Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

thực trạng khẩu hàng dệt may của công ty tnhh may tinh lợi sang châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.17 KB, 56 trang )

Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Phạm Xuân Hiển, sinh viên lớp KTQT - K40B hệ tại chức của
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập
này do tôi tự tìm hiểu nghiên cứu tại đơn vị thực tập cùng với sự hướng dẫn
chỉ bảo cuả Ts.Ngô Thị Tuyết Mai và các anh, chị thuộc các phòng chức năng
của Công ty TNHH May Tinh Lợi, không hề sao chép của khó trước. Nếu sai
tôi xin hoàn toàn chiụ trách nhiệm trước giáo viên hướng dẫn thực tập và ban
lãnh đạo khoa.
Xin trân thành cảm ơn!
Sinh Viên
Phạm Xuân Hiển
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 3
LỜI NÓI ĐẦ 1
ẾT NÀY 2
INH VI 2
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI CAM ĐOAN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 3
LỜI NÓI ĐẦ 1
ẾT NÀY 2
INH VI 2
HÌNH V
ình 1.1 Biểu tượng của tập đoàn Crystal.Error: Reference source not
found


Hình 1.2 Các thành viên của Tập đoàn CrystalError: Reference source
not found
Hình 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của C ông tError: Reference source not
found
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
LỜI NÓI ĐẦ
Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt
là các quốc gia đang phát triển. Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng các quốc gia
cần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế
trong nước còn nhập khẩu đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và có hiệu
quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đưa nền kinh tế ViệtNam hòa nhập với thế giới
tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Cụ thể là hoạt động xuất nhập
khẩu cho phép ta tận dụng được những lợi thế của đất nước, đồng thời thiết lập
được các mối quan hệ về văn hóa xã hội. Hoạt động nhập khẩu cho phép ta có
điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế, khoa học công nghệ tiên tiến phục
vụ cho sự phát triển của đất nước. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu sản xuất
trong nước đã có những biến đổi lớn lao.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “ THỰC
TRẠNG KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY TNHH AY TINH LỢI
SANG CHÂU ÂU ( EU )” làm đề tài thu hoạch thực tập của mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận bố cục của bài viết gồm ba chương với
nội dung như
au:
Chương I : Tổng quan về công ty TNHH May Ti
Lợi
Chương II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang hâu
 u (
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
1

Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
) .
Chương III : Một số kiến nghị và các giải pháp để công ty TNHH May
Tinh Lợi đẩy mạnh xuất khẩu à
EU .
Để hoàn thành bài viết này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận
được sự giúp đỡ của cán bộ công nhân vên trong C ông ty TNHH May Tinh
Lợi và sự giúp đỡ trực tiếp của cô giáo Ngô Thị Tuyết Mai cùng các thầy cô
trong khoa Kinh tế Quốc tế – Trường đại học Kinh T
Quốc Dân.
Với hạn c hế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một sinh viên
trong thời gian nghiên cứu đề tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ dẫn bổ xung của cán bộ công ty,
các th
cô giáo.
Xn ảm ơn T S. Ngô Th Tuyết Mai , các thầy cô giáo cùng toàn thể các
cán bộ công nhân viên trong công ty TNHH May Tinh Lợi đã tận tình tạo
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành
ết này.
inh vi
thự c hiện
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
2
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
3
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
CHƯƠNGI
TỔNG Q UAN VỀ CÔNG TY TNHH
TINH LỢI

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của
anh nghiệp
1.1.1 Thông tin
 anh nghiệp
Tên: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
 Y TINH LỢI
Tên giao dịch quốc tế: Regent Garmet
 actory Ltd
Tổng giám đốc: Ông
 chardChin
Địa c hỉ: Khu công nghiệp Nam Sách – TPải Dương- T ỉ
 Hải Dương
Quy mô: Tổng diện t
c
 92.000 m 2
Số lao động hiện nay
 5700 người
ĐT: 0320.3574.168 Fax: 0
 0.3751.245
Website: www.crys
1.1.2 lgroup.com
Quá trình hình thành và phát triển của
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
4
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
anh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn may Tinh Lợi (Từ nay sẽ gọi tắt là “công
ty”) là một thành viên cCrystalủa Tập đoàn
 Hồng KôngCrystal
Tập đoànCrystal

Tập đoàn được Yvonne và Kenneth Lo thành lập tháng 11 năm 1970.
Bước đầu khởi lập là nhà máy sản xuất áo len tại Hồng Kông với 70 người lao
động, ngày nay Tập đoàn đã có trên 34.000 lao Crystalđộng. Tập đoàn đã
phát triển và hội nhập vào một tổ chức quốc tế hàng năm sản xuất và buôn
bán 180 triệu sản phẩm may mặc. Với doanh thu hàng năm hơn Crystal800
triệu USD, trở thành một trong những Tập đoàn kinh doanh hàng may mặc
lớn
 thế giới.
Biểu tượng
Hình 1.1 Biểu tượnCrystal
àn
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
5
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
Biểu Crystaltượng của tập đoàn là sự cách điệu của hình ảnh hai bàn tay
bắt vào nhau thể hiện thái độ sẵn sàng cung cấp những giảp pháp và dịch vụ
chất lượng cao hơn cả sự mong
 i của khách hàng.
Những công ty thàCrystaln
viên của Tập đoàn :
Hình 1.2 Các thCrystal
viên của Tập đoàn
( Nguồn : Phòng
 nh chính – Nhân sự )
Bốn ngành hàng sản xuất và kinh doanh c
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
Crystal Group of
companies (1970)
Crystal Sweater Ltd
(1982)

Elegance Industrial
Co. Ltd (1974)
Crystal Apparel Co.
Ltd (1982)
Crystal Martin
(2005)
Long Pui Factory
(China)
Jing Hui Factory
(China)
Crystal Sweater
Lanca (Lanca)
CIMA Garment
Factory (China)
Jing Yi Kinnted
Gmt Fty (China)
Ever Smart
(Bangladesh)
Regent Garment
Factory (Vietnam)
Jing Li Apparel
Factory (China)
YIDA Jeans Factory
(China)
Crystal Martin
ZhongShan (China)
Crystal Martin
Lanka (Lanka)
Crystal Martin
Morocco (Morocco)

6
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
o nh của
o p đoàn là:
Dệt ki
o
Áo len, áo mùa đông
o Dệt thoi
 quần áo bị
Đồ ló

Phạm vi hoạt động
Bảng 1.1 Số lượng lao
Quốc Gia Số lao động
Trụ sở tại Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản 16.500
Việt Nam 5.700
Sri Lanka 6.200
Morocco 1.000
Mỹ, Anh 600
Bangladesh 4.000
TỔNG CỘNG 34.000
 tại các chi nhánh
Côn
ty TNHH may Tinh Lợi
Công ty TNHH May Tinh Lợi (Regent Garment Factory,.Ltd) được
thành lập theo giấy phép đầu tư số: 06/GP-KCN-HD ngày 31/12/2003 do Ban
Quản lý các khu công nghiệ
tỉnh Hải Dươn cấp.
Bắt đầu đi và o sản xuất từ tháng 6 năm 2006, công ty đã không ngừng
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B

7
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
mở rộng về quy mô và ngành hàng sản xuất. Hiện nay, Công ty đã có 3 khu
nhà sản xuất liên hợp, được chia thành nhiều khu vực sản xuất được gọi tên
theo các mẫu ký tự tiếng Anh từ A tới J. Khu nhà sản xuất 1 được xây dựng
năm 2005 và đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 2006. Khu nhà sản xuất 2 được
xây dựng sau đó không lâu, từ cuối năm 2006 và đến năm 2007 đã chính thức
đi vào hoạt động. Nhận thấy tiềm năng phát triển và cơ hội vươn xa Công ty
tiếp tục cho xây dựng khu nhà sản xuất thứ 3 năm 2009, và tháng 3 năm 2010
chính thức tiến hàn
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
8
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
oạt động sản xuất.
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ theo
 iấy phép k
h doanh:
Chức năng:
Công ty TNHH may Tinh Lợi là một doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài, chuyên sản xuất, gia công hàng may mặc phục vụ xuất khẩu. Công ty
nhận các đơn đặt hàng từ công ty mẹ Tập đoàn Crystal Hồng Kông, tiến hành
may gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi trực
iếp giao cho khách hàng.
Công ty TNHH may Tinh Lợi là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư
cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch th
 quy định
ủa pháp luật.
Nhiệm vụ:
Gia công hàng
y mặc phục vụ xuất khẩu:

Tổ chức mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng. Tận dụng
lợi thế lao động rẻ để nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế, đóng
góp ngày càng nhiều cho kim ngạch xuất khẩu của cả nước nói chung và
ỉnh Hải Dương nói riêng.
Mở rộng liên kết với các công ty khác của Tập đoàn cũng như với các
doanh nghiệp khác trong và ngoài nước, tăng cường hợp tác kinh tế, ứng dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần tích cực vào v
c tổ chức cải
o sản xuất.
Về mặt xã hội:
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
9
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
Giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trên địa bàn thành phố Hải
Dương, huyện Nam Sách và các huyện, tỉnh lân cận. Góp phần cải thiện đời
sống, thu nhập của người lao động, nâng cao văn hoá và nghiệp
cho cán bộ công nhân viên.
Hỗ trợ cộng đồng trong công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
Vận động cán bộ công nhân viên tham gia các phong trào như Bảo vệ môi
trường, phòng chống tệ nạ
xã hội, Kế hoạch hoá gia đình…
Từ năm 2010, Công ty tổ chức chương trình trao học bổng hằng năm cho
những sinh viên có học lực khá giỏi (trên 7,0) của các ngành Kỹ thuật Hệ
thống công nghiệp, Quản lý công nghiệp và Dệt may của trường đại học Bách
Khoa TP Hồ Chí Minh. Các sinh viên sau khi nhận học bổng sẽ cam kết làm
việc cho công ty ít nhất 2 năm và sẽ trở thành những Quản Trị Viên Tập Sự,
được đào tạo để nắm giữ những vị trí quản
 ý của Công ty tro
tương lai.

Đối với Nhà nước:
Trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả, tận dụng năng lực sản xuất, bù đắp
các chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà
nước, với địa phương bằng cách nộp đầy
 ủ các khoản thuế cho Nhà nước.
Bảo v
môi trường, an ninh chính trị:
Quá trình sản xuất luôn chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường, thân
thiện với môi trường, xử lý tốt các chất thải, đảm bảo nguồn nước sạch. Chấp
hành tốt các quy định về phòng cháy chữa cháy, thực h
n an toàn phòng chống cháy nổ.
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
10
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
Hoạt động sản xuất trong khuôn khổ của pháp luật, hạch toán và báo cáo
trung thực theo chế độ Nhà nước quy định. Đồng thời đảm bảo vấn đề an toàn
trong lao động, góp phầ
giữ gìn an ninh ho địa phương
1.2
Cơ cấu t ổ chức của công ty
1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Cơ cấu của Công ty được bốtrí theo kiểu trực tuyến chức n ăng, đư
minh hoạ theo hình dưới đây.
Từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty ta có thể thấy
o ông ty có 4 cấp quản lý đó là:
Tổng giám đốc: quản lý t
o n bộ các hoạt động của Công ty
Giám đốc sản xuất
à Trưởng các bộ phận chức năng
Giám đốc sản xuất (gồm có Giám đốc sản xuất hàng Âu - Mỹ và Giám

đốc sản xuất xưởng Nhật): quản lý các hoạt động liên quan đến sản xu
trong phạm vi toàn phân xưởng
Trưởng các bộ phận như: Hành chí
o - Nhân sự, Tài chính- kế
oán….
Quản lý bộ phận sản xuất:
Bao gồm 4 quản lý là: Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng F, G, H,
I, J (sản xuất hàng Âu - Mỹ); Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng A, E
(sản xuất hàng Nhật) ; Quản lý bộ phận may- hoàn thi
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
11
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
o xưởng B, C, D (sản
ất hàng Nhật)
Quản đốc các xưởng:
Có 10 quản đốc là quản đốc xưởng theo thứ tự từ
đến J tho bảng chữ cái tiếng Anh)
Hình 1
ơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
(
ồn : Phòng Hành chính - Nhân sự )
1.2
 Chức năng nhiệ
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
Tổng
giám
đốcg
P. Hành
chính -
Nhân

sự
P. Kế
toán –
Tài
chính
P. Dự
án
GĐ Sản
xuất
(hàng
Âu Mỹ)
P. Bảo
trì
P. Xuất
nhập
khẩu
Kho
GĐ sản
xuất
(xưởng
Nhật)
Phòng
ISD
Phòng
IE
Nhà
giặt in
thêu
Phòng
kế

hoạch
Phòng
cắt
Quản lý
chất
lượng
Quản lý
sản xuất
Phòng
kế
hoạch
Phòng
cắt
Quản lý
chất
lượng
Quản lý
sản xuất
12
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
vụ của các bộ phận
Tổng giám đốc:
Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong công ty. Trưởng các phòng ban
trong công ty có trách nhiệm báo cáo mọi hoạt động cho Giám đốc điều hành,
Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo Tập đ
 n về kết quả kinh doanh của Công ty.
Giám đốc sản xuất hàng Âu-
ỹ và Giám đốc điều hành xưởng Nhật:
Là người được Tổng giám đốc uỷ quyền chỉ đạo vấn đề sản xuất và chất
lượng sản phẩm, và giải quyết các vấn đề khi Tổng giá

đốc vắng mặt trong phạm vi uỷ quyền.
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động của
c lĩnh vực được phân công phụ trách.
Quy định chi tiết điều lệ điều hành c
 bộ phận, lĩnh vực t
ộc thẩm quyền.
Hành chính- Nhân sự:
Hoạch định kế hoạch tuyển dụng, tuyển dụng lao động; phổ biến các quy
định của công ty tới người lao động mới; quản lý, lưu trữ hồ sơ lao động, hợp
đồng lao đ
g; tổ chức các hội nghị, tiếp khách…
Tham mưu cho tổng giám đốc trong việc đổi mới kiện toàn cơ cấu
chức quản lý kinh doanh của công ty.
Xây dựng ch
 h sách tiền lương thưởng c
công ty.
Phòng Tài chính- Kế toán:
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
13
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
Phân bổ nguồn tài chính cho các bộ phận phòng ban đồng thời giám sát,
kiểm tr
quá trình sử dụng nguồn tài chính đó.
Quản lý, nắm bắt các thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của công ty;
lập báo cáo tài chính của quý, năm báo cáo cho ban lãnh đạo; hạch toán lươn
 thưởng hàng
áng và thưởng cuối n
 …
Phòng Dự án:
Quản lý về các dự án

Phòng Bảo trì:
Theo dõi tình hình sử dụng các máy móc thiết bị, khắ
 phục sự cố, bảo trì máy
óc, thiết bị…
Phòng Xuất- Nhập khẩu:
Làm các thủ tục xuất- nhập hàng hoá (thành phẩm, nguyên vật liệu) hoá
đơn, vận đơn; vận chuyển hàng hoá; ho
 thành các
hủ tục mua bán với đối tác…
Phòng ISD:
Quản lý hệ thống các trang thiết bị công nghệ cao trong công ty, thực
hiện công tác
 uản lý, ki
soát và bảo mật thông tin
P
 ng IE:
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
14
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
Quản lý về
ỹ thuật công nghiệp
Nhà Giặt- In- Thêu:
Thực hiện các công việc chuyên môn giặt, in, thêu phục vụ nhu cầu của
công ty và
 ột số
oanh nghiệp trong khu công nghiệp
Kho:
Bảo quản, cungcấp, phân
ối nguyên vật liệu, phụ liệu, phụ tùng …
Lưu

rữbảo quản thành phẩm, bán thành
ẩm…
1. 3 Tình hình hoạt động kinh doanh
1.3 .1 Tình ì
hoạt động kih doanh chung của côngty .
Dệt may là mặ t hàng xuất khẩu chính của công ty. Vì vậy ngay từ thành
lập công ty đã chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Kim ngạch xuất
khẩu của côn
ược thểhiện dưới bảng số liệu sau :
B
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
15
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
(USD) (USD) (USD)
Xuất khẩu 20,694,543 51,563,854 78,933,000
1. 2 : Kim ngạch xuất khẩ c
Công ty
(Báo cáo tài chính công t y)
Hàng dệt may của công ty được xuất đi khoảng 10 quốc gia trên thế giớ
nhưng thị trường chủ yếu là Nhật Bản, Mỹ , Trung Quốc, Pháp . Trong đó
Mỹ và EU là thị trường đang có tốc độ tăng trưởng mạnh nh
trong kim ngạch xuất khẩu của công ty.
EU là thị trường rất tiề năng nhưng không phải thị trường dễ tính , nhưng
khi đảm bảo được vấn đề chất lượng và mẫu mã thì giá cả không phải là vấn
đề quá khó xử lý. Do đó hàng củaNamcác nước thi nhau đổ vào trong đó có
Việt . Bởi vậy chiến lược của công t
là đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này
Đa dạng hoá thị trường là chiến lược xuyên suốt của công ty ngay từ khi
thành lập. Bên cạnh những thị

rường truyền thống là Nhật Bản, EU, công
ty đã đẩy mạnh công tác tìm kiếm hị
rường mới ở Châu á, Châu Mỹ và Châu Ph i.
Sự đa dạng trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty giúp công ty
tránh được rủi ro do phụ thuộc quá mức vào một thị trường nào đó. Tuy
nhiên, công ty vẫn cần duy trì các thị trường truyền thống- nơi mà côn t
đã m hiểu và có kinh nghiệm kinh doan
.
1.3 .2 Tăng trưởng kinh doanh hàng năm
Công ty TNHH May Tinh L?i đã hoạt động sản xuất kinh doanh đã đuợc
hơn 7 năm. Tình hình hoạt động sản xuất không nhng ổn định mà phát triển rất
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
16
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
tốt. Hiện ay , các hách hàng của Công ty bên thị tr ường Nhật , EU và đặc biệt
là Hoa Kỳ đã và đang đánh giá Công ty TNHH may Tinh Lợi là một trong
những doanh nghiệp hàng đầu của Vi
Nam trong lĩnh vực về may mặc xuất khẩu.
Sau 7 năm hoạt động, tốc độ tăng trưởng của công ty không ngừng tăng lên
và thay đổi theo chiều hướng tích c
. Điều ày thể hiện qua bảng số liệu sau:
B
g. 3 : Kết quả hoạt động
TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008

Năm
2009
Năm
2010
1. Sản lượng 1.000 tỏ 2.110 2.703
2.
Tỷ lệ hàng sản xuất đạt
chất lượng
% đơn hàng 100% 100% 100% 100% 100%
3 Tỷ lệ giao hàng đúng hạn
% đơn hàng
giao đúng hạn
100% 100% 100% 100% 100%
4a. Giá trị xuất khẩu Triệu USD 51 78
4b. Doanh thu gia công Tỷ đồng 276 405
5. Lợi nhuận Tỷ đồng (10.3) (12.5)
6. Nộp ngân sách Nhà nước Triệu đồng 291 1.241
7. Thực hiện đúng BHXH Tỷ đồng 9.1 15.9
8
Thu nhập bình quân
(người/tháng)
Triệu đồng
nh doanh của
c ông ty TNHH May Tinh L
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh )
Qua bảng trên ta dễ dàng nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
của công tyliên tục tăng trong các năm qua. Năm 200 9doanh thu ở mức 51
triệu USD, đến năm 20 10 doanh thu của công ty đã đạt 78 riệu USD. Với
những khó khăn chung của n ền kinh tế thế giới trong thời gian qua, Công ty
đã khẳng định được vị thế của mình trên một thị trường đang ngày càng có

nhiều khó khn à thử thách. Đặc biệt là trong năm 20 10 , với nhiều iến động
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
17
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
lớn trên thị trường tài chính c ông ty
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
18
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
gặt hái
ợc những kết quả nhất định.
CHƯƠN
II
THỰC TRẠNGXUẤT
HÀNGỆT MAY
CỦA CÔNG TY SAN G EU
2.1. C ác
uyđịh cẩn biết về hàng dệt may tại EU
2. 1. 1
Chất lượng và các tiêu chuẩn phân loại
Không có tiêu chuẩn chung của EU cho các sản phẩm may mặc. Đa số
các nhà nhập khẩu, đặc biệt là các tổ chức bán lẻ, làm việc trên cơ sở một số
các yêu cầu tối thiểu. Trên khía cạnh này, nhà nhập khẩu đã hình thành và đưa
ra những yêu cầu chất lượng tối thi
iêun đến cả vật liệu và sản xuất.
2. 1 . 2. Các khía cạn
về môi trường liên quan
n thường phục
a. Các vấn đề môi trường
Các khía cạnh môi trường đúng một vai trò trong nhóm sản phẩm thường
phục, khi chuẩn bị xuất khẩu vào thị trường Châu âu. Các khía cạnh môi

trường của sản phẩm được coi là vấn đề chính hiện nay. Bên cạnh các quy
định của chính phủ, có một sự nhận thức mạnh mẽ của người tiêu dùng đặc
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
19
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
biệt lScandinaviaà các quốc gia phía bắc EU (các quốc gia , Đức, Hà Lan).
Hiện nay nó trở thành một vấn đề lớn nhất quyế
định sự thành công trong thị trư
g EU.
b. Các công cụ tài chính tại EU
Bên cạnh luật pháp, một trong những công cụ chính của EU trong việc
xúc tiến các sản phẩm môi trưởng là hình thức thuởng ưu đãi giảm trên 'thuế
môi trường' trên sản phẩm. Ví dụ các hệ thống ưu đãi thường là những trợ giá
thông thường và hỗ trợ kế hoạch tổ chức tuy nhiên các hệ thống thuế này
cũng hỗ trợ hệ thống GSP xanh. Hệ thống GSP hoạt động trên cơ sở giả định
rằng những ưu đãi tăng thêm có thể được thưởng cho doanh nghiệp, cho
những nhà sản xuất cam kết vấn đề môi trường và cho những công ty nghiên
cứu các kỹ thuật sản xuất sạch hơn. Ngoài ra nguyên tắc 'tiền phạt đối với
những người làm ô nhiễm' trở nên hiển nhiên tại EU, các chi phí ngăn ngừa
và dọn dẹp ô nhiễm được quy trách nhiệm cho người gây ô nhiễm. Các nhà
nhập khẩu đối mặt với vấn đề này thường muốn chia sẽ những chi phí phụ trội
với các đối t
ở các quốc gia đang phát tri
của họ.
Các tiêu chuẩn về môi trường
Các tiến trình thực hiện nhãn sinh thái nhắm tới các sản phẩm và chỉ ra
rằng sản phẩm có nhãn có một hiệu ứng với môi trường thấp hơn so với các
sản phẩm khác. Nếu một nhà sản xuất muốn chỉ ra cho mọi người biết rằng
mình sản xuất theo phương pháp bảo vệ môi trường, nhà sản xuất có thể tuân
thủ theo các tiêu chuẩn được đặt ra cho mục đích này. Hiện tại 2 hệ thống tiêu

chuẩn mang tính chất tự nguyện và chung nhất là ISO 14001 và EMAS. Cả
hai tiêu chuẩn này đều dựa trên cá
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
20
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000.
EMAS chủ yếu được áp dụng cho các công ty sản xuất tại EU vào
EMAS chỉ được áp dụng rộng rãi tại Đức. Hệ thống EMAS tương đối khó đối
với các doanh nghiệp và tốn nhiều chi phí
ậycccông ty nên sử dụng ISO 14001.

1 . 3. Đón
gói, nhãn hiệu và ghi nhãn
a. Đóng gói
Cần phải quan tâm đến bao bì đóng gói sản phẩm khi xuất khẩu sang
EU. Cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề bao bì để đảm bảo bảo vệ hàng hoá trong
quá trình vận chuyển qua nhiều quốc gia. Các sản phẩm phải được bảo vệ
chống lại thời tiết, những thay đổ
nhiệt độ, sử lý không cẩn thận và ăn cắp.
Một số nhà nhập khẩu có những nhu cầu đặc biệt liên quan đến bao bì.
Vì những lý do về môi trường, bao bì đóng gói từ những vật liệu như PVC ít
thông dụng đối với người tiêu dùng và trong vài trường hợp, chính phủ có thể
cấm sử dụng loại vật liệu này. Các nhà xuất khẩu từ những quốc gia đang phát
triển cần phải thảo luận về vấn đề này với các khách hàng tiềm năng của mình
và nên dự trù trước các chi phí đóng gói
c biệt trong giá bán sỉ nếu được yêu cầu.
- Kích cỡ mark : Các số đo cho con người được sử dụng: chiều dài, vòng
ngực, vòng hông. 3 số đo cơ
ản này xác định kích cỡ cho hàng may mặc.
- Ghi nhãn: Việc ghi nhãn phải đảm bảo thông tin cho người tiêu dùng

về tương lai và sản phẩm thực sự mua được. Thông tin cung cấp được ghi trên
nhãn từ thành phần sợi vải chính tạo nên sản phẩm cho đến thông tin an toàn t
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
21
Chuyân đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
u dùng. Thông thường có 2 lại phương pháp:
- Các yêu cầu bắt buộc
hư xuất xứ, thành phần sợi, khả năng cháy;
- Các yêu cầu tự nguyện như nhãn hiệu quan
âm/hướng dẫn giặt tẩy và kích cỡ của nhãn.
Chương trình nhãn hiệu quan tâm tự nguyện được sử dụng trên nhiều
quốc gia tại EU. Chương trình sử dụng 5 loại biểu tượng là mã mầu; các biểu
tượng liên quan đến tính bền vững của mầu sắc, ổn định về kích cỡ, ảnh
hưởng của cloren (trong chất tẩy), nhiệt
ộ i n toàn nhất và một vài đặc tín
khác.
2. 1. 4. Thuế nhập khẩu và hạn ngạch
Tất cả các quốc gia thành viên EU đều áp dụng hệ thống thuế Hải quan
thông thuờng khi hàng nhập khẩu hàng từ bên ngoài EU. Nếu không có hiệu
lực của một hiệp định thương mại đặc biệt, thì hệ thống thuế nhập khẩu chung
được áp dụng. Tuy nhiên một số hiệp định thương mại ưu đãi được áp dụng c
nhiều quốc gia đang phát triển, ví dụ như :
Hệ thống GSP – Generalized System of Preferences áp dụng từ 1-1-
1995 được thay thế bằng RGS
– Renewed Generalized System of Preferences.
Hiệp định Lomé lần thứ 4 cho các qu
gia Châu Phi, Caribbean và Thái Bình Dương.
RGSP: hiệp định này cho phép các sản phẩm từ các quốc gia có liên
quan có thể nhập khẩu theo biểu suất thuế ưu đãi hoặc sản phẩm từ các quốc
gia kém phát triển được miễn thuế nhập khẩu. Nhà xuất khẩu phải điền vào

'Chứng nhận Xuất xứ Form A', được cơ quan có thẩm quyền ban hành. Hệ
ống thuế tình cờ và thuế trần không tồn tại.
Phạm Xuân Hiển KTQT_ K40B
22

×