá
Xếp lá cây thành các con vật
Chơi đong nước vv…
IV)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG 1: Thể dục
Đề tài : Tung bóng lên cao và bắt bóng .
1,Yêu cầu : lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng, không làm rơi bóng .
- Cháu Vinh biết lăn bóng bằng hai tay .
2, Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, 5, 6 quả bóng .
3, Phương pháp: Làm mẫu, quan sát ,luyện tập
4, Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hoà nhập
4.1) Khởi động:
4.2) Trọng động :
a) Bài tập phát triển chung
- Cô hướng dẫn trẻ tập theo
Cô: Động tác tay 2, chân 4,
bụng 3, bật 2
b)Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu và làm mẫu
- Cô quan sát động viên trẻ
- Trẻ đi, chạy theo
vòng tròn, đi các kiểu
đi
- Trẻ tập theo cô từng
động tác.
- Trẻ khá thực hiện.
- Trẻ chú ý nghe và
quan sát
- Lần lượt hai trẻ thực
- Nhắc nhở trẻ đi chạy
theo bạn.
- Nhắc nhở trẻ quan sát
và tập theo bạn.
- Nhắc nhở cháu chú ý
quan sát
- Động viên cháu nạnh
3
kịp thời.
- Nhắc nhở cháu chạm đất nhẹ
nhàng, bằng mũi bàn chân
*Trò chơi vận động : “Cáo ơi
ngủ à”
- Cô nhắc lại cách chơi ở lớp
nhỡ.
Cô quan sát động viên cháu
chơi
4.3. Kết thúc:
hiện cho đến hết.
- Cả lớp cùng chơi
- Cháu đi một vòng
quanh sân .
dạn thực hiện
- Cháu tự giác chơi
cùng bạn.
- Cháu tự giác đi theo
bạn không cần sự nhắc
nhở của cô.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu môi trường xung quanh
Đề tài: Trường mẫu giáo của cháu
1.Yêu cầu: Dạy cháu biết trường lớp, đường phố, thôn xóm, nơi trường lớp đóng
2.Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường mẫu giáo, và công việc của mỗi người trong trường.
- Cho cháu tìm hiểu về trường mẫu giáo của mình ngày hôm trước.
3. Phương pháp: Quan sát, luyện tập, trò chơi
4. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hoà nhập
nhập
4.1 Ổn định :
4.2 Giới thiệu bài:
- Hỏi cháu vừa hát bài hát gì ?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài
4.3 Bài mới:
- Đố các con trường mình tên gì?
- Địa điểm trường mình nằm ở đâu?
sao cháu biết ?
- Trường mình có bao nhiêu lớp nhỉ?đó là
những lớp nào?
- Vậy lớp mình là lớp gì? Địa điểm lớp
mình nằm ở đâu? ( Cô hướng dẫn thêm cho
cháu hiểu )
- Vậy trong trường mình có những ai?
- Cháu nào bổ sung thêm ý kiến khác nữa
nào?
- Cô hiệu trưởng làm những công việc gì?
- Tương tự cô hỏi cháu tìm hiểu về công
- Cháu hát bài:
Trường chúng cháu là
trường mầm non
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Nhắc nhở cháu
hát theo
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
4
việc của các cô giáo, bác cấp dưỡng, bác
bảo vệ v v………….
* Luyện tập: Cô gắn tranh vẽ về ngôi
trường có cây xanh, một số đồ chơi có các
bạn chơi, gợi ý cháu quan sát tranh tìm
hiểu về nội dung bức tranh
- Cháu có nhận xét gì về bức tranh này?
- Cháu nào có ý kiến khác?
- Tương tự cho cháu quan sát tranh khác.
* Trò chơi tìm bạn thân:
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cô quan sát động viên cháu chơi
4.4 Kết thúc:
- Cháu quan sát tìm
hiểu về nội dung bức
tranh
- Cháu tập trung chú ý
- Cháu chơi 3.4 lần
- Cháu hát vận động
bài “trường em”
- Nhắc nhở cháu
quan sát bức tranh
V) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Nội dung Nhiệm vụ
phát triển
Phương pháp hướng dẫn Đồ dùng, đồ
chơi
Rút kinh
nghiệm
* TC phân
vai
Trường mẫu
giáo
- Phát triển
ngôn ngữ,
mở rộng
vốn từ, thể
lực và hiểu
biết về
trường mẫu
giáo.Trẻ
biết trong
trường mẫu
giáo có
những ai
và công
việc của
mỗi người
trong
trường, trẻ
ham thích
đến trường.
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Buổi chơi dài hôm nay các con
định chơi gì nào?
- Cô gợi ý cháu nói lên chủ đề
chơi
- Vậy trong trường mẫu giáo có
những ai?
- Cô hiệu trưởng làm những cô
việc gì?
- Cô giáo làm những công việc
gì? Cô giáo thì như thế nào nhỉ?
- Các bạn học sinh phải như thế
nào?
- Tương tự cô gợi hỏi cháu về
công việc của cô nhà bếp, bác bảo
vệ
- Vậy cháu nào chơi trò chơi
Trường mẫu giáo nào?
- Ai là người đóng vai cô hiệu
trưởng?
- Ai là người đóng vai cô hiệu
phó? v v…….
- Cô liên hệ giáo dục cháu.
Vậy để cho các bạn học sinh có
chỗ học chúng ta phải làm gì nhỉ?
- Một số bàn
ghế, lớp
học, và một
số đồ dùng
cho cô giáo,
học sinh
- Tranh ảnh
về trường
mẫu giáo.
* TC xây
dựng
“ Trường
mẫu giáo”
Phát triển
khả năng
tưởng
tượng, sáng
tạo, tính
Gỗ, hộp
giấy, cây
xanh, cây
hoa, thảm
cỏ, cột cờ,
5
kiên trì và
phát triển
thể lực cho
trẻ.
- Ai là người đóng vai chó sói
nào?
* Quá trình chơi: Cô quan sát gợi
ý cháu sáng tạo khi chơi?Cô nhập
vai chơi
Giúp trẻ tạo sự liên kết giữa các
nhóm.
- Sau khi tổ xây dựng xây xong
mời các bạn đến tham quan
- Một bạn trong nhóm đứng lên
giới thiệu công trình vừa xây có
những gì?
- Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu buổi
văn nghệ bắt đầu?Cô là người
hướng dẫn chương trình, cô cho
xen kẽ hát múa…….Sau đó là
người nhập vai “ Dê con nhanh
trí”
* Nhận xét buổi chơi:
- Mời các bạn tự nhận xét lẫn
nhau?
Cô nhận xét đánh giá chung buổi
chơi. kết hợp giáo dục cháu.
cột đèn, các
vật liệu mở,
mô hình,
tranh ảnh về
trường mẫu
giáo, một số
đồ dùng đồ
chơi thể
thao.
Trò chơi
đóng kịch:
Dê con
nhanh trí
Tạo cho trẻ
sự hứng
thú say mê
hoạt động,
tạo sự khéo
léo của tay
chân, sự
sáng tạo,
linh hoạt
của trẻ.
Giấy trắng,
giấy màu,
tranh ảnh,
họa báo, chì
đen, chì
màu, đất
nặn, hồ dán,
kéo, xốp,
len, vải, các
loại hột hạt,
ren, Băng
nhạc các bài
hát về nghề,
dụng cụ âm
nhạc, tranh
vẽ và tô
màu.
6
Tuần 3,4 bổ
sung thêm
trò chơi:
Bán hàng,
bác sỹ
. Tranh
truyện,
tranh ảnh về
cácnghề,
các sản
phẩm của
nghề, tranh
chữ to, tranh
lô tô, tranh
nối từ, nối
các đồ dùng
với nghề.
VI)VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cháu tự thu dọn đồ dùng cá nhân
- Hát bài “đi học về” cô dặn dò nhắc nhở
- Cháu xếp hàng ra về .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2008
I. Hoạt động đón trẻ
- Cô hướng dẫn Trẻ chào mẹ, chào cô vào lớp. Tự cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về một số nội quy của lớp, cho trẻ đi học đúng giờ
- Trẻ chơi tự do cô bao quát lớp
- Điểm danh trẻ
II. Thể dục sáng :
- Cháu tâp theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cháu tập cô bao quát lớp
III. Hoạt động dạo chơi
- Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời
- Tắm nắng buổi sáng
- Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, xã hội
- Cháu ôn lại bài hát: Em thêm một tuổi
- Cháu làm quen với câu truyện: Cây trẻ trăm đốt
- Cháu chơi trò chơi vận động:
+ Chạy tiếp sức
+ Tìm đúng sồ nhà
+ Bịt mắt đánh trống
7
IV. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG 1: TOÁN
Đề tài: Ôn số lượng 1, 2 nhận biết số 1, 2, ôn so sánh chiều dài
Yêu cầu: Dạy trẻ ôn số lượng 1, 2 nhận biết số 1, 2,ôn so sánh chiều dài
- Cháu vinh biết đếm số lượng 1, 2, nhận biết số 1, 2
Chuẩn bị: Cô một băng giấy dài màu đỏ, 1 băng giấy màu xanh ngắn
- Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1, 2, chữ số 1, 2.vở làm quen với toán đủ cho trẻ.
- Một bức tranh vẽ ngôi trường có 2 phòng học và một số đồ chơi ngoài trời
- Mỗi cháu : 2 cái cặp, 2 cái bút chì, bằng bìa cứng. 2 băng giấy dài ngắn khác nhau
3. Phượng pháp: Trực quan, làm mẫu, thưc hành
4. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hoà nhập nhập
4.1 Ổn định:
4.2. Giới thiệu bài :
- Hỏi cháu vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài ?
4.3 Bài mới:
a) Phần 1: Luyện nhận biết số 1,2
ôn so sánh chiều dài
- Cô gắn tranh vẽ ngôi trường lên
bảng?
- Cháu có nhận xét gì về bức tranh?
- Cháu đếm xem trong tranh có gì
có số lượng 3?
- Cô theo dõi tuyên dương kịp thời
b)Phần 2 :Nhận biết số 1,2 ôn so
sánh chiều dài
- Cô để một quả bóng lên bàn ?
- Có bao nhiêu quả bóng ?
- 1 quả bóng thì có chữ số mấy
nhỉ?
- Cháu có nhận xét gì về con số 1
- Muốn có 2 quả các cháu phải làm
gì?
- Vậy 1 thêm 1 là mấy?
- Cháu hát bài: Hoa trường
em
- Cháu suy nghĩ trả lời câu
hỏi của cô
- Lớp quan sát
- Cháu suy nghĩ trả lời?
- Cả lớp đếm lại số lượng
ghế đá,xít đu, cây
xanh………
- Lớp quan sát
- Cháu suy nghĩ trả lời?
- Cả lớp kiểm tra lại
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cả lớp kiểm tra lại, đọc
số 1
- Cháu suy nghĩ trả lời?
- Cháu hát theo bạn
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
- Nhắc nhở cháu
chú ý quan sát
- Cô luôn nhắc nhở
cháu chú ý, quan sát
đếm theo bạn
- Cho cháu đếm
- Tuyên dương bạn
kịp thời
- Cháu chú ý quan
sát
8
- Số tương ứng là số mấy?
- Cháu có nhận xét gì về chữ số 2
này?
- (Cô tóm lại ý trả lời của trẻ)
* Với đồ dùng khác cô tiến hành
tương tự
- Cô gắn 2 băng giấy lên bảng
- Cháu thấy hai băng giấy này như
thế nào?
- Vì sao cháu thấy băng giấy đỏ dài
hơn băng giấy xanh ?
- Cháu nào có ý kiến khác?
* Cô cho cháu luyện tập theo yêu
cầu của cô
-( Cô kiểm tra kết quả một số trẻ.)
c)Phần 3 Luyện tập
* Trò chơi: Về đúng nhà của mình.
Luật chơi: Ai về đúng nhà là
thắng cuộc. Ai về sai phải nhảy lò
cò một vòng.
Cách chơi: Trẻ đóng làm các chú
thỏ, trên tay mỗi chú thỏ có một
thẻ chấm tròn. Các ngôi nhà của
các chú thỏ có ghi biển số nhà.
Các chú thỏ đi ăn, khi có hiệu lệnh
“Trời mưa” các chú thỏ nhanh
chân chạy về nhà mình, các chú thỏ
về đúng nhà khi thẻ chấm tròn trên
tay tương ứng với chữ số trên ngôi
nhà là thắng cuộc, ai về không
đúng nhà phải nhảy lò cò.
4.4 Kết thúc: Cô nhận xét một số
kết quả của trẻ.
- Cháu suy nghĩ trả lời,
- Cháu suy nghĩ trả lời và
đọc số 2
- Cả lớp kiểm tra lại
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Lớp quan sát
- Cháu suy nghĩ trả lừi
- Xếp nhóm bút chì và cặp
thêm bớt tạo nhóm có số
lượng là 1,2 Gắn số tương
ứng
- Cháu so sánh nhận xét
hai băng giấy
- Cháu chơi 3,4 lần
Trẻ tô viết chữ số 1,2, nối
các đồ vật với số tương
ứng, Tô màu những đồ vật
trong tranh.
- Yêu cầu cháu thực
hiện theo yêu cầu
của cô
- Cháu thực hiên cô
theo dõi quan sát
- Động viên cháu
chơi cùng bạn
HOẠT ĐỘNG 2: Âm nhạc
Đề tài: Vườn trường mùa thu(t1)
1/ Mục đích yêu cầu :
9
- Trẻ Hiểu nội dung bài hát. hát được theo cô cả bài :Vườn trường mùa thu.
- Trẻ Hát thể hiện vui tươi
- Giáo dục trẻ biết yêu trường yêu lớp, yêu cảnh đẹp mùa thu.
- Yêu cầu cháu vinh chú ý học bài
2/ Chuẩn bị : Trống lắc , phách tre
3/ Phương pháp: Làm mẫu , giảng giải
4/Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hòa nhập
4.1 Ổn định tổ chức:
4.2 Giới thiệu bài :
- Gợi hỏi cháu vừa hát bài hát gì? Nội
dung bài hát nói lên điều gì?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài
4.3 Bài mới
* Dạy hát
- Cô hát cháu nghe lần một
- Giọng hát vừa phải ,thể hiện sự vui
tươi
- Nôi dung bài hát nói về vườn trường
mùa thu rất đẹp có tiếng chim hót, các
bạn nhỏ dạo chơi trong sân trường cùng
nắm tay nhau nhảy múa rát là vui.
- Cô hát lần 2
- Cô dạy cháu hát từng câu cho đến hết
bài hát 2,3 lần
*Nghe hát
- Cô giới thiệu và hát cháu nghe
bài hát: Trường em
- Cô hát hai lần, lần 2 vừa hát vừa làm
điệu bộ minh họa
- Lần 3 cô mở băng và làm điệu bộ theo
băng
* Trò chơi: ” Đoán tên người hát”
- Cách chơi: 1 bạn đội mũ chụp kín mắt
, cô chỉ một bạn bất kỳ hát, hát xong
ngồi xuống, bạn đội mũ mở mũ ra đoán
xem bạn nào vừa hát
- Cô theo dõi động viên cháu chơi
4.4 Kết thúc:
- Lớp hát bài : Hoa trường
em
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu chú ý nghe hát
- Cháu chú ý nghe hát
- Cả lớp hát theo cô từng câu
- Tổ, nhóm, cá nhân xung
phong hát
- Cả lớp hát cùng cô 2,3 lần
cả bài hát
- Cháu chú ý nghe hát
- Cháu làm điệu bộ theo cô
- Cháu chú ý nghe cô nói
cách chơi
- Cháu chơi 2.3 lần
- Cháu hát vận động lại bài:
Hoa trường em
- Cháu hát cùng bạn
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
- Nhắc nhở cháu hát
theo bạn
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
- Nhắc nhở cháu
làm điệu bộ theo cô
- Cho cháu chơi
cùng bạn
- Cháu vận động
cùng bạn.
IV) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
10
- Trẻ chơi trò chơi :
+ Trò chơi phân vai : Trường mẫu giáo
+ Xây dựng: Trường mẫu giáo
+ Kịch : Dê con nhanh trí
V/ VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ sửa soạn đầu tóc, quần áo, chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Trẻ xếp hàng, chào cô giaó ra về.
VI/ NHẬN XÉT ĐÁNH GÍA
- Cháu hứng thú hoạt động
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 4 ngày9 tháng9 năm 2009
I) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ chơi tự do, cô báo quát lớp.
II)THỂ DỤC SÁNG
- Trẻ tập với bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Trẻ đi dạo kết kợp quan sát tìm hiểu khám phá môi trường thiên nhiên và hoạt
động xã hội ở xung quanh trường
- Cháu ôn lại bài hát: Vườn trường mùa thu
- Trẻ Làm quen bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến
- Chơi trò chơi vận động:+ Chạy tiếp sức
+ Tìm đúng sồ nhà
+ Bịt mắt đánh trống
- Chơi các trò chơi tự do: Cát nước, xâu hột hạt v v
- Trẻ thực hiện chơi . Cô bao quát chung các nhóm chơi, đảm bảo an toàn chung cho
VI) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
A/ HOẠT ĐỘNG 1 Văn học
Đề tài: Trăng ơi từ đâu đến (t1)
1/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, giáo dục cháu biết thưởng thức cảnh đẹp của trăng
- Cháu vinh đọc được thơ theo cô, bạn
2/ Chuẩn bị :Tranh thơ chữ to, tranh minh họa bài thơ,
- Tranh vẽ nội dung bài thơ, giấy bút đủ cho trẻ
3/ Phương pháp: Đọc diễn cảm, giảng giải, đàm thoại
4/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hòa nập
4.1 Ổn định tổ chức: - Trẻ hát bài: Gác trăng - Cháu hát cùng
11
4.2 Giới thiệu bài:
- Cô hỏi cháu vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài
4.3 Bài mới :
* Đọc diễn cảm:
- Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ
lần 1 thật diễn cảm.
- Lần 2 bằng tranh minh họa
tranh minh họa
*Cô giảng nội dung bài thơ giới
thiệu tác giả tác phẩm
* Trích dẫn làm rõ ý :
- Cô trích dẫn bằng tranh minh họa
* Giải thích từ khó:
- Cô giải thích từ “lơ lửng”
* Dạy trẻ đọc thơ: Cô dạy trẻ đọc
thơ theo cô từng câu, bằng tranh
thơ chữ to.
- Cô quan sát nhắc nhở cháu đọc
thơ diễn cảm.
* Đàm thoại :
- Bài thơ vừa đọc tên gì?
- Ai đã sáng tác lên bài thơ này?
- Trăng trong bài thơ như thế nào?
- Cháu nào có ý kiến khác?
- Cháu nào bổ sung thêm ý kiến gì
nữa không nào?
- ( Cô tóm tắt ý trả lời của trẻ, kết
hợp giáo dục cháu)
4.4 Kết thúc:
- Cô theo dõi động viên trẻ.
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu chú ý nghe cô đọc
thơ
- Cháu chú ý quan sát, và
nghe cô đọc thơ
- Cháu chú ý nghe cô
trích dẫn
- Trẻ chú ý quan sát và
đọc thơ theo cô 2,3 lần
- Tổ đọc thơ theo cô
- Cả lớp đọc cùng cô cả
bài thơ.
(Cháu suy nghĩ trả lời )
- Cháu đọc bài thơ: Trăng
sáng
- Cháu dùng bút vẽ cảnh
đẹp của trăng mà trẻ thích
bạn
- Hướng sự chú
ý cho trẻ
- Cô luôn hướng
sự chu ý cho trẻ
- Nhắc nhở cháu
đọc thơ theo cô.
- Trẻ ngồi đối
diện cô
- Nhắc nhở cháu
đọc cùng cô
- Cô hộ trợ cháu
vẽ trăng đơn
giản
HOẠT ĐỘNG 2: Tạo hình
Đề tài : Nặn các loại quả
1/Yêu cầu : Rèn luyện các kỹ năng nặn và phát triển khả năng độc lập sáng tạo
12
- Yêu cầu cháu vinh nặn được sản phẩm đơn giản, có sự hộ trợ của cô
2/Chuẩn bị : Mẫu nặn của cô, đất nặn đủ cho trẻ
3/Phương pháp: Đàm thoại,luyện tập
4/Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hòa nhập
4.1Ổn định tổ chức
4.2 Giới thiệu bài :
- Cô hỏi cháu đọc bài thơ gì?
- Bé trong bài thơ đã nặn những gì?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài
4.3Bài mới
* Quan sát đàm thoại
- Cô đưa đĩa trái cây lên bàn
- Cháu có nhận xét gì về đĩa trái cây
này?
- Cháu nào có ý kiến khác?
(Cô gợi ý nhiều cháu nhận xét nhiều
ý kiến khác nhau)
- Cô đưa mẫu nặn lên bàn
- Cô có những mẫu nặn gì?
- Cháu có nhận xét gì về mẫu nặn
này ?
- Cháu nào có ý kiến khác ?
*Trẻ thực hiện
- Cô quan sát gợi ý cháu sáng tạo
khi nặn
4.4Kết thúc :
*Trình bày sản phẩm
- Cô nhận xét một số sản phẩm
khác, kết hợp giáo dục
- Cháu đọc bài thơ:Nặn
đồ chơi
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Lớp quan sát
- Cháu quan sát và
nhận xét
- Cả lớp quan sát về
mẫu nặn
- Cả lớp cùng thực hiện
- Cháu trình bày sản
phẩm
- Cháu nhận xét sản
phẩm mà cháu thích ?
Vì sao cháu thích ?
- Cháu đọc theo
bạn
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
- Cô động viên
cháu nặn
- Cả lớp tuyên
dương bạn
V/ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
- Cháu chơi trò chơi: + Trò chơi phân vai : Trường mẫu giáo
+ Xây dựng: Trường mẫu giáo
+ Kịch : Dê con nhanh trí
- Yêu cầu cháu chơi liên kết các trò chơi với nhau, xây dựng Trường mẫu giáo
đẹp hấp dẫn, cháu chơi thêm trò chơi, bán hàng, bác sĩ
VI)VỆ SINH TRẢ TRẺ:
- Cháu thu dọn đồ dùng cá nhân
- Cháu hát bài: Đi học về, cô dặn dò nhắc nhở trẻ
13
- Cháu xếp hàng ra về.
KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG NGÀY
Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2009
I) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
- Trẻ tự chào cô chào mẹ vào lớp,cất đồ dùng vào nơi quy định
- Cháu chơi tự do, cô bao quát lớp
II)THỂ DỤC SÁNG
- Cháu tập theo bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
III)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời
- Tắm nắng buổi sáng
- Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên xã hội
- Cháu kể lại truyện :Chim gõ kiến và cây sồi, thật diễn cảm
- Cháu được làm quen với chữ cái h,k
- Cháu chơi trò chơi vận động: + Chạy tiếp sức
+ Tìm đúng sồ nhà
+ Bịt mắt đánh trống
IV)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG 1: Làm quen chữ cái
Đề tài : Làm quen chữ cái, o,ô,ơ
1/Yêu cầu : Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ
- Cháu vinh phát âm được chữ cái, o,ô,ơ
2/Chuẩn bị:
- Tranh có từ: Ngôi trường, bé học toán, (từ rời ngôi trường, bé học toán)
- Tranh : Bé tập tô, cô giáo, bác cấp dưỡng.
- Hai tranh viết từ có chữ cái o, ô ơ, và một số hoa vàng, hoa xanh bằng bìa
- Cháu mỗi cháu một bộ nô tô có chứa chữ cái o,ô,ơ và một sợi dây len dài, ngắn khác
nhau
3/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, so sánh
4/Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hòa nhập
4.1 Ổn định tổ chức
4.2 Giới thiệi bài:
- Cô gắn tranh lên bảng
- Hỏi cháu tranh vẽ gì ?
- Cháu hát bài: Trường
chúng cháu là trường mầm
non.
- Lớp quan sát
- Cháu suy nghĩ trả lời, nhận
- Cháu hát cùng
bạn
14
- Từ có mấy tiếng ?
- Cô gắn từ rời
- Cháu có nhận xét gì về từ cô
vừa gắn và từ trong tranh
- Cô giới thiệu chữ cái o,ô,ơ
4.3 Bài mới:
- Cô thay thẻ chữ to và gắn chữ
cái (o) lên bảng
- Cháu có nhận xét gì về chữ cái
O này ?
- Cháu nào có ý kiến khác ?
- Cô tóm tắt lại ý trả lời của trẻ
- Cô mời cháu khá phát âm mẫu
- Cô phát âm mẫu
- Khi phát âm o miệng cô như
thế nào?
- Cô giới thiệu chữ cái o viết
- Cô viết mẫu chữ cái o lên bảng
*Với chữ cái ô, ơ cô cũng tiến
hành tương tự như trên
*So sánh :
- Cô gắn chữ cái,lên bảng
- Chữ cái, o,ô, giống và khác
nhau ở điểm nào ?
- Tương tự chữ cái ô,ơ
*Trò chơi :Tạo dáng chữ cái,o ô,
ơ
- Cháu có thể có cách nào tạo
dáng chữ cái o, ô, ơ nào ?
Cháu nào có thể dùng
- Cho cháu luyện cách tạo dáng
chữ cái o,ô, ơ bằng các sợi dây
len.
*Trò chơi :Gạch chân chữ cái
vừa học
- Cô treo tranh “cô hiệu trưởng,
cô hiệu phó” và hướng dẫn cách
chơi
xét về bức tranh.
- Cháu quan sát sát nhận xét
về bức tranh.
- Cháu đọc từ dưới từ dưới
tranh.
- Cháu chú ý quan sát.
- Lớp quan sát
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Một hai cháu phát âm
- Cháu lắng nghe cô phát âm
Cháu suy nghĩ trả lời
- Cả lớp phát âm 3,4 lần
- Tổ,. nhóm , cá nhân phát
âm
- Cháu chú ý quan sát
- Cháu quan sát
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Hai cháu thực hiện
- Cháu tự tạo dáng theo ý
sáng tạo của cháu.
- Cả lớp cùng thực hiện.
- Cháu quan sát tranh
- Hai cháu thực hiện mang
tính chất thi đua
- Hướng sự chú
ý cho trẻ
- Nhắc nhở cháu
chú ý
Hướng sự chú ý
tập trung ở trẻ
-Cháu phát âm
theo bạn
-Chau phát âm
2.3lần
- Cô hộ trợ cháu
chơi
15
*Trò chơi lô tô
- Cô phát âm chư cái, cháu giơ
tranh có tên chữa chữ cái cô vừa
phát âm
* Trò chơi gắn hoa vào từ có chữ
cái theo luật chơi (Cô hướng dẫn
luật chơi)
4.4Kết thúc:
- Cô nhắc nhở dặn dò cháu.
- Cả lớp cùng thực hiện
- Hai tổ chơi cả lớp quan sát
và kiểm tra kết quả.
- Cháu đọc bài thơ có chưa
chữ cái o,ô,ơ
- Cho cháu tham
gia chơi.
HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc
Đề tài: Vườn trường mùa thu(T2)
1)Yêu cầu: Cháu hát thuộc bài hát: Vườn trường mùa thu.
- Cháu thích nghe hát, nghe trọn vẹn bài hát:Trường em.
- Cháu vinh hát được theo cô,bạn cả bài hát: Vườn trường mùa thu.
2)Chuẩn bị:Băng,máy hát
3)Phương pháp:luyên tập, đàm thoại.
4)Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hòa nhập
4.1Ổn định:
4.2Giới thiệu bài:
- Cô hỏi cháu vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Cô gợi hỏi dẫn dắt giới thiệu bài
4.3Bài mới:
* Nghe hát: Cô hát cháu nghe bài
Trường em. nhạc và lời Phạm đức
lộc
- Giọng hát nhịp nhàng vui
- Giảng nội dung bài hát
Cô hát lần 2 vừa hát vừa làm điệu
bộ minh họa
- Lần 3 Cô mở băng
*Đàm thoại:
- Cô vừa hát cháu nghe bài hát gì?
Nhạc và lời của tác giả nào?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Cháu hát bài: Trường
chúng cháu là trường mầm
non.
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu chú ý nghe hát
- Cháu chú ý nghe và làm
điệu bộ theo cô
- Cháu nghe và làm điệu bộ
(Cháu suy nghĩ trả lời)
- Cô nhắc nhở cháu
hát cùng bạn
- Hướng sự chú ý
cho cháu
16
*Dạy hát: Cô hát cháu nghe một lần
- Cô theo dõi sửa sai, động viên kịp
thời
*Vận động theo nhạc: Các bài hát
đã học ở lớp nhỡ
- Cô theo dõi sửa sai kịp thời
4.4. Kết thúc:
- Cô dặn dò giáo dục cháu
- Cả lớp hát cùng cô 2,3 lần
- Tổ, nhóm,cá nhân,hát
- Lớp hát vỗ tay theo nhịp
bài hát
- Tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ
tay
- Cả lớp hát cùng cô lại bài
hát: Vườn trường mùa thu
- Cháu hát theo
cô ,bạn
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2009
I) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ chơi tự do
II)THỂ DỤC SÁNG
-Trẻ tập với bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Trẻ đi dạo kết kợp quan sát tìm hiểu khám phá môi trường thiên nhiên và
hoạt động xã hội ở xung quanh trường
- Trẻ ộn lại bài hát: Vườn trường mùa thu
- Luyện đọc thơ diễn cảm: Trăng ơi từ đâu đến
- Chơi trò chơi vận động: + Chạy tiếp sức
+ Tìm đúng sồ nhà
+ Bịt mắt đánh trống
- Cô giới thiệu các nhóm chơi tự do, cháu chơi cô bao quát lớp
IV/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
A/ HOẠT ĐỘNG 1 Văn học
Đề tài: Trăng ơi từ đâu đến (t2)
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ . hiểu sâu sắc nội dung bài thơ
- Giáo dục cháu biết thưởng thức cảnh đẹp của trăng.
- Cháu vinh đọc được thơ theo cô
2/Chuẩn bị: Tranh thơ chữ to, có hình ảnh minh họa
- Bút chì vở đủ cho trẻ
17
3/ Phương pháp: Đọc diễn cảm,trực quan, đàm thoại
4/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hòa nhập
4.1Ổn định tổ chức:
4.2 Giới thiệu bài:
- Hỏi cháu vừa đọc bài thơ gì ?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài
4.3 Bài mới:
*Đọc diễn cảm: Cô đọc bài thơ
lần một thật diễn cảm
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
- Lần 2 cô đọc bằng tranh minh họa
*Đàm thoại :
- Cô vừa đọc cho các cháu nghe
bài thơ gì ? Do ai sáng tác ?
- Tác giả đã tả trăng như thế nào?
- Cháu nào có ý kiến khác?
- Ngoài cảnh đẹp đó cháu thấy trăng còn có
cảnh đẹp nào nữa ?
( Cô tóm lại ý trả lời của cháu kết hợp giáo
dục cháu qua bài thơ)
- Theo con sẽ đặt tên cho bài thơ này là
gì?
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô hướng dẫn cách đọc diễn cảm
- Cô theo dõi sửa sai cho trẻ
4.4 Kết thúc:
- Cô theo dõi gợi ý cháu vẽ sáng tạo
- Cháu đọc bài thơ:
Cháu đọc bài thơ:
Trăng sáng
- Cháu suy nghĩ trả
lời
- Cháu chú ý nghe cô
đọc thơ
- Cháu quan sát và
nghe cô đọc thơ
(Cháu suy nghĩ trả
lời câu hỏi của cô)
- Lớp đọc cùng cô cả
bài 2-3 lần
-Từng tổ, cá nhân
luyện đọc
- Cháu vẽ cảnh đẹp
của trăng mà cháu
thích?
-Nhắc nhở cháu
hát
theo bạn
- Hướng sự chú
ý cho trẻ
-Hướng sự chú
ý cho trẻ
- Cháu đọc thơ
theo cô
- Nhắc nhở
cháu đọc thơ
theo bạn
- Cháu vẽ theo
ý thích
IV) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- Trẻ chơi trò chơi :
+ Trò chơi phân vai : Trường mẫu giáo
+ Xây dựng: Trường mẫu giáo
+ Kịch : Dê con nhanh trí
V/ VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ sửa soạn đầu tóc, quần áo, chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Trẻ xếp hàng, chào cô giaó ra về.
18
VI/ NHẬN XÉT ĐÁNH GÍA
TUẦN 2 (từ 14/9- 18/9/2009)
19
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2008
TT
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG 1
1
Đón trẻ và
thể dục sáng
Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, đúng nơi,
quy định, cho trẻ chơi với bạn.
Gợi ý cho trẻ một số trò chơi đơn giản.
2
Hoạt động
dạo chơi
- Cho trẻ làm quen môi trường, thiên nhiên xã hội
- Cũng cố kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới
- Chơi trò chơi : + Vận động: Thi đi nhanh
+ Học tập: Truyền tin
+ Dân gian: Nhảy vào nhảy ra
3
Hoạt động
ngày
Thứ MÔN ĐẾ TÀI
2
Thể dục
T.H.M.T.X.Q
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Trường mẫu giáo của cháu
3
Toán
Âm nhạc
- Ôn số lượng 3 nhận biết số 3 ôn so
sánh chiều rộng
- Vường trường mùa thu(t3)
4
Văn học
Tạo hình
- Ba cô gái (t1)
- Vẽ hoa
5
LQ,MC C
Văn học
- Những trò chơi chữ cái o,ô,ơ
- Vườn trường mùa thu (t4)
6
Văn học
- Ba cô gái (t2)
- Tập lao động tự phục vụ và nêu gương
cuối tuần.
4
Hoạt động
Vui chơi
Trò chơi: PVTCĐ: Trường mẫu giáo
Xây dựng: Trường mẫu giáo
KỊCH : Dê con nhanh trí
5
Vệ sinh trả
trẻ
- Giáo viên tự xây dựng và hướng dẫn hoạt động này.
6
Đánh giá - Giáo viên tự đánh giá rút kinh nghiệm.
20
I. Hoạt động đón trè :
- Cô hướng dẫn Trẻ chào mẹ, chào cô vào lớp. Tự cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về một số nội quy của lớp, cho trẻ đi học đúng giờ
- Trẻ chơi tự do cô bao quát lớp
- Điểm danh trẻ
II. Thể dục sáng :
- Cháu tập theo cô từng động tác: ĐT tay 4, chân 4, bụng 5, bật 3. Sau đó cho cháu tập
theo bài hát. “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cháu tập cô bao quát lớp
III. Hoạt động dạo chơi
Nội dung Nhiệm vụ phát
triển
Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Rút kinh
nghiệm
Quan sát
thiên nhiên
Hiểu biết về
thiên nhiên, nói
lên được một số
đặc điểm thiên
nhiên,phát triển
về thể lực
Môi trường
trong sạch,
một số cây
cảnh
Cháu quan sát thiên nhiên,cô
gợi hỏi cháu nói lên một số
đặc điểm của thiên nhiên, cây,
gió
Quan sát xã
hội
Hiều biết một
số quan cảnh
trong sân
trường
Nơi quan sát
- Sân truờng,
lớp học, một
số đồ dùng
trong lớp.
Cho cháu quan sát tình huống
của các cô giáo, các bạn đang
làm gì? Cô gợi hỏi cháu tự tìm
hiểu,cô gợi ý cháu trả lời.
Ôn kiến
thưc cũ
- Trẻ đọc bài
thơ diễn cảm
- Tranh
minh họa bài
thơ “ Trăng
sáng”
- Cô cho cháu ôn lại bài thơ
“Trăng sáng”
- Tổ, nhóm, thực hiện cô quan
sát động viên nhắc nhở cháu
đọc thơ diễn cảm.
Trò chơi
“ Thi đi
nhanh”
- Rèn luyện tính
nhanh nhẹn ở
trẻ
- Bốn đoạn
dây, hai khối
hộp nhỏ,sân
sạch sẽ,bằng
phẳng
- Luật chơi: Đi không được
chạm vạch.
- Cách chơi: Chia trẻ làm hai
nhóm,mỗi nhóm có hai đoạn
dây,
- Cho trẻ xếp thành hai hàng
dọc,ở mỗi đầu đường đoạn
thẳng,đầu kia đặt khối hộp nhỏ
-Buộc hai đầu của một doạn
dây sao cho trẻ xỏ hai chân
vào dễ dàng,lần lượt hai cháu
đầu hàng của hai nhõmỏ chân
vào dây,hai cháu đầu kia xuất
phát cùng một lúc,khi đến đích
21
nhảy qua khối hộp,rồi về tháo
dây đưa cho bạn kế tiếp, lúc đó
bạn đã có dây sẵn, tiếp tục hai
bạn kế tiếp lại xỏ dây chờ bạn
về là nhảy tiếp, cho đến hết
bạn.
Thi xem nhóm nào nhanh và
không bị chạm dây là thắng
cuộc.
Trò chơi
“Truyền
tin”
Rèn luyện tính
nhanh nhẹn ở
trẻ. Không xô
đẩy lẫn nhau.
-Cô chuẩn bi
một số câu
nói về chủ
điểm trường
mầm non.
- Luật chơi: Phải nói thầm với
bạn bên cạnh
- Cách chơi: Cho trẻ đi thành
vòng tròn 9 Có thể 2,3 nhóm)
để thi xem nhóm nào truyền
tin nhanh lá đúng.
- Cô gọi 3 trẻ của 3 nhóm và
nói thầm vói mỗi trẻ cùng
nhóm.Ví dụ: “Hôm nay là
ngày khai trường” hoặc một
câu có nội dung cần nhớ. Các
trẻ đi về nhóm mình và nói
thầm với bạn bên cạnh và tiếp
tục cho đến hết bạn. Và cuối
cùng hãy nói to lên để cho các
bạn cùng nghe, nhóm nào nói
trước và đúng là thắng cuộc.
Trò chơi
dân gian
“Nhảy vào
nhảy ra”
Rèn luyện tính
nhanh nhẹn ở
trẻ. Không xô
đẩy lẫn nhau
- Địa điểm
chơi sạch sẽ
bằng phẳng
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2
nhóm, mỗi nhóm 10 đến 12
trẻ. Mỗi nhóm chọn một người
để “oẳn tù tỳ” bên nào thắng
được đi trước là thắng cuộc
gọi là nhóm 1, nhóm 2 ngồi
xuống thành vòng tròn rộng
nắm tay nhau tạo thành “ cựa
ra vào” các cựa luôn gơi tay
lên, hạ xuống để ngăn không
cho người nhóm 1 vào. Mỗi trẻ
nhóm 1, đứng cạnh cựa để, đẻ
rình xem khi nào cựa mở( tay
các bạn hạ xuống)thì nhảy vào,
khi đang nhảy nói vào, khi đã
ở trong vòng thì nói “vào
rồi”nếu 1 trẻ nhóm 1 đã vào
22
trong vòng, thì các cựa phải
mở. nhóm 2 lại đóng cựa lại.
Nhóm 1 lại tìm cách nhảy ra.
Nhảy ra không chạm vào tay
người ngồi xuống làm cựa, thì
phải thay cho người ngồi.
Trò chơi tự
do
Một số lá
cây, đồ chơi
câu cá một
số đồ chơi
khác ……
Cháu chơi câu cá
Xếp lá cây thành các con vật
Chơi đong nước v v…
( Cô bao quát lớp)
IV)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG 1: Thể dục
Đề tài : Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
1,Yêu cầu : Trẻ đập bóng xuống sàn và bắt bóng, không để rơi bóng
- Cháu vinh biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng, không cần hộ trợ của cô
2, Chuẩn bị : 10 quả bóng, sân bằng phẳng.
3, Phương pháp: Làm mẫu, quan sát ,luyện tập
4, Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hoà nhập nhập
4.1) Khởi động:
4.2) Trọng động :
a) Bài tập phát triển chung
- Cô hưỡng dẫn trẻ tập theo
Bài hát “ Trường chúng cháu
là trường mầm non”
b)Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu và làm mẫu
- Cô mời bạn khá thực hiện
* Trẻ thực hiện
- Cô quan sát động viên trẻ
kịp thời.
- Nhắc nhở cháu đập và bắt
bóng không để rơi bóng.
*Trò chơi vận động : “Cáo ơi
ngủ à”
- Cô nhắc lại cách chơi ở lớp
- Trẻ đi, chạy theo
vòng tròn, đi các kiểu
đi
-Trẻ tập theo bài hát
“ Trường chúng cháu là
trường mầm non”
- Lớp quan sát
- Trẻ khá thực hiện.
- Trẻ chú ý nghe và
quan sát bạn thực hiện.
- Lần lượt hai trẻ thực
hiện cho đến hết.
- Nhắc nhở trẻ đi chạy
theo bạn.
- Nhắc nhở trẻ quan sát
và tập theo bạn.
- Nhắc nhở cháu chú ý
quan sát
- Động viên cháu nạnh
dạn thực hiện
23
nhỡ.
Cô quan sát động viên cháu
chơi
4.3. Kết thúc:
- Cả lớp cùng chơi
- Cháu đi nhẹ nhàng
một vòng quanh sân.
- Cháu tự giác chơi
cùng bạn.
- Cháu tự giác đi theo
bạn không cần sự nhắc
nhở của cô.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu môi trường xung quanh
Đề tài: Trường mẫu giáo của cháu
1.Yêu cầu: Dạy cháu biết trường lớp, đường phố, thôn xóm, nơi trường lớp đóng
2.Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường mẫu giáo, và công việc của mỗi người trong trường.
- Cho cháu tìm hiểu về trường mẫu giáo của mình ngày hôm trước.
- Cháu vinh biết được tên trường cháu đang học.
4. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hoà nhập
nhập
4.1 Ổn định :
4.2 Giới thiệu bài:
- Hỏi cháu vừa hát bài hát gì ?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài
4.3 Bài mới:
- Đố các con trường mình tên gì?
- Địa điểm trường mình nằm ở đâu?
sao cháu biết ?
- Trường mình có bao nhiêu lớp nhỉ?đó là
những lớp nào?
- Vậy lớp mình là lớp gì? Địa điểm lớp
mình nằm ở đâu? ( Cô hướng dẫn thêm cho
cháu hiểu )
- Vậy trong trường mình có những ai?
- Cháu nào bổ sung thêm ý kiến khác nữa
nào?
- Cô hiệu trưởng làm những công việc gì?
- Tương tự cô hỏi cháu tìm hiểu về công
việc của các cô giáo, bác cấp dưỡng, bác
bảo vệ v v………….
* Luyện tập: Cô gắn tranh vẽ về ngôi
trườmg có cây xanh, một số đồ chơi có các
bạn chơi,l cháu quan sát tranh tìm hiểu về
- Cháu hát bài:
Trường chúng cháu là
trường mầm non
- Cháu suy nghĩ trả lời
?
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu quan sát tìm
hiểu về nội dung bức
tranh
- Nhắc nhở cháu
hát theo
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
- Hướng sự chú ý
cho trẻ
- Nhắc nhở cháu
quan sát bức tranh
24
nội dung bức tranh
- Cháu có nhận xét gì về bức tranh này?
- Cháu nào có ý kiến khác?
- Tương tự cho cháu quan sát tranh khác.
* Trò chơi tìm bạn thân:
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cô quan sát động viên cháu chơi
4.4 Kết thúc:
- Cháu tập trung chú ý
- Cháu chơi 3.4 lần
- Cháu hát vận động
bài “trường em”
IV) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- Trẻ chơi trò chơi :
+ Trò chơi phân vai : Trường mẫu giáo
+ Xây dựng: Trường mẫu giáo
+ Kịch : Dê con nhanh trí
- Cháu chơi thêm trò chơi bán hàng, xây dựng trường mẫu giá đẹp hấp dẫn
V/ VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ sửa soạn đầu tóc, quần áo, chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Trẻ xếp hàng, chào cô giaó ra về.
VI/ NHẬN XÉT ĐÁNH GÍA
- Cháu hứng thú thực hiện tốt các hoạt động
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2008
I. Hoạt động đón trẻ
- Cô hướng dẫn Trẻ chào mẹ, chào cô vào lớp. Tự cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về một số nội quy của lớp, cho trẻ đi học đúng giờ
- Trẻ chơi tự do cô bao quát lớp
- Điểm danh trẻ
II. Thể dục sáng :
- Cháu tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cháu tập cô bao quát lớp
III. Hoạt động dạo chơi
- Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời
- Tắm nắng buổi sáng
- Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, xã hội
- Cháu quan sát và nói lên đặc điểm nổi bật của trường mình, trong trường mình có
những ai ? và công việc của mỗi người ?
- Cháu ôn lại bài hát: Vườn trường mùa thu.
- Cháu chơi trò chơi vận động: + Thi đi nhanh
25