Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giáo án 10-11-12 tiết 1-36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.19 KB, 79 trang )

GV: Đặng Xuân Lộc
Tuần 01:
Tiết 1-2 : Văn học

Tổ: Ngữ Văn
Ngày soạn: 14/08/2011

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Thấy được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết.
+ Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết .
+ Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
2. Về kĩ năng: Nhận diện được nền văn học dân tợc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể
trong các thời kì phát triền của văn học dân tộc.
3.Về thái độ:
+ Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học.
+ Tích hợp giáo dục mơi trường: Giáo dục HS tình u mơi trường tự nhiên, mơi trường sống của
con người.
B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- HS đọc bài tại lớp và luyện tập cách thức tóm tắt các ý chính.
- Đặt câu hỏi gợi mở , tái hiện và tư duy tổng hợp.
1.2.Phương tiện dạy học:
- SGK và tài liệu chuẩn kiến thức 10.
- Tư liệu tham khảo.
- Thiết kế bài giảng.
2.Học sinh:
- Chủ đợng tìm hiểu về bài học.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn định lớp: VS, ĐP, SS.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của Hs, lưu ý HS phương pháp học ở THPT.
3. Bài mới: Qua 4 năm ở trường THCS,các em đã được học khá nhiều tác giả,tác phẩm văn học nổi
tiếng trong VHVN từ xưa đến nay.Bài học đầu tiên ở lớp 10 là một bài văn học sử:Tổng quan văn học
Việt Nam,nó giúp các em có mợt cái nhìn khái qt nhất,hệ thống nhất về nền văn học nước ta từ xưa
đến nay và sẽ định hướng cho chúng ta học tiếp tồn bợ chương trình Ngữ văn THPT.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Họat động 1: Hướng dẫn cho HS nắm
được một cách đại cương hai bộ phận
lớn của văn học VN:
CH: Em hiểu thế nào là tổng quan văn học
Việt Nam?
(là cách nhìn nhận đánh giá mợt cách chung
nhất những nét lớn của văn học VN)
CH: VHVN cấu tạo từ mấy bợ phận? Đó là I.Các bộ phận hợp thành văn học việt Nam:
những bộ phận nào?
- Văn học dân gian
- Văn học viết
CH: Khái niệm VHDG? Sáng tác của trí 1.Văn học dân gian: (truyền miệng)
thức có được xem là VHDG không? (sáng a.Khái niệm: VHDG là sáng tác tập thể của nhân
tác trí thức có thể xem là tác phẩm VHDG dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời
nếu nó mang những đặc trưng của VHDG khác.
qua quá trình lưu truyền)
CH: Cho 1 vài ví dụ về tác phẩm VHDG?
1


GV: Đặng Xuân Lộc


Tổ: Ngữ Văn

(Nữ Oa vá trời,Tấm Cám, Đămsăn,Thạch
Sanh,........)
CH:VHDG có những thể loại chủ yếu nào? b.Thể loại:
- Truyện cổ DG: truyện cổ tích, truyền thuyết,
truyện ngụ ngơn, truyện cười.
- Thơ ca DG: tục ngữ, câu đố, ca dao, truyện thơ.
- Sân khấu DG: chèo, tuồng, cải lương.
CH:Dựa vào khái niệm em hãy nêu các đặc c.Đặc trưng cơ bản:
trưng của VHDG?
- Tính truyền miệng.
- Tính tập thể.
- Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng.
CH: Khái niệm VH viết? Kể tên một số tác 2.Văn học viết: (Thành văn)
phẩm văn học viết đã học?(Bánh trơi a. Khái niệm: là sáng tác của trí thức, ghi lại bằng
nước,qua Đèo Ngang,……..)
chữ viết, mang phong cách dấu ân của tác giả.
CH:VH viết được sáng tác bằng những loại b. Chữ viết của VH viết:
chữ nào?
- Chữ Hán.
CH: Tại sao có chữ Hán rồi mà lại xuất - Chữ Nôm.
hiện thêm chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ? (ý - Chữ Quốc Ngữ.
thức xây dựng nền văn hiến đợc lập của dân
tợc)
CH: Trình bày hệ thống thể loại của VH c. Hệ thống thể loại VH viết:
viết?
- VH từ TK X- hết TK XIX:
+ VH chữ Hán : văn xi:truyện,ký,…..

Thơ:cổ phong,Đường luật,….
văn biền ngẫu:phú,cáo,…..
(GV giải thích văn biền ngẫu)
+ VH chữ Nôm: thơ
văn biền ngẫu
- VH đầu TK XX: loại hình tự sự
loại hình trữ tình
loại hình kịch.
CH: Hai bợ phận văn học có mối quan hệ 3. Mối quan hệ giữa VHDG và VH viết:
như thế nào?
Luôn có sự tác đợng qua lại → xuất hiện những
( GV đưa ra một vài tác phẩm lớn làm rõ sự thiên tài VH bất hủ.
kết tinh giữa VHDG và VH viết: Truyện
Kiều - Nguyễn Du…)
(Gv dẫn lời chuyển ý, ghi đề mục)
Hoạt động 2:giúp HS nắm một cách khái II.Quá trình phát triển của văn học Việt Nam:
quát quá trình phát triển của văn học
Việt Nam:
(GV yêu cầu HS đọc phần II hệ thống các ý
chính và trả lời các câu hỏi)
CH: Nhìn tổng quan VH Việt Nam có mấy - TK X- hết TK XVIII
VHTĐ
thời kì phát triển?
- Đầu TK XIX- CM tháng 8/1945
VHHĐ
CH: Đặc điểm từng thời kỳ? Chú ý so sánh - CM 8/1945- Hết TK XX
sự khác nhau giữa VHTĐ và VHHĐ?
CH: Chỉ ra những tác giả và tác phẩm tiêu
biểu của văn học Trung đại và VHHĐ?
(VHTĐ: Tác phẩm chữ Hán:

+ Văn xuôi:
. Thánh Tông di thảo- Lê Thánh Tông.
2


GV: Đặng Xn Lợc

Tổ: Ngữ Văn

. Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ.
. Thượng kinh kí sự- Hải Thượng Lãn Ơng
VHTĐ
VHHĐ
. Hồng Lê Nhất Thống Chí- Ngơ Gia Văn - Sáng tác bằng chữ
- Sáng tác bằng chữ
Phái
Nôm và chữ Hán
Quốc ngữ
+ Thơ:
- VH chữ Hán giữ địa
. Ức Trai thi tập- Nguyễn Trãi
vị chính thống.
. Bạch Vân thi tập- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Tác giả: nhà Nho
- Đội ngũ nhà văn
. Bắc Hành tạp lục- Nguyễn Du
chuyên nghiệp.
- Tác phẩm chữ Nôm:
- Chịu ảnh hưởng tư
- Chịu ảnh hưởng văn

+ Quốc Âm thi tập- Nguyễn Trãi
tưởng Nho, Phật, đạo.
hóa phương Tây.
+ Truyện Kiều- Nguyễn Du
- Hệ thống thi pháp: - Thoát khỏi hệ thống
VHHĐ: *Từ đầu thế kỉ XX đến 1930:
ước lệ, tượng trưng.
Thi pháp trung đại, lối
- Các tác giả: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách,
viết hiện thực, phản ánh
Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn…
nhiều mối quan hệ, đời
* Từ 1930 đến 1945:
sống.
- Tác giả của phong trào Thơ Mới, Thạch
Lam, Nguyễn Tuân…
*Từ 1945-1975:
- Tác giả: Tố Hữu, Huy Cận, Nam Cao, Hồ
Chí Minh…
*Từ 1975-hết thế kỉ XX:
- Tác giả: Lê Lựu, Nguyễn Khải, Nguyễn
Minh Châu…
CH: So sánh sự khác nhau giữa VHTĐ và * Khác biệt giữa VHTĐ và VHHĐ:
VHHĐ?(Gv phân tích thêm bốn tiêu chí - Về tác giả
bằng các ví dụ minh họa)
- Về đời sống văn học.
Gv dẫn lời và ghi đề mục:
- Về thể loại.
- Về thi pháp.
* Họat động 3: Nắm con người VN thể III.Con người VN qua văn học:

hiện trong các mối quan hệ:
CH: Con người VN được văn học thể hiện
trong những mối quan hệ nào?
CH: Phân tích các mối quan hệ của con 1.Con người trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
người lần lượt qua VHDG, VHTĐ, - VHDG: Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự
VHHĐ?
nhiên.
- Thiên nhiên có vai trị như thế nào với
-VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn liền với lí
con người Việt Nam?(Thiên nhiên là tưởng đạo đức, thẩm mĩ…
người bạn thân thiết. Trong VHDG: thiên - VHHĐ: gắn với tình yêu quê hương đất nước,tình
nhiên đặc sắc, thân thuộc; trong VHTĐ: u lứa đơi…
thiên nhiên tạo thành một hệ thống thẩm
mỹ gắn với lý tưởng đạo đức; trong ==> Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng
VHHĐ: thiên nhiên dào dạt sức sống và trong văn học.
tình u.)
CH: Lịch sử Việt Nam có tác động như thế 2.Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia,dân
nào đến tư tưởng người Việt Nam? (tình tộc:
u nước)
-VHDG: Tình u làng xóm, q cha đất to, căm
GV giảng giải cho HS nhận thức con ghết thế lực ngọai xâm...
người Việt Nam với mơi trường văn hóa -VHTĐ: Ý thức sâu sắc về quyền dân tộc, truyền
dân tộc, yêu nước gắn với bảo tồn môi thống văn hiến…
trường văn hóa, thuần phong mỹ tục - VHHĐ: Tình yêu nước gắn liền với sự đấu tranh
truyền thống.
giai cấp và lí tưởng XHCN,văn học tiên phong chống
3


GV: Đặng Xuân Lộc


CH:Yêu cầu HS nêu các tác phẩm thể hiện
ước mơ xây dựng XH công bằng, lên án
bạo ngược.(Tấm Cám, Truyện Kiều)

CH: Con người trong mối quan hệ XH tạo
tiền đề cho sự hình thành CN VH nào?
CH: Hướng chung của VH VN khi xây
dựng hình mẫu lý tưởng?
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
CH: Học VH để làm gì?

Tổ: Ngữ Văn
CN đế quốc.
==>Tình yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt VHVN.
3.Con người trong quan hệ xã hội:
-VHDG: Ước mơ xây dựng một xã hội công bằng,
tốt đẹp.
-VHTĐ: Phê phán các thế lực chuyên quyền, cảm
thông với thân phận con người bị áp bức, quan tâm
đến khát vọng và hạnh phúc nhân dân.
- VHHĐ: Khai thác nhiếu khía cạnh, quan hệ trong
thời đại mới.
=> Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong
văn học.
4.Con người VN và ý thức về bản thân:
-VHDG + VHTĐ: “cái ta”, ý thức cợng đồng chủ
yếu.
- VHHĐ: Tiếng nói cá nhân.
=> Xây dựng đạo lí làm người, nhân ái, thủy chung,

tình nghĩa vị tha, hi sinh…
* Ghi nhớ: Văn học thể hiện chân thực sâu sắc tình
cảm của con người Việt Nam.
Học VHDG là để tự bồi dưỡng nhân cách đạo đức
tình cảm, quan niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng mẹ
đẻ.

4.Củng cố :
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa VHDG và văn học viết:
+ Giống: chức năng(giáo dục,giải trí,nhận thức,……….)
Chủ đề: yêu nước,nhân đạo.
+ Khác:
Văn học dân gian
Văn học viết
Tác giả
Tập thể sáng tác
Cá nhân sáng tác
Phương thức tồn Ngôn bản,truyền miệng
Văn bản, in ấn
tại và lưu truyền
Thể loại
Truyền thuyết ca dao, tục ngữ…
Truyện , kí, thơ mới…
Giá trị nợi dung
Phản ánh tư tưởng tình cảm của Phản ánh tư tưởng tình cảm của cợng
cợng đồng.
đồng qua lăng kính cá nhân
Cách phản ánh Chú trọng tưởng tượng kì ảo,mơ tả Chú trọng mơ tả thực tế.Tưởng tượng kì
hiện thực
thực tế.

ảo là biện pháp nghệ thuật
5.Dặn dị :
- Hướng dẫn học bài: + Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan văn học Việt Nam.
+ Sơ đồ hóa các bợ phận của văn học Việt Nam.
- Soạn bài mới “ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”:
+ Trả lời câu hỏi bài 1, 2 câu a, b, c , d, e sgk / 14 , 15.,
+ Từ đó khái quát thế nào là hoạt đợng giao tiếp bằng ngơn ngữ?
+ Có mấy q trình giao tiếp bằng ngơn ngữ?
+ Có những nhân tố nào chi phối một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

4


GV: Đặng Xuân Lộc
Tuần 01:
Tiết 3 : Tiếng Việt

Tổ: Ngữ Văn
Ngày soạn: 14/08/2011

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Về kiến thức:Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: khái niệm cơ bản,
hai quá trình trong HĐGT, các nhân tố giao tiếp.
2.Về kĩ năng:
+ Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
+ Những kĩ năng trong HĐGT bằng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu.
3.Về thái độ: HS lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- HS tìm hiểu bài theo hướng qui nạp: Tìm hiểu ngữ liệu trong và ngồi SGK (GV nêu câu học để HS
trao đổi thảo luận ) từ đó đi đến những nhận định chung.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu và trình bày nợi dung về HĐGT bằng ngơn ngữ, nhận biết vai trị và đặc
điểm của HĐGT bằng ngôn ngữ.
1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và tài liệu chuẩn kiến thức 10.
- Giáo án ngữ văn 10.
- Sử dụng bảng phụ, tài liệu.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu kỹ các ví dụ trong SGK.
- Thu thập các tài liệu có liên quan.
C. HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : VS, SS, ĐP
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Trình bày những nét cơ bản của các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
b.Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thời kì văn học?
c.Nêu nội dung quan hệ của con người VN được thể hiện trong văn học?
3. Bài mới.
- GV gọi mợt HS lên trình bày mợt đề tài bất kì, sau đó cho các HS trong lớp chất vấn.
- GV: Quá trình cả lớp vừa thực hiện là quá trình gì? Được thực hiện bằng phương tiện gì?
- GV lưu ý HS các phương tiện mà HS có thể trình bày ngồi phương tiện ngơn ngữ và nêu câu hỏi:
trong các phương tiện đó phương tiện nào mang lại hiệu quả cao nhất?
Đó chính là ngơn ngữ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bài “ Hoạt đợng giao tiếp bằng ngôn ngữ”.
Hoạt động của GV và HS
* Họat động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:
-Thao tác 1: GV gọi HS đọc phần văn bản trong
SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Các nhân vật nào tham gia trong hoạt đợng giao

tiếp? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như
thế nào?

Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
1. Tìm hiểu ngữ liệu 1 SGK/14:

- Nhân vật giao tiếp: vua và các bô lão.
- Cương vị: vua- cai quản đất nước, bơ lãonhững người có tuổi từng giữ trọng trách quan
trọng trong triều đình(đại diện cho nhân dân).
- Người nói: truyền đạt nợi dung trình bày.
+ Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho nhau như thế - Người nghe: đọc hoặc nghe xem người nói
nào? Người nói người nghe thực hiện những hành cần truyền đạt gì -> lĩnh hợi.
đợng giao tiếp như thế nào?
- Hai bên đổi vai giao tiếp cho nhau.
5


GV: Đặng Xn Lợc

Tổ: Ngữ Văn

+ Hồn cảnh diễn ra hoạt đợng giao tiếp.

- Hồn cảnh: Khi qn Ngun- Mơng sang
xâm lược nước ta.Địa điểm:điện Diên Hồng.
+ Hoạt động giao tiếp hướng vào nợi dung gì?
- Nợi dung của hoạt đợng giao tiếp: hồ hay
đánh, vấn đề hệ trọng: cịn hay mất của dân
tợc.

+ Mục đích của c̣c giao tiếp? C̣c giao tiếp đó có - Mục đích: lấy ý kiến mọi người thăm dị lịng
đạt mục đích khơng?
dân để hạ quyết tâm giữ gìn đất nước trong
hồn cảnh lâm nguy. C̣c giao tiếp đã đạt
mục đích.
- Thao tác 2: GV yêu cầu HS làm việc tương tự ở 2.Tìm hiểu ngữ liệu 2 SGK/15:
BT2.
- HĐGT diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?
- Nhân vật giao tiếp: Tác giả SGK – HS lớp 10
- HĐGT đó được tiến hành trong hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh giao tiếp: nền giáo dục quốc dân
trong nhà trường.
- Nội dung giao tiếp bao gồm những vấn đề cơ bản - Nội dung giao tiếp: lĩnh vực văn học, đề tài
nào?
tổng quan văn học Việt Nam.
- HĐGT thơng qua văn bản đó nhằm mục đích gì?
- Mục đích giao tiếp:+ Người viết:…….
+ Người đọc:……..
- Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có - Phương tiện và cách thức giao tiếp: sử dung
điểm gì nổi bật?
thuật ngữ văn học, câu văn mang đặc điểm của
văn bản khoa học,kết cấu văn bản rõ ràng.
* Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm và các nhân tố 3.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn
của hoạt đợng giao tiếp.
ngữ:
- Từ việc phân tích các ngữ liệu HS trình bày nội a.Khái niệm: HĐGT bằng ngôn ngữ là hoạt
dung về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
động diễn ra giữa mọi người trong xã hội,
+ Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngơn
ngữ?

ngữ (nói hoặc viết) nhằm trao đổi thơng tin,
bợc lợ tình cảm, thái đô, quan hệ hoặc bàn bạc
để tiến tới 1 hành đợng nào đó.
Hoạt đợng giao tiếp gồm mấy q trình? Đó là b. Mỗi hoạt đợng giao tiếp gồm hai quá trình:
những quá trình nào?
tạo lập văn bản (do người nói, người viết thực
hiện) và lĩnh hợi văn bản (do người nghe,
người đọc thực hiện). Hai quá trình này diễn ra
trong mối quan hệ tương tác.
- Cho biết các nhân tố của hoạt động giao tiếp?
c.Các nhân tố giao tiếp:
- Nhân vật giao tiếp
- Hồn cảnh giao tiếp
- Nợi dung giao tiếp
- Mục đích giao tiếp.
- Phương tiện và cách thức giao tiếp.
* Hoạt động 3:Luyện tập:
II.Luyện tập:
Dùng bảng phụ, cho VD ngoài SGK, yêu cầu HS
tiến hành thảo luận theo các câu hỏi sau:
“Đêm ấy, thanh niên ghi tên tịng qn đơng lắm.
Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi ngủ, chị
Chiến từ trong buồng nói ra với Việt:
- Chú Năm nói mày với tao đi kì này là ra chân trời
mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù
cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới
6



GV: Đặng Xuân Lộc
bị.
- Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con giá
ra đi thì tao chỉ có mợt câu: Nếu giặc cịn thì tao
mất, vậy à!”
( Trích “ Những đứa con trong gia đình” của
Nguyễn Thi).
+ Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn
ra giữa những nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có
mối quan hệ như thế nào? (Việt và chị, những người
có quan hệ ṛt thịt)
+Hoạt đợng giao tiếp trên được diễn ra trong hồn
cảnh nào? Hướng vào nợi dung gì? (bấy giờ thanh
niên tham gia đi tòng quân để diệt giặc, hai chị em
Việt đang dặn dò nhau và thể hiện quyết tâm tiêu
diệt giặc)
+ Mục đích của c̣c giao tiếp này là gì? Mục đích
đó có đạt dược hay khơng? (chị Việt nhắc nhở
khun bảo em hồn thành nhiệm vụ)
+ Để tham gia vào hoạt động người giao tiếp phải
tiến hành những quá trình nào để hiểu điều mà đối
phương đang nói? (lắng nghe, trình bày suy nghĩ
của mình)

Tổ: Ngữ Văn

BT: Phân tích hoạt đợng giao tiếp trong câu
sau:
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
BT: Phân tích HĐGT
người bán ở chợ?

giữa người mua và

4. Củng cố :
- GV cho HS trình bày nhanh về việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp với các tình huống giao tiếp.
-Phân tích các nhân tố ảnh hưởng hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa người mua và người bán ở
chợ?
- Yêu cầu phân tích được các nhân tố giao tiếp sau:
* Nhân vật giao tiếp: người mua, người bán
* Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ,lúc chợ đang họp.
* Nội dung giao tiếp: trao đổi,thỏa thuận về mặt hàng,số lượng, định giá
* Mục đích giao tiếp: thuận mua vừa bán
* Phương tiện: ngôn ngữ, điệu bộ, cử chỉ.
5. Dặn dò :
- Hướng dẫn học bài: đọc kĩ phần ghi nhớ và nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ,
kiến thức về hai q trình và các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Hướng dẫn soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam.
+ Tìm mợt vài tác phẩm VHDG?
+ Thế nào là một tác phẩm văn học dân gian?
+ Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?
+ Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian nghĩa là gì?
+ Quá trình sáng tác mợt tác phẩm văn học dân gian trải qua những bước nào?
+ Văn học dân gian phục vụ những gì cho sinh hoạt cợng đồng?
+ Văn học dân gian có những giá trị cơ bản nào?

7



GV: Đặng Xuân Lộc
Tuần 02:
Tiết 4 : Văn học

Tổ: Ngữ Văn
Ngày soạn: 20/08/2011

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:Nắm khái niệm, các đặc trưng cơ bản, những thể loại chính, những giá trị chủ yếu của
văn học dân gian.
2. Về kĩ năng: + Nhận thức khái quát về văn học dân gian.
+ Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gian Việt Nam.
3. Về thái độ: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy văn học dân gian Việt Nam, hình thành
tình yêu đối với văn học.
B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
-Sử dụng phương pháp quy nạp.
-GV đặt câu hỏi gợi mở, hs thảo luận trả lời.
1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức văn 10
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Chủ đợng tìm hiểu bài học trong SGK và trên các phương tiện thơng tin khác có liên quan.
- Tìm đọc thêm mợt số tác phẩm văn học dân gian.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: SS, VS, ĐP
2.Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi một HS lên thực hiện hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bằng cách tự giới thiệu về mình
đồng thời trả lời các câu hỏi của cả lớp? Sau đó HS phân tích các u tố ảnh hưởng đến hoạt động giao
tiếp vừa rồi?
3.Bài mới:
Những lời ru ầu ơ khi ta cịn nằm nơi, những câu chuyện cổ tích đưa trí tưởng tượng bay bổng. VHDG
được ví như “bầu sữa mẹ ngọt ngào” ni dưỡng tâm hồn mỗi con người. Chúng ta cùng đi tìm hiểu
qua bài “Khái quát VHDG” trước khi học các tác phẩm cụ thể.
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động1:Hướng dẫn hs tìm hiểu về khái
niệm về VHDG?
-Kể vài tác phẩm VHDG mà các em đã học.
(Thần trụ trời, Tấm Cám,…)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc
trưng của VHDG.
- Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của VHDG?
* Thao tác 1: Tìm hiều về tính truyền miệng.
- Nhận định này của SGK có thể phân tích thành
mấy ý?
(+VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
+VHDG tồn tại và lưu hành theo phương thức
truyền miệng)
-Tại sao nói VHDG là nghệ thuật ngôn từ ?
- GV cho HS phân tích đặc điểm ngơn từ của
một vài câu ca dao, tục
ngữ hoặc truyện cổ tích:

Kiến thức cần đạt
I. Khái niệm văn học dân gian: VHDG là tác
phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, là sản
phẩm của tập thể, gắn bó với các sinh hoạt khác

nhau trong đời sống cợng đồng.
II.Đặc trưng cơ bản của VHDG:
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngơn
từ truyền miệng: (tính truyền miệng)

- Ngơn từ truyền miệng đóng vai trị quan trọng
trong việc tạo nên nội dung.

8


GV: Đặng Xuân Lộc
Gv dẫn dắt nêu câu hỏi:Dân gian có bài ca dao
quen tḥc sau:
“ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì mợt dạ khăng khăng đợi thuyền”.
Ở đây hình ảnh “thuyền” và “bến” nên được hiểu
ntn?Bài ca dao diễn tả tâm trạng gì,của ai?
Gv hướng dẫn hs liên hệ,so sánh:So với cách nói
đời thường,cách nói của dân gian có gì khác?
Gv hướng dẫn hs đánh giá:Từ việc tìm hiểu ví dụ
trên em có nhận xét gì về ngơn từ trong tác phẩm
VHDG?(đa nghĩa,giàu hình ảnh và màu sắc biểu
cảm).
- Thế nào là tính truyền miệng? Vì sao VHDG lại
có tính truyền miệng?
(chưa có chữ viết -> phương thức lưu truyền duy
nhất + nhu cầu giao tiếp trực tiếp của cợng đồng).
* Thao tác 2:Tìm hiểu về tính tập thể.
- Vì sao khơng tìm thấy dấu ấn cá nhân trong

VHDG? (vì mang tính truyền miệng và sản phẩm
của tập thể)
- Quá trình sáng tác và lưu truyền tập thể được
diễn ra như thế nào?

Tổ: Ngữ Văn

- VHDG phản ánh hiện thực đời sống qua ngơn
từ hình ảnh cảm xúc.
- Phương thức: từ người này sang người khác,
qua các thế hệ và địa phương khác nhau.
- Gắn với quá trình diễn xướng dân gian.
2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác
tập thể: (tính tập thể)
- VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập
thể.
- Quá trình sáng tác:
Người khởi xướng
tiếp nhận
Tập thể
lưu truyền
Người khác
(biến đổi, hoàn thiện)

- Đời sống cộng đồng gồm các sinh hoạt chủ yếu
nào?
* Thao tác 3: Tìm hiểu tính dị bản.
- Tính truyền miệng và tính tập thể dẫn đến hệ
quả gì? (dị bản)
- Dị bản là gì?Cho ví dụ?

Là những văn bản có cùng nợi dung nhưng có
tình tiết, địa danh khác nhau…
VD: Gió đưa gió đẫy, về rẫy ăn cịng
Về sơng ăn cá, về đồng ăn cua.
(Gió đưa gió đẫy, về rẫy ăn còng
Về bưng ăn ốc, về đồng ăn cua.)
* Hoạt động 3:Hướng dẫn hs tìm hiểu các thể
loại của VHDG
- VHDG có những thể loại nào? Được chia làm
mấy loại hình?
- Đặc điểm của từng thể loại? (HS tham khảo
thêm SGK)
- Cho vd về từng thể loại. ( Thần thoại: Thần trụ
trời; Sử thi: Đăm săn; Cổ tích: Tấm Cám,.....…)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu những
giá trị của VHDG:
- Tri thức dân gian gồm những gì?

VHDG
* VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

III.Hệ thống thể loại VHDG:
Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích,
truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố,
ca dao, vè, truyện thơ, chèo.

IV.Những giá trị cơ bản của VHDG:
1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú
9



GV: Đặng Xuân Lộc
- Tại sao VHDG là kho tàng tri thức?
- VHDG có giá trị lớn về mặt nhận thức, đọc
VHDG ta có thể thu nạp cho mình những kiến
thức nhiều mặt về tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm
sản xuất, phong tục tập quán,…của cha ông ta
ngày trước.dựa vào các tác phẩm VHDG em hãy
làm rõ nhận định này?(Gv gợi ý Hs một số tác
phẩm:SơnTinh-ThủyTinh,Trầu cau , Tục ngữ:
“Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống”)
Gv diễn giảng thêm:đọc VHDG các dân tộc thiểu
số biết được tục nối dây của người Ê-đê(sử thi
Đămsăn).
- Vì sao VHDG tồn tại như mợt qui luật khách
quan?
(VHDG ra đời khi chưa có chữ viết + nhu cầu tập
thể + có những giá trị q báu)
-VHDG giáo dục chúng ta điều gì?Cho ví dụ
bằng các tác phẩm cụ thể?(Thánh Gióng, Thạch
Sanh, Tấm Cám, Bài ca mười cái trứng, Một con
ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, Lá lành đùm lá rách, Công
cha như núi Thái Sơn….., Anh em như thể tay
chân,….)

Tổ: Ngữ Văn
về đời sống các dân tộc:
-VHDG phản ánh mọi lĩnh vực trong đời sống.
-VHDG phản ánh kinh nghiệm lâu đời của nhân

dân.
- Tri thức DG được trình bày bằng ngơn từ hấp
dẫn, sinh đợng.
- Mỗi dân tợc/54 dân tợc Việt Nam có mợt kho
tàng VHDG riêng.
=> phong phú và đa dạng.

2.VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí
làm người:
- VHDG giáo dục con người tinh thần yêu
nước.
-VHDG giáo dục con người tinh thần lạc quan
và lịng nhân đạo.
- VHDG góp phần hình thành những phẩm chất
tốt đẹp cho con người:yêu đồng loại,hiếu
thuận,tình anh em,sự thủy chung,……..
- Giá trị thẩm mỹ biểu hiện như thế nào qua 3.VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần
VHDG?
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn
- Cho mợt vd và phân tích cả ba giá trị trên ở vd học dân tộc:
đó.
-VHDG là viên ngọc sáng, là những mẫu mực
(Trong đầm gì đẹp bằng sen
về nghệ thuật để chúng ta học tập.
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
- Song song với văn học viết VHDG tạo cho
Nhị vàng bông trắng lá xanh
nền VHVN những bản sắc riêng đậm đà bản sắc
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn)
dân tộc.

4.Củng cố:Gv hướng dẫn Hs nêu mợt vài ví dụ về các nhà văn,nhà thơ đã đem chất liệu dân gian vào
trong sáng tác của mình.
* Việt Bắc, Ta đi tới- Tố Hữu
* Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm.
Gv gợi cho Hs nhớ lại một vài làn điệu dân ca:dân ca Bắc Bợ:Con cị,dân ca Nam Bợ:Lý cây bơng.
5.Dặn dị:
- Học bài:+ Nhớ kĩ các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
+ Nhớ lại những câu chuyện, những lời ru của bà, của mẹ,…….mà em đã từng nghe.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài thực hành Tiếng Việt “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (tt):
+ Ơn lại kiến thức về hoạt đợng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
+ Làm các bài tập củng cố trong SGK.

10


GV: Đặng Xuân Lộc
Tuần 02:
Tiết 5 : Tiếng Việt

Tổ: Ngữ Văn
Ngày soạn: 20/08/2011

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ( tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại lý thuyết HĐGT.
- Vận dụng lý thuyết luyện tập, phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ.
2. Về kĩ năng: phân tích đúng các nhân tố trong hoạt đợng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
3. Về thái độ: nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong cuộc sống

của mỗi người.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- HS làm các bài tập trong SGK, GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
1.2 Phương tiện:
- SGK ngữ văn 10 và chuẩn kiến thức ngữ văn 10
- SGV ngữ văn 10.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các bài tập trong SGK, tìm thêm các bài tập bổ trợ khác.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trình bày đặc trưng của VHDG? (tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản)
Phân biệt thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích? (giống nhau: đều mang yếu tố hư cấu; khác
nhau: Truyền thuyết kể về sự kiện, nhân vật có thật trong lích sử, truyện cổ tích: chủ yếu nói về đời
sống con người và tồn bộ là hư cấu)
3. Bài mới. Luyện tập về “các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” giúp các em nắm vững lí thuyết và
có thể vận dụng bài học vào quá trình giao tiếp.
Hoạt động của GV và HS
*Họat động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại các
kiến thức đã học:
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ.
*Hoạt động 2: Yêu cầu, hướng dẫn HS chia
nhóm giải bài tập.
Thao tác 1:Hướng dẫn HS giải bài tập 1, SGK
- Nhân vật giao tiếp ở đây là những người nào?

Lứa tuổi? Giới tính?
- Hoạt đợng giao tiếp này diễn ra vào thời điểm
nào? Thời điểm đó thường thích hợp với những
c̣c trị chuyện như thế nào?
- Nhân vật anh nói về điều gì?(có phải chỉ là câu
chuyện tre và đan sàng?). Chàng trai cịn muốn
hàm ý điều gì?

u cầu cần đạt
I/ Tìm hiểu chung:

II/ Luyện tập:
1. Bài tập 1 SGK/20 :Phân tích các nhân tố
giao tiếp “Đêm trăng thanh…chăng?”
a.Nhân vật giao tiếp: “Anh” và “Nàng” → những
nam nữ trẻ tuổi.
b. Thời gian giao tiếp: “ Đêm trăng thanh”: thích
hợp cho việc bợc lợ tình cảm u đương.
c. Nợi dung giao tiếp: Nhân vật anh nói chuyện
“ tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng” →
hàm ý họ đã trưởng thành nên tính đến chuyện
kết duyên.
11


GV: Đặng Xn Lợc
- Em nhận xét gì về cách nói của chàng trai ?
- Gọi HS đại diện nhóm lên bảng giải, HS và
GV cùng bổ sung, kết lại nội dung.
* Thao tác 2: Hướng dẫn HS giải bài tập 2

SGK
- GV yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại, thảo luận
nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực
bằng ngôn ngữ những hành đợng nói cụ thể
nào ? Nhằm mục đích gì?

- Cả 3 câu trong lời nói của ơng già đều có hình
thức hỏi, nhưng có phải các câu đều dùng để hỏi
không hay để thực hiện những mục đích giao
tiếp khác? Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu?
- Lời nói của các nhân vật đã bợc lợ tình cảm,
thái đợ và quan hệ giao tiếp nào?
- HS trình bày hướng giải quyết, GV bổ sung
(nếu cần) để cùng HS thống nhất nội dung bài
tập.
*Thao tác 3:Hướng dẫn HS giải bài tập 3
SGK
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ ,thảo luận nhóm
theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Hãy cho biết nợi dung và mục đích giao tiếp
của HXH qua bài thơ?

Tổ: Ngữ Văn
d. Cách nói phù hợp với nợi dung và mục đích
nói, lối nói bóng bẩy,tế nhị phù hợp với việc
diễn đạt tình cảm tế nhị (phong cách văn
chương)
2. Bài tập 2 SGK/20+21:
a.Các hành động giao tiếp được thực hiện:

- Chào (cháu chào ông ạ!)
- Chào lại ( A Cổ hả ?)
- Khen ( Lớn tướng rồi nhỉ ?)
- Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ơng
khơng?)
- Đáp (Thưa ơng có ạ!)
b. Mục đích giao tiếp:
Câu 1 : Dùng để chào lại.
Câu 2 : Khen ngợi
Câu 3 : Dùng để hỏi lại
c. Thái độ giao tiếp :
A Cổ đối với ơng : Kính trọng, lễ phép.
Ông đối với A Cổ: Yêu quý, triều mến.
3. Bài tập 3 SGK/ 21:

+ Nội dung, mục đích giao tiếp của Hồ Xuân
Hương với người đọc qua bài thơ: bộc bạch và
khẳng định với mọi người về vẻ đẹp, thân phận
và phẩm chất trong sáng của mình và của người
phụ nữ nói chung.
+ Các phương tiện ngơn ngữ :
-Hình tượng “ bánh trơi nước”,
+ Để cảm nhận được nợi dung của bài thơ, -Từ ngữ “ trắng, trịn”,
chúng ta căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ -Thành ngữ “ bảy nổi ba chìm”, “ tấm lịng son”
nào? Phân tích các phương tiện đó.

- HS trình bày hướng giải quyết, GV bổ sung
(nếu cần) để cùng HS thống nhất nội dung bài 4. Bài tập 4 SGK/21:
tập.
- Đối tượng: HS toàn trường

*Thao tác 4: Hướng dẫn HS giải bài tập 4 - Nội dung: Hoạt động làm sạch mơi trường
SGK
- Hồn cảnh giao tiếp: Nhà trường và nhân ngày
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và phân tích mơi trường thế giới.
đề,hướng dẫn cho HS trước khi viết.
- Yêu cầu HS viết theo hình thức cá nhân.
- Gọi HS đọc bài viết, HS khác nhận xét.
5 .Bài Tập 5 SGK/ 21, 22:
- Gọi một vài HS lần lượt đọc bài và các HS
khác nhận xét.
*Thao tác 5: Hướng dẫn HS giải bài tập 5
SGK
- GV gọi 1 HS đọc thư của Bá Hồ gửi cho HS.
12


GV: Đặng Xn Lợc
Chú ý đọc diễn cảm ,chân tình, gần gũi để thấy
được tấm lòng của Bác.
- HS thảo luận các nhân tố giao tiếp theo các
câu hỏi trong SGK.
+ Bác viết thư cho ai? Trong hoàn cảnh nào?

+ Nợi dung và mục đích viết thư cho HS của Bác?

Tổ: Ngữ Văn
+ Nhân vật giao tiếp và tình huống giao tiếp:
Bác Hồ và HS toàn quốc trong hoàn cảnh đất
nước vừa giành độc lập, HS bắt đầu nhận được
một nền giáo dục hồn tồn Việt N am.

+ Nợi dung và mục đích giao tiếp:Bác nói về
niềm sung sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm của
HS với tương lai của đất nước. Cuối cùng là lời
chúc của Bác đối với HS.
+ Lời lẽ vừa chân tình,gần gũi vừa nghiêm túc
xác định trách nhiệm của trường.

- Lời lẽ của bức thư như thế nào?
4. Củng cố :Trả lời các câu hỏi:
a. Thế nào là nhân vật giao tiếp?(là những người tham gia vào q trình tạo lập và lĩnh hợi văn bản)
b. Thế nào là hoàn cảnh giao tiếp?(là khung cảnh xã hội,nơi HĐGT xảy ra,gồm không gian,thời gian)
c. Thế nào là nội dung giao tiếp?(là những vấn đề được văn bản đặt ra: nói-viết cái gì?Về cái gì?)
d. Thế nào là mục đích giao tiếp?(là điều mà cả người nói và người nghe muốn hướng đến)
e.Thế nào là phương tiện và cách thức giao tiếp?(là việc sử dụng ngơn ngữ nói hay viết như thế nào để
giao tiếp).
5. Dặn dò :
+ Hướng dẫn học bài: làm bài tập 4( ở nhà): luyện tập kĩ năng tạo lập một văn bản viết( thong báo) để
giao tiếp, do đó cần chú ý đáp ứng các yêu cầu về dạng văn bản, nội dung phù hợp với người tiếp nhận
thơng báo.
+ Tìm thêm những hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khác trong đời thường và trong tác phẩm văn
học.
- Hướng dẫn soạn bài“ Văn Bản”:
+ Trả lời các câu hỏi của SGK trang 23, 24, 25.
+ Từ đó, em hiểu thế nào là văn bản?
+ Văn bản có những đặc điểm gì?
+ Có các loại văn bản nào? Nêu ví dụ?

13



GV: Đặng Xuân Lộc

Tổ: Ngữ Văn

Tuần 02:
Tiết 6 : tiếng Việt

Ngày soạn: 22/08/2011

VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái quát về văn bản: khái niệm, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
2. Về kĩ năng:
- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.
- Bước đầu biết tạo lập mợt văn bản theo mợt hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho
trước hoặc tự xác định chủ đề.
- Vận dụng vào việc đọc – hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.
3. Về thái độ:
- Giáo dục HS sự cảm thông, chia sẻ và lịng u q hương đất nước thơng qua các văn bản tiếp xúc.
- Tích hợp giáo dục môi trường:
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Định hướng HS tiếp nhân bài học bằng các câu hỏi trong SGK.
- HS tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ.
1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10, sách chuẩn kiến thức 10
- Sách tham khảo.

2. Học sinh:
- Chủ đợng tìm hiểu bài học trong SGK và từ các nguồn thông tin khác.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: Vs, Ss, Đp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hoạt đợng giao tiếp là gì?
- Các nhân tố của hoạt đợng giao tiếp.
- Cho mợt ví dụ, HS phân tích các nhân tố của hoạt đợng giao tiếp.
3. Bài mới.
Hàng ngày các em tiếp xúc với các loại văn bản khác nhau, có thể là văn bản nói, có thể là văn bản
viết. Vậy thì văn bản là gì? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn
bản.
+ GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3)
và các yêu cầu ở SGK ?
- Câu hỏi 1: Mỗi văn bản được người nói tạo ra
trong những hoạt đợng nào? Để đáp ứng nhu cầu
gì ?
+ HS: Trả lời
o VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và
ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái
xấu trao đổi về một kinh nghiệm sống

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm và đặc điểm của văn bản:
* Tìm hiểu ngữ liệu:

+ Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp
chung ( quan hệ giữa người và người).
+ Nhu cầu:
o VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống
o VB (2): trao đổi về tâm tư tình cảm
o VB (3): trao đổi về thơng tin chính trị - xã
hợi
14


GV: Đặng Xuân Lộc

Tổ: Ngữ Văn

o VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cơ gái và
mọi người. Nó là lời than thân của cô gái  trao
đổi về tâm tư tình cảm
o VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể
quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và
quyết tâm lớn của dân tợc trong giữ gìn, bảo vệ,
độc lập, tự do  trao đổi về thông tin chính trị - xã
hợi
+ GV: Chốt lại vấn đề.
+ GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ?
- Bao gồm: VB 1: 1 câu
VB 2: 4 câu
VB 3: nhiều câu.
+ GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản?
a) Khái niệm:
+ HS: Trả lời.

Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt
động giao tiếp bằng ngơn ngữ và thường có
nhiều câu.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc * Tìm hiểu ngữ liệu:
điểm của văn bản
+ Vấn đề:
o VB(1) Là quan hệ giữa người với người
- Câu hỏi 2:Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ?
o VB(2) Lời than thân của cô gái
+ HS: Trả lời.
o VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
+ Cách triển khai:
Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào
+ GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất qn mợt chủ đề và triển khai chủ đề đó mợt cách
trong mỗi văn bản khơng? Như vậy, mợt văn bản trọn vẹn.
thường có đặc điểm gì?
+ Các câu trong văn bản (2) và (3):
+ HS: Trả lời.
o Có quan hệ về ý nghĩa
- Câu hỏi 3: Các câu trong từng văn bản (2) và (3)
o Được liên kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc
có quan hệ với nhau về những phương diện nào?
bằng từ ngữ
+ HS: Trả lời.
+ Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rõ ràng:
+ GV: Văn bản (3) có bố cục như thế nào?
- Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc”
+ HS: Trả lời.
- Thân bài:“ Chúng ta muốn hồ bình … nhất
định về dân tộc ta”

- Kết bài: Phần còn lại.
- Văn bản (3):
+ Mở đầu: Tiêu đề và lời hơ gọi
- Câu hỏi 4: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu  Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề
mở đầu và kết thúc như thế nào?
+ Kết thúc: Hai khẩu hiệu.
+ HS: Trả lời.
 Khích lệ ý chí
=> Có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bản
chính luận.
+ Mục đích:
- VB (1): Truyền đạt kinh nghiệm sống.
- Câu hỏi 5: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục - VB (2): Lời than thân để gợi sự hiểu biết và
đích gì ?
cảm thơng của mọi người với số phận người
+ HS: Trả lời.
phụ nữ.
- VB (3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm
của mọi người trong kháng chiến chống Pháp.
 Mỗi văn bản có mợt mục đích nhất định
+ GV: Từ những điều đã phân tích trên, hãy nêu b) Đặc điểm của văn bản:
đặc điểm của văn bản ?
(Ghi nhớ, SGK trang 24)
15


GV: Đặng Xuân Lộc

Tổ: Ngữ Văn


+ HS: Trả lời.

- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt
chẽ và xây dựng theo kết cấu mạch lạc.
- Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hồn
chỉnh về nợi dung lẫn hình thức.
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện mợt mục đích
giao tiếp nhất định.
* Hoạt động 2: Cho học sinh tìm hiểu khái quát 2. Các loại văn bản:
các loại văn bản.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ a) Tìm hiểu ngữ liệu:
liệu SGK.
+ GV: So sánh văn bản (1), (2), (3), Vấn đề được - Câu 1:
đề cập trong mỗi văn bản này là gì? Thuộc lĩnh vực a. Vấn đề, lĩnh vực:
nào trong cuộc sống?
(1) Cuộc sống xã hội
+ HS: Trả lời.
(2) Cuộc sống xã hợi
(3) Chính trị.
+ GV: Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản b. Từ ngữ:
thuộc những loại nào?
(1) và (2): Thơng thường
+ HS: Trả lời.
(3): Chính trị, xã hội
+ GV: Cách thể hiện nội dung trong mỗi văn bản c. Cách thể hiện nội dung:
như thế nào?
(1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng
+ HS: Trả lời.
(3): bằng lí lẽ, lập luận
+ GV: Như vậy, mỗi loại văn bản thuộc phong d. Phong cách ngôn ngữ:

cách ngôn ngữ nào?
(1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật.
+ HS: Trả lời.
(3): tḥc loại văn bản chính luận.
- Câu 2: So sánh các văn bản
+ GV: Các loại văn bản được sử dụng trong những a. Phạm vi sử dụng:
lĩnh vực nào của xã hợi?
+ (2): giao tiếp có tính chất nghệ thuật
+ HS: Trả lời.
+ (3): chính trị, xã hội
+ SGK: Khoa học
+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính
+ GV: Mục đích giao tiếp của mỗi loại văn bản là b. Mục đích giao tiếp:
gì?
+ (2): bợc lộ cảm xúc
+ HS: Trả lời.
+ (3): kêu gọi, thuyết phục mọi người
+ SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học
+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày
nguyện vọng, xác nhận sự việc
+ GV: Lớp từ ngữ riêng cho mỗi loại văn bản như c. Lớp từ ngữ:
thế nào ?
+ (2): Thơng thường
+ HS: Trả lời.
+ (3): Chính trị, xã hội
+ SGK: Khoa học
+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính
+ GV: Cách kết cấu và cách trình bày trong mỗi d. Kết cấu, trình bày:
loại văn bản là gì?
+ (2): thơ (ca dao, thơ lục bát)

+ HS: Trả lời.
+ (3): ba phần
+ SGK: mạch lạc, chặt chẽ
+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: có mẫu hoặc
in sẵn
+ GV: Như vậy, các văn bản trong SGK, đơn xin => Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin
nghỉ học và giấy khai sinh thuộc các loại văn bản nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chính
nào?
+ HS: Trả lời.
16


GV: Đặng Xuân Lộc
Thao tác 2: Hướng dẫn HS rút ra kết luận:
+ GV: Ngoài các loại văn bản trên, ta cịn có thể
gặp các loại văn bản nào khác?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Ngoài các loại văn bản trên, ta cịn có thể
gặp các loại văn bản khác như:
thư, nhật kí  tḥc phong cách ngơn ngữ sinh
hoạt
Bản tin, phóng sự, phỏng vấn  tḥc phong cách
ngơn ngữ báo chí
+ GV: Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
“Ước gì anh hoá ra hoa
Để em nâng lấy rồi mà cài khăn
Ước gì anh hố ra chăn
Để cho em đắp em lăn ra nằm.”

- Bài ca dao trên có thể được xem là mợt văn bản
khơng? Vì sao?
- Mục đích của bài ca dao trên?( Bợc lợ tình cảm)
- Văn bản trên tḥc PCNN nào?( PCNN báo chí)

Tổ: Ngữ Văn
b) Một số loại văn bản:
(Ghi nhớ SGK/ )
Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta
phân biệt các loại văn bản:
- Văn bản thuộc phong cách sinh họat.
- Văn bản thuộc phong cách nghệ thuật.
- Văn bản thuộc phong cách khoa học.
- Văn bản tḥc phong cách hành chính.
- Văn bản tḥc phong cách chính luận
- Văn bản tḥc phong cách báo chí
II. Luyện tập:

4. Củng cố : Gv hướng dẫn Hs phân biệt các loại văn bản:
- VB chia là 2 nhóm:
+ VB sáng tạo: chính luận, khoa học, nghệ thuật, sinh hoạt, báo chí…
+ VB theo mẫu: hợp đồng, biên bản, đơn từ, hành chính.
+ Văn bản tḥc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật, để
bợc lợ cảm xúc, từ ngữ thơng thường, giàu hình ảnh, ca dao …
+ Văn bản tḥc phong cách ngơn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị, mang
tính tồn dân, dùng từ ngữ chính trị, kết cấu mach lạc, chặt chẽ.
+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học, để truyền
thụ kiến thức khoa học, từ ngữ khoa học, kết cấu mạch lạc, chặt chẽ.
+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính, để trình
bày ý kiến hay ghi nhận sự việc, hoạt động trong đời sống, thường theo mẫu in sẵn.

5. Dặn dị :
+ Hướng dẫn học bài:
- Tìm hiểu thêm các văn bản để nhận diện các văn bản theo phong cách biểu đạt.
- Đọc thêm bài “Cha thân yêu của con” & “Lấp lánh hồn ta nặng gió khơi”
+ Chuẩn bị làm bài viết số 1.
+ Đọc kĩ phần hướng dẫn cách làm bài SGK.
+ Dặn học sinh ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ (về hiện tượng
đời sống hay về một tác phẩm văn học) để tiết sau ôn tập trên lớp và chuẩn bị làm bài viết.

17


GV: Đặng Xuân Lộc

Tổ: Ngữ Văn

Tuần 03:
Tiết 7 : Làm văn

Ngày soạn: 26/08/2011

BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ suy nghĩ bản thân về một đề tài gần gũi
quen thuộc trong đời sống (hoặc trong một tác phẩm văn học)
2.Về kĩ năng: Vận dụng những kiến thức và kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận để viết 1 bài
văn bộc lộ cảm nghĩ của bản thân về 1 sự vật, sự việc, con người, hiện tượng gần gũi trong thực tế.
3.Về thái độ: Tích hợp giáo dục môi trường: qua bài viết giáo dục HS tinh thần yêu thiên nhiên.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước Hs một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Đề: Viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của Anh(chị) về việc: Mục đích của việc học văn học Việt
Nam để làm gì?.
I/ Đáp án
1. Yêu cầu về nội dung: đề văn yêu cầu HS bày tỏ những suy nghĩ của mình về mục đích việc học văn
học Việt Nam , HS tự bày tỏ ý kiến của mình nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Văn học VN là gì? Các bộ phận hợp thành VHVN?
- Thực trạng học VHVN hiện nay: ít được chú ý, văn hóa đọc dần mất đi,…
-Mục đích việc học VHVN: Bồ dưỡng nhân cách , tiếng mẹ đẻ, giàu kiến thức VH, giữ truyền thống
bản sắc văn hóa,…
- Các biểu hiện : Chưa biết vận dụng thực tế, chưa nắm vững mục đích việc học văn.
- Bảo vệ nền VHVN là công việc của ai?
- Phải làm gì để đạt mục đích của việc học VHVN?
- Suy nghĩ của bản thân, rút bài học về việc học VHVN. ( lồng ghép trong quá trình làm bài).
2. Về cách thức làm bài: Bài viết yêu cầu tạo lập văn bản biểu cảm, nội dung bài viết là những tình
cảm, cảm xúc, thái đợ của người viết về mục đích của việc học VHVN.
Khi trình bày cảm xúc, có thể kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự để bài viết sinh động khi tái hiện từ
ngữ,hình ảnh VHVN.
II/ Biểu điểm:

- Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, thể hiện được sự quan sát chiêm nghiệm và suy nghĩ
của bản thân, văn có cảm xúc, có sáng tạo.
- Điểm 7-8: Viết có cảm xúc, thể hiện suy nghĩ riêng, đáp ứng những nội dung cơ bản, sai 1,2 lỗi chính
tả.
- Điểm 5-6: Bài viết nói chung chưa sâu, diễn đạt đơi chỗ lủng củng,sai 3, 4 lỗi chính tả.
- Điểm 3-4: Chỉ nêu vài ý sơ sài, khơng phân tích triển khai mở rợng, cịn mắc lỗi chính tả và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Hiểu sai, bố cục không rõ ràng.
18


GV: Đặng Xuân Lộc

Tổ: Ngữ Văn

- Điểm 0: Không làm bài.
4. Củng cố: Sau khi thu bài xong, nhắc lại 1 cách khái quát cách thức làm bài văn nghị luận
5. Dặn dị:
+ Soạn bài “Chiến thắng Mtao Mxây” (trích sử thi Đăm Săn).
- Nêu định nghĩa về sử thi và sử thi anh hùng?
- Tóm tắt nợi dung sử thi “Đăm Săn”?
- Xác định vị trí và bố cục đọan trích?
- Cảnh dánh nhau giẵ hai tù trưởng diễn biến như thế nào?
- Thái độ của mọi người như thế nào đối với chiến thắng của vị tù trưởng Đăm Săn?
- Hình tượng người anh hung đăm Săn được miêu tả như thế nào?

19


GV: Đặng Xuân Lộc


Tổ: Ngữ Văn

Tuần 03:
Tiết 8 – 9 : Đọc văn

Ngày soạn: 06/09/2011

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc
gia đình và thiết tha với c̣c sống bình n, phồn thịnh của cợng đồng được thể hiện qua cảnh chiến
đấu và chiến thắng kẻ thù.
+ Nắm được đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thần
thoại): xây dựng thành công nhân vật anh hung sử thi, ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu,
phép so sánh, phóng đại.
2.Về kĩ năng:
+ Đọc (kể) diễn cảm các tác phẩm sử thi.
+ Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại.
3. Về thái độ: :
+ Tự nhận thức về mục đích chiến đấu cao cả của Đăm Săn và vị trí, sức cảm hố của cá nhân đối với
cợng đồng.
+ Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh phấn đấu vì hạnh phúc n vui của cả
cợng đồng.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS.
B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản.

+ Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi.
+ Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích.
- HS giao tiếp, trình bày suy nghĩ cảm nhận riêng của cá nhân về vẻ đẹp của ngưòi anh hùng chiến trận
theo đặc trưng của sử thi anh hùng.
1.2 Phương tiện dạy học:
+ SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
+ Sách tham khảo.
2. Học sinh:
+ Chủ đợng tìm hiểu về tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau. Sưu tầm tư liệu về tác phẩm.
+ Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tác
phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm của văn bản?( Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề mợt cách
nhất qn; các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xây dựng theo một kết cấu mạch lạc; mỗi
văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hồn chỉnh; các văn bản nhằm mợt hay mợt số mục đích nhất định)
- Dựa trên tiêu chí lĩnh vực và mục đích giao tiếp có thể phân ra các loại văn bản nào? ( văn bản thuộc
phong cách ngơn ngữ khoa học, báo chí, sinh hoạt, nghệ thuật, hành chính)
3. Bài mới.
* Giống như những tác phẩm VHDG khác, sử thi Đămsăn thường được một già làng kể trong nhà
rông, bên bếp lửa giữa sự quây quần của bn làng. Đó là kể khan. Người kể, người nge cùng hoà
20


GV: Đặng Xn Lợc

Tổ: Ngữ Văn

hợp, chìm đắm trong khơng khí sử thi xa xưa. Chúng ta cùng tưởng tượng như mình sắp được tham dự

một đêm kể khan như vậy để cùng tìm hiểu đoạn trích “ Chiến thắng MtaoMxây”.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
I/Tìm hiểu chung:
+ HS đọc phần tiểu dẫn: Phần tiểu dẫn giới 1.Thể loại và xuất xứ đoạn trích:
thiệu những nợi dung chính nào?
a) Thể loại: Sử thi:
+ Tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn: dài hàng
nghìn, vạn câu.
+ Ngơn ngữ có vần, nhịp.
+ Hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng.
+ Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cợng
đồng thời cổ đại.
- Có hai loại sử thi:-------- anh hùng (Đăm săn)
thần thoại
b) Xuất xứ đoạn trích:
-Vậy đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” - Đoạn trích nằm ở phần giữa tác phẩm, kể về cuộc
nằm ở chương nào, phần nào?
giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. Đăm Săn
chiền thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làng
của tù trưởng Mtao Mxây.
+ Dựa vào SGK, vào sự chuẩn bị ở nhà, GV - Tóm tắt nợi dung sử thi Đăm săn
gọi HS tóm tắt thật ngắn gọn Sử thi Đăm
Săn.
2. Bố cục:
+ GV phân vai cho HS, hướng dẫn HS đọc - Các đoạn nhỏ:
đúng giọng điệu, kết hợp trong quá trình đọc + Tả cảnh nhà Mtao Mxây: Đăm Săn thách đấu, nói
HS chú ý các từ khó trong các chú thích khích để Mtao MXây ra khỏi nhà.
dưới chân trang.

+ Tả trận đánh giữa hai người.
- Phân bố cục của đoạn trích?
+ Đăm Săn dẫn tơi tớ của mình và của Mtao Mxây về
bản mở tiệc lớn, đánh chiêng ăn mừng chiến thắng.
+ Hình ảnh oai hùng , dũng mãnh của người anh hùng
Đăm Săn.
- HS nêu đại ý đoạn trích?
3. Đại ý: Miêu tả c̣c đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao
Mxây. Cuối cùng, Đăm Săn đã chiến thắng, trở thành
tù trưởng giàu có và hùng cường đồng thời thể hiện
niềm tự hào của dân làng về người anh hùng Đămsăn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
-Trong trận đánh với MtaoMxây nhân vật 1.Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong trận chiến
Đămsăn được kể qua những chặng nào?
đấu với Mtao Mxây:
(4 chặng: -Đămsăn đến chân cầu thang kẻ
thù khiêu chiến
- Cảnh 2 người múa khiên
- Cảnh 2 người đuổi nhau
Đămsăn
MtaoMxây
- Đămsăn giết được MtaoMxây)
a) Đến chân cầu thang
Gv chuyển dẫn:Trong trận chiến đấu luôn khiêu chiến
thấy sự đối lập giữa Đăm Săn và Mtao - nói khích dụ MtaoMxây – kiêu ngạo,khiêu khích
Mxây.Vậy sự đối lập đó được thể hiện cụ thể ra khỏi nhà đánh tay đôi Đămsăn
ntn, nhằm mục đích gì?(Gv chia bảng để HS với mình (thách đọ dao,
-Hung dữ như vị thần
thấy được sự đối lập giữa 2 nhân vật. HS tìm phá sàn, đốt nhà…) , chủ nhưng lại tần ngần,

những chi tiết làm rõ sự đối lập đó)
đợng.
run sợ,bị đợng.
- GV: Em hãy cho biết nguyên nhân của sự =>tự tin, đường hoàng
=>hèn nhát, bản chất
kiện chiến tranh? Ai là người khiêu chiến
xấu xa
trước? Đămsăn khiêu chiến như thế nào?
21


GV: Đặng Xuân Lộc

Tổ: Ngữ Văn

(HS trả lời – Chú ý dẫn chứng tiêu biểu)
- Em có nhận xét gì về tính cách, ngoại hình
của hai nhân vật được miêu tả qua những
đoạn đối thoại?
(HS trả lời: Mtao Mxây nhút nhát, lo sợ, là
chân dung của một người hung bạo, tàn ác,
dữ tợn. Còn Đăm Săn: tư thế hiên ngang, khí
khái, lẫm liệt oai phong …)
- Vì sao người sáng tác miêu tả hình dáng
Mtao trước mà khơng miêu tả Đămsăn b)Cảnh múa khiên:
trước? (miêu tả MtaoMxây để làm bật lên -Khích Mtao Mxây múa
hình tượng của Đăm săn)
khiên trước
- Cảnh múa khiên đối lập nhau như thế nào? - Múa khoẻ, đẹp
Vì sao Đăm săn khích MtaoMxây múa

trước? (Đămsăn khôn ngoan muốn nắm rõ
điểm yếu kẻ thù)
- Nhai miếng trầu từ vợ
→sức mạnh tăng
-Đâm Mtao Mxây nhưng
không thủng.Thấm mệt
vừa chạy vừa ngủ
c) Cảnh đuổi nhau:
-Ông trời mách kế ném
- GV: Hình ảnh miếng trầu có ý nghĩa như chày mòn vào vành tai
thế nào? (phần thưởng dành cho Đămsăn, MtaoMxây.
tình cảm chung thủy)
-Bừng tỉnh, đuổi MMxây
- Gv:Vai trị của Ông Trời trong câu chuyện? dồn hắn ngã ra đất
(tượng trưng cho cơng lý,sức mạnh trí tuệ -Hỏi tợi cướp vợ, giết
của đấng tối cao,sự thiên vị rõ rang với Đăm Mtao Mxây.
Săn:khẳng định chính nghĩa tḥc về chàng)
- GV: Tại sao sau khi chiến thắng Đămsăn
không tàn sát tôi tớ đốt phá nhà cửa kẻ bại
trận? Cuộc chiến đầu nhằm mục đích gì?
(danh dự, tình u, c̣c sống thị tợc)
- Trong lời nói của Đămsăn kêu gọi dân làng
ta thấy chàng là tù trưởng như thế nào?
- Tại sao Đăm Săn lại có sức thuyết phục
đối với dân làng của Mtao Mxây?
- GV: Sau khi chiến thắng, Đăm Săn đã ăn
mừng chiến cơng của mình như thế nào?
- Tại sao Đămsăn ra lệnh đánh nhiều cồng
chiêng? Vai trò của tiếng cồng chiêng có ý
nghĩa như thế nào đối với đồng bào Eđê?

(quan trọng -> sung túc, giàu có, sức mạnh?)
- Sau chiến thắng, Đăm Săn được miêu tả
như thế nào? Dụng ý? ( Chú ý những đoạn
văn miêu tả).

- Bị khích, quá tự tin
vào bản thân.
- Múa khiên như trị
chơi:khiên kêu lạch
xạch như quả mướp
khơ.
-bước cao bước thấp,
chém trượt
– vừa chạy vừa chống
đỡ
- giáp sắt trở nên vô
dụng
-vùng chạy, ngã lăn ra
đất, giả dối xin tha.
- bị giết

2.Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến
thắng:
- Tự hào, tự tin về sự giàu có của thị tợc.
- Lệnh đánh tất cả cồng chiêng, mở tiệc to:
+ Tiệc tùng tràn đầy rượu thịt …
+ Có nhiều cồng, chiêng, trống, vịng bạc …
 Cảnh nhợn nhịp, đơng vui, giàu có.

- Tóc chảy đầy nong hoa, uống không biết say, ăn

không biết no, chuyện trị khơng biết chán.
- Ngực quấn chéo mợt tấm mền chiến, đội mắt long
lanh tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy
- Đăm Săn: Con người hùng dũng như hồ vào với
cảnh tượng đơng vui, náo nhiệt trong cảnh sắc thiên
nhiên kì thú của vùng Tây Nguyên hùng vĩ. -> vẻ đẹp
của người anh hùng thể hiện sức mạnh cả thị tợc.
- Vì sao c̣c giao chiến giữa Mxây và 3.Tư tưởng nghệ thuật:
Đămsăn lại kết thúc bằng cảnh ăn mừng * Khát vọng của nhân dân: cuộc sống giàu mạnh hoà
22


GV: Đặng Xuân Lộc
chiến thắng mà không miêu tả về sự chết
chóc nào? (tả trận đánh nhưng hướng về
c̣c sống thịnh vượng, no đủ, thống nhất
cợng đồng)
- Trình bày cảm nhận của em về mục đích
chiến đấu cao cả của ngưòi anh hùng.
Hoạt động 3:Cho HS học phần ghi nhớ
trong SGK.
Hoạt động 4: Tổng kết
GV hướng dẫn HS tổng kết bài học.
- Cảm nhận của em về nội dung đoạn trích?

-Nêu những đặc điểm nghệ thuật của sử
thi anh hùng qua hình tượng Đăm Săn?
( Chú ý hình ảnh, âm thanh …).

Tổ: Ngữ Văn

hợp, thống nhất.
- Tình cảm cao cả thơi thúc Đămsăn: danh dự, hạnh
phúc gia đình thị tợc

III/ Ghi nhớ: SGK
IV/ TỔNG KẾT.
1.Nội dung:
Ca ngợi chiến công của Đăm Săn, tiêu diệt kẻ thù tước
đoạt người yêu và vai trị của người anh hùng trước
cợng đồng, bợ tợc.
2.Nghệ thuật:
- Câu cảm thán, hô ngữ, câu so sánh, trùng điệp, liệt
kê, pháp phóng đại
+ Ngơn ngữ Sử thi giàu hình ảnh , có vần, nhịp trang
trọng, sống đợng
 Tạo nên một phong cảnh riêng cho Sử thi: phong
cách lãng mạn hào hùng, đầy sức hấp dẫn.

4. Củng cố : Làm bài tập ở phần luyện tập: Trong đoạn trích có nhắc đến việc Đăm Săn gặp ơng Trời,
được ơng bày cho cách đánh thắng Mtao Mxây. Theo em, vai trò của thần linh và vai trò của con người
đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn được thể hiện ntn?
 Thần linh và con người gần gũi mật thiết. Đó là dấu vết của tư duy thần thoại cổ sơ.
Vai trò của con người và thần linh trong c̣c chiến đầu của Đămsăn (Trời góp ý, phút loé
sáng của người anh hùng, vừa là sự thông minh, khéo léo của nhân dân chỉ vẽ cho chàng.Ông trờisức mạnh của thần linh, vừa là trí tuệ của nhân dân. Trong c̣c chiến này có sức mạnh con người,
thần linh, tâm hồn và trí tuệ người anh hùng). Tuy nhiên vai trị đó chỉ mang tính gợi ý chứ khơng
quyết định.
5. Dặn dị :
+ Hướng dẫn tự học: Đọc – kể theo các vai với giọng quyết liêt, hùng tráng của Đăm Săn, khôn khéo,
mềm mỏng của Mtao Mxây, tha thiết của dân làng.
Phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của những câu văn.

+ Chuẩn bị bài mới: Văn bản ( Tiếp theo)
- Trả lời các câu hỏi của SGK .
- Từ đó, nêu lại cách hiểu thế nào là văn bản và những đặc điểm của văn bản?

23


GV: Đặng Xuân Lộc

Tổ: Ngữ Văn

Tuần 04:
Tiết 10 : Tiếng Việt

Ngày soạn: 12/09/2011

VĂN BẢN (tiếp theo)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản.
- Ôn lại khái niệm, đặc điểm văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản.
2. Về kĩ năng: biết tạo lập một văn bản theo mợt hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề
cho trước hoặc tự xác định chủ đề.
3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục mơi trường: HS thấy rõ tầm quan trọng của môi trường đối với
c̣c sống của con người thơng qua việc tìm hiểu các văn bản.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học.
- Hs trực tiếp phân tích văn bản, thảo luận.
- GV hướng dẫn, định hướng kết quả chung.

1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
- Sách tham khảo.
- Thiết kế bài dạy.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm các bài tập trong SGK.
- Tìm thêm các bài tập bổ trợ bên ngoài.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Phân tích hình tượng Đămsăn qua c̣c chiến với MtaoMxây?
(Phân tích qua các sự kiện Đămsăn khiêu chiến, muá khiên, rượt đuổi và tiêu diệt MtaoMxây: vị tù
trưởng đường hoàng, anh hùng, tài giỏi, khôn ngoan, được nhân dân và thần linh ủng hộ)
3. Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu một số loại văn bản và đặc điểm của chúng. Tiết
học tiếp theo hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận diện thêm một số loại văn bản khác.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại một
số kiến thức cũ về:
+ Khái niệm văn bản.
+ Đặc điểm của văn bản.
+ Các loại văn bản thường gặp
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
của bài tập 1, 2, 3. Sau đó, cho học sinh thảo
luận theo nhóm.
* Thao tác 1: HS trả lời câu hỏi bài tập 1
SGK (nhóm1 )(Tích hợp mơi trường)
+ GV: Phân tích thống nhất chủ đề của đoạn
văn? Câu chủ đề là câu nào, nó có nhiệm vụ
gì trong đoạn văn?

+ HS: Trao đổi và trả lời. GV: Định hướng

Nội dung cần đạt
I/ Tìm hiểu chung:

II/ Luyện tập :
1.Bài tập 1/SGK37: Phân tích văn bản
a. Tính thống nhất: Đoạn văn có mợt chủ đề thống
nhất. Câu chủ đề ở đầu câu.
- Câu chủ đề : Mơi trường có ảnh hưởng tới mọi
đặc tính của cơ thể
24


GV: Đặng Xn Lợc

Tổ: Ngữ Văn

+ GV: Các câu cịn lại ngồi câu chủ đề có - Các câu cịn lại:
nhiệm vụ gì?
+ Câu 1: Luận cứ 1 – Vai trị của mơi trường với cơ
+ HS: Trao đổi và trả lời
thể
+ Câu 2: Luận cứ 2 - So sánh các lá mọc trong môi
trường khác nhau:
+ Câu 3 và 4: Nêu dẫn chứng
● Đậu Hà Lan
● Lá cây mây
● Lá cơ thể biến thành gai ở xương rồng .
● Dày lên như cây lá bỏng.

 Làm rõ đề tài.
+ GV: Các câu trên có quan hệ với nhau b. Sự phát triển chủ đề:
như thế nào để phát triển chủ đề chung ?
- Câu chốt: Nêu chủ đề
+ HS: Trao đổi và trả lời
- Các câu còn lại: làm rõ cho câu chủ đề
(2 luận cứ, 4 câu sau là luận cứ làm rõ luận cứ vào
câu chủ đề).
 Ý nghĩa chung của đoạn văn đã được triển khai
rất rõ ràng.
+ GV: Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn ?
* Nhan đề: + Môi trường và cơ thể
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ Mối quan hệ giữa cơ thể và mơi trường.
* Thao tác 2: Nhóm 2 lên trình bày bài tập:
2.Bài tập 2/SGK38:
-Sắp xếp các câu hỏi trong bài tập 2?
- Sắp xếp (2cách):
+ (1), (3), (4), (5), (2)
+ (1), (3), (5), (2), (4)
-Đặt nhan đề?
- Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
*Thao tác 3: Nhóm 3 lên trình bày bài tập:
3.Bài tập 3/SGK38:
-u cầu: Viết một số câu khác tiếp theo câu - Câu chủ đề: “Mơi trường sống của lồi người hiện
văn để tạo mợt văn bản có nợi dung thống nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng”.
nhất?
- Các câu triển khai ý:
+ Rừng đầu nguồn bị chặt phá, khai thác bừa bãi là
nguyên nhân gây ra lụt, lở, hạn hán dài.

+ Các sông, suối nguồn nước ngày càng cạn kiệt và
bị ô nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệp
nhà máy.
+ Các chất thải vứt bừa bãi.
+ Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng khơng theo
quy hoạch.
+ Tất cả đều đến mức báo động về môi trường sống
- Đặt nhan đề cho đoan văn vừa viết?
của lòai người.
(GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập vào vở =>Nhan đề: Thực trạng về môi trường sống hiện
sau khi đã hoàn chỉnh)
nay.
Thao tác 4: Hướng dẫn Hs làm mẫu đơn từ. 4.Bài tập 4/SGK38: Đơn mẫu
- Hs phải xác định vấn đề sau:
- Người viết (Hs) gửi cho thầy cơ giáo viên CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
chủ nhiệm.
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
- Mục đích: xin phép được nghỉ học.
------*0*------ Nợi dung cơ bản: Họ tên, lớp, địa chỉ, lí do,
thời gian nghỉ, hứa thực hiện khi đi học trở
ĐƠN XIN PHÉP
lại.
- Quốc hiệu, tiêu đề, ngày tháng, kí tên người Kính gửi: BGH trường THPT Bắc Bình.
viết.
GVCN lớp…
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×