Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

dai so 10 tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.68 KB, 7 trang )

Sở giáo dục & đào tạo Daklak
Trường THPT CưM’gar
GV: Nguyễn Kim Thạch
§1 MỆNH ĐỀ
Tiết 1
Ngày 7 tháng 9 năm 2011
1 Mục đích yêu cầu
1.1 Kiến thức
• Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh
đề
• Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện
đủ, giả thiết kết luận
• Kí hiệu phổ biến ∀ và kí hiệu tồn tại ∃ . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó
1.2 Kỹ năng
• Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng
sai trong những trường hợp đơn giản
• Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
• Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề
1.3 Tư duy
• Biết quy lạ về quen
• Cẩn thận , chính xác
1.4 Thái độ
• Liên hệ với nhiều khẳng định là mệnh trong đời sống thực tế hằng ngày.
2 Phương pháp
• Nêu và giải quyết vấn đề
• Hoạt động nhóm
3 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
• Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi
• Học sinh: Đọc trước bài
1
4 Tiến trình lên lớp


4.1 Ổn định lớp
4.2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Mệnh đề là gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Nêu ví dụ để HS nhận biết khái
niệm
VD1: Đúng hay sai
a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
b) 2 + 3 = 7
c) 7 chia hết cho 2
VD2:
a) Các em đã làm bài chưa ?
b) Nhanh lên đi !
- Thông qua ví dụ trên để nêu lên
khái niệm
- Nêu ví dụ những câu là mệnh đề,
những câu không là mệnh đề
- Trả lời ví dụ 1
- Trả lời ví dụ 2
- Học sinh đưa ra khái niệm
- HS nêu ví dụ tương tự
Mệnh đề:
Mệnh đề là một câu khẳng
định đúng hoặc một câu
khẳng định sai.
Một câu khẳng định đúng gọi
là một mệnh đề đúng.
Một câu khẳng định sai gọi là
một mệnh đề sai.
Một mệnh đề không thể vừa

đúng vừa sai.
HOẠT ĐỘNG 2: Mệnh đề chứa biến
Xét câu sau: n chia hết cho 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Nhận xét gì về tính đúng sai câu
trên
- n=4 ?
- n=5 ?
- Cho HS ghi nhận kết quả
- Cho ví dụ khác về mệnh đề chứa
biến
- Xét câu: x > 3 . Hãy tìm giá trị
thực của x để câu đã cho, nhận
được một mệnh đề đúng và một
mệnh đề sai
- Trả lời
- Phụ thuộc vào n
- Mệnh đề sai
- Mệnh đề đúng
- Nêu ví dụ
- x= 4
- x= 2
Mệnh đề chứa biến
Ví dụ:
n chia hết cho 9
x>3
là hai mệnh đề chứa biến.
HOẠT ĐỘNG 3: Mệnh đề phủ định
Nam nói: - Dơi là một loài chim
Minh nói: - Dơi không phải là một loài chim

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS xét tính đúng sai các
câu trên
- Từ ví dụ hình thành khái niệm
- Cho HS ghi nhận kết quả
- Phát biểu mệnh đề phủ định của
các mệnh đề sau
A: π là số vô tỉ
B: Tổng hai cạnh một tam giác lớn
hơn cạnh thứ ba
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Xét tính đúng sai
- Nêu khái niệm
- Phát biểu mệnh đề phủ
định
- HS phát biểu
Mệnh đề phủ định
Để phủ định mệnh đề P ta
thêm hoặc bớt từ ’không’
hoặc ’không phải’ vào trước
vị ngữ của mệnh đề đó.
Phủ định của mệnh đề P kí
hiệu là P
P đúng thì P sai
P sai thì P đúng
2
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 1: Mệnh đề kéo theo
Cho câu: Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 60
0

thì tam giác ABC đều
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS xét tính đúng sai của
câu trên
- Phân biệt câu có mấy mệnh đề
- Được nối với nhau bởi các liên từ
nào
- Cho hai mệnh đề :
A: Tam giác ABC đều
B: Tam giác ABC cân
Phát biểu mệnh đề A ⇒ B và xét
tính đúng sai
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Xét tính đúng sai
- Phân biệt
- Phát biểu mệnh đề
A ⇒ B
- Trả lời
Mệnh đề kéo theo
Cho hai mệnh đề P và Q, khi
đó mệnh đề kéo theo là mệnh
đề có dạng nếu P thì Q
Kí hiệu: P ⇒ Q, (đọc là nếu
P thì Q hoặc P suy ra Q, hoặc
P kéo theo Q, hoặc P là điều
kiện đủ để có Q, hoặc Q là
điều kiện cần để có P, hoặc P
là giả thiết Q là kết luận)
Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi
P đúng Q sai và đúng trong

các trường hợp còn lại
HOẠT ĐỘNG 2: Mệnh đề đảo & hai mệnh đề tương đương
Cho câu: Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có hai góc bằng 60
0
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS so sánh với vd trong
mệnh đề kéo theo
- Nếu mệnh đề trong HĐ1 có dạng
P ⇒ Q thì mệnh đề này có dạng?
- Mệnh đề Q ⇒ P gọi là mệnh đề
đảo của mệnh đề P ⇒ Q.
- Cho biết tính đúng sai của mệnh
đề Q ⇒ P này
- Xét tính đúng sai và phát biểu
mệnh đề Q ⇒ P của mệnh đề sau:
Nếu tam giác ABC đều thì tam giác
ABC cân và có một góc bằng 60
0
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Xét tính đúng sai
- Xét đúng sai
- Phát biểu mệnh đề
Q ⇒ P
- Trả lời
Mệnh đề đảo
Cho hai mệnh đề P và Q,
mệnh đề kéo theo có dạng
P ⇒ Q thì mệnh đề đảo của
nó là Q ⇒ P.
Nếu cả hai mệnh đề P ⇒ Q

và Q ⇒ P đều đúng thì ta nói
P và Q là hai mệnh đề tương
đương.
Kí hiệu: P ⇔ Q và đọc là P
tương đương với Q hoặc P là
điều kiện cần và đủ để có Q
hoặc P khi và chỉ khi Q.
HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương
đương
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
 Bài số 3 ý thứ 1.
Gọi hs phát biểu mệnh đề đảo của
mệnh đề.
Phát biểu mệnh đề dưới dạng điều
kiện đủ.
Phát biểu mệnh đề dưới dạng điều
kiện cần.
Cho hs khác nhận xét.
GV chỉnh sửa.
Yêu cầu về nhà làm 3 ý còn lại.
 Làm bài số 4 câu a)
Gọi hs xung phong làm mẫu.
Cho Hs nhận xét.
Gv chỉnh sửa chốt lại.
Hs nghe hiểu nhiệm vụ.
Làm việc theo yêu cầu. Hs
ghi nhận kiến thức.
3) Nếu a và b cùng chia hết
cho c thì a+b chia hết cho c
(a,b,c ∈ Z )

• Nếu a+b chia hết cho c thì
a và b chia hết cho c.
• a và b cùng chia hết cho c
là điều kiên đủ để a+b chia
hết cho c.
• a+b chia hết cho c là điều
kiện cần để a và b cùng chia
hết cho c.
4a) Một số có tổng các chử
số chia hết cho 9 là điều kiện
cần và đủ để số đó chia hết
cho 9.
3
HOẠT ĐỘNG 4: Kí hiệu ∀ và ∃
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Xét câu: Với mọi số thực bình
phương của nó lớn hơn hoặc bằng
0.
Đây có là 1 mệnh đề?
Ta viết lại như sau ∀x ∈ R : x
2
≥ 0.
- Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu
∀.
- Xét câu : Có một số nguyên nhỏ
hơn 0.
Đây có là 1 mệnh đề?
Ta viết lại : ∃x ∈ Z : x < 0 .
- Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu
∃.

- Lập mệnh đề phủ định các mệnh
đề trên.
- Dùng các kí hiệu ∀, ∃ để viết lại
các mệnh đề vừa lập được.
- Cho HS ghi nhận mệnh đề phủ
định của các mệnh đề chứa
- Nghe và ghi nhận kí hiệu
∀, kí hiệu ∃.
- Lập mệnh đề phủ định.
- Phát biểu lại bằng kí hiệu.
- Ghi nhận về mệnh đề phủ
định chứa các kí hiệu.
Kí hiệu ∀ và ∃
P: Với mọi số thực bình
phương của nó lớn hơn hoặc
bằng 0
Viết lại: ∀x ∈ R : x
2
≥ 0.
Q: Có một số nguyên nhỏ
hơn 0.
Viết lại: ∃x ∈ Z : x < 0 .
Mệnh đề phủ định:
P : Có một số thực bình
phương của nó nhỏ hơn 0.
Q: Mọi số nguyên lớn hơn
hoặc bằng 0.
Viết dưới dạng kí hiệu:
P : ∃x ∈ R : x
2

< 0.
Q: ∀x ∈ Z : x ≥ 0.
HOẠT ĐỘNG 5: Cũng cố mệnh đề chứa các kí hiệu ∀ và ∃
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
 Viết lại các mệnh đề sau và
mệnh đề phủ định của nó bằng kí
hiệu ∀ và ∃. Rồi xét tính đúng sai
của mỗi mệnh đề.
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng
chính nó.
b) Có một số cộng với chính nó
bằng 0.
c) Mọi số cộng với số đối của nó
đều bằng 0.
 Phát biểu mỗi mệnh đề sau
thành lời và xét tính đúng sai của
nó.
a) ∀x ∈ R : x
2
> 0.
b) ∃n ∈ N : n
2
= n.
c) ∀n ∈ N : n ≤ 2n.
d) ∃x ∈ R : x <
1
x
.
Hs lắng nghe nhiệm vụ.
Gọi từng hs làm và cả lớp

theo dõi nhận xét và ghi
nhận kiến thức.
A: ∀x ∈ R : x.1 = x
A : ∃x ∈ R : x.1 = x.
B: ∃x ∈ R : x + x = 0.
B : ∀x ∈ R : x + x = 0.
C: ∀x ∈ R : x + (−x) = 0.
C : ∃x ∈ R : x + (−x) = 0.
a) Mọi số thực bình phương
lớn hơn 0. sai.
b) Có số tự nhiên bình
phương bằng chính nó. đúng.
c) Mọi số tự nhiên nhỏ hơn
hoặc bằng 2 lần nó. đúng.
d) Có số thực nhỏ hơn nghich
đảo của nó.đúng.
HOẠT ĐỘNG 5: Cũng cố toàn bài, yêu cầu học sinh làm những bài tập còn lại
và làm thêm trong sách bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.
4
Sở giáo dục & đào tạo Daklak
Trường THPT CưM’gar
GV: Nguyễn Kim Thạch
§1 TẬP HỢP
Tiết 1
Ngày 7 tháng 9 năm 2011
5 Mục đích yêu cầu
5.1 Kiến thức
• Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, phần tử
5.2 Kỹ năng
• Sử dụng đúng các kí hiệu ∈, /∈, ∅, ⊂ Biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề

• Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng
của các phần tử của tập hợp
• Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập
5.3 Tư duy
• Biết quy lạ về quen
• Cẩn thận , chính xác
5.4 Thái độ
• Liên hệ với nhiều vấn đề trong đời sống thực tế hằng ngày.
6 Phương pháp
• Thuyết trình, gợi mở vấn đáp.
7 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
• Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi
• Học sinh: Đọc trước bài
5
8 Tiến trình lên lớp
8.1 Ổn định lớp
8.2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1:Khái niệm tập hợp
Cho ví dụ về tập hợp . Dùng các kí hiệu ∈, /∈ để điền vào ( )
A) 3 Z, B)
1
2
N, C)

5 Q, D) π R
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ
- Yêu cầu HS điền vào chổ trống
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận
được

- Cho HS ghi nhận kiến thức
- Nêu ví dụ
- Lên bảng điền vào chổ
trống
- Phát biểu điều cảm nhận
được
- Ghi nhận kiến thức
1. Tập hợp và phần tử:
A) 3 ∈ Z
B)
1
2
/∈ N
C)

5 /∈ Q
D) π /∈ R
HOẠT ĐỘNG 2: Cách xác định tập hợp
Xét câu sau: n chia hết cho 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- CH1: Liệt kê các phần tử của tập
hợp các ước nguyên dương của 30
- CH2: Tập hợp B các nghiệm
phương trình x
2
− 3x + 2 = 0
được viết là
B = {x ∈ R | x
2
− 3x + 2 = 0}

. Hãy liệt kê các phần tử của tập B
- Từ đó yêu cầu HS nêu các cách
xác định tập hợp
- Nêu biểu đồ Ven
- Trả lới câu hỏi 1
- Trả lới câu hỏi 2
- Nêu các cách xác định
tập hợp
- Ghi nhận kiến thức
2.Cách xác định tập hợp.
Liệt kê các phần tử của nó.
Chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của nó.
Một tập hợp thường được mô
tả bởi biểu đồ ven.
HOẠT ĐỘNG 3: Tập hợp rỗng
Hãy liệt các phần tử của tập hợp
A = {x ∈ R | x
2
+ 1 = 0}
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS liệt kê các phần tử
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận
được
- Chính xác hoá hình thành khái
niệm
- Cho HS ghi nhận kí hiệu
- Trả lời
- Phát biểu điều cảm nhận

được
- Ghi nhận kí hiệu
Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng là tập không có
phần tử nào.
kí hiệu: ∅
A = ∅ ⇔ ∃x : x ∈ A
HOẠT ĐỘNG 4: Tập hợp con. Cho A = {1, 3, 5, 7, 9}, B = {3, 5, 9}
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
6
- Yêu cầu HS nhận xét về các phần
tử của B có liên hệ như thế nào so
với A.
- Các phần tử của B đều là
của A
Tập hợp con
A là con của B nếu mọi phần
tử của A đều là của B. kí
hiệu A ⊂ B
A ⊂ B ⇔ ∀x : x ∈ A thì
x ∈ B
HOẠT ĐỘNG 5: Tập hợp bằng nhau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
-Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp
sau.
A = {n ∈ N | n là bội của 4 và 6}.
B = {n ∈ N | n là bội của 12}.
-Cho hs so sánh các phần tử của hai
tập.
- Đưa ra khái niệm.

- Trả lời
- Ghi nhận kiến thức.
Tập hợp bằng nhau
Khi A ⊂ B và B ⊂ A ta nói
tập A bằng tập B.
Kh: A=B.
A=B ⇔ ∀x : x ∈ A ⇔ x ∈
B.
HOẠT ĐỘNG 6: Cũng cố
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
 Bài số 1 .
a) A = {n ∈ N | n < 20 và n chia
hết cho 3 }. Hãy liệt kê các phần
tử.
b) B = {2, 6, 12, 20, 30} Hãy xác
đinh B bằng tính chất đặc trưng.
 Bài số 2: Hai tập có bằng nhau?
a)
A là tập hợp các hình vuông.
B là tập hợp các hình thoi.
b)
A = {n ∈ N | n là ước chung của
24 và 30 }.
A = {n ∈ N | n là ước của 6 }.
 Bài số 3: Tìm tất cả các tập con.
A={a, b}.
B={0, 1, 2}.
Hs làm, nhận xét và ghi
nhận kiến thức.
1)

a)
A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.
b)
B = {x ∈ N | x(x + 1), 1 ≤
x ≤ 5}
2)
a) A ⊂ B và A = B.
b) A=B.
3)
Liệt kê 4 và 6 tập con ra.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×