Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác của công ty tnhh cellco việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.77 KB, 64 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
Lời Cam Đoan
Tơi là Hoàng Anh Tuấn sinh viên lớp Kinh tế quốc
tế 40B, khoa Thương mại và kinh tế quốc tế, hệ vừa học
vừa làm. Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối
khóa được thực hiện với sự cố gắng nghiên cứu của bản
thân tôi, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Ngơ Thị
Tuyết Mai và sự giúp đỡ của cơ chú, anh chị trong
Công ty TNHH cellco vn. Tôi xin cam đoan các số liệu
trong chuyên đề là trung thực. Khơng sao chụp của các
bài luận văn tốt nghiệp đã nghiên cứu trước đây. tôi xin
hoàn toàn chịu trỏch nhiệm với lời cam đoan của mỡnh
với nhà trường và khoa Thương mại và kinh tế quốc tế.
Sinh viên


Hoàng Anh Tuấn
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5
CHƯƠNG 1 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
TNHH CELLCO VIỆT NAM 3
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 3
1.1.1 Sự ra đời 3
1.1.2. Các giai đoạn phát triển 4
1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM

4


1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty 4
1.2.1.1. Chức năng 4
1.2.1.2. Nhiệm vụ 5
1.2.2. Quyền hạn công ty 6
1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và nguồn nhõn lực của cụng ty 7
1.2.4.Tài sản cố định của công ty 8
8
CHƯƠNG 2 9
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 9
ỦY THÁC CỦA CÔNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM 9
2.1.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN CELLCO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 9
2.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu 9
2.1.2 Mặt hàng xuất nhập khẩu 10
2.1.3 Thị trường XNK chủ yếu của công ty 11
2.2. ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HAN CELLCO VIỆT NAM 11
2.2.1.Đàm phán 11
2.2.2. Quy trình giao dịch và ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác của công ty 12
2.2.3. Nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác của công ty 14
2.3. MỘT SỐ CÁC CÔNG VIỆC CẦN PHẢI THỰC HIỆN TRONG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY
THÁC CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CELLCO VIỆT NAM 19
2.3.1 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUÊ TẦU LƯU CƯỚC

19
2.3.1.1. Kiểm tra chất lượng 19
2.3.1.2.Thuê tàu lưu cước 19
2.3.2.1. Làm thủ tục hải quan 20
2.3.2.2. Giao nhận hàng với tàu 20
2.3.3. LẬP BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP


20
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
2.3.3.1. Lập bộ chứng từ thanh toán 20
2.3.3.2. Giải quyết tranh chấp khiếu nại (nếu có) 21
2.3.3.3. Thanh lý hợp đồng 21
2.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN CELLCO VIỆT NAM 21
2.4.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NK ỦY THÁC CỦA CÔNG TY

24
2.5. ĐÁNH CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CELLCO VIỆT NAM 27
2.5.1 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ NGUYÊN NHÂN

27
2.5.1.1. Những thành tựu 27
2.5.1.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN

28
2.5.2. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

29
2.5.2.1. NHỮNG TỒN TẠI

29
2.5.2.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN

30

CHƯƠNG 3 31
CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO 31
HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA 31
CÔNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM 31
3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CỤNG TY 31
3.1.1. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ 31
3.1.2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN ĐỐI TÁC XNK UỶ THÁC

32
3.1.3. HOÀN THIỆN CÁC GIAI ĐOẠN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP
KHẨU 44
3.1.4. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT NHẬP KHẨU 48
3.1.5. THỰC HIỆN TỐT QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ VÀ TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG
BIỆN PHÁP GIẢM RỦI RO TRONG CÔNG TY 48
3.1.6. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY, BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN
MÔN NGHIỆP VỤ CỦA CÁN BỘ 49
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 50
KẾT LUẬN 54
55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
DANH MỤC VIẾT TẮT
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
XNK : Xuất nhập khẩu
KH : Kế hoạch
TH : Thực hiện
GTGT : Giá trị gia tăng
CELLCO Việt Nam : CELLCO Việt Nam
WTO : Tổ chức thương mại thế giới

XHCN : Xã hội chủ nghĩa
USD : Đô la mỹ
L/C : Thư tín dụng

Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5
CHƯƠNG 1 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
TNHH CELLCO VIỆT NAM 3
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 3
1.1.1 Sự ra đời 3
1.1.2. Các giai đoạn phát triển 4
1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM

4
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty 4
1.2.1.1. Chức năng 4
1.2.1.2. Nhiệm vụ 5
1.2.2. Quyền hạn công ty 6
1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và nguồn nhõn lực của cụng ty 7
1.2.4.Tài sản cố định của công ty 8
8
CHƯƠNG 2 9
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 9
ỦY THÁC CỦA CÔNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM 9
2.1.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN CELLCO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 9
2.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu 9

2.1.2 Mặt hàng xuất nhập khẩu 10
2.1.3 Thị trường XNK chủ yếu của công ty 11
2.2. ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HAN CELLCO VIỆT NAM 11
2.2.1.Đàm phán 11
2.2.2. Quy trình giao dịch và ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác của công ty 12
2.2.3. Nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác của công ty 14
2.3. MỘT SỐ CÁC CÔNG VIỆC CẦN PHẢI THỰC HIỆN TRONG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY
THÁC CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CELLCO VIỆT NAM 19
2.3.1 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUÊ TẦU LƯU CƯỚC

19
2.3.1.1. Kiểm tra chất lượng 19
2.3.1.2.Thuê tàu lưu cước 19
2.3.2.1. Làm thủ tục hải quan 20
2.3.2.2. Giao nhận hàng với tàu 20
2.3.3. LẬP BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

20
2.3.3.1. Lập bộ chứng từ thanh toán 20
2.3.3.2. Giải quyết tranh chấp khiếu nại (nếu có) 21
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
2.3.3.3. Thanh lý hợp đồng 21
2.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN CELLCO VIỆT NAM 21
2.4.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NK ỦY THÁC CỦA CÔNG TY

24
2.5. ĐÁNH CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA CÔNG TY

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CELLCO VIỆT NAM 27
2.5.1 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ NGUYÊN NHÂN

27
2.5.1.1. Những thành tựu 27
2.5.1.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN

28
2.5.2. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

29
2.5.2.1. NHỮNG TỒN TẠI

29
2.5.2.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN

30
CHƯƠNG 3 31
CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO 31
HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU ỦY THÁC CỦA 31
CÔNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM 31
3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CỤNG TY 31
3.1.1. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ 31
3.1.2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN ĐỐI TÁC XNK UỶ THÁC

32
3.1.3. HOÀN THIỆN CÁC GIAI ĐOẠN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP
KHẨU 44
3.1.4. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT NHẬP KHẨU 48
3.1.5. THỰC HIỆN TỐT QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ VÀ TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG

BIỆN PHÁP GIẢM RỦI RO TRONG CÔNG TY 48
3.1.6. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY, BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN
MÔN NGHIỆP VỤ CỦA CÁN BỘ 49
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 50
KẾT LUẬN 54
55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình quốc tế hóa đó tạo nờn những quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều,
phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, tạo ra những thay đổi lớn lao trên thế
giới. Trong bức tranh toàn cảnh đó, thương mại quốc đó và đang nổi lên như
một vấn đề trọng tâm. Mặc dù thương mại quốc tế ra đời từ cách đây rất lâu
song chưa bao giờ lịch sử lại chứng kiến tác động to lớn của nó trên phạm vi
toàn cầu như hiện nay. Nó có thể biến một nước nghèo nàn, lạc hậu thành một
nước công nghiệp phát triển, đồng thời có thể làm cho một quốc gia độc lập
trở nên bị phụ thuộc… Ngày nay, khi không một quốc gia nào có thể phát
triển tách biệt khỏi quỹ đạo chung của nến kinh tế thế giới, thương mại quốc
tế lại càng đúng một vai trị quan trọng hơn bao giờ hết. Việt Nam cũng không
nằm ngoài quy luật vận động chung của nền kinh tế thế giới. Ngày 7/11/2006,
Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đây được
coi là một điểm mốc quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt
Nam. Nó chứng tỏ sự phát triển tất yếu của nền Kinh tế Việt Nam, đánh dấu
sự hìa nhập toàn diện của nền kinh tế Việt Nam trong nền Kinh tế thế giới.
Tuy nhiên để có thể thực sự hội nhập, Việt Nam cần thiết phải đẩy mạnh các
hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động Xuất khẩu nói riêng.
Đó chính là tính tất yếu của đề tài.
Mục đích và nhiệm vụ nghiân cứu của đề tài gắn liền với hoạt động Xuất
khẩu. Thực tiễn cho thấy trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu đó

gúp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn tạo điều kiện cân bằng cán cân thanh
toán quốc tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng và thúc đẩy các
quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Tuy nhiên các doanh nghiệp hoạt động
xuất khẩu vẫn cũn tồn tại nhiều những hạn chế và bất cập, thể hiện trong sự
chờnh lệch giữa nhập và xuất, thị trường xuất khẩu chưa phong phú. Do đó
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
vấn đề đặt ra là phải luôn tổng kết, đánh giá lại quá trinh hoạt động, từ đó đề
ra mục tiêu và giải pháp có hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu trong hiện tại
cũng như cho tương lai.
Với những nhận thức tầm quan trọng cùng với sự tìm hiểu của bản thân
trong quá trình thực tập tại Cụng ty TNHH CELLCO Việt Nam em đó tìm tòi,
học hỏi và thấy được những thành tựu, những thế mạnh cũng như một số tồn
tại trong hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thỏc của Công ty. Đó cũng là những
điểm mà em sẽ trình bày trong Chuyân đề mang tên: “Hoạt động xuất nhập
khẩu uỷ thỏc của Cụng ty TNHH CELLCO Việt Nam.”
Kết cấu chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3
Chương:
Chương 1 : Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH CELLCO Việt Nam
Chương 2 : Thực trạng xuất nhập khẩu uỷ thác của công ty TNHH
CELLCO Việt Nam
Chương 3 : Các biện pháp nâng cao hiệu quả Xuất nhập khẩu uỷ
thác của công ty TNHH CELLCO Việt Nam.
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
TNHH CELLCO VIỆT NAM

1.1. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển
1.1.1 Sự ra đời
Cụng ty TNHH CELLCO Việt Nam được thành lập từ năm 2006, bắt
đầu từ lĩnh vực xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa và thương mại quốc
tế. Từng bước mở rộng lĩnh vực sang sản xuất và cung cấp các dịch vụ liên
quan đến ngành dược, y tế, thực phẩm, CELLCO Việt Nam dựa trờn một nền
tảng kỹ thuật vững chắc và một kế hoạch phát triển lâu dài. Luôn cố gắng đi
tiên phong trong việc áp dụng các công nghệ mới, CELLCO Việt Nam duy trì
cỏc mối quan hệ bền vững với các đối tác trong và ngoài nước. Với các kế
hoạch đầu tư nghiêm túc vào năng lực sản xuất và với đội ngũ nhân viên có
tay nghề kỹ thuật cao. Cụng ty hướng tới việc trở thành một nhà cung cấp
chuyên nghiệp các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp trong lĩnh vực vận tải và
thiết bị y tế.
- Tân công ty: CƠNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 3, số 10 Nguyễn Cao, Phường Bạch Đằng,
Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04-3972 3570 Fax: 04-3972 7429
- Xưởng sản xuất: Mai Lâm – Đông Anh – Hà Nội
- Điện thoại: 04-3961 6931 Fax: 04-3961 6932
- Diện tích khu xưởng sản xuất rộng 250 m vuông
- Người đại diện theo pháp luật của công ty: (Bà) Dương Thị Thu Hiền –
Giám đốc.
- Nghành nghề kinh doanh:
Sản xuất, gia công cơ khí, chế tạo, lắp ráp dây truyền, máy móc, thiết bị
phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất trong lĩnh vực sinh học, y tế, dược phẩm,
thực phẩm, hỉa chất.
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
- Vốn điều lệ : 1.000.000.000 đồng (một tỷ đồng)

- Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0104000480 ngày
04/10/2006, sửa đổi lần 1 ngày 23/08/2007.
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế: Mó số thuế - 0102041703 (Bản copy
đính kèm)
- Logo được cơng ty TNHH CELLCO Việt Nam thiết kế và in như hỡnh
mẫu dưới lên các sản phẩm của công ty sản xuất ra:
1.1.2. Các giai đoạn phát triển
Năm 2006, bắt đầu từ lĩnh vực xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa
và thương mại quốc tế. Từng bước mở rộng lĩnh vực sang sản xuất và cung
cấp cấp dịch vụ liân quan đến ngành dược, y tế, thực phẩm
- Đến năm 2007, sau khi đúc kết rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức từ
các công ty, hai thanh viên quyết định thành lập công ty TNHH CELLCO
Việt Nam để phát triển hơn nữa vào lĩnh vực sản xuất và cung cấp các dịch vụ
liên quan đến ngành dược, y tế, thực phẩm, đây là lĩnh vực vẫn cũn ít sự cạnh
tranh. Trước đây hầu hết thiết bị trong ngành y tế đều nhập khẩu từ nước
ngoài với giá thành rất cao.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty TNHH CELLCO Việt Nam
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.2.1.1. Chức năng
Công ty có các chức năng sau
-Trực tiếp xuất nhập khẩu theo Bộ Thương Mại với CHDCND Lào, các
nước khác trong khu vực và trên thế giới .
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
4
CE L L CO
viet nam
CE L L CO
viet nam
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
- Kinh doanh XNK hàng hóa trực tiếp, XNK ủy thác các mặt hàng nông

lâm sản, hóa chất (trừ những loại hóa chất Nhà nước cấm ), dược liệu bông
vải sợi, điện mỏy, vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ, thiết bị dùng cho giáo
dục
-Xuất khẩu lao động đi nước ngoài, đào tạo ngoại ngữ, giáo duc định
hướng và nghề nghiệp cho lao động đi làm việc ở nước ngoài .
-Đại lý tiêu thụ hàng hóa .
-Kinh doanh hàng ăn uống .
-Kinh doanh vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các ngành công
,nông, ngư, nghiệp; kinh doanh thủy sản, lương thực thực phẩm, phương tiện
vận tải, vận tải quá cảnh, dịnh vụ và hàng tiêu dùng.
-Lắp ráp, bảo hành, sửa chửa xe máy .
- Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi.
1.2.1.2. Nhiệm vụ
Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát
triển quan hệ thương mại hợp tác đầu tư và các hoạt động khác có liên quan
đến hoạt động kinh
Công ty hoạt động theo pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam và
những qui định riêng trong toàn bộ cty.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kết quả Kinh doanh của Cty theo chế
độ hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của cty .
Tuân thủ các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước và quản lý kinh
tế tài chính , quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại thực hiện các
cam kết hợp đồng kinh tế mà Cty đã ký.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện tốt các
nghiệp vụ kinh doanh của cty.
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất
Attention: ATTN: lượng hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị

trường tiêu thụ.
Góp phần tăng thu ngoại tệ.
1.2.2. Quyền hạn công ty
Tham gia thực hiện hợp đồng uỷ thác Xuất nhập khẩu nghiêm chỉnh thực
hiện những qui định trong hợp đồng đã kí kết .Không phạm qui định trong
hợp đồng. Nếu vi phạm sẽ bị xử ký theo pháp luật và các qui định hiện hành .
Mọi tranh chấp giữa các bên kí kết hợp đồng sẽ do các bên thương lượng
để giải quyết .Nếu thượng lượng không đi đến kết quả thì sẽ đưa ta toà án
kinh tế để giải quyết, phán quyết của toà án sẽ là quyết định cuối cùng bắt
buộc các bên phải thi hành .
Nhìn chung trước năm 1989 hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác ít được
mọi người chú ý quan tâm ,nhưng đến nay do chính sách mở cửa nền kinh tế
cộng với sự chuyên môn hoá trong lĩnh vực ngoại thương nên hoạt động xuất
nhập khẩu uỷ thác đang được Nhà nước quan tâm chú ý đến, biểu hiện là
những văn bản luật như:
- Quyết định 117-HĐBT ngày 16/06/1985 qui định về chính sách ,biện
pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu ,về tăng cường xuất nhập khẩu.
- Quyết định 305-CT 30/09/1988 về cấp hạn ngạch và giấy phép xuất
nhập khẩu hàng hoá.
- Quyết định 64-HĐBT 10/06/1989 nói về chấn chỉnh và đổi mới cơ chế
xuất nhập khẩu .
- Chỉ thị số 131-CT ngày 03/05/1990 của Chủ tịch HĐBT về tiếp tục đổi
mới chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuấ nhập khẩu .
- Nghị định 114/HĐBT 07/04/1992 qui định toàn diện các mặt hoạt động
xuất nhập khẩu nước ta.
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
- Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế ,nghị định 57/CP của chính phủ về quản
lý Nhà nước đối với xuất nhập khẩu

- Thông tư của Bộ trưởng Bộ thương mại số 18/1998/TT-BTM ban hành
riêng về việc điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác.
Và công ty thưc hiện đúng theo chính sách, pháp luất của trong nước
cũng như tuân thủ theo luật pháp quốc tế và thông lệ mỗi nước
1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và nguồn nhõn lực của cụng ty
- Tổng số nhân lực trong công ty là 19 người, được sắp xếp theo sơ đồ
chức năng sau?
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức
*Trình độ học vấn:
+ 01 người trình độ Thạc sĩ ( Chuyên ngành Máy và thiết bị công nghệ
sinh học).
+ 06 người trình độ đại học (Chuyên ngành Kế toán, Ngoại thương, kỹ thuật)
+ 07 người trình độ Bằng nghề ( Chuyên ngành Hàn TIG, Tiện, Phay, Cơ khí)
+ 05 người trình độ 12/12
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
7
Phòng NC và PT thị
trường–1 người
Phìng kế toán
(01 người)
P.Giám đốc
(01 người)
Giám đốc
Xưởng sản xuất
(12 người)
Phòng kỹ thuật
và bảo hành
(02 người)
Phòng kinh
doanh

(01 người)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
1.2.4.Tài sản cố định của công ty
* Mỏy mỉc thiết bị:
- Máy đánh bong inox tấm phẳng 01 Mỏy
- Máy đánh bóng inox định hỡnh 02 Mỏy
- Các mỏy đánh bóng inox nhỏ chuyên dung 06 Máy
- Mỏy hàn TIG cú bảo khớ bảo vệ mối hàn 04 Máy
- Máy ộp thủy lực 80 tấn 01 Mỏy
- Mỏy lốc inox tạo hỡnh trụ 01 Mỏy
- Mỏy gấp inox tạo cỏc gỉc cạnh 01 Mỏy
- Mỏy khoan bàn tấm dầy, lớn 01 Mỏy
- Mỏy tiện, phay và cỏc mỏy phụ trợ khỏc.
Ngoài ra công ty còn có thêm các trang thiết bị khác để phục vụ cho
công việc theo từng nhóm ngành. Đáp ứng cho mọi công viêc mà công ty đảm
nhiệm, Theo đó mà các nhân viên trong công ty đều có đầy đủ các trang thiết
bị để phục vụ thật tốt cho công việc của từng cá nhân trên cương vị được giao
Do đó mà các công tác chuẩn bị của công ty đạt được kết quả cao trong
công việc.

Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
ỦY THÁC CỦA CÔNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM
2.1.Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu
hạn CELLCO Việt Nam trong thời gian qua
2.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu
Từ ngày thành lập cho đến nay, bằng mọi nỗ lực và cố gắng Công ty đã

không ngừng nâng cao tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từng bước xâm nhập
và cũng cố thị trường. Nhìn lại những năm đầu mới thành lập Công ty phải
đối diện với rất nhiều khó khăn và hạn chế trong hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu do cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém chưa có kinh nghiệm trên thị
trường. Đặc biệt trong những năm qua thi trường Châu Á gặp nhiều bất ổn
như khủng hoảng tài chính tiền tệ cộng thêm sự mất giá liên tục của đồng
ngoại tệ làm cho nền kinh tế thế giới chao đảo. Vì thế Việt Nam cũng là nước
chịu ảnh hưởng của biến động đó với những biểu hiện như: trong những năm
vừa qua tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút rõ rệt, sức mua giảm, dẫn đến
giảm phát và Nhà nước phải dùng đến mọi biên pháp kích cầu để lấy lại đà
tăng trưởng. Trong hoàn cảnh đó cty cũng bị tác động lớn đến hoạt động kinh
doanh. Điển hình là số lượng khách hàng giảm sút dẫn đến kim ngạch xuất
nhập khẩu cũng giảm theo. Thêm vào đó chính sách của Nhà nước liên tục
thay đổi (áp luật thuế VAT ,thuế GTGT,và thuế TNDN thay thế cho thuế
Doanh thu và thuế Lợi tức)…cũng gây khó khăn không ít đến tình hình hoạt
động của cty.Vượt qua những khó khăn trên tập thể lãnh đạo cty cùng toàn
thể công nhân viên chức đã không ngại khó khăn phấn đấu tìm mọi biện pháp
khắc phục vướng mắc.Vì thế hiệu quả kinh doanh của cty đạt được rất đáng
kể. Tổng kim ngạch tăng dần, các hoạt động kinh doanh của cty dần được
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
thay đổi, cơ cấu mặt hàng kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú khả
năng chiếm lĩnh thị trương ngày càng cao.
Để đánh giá kết quả đạt được ta có bảng tổng kết về Kim ngạch xuất
nhập khẩu ở Công ty trong những năm gần đây như sau:
Thành tích đó được thể hiện sau đây
Bảng 2.1 Tình hình XNK của công ty giai đoạn 2006 – 2010.
Đơn vị tính: triệu USD
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Kim ngạch

2006 4,8 12,7 17,5
2007 5,0 20,1 25,1
2008 3,575 24,836 28,441
2009 4,543 12,004 16,547
2010 4,412 11,245 15,657
Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch kim ngạch XNK ngày 16/1/2011.
Qua bảng tổng kết trên đây ta thấy kim ngạch năm 2008 cao nhất kể
từ năm 2006 trở lại đây. Đó là một năm đầy sôi động và thử thách. Nhìn
chung hoạt động kinh doanh của CELLCO Việt Nam tập trung nhiều cho
nhập khẩu. Tỷ trọng nhập khẩu cao hơn nhiều so với xuất khẩu khoảng
25%
2.1.2 Mặt hàng xuất nhập khẩu
Nhập khẩu chính của CELLCO Việt Nam là máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, ngoài ra CELLCO Việt Nam còn nhập
hàng tiêu dùng và đồ điện gia dụng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trong
nước. Trong đó hàng nhập khẩu uỷ thác chiếm tỷ trọng chủ yếu (hơn 50%
tổng kim ngạch thực hiện).
Hiện mặt hàng xuất khẩu cao nhất ở CELLCO Việt Nam là chổi quét
sơn (trung bình mỗi năm xuất được xấp xỉ 1 triệu USD). Những mặt hàng
xuất khẩu truyền thống CELLCO Việt Nam tập trung vào: gốm, sứ, mây
tre đan, mỹ nghệ, may mặc + dệt len, nông sản chiếm 15%
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
2.1.3 Thị trường XNK chủ yếu của công ty
CELLCO Việt Nam có quan hệ XNK với hàng chục nước trên thế
giới, Châu á có bạn hàng là: Singapore, Malaixia, Inđônêxia, Trung Quốc,
Hàn quốc…
Châu Âu có bạn hàng là: Nga, Phần Lan, Anh, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển,
Bỉ, Bungari, Hung, Tiệp… Châu úc, Châu Mỹ có bạn hàng là: Canađa,

Chi Lê, Châu Phi, Angeri…
Trong đó thị phần chõu Á chiếm 20%
Thị phần chõu Âu chiếm 60%
Thị trường châu phi chiếm 15%
Thị trường châu mỹ chiếm 5%
2.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác của công
ty trách nhiệm hữu han CELLCO Việt Nam
2.2.1.Đàm phán
Các loại hình đàm phán chủ yếu mà Công ty CELLCO Việt Nam th-
ường sử dụng là các loại hình cơ bản sau:
* Đàm phán trực tiếp
Hình thức này thường do phòng thương mại giới thiệu hoặc do tham
tán thương mại Việt Nam ở nước ngoài giới thiệu hoặc là do bạn hàng
nước ngoài đã làm việc nhiều với Công ty trong thời gian sang Việt Nam
để tìm hiểu thị trường hoặc ký kết các hợp đồng mua hàng, mặt khác có
thể đàm phán với các công ty đại diện nước ngoài tại Việt Nam.
Trong quá trình đàm phán thoả thuận việc mua bán, công ty đa mẫu hàng
cho khách hàng xem đồng thời phát giá từng mặt hàng (với xuất khẩu) hoặc yêu
cầu chào hàng (với xuất khẩu). Giá cả này phải dựa trên giá cả thực tế của thị tr-
ường trong nước cũng như thị trường giá cả quốc tế.
Qua đại diện hoặc qua các cơ sở mà đã có quan hệ mua bán từ trước
với nước ngoài, công ty sẽ chào hàng (hoặc đặt hàng) bằng cách lên
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
những đơn chào hàng (hoặc đặt hàng) với các điều khoản giống như một
hợp đúng để giao cho khách nớc ngoài, nếu như khách hàng đồng ý thì coi
như hợp đồng đã được ký kết.
Trên thực tế thì công ty CELLCO Việt Nam đàm phán qua điện thoại
rất có hiệu quả. Đối với những khách hàng có quan hệ mua bán lâu dài thì

phương thức này rất có hiệu quả và được áp dụng phổ biến, hai bên căng tin
tưởng lẫn nhau và mua bán những mặt hàng được ký kết nhiều lần chỉ cần
thay đổi một chút ít về giá cả quy cách phẩm chất, thời gian giao hàng…
* Đàm phán qua thư từ, telex, fax
Đây là phương thức áp dụng phổ biến nhất ở công ty CELLCO Việt
Nam với hầu hết các khách hàng của mình đàm phán giao dịch qua thư từ,
telex, fax thì quá trình ký kết hợp đồng nhanh chóng, ít tốn kèm hơn đàm
phán, giao dịch ký kết qua điện thoại hơn nữa trong telex người ta có thể
ghi rõ cụ thể, chi tiết yêu cầu của mình tránh được nhầm lẫn.
2.2.2. Quy trình giao dịch và ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác
của công ty
* Giao dịch
Thông thường khi có một đơn vị kinh tế nào đó với điều kiện hàng
hoá không nằm trong danh mục hàng cấm XNK của Nhà nớc thì đơn vị
kinh tế đó đem 02 sản phẩm mẫu đến Công ty CELLCO Việt Nam đàm
phán và yêu cầu Công ty CELLCO Việt Nam xuất khẩu hàng hoá cho họ,
hoặc trong trường hợp nhập khẩu thì đơn vị kinh tế đó cần đem những
yêu cầu về mẫu mã thông số kỹ thuật về hàng hoá cần nhập để công ty
đàm phán yêu cầu Công ty CELLCO Việt Nam nhập khẩu hàng hoá đó
cho đơn vị mình.
* Chào hàng, đặt hàng
Trên cơ sở đơn yêu cầu uỷ thác và mẫu mã cũng những các thông số
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
kỹ thuật về hàng hoá đó Công ty CELLCO Việt Nam sẽ thiết lập bản chào
hàng, hoặc đặt hàng để gửi tới các bạn hàng của mình ở nước ngoài.
Thông thường nội dung đơn chào hàng của công ty bao gồm:
Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao
hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì, ký mã hiệu thể

thức giao nhận hàng…
Trong trường hợp bạn hàng nước ngoài của công ty đã có mối quan
hệ mua, bán với công ty lâu dài, hoặc có điều kiện chung giao hàng điều
chỉnh thì chào hàng có khi cần thiết chỉ cần nêu những nội dung cần thiết
cho lần giao dịch đó.
Ví dụ như tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, giá cả, thời hạn
giao hàng.
Những điều kiện còn lại sẽ áp dụng như những hợp đồng đã ký trước
đó hoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bên.
Tương tự như vậy trong đơn đặt hàng Công ty CELLCO Việt Nam
nêu cụ thể các yêu cầu về mẫu mã,thông số kỹ thuật về hàng mà người uỷ
thác nhập khẩu yêu cầu như: tên hàng, quy cách phẩm chất, giá cả, số l-
ượng, thời hạn giao hàng và một số các điều kiện khác.
* Ký kết hợp đồng ngoại
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp
đồng ngoại thương.
Các điều khoản trong bản hợp đồng ngoại phải dựa trên cơ sở về sự
thống nhất với bên A về chi tiết cụ thể của từng điều khoản.
Ngôn ngữ dựng để xây dựng bản hợp đồng phải bằng tiếng Anh.
Tóm tại, công ty thay mặt bên uỷ thác, ký kết hợp đồng ngoại như là
việc ký kết một bản hợp đồng xuất nhập khẩu thông thường và nó cũng
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
bao gồm các phần như:
* Số hợp đồng.
* Ngày và địa chỉ của các bên ký kết.
* Tên và địa chỉ của các bên ký kết.
Các điều khoản của hợp đồng như:
* Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng bao bì, kỹ mã hiệu.

Việc ghi như thế nào trong điều khoản này đều đã được thông qua sự
thoả thuận, thống nhất với bên A.
Ví dụ như về số lượng, phù hợp với số liệu nhu cầu bên A cần nhập
hoặc xuất.
* Giá cả- đơn giá, tổng trị giá:
Đơn giá và tổng giá ghi như thế nào thì cũng đợc ghi như vậy trong
bản hợp đồng nội.
* Thời hạn và địa điểm giao hàng - điều kiện giao nhận:
Thời hạn giao hàng đợc quy định trên cơ sở việc chuẩn bị hàng hoá
xuất khẩu của bên A như thế nào, và có thể giao trong khoảng thời gian
nào trong tương lai, như vậy sẽ được ghi vào hợp đồng ngoại.
Địa điểm giao hàng: Cảng Hải Phòng.
* Điều kiện thanh toán: bằng L/C trả ngay không huỷ ngang.
* Điều kiện khiếu nại trọng tài.
* Điều kiện bất khả kháng.
2.2.3. Nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác của công ty
Sau khi ký kết hợp đồng ngoại xong, công ty sẽ tiến hành ký kết hợp
đồng nội, các điều khoản của hợp đồng nội và hợp đồng ngoại có mối liên
quan chặt chẽ với nhau, cho nên việc ghi thiếu, hoặc bỏ qua mà không
xem xét cẩn thận, đối chiếu với bản hợp đồng ngoại, đến khi xẩy ra tranh
chấp thì sẽ rất nguy hại và làm mất uy tín cho Công ty, cho nên bản hợp
đồng phải đề cập đến mọi vấn đề.
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Công ty CELLCO Việt Nam sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với bên uỷ
thác.
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu của Công ty CELLCO Việt Nam
ký kết với bên uỷ thác được làm bằng văn bản do công ty soạn thảo trên
cơ sở được xem xét một cách kỹ lưỡng cẩn thận, đối chiếu với những thoả

thuận đã đạt được trong đàm phán, giao dịch trước đây. Hợp đồng nội là
một cơ sở pháp lý ràng buộc trách nhiệm của hai bên.
Thông thường nội dung của một hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu
của Công ty CELLCO Việt Nam như sau.
Phần đầu của hợp đồng ghi rõ tên của đơn vị uỷ thác, địa chỉ, điện
thoại, fax, tài khoản tiền Việt Nam , tài khoản ngoại tệ do ai làm đại diện
ký kết thông thường bên uỷ thác được gọi tắt là bên A. Còn về phía công
ty thường được ghi.
Công ty TNHH CELLCOVIỆT NAM
- Tân công ty: CƠNG TY TNHH CELLCO VIỆT NAM
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 3, số 10 Nguyễn Cao, Phường Bạch Đằng,
Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04-3972 3570 Fax: 04-3972 7429
- Điện thoại: 04-3961 6931 Fax: 04-3961 6932
Điều 1: Tên hàng số lượng, đơn giá, trị giá: giá cả thường được viết
là USD/CVR Hải Phòng hoặc USD/POB Hải Phòng và được ghi rõ giá
của từng đơn vị hàng hoá và tổng trị giá của chúng.
Điều 2: Quy cách phẩm chất.
Thường được quy định dựa vào mẫu mã và được quy định một cách
chặt chẽ nhằm ràng buộc trách nhiệm của bên uỷ thác về chất lượng của
hàng hoá để giữ vững uy tín và hình ảnh của công ty, ở điều khoản này
được ghi như sau:
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
- Bên A phải giao hàng theo đúng quy cách, theo mẫu bên B xác nhận.
- Trước khi xác nhận lượng sản xuất, bên A phải giữ cho bên B 02
sản phẩm mẫu để xác nhận mẫu hàng. Bên B phải chịu trách nhiệm cả về
số lượng và chất lượng hàng hoá tới tay khách hàng nước ngoài.
Điều 3: Bao bì đóng gói, ký mã hiệu.

Thường được quy định tuỳ thuộc vào hợp đồng ngoại mà bên B đã ký
với khách hàng nước ngoài,
ví dụ:
- Bao bì đóng gói: phụ lục với tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Kỹ mã hiệu: mỗi một hộp phải có etickét đính kèm. Nội dung
etickét sẽ do bên B cung cấp cho bên A.
+ Trên mỗi kiện hàng phải ghi bằng mực không phai như sau:
- Một mặt: (nơi đến).
- Một mặt: kiện số, mã hàng, số lượng, trọng lượng.
Điều 4: Phương thức giao hàng.
Nội dung của nó thường là sự xác định thời hạn giao hàng, địa điểm
giao hàng, phương thức giao hàng và thông báo giao hàng. Trong hoạt
động được quy định như:
+ Thời hạn giao hàng: từ ngày…. tháng… đến ngày… tháng…
+ Địa điểm giao hàng tại kho bên B chủ định tại Hải Phòng (tại phân
xưởng, trong trường hợp xuất khẩu uỷ thác).
+ Phương thức giao hàng: hàng được giao nguyên đai, nguyên kiện.
+ Thông báo giao hàng: Bên A có trách nhiệm thông báo cho bên B
trước ngày giao hàng là X ngày bằng điện, telex hoặc fax hoặc bên B có
trách nhiệm thông báo cho bên A trớc ngày giao hàng là X ngày bằng
điện, telex hoặc fax (trong trờng hợp nhập khẩu uỷ thác).
Điều 5: Phí uỷ thác
Trong trường hợp này thông thường quy định phí uỷ thác và tất cả các
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
loại chi phí khác có thể phát sinh. Trong điều khoản này thông thường tuỳ vào
từng lô hàng mà công ty tính phí uỷ thác và các chi phí khác một cách khác
nhau. Nếu lô hàng có giá trị lớn thì phí suất uỷ thác nhỏ. Nhưng thông thường
thì mức phí uỷ thác là 1% trị giá lô hàng chưa kể các chi phí khác.

Điều 6: Thanh toán.
Thông thường trong điều kiện này hai bên xác định trước những vấn
đề về đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phương thức trả tiền và điều
kiện đảm bảo hối đoái được quy định quy định như sau:
Bên A sẽ thanh toán cho bên B phí uỷ thác nhập khẩu trớc khi làm
thủ tục nhập hàng (hoặc trong trường hợp nhập khẩu uỷ thác là ngay sau
khi nhận đợc báo cáo của ngân hàng trong vòng 7 ngày bên B sẽ thanh
toán bằng VNĐ theo tỷ giá của NHNT tại thời điểm thanh toán cho bên A
toàn bộ số tiền bằng séc hoặc tiền mặt sau khi đã trừ phí uỷ thác xuất
khẩu, thông thường là 0,5 – 1% trên tổng trị giá hợp đồng).
Điều 7: Trách nhiệm của mỗi bên
Trách nhiệm của mỗi bên thông thường được hai bên thoả thuận và
ghi trong hợp đồng. Đây là điều khá quan trọng ràng buộc trách nhiệm
trực tiếp của hai bên, nếu như vi phạm thì theo Thông tư số 18/1998/TT –
BTM sẽ đa ra toà án kinh tế để giải quyết và được quy định rõ ràng trách
nhiệm của từng bên.
- Bên A: Thống nhất với bên B về chi tiết các điều khoản của hoạt
động ngoại trước khi bên B ký với khách hàng nước ngoài.
Phải đảm bảo tuyệt đối về quy cách, phẩm chất, bao bì đóng gói và
thời hạn giai hàng đúng như quy định trong hợp đồng và phải chịu hoàn
toàn trách nhiệm về số lượng, quy cách, phẩm chất, bao bì đóng gói tới
tay khách hàng nớc ngoài nếu không phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Thanh toán đầy đủ, đúng hạn các khoản chi phí uỷ thác.
Cùng bên B hoàn thành về nhận hàng và chịu mọi chi phí phát sinh
như kiểm hoá, hải quan, giám định và các chi phí trực tiếp khác (nếu có).
Chịu trách nhiệm nộp thuế XNK nếu có, theo thông báo thuế của hải quan.
Nếu có khiếu nại thì phải cùng bên B thương lượng, giải quyết với

khách hàng nước ngoài trong thời gian quy định và tự chịu bồi thường
toàn bộ mọi thiệt hại cùng mọi chi phí có liên quan.
Trong trường hợp nhập khẩu uỷ thác thì bên A phải hợp tác cùng bên B
làm các thủ tục khiếu nại (nếu có) trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hàng,
có xác nhận của CELLCO Việt Nam. Nếu quá thời hạn bên B không chịu
trách nhiệm.
- Bên B: Thay mặt bên A giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng
nớc ngoài và thống nhất với bên A các điều khoản của hợp đồng ngoại.
Đôn đốc theo dõi khách hàng nước ngoài giao hàng đúng thời hạn,
thông báo cho bên A và cùng bên A chuẩn bị đầy đủ các thủ tục nhận
hàng và giao hàng đúng thời hạn cho bên A.
Tiến hành hợp tác, giải quyết và làm các thủ tục khiếu nại (nếu có)
kịp thời.
Thương lượng và đấu tranh tích cực với khách hàng nước ngoài để
bảo vệ quyền lợi của người uỷ thác.
Được hưởng phí hoa hồng nhập khẩu nói trên.
Điều 8: Thanh lý hợp đồng.
Hai bên có trách nhiệm thanh lý hợp đồng trong vòng 10 ngày sau
khi thanh lý xong toàn bộ lô hàng.
Điều 9: Cam kết chung.
Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh và đẩy đủ các điều khoản
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
của hợp đồng này. Mỗi sự thay đổi đều phải làm bằng văn bản có xác
nhận của hai bên mới có giá trị .
Trong qúa trình thực hiện nếu có tranh chấp xảy ra, hai bên cùng
nhau thương lượng, giải quyết, nếu không tự giải quyết đợc thì bên bị
thiệt hại có quyền đa ra toàn án kinh tế. Phán quyết của toàn án kinh tế có
giá trị bắt buộc đối với hai bên.

Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký đến khi hai bên hoàn thành mọi
nghĩa vụ của mình. Hợp đồng này được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02
bản có giá trị như nhau.
2.3. Một số các công việc cần phải thực hiện trong xuất nhập khẩu ủy
thác của công ty trách nhiệm hữu hạn CELLCO Việt Nam
2.3.1 Kiểm tra chất lượng thuê tầu lưu cước
2.3.1.1. Kiểm tra chất lượng
Trước khi giao hàng xuất khẩu, công ty cử người xuống tận cơ sở để
đôn đốc theo dõi và kiểm tra việc giao hàng.
Kiểm tra về phẩm chất, số lượng , trọng lượng , bao bì đóng gói, kẻ
ký mã hiệu.
Việc kiểm tra ở cơ sở có vai trò quyết định và có tác dụng triệt để nhất.
Đây là khâu quan trọng có ý nghĩa chiến lược trong việc làm và lâu
dài của công ty, cho nên công ty rất chú trọng việc kiểm tra chất lượng và
đặt yếu tố chất lượng lên hàng đầu. Còn việc kiểm tra chất lượng hàng
hoá ở cửa khẩu chỉ có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm ở cơ sở và thực
hiện các thủ tục quốc tế.
2.3.1.2.Thuê tàu lưu cước
Thông thường việc thuê tàu lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp
vụ, có thông tin về tình hình thị trường thuê tàu và tinh thông các điều
kiện thuê tàu, vì vậy công ty uỷ thác cho các công ty hàng hải như: Công
ty thuê tàu và môi giới hàng hải Vietfacht.
Hoàng Anh Tuấn Lớp: KTQT 40B
19

×