Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Giáo án ngữ văn 7 kì I chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.19 KB, 113 trang )


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tuần 1:
Tiết 1: Cổng trờng mở ra
(Lý Lan)
A- Mục tiêu.
- Học sinh cảm nhận và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha
mẹ đối với con cái.
- Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa + soạn giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa + trả lời câu hỏi
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3. Bài mới:
I- Giới thiệu chung
Đọc SGK, giải thích từ khó - nêu đại ý,
tìm bố cục - đọc văn bản.
II- Tìm hiểu văn bản
Chú ý: Không gian và thời gian, nghệ
thuật.
1. Tâm trạng của mẹ trớc ngày khai tr-
ờng đầu tiên của con.
Tâm trạng của mẹ và con nh thế nào?
+ Mẹ: Không ngủ đợc băn khoăn, lo
lắng, xao xuyến.
Con: Vô t - thanh thản. Vì sao có tâm
trạng đó?


mẹ nhớ lại những kỷ niệm của
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ muốn nói gì với con khi nhớ lại
những hồi ức?
- Mẹ lo lắng cho con: sẽ đón nhận
những cảm giác đó nh thế nào?
Mẹ đang nói chuyện với ai? Cách viết
đó có tác dụng nh thế nào?
Khắc sâu vào lòng con những kỷ
niệm đẹp của buổi đầu tiên đi học.
Em có nhận xét gì về giọng điệu của
bài văn?
(thủ thỉ - tâm tình - nhắn nhủ)
độc thoại nội tâm: khắc sâu tâm
trạng - đi sâu phân tích nội tâm biểu
hiện tình cảm.
Em có suy nghĩ vì về ngời mẹ trong
bài?
Yêu thơng con - lo lắng cho con
trong hiện tại và tơng lai.
Vì sao mẹ liên hệ tới Nhật Bản? (mẹ
muốn con mình đợc chăm sóc chu đáo)
2. Vai trò của nhà trờng đối với mỗi
con ngời.
Đọc tiếp
Tìm câu văn quan trọng nhất?

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ai cũng biết đi hàng dặm
Vì sao ngời mẹ nói qua cánh cổng

thế giới kỳ diệu mở ra.
+ Trờng học - thế giới kỳ diệu:
- ánh sáng tri thức nhân loại
- Tình cảm đạo đức cao đẹp
- Hoài bão, ớc mơ, sáng tạo
III- Tổng kết
Nh vậy em hiểu ý nghĩa của nhan đề Cổng trờng mở ra.
Học sinh đọc ghi nhớ?
4. Củng cố: em có suy nghĩ gì về tình cảm của cha mẹ giành cho em? Vai trò
của nhà trờng.
5. Hớng dẫn: - Làm bài tập
- Soạn bài " Mẹ tôi".
D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 2: Mẹ tôi
(Et-Môn-đôđơ AMitxi)
A. Mục tiêu.
- Học sinh cảm nhận đợc tình mẫu tử thiêng liêng cao cả trong bài, lên án và
phê phán kẻ nào dám chà đạp lên tình cảm ấy.
- Nghệ thuật viết th: sâu sắc, tế nhị, có sức truyền cảm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TL
2. Học sinh: Đọc + soạn
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra: Vai trò của nhà trờng đối với mỗi con ngời là gì?
3. Bài mới.
I- Giới thiệu chung

Đọc chú thích
Tìm bố cục, đọc văn bản
II- Tìm hiểu văn bản
Nguyên nhân nào có lá th? Em cho biết
thái độ của bố EnRiCô nh thế nào?
Vì sao có thái độ đó? Tìm những hình
ảnh, câu văn thể hiện điều đó?
1. Tâm trạng và thái độ của bố
+ Thái độ: Tức giận vì có đứa con vô
lễ.
+ Tâm trạng: Đau đớn về hành động vô

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
lễ của con.
- Chỉ ra lỗi lầm một cách nghiêm khắc
- kết án.
Bố EnRiCô còn nói gì với em? - Chỉ ra quy luật nghiệt ngã của thời
gian: ngày em mất mẹ là ngày buồn
thảm nhất.
ý nghĩa của chi tiết đó? Giọng văn?
(nghiêm khắc cũng rất ân tình)
Tình cảm ngời cha dành cho con.
- Quy luật tình cảm: tình mẫu tử là bất
diệt.
EnRiCô thấm thía: hối hận đã muộn
thức tỉnh
Thơng yêu con.
Vì sao tác giả đặt tên văn bản Mẹ
tôi?
Hình tợng ngời mẹ cao cả hiện lên

trong bài?
2. Hình ảnh ngời mẹ
Em có suy nghĩ gì về mẹ của EnRiCô? - Thức suốt đêm săn sóc con
Lấy một vài ví dụ trong văn học chứng
minh tình cảm mẫu tử?
- Lo âu, đau đớn - khóc lo cho con
Ngời mẹ hiện lên qua dòng cảm xúc
của bố khách quan và thể hiện tình
cảm sâu sắc.
Hết lòng vì con - rất yêu thơng con
3. Tâm trạng EnRiCô
Đọc th bố, EnRiCô có tâm trạng nh thế
nào? Vì sao em biết? thảo luận câu hỏi
SGK?
+ Vô cùng xúc động
+ Thấy xấu hổ
+ Nhận ra lỗi lầm
+ Vô cùng ân hận
III- Tổng kết
Học sinh đọc ghi nhớ:
4. Củng cố: Làm bài tập SGK
5. Hớng dẫn: Soạn bài Từ ghép.
D. Rút kinh nghiệm.


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 3: Từ ghép
A- Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: Chính phụ và đẳng lập.
- Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép
B- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án + Bài tập
2. Học sinh: SGK + Soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định
3. Kiểm tra : ? Từ ghép là gì ?
YC : Từ ghép là từ có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên có qh với nhau về nghĩa.
3. Bài mới.
I- Các loại từ ghép
Đọc ví dụ SGK tìm các tiếng chính,
phụ trong 2 từ ghép bà ngoại và
thơm phức?
1. Ví dụ:
- Bà ngoại
- Thơm phức
Nhận xét về trật tự từ? Tiếng chính
đứng trớc, phụ sau, tiếng phụ bổ sung ý
nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép - Chính phụ
Đọc SGK - lấy ví dụ
2. Kết luận.
3. Xét ví dụ:
Xét 2 từ ghép: - Quần áo
- Trầm bổng
- Quần áo
- Trầm bổng
Có phân ra tiếng chính, phụ không?
Đó là ghép đẳng lập

Đọc ghi nhớ - lấy ví dụ
Bình đẳng về mặt ngữ pháp
4. Kết luận.
II- ý nghĩa của từ ghép
So sánh bà với bà ngoại?
thơm với thơm phức
Từ ghép chính phụ có nghĩa hẹp hon
tiếng chính tạo ra nó.
1. Ghép chính phụ:
- Bà nghĩa khái quát
- Bà ngoại nghĩa hẹp
Tính chất phân nghĩa
2. Ghép đẳng lập
So sánh: Quần áo với quần
- Quần áo khái quát
- Quần cụ thể
Nh vậy ghép đẳng lập có đặc điểm gì?
Ghép hợp nghĩa
đọc ghi nhớ

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
III- Luyện tập
Học sinh làm các bài tập SGK
Nhận xét - bổ sung
Bài 1. -Chính phụ : Lâu đời, xanh ngắt,
nhà máy, cây cỏ,nhà ăn, cời nụ.
Đẳng lập : suy nghĩ, chài lới, ẩm ớt,
đầu đuôi.
B2. Tạo từ ghép chính phụ: Bút chì, th-
ớc kẻ, ma rào.

B3. Từ ghép đẳng lập: Núi sông, núi
đồi, xinh đẹp.
B4. Lí do: Sách, vở: sự tồn tại cá thể,có
thể đếm đợc.
Sách vở: TGĐL có ý nghĩa kq nên ko
đếm đợc.
4. Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ
- Kết quả bài giảng
5. Hớng dẫn: - Soạn bài sau - làm các bài còn lại
D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 4: Liên kết trong văn bản
A- Mục tiêu
- Học sinh: Hiểu văn bản phải có tính liên kết đạt mục đích giao tiếp
- Sự liên kết thể hiện 2 mặt: hình thức và nội dung
- Vận dụng khi viết văn bản
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK + Soạn giáo án
2. Học sinh: SGK + BT
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: Bài tập của học sinh
3. Bài mới.
I- Liên kết và phơng tiện liên kết
trong văn bản.
Đọc ví dụ a 1. Tính liên kết của văn bản
Nếu bố EnRiCô chỉ viết mấy câu sau
thì cậu bé có hiểu không? (không hiểu)

- Các câu trong văn bản phải có sự móc
nối liên kết với nhau.
Vì sao nh vậy? (rời rạc)
liên: nối liền, buộc lại đoạn văn phải có
- Tính chất liên kết.

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
tính chất gì?
Câu văn đúng ngữ pháp cha đảm
bảo cho văn bản liên kết lấy ví dụ Cây
tre trăm đốt.
Đọc ghi nhớ SGK
2. Phơng tiện liên kết
Thảo luận câu hỏi ra
Đọc kỹ lại đoạn văn đó. Vì sao đoạn
văn đó rất khó hiểu?
- Nội dung ý nghĩa
Hãy sửa lại để EnRiCô hiểu đợc?
Nh vậy văn bản có yếu tố gì để liên
kết?
Hãy rút ra kết luận:
1 văn bản để có tính liên kết
thì phải đảm bảo điều kiện gì?
Đọc ghi nhớ.
- Hình thức ngôn ngữ
Tính liên kết trong văn bản
III- Luyện tập
1. Sắp xếp những câu văn theo một thứ tự để tạo thành một đoạn văn có tính
liên kết.
- Thứ tự: 1 4 2 5 3

Bài 2:
Bài b: Bà, bà, cháu, thế là
4. Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ
- Khái quát bài giảng
5. Hớng dẫn: - Làm các bài tập còn lại
- Soạn bài " Cuộc chia tay của những con búp bê".
D. Rút kinh nghiệm.


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tuần 2:
Tiết 5-6 Cuộc chia tay của búp bê
(Khánh Hoài)
A. Mục tiêu.
- Thấy đợc tình cảm anh em sâu nặng
- Nỗi bất hạnh trẻ em khi gia đình tan vỡ
- Thông cảm, chia sẻ nỗi đau - mất mát
- Thấy đợc nghệ thuật kể tự nhiên - linh họat
- Rèn kỹ năng kể, miêu tả, phân tích
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2. Học sinh: SGK + Soạn bài
C. lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
1. Đọc, kể, tóm tắt, bố cục
Giáo viên đọc - 3 em học sinh đọc a. Đọc: giọng rõ ràng, diễn biến tâm lý

b. Kể: ngôi 1
Học sinh kể tóm tắt, xác định bố cục c. Tóm tắt
2. Tìm hiểu truyện
* Hai anh em và những cuộc chia tay
Thái độ - tâm trạng của Thành và Thuỷ
nh thế nào khi nghe mẹ giục chia đồ
chơi?
- Thuỷ: Kinh hoàng - đau đớn, nức nở
- Thành: Nớc mắt tuôn trào - ớt gối -
tay áo.
Vì sao có tâm trạng ấy?
Giờ phút khủng khiếp đã đến, anh
em phải chia lìa.
Học sinh đọc đoạn kế tiếp?
Giải thích vì sao tác giả tả cảnh thiên
nhiên buổi sáng vui tơi.
- Xen một số đoạn tả cảnh khắc sâu
hoàn cảnh trớ trêu, đáng thơng
Rút ra kết luật về nghệ thuật kể xen
miêu tả và biểu cảm?
Biểu cảm tự nhiên, hợp lý
Những chi tiết nào chứng tỏ 2 anh em
rất yêu thơng nhau?.
Chỗ nào làm em cảm động, vì sao?
* Hai anh em:
- Vá áo cho nhau
- Nắm tay nhau đi

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Lý giải thuyết phục. - Nhờng nhau búp bê

- Đau đớn, khóc lặng
- Nhìn theo
Yêu thơng, gần gũi
Trong truyện có mấy cuộc chia tay? * Những cuộc chia tay:
Cuộc chia tay nào làm em cảm động?
Vì sao?
- Bố mẹ chia tay
- Búp bê
- Cô giáo, các bạn - Thuỷ
- Hai anh em
Vì sao tác giả đặt tên truyện nh vậy?
Những cuộc chia tay cảm động,
đáng thơng - tình huống bất ngờ, hấp
dẫn.
Thảo luận 3. Nghệ thuật kể chuyện.
- Kể - miêu tả - biểu cảm
Nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện? - Đối thoại linh hoạt
- Ngôi kể - chân thực - xúc động
Em có thể rút ra bài học gì từ câu
chuyện?
4. ý nghĩa cuộc sống của truyện
- Vai trò của gia đình với trẻ em
- Trách nhiệm cha mẹ - con cái
- Quyền trẻ em
Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc thêm
Trả lời câu hỏi 6 SGK
5. Tổng kết - luyện tập
- Kể lại nội dung truyện: ngôi 3
4. Củng cố: giáo viên khái quát

5. Hớng dẫn: Về làm bài tập, soạn bài " Bố cục văn bản "
D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 7: Bố cục văn bản
A- Mục tiêu.
- Học sinh thấy đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý
- Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2. Học sinh: Chuẩn bị ở nhà
C. Lên lớp:

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
1. ổn định
2. Kiểm tra: ý nghĩa của truyện Cuộc chia tay búp bê?
3. Bài mới.
1. Khái niệm bố cục
Tính liên kết là gì?
Sự nối liền các câu, đoạn trong văn bản
tự nhiên, hợp lý.
Làm cách nào cho văn bản liên kết
Nhắc lại truyện: Cây tre trăm đốt
a. Tính liên kết
- Kết nối hợp lý các câu
- Có các phơng tiện liên kết
b. Bố cục văn bản
Văn bản cần có sự lắp ghép hợp lý:

ý phần, đoạn có trình tự
Xác định bố cục: cuộc chia tay của
những con búp bê?
Nêu ví dụ
Đơn xin ra nhập đội
- Sự bố trí, sắp xếp các phần đoạn, các
ý thành một trình tự hợp lý.
2. Những yêu cầu về bố cục văn bản
Đọc văn bản ếch ngồi đáy giếng so
sánh văn bản ở NV 6 với văn bản này?
Rút ra nhận xét?
- Đủ ý
- Các ý sắp xếp theo trình tự hợp lý -
không lộn xộn
Trong văn bản tự sự - miêu tả có mấy
phần?
3. Các phần của bố cục
Các kiểu văn bản thông dụng tuân
thủ bố cục trên
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
4. Luyện tập
Giáo viên ra bài tập bổ trợ - Làm bài tập 1, 2, 3
Học sinh tự làm
4. Củng cố: làm các bài còn lại
5. Hớng dẫn: Viết 1 văn bản (tự chọn chủ đề), sau đó đảo trật tự các câu, phần
nhận xét về tính thống nhất của văn bản
D. Rút kinh nghiệm.



Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản
A- Mục tiêu.
- Thấy đợc vai trò của bố cục mạch lạc trong văn bản
- Xây dựng bố cục khi viết văn
- Viết có mạch lạc
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án + SGK
2. Học sinh: SGK + Soạn
C. Lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra: bố cục văn bản là gì?
3. Bài mới.
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Mạch lạc là từ Hán việt
hay thuần việt
Mạch: ống dẫn hệ thống
- đờng lạc: mạng lới.
- Hán việt 1. Mạch lạc trong văn
bản
- Các ý, phần đợc liên
kết, phát triển theo một
trình tự hợp lý.
Mạch là gì?
Trong văn thơ có tên gọi
gì khác.

Mạch văn chỉ hiện dần
dần
Mạng lới ý nghĩa nối các
phần, đoạn ý của văn bản
Mạch văn thơ
Phân tích trong văn bản
đã học diễn biến truyện
Sọ dừa
+ Sọ dừa:
- Ra đời
- Đi chăn bò
- Lấy con gái phú ông
- Thi đỗ - đi sứ
- Vợ gặp nạn
Nếu đảo lại các phần trên
sẽ ra sao?
- Đoàn tụ
- Hai chị bỏ đi
Đảo: Văn bản tối
nghĩa, lộn xộn.
Từ đó rút ra kết luận gì?
Văn bản phải có tính
mạch lạc.
2. Điều kiện để văn bản
có tính mạch lạc.

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Điều kiện để văn bản có
tính mạch lạc. Học sinh đọc ghi nhớ
- Các đoạn, phần tập

trung vào một nội dung.
- Các câu, phần trong văn
bản nối tiếp theo một
trình tự hợp lý - liền
mạch của chủ đề.
4. Luyện tập.
- Làm bài tập 1a, 2a, 3a, bài tập 2
- Làm bài tập bổ trợ: phân tích tính mạch lạc của đoạn văn Đêm qua nặng
nề thế này.
5. Hớng dẫn: - Đọc kỹ ghi nhớ
- Chuẩn bị bài tập.
D. Rút kinh nghiệm.


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 9: Ca dao - dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
A- Mục tiêu.
- Học sinh hiểu khái niệm: Ca dao - dân ca
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu ca dao qua một số bài cụ thể
- Thuộc các bài trong văn bản
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK + TL + GA
2. Học sinh: Đọc SGK + Soạn bài
C. Lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: ý nghĩa của nhan đề Cuộc chia tay búp bê
3. Bài mới.

I- Đọc - giải nghĩa - tìm hiểu chung
Chú ý nhịp 2/2/2 - 4/4 1. Đọc
Giọng dịu nhẹ, êm, thành kính
Giáo viên - học sinh đọc
2. Giải nghĩa từ khó
II- Tìm hiểu chi tiết
Xác định cụ thể thể loại lời ca vì sao?
Câu đầu tiên có ý nghĩa gì?
1. Bài số 1
- Bài hát ru - nhịp 2/2/2 câu hát mở đầu
Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng? Nó
đặc sắc nh thế nào? tìm các câu tơng
tự.
Tìm các câu tơng tự?
Câu cuối khuyên con điều gì?
- Lối so sánh công ơn cha mẹ vô
cùng to lớn: sơn thuỷ vững bền.
- Ghi lòng tạc dạ - biết ơn kính trọng
tình cảm thiêng liêng gần gũi.
Giọng điệu? Có cần nhớ 9 chữ?
Đọc
Tại sao lại sử dụng thời gian nh thế?,
ngõ sau?
2. Bài số 2
Chiều chiều mô típ thờng gặp
thời gian NT lặp lại khơi dậy nỗi
nhớ.
Chiều chiều và chín chiều?
- Ngõ sau: khuất nẻo bộc lộ tâm
trạng

- Chín chiều: nhiều vô kể hớng vào

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
lòng nội tâm.
Vì sao có tâm trạng ấy?
(Xa mẹ, cuộc sống không hạnh phúc,
nhớ quê )
- Trông, ngó động tác - tâm trạng
nhớ, mong, buồn
Lời thở than - tiếc nuối đau xót
ngậm ngùi.
3. Bài thứ ba
Nỗi nhớ ông bà đợc thể hiện nh thế
nào? nuộc lạt là gì?
Chặt chẽ, mềm mại, bền bỉ
- Nhân cái này gợi cái kia
Cổ truyền
- Nuộc lạt: nhiều mối buộc nỗi nhớ
ông bà khó đo đếm.
Câu kết có gì đáng chú ý?
(Kết cấu phổ biến)
Xót xa - đau đớn.
Tình cảm anh em ruột thịt cần phải nh
thế nào?
Hình ảnh so sánh?
4. Bài số 4.
- Anh em - cùng cha mẹ chân tay
gắn bó và thân thiết.
- Hoà thuận cha mẹ vui lòng
III- Tổng kết - Luyện tập

Học sinh nêu lại nội dung 4 bài ca
Nghệ thuật có gì đáng chú ý.
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
4. Củng cố: Đọc ghi nhớ
5. Hớng dẫn: - Học thuộc 4 bài
- Soạn bài tiếp theo.
D. Rút kinh nghiệm.


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008

Tiết 10: Những câu hát về tình yêu quê hơng
đất nớc - con ngời
A- Mục tiêu
1.Kiến thức:- Học sinh hiểu tình yêu quê hơng, đất nớc - mở rộng từ tình cảm
gia đình - tự hào - cảnh đẹp - giàu có - về bản sắc.
- Hiểu lối hát đối đáp, tả cảnh, ngẫu hứng
2.Tích hợp với phân môn Tập làm văn ở nghệ thuật tạo lập văn bản
3.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng đọc - phân tích
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: soạn GA + TLTK
2. Học sinh: Đọc + Soạn
C. Lên lớp
1. ổn định(1
,
)SS 7a:
2. Kiểm tra: đọc lại bài ca dao về tình cảm anh em? Nêu ý nghĩa?

3. Bài mới.
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giải
nghĩa từ khó
I- Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Giải nghĩa
2 học sinh: nam đọc lời hỏi; nữ đáp
II- Tìm hiểu chi tiết
1. Bài số 1
?Nhận xét về thể loại
?Giữa lời hỏi - đáp có gì chung?
?Ta thấy mối quan hệ tình cảm của họ
nh thế nào?
- Loại đối đáp trữ tình bày tỏ tình
cảm
- Hỏi đáp về cảnh đẹp
Quan hệ - tế nhị - lịch sự
?Điều gì thú vị? có câu nào không cần
đọc lời đáp có thể đoán đợc hay
không?
- 6 câu: hỏi về địa danh, mỗi câu đã gợi
ra những đặc điểm riêng của đối tợng
thử trí thông minh giao lu tình cảm
lòng yêu quý, tự hào quê hơng - đất
nớc.
Đọc 2. Bài số 2
?Cách diễn đạt có gì đáng lu ý? Quan
hệ?
- Rủ nhau thăm một cảnh đẹp gắn
với sự kiện lịch sử.

?Cách tả cảnh có gì khác so với bài 1?
gần gũi - thân thiết đa dẫn cảm
xúc - gợi mở.

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
?Câu hỏi bài 2 có gì giống bài 1? - Miêu tả: giới thiệu tên - không đi sâu
miêu tả tự suy ngẫm
câu hỏi tu từ suy ngẫm nhắc nhủ.
?So sánh hai bài về độ dài, cách biểu
hiệu?
3. Bài số 3
?Cách biểu hiện?
?Hình ảnh?
?Sắc điệu miền Trung
?Tìm hiểu giá trị của từ ai
- Cảnh đẹp - lời mời gọi
- Hình ảnh non xanh - nớc biếc
tợng trng ớc lệ - vẻ đẹp sơn thuỷ
- Lời mời gọi - chào đón
4. Bài số 4
?Cấu trúc bài ca dao?
- Hai câu kéo dài: 4/4 đối xứng
hoán đổi - miêu tả.
?Từ ni, tê địa phơng
?Hai câu 3-4 tả ai?
- Điệp ngữ - đảo rộng lớn mênh
mông vơn lên - mải mê, vui sớng
?Lời của ai
(Chuyển thể lục bát.)
?Vì sao so sánh thân em - chẽn lúa

gợi cảm xúc gì?
- Tả ngời trong cảnh - tiếng hát hồn
nhiên - trẻ trung.
- Ngời con gái sức sống phơi phới,
mơn mởn.
III- Tổng kết - luyện tập
Học sinh đọc ghi nhớ - Đọc thêm một số bài ca dao
4. Củng cố:? Nêu nội dung của 4 bài ca dao?
5. Hớng dẫn:-Về làm bài tập phần luyện tập.
- Soạn bài những câu hát than thân.
D. Rút kinh nghiệm.


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 11: từ láy
A- Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS- Nắm đợc cấu tạo 2 loại từ láy, cơ chế tạo nghĩa
2.Tích hợp văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê và Quá trình tạo lập
văn bản
3Kĩ năng:HS biết vận dụng những hiểu biết - nói, viết
B- Thuận lợi.
1. Giáo viên: giáo án + biểu bảng
2. Học sinh: làm bài tập + đọc sách giáo khoa
C- Lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm từ láy
3. Bài mới.
I- Cấu tạo từ láy

?Nhận xét đặc điểm âm thanh: đăm
đăm, mếu máo, liêu xiêu
1. Ví dụ:
- Láy lặp hoàn toàn
- Biến âm hài hoà
?Phân loại:
?Tại sao không dùng bật bật, thẳm
thẳm
- Láy toàn bộ
- Láy bộ phận
- Biến đổi thanh điệu phụ âm
Học sinh đọc ghi nhớ 2. Kết luận
Giáo viên ra bài tập: mờ mờ, xanh
xanh, nhỏ nhỏ, lẳng lặng, ngong ngóng
?Tìm từ láy biến âm và không biến
âm?
II- ý nghĩa của từ láy
1. Xét ví dụ:
?Nghĩa của từ: ha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu, tạo thành do đặc điểm gì về
âm thanh.
?Đặc điểm về âm thanh, ý nghĩa các từ:
lí nhí, li ti bập bềnh.
?So sánh: mềm mại, đo đỏ với mềm, đỏ
- Mô phỏng âm thanh
- Miêu tả âm thanh - hình khối
- Miêu tả ý nghĩa của sự vật
- ý nghĩa giảm nhẹ
2. Kết luận


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Học sinh đọc ghi nhớ
?Làm bài tập: phân tích tiếng gốc:
lặng, chăm, mê
Từ lý
Toàn bộ bộ phận
III- Luyện tập
?Thống kê các loại từ láy trong đoạn
văn
1. Bần bật, hăm thẳm, nức nở, tức tởi,
rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng
nề, chiêm chiếp.
?Cho các từ: ló, nhỏ, nhức, khác, thấp,
chếch, ách
2. Tạo từ láy
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhói, khang
khác, thấp thoáng, chênh chếch, anh
ách.
Nhẹ nhàng - xấu xa, xấu xí 3. Điền từ
Tan tành - tan tác
- Bà mẹ nhẹ nhàng
- thở phào nhẹ nhõm
- Lọ vỡ tan tành
- Dân làng tan tác
4. Củng cố: ?Có mấy loại từ láy?Hiểu nghĩa từ láy ntn?
5. Hớng dẫn:-Làm các bài tập còn lại + Chuẩn bị bài Quảtình tạo lập "
D. Rút kinh nghiệm.


Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản
A- Mục tiêu
- Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản
- Củng cố kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn GA + TL
2. Học sinh: Chuẩn bị theo câu hỏi
C- Tiến trình lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: thế nào là mạch lạc trong văn bản?
3. Bài mới.
I- Định hớng văn bản
Trong tình huống này em sẽ xây dựng
1 văn bản nói hay viết?
1. Ví dụ: báo 1 tin vui về thành tích
học tập.
- Nói
Nội dung? Nói cho ai, để làm gì?
Hãy đặt câu hỏi và trả lời đối với ví dụ
SGK?
(niềm vui, gửi cho bạn cũ)
Sự tiến bộ
- Giải thích lý do - cho mẹ
Tự hào
- Viết cho ai? Viết làm gì? viết cái gì?
viết nh thế nào?
2. Ghi nhớ
- Định hớng văn bản giao tiếp có

hiệu quả.
II- Xây dựng bố cục
Để giúp mẹ dễ dàng hiểu đợc những
điều em muốn nói thì cần phải làm
những gì?
Chi tiết hoá phần thân bài
1. VD: xây dựng bố cục
+ 3 phần: mở bài - giới thiệu buổi lễ
- Thân bài - lý do
- Kết bài - cảm nghĩ
+ Chi tiết hoá thân bài
- Trớc đây em học cha tốt (lý do)
- Khi các bạn đợc thởng, em suy nghĩ
gì?
Việc phân tích trình tự hợp lý trên sẽ
giúp cho văn bản có tính mạch lạc?
- Quyết tâm phấn đấu
- Cảm nghĩ

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
2. Kết luận: - Bố cục - nói viết chặt
chẽ, hiểu tốt văn bản
III- Diễn đạt các ý trong bố cục
Ngời ta có thể giao tiếp bằng các ý của
bố cục?
Vì sao? Ta phải làm gì?
1. Hình thức:
- Bố cục - diễn đạt thành lời văn nhiều
câu, đoạn - liên kết đoạn chính xác,
trong sáng, mạch lạc.

Sau khi xây dựng xong văn bản chúng
ta phải làm gì?
IV- Kiểm tra văn bản
- Kiểm tra các bớc 1, 2, 3
- Sửa chữa sai sót, bổ sung
Học sinh đọc ghi nhớ SGK Kiểm tra là bớc rất quan trọng
V- Luyện tập
Làm các bài tập SGK 1. Bài tập
+ Định hớng:
- Nội dung
+ Xây dựng bố cục:
- Mở: lý do viết
- Thân: Thanh minh - xin lỗi
- Kết: Lời hứa
+ Hiện thực hoá
+ Kiểm tra
4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ
- Giáo viên nhấn mạnh một số nét chính
5. Hớng dẫn: -Soạn bài Những câu hát than thân.
Viết bài TLV số 1: Đề bài: Miêu tả ngôi trờng của em vào buổi sáng đẹp trời.
A- Mục tiêu
- Học sinh ôn lại kiến thức và kỹ năng làm văn tự sự + miêu tả, cách tìm ý, đặt
câu, liên kết văn bản?
- Vận dụng viết bài văn hoàn chỉnh.
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề + đáp án dự kiến
2. Học sinh: Ôn tập để kiểm tra
I- Yêu cầu.
1. Thể loại: Miêu tả
2. Nội dung: Vẻ đẹp ngôi trờng - cảm nghĩ bản thân

3. Phạm vi TL: trờng học của em - quan sát
+ Miêu tả trung thực, vận dụng tốt các biện pháp so sánh, nhân hoá sử dụng
tốt các từ tợng hình, tợng thanh, từ láy.
+ Bố cục cân đối, chặt chẽ, liên kết mạch lạc
+ Cảm nghĩ chân thành - tránh khoa trơng
+ Vận dụng đúng trình tự miêu tả
II- Biểu điểm.
1. Điểm tốt: Đảm bảo tốt yêu cầu nội dung, hình thức văn viết giàu hình ảnh,
có cảm xúc, biết liên hệ mở rộng.

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
2. Điểm trung bình:
- Đảm bảo 2/3 nội dung, đôi chỗ còn lộn xộn về ý, trình tự miêu tả, còn sai lời
ngữ pháp và chính tả.
3. Điểm yếu - kém.
- Đảm bảo 1/3 nội dung, chữ viết xấu, sai quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
.D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 14: Những câu hát than thân
A- Mục tiêu.
- Học sinh hiểu thân phận ngời lao động trong xã hội cũ - sự đa dạng trong
cách diễn tả nỗi khổ của ngời lao động.
- Giáo dục lòng cảm thông với nỗi đau khổ, bất hạnh của ngời lao động khơi
dậy tình cảm nhân ái.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn bài + TL + TK
2. Học sinh: SGK + soạn bài

C- Lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: đọc thuộc bài Đờng vô phát biểu cảm nghĩ?
3. Bài mới.
I- Đọc - tìm hiểu chung
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tìm
hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
II- Phân tích
1. Bài thứ nhất
Những từ ngữ diễn tả không gian hoạt
động của con cò? đặc điểm? Tại sao?
ý nghĩa ẩn dụ của bài này là gì?
Bài ca còn có nội dung gì khác?
- Nớc non, thác ghềnh, bể đầy, ao cạn
- Lận đận, thân cò, gầy
Không gian rộng lớn - nguy hiểm
vất vả - đơn độc.
Cuộc đời - thân phận của ngời nông
dân
tố cáo

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Con vật nào đợc nhắc đến? Cảnh ngộ
của chúng có gì giống nhau?
2. Bài số 2
- Tằm, kiến, hạc, cuốc
vất vả nỗ khổ nhiều bề vì bị áp
bức bóc lột.

Từ đó ta hiểu gì về nỗi khổ của ngời
lao động?
Điệp ngữ có tác dụng gì?
giọng điệu xót xa ngậm ngùi thơng
cảm cho số phận.
3. Bài số 3
Bài này nói về thân phận của ai? Nghệ
thuật diễn tả có gì đặc sắc?
+ Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội
phong kiến.
- Thân em - trái bần trôi trôi nổi bơ
vơ, lạc lõng.
- Gió dập - sóng dồi bão táp cuộc
đời.
Nêu những đặc điểm chung về nội
dung và nghệ thuật của bài ca dao?
Đọc ghi nhớ
III- Tổng kết - luyện tập
1. Su tầm một số bài ca dao có hình
ảnh con cò.
2. Đọc một số bài ca dao có câu mở
đầu thân em nhận xét nội dung.
4. Củng cố: - đọc diễn cảm 3 bài ca dao
- Nhắc lại một số nét chính về nội dung và nghệ thuật
5. Hớng dẫn: - soạn bài tiếp
- Phân tích bài ca dao số 1
D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008

Tiết 15: Những câu hát châm biếm
A- Mục tiêu
- Học sinh hiểu tiếng cời lành mạnh, khoẻ khoắn, yêu đời, giàu sức chiến đấu
của ngời lao động.
- Giáo dục tinh thần phê phán tính lời nhác, nghiện ngập, hủ tục - thói h tật xấu.
- Rèn kỹ năng phân tích
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
2. Học sinh: SGK + soạn bài
C- Lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: đọc một số bài ca dao, nêu cảm nhận của em?
3. Bài mới.
Học sinh đọc
I- Đọc - tìm hiểu chung
II- Phân tích
Ông chú kén vợ là ngời nh thế nào?
Ước mơ điều gì?
Hiểu điều gì về con ngời này
Cha ông ta muốn nói về vấn đề gì?
1. Bài số 1
+ Thạo nhiều thứ: rợu - chè - ngủ tra
nghiện
+ Ước mơ: ma ngày - đêm dài lời
lao động
Thói h - tật xấu
2. Bài số 2
Bài này nói về điều gì? Cách nói? + Thày xem tớng:

- Đoán toàn những điều hiển nhiên tất
yếu
Chế giễu ngời nhẹ dạ cả tin - Nói nớc đôi: thế nào cũng đúng
ba hoa - khoác lác lên án - cờng
điệu
3. Bài số 3
Bài tả cảnh đám ma nh thế nào?
- Đám ma nhộn nhịp châm biếm
phong tục lạc hậu
ý nghĩa của bài ca dao?
- Đám ma đám hội
Bài ca dao tả ai?
Hắn là ngời nh thế nào?
Thái độ?
4. Bài số 4
+ Cai lệ: nón dấu - đeo nhẫn khoe
khoang - lố bịch
Cờng điệu - mỉa mai - giễu cợt.
4. Củng cố: - đọc ghi nhớ
- giáo viên tổng kết
5. Hớng dẫn: - Đọc thêm một số bài ca dao có cùng chủ đề
- Soạn bài Đại từ".
D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 16: Đại từ
A- Mục tiêu

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng

- Học sinh hiểu khái niệm: đại từ - các loại đại từ
- Có ý thức sử dụng chính xác và linh hoạt đại từ
B- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án
2. Học sinh: SGK
C- Lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
I- Khái niệm
Đọc ví dụ 1. Ví dụ
Từ đó chỉ đại từ nào?
Vì sao?
- Nó em tôi thay thế
- Nó con gà - n.t
Chức vụ ngữ pháp?
Từ thế, ai giữ vai trò gì?
- Chủ ngữ - định ngữ
- Thế bổ ngữ
- ai chủ ngữ
học sinh đọc ghi nhớ
2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: phân tích từ nó
trong đoạn văn
II- Xác định đại từ dùng để trỏ
1. Ví dụ:
Các đại từ ở mục (a) trỏ gì? - Trỏ ngời - sự vật (xng hô)
Các đại từ ở mục (b) trỏ gì? - Trỏ số lợng
Các đại từ ở mục (c) trỏ gì? - Tính chất, sự việc
- Học sinh đọc ghi nhớ 3. Kết luận

Làm bài tập: xét 2 đại từ tôi
Đoạn Cuộc chia tay búp bê
- Đại từ xng hô
- Tôi 1: chủ ngữ
- Tôi 2: định ngữ
III- Đại từ dùng để hỏi
1. Ví dụ
VD(a) đại từ dùng hỏi gì?
Mục b đại từ dùng hỏi gì?
Mục c đại từ dùng hỏi gì?
- (a): hỏi về ngời, sự vật
- (b): hỏi về số lợng
- (c): hoạt động, tính chất
Học sinh đọc ghi nhớ
2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: nhận xét đại từ
ai: ai làm con cò
- Hỏi về ngời, sự vật
- Ngời, vật không xác định đợc
Đại từ phiếm chỉ
IV- Luyện tập
1. Xếp loại từ trỏ ngời, vật và hệ thống 1. Bài số 1:

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
- Tôi, tao, tớ - chúng
- Mày, mi
- Nó, hắn
2. Xác định ngôi của đại từ mình
- Cậu giúp mình nhé!
- Mình về có nhớ ta chăng

Ngôi thứ 1
Ngôi thứ 2
2. Bài số 3
Đặt câu với các từ ai; sao, bao nhiêu - Trang hát hay đến nỗi ai cũng khen
- Biết làm sao bây giờ
- Có bao nhiêu mà lớn tiếng thế?
4. Củng cố: đọc lại ghi nhớ SGK
5. Hớng dẫn: - Làm bài tập 4, 5
- Chuẩn bị bài: tạo lập văn bản.
D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 17: Luyện tập
Tạo lập văn bản
A- Mục tiêu
- Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc và quá trình tạo lập
văn bản.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết - làm bài tập thực tập.
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: soạn GA + TLTK
2. Học sinh: Chuẩn bị theo SGK
C- Tiến trình lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: đại từ có mấy loại? ví dụ
3. Bài mới.
I- Chuẩn bị ở nhà
1. Tình huống
Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức
của đề

- Viết một bức th - UPU hiểu về đất
nớc.
2. Tìm hiểu đề - dàn ý
a. Tìm hiểu đề

Nguyễn Hữu Tuý Trờng THCS Sơn Hùng
Chọn chủ đề và tìm ý cho chủ đề đó + Viết về đất nớc mình: - viết th,
viết cho ai? để làm gì?
(giới thiệu vẻ đẹp quê hơng đất nớc gây
thiện cảm).
b. Dàn ý:
+ Lý do viết: viết bức th giới thiệu về
quê hơng - mời bạn về thăm
Bối cảnh: gặp nhau trong lần đi du lịch
- các cuộc thi
- Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập.
Em sẽ viết gì trong phần chính?
Có thể lấy trong ca dao
Hiểu biết của mình về truyền thống
dân tộc
Theo một trình tự hợp lý.
+ Nội dung: giới thiệu chung về vẻ đẹp
đất nớc - con ngời Việt Nam
- Địa lý
- Lịch sử
- Truyền thống văn hoá
+ Kết:
- Chúc sức khoẻ - mời bạn đến thăm
Giáo viên hớng dẫn - bổ sung giúp học
sinh viết hoàn chỉnh.

V- Thực hành
1. Xác định đề, xây dựng dàn bài
2. Viết và đọc
3. Kiểm tra
4. Củng cố:
- Đọc bài tham khảo
- Nhận xét bài viết
5. Hớng dẫn: - Hoàn thiện bức th
- Chuẩn bị bài Sông núi về kinh.
D. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt :
Ngày dạy / / 2008
Tiết 17+ 18: Sông núi nớc nam
Phò giá về kinh
A- Mục tiêu.
- Học sinh cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách và khát vọng của dân tộc
trong 2 bài thơ, bớc đầu hiểu về thể thơ Đờng luật.
- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình.
B- Chuẩn bị.

×