Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh ở công ty tnhh xây dựng tân thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.62 KB, 41 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến
tích cực. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác đã được thành lập, cùng với nó là sản phẩm hàng hoá nước ta ngày
càng phong phú và đa dạng đã dần đáp ứng đủ nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cho
toàn xã hội. Điều này đồng thời tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh
nghiệp, đòi hỏi họ phải không ngừng thay đổi và hoàn thiện, luôn chủ động trước
những khó khăn, thách thức mà thị trường đem lại. Để hoạt động có hiệu quả, thu
được lợi nhuận cao đòi hỏi doanh nghiệp cần cú nhiều cụng cụ quản lớ kinh tế sắc
bộn, một trong những công cụ quản lý kinh tế sắc bén đó chính là kế toán.
Công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng Tân Thịnh là một trong những
bộ phận có vai trò quan trọng trong sự quản lý và phát triển công ty. Đây là trung
tâm xử lý thông tin đầu vào từ cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp thông tin đầu ra
cho quản lý. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh xây lắp, công tác kế toán của Công
ty TNHH Xây dựng Tân Thịnh đang áp dụng theo hình thức tập trung, cụ thể toàn
bộ công việc kế toán được tập trung tại phòng Kế toán – Tài chính của công ty từ
việc lập, xử lý, luân chuyển, lưu giữ chứng từ, tổng hợp báo cáo, phân tích, kiểm
tra, cung cấp số liệu cho các đối tượng liên quan. Ở các công trình xây lắp đều có
nhân viên kế toán, nhưng chỉ giới hạn ở khâu hạch toán ban đầu về các nghiệp vụ
phát sinh sau đó gửi toàn bộ chứng từ đã thu thập kiểm tra về phòng Kế toán – Tài
chính của công ty để hạch toán.
Trong quá trình thực tập tại Cơng ty TNHH Xây dựng Tân Thịnh em đã
được tiếp xúc thực tế với cơng tác kế toán và hiểu sâu sắc về cơng tác kế toán được
áp dụng tại Cơng ty. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của ThS Lê Thị Tú Oanh – giáo
viên hướng dẫn cũng như các cán bộ phòng Kế toán Công ty TNHH xây dựng Tân
Thịnh, em đã hoàn thành xong “Báo cáo thực tập tổng hợp” của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh ở công ty TNHH


xây dựng Tân Thịnh:
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng
Tân Thịnh:
Công ty TNHH Xây dựng Tân Thịnh tiền thân là đội xây dựng số 5, trực thuộc
công ty xây lắp Thủy lợi Bắc Giang. Công ty được thành lập theo quyết định số:
2002000436 ngày 07 tháng 10 năm 2005 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang
cấp. Đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 26 tháng 01 năm 2011. Công ty là đơn vị chuyên
ngành thi công xây lắp, sửa chữa các công trình thủy lợi, giao thông, xây dựng.
Tân công ty: Công ty TNHH Xây dựng Tân Thịnh
Trụ sở giao dịch: Km 3, Quốc lộ 1A cũ, xã Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang, tỉnh
Bắc Giang.
Điện thoại: 0240. 2210 659 – 0240.3559.099
Fax: 0240. 3559.199
Email:
Vốn điều lệ: 50.000.000.000đ ( Năm mươi tỷ đồng chẵn)
Tài khoản: 4311.000.000.551 – 0 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Giang
Tài khoản: 13923543110019 Ngân hàng Techcombank Bắc Giang
Mã số thuế: 2400347320
Người đại diện trước pháp luật của công ty: Ông Nguyễn Văn Quyền
Chức vụ: Giám đốc Điện thoại: 0240. 3559 099 – 0913.257.569
Công ty đã trải qua nhiều năm trực tiếp chỉ đạo thi công các công trình xây
dựng quan trọng trên địa bàn trong và ngoại tỉnh. Đến nay công ty đã và đang trên
đà phát triển rất lớn mạnh. Công ty đang nắm giữ một đội ngũ lãnh đạo trẻ năng
động và sáng tạo. Các cán bộ chuyên môn trong công ty hầu hết đã tốt nghiệp bậc
Cao đẳng và Đại học. Công nhân kĩ thuật của công ty đều là những công nhân lành
nghề, có kinh nghiệm. Kèm theo đó, các phương tiện máy móc thi công công trình
của công ty đều hiện đại, có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường về xây dựng.
Công ty là doanh nghiệp tư nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản và
con dấu riêng.
2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

TNHH xây dựng Tân Thịnh:
Công ty TNHH xây dựng Tân Thịnh là một doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực xây lắp. Do vậy về cơ bản, điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất của công
ty có sự khác biệt lớn so với những ngành sản xuất vật chất khác. Sản phẩm của
công ty chủ yếu là các công trình thủy lợi, giao thông, ngoài ra còn có một số công
trình xây dựng cơ bản khác.
Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có thể
được khái quát như sau:
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất sản phẩm


Sơ đồ 2: Quy trình tiến hành xây lắp
3. Đặc điểm tổ chức quản lí và tổ chức kinh doanh của công ty TNHH xây
Nhận hồ sơ mời
thầu
Lập hồ sơ dự thầu
Tham gia đấu
thầu (trúng thầu)
Nghiệm thu bàn
giao cụng trình,
quyết toán
Tiến hành xây
lắp
Lập dự toán nội
bộ
Giải phóng mặt bằng
Phá dỡ cụng trình cũ
San nền, lấp nền
Thi cụng phần thĩ:
- Làm cống

- Làm múng
- Làm mặt
Hoàn thiện cụng trình:
- Bó vỉa
- Trang trớ
dựng Tân Thịnh:
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, phù hợp với điều kiện và
quy mô hoạt động, các phòng ban trong công ty được tổ chức như sau:
 Ban Giám đốc công ty:
- Giám đốc: là chủ tài khoản của đơn vị, phụ trách chung, nắm bắt và điều
hành toàn bộ công việc trong Công ty. Đồng thời là người tìm kiếm, mở rộng thị
trường công việc nhằm đảm bảo công ăn việc làm và đời sống cho cán bộ, công
nhân viên trong đơn vị; bảo toàn và phát huy vốn của doanh nghiệp.
- Phó Giám đốc: giúp giám đốc điều hành công việc chung và một số công
việc khác.
 Phòng Hành chính – Tổ chức: Tổ chức quản lý thực hiện công tác
nhân sự; xây dựng, bổ sung và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nội quy quản lý, sắp
xếp lao động; xây dựng kế hoạch lao động tiền lương; điều chỉnh định mức lao
động, phương án trả lương, thưởng; xây dựng kế hoạch đào tào cho phù hợp với
doanh nghiệp.
 Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc điều phối
chung công tác trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, giám sát tiến độ thi công công
trình; quản lý về chất lượng kỹ thuật công trình, đảm bảo đúng đồ án thiết kế và
dự toán công trình.
 Phòng Kế toán – Tài chính: Tổ chức và phản ánh chính xác, đầy đủ tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáo quyết
toán theo quy định của cấp trên.
Quản lý về mặt tài chính toàn bộ các hoạt động kinh doanh của công ty theo
đúng pháp luật và quy chế chung của công ty.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả, an toàn các nguồn lực về con người, tài sản,

công cụ, dụng cụ và trang thiết bị.
 Các đội sản xuất và thi công: Chịu sự chỉ đạo chung của Giám đốc và bộ
phận chức năng, bao gồm 1 đội trưởng và 1 kế toán công trường. Trong mỗi đội có
từ 2 – 4 cán bộ kỹ thuật là kỹ sư xây dựng. Các đội sản xuất và thi công thực hiện
công việc theo nhiệm vụ, được phân công cụ thể các công trình thi công xây lắp;
đảm bảo thi công đúng tiến độ, đạt chất lượng theo yêu cầu đề ra.
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
4. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH xây dựng Tân Thịnh một số năm
gần đây:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính trong một vài năm gần đây
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Tổng doanh thu 31.092.321.434 62.250.653.402 97.315.343.036
2 Các khoản giảm trừ 0 0 0
3 Doanh thu thuần 31.092.321.434 62.250.653.402 97.315.343.036
4 Giá vốn hàng bán 27.401.094.432 57.505.324.509 88.021.573.719
5 Chi phí quản lý doanh
nghiệp
2.155.043.223 2.821.453.233 5.060.863.621
6 Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
1.542.183.779 1.858.590.112 4.425.263.032
7 Lợi nhuận sau thuế
TNDN
1.109.834.936 1.393.557.878 3.318.947.274
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Kế hoạch – kỹ
thuật
Phòng Hành chính –
Tổ chức

Phòng Kế toán – Tài
chính
Đội
thi
công
số 1
Đội
thi
công
số 2
Đội
thi
công
số 3
Đội

giới
Xưởn
g gia
công
cơ khí
Đội
thi
công
số 4
Bảng trên cho ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như sau:
 Năm 2008 so với năm 2009:
Tổng doanh thu của công ty tăng đáng kể 31.158.331.970 (đ) tương đương
100,21%; giá vốn hàng bán tăng 30.104.230.070 (đ) tương đương 109,87%
trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 666.410.010 (đ) tương

đương 30,92%. Cho nên, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng
283.722.942 (đ) tương đương 25,56%. Như vậy trong 2 năm 2008 và 2009
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tiến thiển theo chiều hướng thuận
lợi.
 Năm 2009 so với năm 2010:
Tổng doanh thu của công ty tăng 35.064.689.630 (đ) tương đương 56,33%;
giá vốn hàng bán tăng 30.516.249.210 (đ) tương đương 53,07% trong khi
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.239.410.288 (đ) tương đương 79,37%.
Cho nên lợi nhuận sau thuế TNDN của DN tăng 1.925.389.396 (đ) tương
đương 138,16%. Như vậy trong 2 năm 2009 và 2010 tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty tiến triển theo chiều hướng thuận lợi.
 Năm 2008 so với 2010:
Tổng doanh thu của công ty tăng 66.223.021.600 (đ) tương đương 212,99%;
giá vốn hàng bán tăng 60.620.479.280 (đ) tương đương 221,23% trong khi
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.905.820.398 (đ) tương đương 134,84
%. Cho nên lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty tăng 2.209.112.228 (đ)
tương đương 199,05%. Như vậy năm 2010 so với năm 2008 doanh thu và
lợi nhuận của công ty tăng nhanh chóng.
Kết luận: Trong 3 năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
tiến triển theo chiều hướng thuận lợi (doanh thu và lợi nhuận tăng rất nhanh). Để
có được thành công đó là nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công
nhân viên, sự giám sát, quản lý chặt chẽ của các cán bộ lãnh đạo, hiệu quả công
việc đã được cải thiện, năng suất lao động tăng lên.
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Bảng trên cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong 2 năm gần đây đã tiến triển theo chiều hướng thuận lợi (doanh thu và lợi
nhuân tăng nhanh). Tổng doanh thu của công ty đã tăng đáng kể (43,08% so với
năm 2009), giá vốn hàng bán tăng 45,94%, trong khi đó chi phí quản lý doanh
nghiệp giảm 22,67%. Như vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp đã tăng 6,24%.
Mặc dù trong năm 2010, phải đối mặt với rất nhiều khó khăn: ảnh hưởng

của khủng hoảng kinh tế, chi phí sản đầu vào tăng lên, lạm phát cao, xuất hiện
nhiều đối thủ cạnh tranh…nhưng với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ
công nhân viên, sự giám sát, quản lý chặt chẽ của các cán bộ lãnh đạo, công ty đã
đạt được những thành công nhất định, hiệu quả công việc đã được cải thiện, năng
suất lao động tăng lên, từ đó mà lợi nhuận của công ty cũng được tăng lên trong
năm 2010.
II. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH xây
dựng Tân Thịnh:
1. Hình thức kế toán:
Hệ thống kế toán hiện công ty đang áp dụng: Chứng từ ghi sổ. Đây là hệ
thống kế toán phù hợp bởi vì công ty có quy mô trải rộng. Chứng từ ghi sổ được kế
toán lập hằng ngày và định kỳ 5 ngày thì đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được
ghi chép theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và theo dõi nội
dung kinh tế trên sổ cái.
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2. Tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán ở bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đóng vai trị quan
trọng. Đây là trung tâm xử lý thông tin đầu vào từ cơ sở sản xuất kinh doanh cung

cấp thông tin đầu ra cho quản lý. Hiệu quả của bộ máy kế toán thể hiện ở chất
lượng thông tin cung cấp cho nhà quản lý, thông tin có đầy đủ chính xác, kịp thời
làm cho tính tối ưu của quản lý càng cao. Muốn vậy bộ máy kế toán phải tổ chức
phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh xây lắp, công tác kế toán của công ty
TNHH Xây dựng Tân Thịnh đang áp dụng theo hình thức tập trung, cụ thể toàn bộ
công việc kế toán được tập trung tại phòng Kế toán – Tài chính của công ty từ việc
lập, xử lý, luân chuyển, lưu giữ chứng từ, tổng hợp báo cáo, phân tích, kiểm tra,
cung cấp số liệu cho các đối tượng liên quan. Ở các công trình xây lắp đều có nhân
viên kế toán, nhưng chỉ giới hạn ở khâu hạch toán ban đầu về các nghiệp vụ phát
sinh sau đó gửi toàn bộ chứng từ đã thu thập kiểm tra về phòng Kế toán – Tài
chính của công ty để hạch toán.
Sơ đồ 5: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Bảng tổng hợp chi
tiết
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Kế toán trưởng
Các nhõn viân kế toán
ở các Đội, Xưởng trực
thuộc
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán vật liệu
Kế toán TSCĐ
Kế toán tiền mặt, tiền
gửi

Kế toán lương
Thủ quỹ kiâm thủ
kho

Chức năng, nhiệm vụ của các thành viên:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất về các hoạt động kế
toán trong công ty; là người phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời chế độ, thể lệ
tổ chức kế toán nhà nước, những quy định của cấp trên; người trực tiếp ký các báo
cáo, các thông tin kế toán cho giám đốc và các cơ quan có thẩm quyền, chịu trách
nhiệm trước ban lãnh đạo công ty cũng như trước pháp luật.
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thanh toán, kế toán vật liệu: tổ chức ghi
chép số liệu về nhập xuất nguyên vật liệu, số liệu về các loại vốn, các loại quỹ, các
khoản thanh toán với ngân hàng, với khách hàng và nội bộ trong công ty.
Ghi chép sổ cái, lập báo cáo tài chính theo định kỳ, giúp kế toán trưởng tổ chức
thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế nội bộ, tổ chức lưu giữ bảo quản sổ sách kế
toán.
- Kế toán tài sản cố định và kê toán tiền mặt, ngân hàng, kế toán lương: có
nhiệm vụ phản ánh số liệu và tình hình tăng, giảm về số lượng, chất lượng, tình
hình sử dụng tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và theo dõi, sửa chữa, thanh
lý, nhượng bán, đi thuê và cho thuê tài sản cố định.
Theo dõi tình hình tăng, giảm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Cấp phát chi trả lương, các khoản trích theo lương cho người lao động
- Thủ quỹ, thủ kho: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm nguyên vật
liêu, cuối tháng; cuối tháng, cuối quý tổng hợp số phát sinh, số tồn đối chiếu với kế
toán nguyên vật liệu. Giữ, quản lý tiền mặt tại quỹ công ty.
3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
- Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ –
BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính. Các bỏo cỏo tài chính mà cụng ty đang
thực hiện bao gồm:
Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN
Hằng quý, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành cân đối sổ sách, từ những sổ cái và
bảng tổng hợp cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền
tệ để làm cơ sở cho việc quản lý nói chung. Cuối niên độ, kế toán phải tiến hành
lập bảng cân đối số phát sinh từ số liệu tổng hợp và 4 báo cáo do Bộ Tài chính quy
định để nộp cho cơ quan cấp trên và cơ quan thuế.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho ở công ty tiến hành theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N, kỳ kế toán
áp dụng là từng tháng.
- Xác định giá trị hàng tồn kho của công ty theo giá thực tế đích danh, giá
vốn hàng bán là giá thực tế đích danh, giá vốn hàng bán là giá thực tế dựa trên
những chi phí bỏ ra trong quá trình thực hiện dịch vụ được tính vào giá thành sản
phẩm.
- Đơn vị tiền tệ áp dụng trong ghi chép là Việt Nam đồng. Đối với các
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ quy đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá
do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm hạch toán.
III. Đặc điểm kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty TNHH
xây dựng Tân Thịnh:
1, Kế toán nguyên vật liệu:
a, Chứng từ và tài khoản sử dụng:
Kế toán nguyân vật liệu bao gồm 2 quá trình nhập kho và xuất kho, để
theo dõi và kiểm soát được số lượng nguyân vật liệu thực cú trong kho thì kế toán
sử dụng những chứng từ và tài khoản sau:
♦ Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01- VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)

- Thẻ kho
- Bảng kê mua hàng (mẫu số 06-VT)
- Phiếu giao nhận chứng từ

♦ Tài khoản sử dụng:
 Tài khoản 152 “Nguyân liệu, vật liệu”: phản ánh giỏ trị hiện cú và tình
hình biến động cỏc loại NVL trong kho.
- Bờn Nợ: Trị giỏ thực tế NVL nhập kho.
- Bờn Cú: Trị giỏ thực tế NVL xuất kho.
 Tài khoản 153 “Cụng cụ, dụng cụ”: phản ánh số hiện cú và tình hình
biến động cỏc loại CCDC trong kho
- Bờn Nợ: Trị giỏ thực tế CCDC nhập kho.
- Bờn Cú: Trị giỏ thực tế CCDC xuất kho.
 Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”: phản ánh trị giỏ các loại
vật tư, nguyân vật liệu, cơng cụ dụng cụ mua ngođi đã thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp cũn đang trờn đường vận chuyển hoặc đã về đến
doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho
- Bờn Nợ: Trị giỏ vật tư đã mua đang đi đường
- Bờn Cú: Trị giỏ vật tư đang đi đường đã về nhập kho hoặc đã
chuyển giao thẳng cho các đối tượng sử dụng.
b, Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ số dư
- Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho.
c, Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
♦ Phiếu nhập kho:
Mục đích: nhằm xác nhận số lượng vật tư, NVL, CCDC nhập kho làm
căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên
quan và ghi sổ kế toán.
Sơ đồ 6: Quy trình luân chuyển Phiếu nhập kho


Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất lập thành 2 liên (đối
với vật tư, hàng hoá mua ngoài) hoặc 3 liên (đối với vật tư tự sản xuất) và người
lập phiếu ký ghi rõ họ tên. Người lập phiếu đặt giấy than viết 1 lần. Người giao
Bộ phận mua
hàng hoặc bộ
phận sản xuất
(lập, người lập
ký và ghi rõ họ
tên)
Người giao
hàng
(mang phiếu
đến kho
để nhập)
Thủ kho
(kiểm kê hàng,
ghi ngày tháng và
cùng người giao
hàng ký vào
phiếu)
Liên 1: lưu nơi lập
phiếu
Liên 2: Thủ kho giữ
để vào thẻ kho
Liên 3 (nếu có):
người giao hàng giữ
Phòng kế toán
(lưu và ghi sổ)
hàng mang phiếu đến kho để nhập vật tư, dụng cụ.
Nhập kho xong thủ kho ghi ngày tháng năm nhập kho và cùng người giao

hàng ký vào phiếu, thủ kho giữ liân 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho
phòng kế toán để ghi sổ kế toán. Cũn liờn 1 lưu ở nơi lập phiếu, liờn 3 (nếu cú)
người giao hàng giữ.
♦Phiếu xuất kho:
Mục đích: Theo dõi chặt chẽ vật tư, NVL, CCDC xuất kho cho các bộ phận
sử dụng trong doanh nghiệp làm căn cứ hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành
sản phẩm kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư.
Sơ đồ 7 : Quy trình luân chuyển Phiếu xuất kho
Bộ phận xin
lĩnh hoặc bộ
phận quản
lý, bộ phận
kho
( Lập, người
lập ký và ghi
rõ họ tên)
Kế toán
trưởng

(ký)
Giám đốc
hoặc
người
được uỷ
quyền
(ký duyệt)
Người
nhận
(cầm phiếu
xuống kho

để nhận
hàng)
Thủ kho

(ghi số lượng
thực xuất và
ký vào phiếu)
Liên 1: lưu ở
bộ phận lập
phiếu
Liờn 2: thủ kho
giữ ghi vào thẻ
kho
Liờn 3: người
nhận giữ
Phòng
kế
toán
(lưu và
ghi sổ)
Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc bộ phận quản lí, bộ phận kho
lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần).
Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển
cho giỏm đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt. Sau đó giao cho người nhận
cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho thủ kho ghi số lượng thực
xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng người nhận hàng ký tờn
vào phiếu.
Liờn 1: lưu ở bộ phận lập phiếu.
Liờn 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán để ghi
vào sổ kế toán.

Liên 3: người nhận vật tư, công cụ, dụng cụ giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.
♦ Bảng kê mua hàng:
Bộ phận xin
lĩnh hoặc bộ
phận quản
lý, bộ phận
kho
( Lập, người
lập ký và ghi
rõ họ tên)
Kế toán
trưởng

(ký)
Giám đốc
hoặc
người
được uỷ
quyền
(ký duyệt)
Người
nhận
(cầm phiếu
xuống kho
để nhận
hàng)
Thủ kho

(ghi số lượng
thực xuất và

ký vào phiếu)
Liên 1: lưu ở
bộ phận lập
phiếu
Liờn 2: thủ kho
giữ ghi vào thẻ
kho
Liờn 3: người
nhận giữ
Phòng
kế
toán
(lưu và
ghi sổ)
Sơ đồ 8: Quy trình luân chuyển Bảng kê mua hàng.
.
Bảng kê mua hàng do người mua lập thành 2 liên.
Sau khi lập xong, người mua ký và chuyển cho kế toán trưởng soát xét
và ký vào Bảng kê mua hàng. Sau đó, người đi mua phải chuyển Bảng kê mua
hàng cho giỏm đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt; và làm thủ tục nhập kho
hoặc giao hàng cho người quản lý sử dụng.
Liờn 1: lưu.
Liờn 2: chuyển cho kế toán làm thủ tục thanh toán và ghi sổ.

Đơn vi:Công ty TNHH xây dựng Tân Thịnh Mẫu số: 01 – VT
Người đi
mua
(Lập, ký
và ghi rị
họ tờn)

Kế toán
trưởng
(soát xét
và ký)
Giám đốc
hoặc người
được uỷ
quyền
(ký duyệt)
Người đi
mua
(làm thủ
tục nhập
kho hoặc
giao cho
người sử
dụng)
Bộ phận:……….
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-
BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 11 năm 2011
Số: 01

Nợ

Họ và tên người giao: .Nguyễn Văn Quân
Theo hóa đơn số 01 ngày 15 tháng 11 năm 2011

Nhập tại kho: công ty
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ
sản phẩm, hàng hóa
Mã số Đơn vị tính Số lượng
Theo
chứng từ
Thực nhập
1 Mặt 2 ổ cắm lioa M1 cái 150 150
2 Mặt 3 công tắc M2 cái 90 90
3 Búng 20 W B1 cái 55 55
4 Đá cắt 100 D1 viên 200 200
5 Đá mài 100 D2 viên 160 160
Số chứng từ gốc kèm theo: hóa đơn số 01 ngày 15 tháng 11 năm 2011
Ngày 15 tháng 11 năm 2011

Người lập phiếu
(Ký, họ tên)

Người giao hàng
(Ký, họ tên)

Thủ kho
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

d, Quy trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu:

Sơ đồ 9: Quy trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu

Giải thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Thủ kho theo dõi, phản ánh số lượng NVL, CCDC nhập, xuất, tồn kho trờn
Thẻ kho. Thẻ kho là sổ tờ rời, sau khi dùng xong phải đúng thành quyển, sau khi
đúng thành quyển phải cú chữ ký của giỏm đốc.
Định kỳ, sau khi ghi Thẻ kho xong thủ kho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập
kho, xuất kho phát sinh theo từng danh điểm NVL, CCDC, lập Phiếu giao nhận
chứng từ kèm theo cỏc chứng từ nhập, xuất kho gửi cho kế toán. Cuối kỳ, căn cứ
vào Thẻ kho ghi số lượng NVL, CCDC tồn kho vào Sổ số dư (Sổ số dư do kế toán
mở, dùng cho cả năm, giao cho thủ kho trước ngày cuối thỏng để ghi số lượng
NVL, CCDC tồn kho theo từng danh điểm).
Tại phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ do thủ kho gửi đến, kế toán kiểm
tra, tính giỏ theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền trờn Phiếu giao nhận chứng từ,
đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng danh điểm NVL, CCDC vào Bảng luỹ
kế nhập, xuất, tồn kho. Cuối tháng, tính ra giỏ trị tồn kho của từng danh điểm
NVL, CCDC trờn Sổ số dư, trờn Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho, số liệu trờn 2 sổ
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho
Phiếu xuất
kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Bảng luỹ kế
nhập, xuất, tồn

kho
Kế toán
tổng hợp
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
này được đối chiếu với nhau.
2, Kế tốn tiền:
a, Chứng từ và tài khoản sử dụng:
Kế toán tiền bao gồm 2 quá trình thu và chi (gửi và rút), để kiểm soát được số
lượng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại ngõn hàng thì kế toán sử dụng các chứng từ
và tài khoản sau:
♦ Chứng từ sử dụng:
Phiếu thu mẫu số 01 – TT
Phiếu chi mẫu số 02 – TT
Giấy đề nghị tạm ứng mẫu số 03 – TT
Giấy thanh toán tiền tạm ứng mẫu số 04 – TT
Giấy đề nghị thanh toán mẫu số 05 – TT
Giấy báo cú
Giấy bỏo nợ
♦ Tài khoản sử dụng:
 TK 111 “Tiền mặt”: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ tiền
mặt của doanh nghiệp bao gồm đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khớ quý
đá quý.
- Bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập
quỹ.
- Bờn Cú: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khớ quý, đá quý xuất
quỹ.
- Dư Nợ: Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khớ quý, đá quý cũn tồn quỹ
tiền mặt.
 TK 112 “Tiền gửi ngõn hàng”: Phản ỏnh số hiện cú và tình hình biến

động tăng, giảm cỏc khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại các ngõn hàng
- Bờn Nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bac, kim khớ, đá quý gửi
vào ngân hàng.
- Bờn Cú: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bac, kim khớ, đá quý rút
ra từ ngõn hàng.
- Dư Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khớ quý, đá quý cũn gửi
tại ngõn hàng
b, Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
- Sổ cỏi TK 111
- Sổ tiền gửi ngõn hàng
- Sổ cỏi TK 112
c, Quy trình luân chuyển chứng từ:
♦ Phiếu thu:
Sơ đồ 10: Quy trình luân chuyển Phiếu thu

Phiếu thu do kế toán tiền lập thành 3 liờn, ghi đầy đủ các nội dung trờn
phiếu và ký vào Phiếu thu, sau đó chuyển cho kế toán trưởng, giỏm đốc soát xét và
ký duyệt, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, thủ
quỹ ghi số tiền thực nhập quỹ (bằng chữ) vào Phiếu thu trước khi ký.
Liờn 1: Lưu tại kế toán tiền.
Liờn 2: Thủ quỹ giữ để ghi sổ quỹ.
Liờn 3: Giao cho người nộp tiền.
Cuối ngày toàn bộ Phiếu thu kèm theo chứng từ gốc được tập hợp để kế
toán ghi sổ kế toán.
Phiếu thu được đúng thành quyển và ghi số từng quyển dùng trong năm.
Trong mỗi Phiếu thu được ghi số quyển và số của từng phiếu, Phiếu thu được đánh
liân tục trong 1 kỳ kế toán.
Kế toán tiền

(lập phiếu)
Kế toán trưởng và
Giám đốc
(soát xét & ký duyệt)
Kế toán
(lưu và ghi sổ)
Thủ quỹ
(làm thủ tục nhập
quỹ)
♦ Phiếu chi:
Sơ đồ 11: Quy trình luân chuyển Phiếu chi



Phiếu chi được kế toán tiền lập thành 3 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký (ký
theo từng liên) của kế toán tiền(người lập phiếu), kế toán trưởng, giám đốc thì thủ
quỹ mới được xuất quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền đã
nhận bằng chữ, ký và ghi rõ họ tên vào Phiếu chi.
iên 1: lưu nơi lập phiếu
Liên 2: thủ quỹ dựng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng chứng từ
gốc để vào sổ kế toán.
Liên 3: giao cho người nhận tiền.
Phiếu chi được đúng thành quyển, trong mỗi phiếu chi phải ghi số quyển và
số của từng Phiếu chi. Số Phiếu chi được đánh liên tục trong 1 kỳ kế toán.
♦ Giấy đề nghị tạm ứng:
Thủ quỹ
(làm thủ tục
xuất quỹ)
Người nhận tiền
(nhận tiền, ghi số

tiền đã nhận bằng
chữ, ký và ghi rõ
họ tên vào phiếu)
Kế toán
(lưu và ghi
sổ)
Người nhận tiền
(viết giấy đề
nghị tạm ứng
hoặc thanh
toán)
Kế toán tiền
(lập phiếu chi)
Kế toán
trưởng và
Giám đốc
(soát xét và ký
duyệt)
Sơ đồ 12: Quy trình luân chuyển Giấy đề nghị tạm ứng.



Giấy đề nghị tạm ứng do người xin tạm ứng viết 1 liên và ghi rõ gửi giám
đốc (người xét duyệt tạm ứng). Người xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên, đơn vị, bộ
phận và số tiền xin tạm ứng (viết bằng số và bằng chữ).
Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị giám đốc
duyệt chi. Căn cứ vào quyết định của giám đốc kế toán lập Phiếu chi kèm theo
Giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.
♦Giấy thanh toán tạm ứng:
Sơ đồ 13: Quy trình luân chuyển Giấy thanh toán tạm ứng

Là bảng liệt kê các khoản tiền đã nhận tạm ứng và các khoản đã chi của
người nhận tạm ứng làm căn cứ thanh toán số tiền tạm ứng và ghi sổ kế toán.
Sau khi lập xong giấy thanh toán tạm ứng, kế toán thanh toán chuyển cho
Người xin
tạm ứng
(viết Giấy
đề nghị tạm
ứng)
Kế toán trưởng
( xem xét, ký và
ghi ý kiên)
Giám đốc
(ký duyệt)
Kế toán tiền
(lập phiếu chi
dựa trên Giấy
đề nghị tạm
ứng)
Thủ quỹ
(làm thủ tục
xuất quỹ)
Kế toán
(lưu và ghi
sổ)
Kế toán
thanh
toán
(lập giấy)
Kế toán
trưởng

(soát xét
và ký)
Giám đốc
(ký duyệt)
Kế toán
(lưu và ghi
sổ)
kế toán trưởng soát xét và giám đốc doanh nghiệp duyệt. giấy thanh toán tạm ứng
kèm theo chứng từ gốc được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Phần chênh lệch tiền tạm ứng chi không hết phải làm thủ tục thu hồi nộp
quỹ hoặc trừ vào lương. Phần chi quá số tạm ứng phải làm thủ tục xuất quỹ trả lại
cho người tạm ứng. chứng từ gốc, giấy thanh toán tạm ứng phải đính kèm phiếu
thu hoặc phiếu thu có liên quan.
d, Quy trình hạch toán kế toán tiền:
Sơ đồ 14: Quy trình hạch toán kế toán tiền mặt
Giải thích:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối kỳ
Hàng ngày, thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đó được nhập, xuất quỹ
tiền mặt tiến hành ghi vào Sổ quỹ tiền mặt. Sổ quỹ tiền mặt được mở chi tiết cho
từng loại quỹ. Cuối mỗi ngày, thủ quỹ tính toán số tồn quỹ tiền mặt trên sổ, số liệu
tồn cuối ngày phải đúng bằng số tiền của loại quỹ tương ứng của thủ quỹ.
Sau khi phản ánh vào Sổ quỹ tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ chuyển phiếu thu,
phiếu chi cùng các chứng từ kế toán liên quan cho phòng kế toán.
Tại phòng kế toán, kế toán tiền mở Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt. Sổ này
được mở chi tiết cho từng loại quỹ giống như Sổ quỹ tiền mặt. Kế toán tiền mặt
căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi mà thủ quỹ đã chuyển để ghi vào Sổ kế toán chi
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
Sổ cái TK 111

Sổ quỹ tiền mặt
Phiếu thu Phiếu chi
tiết quỹ tiền mặt. Cuối kỳ căn cứ vào phiếu chi, phiếu chi, các chứng từ liên quan
và Sổ kế toán chi tiết tiền mặt, kế toán vào sổ Cái TK 111.
Cuối ngày, kế toán tiền tiến hành đối chiếu số liệu trên Sổ kế toán chi tiết quỹ
tiền mặt với Sổ quỹ tiền mặt của thủ quỹ.

Sơ đồ 15: Quy trình hạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng

Hàng ngày, khi nhận được Giấy báo Nợ, Giấy báo Có của ngân hàng kèm
theo các chứng từ gốc khác sau khi được kiểm tra, đối chiếu, kế toán tiền sử dụng
để phản ánh vào Sổ tiền gửi ngân hàng. Và cuối kỳ kế toán tập hợp lại để ghi vào
Sổ Cái TK 112
Sổ tiền gửi ngân hàng mở cho từng ngân hàng, chi tiết cho từng loại tiền, số
hiệu tài khoản giao dịch. Các chứng từ Giấy báo Có được phản ánh vào phần thu,
chứng từ Giấy báo Nợ được ghi vào phần chi trên sổ.
Cuối kỳ, kế toán đối chiếu số dư trên Sổ tiền gửi ngân hàng với số dư tại
ngân hàng mà doanh nghiệp mở tài khoản. Cuối kỳ, kế toán kiểm tra đối chiếu số
liệu tổng hợp từ Sổ tiền gửi với số liệu tổng hợp trên Sổ Cái TK 112.
Giấy báo
Nợ
Giấy báo

Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ cái TK 112

×