Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh quà tặng cánh diều vàng giai đoạn 2008 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.45 KB, 44 trang )

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CÔNG TY TNHH QUÀ TẶNG CÁNH DIỀU
VÀNG GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, cùng vớisự hội
nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước biến đổi mạnh mẽ.Trước những
cơ hội và thách thức mới, để phát triển ổn định doanh nghiệp cần hiểu rõ về năng lực
sản xuất của mình.
Mục tiêu cơ bản và xuyên suốt cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa
hóa lợi nhuận, nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất.Thống kê kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong xí nghiệp sản xuất là khâu rất quan trọng.
Xuất phát từ thực tiễn trên, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH quà tặng
Cánh Diều Vàng, qua việc tìm hiểu và thu thập thông tin, với sự hướng dẫn của
PGS.TS.Nguyễn Công Nhự em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích thống kê kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH quà tặng Cánh Diều Vàng giai đoạn
2008 – 2010” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
-Mục đích nghiên cứu: hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá kết quả
kinh doanh của công ty TNHH Cánh Diều Vàng, đồng thời đề xuất các giải pháp
nhằm hoàn thiện phương pháp thống kê kết quả kinh doanh và các giải pháp thúc đẩy
và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
- Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu phương pháp thống kê được ứng dụng trong phân tích kết quả kinh
doanh.
Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản của công ty để làm cơ sở xây dựng hệ thống chỉ
tiêu và phương pháp tính kết quả kinh doanh của công ty.
-Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH
Cánh Diều Vàng
-Kết cấu của chuyên đề thực tập:
Ngoài các phần: Danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu hình vẽ, lời mở
đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấu làm 3 chương:


Chương 1: Lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh và tổng quan về công
ty TNHH Cánh Diều Vàng
Chương 2 : Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH Cánh Diều
Vàng giai đoạn 2008 – 2010
Chương 3 : Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH Cánh Diều Vàng
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ SXKD VÀ
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÁNH DIỀU VÀNG
1.1 Những vấn đề chung về kết quả sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm, bản chất kết quả sản xuất kinh doanh
1.1.1.1. Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá
trình và kết quả kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh,
trên cơ sở đó đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp phù hợp để thực hiện
các định hướng đó.
1.1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh:
Là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh, cùng với sự tác động của những
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.3. Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh:
- Nội dung chủ yếu là phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh như: doanh thu
bán hang, giá trị sản xuất, lợi nhuận…
- Đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện các
chỉ tiêu đó.
1.1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:
- Đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kì trước.
- Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan ảnh hưởng đến tình hình thực
hiện kế hoạch của doanh nghiệp.
- Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn.
- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt
động của doanh nghiệp.

- Lập báo cáo kết quả phân tích, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh mới trên kết qảu phân tích.
1.1.2 Ý nghĩa của kết quả sản xuất kinh doanh
- Là công cụ quan trọng để đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh thong qua
các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.
- Giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn sức mạnh và hạn chế, từ đó xác định
được mục tiêu và chiến lược kinh doanh phù hợp, hiệu quả.
- Là cơ sở để các quyết định kinh doanh
- là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi roc ó thể xảy ra.
1.1.3 Ý nghĩa của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh
1.1.3.1.Đảm bảo tính hướng đích
Trong quá trình phân tích phải phản ánh được quy luật, xu thế phát triển và
trình độ phổ biến của các hiện tượng kinh tế diễn ra trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Về không gian là toàn bộ các hoạt động kinh doanh diễn ra liên quan tới
Doanh nghiệp. Về thời gian thường là thnág, quý, năm hoặc thời kỳ nhiều năm để có
thể phản ánh được tính quy luật, tính hệ thống của hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp.
Đảm bảo tính hướng đích đáp ứng được yêu cầu của đối tượng cần cung cấp
thông tin nhằm đảm bảo tác dụng thiết thực trong công tác quản lý.
Như vậy trong hoạt động kinh tế nói chung cũng như trong hoạt động sản
xuất kinh doanh nói riêng các Doanh nghiệp tìm mọi cách để đạt được hiệu quả cao
nhất hay nói cách khác đó là tính hướng đích.
1.1.3.2.Đảm bảo tính hệ thống
Để đánh giá chính xác cơ sở khoa học kết quả sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu vì mỗi chỉ tiêu phản ánh một
mặt nào đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp hay nói cách
khác ta phải sử dụng hệ thống chỉ tiêu trong đó các chỉ tiêu cần phải có mố liên
hệ với nhau. Chẳng hạn, kết quả mà Công ty cần đạt được quan trọng nhất đó là

lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng, là phần chênh lệch giữa tổng kết quả đạt
được và tổng chi phí bỏ ra. Lợi nhuận nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại
và phát triển của Doanh nghiệp, lợi nhuận là cơ sở để nâng cao đời sống cán bộ
Công nhân viên và đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, do vậy chỉ tiêu phản
ánh kết quả đầu tiên mà chúng ta chọn ở đây là lãi. Tiếp đến là các chỉ tiêu phản
ánh kết quả sản xuất kinh doanh như :Giá trị gia tăng,giá trị gia tăng thuần, tỷ suất
lợi nhuận…và các chỉ tiêu kết quả khác nữa.
Để đáp ứng những yêu cầu trên khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cần quán triệt các nguyên tắc
cụ thể sau:
Thứ nhất các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh phải được quy
định thống nhất, có hướng dẫn cho các Doanh nghiệp của tất cả các nghành kinh tế
Quốc dân về phương pháp tính đảm bảo yêu cầu:
- Nội dung tính toán phải thống nhất từ chi tiết đến tổng hợp.
- Phạm vi tính toán phải được quy định rõ ràng bao gồm cả phạm vi không
gian và thời gian.
- Đơn vị tính toán phải thống nhất.
- Việc thống nhất phương pháp tính toán nhằm đảm bảo cho việc so sánh hoạt
động của Doanh nghiệp theo không gian và thời gian,
- Việc tính toán các chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với trình độ của cán bộ,
điều kiện hạch toán và thu thập số liệu của Doanh nghiệp.
Thứ hai phải đảm bảo tính hệ thống, điều đó có nghĩa là các chỉ tiểu trong hệ
thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, được phân tổ sắp xếp một cách khoa
học.Điều này liên quan tới việc chuẩn hoá thông tin.
Phải bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu, các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết
phản ánh từng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và từng nhân tố.
1.1.3.3.Đảm bảo tính khả thi
Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp phải
đảm bảo tính khả thi tức là dựa trên khả năng nhân tài vật lực có cho phép tiến hành
thu thập tổng hợp các chỉ tiêuvới chi phí ít nhất do đó đòi hỏi phải cân nhắc kỹ lưỡng,

xác định những chỉ tiêu cơ bản nhất đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.
Thứ nhất, hệ thống chỉ tiêu cần gọn và từng chỉ tiêu cần có nộ dung rõ ràng dễ thu thập
thông tin, đảm bảo tính khả thi phù hợp với nhân lực tài lực vật lực của doanh nghiệp.
Thứ hai, phải có tính ổn định cao (được sử dụng trong thời gian dài) đồng thời
phải có tính linh hoạt. Mặt khác hệ thống chỉ tiêu cần thường xuyên được hoàn thiện
theo sự phát triển của yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp trong từng thời kỳ.
Thứ ba, phải quy định các hình thức thu thập thông tin ( qua báo cáo thống kê
định kỳ hoặc qua điều tra thống kê ) phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp với điều
kiện và trình độ cán bộ làm công tác thống kê các Doanh nghiệp để có thể tính toán
các chỉ tiêu trong hệ thống với độ chính xác cao phục vụ tốt cho yêu cầu công tác
quản lý trong Doanh nghiệp.
1.1.3.4.Đảm bảo tính hiệu quả
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kêđánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp phải đảm bảo được tính hiệu quả. Nghĩa là hệ thống chỉ tiêu đó phải
phân tích được sát với tình hình thực tế hiện nay đang xảy ra tại Doanh nghiệp.Bất cứ
một Doanh nghiệp nào thì mục đích hoạt động cũng quan tâm đến hiệu quả đạt
được.Vì vậy, khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo tính hiệu quả.
1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh
Để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp , thống kê thường sử
dụng một hệ thống chỉ tiêu trong hệ thống gồm hai loại chỉ tiêu: Chỉ tiêu cơ bản và
chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh một cách tổng hợp nhất kết quả sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp. Các chỉ tiêu chi tiết phản ánh sâu về từng mặt nào đó
của kết quả sản xuất kinh doanh song mức độ tổng hợp còn hạn chế.
Các chỉ tiêu là sự xác định về nộ dung và phạm vi của kết quả sản xuất kinh
doanh. Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tuỳ thuộc vào thời gian, địa điểm cụ
thể.Những giá trị cụ thể này được gọi là trị số của các chỉ tiêu. Kết quả sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp đạt được là do nhiều nhân tố khácnhau. Nhân tố đó có thể là
những nguyên nhân hay điều kiện ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh.
Lịch sử đo lường kết quả sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đã qua sử dụng hai hệ

thống chỉ tiêu. Hệ thống chỉ tiêu theo MPS và hệ thống chỉ tiêu theo SNA. Để đánh
giá kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Công nghiệp, thống kê đã sử dụng
hệ thống chỉ tiêu sau: ( theo SNA).
- Khối lượng sản phẩm hiện vật hay quy chuẩn: Là tổng số sản phẩm của từng
mặt hàng do các bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ.
- Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất: Là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm
công nghiệp do lao động của Doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ.
- Giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ hay Doanh thu ( DT).
- Doanh thu thuần ( DT’).
- Giá trị sản xuất ( GO).
- Giá trị gia tăng (VA).
- Giá trị gia tăng thuần (NVA).
- Lợi nhuận (LN).
1.2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO)
1.2.1.1. Khái niệm Tổng giá trị sản xuất
Tổng giá trị sản xuất (GO) là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của
các hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các Doanh nghiệp, các ngành trong nền
kinh tế Quốc dân.Nó được phản ánh trực tiếp và hữu ích của kết quả mà Doanh nghiệp
đó hoàn thành trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
Tổng giá trị sản xuất (GO) bao gồm giá trị sản phẩm vật chất (tư liệu sản xuất và
vật phẩm tiêu dùng), giá trị sản phẩm dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất và phục
vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư và của toàn xã hội.
Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng, phản ánh sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân, phản ánh sự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho cac nhân cũng như toàn xã
hội trong từng thời kỳ. Và tổng giá trị sản xuất (GO) còn là cơ sở để tính các chỉ tiêu
khác.
Giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng là
toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của Công
nghiệp Công ty làm ra trong một thời kỳ và là bộ phận chủ yếu của chỉ tiêu tổng giá trị
sản xuất (GO) chung của toàn Công ty.

1.2.1.2. Ý nghĩa của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO) trong hoạt động sản xuất
Công nghiệp
- Phản ánh quy mô về kết quả hoạt động sản xuất Công nghiệp của Doanh
nghiệp.
- Là cở sở để tính các chỉ tiêu VA và NVA của Doanh nghiệp.
- Là căn cứ để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Công nghiệp.
- Được dựng để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân.
GO bao gồm đủ ( C+V+M) nên có thể có sự trùng lặp về giá trị trong tính toán.
1.2.1.3. Nội dung của tổng giá trị sản xuất (GO)
* Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố:
- Giá trị thành phẩm (sản phẩm chính, phụ và nửa thành phẩm ) sản xuất bằng
nguyên vật liệu của Doanh nghiệp.
- Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của người đặt hàng cộng với
giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng đem chế biến.
- Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đã tiêu thụ.
- Giá trị cho thuê máy móc, thiết bị và nhà xưởng trong dây chuyền sản xuất
của Doanh nghiệp.
- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm thân cho bên ngoài.
- Sửa chữa lớn thiết bị cho bên ngoài và cho mình.
- Giá trị sản phẩm tự chế biến dựng theo quy định, giá trị các phế liệu thu
hồi. Riêng bộ phận giá trị thu hồi phế liệu về bản chất không nên tính vào kết quả sản
xuất mà nên tính vào giản chi phí trung gian ( không nên xem phế liệu là sản phẩm xã
hội ). Hiện nay các cơ quan thống kê các nước và Việt Nam quy định được tính vào
giá trị sản xuất. Điều này không ảnh hưởng tới kết quả tính giá trị tăng thêm và GDP,
nhưng có ảnh hưởng đến nội dung kinh tế và ý nghĩa chỉ tiêu giá trị sản xuất tính
được.
- Chênh lệch giá trị cuối kỳ - đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm dở
dang , công cụ…
* Theo số liệu tiêu thụ, GO bao gồm các khoản sau:

- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm ( chính, phụ và nửa thnàh phẩm ) do lao
động của doanh nghiệp làm ra.
- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm như trên ( làm bằng nguyên vật liệu của
Doanh nghiệp ) thuê gia công bên ngoài.
- Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho khách hàng.
- Doanh thu bán phế liệu phế phẩm.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ ( khi không thể
hạch toán riêng về nghành phù hợp).
- Thu nhập từ hàng hoá mua vào, bán ra không qua chế biến.
- Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công cụ mô hình tự chế biến giữa
cuối và đầu kỳ.
- Chênh lệch giá trịt thành phẩm tồn kho giữa cuối và đầu kỳ.
- Chênh lệch giá trị hàng hoá đã gửi bán chưa thu được tiền giữa cuối và đầu
kỳ.
- Doanh thu cho thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất
của Doanh nghiệp
Kết quả tính toán GO trong hai cách trên có thể không khớp nhau, do các
nguyên nhân: Mỗi cách dựa vào nguồn số liệu riêng ; ở giác độ tiêu thụ có nhiều
khoản thu hơn; ở góc độ sản xuất thường tính theo giá so sánh và giá hiện hành, còn ở
góc độ phâm phối chỉ tính theo giá hiện hành.
1.2.1.4. Nguyên tắc xác định chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất ( GO)
Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng tính chỉ tiêu GO cũng đảm bảo
các nguyên tắc chung khi xác định GO như sau:
- Nguyên tắc thường trú – tính theo lãnh thổ kinh tế.
- Tính theo thời điểm sản xuất: sản phẩm được sản xuất ra trong thời kỳ nào
được tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của thời kỳ đó. Theo nguyên tắc này , chỉ
tính vào giá trị sản xuất chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ nửa thnàh phẩm và sản phẩm dở
dang, tức là phải loại trừ tồn kho đầu kỳ hai loại kể trên vì nó là kết quả sản xuất của
kỳ trước.
- Tính theo giá thị trường.

- Tính theo toàn bộ giá trị sản phẩm: theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị
sản xuất cả giá trị nguyên vật liệu của khách hàng.
- Tính toàn bộ kết quả sản xuất: Theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản
xuất cả giá trị nguyên vật liệu của khách hàng.
- Tính toàn bộ kết quả sản xuất: theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản
xuất không chỉ thành phẩm mà cả sản phẩm dở dang.
1.2.1.5. Phương pháp xác định tổng giá trị sản xuất (GO)
Tổng giá trị sản xuất GO của nền kinh tế là tổng hợp tổng giá trị sản xuất của
các ngành kinh tế, được tính theo các phương pháp phù hợp. Có ba phương pháp tính
tổng giá trị sản xuất (GO) trong pham vi toàn bộ nền kinh tếquốc dân: Phương pháp
Daonh nghiệp, phương pháp ngành và phương pháp kinh tế quốc dân
Tổng giá trị sản xuât GO của ngành Công nghiệp được tính theo phương
pháp Doanh nghiệp, có nghĩa là chỉ tính vào giá trị sản xuất Công nghiệp các kết quả
hoạt động cuối cùng của các Doanh nghiệp, không tính các kết quả trung gian ( chu
chuyển nội bộ doanh nghiệp ). Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng cũng tính
theo phương pháp này.
* Tổng giá trị sản xuất (GO) của hoạt động sản xuất Công nghiệp tính theo
giá trị sử dụng cuối cùng gồm các yếu tố sau:
+ Doanh thu thuần của hoạt động sản xuất Công nghiệp ( gồm doanh thu
thuần bán sản phẩm hàng hoá công nghiệp và doanh thu thuần cung cấp dịch vụ sản
xuất công nghiệp.
+ Trợ cấp của nhà nước.
+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ của sản phẩm trung gian, công cụ mô hình tự
chế,
+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ thành phẩm tồn kho
+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ hàng gửi bán
+ Thuế sản xuất khác; (= )giá trị sản xuất theo giá cơ bản.
+ Thuế sản phẩm; (= )giá trị sản xuất theo giá sản xuất
+ Cước vận tải và phí thương nghiệp; (=) giá trị sản xuất theo giá cuối cùng.
1.2.2 Doanh thu

1.2.2.1. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh:
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hang hóa, cung
ứng dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán giảm giá hang bán, hang bán bị trả
lại ( nếu có chứn từ hợp lệ) và được khách hang chấp nhận thanh toán.
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh có 3 chỉ tiêu chính:
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hang là toàn bộ tiền bán hàng hóa sản phẩm dịch vụ đã được
khách hang chấp nhận thanh toán ( Không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền).
- Khối lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ là khối lượng hang hóa
sản phẩm dịch vụ mà người bán đã giao cho người mua, đã được người mua thanh
toán ngay hoặc cam kết sẽ thanh toán.
- Giá bán được hạch toán: là giá bán thực thế được ghi trên hóa đơn.
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm:
- Doanh thu bán hang hóa: phản ánh tổng số doanh thy của khối lượng hang hóa
đã được xác định là tiêu thụ của doanh nghiệp trong 1 kỳ hạch toán.
- Doanh thu bán các thành phẩm: phản ánh tổng doanh thu của khối lượng thành
phẩm, bán thành phẩm… đã xác định là tiêu thụ của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ: phản ánh số tiền đã nhận được và số tiền đã được
gười mua cam kết thanh toán về khối lượng hang hóa đã cung cấp hoặc đã thực hiện.
 Doanh thu thuần bán hang và cung cấp dịch vụ (DT thuần BH &
CCDV):
phản ánh khoản tiền thực tế doanh nghiệp thu được trong kinh doanh.
Doanh thu thuần (DT thuần) của doanh nghiẹp được xác định theo công thức:
DT thuần = doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ - các khoản giảm trừ.
Trong đó, các khoản giảm trừ bao gồm:
+ Giảm giá hang bán: khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn
(tức là sau khi đã có hóa đơn bán hang) không phản ánh số giảm giá cho phép đã được
ghit rên hóa đơn bán hang.
+ Hàng bán bị trả lại: phản ánh doanh thu của hang hóa thành phẩm đã tiêu thụ
bị người mua trả lại do không phù hợp yêu cầu, hang kém phẩm chất, không đúng

chủng lạoi quy cách, do vi phạm hợp đồng kinh tế…
+ Chiết khấu thương mại: khoản tiền giảm trừ cho khách hang trên tổng số các
nghiệp vụ đã thực hiện trong 1 thời gian nhất định hoặc khoản tiền giảm trừ trên giá
bán thong thường vì do mua hang với khối lượng lớn.
+ Các loại thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
 Doanh thu từ hoạt động tài chính: bao gồm các khoản thu lãi tiền gửi, lãi
tiền cho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng khoán…
1.2.2.2. Doanh thu từ các hoạt động khác:
Là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên ngoài các khoản
thu đã được quy định bên trên.
Các khoản thu này bao gồm thu từ bán vật tư, hang hóa, tài sản dư thừa, các
khoản phải trả nhưng không trả được vì lý nguyên nhân từ phía chủ nợ, hoàn nhập các
khoản dự phòng giảm giá hang tồn kho…
1.2.3.Lợi nhuận
Lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận them nhờ đầu tư sau khi đã trừ các
chi phí lien quan đến đầu tư đó, là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi
phí.
1.2.3.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
- Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoảng chênh lệch giữa doanh thu
thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm (bao gồm giá
vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).
Công thức xác định lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (LN thuần
BH & CCDV):
LN thuần BH & CCDV = DT thuần BH & CCDV – Giá vốn hàng bán – chi
phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán.
 LN thuần = Lợi nhận gộp – chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.3.2. Lợi nhuận hoạt động tài chính (LN hoạt động TC)
Là số thu lớn hơn chi của các hoạt động tài chính, bao gồm các hoạt động cho
thuê tài sản, mua bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân

hang, lãi cho vay thuộc các nguồn vốn và quỹ, lãi cổ phần, hoàn nhập số dư khoản dự
phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
LN hoạt động TC = DT hoạt động tài chính – Chi phí hoạt động tài chính
1.2.3.3. Lợi nhuận khác:
Là khoản thu nhập khác lớn hơn các chi phí khác, bao gồm các khoản phải trả
không có chủ nợ, thu hồi các khoản nợ khó đòi đã được duyệt bỏ, các khoản lợi tức
các năm trước phát hiện năm nay, số dư hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hang
tồn kho, phải thu khó đòi…
Lợi nhuận khác = doanh thu khác – chi phí khác
- Xác định tổng lợi nhuận kinh doanh trước thuế và sau thuế:
LN thuần kinh doanh = LN thuần BH & CCDV + LN tài chính
Tổng lợi nhuận trước thuế = LN thuần kinh doanh + LN khác
Lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi nhuận trước thuế - thuế thu nhập
1.3 Tổng quan về công ty TNHH Cánh Diều Vàng
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Cánh Diều Vàng
Với đặc thù trong nền kinh tế mở, sự cạnh tranh trên thương trường
ngày càng gay gắt, việc chiếm lĩnh thị trường và mở rộng thị phần mang tính
sống còn với mỗi doanh nghiệp. Vì vậy bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp cũng như sản phẩm tới người
tiêu dùng là một phương cách hữu hiệu nhất.
Công ty quà tặng Cánh Diều Vàng là một công ty quà tặng chuyên
nghiệp trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm quà tặng làm nổi bật thương hiệu
của quý khách hàng.Được thành lập vào năm 2005, điểm mạnh của công ty: có
đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quà
tặng, có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, có xưởng gia công chế tác sản phẩm
(có thể in, khắc Logo và chữ đề tặng theo yêu cầu). Với nguồn hàng đầu vào ổn
định xuất xứ từ Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông.Hiện nay công ty đang hoạt
động để đáp ứng nhu cầu của các công ty, xí nghiệp, cá nhân về: thiết kế & In
Ấn: Danh Thiếp, Tờ rơi, Catalogue, Brochure, Bao thư, Giấy tiêu đề, Folder,
Phiếu thu, Phiếu xuất kho, Phiếu giữ xe, Biên nhận, Hóa đơn, Bao bì, Thăng

Carton, Túi nilon, Túi giấy, Hộp giấy, Nhãn, Decal giấy, Decal Nhựa, Tem bảo
hành, …v v
Tâm niệm của công ty “Sự hài lòng của khách hàng là cơ sở và
động lực cho sự phát triển của công ty”
1.3.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Cánh Diều
Vàng
1.3.2.1 Về nguồn vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động là yếu tố cơ bản,
doanh nghiệp cần có tư liệu sản xuất và đối tượng lao động.Trong đó tư liệu sản xuất
đóng vai trị quan trọng không thể thiếu đối với bầt kỳ một doanh nghiệp nào.Tư liệu
lao động được chia làm hai bộ phận đó là: tài sản lưu động (TSLĐ) và tài sản cố định
(TSCĐ). Phần TSCĐ chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty.Đồng thời,
nó có ành hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Tính
đến cuói năm 2010 tổng vốn của công ty là 32834 triệu đồng trong đó vốn cố định là
24902 triệu đồng chiếm 75.8% tổng vốn,còn lại là vốn lưu động.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty Hữu hạn Quà tặng Cánh Diều Vàng
N
ăm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Vốn cố định 17693 13810 24902
Vốn lưu
động
10321 10729 7932
Tổng vốn 28014 24539 32834
Biếu đồ so sánh cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều
Vàng(2008-2010)
Từ biểu đồ cho ta thấy thực trạng là tình hình nguồn vốn của Công ty không
được ổn định.Năm 2009 tổng vốn cố định cũng như tổng vốn của Công ty đã giảm
xuổng tấp hơn cả so với năm 2008.Nguyên nhân này ta cũng dễ dàng lý giải được tại

sao. Trong năm 2009 Công ty đã nhường quyền sử dụng đất của mình tại cụm Công
nghiệp Phùng thị trấn Đan Phượng cho một công ty khác điều này làm giảm đáng kể
nguồn vốn cố định của Công ty dẫn tới tổng nguồn vốn cũng bị giảm so với năm
2008. Đến năm 2010 nguồn vốn của Công ty đã tăng lên nhanh do Công ty đã đầu tư
thêm nhiều trang thiết bị mới để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
1.3.2.2 Về lao động
Công ty mới thành lập 4 năm (năm 2007) nên số lượng lao động còn ít, tuy nhiên
trình độ lao động có xu hướng ngày càng tăng cụ thể:
Bảng 2: số lượng lao động của công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng qua
các năm
Số lượng lao động
(người)
Chia theo trình độ
Nam Nữ Tổng Trên đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp
S L
(người)
T.trọng
%
S L
(người)
T.trọng
%
S L
(người)
T.trọng
% (người)
50 20 70 1 1.43 2 2.86 17 24.28
52 28 80 2 2.50 10 12.5 18 22.50
86 30 116 2 1.72 12 10.34 20 17.24
123 47 170 5 2.94 22 12.94 20 11.79

Nhận thấy trong năm 2011 xu hướng có trình độ trên đại học và đại học tăng
lên. Số lao động phổ thông giảm đi tuy nhiên do đặc điểm sản xuất của công ty thiên
về kỹ thuật nhiều hơn nên số lượng lao động nữ thường ít hơn nam. Công ty cũng đã
thường xuyên mở các lớp huấn luyên để đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn tay
nghề cho công nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty cũng liên tục thu hút và tuyển chọn
thêm nguồn nhân lực, ưu tiên, những người có trình độ đại học và trên đại học ngoài
những người lao động trong nước Công ty còn mời thêm những chuyên gia kỹ thuật
giỏi nước ngoài. Hiện Công ty có 3 cán bộ kỹ thuật giỏi Đài Loan. Dự kiến lực lượng
lao động đến cuối năm 2011 sẽ là 220 người .
1.3.2.3 Về sản phẩm, thị trường
Lĩnh vực kinh doanh :
Thiết kế & In Ấn: Lịch Xuân, Lịch Treo Tường, Lịch Thiết, Lịch Lò Xo,
Lịch Để Bàn, Lịch block, Danh Thiếp, Tờ rơi, Ctalogue, Brochure, Bao thư,
Folder, Phiếu thu, Phiếu xuất kho, Phiếu giữ xe, Biên nhận, Hóa đơn, Bao bì,
Thăng Carton, Túi nilon, Túi-Hộp giấy, Nhãn, Decal giấy, Nhựa, Tem bảo
hành, Tem chống giả,…v v
Quà tặng : biểu trưng & kỷ niệm chương, cúp & huy hiều và huy chương, quà
tặng để bàn, quà tặng móc khóa, quà tặng mũ và áo, quà tặng ô dù và áo mưa,
quà tặng pha lê, quà tặng vật liệu da, quà tặng – sản phẩm…
Thị trường hoạt động : bán buôn và bán lẻ thị trường trong nước và
xuất khẩu sang một số nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc và một số
nước ở châu Âu như Phần Lan, Canada…
1.3.2.4 Về kết quả sản xuất kinh doanh
Vì Doanh nghiệp mới thành lập,phần lớn nguyên vật liệu phải nhập từ bên
ngoài nên giá vốn hàng bán tương đối cao. Cũng như chi phí sản xuất tương đối lớn
nên trong hai năm đầu 2008 và 2009 Doanh nghiệp vẫn còn bị lỗ. Sang năm 2010
Công ty đã dần đi vào ổn định và làm ăn có hiệu quả hơn. Cụ thể dưới đõy là bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng
qua các năm 2008, 2009, 2010.
Bảng 3: Báo cáo tài chính các năm của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều

Vàng
Đơn vị tính: VNĐ
S
TT
Chỉ tiêu Năm 2008
Năm
2009
Năm
2010
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
1.826.119.
493
12.115.6
93.888
17.362.6
85.378
2 Các khoản giảm từ doanh thu - - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và 1.826.119.
493
12.115.6
93.888
17.362.6
85.378
cung cấp dịch vụ
4 Giá vốn bán hàng
1.637.299.
278
9.270.49

4.427
9.370.62
6.747
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
186.820.21
5
2.845.19
9.453
7.992.05
8.623
6 Doanh thu hoạt động tài chính 3.751.409
10.612.2
50
15.749.6
92
7 Chi phí tài chính
463.605.43
3
807.902.
268
810.763.
362
8 Chi phí bán hàng và quản lý DN
784.187.55
9
2.727.00
2.566
5.102.69

2.111
9 Lợi nhuận thuần tư hoạt động KD
(1.057.221.
368)
(679.093
.131)
2.094.35
2.842
1
0
Chi phí khác - - -
1
1
Lợi nhuận khác - - -
1
2
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
(1.057.221.
368)
(679.093
.131)
2.094.35
2.842
1
3
Thuế TNDN - -
586.418.
796
1

4
Lợi nhuận sau thuế
(1.057.221.
368)
(679.093
.131)
1.507.93
4.046
(Số liệu được lấy từ báo cáo tài chính 2008, 2009, 2010 của công ty TNHH Qùa tặng Cánh
Diều Vàng)
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG
TY TNHH CÁNH DIỀU VÀNG GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
2.1 Phân tích biến động doanh thu công ty TNHH Cánh Diều Vàng giai đoạn
2008 – 2013
2.1.1. Biến động của Doanh thu bán hàng của Công ty theo thời gian
Từ các số liệu về Doanh thu bán hàng của Công ty ta đưa ra bảng kết quả tính
toán sau:
Bảng4: Biến động của Doanh thu của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng
giai đoạn 2008-2010
Chỉ
tiêu
Năm
DT
(trđ)
Lượng tăng
giảm tuyệt
đối(trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng giảm

(%)
GT
tuyệt
đối 1%
tăng
giảm
y
i
δ
i
=
y
i
-y
i-1
Δ =
y
i
-y
1
t
i
=
y
i
/y
i-
1
T
i

=
y
i
/y
1
a
i
=
t
i
-
100
A=
T
i
-100
g
i
=
y
i-1
/
100
2008 1827
-
- - - - - -
2009 12116 10289 10289 663 663 563 563 18.27
2010 17363 5247 15536 143 950.3 43 850.3 121.16
*Tổng giá trị sản xuất (DT) bình quân giai đoạn 2008-2010 của Công ty
TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng là:

= = = 15653 trđ
Qua kết qủa tính toán trên cho ta thấy Doanh thu của Công ty tăng khá nhanh
đặc biệt từ năm 2008 đến 2009 Doanh thu tăng lên tới 10289 triệu đồng (từ 1827 trđ
lên 12116 trđ) tưc tăng 563%. Sang năm 2010 Doanh thu tuy không tăng nhanh như
năm 2009 nhưng nhìn chung tỷ lệ tăng cũng rất nhanh, nếu so với năm 2009 thì năm
2010 Doanh thu đã tăng 5247 trđ tức tăng 43%, còn so với năm 2008 thìcon sốnày lên
tới 15536 triệu đồng tức tăng 850.3%. Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) cho ta thấy cứ
1%Doanh thu tăng lên của năm 2009 so với năm 2008 thì tương ứng là 18.27 triệu
đồng và cứ 1% Doanh thu tăng lên của năm 2010 so với năm 2011 thì tương ứng là
121.16 triệu đồng. Điều này thể hiện sự phát triển mạnh của Công ty TNHH Quà tặng
Cánh Diều Vàng.Tốc độ sản xuất của Công ty tương đối cao và hiệu quả. Nếu với tốc
độ phát triển như hiện nay thì trong một vài năn tới chắc chắn Công ty sẽ có nhiều sự
thay đối lớn, sản phẩm của Công ty sẽ chiếm lĩnh nhiều trên thị trường Việt Nam nói
chung.
* Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của Doanh thu giai đoạn 2008-
2010 là:
= = = = =7768 trđ
Con số này cho biết trung bình hàng năm Doanh thu bán hàng của Công ty tăng
7768 triệu đồng.Ta thấy lượng tăng này khá cao.
Từ lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân trên ta dự báo cho Doanh thu bán
hàng của Công ty giai đoạn 2011-2013 bằng mô hình dự đón sau:
=y
n
+ .h
Với: y
n
- mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
H - tầm xa của dự đoán
Thay số vào mô hình ta có:
Doanh thu bán hàng năm 2011 là:

y
2011
= y
2010 +
*1 =17363+7768*1 = 25131 trđ
Doanh thu bán hàng năm 2012 là:
y
2012
= y
2010 +
*2 =17363+7768*2= 32899 trđ
Doanh thu bán hàng năm 2013 là:
y
2013
= y
2010 +
*3= 17363 +7768*3 = 40667 trđ
Như vậy, dựa vào lượng tăng ( giảm) tuyệt đối bình quân ta dự đoán được
Doanh thu bán hàng năm 2011 có thể là 25131 triệu đồng và năm 2012 có thể là
32899 triệu đồng,năm 2013 Doanh thu bán hàng của Công ty có thể đạt được là40667
triệu đồng, phùhợp với xu hướng ngày một tăng lên trong những năm qua của Công ty
* Tốc độ phát triển bình quân của Doanh thu bán hàng giai đoạn 2008-2010
của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng:
= = = = 3.082 lần = 308.2%
Con số này cho ta biết bình quân mỗi năm Doanh thu bán hàng của Công ty
phát triển với tốc độ 308.2%
Dựa vào tốc độ phát triển bình quân trên ta dự báo cho Doanh thu bán hàng
(DT) của Công ty giai đoạn 2011-2013
=y
n

*( )
h
Thay số vào mô hình ta có kết quả sau:
Doanh thu bán hàng năm 2011 là:
=y
2010
*( )
1
= 17363*3.082
1
= 53512.755 trđ
Tổng giá trị sản xuất năm 2012 là:
=y
2010
*( )
2
= 17363*3.082
2
= 164926.31 trđ
Tồng giá trị sản xuất năm 2013 là:
= y
2010
* ( )
3
= 17363*3.082
3
= 508302.89 trđ
Như vậy,dựa vào tốc độ phát triển bình quân ta dự đoán được Doanh thu bán
hàng của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng năm 2011 là 53512.755 triệu
đồng, năm 2012 là 164926.31 triệu đồng và năm 2013 là 508302.89 triệu đồng.

Nhận thấy dự báo Doanh thu bán hàng của Công ty theo hai cách trên cho ta
các kết quả rất khác nhau.Điều này là do Doanh thu của các năm 2010 và 2009 tăng
không đều nhau vì vậy mà dự báo Doanh thu cho các năm 2011-2013 theo hai phương
pháp này sẽ cho ta kết quả không chính xác.
2.1.2. Hồi quy theo thời gian chỉ tiêu doanh thu của Công ty
Để việc xác định hàm hồi quy và dự báo chính xác Doanh thu của Công ty
giai đoạn 2011-2013 được chính xác ta sẽ dựa vào tài liệu Doanh thu các tháng của
Công ty đã thu thập được. Cho chạy với phần mền SPSS ta có bảng kết quả sau:
Bảng5: Bảng so sánh kết quả các dạng hàm hồi quy theo thời gian của chỉ tiêu
DT
K
ết quả
Dạng
hàm
Dạng hàm xu thế
Hệ số
tương
quan
(R)
Sai số

hình
(SE)
Hàm
tuyến tính
= -185.599+57.063*t
0.90141 292.848
Hàm
parabol
=-289.18+73.39*t-0.442*t

2
0.903 293.9
Hàm
Hyperbol
=1100.62-1992.595/t
0.5379 570.186
Hàm
bậc 3
=-109.098+18.697*t+3.203*t
2
-
0.065*t
3
0.907 292.137
Ta sẽ lựa chọn hàm tuyến tính để dự đoán Doanh thu cho các năm tiếp
theo.Cũng ứng dụng phần mềm SPSS ta có kết quả dự đoán sau.
Bảng6: Bảng dự đoán Doanh thu của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều
Vàng giai đoạn 2011-2013.
Đơn vị : triệu đồng
Năm 2011 2012 2013
Tháng
Cận dưới Cận trên Cận dưới Cận trên Cận dưói Cận trên
1 1296.057 2553.406 1939.209 3279.118 2566.476 4020.715
2 1350.344 2613.191 1992.04 3340.359 2618.140 4083.122
3 1404.499 2673.108 2044.762 3401.709 2669.72 4145.614
4 1458.523 2733.156 2097.378 3463.164 2721.217 4208.189
5 1512.42 2793.331 2149.89 3524.725 2772.634 4270.844
6 1566.19 2853.633 2202.3 3586.387 2823.972 4333.579
7 1619.836 2914.059 2254.6 3648.149 2875.23 4396.39
8 1673.359 2974.607 2306.82 3710.01 2926.417 4459.277

9 1726.762 3035.276 2358.936 3771.967 2977.528 4522.238
10 1780.047 3096.064 2410.957 3834.017 3028.568 4585.271
11 1833.215 3156.968 2462.886 3896.16 3079.536 4648.374
12 1886.268 3217.987 2514.725 3958.393 3130.437 4711.546
Cộng
DT
19107.524 34614.79 26734.518 43414.163 34189.882 52385.165
Như vậy dự đoán theo phương pháp này cho ta kết quả tương đối chính xác,
phù hợp với xu hướng phát triển của Công ty.Theo phương pháp này cho ta kết quả dự
báo năm 2011 Doanh thu bán hàng của Công ty có thể dao động trong khoảng từ
19107.524 triệu đồng đến 34614.79 triệu đồng, năm 2012 Doanh thu dao động trong
khoảng từ 26734.518 triệu đồng đến 43414.163 triệu đồng và năm 2013 Doanh thu
này có thể dao động trong khoảng là từ 34189.882 triệu đồng đến 52385.165 triệu
đồng.
Đồ thị biểu hiện xu hướng phát triển Doanh thu bán hàng của Công ty
TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng giai đoạn 2008-2010
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến Doanh thu của công ty TNHH Quà tặng
Cánh Diều Vàng
Ta cũng sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố
đến Doanh thu của Công ty TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng dựa vào một số chỉ tiêu
sau:
Bảng7: Một số chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến Doanhthu của Công ty
TNHH Quà tặng Cánh Diều Vàng
Chỉ tiêu
Công thức
tính
Đơn vị
tính
Năm 2009 Năm 2010
Tốc

độ
phát triển i
(lần)
Doanh
thu (G)
Tr.đồng 12116 17363 1.433
Tổng vốn
(TV)
Tr.đồng 26244 32834 1.251
Hiệu suất
của tổng vốn
HTV
HTV=G/TV Trđ/Trđ 0.462 0.529 1.145
Số lao
động
có BQ
trong
năm ( )

Người 79.82 158.79 1.989
NSLĐBQ
một lao
động
(tính theo
DT)
=G/
Trđ/người 151.79 109.35 0.72
Mô hình 1: Biến động của Doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố: Năng
suất lao động bình quân một lao động tính theo Doanh thu ( ) và số lao động có
bình quân trong năm ( ).

I
G
= *
I
G
= = *
Thay số vào mô hình ta được:
= *
1,433 = 0,72 * 1,989
+ Biến động tưwng đối
= I
G
-1 = 1,433 - 1 = 0,433 lần = 43,3%
= -1 = 0,72 – 1 = - 0,28 lần = -28 %
= – 1 = 1,989 – 1 = 0,989 lần = 98,9 %
* Biến động tuyệt đối:
= G
1
– G
0
= 17363 – 12116 = 5247 Trđ
= - = 17363 -24102,73 = -6739,73 Trđ
= - = 24102,73- 12116 = 11986,73 Trđ
Nhận xét:
Doanh thu bán hàng năm 2010 so với năm 2009 của Công ty TNHH Quà tặng
Cánh Diều Vàng tăng 43,3% tức là tăng 5247 triệu đồng do ảnh hưởng của hai nhân
tố:
+ Do năng suất lao động bình quân một lao động tính theo Doanh thu năm 2010
so với năm 2009 của Công ty giảm 28% làm cho GO năm 2010 giảm so với năm
2009là 6739,73 triệu đồng.

+ Do số lao động có bình quân trong năm 2010 của Công ty tăng 98,9 % so với
năm 2009 làm Doanh thu bán hàng năm 2010 tăng lên 11986,73 triệu đồng so với
năm 2009. Nhìn chung cả hai nhân tố này có ảnh hưởng mạnh đến biến động của
Doanh thu.
Mô hình 2: Biến động của Doanh thu bán hàng do ảnh hưởng của hai nhân tố
là: Hiệu suất của tổng vốn (H
TV
= G/ ) và tổng vốn bình quân trong năm ( )
I
G
= *
I
G
= = *
Thay số vào mô hình ta được:
= *
1,433 = 1,07 * 1,338

×