Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tích hợp GDMT trong môn Sinh học trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.43 KB, 28 trang )

1
TẬP HUẤN
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MÔN SINH
HỌC TRƯỜNG THCS
Kon Tum tháng 11 năm 2010
Báo cáo viên: Nguyễn Đức Hanh
Phòng GD&ĐT Sa Thầy
2
NHỮNG VẤN Đ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Một số kiến thức cơ bản về môi trường
1. Định nghĩa:
-Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và sự
tồn tại và sự phát triển của con người và sinh vật
Môi trường sống của con người được phân thành
+ Môi trường tự nhiên
+ Môi trường xã hội
+ Môi trường nhân tạo
3
2. Các chức năng cơ bản của môi trường:
a. Là không gian sinh sống của con người và thế giới sinh
vật
b. Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên
c. Là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản
xuất
d. Là nơi lưu trữ và cung cấp TT cho con người
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
4
3. Thành phần của môi trường
a. Thạch quyển


b. Thủy quyển
c. Khí quyển
d. Sinh quyển
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
II. Tình hình mội trường Việt Nam hiện nay
a. Về đất đai: S tích canh tác trên đầu người có xu hướng
giảm, chất lượng đất không ngừng bị giảm do xói mòn,
rửa trôi
5
b. Về rừng: Độ che phủ có xu hướng giảm, hoạt động
trồng rùng được coi trọng nhưng chất lượng rừng vẫn
tiếp tục giảm sút
c. Về nước
d. Về không khí
e. Về đa dạng sinh học
g. Về chất thải
h. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm,
cung cấp nước sạch ở nông thôn
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
6
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải
thiện và xây dựng MT xanh, sạch đẹp
a. Đẩy mạnh tuyên truyền GD nâng cao nhận thức và
trách nhiệm bảo vệ môi trường
b. Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo cơ chế
pháp lý và chính sách
c. Đẩy mạnh xã hội hóa HĐ bảo vệ môi trường
d. Áp dụng các biện pháp vào bảo vệ MT

e. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học , ƯDCN, ĐT nguồn
nhân lực về MT, mở rộng hợp tác quôc tế trong lĩnh
vực BVMT
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
7
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
IV. Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trong trường
học:
-
Hiểm họa suy thoái môi trường
-
GD BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh
tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện
mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước.
- GD BVMT góp phần hình thành nhân cách
8
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG
V. Chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành GD&ĐT về
công tác BVMT:
-
Luật BVMT (2005 Quộc hội nước CHXHCN Việt Nam
29.11.20005)
-
15.11.2004, Bộ Chính trị Nghị quyết 41/NQ/TW “BVMT trong
thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
-
17.10.2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg
“Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”.
-

02.12.2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 2563/QĐ-TTg
phê duyệt Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020.
- 31.01.2005 Bộ GD&ĐT đã chỉ thị “Về việc tăng cường công tác
GD BVMT”…
9
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG
-
Chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành GD&ĐT về công
tác BVMT:
-
Văn bản chỉ đạo:
+ Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH, ngày 07/8/2008
+ Công văn số 2737/GDĐT-GDTrH, ngày 12/8/2008
“V/v tích hợp nội dung GDBVMT vào các môn học cấp THCS và
THPT”
10
TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG
VÀO CÁC MÔN HỌC CẤP THCS VÀ THPT
Nội dung:
-
Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT:
+ THCS: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD, Vật lí, Sinh học, Công nghệ.
+ THPT: Ngữ văn, Địa lí, GDCD, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ.
-
Nguyên tắc tích hợp: Chuyển tải các nội dụng BVMT vào bài học một
cách tự nhiên, phù hợp nội dung bài học; Làm bài học sinh động, gắn với
thực tế hơn, không làm quá tải bài học.
-
Phương pháp: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS

trong học tập.
-
Nội dung, địa chỉ tích hợp: Tài liệu GDBVMT trong các môn học THCS,
THPT
-
Kiểm tra đánh giá: Được lồng ghép trong KTĐG của môn học( trong đề
KT thường xuyên hoặc học kỳ cần giành 1-> 1,5 điểm) , cần chú ý kiểm
tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc
sống thực tiễn
11
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Giáo dục VỀ môi trường
Giáo dục TRONG môi trường
Giáo dục VÌ môi trường
+
12
12
Các kiểu tích hợp
Quan niệm về tích hợp
1
2
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP
13
Khoa học
môi trường
Vật lý
Địa lí
Hoá học
Văn học


QUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP
Sinh học
14
Tích hợp kiến thức
Tích hợp dạy học
QUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP
15
Lồng ghép
Liên hệ
GDMT
Sinh học
TÍCH HỢP KIẾN THỨC
16
TÍCH HỢP DẠY HỌC
+
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép
PPDH
Tích hợp
dạy học
Tg SGK
GV
Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ
GV
17
CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO
KHI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi
sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh

cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa
GDBVMT.
- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn
lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một
cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự
nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm
mất tác dụng giáo dục.
- Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức.
18
CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO
KHI THỰC HÀNH GDMT DÀNH CHO GIÁO VIÊN
-
Nên dựa trên căn cứ vững chắc
-
Nên dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và có
tính thực tế.
-
Nên dựa trên sự phân tích, đòi hỏi óc phán xét.
-
Nên dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương.
-
Nên dựa trên tinh thần hợp tác.
19
CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO
KHI KHAI THÁC CÁC CƠ HỘI GDMT
-
Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài
học bộ môn thành bài học Giáo dục môi trường.
-
Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung

vào chương mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện.
-
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và
kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả
năng để HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
20

1. Hình thức dạy học nội khóa:
-Bao gồm dạy học trên lớp và ngoài lớp (tham quan thiên
nhiên)
2.Hình thức dạy học ngoại khóa
-Tổ chức nói chuyện giao lưu về MT
-Tổ chức thi tìm hiểu về MT, đố vui về MT
-Tổ chức xem phim về MT
-Nghiên cứu MT ở địa phương
-Tổ chức tham quan về MT
-Tổ chức HĐ bảo vệ MT trường học và MT ở địa phương
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GDMT
21
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Phương pháp dùng lời: trần thuật, giảng giải, vấn đáp
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
-
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp động não
- Phương pháp cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà
- Phương pháp thí nghiệm
22

22
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
23
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
24
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
25
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

×