Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đặc điểm phát triển địa chất trong kainozoi và tiềm năng khoáng sản dầu khí của bể trầm tích cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.72 KB, 29 trang )

1
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Đặc điểm phát triển địa chất trong Kainozoi và tiềm năng khoáng sản
dầu khí của bể trầm tích Cửu Long
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong các bể trầm tích Đệ tam trên thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long
được xếp hàng đầu về mức độ nghiên cứu c
ũng như tính h
ấp dẫn về phương
diện kinh tế Dầu khí. Trữ lượng và tiềm năng dự báo khoảng 700 – 800 triệu
m
3
quy đổi dầu chiếm khoảng 20% tổng trữ lượng tiềm năng toàn quốc. Bể
được lấp đầy bởi các trầm tích lục nguyên, đôi chỗ chứa than với bề dày ở
phần Trung tâm đạt trên 8000m và mỏng dần về phía các cánh. Hoạt động dầu
khí ở đây được triển khai từ đầu những năm 1970, đến nay đ
ã khoan thăm dò
và phát hiện dầu trong Oligoxen, Mioxen dưới và móng phong hoá nứt nẻ.
Dầu được khai thác đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ cho đến nay đ
ã có thêm nhi
ều mỏ
được đưa vào khai thác là mỏ Rồng, Rạng Đông và Ruby và nhiều phát hiện
dầu khí khác cần được thẩm lượng. Đặc biệt việc mở đầu phát hiện dầu trong
móng phong hoá nứt nẻ ở mở Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất, không những
làm thay đổi phân bố trữ lượng và đối tượng khai thác mà còn tạo ra một quan
niệm địa chất mới cho việc thăm d
ò d
ầu khí ở thềm lục địa Việt Nam.Với


khoảng 100 giếng khai thác dầu từ móng của 4 mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng
Đông, và Ruby cho lưu lượng giếng hàng trăm tấn/ngày đêm, có giếng đạt tới
trên 1000tấn/ngày đêm đ
ã và đang kh
ẳng định móng phong hoá nứt nẻ có
tiềm năng dầu khí lớn là đối tượng chính cần được quan tâm hơn nữa trong
công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong tương lai của bể Cửu
Long và vùng kế cận. Ngoài ra các dạng bẫy phi cấu tạo trong trầm tích
Oligocen là đối tượng hy vọng có thể phát hiện các mỏ dầu khí mới ở đây.
Tuy nhiên theo đánh giá một cách có cơ sở thì
đ
ến nay con số đ
ã
đư
ợc phát
hiện chiếm khoảng 71% và trữ lượng chưa phát hiện là khoảng 29%. Như vậy
gần 1/3 trữ lượng chưa xác định rõ sự phân bố và thuộc đối tượng nào. Câu
3
hỏi đặt ra cho ta phải suy ngh
ĩ v
ề phương hướng và cách tiếp cận để mở rộng
công tác tìm kiếm và thăm d
ò
ở khu vực này.
Vì lý do
đó mà h
ọc viên đ
ã ch
ọn bể trầm tích này để làm luận văn với tiêu
đề: Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí.

2. Mục tiêu của luận văn
- Nghiên cứu các đặc điểm phát triển địa chất nhằm làm sáng tỏ quá trình
hình thành, phát triển các cơ chế thành tạo và phạm vi ranh giới của bể Cửu
Long
- Xác định đặc điểm địa chất, các phân vị địa tầng của bể
- Xác định đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, hệ thống đứt gãy, hoạt động núi
lửa và các pha nghịch đảo kiến tạo trong Kainozoi
- Nghiên cứu đặc điểm hệ thống dầu khí nhằm đánh giá và dự báo tiềm
năng dầu khí của bể
3. Kết quả đạt được của luận văn
Làm sáng tỏ các đặc điểm phát triển địa chất trong Kainozoi và tiềm năng
khoáng sản dầu khí của bể trầm tích Cửu Long
4. Ý ngh
ĩa Khoa h
ọc
Các kết quả đạt được của luận văn này có thể làm sáng tỏ thêm quá trình
lịch sử phát triển địa chất trong Kainozoi và các yếu tố khác trong hệ thống
dầu khí như đá sinh, đá chứa, đá chắn, bẫy, thời gian sinh thành và dịch
chuyển khi dầu khí sinh ra từ các tập đá mẹ đến nạp vào các bẫy. Kết quả này
có thể là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà lãnh
đ
ạo hoạch định phương
hướng chiến lược tìm kiếm tiếp theo trong thời gian tới
5. Ý nghĩa thực tiễn
K
ết quả nghiên cứu của luận văn này có thể áp dụng một phần trong công
tác tìm ki
ếm
– thăm d
ò và khai thác dầu khí ở bể Cửu Long trong thời gian tới.

4
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ,
VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ BỂ CỬU LONG
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BỂ CỬU LONG
Bể trầm tích Kainozoi Cửu Long nằm ở vị trí có toạ độ địa lý trong khoảng
9
o
00

- 11
o
00

v
ĩ đ
ộ Bắc và 106
o
30’ - 109
o
00’ kinh độ Đông, nằm chủ yếu trên
thềm lục địa phía Nam Việt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa
sông Cửu Long còn phần lớn nằm trên thềm lục địa Việt Nam. Bể có hình bầu
dục, nằm dọc theo bờ biển V
ũng T
àu
– Bình Thuận. Bể Cửu Long được xem
là bể trầm tích Kainozoi khép kín điển hình của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu
tính theo đường đẳng dày trầm tích 1000m thì bể có xu hướng mở về phía
ĐB, phía Biển Đông hiện tại. Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía Tây
Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn và đới nâng Côn Sơn, phía TN là đới

nâng Khorat- Natuna và phía ĐB là đới cắt trượt Tuy Hòa ng
ăn cách v
ới bể
Phú Khánh. Bể có diện tích khoảng 36.000 km
2
, bao gồm các lô: 9,15, 16, 17
và một phần của các lô: 1, 2, 25 và 129. Bể được bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích
lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn nhất tại trung tâm bể có thể đạt tới 8 km
(Hình 1.1, Hình 1.2)
Hình 1.1: V
ị trí Bể Cửu Long
(Ngu
ồn: Địa chất
và Tài nguyên d
ầu khí Việt Nam
)
5
Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long
(Nguồn: Tài liệu TTNC Biển và Đảo)
Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long
(Nguồn: Tài liệu TTNC Biển và Đảo)
6
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM D
Ò VÀ KHAI THÁC D
ẦU
KHÍ
Trong công tác nghiên cứu, tìm kiếm thăm d
ò và khai thác d
ầu khí trên
thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long là một trong những nơi được tiến hành

đầu tiên. Với thành quả phát hiện các mỏ Bạch Hổ và Rồng, Rạng Đông…
đ
ã
đưa vào khai thác và một loạt các phát hiện khác đ
ã nói lên t
ầm quan
trọng của bể trầm tích này về dầu khí hiện đại và tương lai đối với Việt Nam
gần đây càng được chú trọng và tập trung nghiên cứu thích đáng. Căn cứ vào
quy mô, mốc lịch sử và kết quả thăm dò, lịch sử tìm kiếm thăm d
ò d
ầu khí
của bể Cửu Long được chia ra thành các giai đoạn:
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975
Từ trước năm 1975 đ
ã có nhi
ều công ty nước ngoài đầu tư t
ìm ki
ếm,
thăm d
ò d
ầu khí ở bể này. Năm 1967 US Navy Oceanographic Office đ
ã
tiến hành khảo sát từ hàng không gần khắp lãnh thổ Miền Nam. Năm
1967 – 1968 hai tàu Ruth và Maria của Alpine Geophysical Corporation
đ
ã ti
ến hành đo 19.500km tuyến địa chấn ở phía Nam Biển Đông trong đó
có tuyến cắt qua bể Cửu Long. Từ những năm 1969 – 1970 cùng với thềm
phía Nam, bể Cửu Long đ
ã

đư
ợc phủ mạng lưới địa chấn 30 x 50 km do
công ty MANDREL tiến hành. Năm 1973 – 1974 đ
ã
đ
ấu thầu trên 11 lô,
trong đó có 3 lô thuộc bể Cửu Long là 09,15 và 16. Năm 1974, công ty
Mobil trúng thầu trên lô 09 đ
ã ti
ến hành khảo sát địa vật lý, chủ yếu là địa
chấn phản xạ 2D và tiến hành đo cổ từ và trọng lực với khối lượng là
3.000 km tuyến 2D. Vào cuối năm 1974 và đầu năm 1975 Công ty Mobil
đ
ã khoan gi
ếng khoan tìm kiếm đầu tiên trong bể Cửu Long, giếng khoan
BH – 1X ở phần đỉnh của cấu tạo Bạch Hổ. Kết quả thử vỉa đối tượng cát
kết Miocen dưới ở chiều sâu 2.755 – 2.819m đ
ã cho dòng d
ầu công
nghiệp, lưu lượng dầu đạt 342m
3
/ngày, đêm. Kết quả này đ
ã kh
ẳng định
triển vọng và tiềm năng dầu khí của bể Cửu Long.
7
1.2.2. Giai đoạn sau năm 1975
Với sự thay đổi chính trị của đất nước năm 1975, công tác t
ìm ki
ếm

thăm d
ò d
ầu khí c
ũng có m
ột bước ngoặt mới với nhiều thành quả đáng ghi
nhận.
Ngay sau khi thống nhất đất nước, năm 1976 Công ty địa vật lý CCG
(Pháp) đ
ã ti
ến hành khảo sát địa chấn 2D, các tuyến khu vực nhằm liên kết
địa chất từ các lô 09, 16, 17 vào đất liền thuộc đồng bằng Cửu Long. Tổng
cục dầu khí Việt Nam ngày đó đ
ã ti
ến hành tìm kiếm, thăm d
ò
ở một số
vùng trong đồng bằng sông Cửu Long và đ
ã ti
ến hành khoan tìm kiếm 2
giếng khoan CL – 1X và HG – 1X. Kết quả hai giếng khoan này cho phép
các nhà địa chất dầu khí Việt Nam theo dõi sự thay đổi trong lát cắt trầm
tích Đệ Tam trong khu vực này. Kết quả phân tích mẫu từ hai giếng khoan
này cho thấy trầm tích Đệ Tam rất nghèo VCHC và hầu như không có khả
năng sinh dầu. Tài liệu đánh giá địa hóa cho hai giếng khoan này chỉ dừng
lại ở đây với những kết quả sơ bộ như vậy. Tiếp sau, Công ty địa vật lý
GECO (Nauy) đ
ã kh
ảo sát địa chấn 2D trên một số lô với tổng số chiều dài
11.898,5 km tuyến và để làm chi tiết trên cấu tạo Bạch Hổ công ty Geeo
đ

ã đo đ
ịa chấn với mạng lưới tuyến 2x2, 1x1. Deminex c
ũng đã h
ợp đồng
thu nổ địa chấn và khoan 4 giếng trên các cấu tạo triển vọng của lô 15 và
kết quả là gặp các biểu hiện dầu khí trong cát kết Miocen dưới và
Oligocen. Các giếng khoan còn lại có tìm thấy các dấu hiệu của
Hydrocacbon nhưng không đáng kể, vì vậy năm 1981 công ty Deminex đ
ã
ngừng công việc tìm kiếm thăm d
ò t
ại lô 15 và rút khỏi Việt Nam.Trong
giai đoạn này sự kiện có ý ngh
ĩa tr
ọng đại trong ngành dầu khí Việt Nam là
việc ký hiệp định giữa hai chính phủ Liên Xô c
ũ v
à Vi
ệt Nam nhằm tìm
kiếm thăm d
ò d
ầu khí ở khu vực Bạch Hổ và Rồng. Năm 1987 công ty Địa
vật lý Thái Bình D
ương c
ủa Liên Xô đ
ã ti
ến hành khảo sát địa chấn, tổng
số tuyến khảo sát lên tới 3.000km, khối lượng công tác địa vật lý khá đồ sộ
8
và chi tiết đ

ã t
ạo tiền đề quan trọng để Công ty Vietsovpetro lựa chọn được
các giếng khoan thăm d
ò thích h
ợp ở khu vực đấu thầu và đ
ã phát hi
ện dầu
thô trong trầm tích Oligocen và Miocen ở cấu tạo Bạch Hổ.
Từ năm 1981, Tổng Cục Dầu Khí đ
ã chú ý m
ột cách thích đáng công tác
nghiên cứu khoa học, vì vậy hàng loạt đề tài cấp nhà nước, cấp nghành
được triển khai trên khắp các bể trầm tích vùng thềm lục địa Việt Nam.
Từ năm 1986-1990, theo đơn đặt hàng của Xí Nghiệp Liên Doanh Dầu
khí Vietsovpetro, Viện Dầu khí đ
ã ti
ến hành hàng loạt các đề tài nghiên
cứu về cấu trúc và đánh giá tiềm năng dầu khí của bể Cửu Long.
Có thể nói từ năm 1981 – 1990 là bước khởi đầu song c
ũng chính l
à
thời kỳ phát triển mạnh mẽ công tác nghiên cứu địa hóa dầu khí ở bể Cửu
Long nói riêng và Việt Nam nói chung đ
ã đ
ể lại một mốc son quan trọng
trong l
ĩnh v
ực địa hóa dầu khí ở nước ta. Điểm nổi bật trong giai đoạn này
là XNLD Vietsovpetro đ
ã khoan 04 gi

ếng trên các cấu tạo Bạch Hổ và
Rồng trong đó 03 giếng phát hiện các vỉa dầu công nghiệp trong cát kết
Miocen dưới và Oligocen, tháng 9 năm 1988 Vietsovpetro phát hiện dầu
trong đá móng granit nứt nẻ.
Giai đoạn từ năm 1989 đến nay: Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ
nhất công tác tìm kiếm thăm d
ò và khai thác d
ầu khí ở bể Cửu Long. Hàng
loạt các giếng khoan thăm d
ò và khai thác đư
ợc tiến hành ở hai mỏ Rồng
và Bạch Hổ c
ũng như các c
ấu tạo lân cận như Bà Đen 1X, Tam Đảo 1X,
Ba Vì 1X. Công tác nghiên cứu về cấu trúc kiến tạo đá móng granitoit c
ũng
như nghiên cứu địa hóa dầu khí được tiến hành mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Sau việc phát hiện ra dầu thô trong đá móng granodiorit đ
ã lôi cu
ốn các
công ty nước ngoài mạnh dạn đầu tư vào t
ìm ki
ếm thăm dò bể Cửu Long.
Năm 1995 ph
òng Đ
ịa chất tìm kiếm thăm d
ò thu
ộc Viện NHIPI đ
ã s
ử dụng

tài liệu địa vật lý giếng khoan, tài liệu địa chấn 3D liên kết chi tiết các tầng
trầm tích chứa dầu khí Oligocen dưới khu vực ĐB mỏ Bạch Hổ, từ đó xác
9
định được mối quan hệ phân bố của tầng đá chứa Oligocen dưới với các tài
liệu Carota, địa chấn, các biểu hiện của tầng tựa, tầng chứa để dự báo sự
phát triển và phân bố các tầng đá chứa Oligocen dưới ở các khu vực có số
liệu lỗ khoan hạn chế. Khối lượng khảo sát địa chấn trong giai đoạn này,
2D là 21.408km và 3D là 7.340,6km
2
. Kh
ảo sát địa chấn 3D được tiến hành
h
ầu hết tr
ên các diện tích có triển vọng và trên các vùng mỏ đã phát hiện.
Đến cuối năm 2003 đ
ã có 9 h
ợp đồng TKTD được ký kết trên các lô
với tổng số giếng khoan thăm dò, thẩm lượng, khai thác là 300 giếng trong
đó Vietsovpetro chiếm khoảng 70%. Bằng kết quả khoan nhiều phát hiện
dầu khí đ
ã
đư
ợc xác định như: Rạng Đông (lô 15.2), Sư Tử Đen, Sư Tử
Vàng, Sư Tử Trắng (lô 15.1), Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald (lô
01), Cá Ngừ Vàng (lô 09.2), Voi Trắng (lô 16.1), Đông Rồng, Đông Nam
Rồng (lô 09.1). Trong số phát hiện này có 05 mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng,
Rạng Đông, Sư Tử Đen, Hồng Ngọc hiện đang được khai thác với tổng sản
lượng khoảng 45.000 tấn/ngày.
10
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C

ỨU
Như đ
ã bi
ết Bể trầm tích Cửu Long là một bể có triển vọng dầu khí lớn
nhất tại nước ta hiện nay tuy nhiên lượng dầu khí mà chúng ta khai thác được
chỉ chiếm một phần nhỏ trữ lượng của Bể. Bởi vậy để thu được sản lượng dầu
khí cao nhất có thể chúng ta cần phải lựa chọn các phương pháp nghiên cứu
có hiệu quả. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu vùng nghiên cứu và với mục tiêu của
luận án đề ra chúng tôi lựa chọn tổ hợp các phương pháp sau:
• Phương pháp phân tích bể trầm tích
• Phương pháp minh giải và phân tích địa chấn địa tầng
• Phương pháp phân tích Karota
• Phương pháp lập và phân tích mặt cắt phục hồi
• Phương pháp phân tích hệ thống dầu khí
• Phương pháp xác định môi trường lắng đọng và phân hủy VCHC
• Phương pháp đánh giá độ giàu VCHC của đá mẹ
• Phương pháp xác định loại Kerogen
3.1 . PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BỂ TRẦM TÍCH
Khi nghiên cứu bất kỳ một bể trầm tích nào đó th
ì ph
ần không thể thiếu
được là làm sáng tỏ ranh giới bồn trầm tích, phân loại kiểu bồn trầm tích,
các thành phần trầm tích lấp đầy trong bể và sự phát triển của bể trong từng
thời kỳ. Để làm sáng tỏ các yếu tố trên của một bể trầm tích thì ph
ương pháp
“Phân tích bể trầm tích” là một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu vì bằng
phương pháp này các quá tr
ình ti
ến hóa địa chất của một bồn trầm tích được
nghiên cứu dựa trên chính đặc điểm của các trầm tích lấp đầy trong bể. Các

khía cạnh nghiên cứu về trầm tích cụ thể là thành phần thạch học, các cấu
trúc ban đầu và kiến trúc bên trong được tổng hợp và hình thành nên lịch sử
chôn vùi của bồn trầm tích. Sự tổng hợp này có thể cho thấy bồn trầm tích
được hình thành trong từng giai đoạn khác nhau cùng với quá trình lấp đầy
trầm tích bao gồm từ vận chuyển lắng đọng như thế nào và nguồn trầm tích
11
lấp đầy bể. C
ũng như các mô hình ngư
ời ta có thể phát triển và giải thích
các cơ chế thành tạo bể trầm tích.
• Các ranh gi
ới mảng
Thạch quyển được chia thành một số mảng có đường ranh giới xuống tận
quyển mềm. Các mảng này tách ra khỏi đới có độ nhớt thấp tại nóc của
quyển mềm. Các mảng đều chuyển động tương đối so với nhau. Các mảng
tồn tại ở trạng thái rắn, các biến dạng thường xảy ra dọc theo các ranh giới
mảng. Có 3 loại ranh giới mảng/ rìa tích cực tồn tại gồm: phân kỳ, hội tụ và
chuyển tiếp.
a. Phân kỳ
Các ranh giới phân kỳ xuất hiện ở nơi các mảng chuyển động tách rời
nhau và thường điển hình bởi các trung tâm giãn sống núi giữa đại dương.
Các sống núi giữa đại dương mới được thành tạo ở nơi vỏ lục địa bị tách rời
nhau và mang vật liệu từ manti lên bề mặt. Khi sự phân kỳ tiếp tục xảy ra,
các rìa lục địa bị tách giãn và không hoạt động về mặt kiến tạo, tạo thành các
rìa thụ động hoặc sườn của các đại dương bị tách giãn.
b. Hội tụ
Các ranh giới hội tụ xuất hiện khi các mảng chuyển động gần lại với
nhau. Có hai loại hội tụ mảng đó là hút ch
ìm và va ch
ạm mảng.

Các ranh giới hút chìm xảy ra ở nơi các mảng đại dương bị chui xuống
dưới các mảng lục địa hay các mảng đại dương khác. Ranh giới này điển
hình bởi rãnh
đ
ại dương phát triển mạnh, và cung núi lửa phân bố ở mảng
trượt phía trên
Các ranh giới va mảng xuất hiện ở nơi mảng lục địa cấu thành nên các
mảng chờm nghịch hoặc chui xuống. Đặc biệt là các mảng lục địa có tính
nổi dẫn đến kết quả là không bị chui xuống, tạo ra sự phá hủy trên diện rộng,
cường độ lớn cùng với quá trình sinh ra các
đai t
ạo núi, ví dụ như Himalaya.
C
ũng v
ới bản chất nổi, thạch quyển lục địa trở nên dày hơn do có sự chồng
12
gối nhau và quá trình va mảng nhanh chóng bị kết thúc.
c. Chuyển tiếp
Ranh giới chuyển tiếp thường xảy ra ở những mảng tiếp giáp nhau dịch
chuyển song song và ngược chiều với nhau do đó bị chi phối bởi các đứt gãy
chuyển dạng.
3.2 PHƯƠNG PHÁP MINH GIẢI VÀ PHÂN TÍCH ĐỊA CHẤN ĐỊA
TẦNG
Nội dung phương pháp địa chấn địa tầng được trình bày trong nhiều tài liệu
tham khảo. Ở đây, học viên chỉ khái quát một số vấn đề chính phục vụ cho quá
trình nghiên cứu
Đ
ể chính xác hóa cấu trúc địa chất của trầm tích Kainozoi bể Cửu Long và
bên c
ạnh các số liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan (GK) đ

òi hỏi phải khai
thác tri
ệt để và chi tiết hơn các số liệu địa chấn.
Phân tích m
ặt cắt địa chấn cầ
n ph
ải dựa vào hai nguyên tắc sau:
Xác đ
ịnh mối li
ên hệ giữa các đặc điểm của trường sóng địa chấn với lát
c
ắt địa chất quan sát được ở các GK để từ đó xây dựng các mẫu chuẩn. Tiếp
theo d
ựa vào các mẫu chuẩn lựa chọn được tiến hành nhận dạng địa chất
trư
ờn
g sóng đ
ịa chấn.
Vì các GK thường được bố trí rải rác ở những điểm nhất định, mặt khác
chúng chỉ tồn tại ở những khối nhô của móng nên để phân tích các tài liệu địa
ch
ấn, chắc chắn chủ yếu phải dựa vào các chỉ tiêu và nguyên tắc của phương
pháp đ
ịa chấn đị
a t
ầng. Chỉ dựa v
ào các nguyên tắc và chỉ tiêu của địa tầng
đ
ịa chấn chúng ta mới có khả năng xác định chính xác các vị trí của các ranh
gi

ới và theo dõi chúng trong toàn bộ không gian. Theo chúng tôi ngay cả
nh
ững tr
ường hợp khi đã xác định được những tồn
t
ại các ranh giới địa tầng
theo các s
ố liệu địa chất GK thì việc chính xác hoá chúng trên các mặt cắt địa
ch
ấn dựa vào các chỉ tiêu địa chấn địa tầng vẫn cần thiết. Trong những điều
13
ki
ện cấu trúc địa chất phức tạp, đặc biệt khi những điều kiện tướng và mô
i
trư
ờng thay đổi phức tạp như ở phần dưới lát cắt của các mỏ Rồng và Bạch
H
ổ th
ì việc liên kết đơn thuần các số liệu GK chắc chắn sẽ không đơn giản. Vì
v
ậy khai thác các mặt cắt địa sẽ được triển khai để giải quyết các nhiệm vụ
sau:
+ Chính xác hoá các ranh giới phức tập (sequence).
+ Xác định các ranh giới phân tập và nhóm phân tập, các miền hệ thống
trầm tích trong tập địa chấn.
+ Xác định tướng và môi trường của các tập địa chấn.
• Chính xác hóa ranh gi
ới các phức tập
Chính xác hóa ranh gi
ới các phức tập

có ý ngh
ĩa quan trọng không chỉ ở
chỗ phân chia lát cắt thành các tập địa chấn có tuổi khác nhau mà còn đối
sánh đư
ợc với khung thời địa tầng trong mối quan hệ với sự thay đổi mực

ớc biển v
à chuyển động kiến tạo.
Các ranh gi
ới phức tập được xác định bằn
g các phương pháp sau:
- D
ựa vào các số liệu địa vật lý GK, và các băng địa chấn tổng hợp
(syntetic seismo grams) các s
ố liệu thạch học sẽ tiến h
ành xác định ranh giới
đ
ịa tầng địa chấn trên các mặt cắt địa chấn ở tất cả các vị trí có giếng khoan
c
ắt qua.
- Đ
ối sánh các ranh giới p
h
ức tập với thang thời địa tầng
, th
ạch địa tầng v
à
sinh đ
ịa tầng.
Như chúng ta đ

ã biết các ranh giới địa chấn địa tầng trên các mặt cắt địa
ch
ấn phải thỏa m
ãn các tiêu chuẩn sau:
a. Phân chia mặt cắt theo chiều thẳng đứng ra các phần có các trường
sóng khác biệt về hình dạng, thế nằm, tính liên tục, tính quy luật, độ dày của
các mặt phản xạ sóng
14
- Về cường độ và tần số của ranh giới phản xạ trong lát cắt
- Về sự có mặt của các thể địa chất (phun trào, xâm nhập, diapia v.v.) và
các dạng trường sóng đặc trưng.
- Về đặc điểm hoạt động phá huỷ kiến tạo
b. Có thế nằm của các mặt phân lớp đè vào 2 phía của ranh giới đặc trưng
cho các bất chỉnh hợp địa tầng địa chấn như gá đáy, chống nóc ở hai phía (bi-
directional onlap, toplap) bào mòn, cắt xén (erosion, truncation), đào khoét
canion v.v.
c. Tuân thủ tính nhịp của các chu kỳ trầm tích trong lát cắt. Đối với các
tập biển thì phía trên các ranh giới được bắt đầu từ các tập hạt thô thuộc tướng
cát, sạn bãi triều, cát nón quạt cửa sông kiểu châu thổ biển tiến phủ trực tiếp
trên mặt bào mòn biển tiến (Ravinenment). Vì vậy, phía dưới mặt bào mòn
phải là tập hạt mịn liên quan tới các tập biển tiến và tập biển cao
(Trangressive systems tract hay tập highstand systems tract)
D
ựa v
ào các phương pháp mô tả trên, đố
i v
ới các mặt cắt địa chấn chúng
tôi đ
ã xác định được các ranh giới địa chấn địa tầng. Riêng
b

ể Cửu Long đặt
tên trùng v
ới tên các ranh giới địa chấn đã được Vietsovpetro gọi tên. Từ dưới
lên trên là b
ề mặt móng âm học SH11, SH10, SH8, SH5, SH3, SH2, SH1.
• Xác đ
ịnh móng âm học
Móng âm h
ọc được thể hiện ở dưới bởi các đặc điểm sau của trường sóng
đ
ịa chấn:
- Trường sóng trắng, tự do với các sóng phản xạ lập từ móng và các sóng
phản xạ, phản xạ từ bề mặt của các đứt gãy cắt qua các thành tạo trước
Kainozoi.
- Bề mặt phản xạ kém liên tục, chứng tỏ bề mặt móng bị các hoạt động
đứt gãy và bị quá trình phong hoá phá huỷ rất mạnh.
- Địa hình mặt móng bị phân cắt bởi các khối nâng nằm xen kẽ giữa các địa
15
hào, bán địa hào
Đè lên trên móng âm học là các thành tạo trầm tích có các đặc điểm sau:
- Thể hiện tính phân lớp liên quan tới quá trình trầm tích
- Tồn tại các mặt phân lớp dạng onlap, nằm đè kề áp vào các sườn các khối
nhô; ngoài ra tồn tại các trục đồng pha dạng chống và gá đáy hai phía liên
quan đến các quạt aluvi.
• Xác đ
ịnh ranh giới các nhóm phân tập v
à phân tập
M
ỗi phức tập được giới hạn bởi hai ranh giới đáy và nóc. Hai ranh giới đó
chính là hai b

ề mặt gián đoạn trầm tích hoặc bề mặt chuyển tiếp hai môi
trư
ờng đột ngột tạo nên mặt phản xạ sóng địa chấn mạnh. Các trườn
g sóng đ
ịa
ch
ấn ở phần thấp các phức tập trường sóng có trục đồng pha cong, thô đứt
đo
ạn, đôi khi hỗn độn th
ường bị bào mòn cắt xén (truncation) và có cấu tạo
bên trong ph
ủ chồng lùi (downlap) biểu thị trầm tích hạt thô thuộc hệ thống
tr
ầm tích biển thấp,
môi trư
ờng lòng sông, nón quạt cửa sông và prodelta.
Ph
ức hệ biển thấp th
ường tạo thành 3 phức hệ tướng tương ứng với 3
parasequence set (PS).
Ở phần tr
ên các trường sóng đồng nhất hơn, ranh giới liên tục hơn phản
ảnh trầm tích hạt mịn, môi tr
ư
ờng biển nôn
g có ch
ế độ thủy động lực khá y
ên
t
ĩnh tương ứng với 2

PS. Ph
ức hệ biển cao ứng với 1
PS.
• Xác đ
ịnh t
ướng

ớng được xác định chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích cổ địa hình và mực

ớc biển cổ. Các điều kiện đó chi phối điều kiện th
ành tạo các trầm tích có


ng khác nhau. Chính vì v
ậy việc xác định tướng phải dựa vào 2 tiêu chí:
Phân tích các đ
ặc điểm của trường sóng như:
- Hình d
ạng thế nằm của các trục đồng pha
- Tính liên t
ục, đứt đoạn của các trục đồng pha
16
- Tính quy lu
ật, hỗn độn của các trục đồng pha
- Biên đ
ộ tần số của các sóng
D
ựa v
ào các quy luật phân bố không gian và các đặc trưng của trường
sóng tương

ứng với môi trường thủy động lực vận chuyển và lắng đọng trầm
tích: l
ục địa, châu thổ hay biển. Ví dụ, tướng cát
– s
ạn lòng sông sẽ biểu hiện
các trư

ng sóng phân b
ố xi
ên thô đồng hướng. Tướng cát bột sét tiền châu thổ
và tư
ớng sét sườn châu thổ xen kẽ sẽ biểu hiện các trường sóng đồng pha liên
t
ục cấu tạo nêm tăng trưởng định hướng về phía biển.
Ngoài ra, còn l
ưu
ý là xem xét các đặc điểm kiến tạo, chi
ều d
ày và các s

li
ệu
karota
ở các giếng khoan. Nghĩa l
à để phân tích tướng phải sử dụng tổ
h
ợp: địa chấn, carota, trầm tích, cổ sinh.
Trong đi
ều kiện cụ thể của bể Cửu Long theo các số liệu hiện có thì tồn tại
5 lo

ại t
ướng chủ yếu sau:
- Tư
ớng cát sạn lục
đ
ịa thuộc tướng trầm tích biển thấp (biển thoái) (aLST)
- Tư
ớng bột sét pha cát châu thổ biển thoái thuộc hệ thống biển thấp (biển
thoái) (amLST)
- Tư
ớng sét bột pha cát châu thổ biển tiến thuộc hệ thống biển tiến
(amTST)
- Tư
ớng sét, sét vôi v
à vôi ám ti
êu bi
ển tiến cực đại thuộc hệ thống biển
ti
ến (mTST)
- Tư
ớng cát bột sét châu thổ biển thoái thuộc hệ thống biển cao (amHST)

ớng lục địa đặc tr
ưng cho các thành tạo Eocen và Oligocen

ới
.
Ở đó
quá trình tr
ầm tích liên quan với giai đoạn tách giãn (synri

ft). Trên các m
ặt cắt
đ
ịa chấn tướng này trường sóng được đặc trưng bởi các trục đồng pha ngắn
đ
ứt đoạn đôi chỗ xi
ên chéo và uốn cong dạng gò đồi và xiên chéo nhiều chỗ
17
t
ồn tại các trục đồng pha dạng đào khoét lòng sông.
Trư
ờng sóng trên đặc trưng cho môi
trư
ờng trầm tích với năng lượng cao
đ
ến trung b
ình gồm các nón quạt sườn tích, cát sét sông hồ (nước ngọt), nhiều
khi chuy
ển sang tướng nón quạt cửa sông sét bột vũng vịnh nửa kín.
Ph
ần lát cắt địa chấn Miocen, trường sóng địa chấn có các đặc điểm khác
biệt đáng kể so với phần lát cắt li
ên quan đ
ến các thành tạo Oligocen nằm

ới. Trường sóng của phần lát cắt Miocen có các đặc điểm sau:
- Trư
ờng sóng trắng hơn, ranh giới phản xạ yếu hơn
- Các tr
ục đồng pha kém li

ên tục
Phân l
ớp song song xen lẫn các trục đ
ồng pha xi
ên chéo đ
ặc trưng cho môi
trư
ờng biển nông delta và lagun.
3.3. PHƯƠNG PHÁP KAROTA
Phương pháp này đư
ợc sử dụng để phân chia các tập cát, sét theo sự phân dị
c
ủa đường cong gama, PS và điện trở, chính xác chiều sâu ranh giới địa tầng và
các “tư
ớng cộn
g sinh”. Phương pháp đư
ợc dựa trên cơ sở sự khác nhau về tính
ch
ất vật lý của các lớp đất đá dọc thành
gi
ếng khoan. Các đường cong gama
,
điện trở, thế tự nhiên, tốc độ có hiệu ứng rõ rệt với sự thay đổi của các tham số
đ
ịa chất như thành phần vật chất, kiể
u ki
ến trúc, cấu trúc và chất lưu và được sử
d
ụng nhiều trong công việc nhận biết tướng đá và môi trường trầm tích. Tr
ong

đó có ba d
ạng đường cong gam
a thư
ờng được sử dụng rộng rãi hơn cả để nhận
bi
ết tướng và môi trường: Dạng hình chuông ứng với giá trị G
R có xu hư
ớng
tăng d
ần lên trên của các thân cát lòng sông, kênh lạch biển tiến; Dạng hình
ph
ễu ứng với giá trị GR có xu hướng
gi
ảm dần lên trên phản ánh trầm
tích c
ủa
các c
ồn cát, cát của đồ
ng b
ằng châu thổ; Dạng trụ hay răng c
ưa ứng với giá trị
GR th
ấp v
à
ổn định. Giá trị đ
ường cong GR có quan hệ tuyến tính với hàm

ợng sét v
à độ hạt trong các thành tạo trầm tích, vì thế quan hệ này được sử
d

ụng để xác định h
àm lượng sét và độ hạt trầm tích theo tài liệu khoan.
18
3.4. PHƯƠNG PHÁP L
ẬP V
À PHÂN TÍCH MẶT CẮT PHỤC HỒI
Mặt cắt phục hồi là mặt cắt được thành lập từ các mặt cắt hiện tại chuyển
dần từng giai đoạn về quá khứ cho đến khi thu được mặt cắt địa chất đầu tiên
của bồn trước khi lắng đọng trầm tích. Trên cơ sở xác định ranh giới các bồn
thứ cấp, mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, bóc tách dần các trầm tích đ
ã t
ạo ra, trả
về vị trí cổ địa lý cho từng giai đoạn để có được các bồn thứ cấp. Trên hình
2.18 và hình 2.19 là kết quả sau khi phục hồi hai mặt cắt địa chấn tuyến S18
và S5 bể Cửu Long. Từ kết quả của các mặt cắt phục hồi, chúng ta có thể
trình bày lịch sử tiến hóa địa chất của bể Cửu Long từ khi nó được hình
thành cho đến ngày nay một cách định lượng.
3.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH H
Ệ THỐNG DẦU KHÍ
B
ẫy cấu trúc, ở đây đứt gãy là dịch chuyển lớp không thấm lấp một phần của
l
ớp có độ thấm cao. Dầu hỏa (màu đỏ) tích tụ hoàn toàn bên dưới lớp chắn.
Khi lư
ợng dầu di cư vào đây nhiều nó sẽ thoát lên trên bề m
ặt theo lớp có độ
th
ấm cao.
Đ
ịa chất dầu khí phân tích

b
ồn trầm tích
d
ựa trên bảy dấu hiệu như sau
:
• Đá m

hay đá sinh d
ầu
• B
ể chứa
• T
ầng chắn
• Các lo
ại bẫy
• Th
ời gian h
ình thành
19
• Đ
ộ chín muồi
• Di trú
Nhìn chung, t
ất cả các
y
ếu tố này phải được đánh giá nhằm mục đích
khai thác các giếng dầu. Các giếng này chỉ thể hiện một phần trong lòng đất
và các đ
ặc điểm thể hiện không gian 3 chiều của nhiều giếng là cơ sở để
nghiên c

ứu địa chất dầu khí. Hiện nay, Các dữ liệu địa chất 3D chất lượng
cao đ
ã được sử dụng để tăng độ chính xác của các giải đoán.
Vi
ệc đánh giá
đá sinh d
ầu
s
ử dụng các phư
ơng pháp c
ủa
đ
ịa hóa học
đ
ể định

ợng các đá giàu chất hữu cơ tự nhiên có khả năng tạo thành các hydrocacbon,
t
ừ đó đánh giá chủng loại và số lượng hydroca
cbon có th
ể được sinh ra.
B
ể chứa
là các đơn v
ị thạch học có tính thấm và chứa nhiều l
ỗ r
ỗng h
o
ặc
t

ập hợp các đ
ơn vị thạch học có khả năng chứa hydrocacbon. Việc phân tích
các b
ể chứa ở mức độ đ
ơn giản nhất đòi hỏi công tác đánh giá
đ
ộ l
ỗ r
ỗng


tính th
ể tích hydrocacbon
hi
ện tr
ường
) và đ
ộ thấm

ể tính xem l
ượng
hydrocacbon có di chuy
ển dễ d
àng ra khỏi bể chứa) của bể chứa. Một số
chuyên ngành liên quan s
ử dụng để phân tích bể chứa l
à
đ
ịa tầng học
, tr

ầm
tích h
ọc
, và k
ỹ thuật v
ỉa.
Tầng chắn, là một đơn vị thạch học có độ thấm thấp có vai trò ngăn
không cho hydrocacbon di chuy
ển ra khỏi bể chứa. Các tầng chắn
ph
ổ biến
là evaporit, đá ph
ấn
và đá phi
ến sét
. Vi
ệc phân tích các tầng chứa liên quan
đ
ến công tác đánh giá bề dày, và sự phân bố (có kéo dài va liên tục hay
không), t
ừ đó các ảnh hưởng của nó có thể được định lượng.
B
ẫy
là m
ột đặc điể
m v
ề cấu trúc hay về địa
t
ầng mà chắc chắn rằng có sự
li

ền kề của bể chứa và tầng chắn nhằm giữ không cho hydrocacbon thoát ra
kh
ỏi bể chứa (theo tác dụng của
l
ực đẩy nổi
).
Phân tích đ
ộ chín muồi
liên quan đ
ến việc đánh giá lịch sử chịu nhiệt của
đá m
ẹ nhằm dự đoán số lượng và thời gian hydrocacbon sinh ra và đẩy đi.
Cu
ối cùng, các nghiên cứu cẩn thận về
di trú đ
ể đưa ra thông tin làm thế
20
nào các hydrocacbon di chuy
ển từ nơi
sinh d
ầu (đá mẹ) đến bể chứa và giúp
đ
ịnh lượng lượng hydrocacbon có thể sinh ra của đá mẹ trong một khu vực cụ
th
ể.
3.5.1 Phân tích đá sinh d
ầu
B
ằng các phân tích về đá mẹ, một số lập luận cần phải được thiết lập.
Đ

ầu tiên là phải trả lời câu hỏi liệu rằ
ng có đúng là th
ực sự có mặt đá mẹ
trong khu v
ực nghiên cứu không. Sự xác định và phác họa các đá sinh dầu
có ti
ềm năng còn tùy thuộc vào các nghiên cứu về
đ
ịa tầng học
, c
ổ sinh học
và tr
ầm tích học
khu v
ực nhằm xác đị
nh kh
ả năng có mặt của các trầm tích
giàu ch
ất hữu cơ được tích tụ trong quá khứ.
N
ếu có khả năng xuất hiện các đá sinh dầu cao thì bước tiếp theo là đá
nh
giá
đ
ộ chín muồi nhiệt
c
ủa đá mẹ, v
à tính toán thời gian chín muồi của đá.
S
ự chín muồi của các đá mẹ (xem

diagenesis và nhiên li
ệu hóa thạch
) ph

thu
ộc rất lớn v
ào nhiệt độ, theo đó phần lớn nhiệt độ chủ
y
ếu để có thể tạo ra
d
ầu nằm trong dải 60° đến 120°C. Sự sinh khí cũng bắt đầu ở nhiệt độ t
ương
t
ự, nh
ưng có thể diễn ra tiếp tục ở nhiệt độ cao hơn khoảng 200°C. Một cách
khác đ
ể xác định khả năng sinh dầu/khí đó l
à tính toán lịch sử chịu nhiệt của
đá mẹ. Phương pháp này được thực hiện với sự kết hợp của các phân tích về
đ
ịa hóa học của đá mẹ (để xác định các kiểu
kerogen trong đá m
ẹ và các đặc
chín mu
ồi của chúng) và các phương pháp
mô hình hóa v
ỉa
đ
ể lập
mô hình

gradient nhi
ệt
trong c
ột trầm tích.
3.5.2 Phân tích b
ể chứa
S
ự tồn tại của đá chứa (đặc biệt là các loại các kết và đá vôi nứt nẻ)
đư
ợc xác định bởi sự kết hợp của các nghiên cứu khu vực (như phân tích
các gi
ếng khác trong khu vực), địa
t
ầng học và trầm tích học (để định

ợng kiểu mẫu, thế nằm và độ kéo dài của đá trầm tích) và các minh giải
đ
ịa chấn. Khi đã xác định được bể có khả năng chứa hydrocacbon, các đặc
đi
ểm vật lý quan trọng của bể sẽ được chú ý nghiên cứu như độ rỗng và độ
21
thấm. Theo truyền thống, các yếu tố n
ày được xác định thông qua nghiên
c
ứu về các mẫu cục được thu thập
trong nh
ững cấu trúc nằm liền k
ề v
ới vỉa
mà l

ộ ra trên mặt đất và bằng kỹ thuật
đánh giá h
ệ tầng
s
ử dụng các công
cụ có dây thả vào giếng khoan để đo. Các tiến bộ về
thu thập dữ liệu địa
ch
ấn
và thu
ộc tính địa chấn của các đá nằm bên dưới
m
ặt đất có thể được
s
ử dụng để suy ra các đặc điểm vật lý/trầm tích của đá chứa.
3.6. PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ
ỊNH MÔI TRƯỜNG LẮNG ĐỌNG
VÀ PHÂN H
ỦY VẬT CHẤT HỮU C
Ơ
Thường thì từ loại VCHC có thể đoán biết được môi trường lắng đọng và
phân hủy của chúng. Tuy nhiên không phải lúc nào c
ũng chính xác vì:
kerogen loại I có thể sinh ra cả ở đầm hồ và biển, còn kerogen loại II, loại III
có thể vận chuyển từ lục địa ra biển rồi cùng lắng đọng với trầm tích trong
môi trường biển. Kerogen có cùng nguồn gốc được lắng đọng trong môi
trường biển sẽ được bảo tồn tốt hơn, có chất lượng tốt hơn.
Tham số hữu hiệu nhất dùng để xác định môi trường lắng đọng, môi
trường phân hủy VCHC là các tỷ số Pristan/Phytan, Pristan/nC17,
Phytan/nC18 được tính toán từ phân tích dải sắc ký khí n-alkan C15

+
, chỉ số
CPI (chỉ số cacbon chẵn lẻ), tương quan hàm lượng sắt Fe
2+
và Fe
3+.
Người ta
dùng biểu đồ biểu diễn mối tương quan giữa các tham số như iC19/nC17;
iC20/nC18, Fe
2+
và Fe
3+
để phân định môi trường.
3.7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đ
Ộ GIÀU VẬT CHẤT HỮU CƠ
(VCHC) CỦA ĐÁ MẸ.
Độ giàu VCHC thể hiện khối lượng VCHC có trong đá sinh có khả năng
sinh ra các hydrocacbon (HC). Trong phân tử của các HC thì khối lượng
chiếm chủ yếu là cacbon, vì vậy để xác định lượng VCHC có trong đá sinh
người ta xác định lượng cacbon hữu cơ có trong đá sinh. Độ giàu VCHC
được thể hiện thông qua tổng hàm lượng cacbon hữu cơ có trong đá trầm
tích – TOC%. Thông qua thường lượng cacbon hữu cơ có trong đá mẹ được
xác định bằng máy LECO – 3000 và tính theo công thức sau.
22
TOC% = m*CO
2
x (mC/mCO
2
) / (mR + mCaCO
3

) x 100%
Trong đó :
m *CO
2
: Khối lượng CO
2
thoát ra do đốt mẫu
mC/mCO
2
: tỷ lệ khối lượng nguyên tử cacbon trên khối lượng phân tử khí
CO
2.
mR: khối lượng mẫu đưa vào buồng đốt (g);
mCaCO
3
: khối lượng CaCO
3
bị loại bỏ bằng HCl (g). Độ giàu VCHC của đá
mẹ đánh giá theo hàm lượng VCHC theo bảng sau:
TOC%
Độ giàu VCHC
Tiềm năng sinh
Sét, bột kết
Cacbonat
< 0,5
< 0,25
Nghèo
Không có khả năng sinh
dầu, khí
0,5 - 1

0,25 – 0,5
Trung bình
Sinh trung bình
1 - 2,5
0,5 – 1
Tốt
Sinh tốt
2,5 – 5
1 – 2
Rất tốt
Sinh rất tốt
> 5
> 2
Cực tốt
Sinh cực tốt
Phương pháp nhiệt phân Rock – eval là phương pháp xác định lượng
HC đ
ã sinh ra (lư
ợng HC tự nhiên) và lượng HC có khả năng c
òn sinh ra
nhưng chưa đủ điều kiện. Các lượng HC này được xác định bằng cách dùng
mẫu đá nghiền nhỏ, nhiệt phân trong môi trường N
2
hoặc He với chương tr
ình
gia tăng nhiệt độ nhất định. Trong 15 phút nhiệt độ đạt đến 550
0
C, lần lượt ta
xác định được:
S

1:
Lượng HC đ
ã sinh ra có ch
ứa trong mẫu, thoát ra ở trong khoảng
nhiệt độ từ 0 – 250
0
C.
S
2
: Lượng HC còn có thể được sinh ra nhưng chưa đủ điều kiện, thoát
ra trong khoảng nhiệt độ từ 400 – 500
0
C.
23
Khi lượng S
2
tách ra đạt giá trị cao nhất thì ng
ư
ời ta đánh dấu nhiệt độ
tương ứng được gọi là Tmax.
S
3
: Lượng CO
2
chứa trong mẫu thoát ra ở khoảng nhiệt độ từ 550 -
350
0
C khi hạ giá trị nhiệt độ xuống.
Từ các giá trị S
1

, S
2
, S
3
, ta tính được giá trị của các tham số sau:
Chỉ số Hydrogen: HI = S
2
/TOC (mg/g ; kg/tấn); Chỉ số sản phẩm: PI=
S
1
/(S
1
+S
2
)
Chỉ số HI dùng để phân loại đá mẹ và kerogen, chỉ số PI xác định sự có
mặt của HC tái sinh (PI>0,3) và HC di cư (PI<0,3).
3.8. PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ
ỊNH LOẠI KEROGEN.
Kerogen là các hợp chất hữu cơ phân tán trong đá trầm tích, không hòa
tan trong kiềm và các dung môi hữu cơ. Nguồn gốc của kerogen có thể là
biển, lục nguyên hoặc tái trầm tích. Theo Tissot và một số tác giả khác thì
kerogen được phân loại như sau:
Loại
kerogen
S
2
/S
3
Pristan/

Phytan
HI
(kg/t
ấn)
HC
Dẫn
xu
ất
Thành phần
Tiềm năng
Loại I
>5
< 0,1
> 300
1,3÷1,7
Rong,
t
ảo
Chủ yếu là paraffin và
m
ột lượng nhỏ
naphthen, aromatic
Sinh dầu
Loại II
3÷5
1÷4,5
150÷300
0,9÷1,3
Động
v

ật biển
Chủ yếu là naphthen và
aromatic
Sinh dầu – khí
Loại III
< 3
> 4,5
< 150
< 0,9
Thực vật
thượng
đẳng
Chủ yếu là aromatic
m
ạch chuỗi hoặc mạng
Sinh khí
24
Qua k
ết
qu
ả xử lý và tổng hợp các tài liệu địa hóa của một số giếng
khoan thu
ộc bể Cửu Long học viên có một số nhận xét như sau: Ở bể Cửu
Long có ba t
ầng đ
ược xác định là đá mẹ đó là
Miocen dư
ới,
Oligocen
trên,Oligocen dư

ới +
Eocen trên, đư
ợc phân chia bởi các tập
cát - sét gi
ữa
chúng.
Trầm tích tầng Miocen dưới, chứa VCHC kém phong phú hơn cả,
kerogen thu
ộc kiểu III là chính, có ưu thế sinh condensat và khí.
Tr
ầm tích tầng
Oligocen trên, ch
ứa VCHC rất tốt, kerogen thuộc kiểu II,
ít ki
ểu I, III, có ưu thế sinh dầu.
Tr
ầm tích tầng
Oligocen dư
ới +
Eocen trên, ch
ứa VCHC tốt, kerogen
thu
ộc kiểu II, ít kiểu I v
à III có ưu thế sinh dầu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu và phân tích đặc điểm phát triển địa chất Kainozoi bể Cửu
Long và tiềm năng dầu khí, có thể rút ra những kết luận sau đây:
1. Bể Cửu Long được hình thành là do quá trình dập vỡ, tách giãn, sụt
lún đá móng cổ trước Kainozoi và được tích tụ bởi trầm tích lục địa, biển

nông, ven bờ từ cuối Eocen đến Pliocen – Đệ Tứ
2. Quá trình phát triển của bể Cửu Long trải qua 3 giai đoạn
• Giai đoạn trước tạo rift
• Giai đoạn tạo rift
• Giai đoạn sau tạo rift
3. Bể Cửu Long có 3 tầng sinh là
• Eocen - Oligocen dưới (E
2
+ E
3
1
)
• Oligocen trên (E
3
2
)
• Miocen dưới (N
1
1
)
Nhưng trong đó chỉ có 2 tầng sinh Eocen – Oligocen dưới và Oligocen
trên là đủ điều kiện sinh dầu khí
25
4. Bể Cửu Long có được một điều kiện rất thuận lợi là khi dầu - khí sinh
ra từ các tầng sinh thì các bẫy đ
ã có s
ẵn để nạp dầu – khí, đó là các khối nhô
móng bị nứt nẻ thuộc phần trung tâm bể được bao quanh bởi các tầng sinh
khá dày Eocen – Oligocen dưới (E
2

+ E
3
1
) và Oligocen trên (E
3
2
) nên chúng
dễ dàng được nạp ngay vào đá chứa và được lưu giữ thành bẫy nếu ở đó có
đủ điều kiện chắn. Móng nứt nẻ là một đối tượng chứa dầu khí chủ yếu và
phổ biến ở bể Cửu Long, là một loại bẫy đặc biệt không chỉ ở Việt Nam mà
cho cả thế giới
KIẾN NGHỊ
1. Cần tiếp tục tìm kiếm và phát hiện dầu mới trong những đối tượng có
quy mô nhỏ hơn và phức tạp hơn.
2. Cần nghiên cứu và làm rõ h
ơn l
ịch sử địa chất, tướng đá cổ địa lý qua
từng thời kỳ để xác định cụ thể hơn diện phân bố, quy luật phát triển các tập
đá chứa, đá chắn của từng hệ tầng nhằm tìm kiếm thăm d
ò
các bẫy phi cấu
tạo.
3. Đối với đá móng nứt nẻ c
ũng c
ần phải được nghiên cứu chi tiết hơn,
xác định độ tin cậy cao hơn để tìm kiếm và phát triển mỏ đạt hiệu quả kinh
tế - kỹ thuật cao hơn.
4. Cần lựa chọn và áp dụng những giải pháp công nghệ cao nhằm nâng
cao hệ số thu hồi dầu khí.

×