Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Mẫu giáo - Tuần 5 CT 26 tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.16 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 5
Từ ngày 01 tháng 11 đến ngày 05 tháng 11 năm 2010
Thứ Số tiết Môn dạy Tên bài
Hai
1 HĐNT Trò chơi dân gian: Đánh móc
2 MTXQ Gia đình em
3 GDAM
TCPVTCĐ
Cháu yêu bà: VĐ: vỗ tay, nghe hát, TC: đoán tên
Gia đình
Ba
1 HĐNT Trò chơi học tập: gà mái đẻ trứng
2 LQVT Một nhiều
3 LQVH Thơ: trăng ơi, từ đâu đến

1 TD Bật xa 45cm
2 LQCC Tập tô chữ a, ă,â
3 TH Gấp quyển vỡ
Năm
1 HĐNT Trò chơi vận động: lăn bóng
2 MTXQ Một số đồ dùng trong gia đình
3 GDAN
TCPVTCĐ
Cháu yêu bà: VĐ: vỗ tay, nghe hát, TC: đoán tên
Gia đình
Sáu
1 LQVT Số 1
2 TH Vẽ mặt trời
3 BD-VN Biểu diễn văn nghệ
*/ Chuyên môn trọng tâm trong tuần:
Giúp trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng ông bà


thông qua bài hát “Cháu yêu bà” Giaó dục trẻ biết yêu trăng là yêu vẽ đẹp của thiên nhiên, rèn cho
trẻ tính nhanh nhẹn quạt bát qua các trò chơi về chữ cái,rèn cho cháu có đôi tay khéo léo, tìm tòi
và có thẩm mỹ để tạo thành bức tranh đẹp.
- 1 -
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: BỆNH VIỆN
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Thông buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cũng cố vốn hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày. Biết phản ánh đúng các hoạt động ở Bệnh viện, biết được công việc của Bác sĩ, y tá…. Biết
tỏ thái độ: nhẹ nhàng với bệnh nhân.
2. Kỹ năng:
-Chơi được trò chơi theo hướng dẫn của cô .
-Bước đầu biết nhận vai và thể hiện vai.
-Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể.
3. Gíao dục:
-Thông qua buổi chơi giáo dục trẻ cách chăm sóc bệnh nhân.
4. Phát triển:
-Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp.
-Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị đồ chơi:
-Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền.
- Nhóm cô giáo: Bảng, thước, phấn…
-Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, quần áo, dép mũ, đồ chơi.
-Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm.
2. Chuẩn bị nội dung:
Tranh ảnh về bệnh viện, trạm xá…
3. Chuẩn bị địa điểm:
Phòng học thoáng mát sạch sẽ.

Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phòng(nhóm).
III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHÓM CHƠI:
1.Chủ đề chơi : Bệnh viện.
2. Các nhóm chơi:
-Nhóm chính: + Bệnh viện
-Các nhóm khác:
+ Cô giáo
+ Cửa hàng
+ Gia đình
IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
-Hình thức thỏa thuận: Cô đóng vai trò chính trong việc đưa ra chủ đề.
-Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi
của từng nhóm.
-Định hướng: cô đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ đang sống, cách chăm sóc con hoặc
người thân khi mắc bệnh để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân
vai chơi.
2. Hướng dẫn quá trình chơi: Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ
đề chơi.
-Cô: xác định vai trò hướng dẫn giữ vai trò chính và theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi.
-Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ sự liên kết, phù hợp giữa các nhóm chơi
thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn các nhóm trưởng điều khiển các nhóm chơi. Cô giúp trẻ xử lí
các tình huống xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cô gợi ý cho trẻ đi mua
thực phẩm, đưa con đến lớp học, đưa con đi khám bệnh, biết dỗ dành khi con bị đau.
+ Nếu nhóm Bác sĩ chưa biết khám bệnh thì cô hướng dẫn: hỏi thăm bệnh nhân bị
gì? Đặt ống nghe, bắt mạch…
- 2 -
+ Nếu nhóm cô giáo chưa biết làm công việc gì thì cô hướng dẫn: Cô giáo dạy cháu
học hát, đọc thơ, chữ cái…
3.Hướng dẫn nhận xét:

-Hình thức nhận xét: cô nhận xét.
-Nội dung: nhận xét về việc thể hiện vai chơi và thai độ chơi.
-Định hướng nhận xét: cô đóng vai trò chính trong việc nhận xét, cô có thể gợi ý cho trẻ
cùng nhận xét ( bắt đầu từ bệnh viện -> nhận xét tỏa ra các nhóm khác) và cô nhận xét chung buổi
chơi cho trẻ.
-Động viên khuyến khích và giáo dục trẻ cách tiếp đón và chăm sóc bệnh nhân.
V. KẾT THÚC:
-Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp.
-Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN
II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: gót chân, má chân, mũi chân. Từ vòng tròn chuyển
thành 3 hàng dọc theo tổ, giản hàng tập bài tập phát triển chung.
1./ Khởi động: Cổ tây, chân, đầu gối.
2./ trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Động tác vươn thở, tay vai, lưng bụng, bật.
3./ Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
III./ ĐIỂM DANH
IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHƠI: DÂN GIAN
TRÒ CHƠI: ĐÁNH MÓC
I./ YÊU CẦU
- Cháu chơi vui. Rèn luyện sự khéo léo tập trung sự chú ý khi đánh móc.
- Quan sát so sánh để chọn lựa đồ chơi.
II./ CHUẨN BỊ
-Mỗi người lấy một số me đất
III./ LUẬT CHƠI
- Sau khi đếm mời giật móc ai đứt móc thì thua.

IV./ CÁCH CHƠI
- Nhóm 2 người chơi với nhau
- Mỗi người cầm một cái móc của mình
- Sau khi đếm 1, 2, 3 thì hai người giật mạnh ( móc ai bị đứt là người ấy thua).
- Sau đó thay móc tiếp tục chơi lần khác.
V./ NHẬN XÉT SAU KHI CHƠI
Cô nhận xét sau khi trò chơi kết thúc.
V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN DẠY: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
BÀI DẠY: GIA ĐÌNH EM
TRÒ CHƠI: VẼ ĐÚNG NHÀ CỦA MÌNH
I./ YÊU CẦU
- Cháu kể được về gia đình của mình gồm có những ai, biết gia đình của cháu là gia đình
đông con hay ít con.
- Trẻ biết yêu quý bố, mẹ, anh, em trong gia đình.
II./ CHUẨN BỊ
- Trẻ nhớ lại và kể nhà mình có mấy người là những ai.
- 3 -
- Cầm ảnh gia đình theo.
III./ HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: On định – giới thiệu
- Cô cùng cháu hát bài: “Cháu yêu bà”.
- Các em ạ! Mỗi người chúng ta ai cũng có một gia
đình. Hom nay cô cùng các con lể về gia đình của
mình nhé.
*Hoạt động 2: Giảng bài
- Các con ạ cô cũng có gia đình. Gia đình cô có bố
cô, mẹ cô, anh cô và cô. Cô còn 3 người em trai nữa.
- Đấy là gia đình cô.

- ? Vậy gia đình cô gồm có mấy người.
- Gọi vài cháu xung phong trả lời.
* Gia đình từ 1 đến 2 con là gia đình ít con, gia đình
có từ 3 con trở lên là gia đình đông con.
- ? Vậy gia đình cô đông con hay ít con?
* Bây giờ cô muốn biết gia đình của các con có mấy
người, đông con hay ít con.
*Hoạt động 3: Trẻ kể về gia đình của mình
- Gọi hỏi từng trẻ để trẻ kể về gia đình:
- ? Gia đình gồm những ai?
- ? Gia đình ít con hay đông con?
- ? Ở nhà bố làm nghề gì?
- ? Mẹ con là nghề gì?
- Vậy các con có yêu bố mẹ các con không?
- ? Yêu bố mẹ các con phải làm gì?
- ? Đối với các con có em thì ta đối với em bé như
thế nào?
*trong gia đình của các con có bố, mẹ, anh, chị, hoặc
em bé. Mỗi người đều làm việc vất vã để nuôi con
khôn lớn. Các con phải biết hiếu thảo, còn đối với
anh chị thì các con phải biết vâng lời. Đối với em bé
thì các con phải thương yêu nhường nhịn.
*Hoạt động 4: Trò chơi: Vẽ đúng nhà của mình’
- Cô nêu luât chơi và cách chơi cho trẻ.
*Cách chơi: Cô vẽ 6 cái vòng tròn, mỗi vòng tròn là
một gia đình gồm có 1 con, 2 con, 3 con, 4 con, 5
con, 6 con.
- Yêu cầu số trẻ chọn nhà của mình, sau đó khi nghe
hiệu lệnh của cô thì mới được chạy vào nhà.
*Lưu ý: Nếu trẻ vào nào vào nhằm nhà hoặc vào

chậm thì không được tham gia vào lầm chơi tiếp
theo.
- Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi nhà để chơi tiếp cho
sinh động.
- Nhận xét sau khi chơi.
Trẻ ngồi ngoan
Cháu tập hát
Thưa cô gia đình em gồm 7 người.
Thưa cô gia đình của cô là gia đình đông
con.
Từng trẻ lần lượt đứng lên trả lời.
Trẻ trả lời
Phải ngoan, biết vâng lời bố mẹ, phải ăn
ở sạch sẽ.
Thưa cô yêu em bé nhường nhịn em bé.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
MÔN DẠY: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
BÀI DẠY: CHÁU YÊU BÀ
- 4 -
NGHE HÁT: XE CHỈ LUỒN KIM
TRÒ CHƠI: ĐÓN TÊN NGƯỜI HÁT
I./ YÊU CẦU
- Cháu biết hát theo cô cả bài : “Cháu yêu bà”.
- Giáo dục tình cảm yêu thương bà.
II./ CHUẨN BỊ
- Cô tập bài hát: Cháu yêu bà. Thật tình cảm và yêu mến.
III./ HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: On định – giới thiệu

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ con thỏ”
- Trò chuyện:
656- ? trong lớp mình ai sốn chung với bà nội (hoặc
bà ngoại)?
- Bà có yêu thương các con không?
- Bà rất yêu các con vậy, vậy các con làm gì để cho
bà vui?
*Phải rồi các con phải vâng lời bà, ngoan ngoãn đễ
bà vui lòng. Hôm nay cô hát cho các con nghe bài: “
cháu yêu bà” và sẽ dạy cho các con hát để về hát cho
ông bà nghe nhé.
*Hoạt động 2: tập hát bài “cháu yêu bà”
- Cô hát mẫu lần 1, hát nhẹ nhàng tình cảm.
- Cố hát lần 2.
- Cô dạy trẻ hát từng câu liên tục nối tiếp. Cô hát
trước cháu hát sau theo cô.
- Cô cho trẻ hát nhiều lần.
*Hoạt động 3: On vận động bào cũ:
- Cô cho trẻ đứng tại chỗ ôn lại bài múa “ đêm trung
thu”. Sau đó cho từng tổ múa lại.
- Cô quan sát sửa chữa những chỗ chưa đúng.
*Hoạt động 4: Trò chơi đón tên người hát
- Hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Trẻ đứng cạnh cô quay lưng về phía các bạn, cô chỉ
định một trẻ ở dưới lớp hát. Hát xong trẻ ở trên nói
tên bạn nào vừa hát.
- Nếu bạn ở trên nói đúng tên thì cháu ở dưới lên tiếp
tục chơi như bạn trước.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.

Trẻ ngồi ngoan
Trẻ chơi trò chơi “ con thỏ”
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Cháu ngồi nghe
Trẻ hát theo cô
Trẻ vừa hát kết hợp múa bài “ Đêm
trung thu”
Trẻ chơi trò chới sinh động
VI./ CHƠI TỰ CHỌN
VII./ VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN
II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Cô tổ chức cho trẻ tập:
- 5 -
1./ Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi gót chân, má bàn chân, mũi chân. Từ
vòng tròn chuyển thành 3 hàng dọc theo tổ.
2./ trọng động: bài tập phát triển chung
- Tập các động tác hô hấp
- Động tác tay, chân bụng, bật tiến về phía trước 4 bước và ngược lại.
3./ Hồi tĩnh: Đi vòng tròn kết hợp hít thở nhẹ nhàng.
III./ ĐIỂM DANH
IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHƠI HỌC TẬP: GÀ MÁI ĐẺ TRỨNG
I./ YÊU CẦU
- Luyện tập đếm cho học sinh
II./ CHUẨN BỊ
Nhiều hạt bưởi, hạt sỏi…

III./ LUẬT CHƠI
- thả số hạt vào rổ trẻ theo mà trẻ đã học
- Tự đếm số trứng trong rổ của mình, cô hỏi mới được trả lời.
IV./ CÁCH CHƠI
- Cháu ngồi vòng tròn tay cầm cái rổ nhỏ giả làm “ổ gà”.
- Cô đi vòng tròn giả làm gà mái đẻ trứng vào các ổ gà.
- Khi cô hỏi: “Ổ gà của các con có mấy quả trứng? trẻ tự đếm và trả lời.
- Cô kiểm tra lại xem trẻ trả lời có đúng không? ai đếm đúng sẽ khen ngay.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 đến 4 lần. thường mỗi lần đổi vau làm gà mái cod thể thả 4 quả mà
làm gà mái nói 5 quả trứng để cho trẻ đếm lại.
V./ KẾT THÚC
- Nhận xét tuyên dương.
V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI TOÁN
BÀI DẠY: MỘT NHIỀU
TRÒ CHƠI: CON THỎ
I./ YÊU CẦU
- Trẻ xác định được đâu là 1, đâu là nhiều. biết gộp 1 một lại thành nhiều, từ nhiều tách ra
thành 1.
- Biết tạo thành nhóm các đồ vật theo một dấu hiệu.
II./ CHUẨN BỊ
- Một ống cờ ( số cờ đủ cho số cháu 1 tổ).
- Cắt một số bông hoa ( tranh lô go các con vật).
III./ HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi con thỏ
- Các con ngồi ngoan. Hôm nay cô dạy cho các con
tiết làm quen với môi trường xung quanh với đề tài
một nhiều.

*Hoạt động 2: Xác định một nhiều
- Trân bàn cô có một ống để cắm cờ.
- Cô cầm một lá cờ trên tay và nói: “cô có một lá cờ,
cô cắm vào ống. Cô cầm tiếp lá cờ nữa và nói: “cô lại
có một lá cờ nữa, cô cắm vào ống, cứ tiếp tục như
thế 3 – 4 lần cắm, rồi sau đó cắm cả số lá cờ vào ống
và nói: “Cô có rất nhiều lá cờ”.
- Cô nhắc lại “ có một lá cờ, thêm một lá, thêm một
Trẻ ngồi ngoan
Cả lớp chơi trò chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát ống cầm cờ
Trẻ lắng nghe
- 6 -

×