Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.79 KB, 107 trang )

Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 1
hớng dẫn tóm tắt văn bản
A. MT:
- Hớng dẫn học sinh tóm tắt văn bản
-Biết cách tóm tắt một văn bản đã học, đã đọc
B. Nội dung
I. Các bớc tóm tắt văn bản
- Đọc kỹ văn bản
- Ghi lại những ý cơ bản
- Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý
- Diễn đạt ngắn gọn các ý đã đợc sắp xếp bằng lời văn của mình để có đợc văn bản tóm
tắt.
II. Giới thiệu một số bài tóm tắt.
- Bài 1: Cổng trờng mở ra
Đêm trớc ngày đa con đến trờng, ngời mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng
ngời mẹ bồi hồi xúc động; nhớ lại những hành động của con ban này, nhớ về thuở nhỏ với
những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên, Lo cho tơng lai của con, ngời mẹ
liên tởng đến ngày khai trờng ở Nhật một ngày lễ thực sự của toàn xã hội nơi mà ai
cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tơng lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và
khát vọng của ngời mẹ đối với tơng lai của đứa con.
Bài 2: Mẹ tôi
Vì đợc viết dới dạng một bức th nên văn bản này hầu nh không có cốt truyện. Tuy nhiên,
có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu nh
sau:
En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết th cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu
thơng vừa tức giận. Trong thứ, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-
1
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
ri-cô trớc cách xử sự tế nhị nhng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng


hối hận.
III. Bài tập:
Đọc và tóm tắt văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Tóm tắt: Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi ngời
một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hau anh em nhờng đồ chơi
cho nhau, Thuỷ đau dớn chia tay thầy cô, khi chia tay còn quyến luyến anh không
muốn rời...Ba cuộc chia tay gợi lên ở bạn đọc những xúc cảm mạnh mẽ cũng nỗi
xót thơng cho cảnh ngộ mà lẽ ra những ngời bạn nhỏ không phải gánh chịu.
Ngày tháng năm
2
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Tiết 2
Củng cố văn bản:
Cổng trờng mở ra - mẹ tôi
A. Mục đích, yêu cầu
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức
- Giải các bài tập trong vở bài tạp ngữ văn
- Làm một số bài tập mở rộng kiến thức
B. Tiến trình
I. Lý thuyết
Hớng dẫn phân tích văn bản
Bớc 1: Đọc , tóm tắt đợc văn bản, nắm vững các chú thích
Bớc 2: Đọc ,nắm vững các giá trị nội dung
Bớc 3: Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để làm rõ nội dung
Bớc 4: Chỉ rõ mối liên hệ giữa nội dung ,nghệ thuật trong văn bản thể hiện trongbài
viết cụ thể.
II. Văn bản: Cổng trờng mở ra - Mẹ tôi
* Nội dung:
- Ca ngợi tình cảm yêu thơng chăm sóc mà cha mẹ dànhcho con cái trong gia đình
- Thể hiện niềm tin tởng của cha mẹ vào con cái, thế hệ trẻ tơng lai .

- Khẳng định vai trò tầm quan trọng của nhà trờng đối với xã hội
* Nghệ thuật
- Tự sự kết hợp biểu cảm
- Miêu tả diễn biên tâm lý nhân vật
III. Bài tập luyện tập
Bài tập 1: Tóm tắt hai văn bản" Cổng trờng mở ra " và " Mẹ tôi"
Giáo viên cho học sinh làm việc độc lập
Sau đó gọi các em lên trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung
Bài tập 2: Hớng dẫn giải bài tập SGK
Bài 1 (tr 5): Kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai trờng
Giáo viên định hớng
3
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
+ Em đợc dự ngày khai trờng nào?
+ Cảm giác lúc bớc qua cánh cổngnhìn thấy thầy giáo bạn bè
+ Cô giáo đón em bằng thái độ ntn?
+Lúc đó tâm trạng của em ra sao?
Các em viết đoạn văn, giáo viên chấm chữa nhận xét bài làm
Ví dụ :
o Dù đã học lớp 7 nhng em vẫn nhớ nh in kỉ niệm ngày đầu tiên đợc mẹ đa đến
trờng
o Ngày ấy em còn bé lắm và cha hiểu trờng là gì
o Lúc nào em cũng muốn có mẹ đứng bên cạnh
o Khi mẹ dắt tay qua cổng và đa em vào lớp rồi quay về thì em đã khóc nức nở
o Lúc ấy, cô giáo thân yêu đã đến bên em, dỗ dành, dẫn em tới chỗ các bạn
đang vui chơi khiến cho em cảm thấy mình đợc quan tâm thật sự và em đã
mạnh dạn hơn.
Bài tập bổ sung:
Bài số 1
Hãy nêu những cảm nhận của em về thái độ tình cảm của ngời mẹ qua câu văn: " Cái ấn

tợng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con ngời về cái ngày " Hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ
muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con."
Giáo viên gợi ý, hớng dẫn, học sinh viết ,trình bày,nhận xét
+ Câu văn thể hiện thái độ trân trọng , trìu mến của mẹ đối với con
+ Thể hiện ý thức của ngời mẹ về tầm quan trọng của ngày khai trờng đầu tiên đối với
cuộc đời con....
Bài số 2:
+ Nếu là ngời con trong văn bản , em hãy viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm
củamình đối với mẹ
+ Giáo viên để học sinh tự viết , sau đó chấm chữa
* H ớng đẫn về nhà
+Làm toàn bộ bài tập đã cho
+ Chuẩn bị bài sau
4
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 3
Luyện tập liên kết trong văn bản
A. Mục tiêu
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức phần liên kết trong văn bản
+ Làm các bài tập luyện tập
B. Tiến trình bài dạy
I. Lý thuyết
+ Tính liên kết trong văn bản
+ Phơng tiện liên kết -> Nội dung
-> Hình thức
Phần này giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học để các em vận dụng làm bài
tập trong SGK và các bài tập mở rộng
II. Bài tập luyện tập
Bài số 1.(BT3SGK)

- Học sinh thảo luận, chọn cách điền từ thích hợp vào ô trống
- Giáo viên lần lợt gọi các em trình bày
- Bà ơi cháu thờng về đây đứng dới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bong của bà , và
nhớ lại ngày nào: Bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà . Bà bảo khi nào, cây có quả , bà sẽ
dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu, nhng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần
bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.
Bài số 2(BT4SGK)
- Học sinh thảo luận, nêu ý kiến
- Giáo viên chốt lại, chọn cách trả lời đúng nhất
- Hai câu văn" Đêm nay mẹ không ngủ đợc.
- Ngày mai là ngày khai trờng lớp 1của con" phải đợc đặt cạnh nhau trong văn
bản vì hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản, nội dung ý
nghĩa sẽ không liên kết nhau. Câu trớc nói về mẹ, câu sau nói về con nhng câu
5
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
tiếp theo " Mẹ sẽ đa con đến trờng, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay
mà nói" lại đề cập đến cả hai mẹ con
Bài số 3(BT5SGK): Học sinh tự do phát biểu theo ý hiểu của mình.
- Giáo viên chốt lại ý kiến mà các em đã nêu, đi đến thống nhất ch
Bài số 4
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản " Mẹ tôi", chỉ rõ phơng
tiện liên kết đã sử dụng.
+ Giáo viên gợi ý, định hớng cho các em viết
- Đoạn văn phải nêu đợc nhận thức của em về nội dung mà văn bản muốn truyền tải tới
ngời đọc, ngời học
- Phải nêu đợc tình cảm của em với ngời mẹ kính yêu của mình...
Bài số 5
Thay lời En-ri- cô viết một lá th xin lỗi ngời mẹ kính yêu sau khi đọc lá th của bố
Đoạn văn nêu rõ
+ Tình cảm bao la mà mẹ đã dành cho con

+ Nhận thức đợc sai lầm của mình trong cách c xử đối với mẹ
+ Mong mẹ tha th và hứa sửa chữa sai sót
H ớng dẫn về nhà
+ Ôn lại lý thuyết đã học
+ Làm bài tập đã cho
6
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 4
Củng cố: từ ghép
A. Mục đích yêu cầu
+ Học sinh đợc củng cố các kiến thức về từ ghép
+ Luyện giải các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung
B. Tiến trình bài dạy
I. Lý thuyết
Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học về phần từ ghép để các em vận dụng
làm bài tập
+ Các loại từ ghép
* Từ ghép đẳng lập
VD: Quần áo , học tập...-> các tiếng ngang hàng nhau không có tiếng chính, tiếng phụ
* Từ ghép chính phụ
VD: Hoa hồng, luyện toán... -> có tiếng chính, tiếng phụ
+ Nghĩa của từ ghép
* Từ ghép đẳng lập
* Từ ghép chính phụ
II. Bài tập luyện tập
a. Bài tập SGK
Bài số 3
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Giáo viên hớng dẫn

+ Núi : núi non, núi đồi..
+ Ham : ham thích, ham muốn...
+ Mặt : mặt mũi ,mặt mày...
- Các từ tiếp theo học sinh làm tơng tự
Bài số 4
Giáo viên để các em phát biểu tự do
Sau đó hớng dẫn, chốt lại
7
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
+ Có thể nói: Một cuốn sách, một cuốn vở, vì sách vở là danh từ chỉ sự vật, tồn tại dới
dạng cá thể, số ít
+ Sách vở là từ ghép mang nghĩa tổng hợp chỉ số nhiều : do đó không thể dùng một chỉ
số ít đứng trớc nó
Bài số 5:
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách giải thích làm mẫu một trờng hợp , sau đó các
em tự làm tiếp
VD:
a. Không phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng. Vì hoa lay ơn, hoa thợc dợc
cũng có bông màu hồng...
Bài số 6
Đây là bài tập khó ,giáo viên hớng dẫn các em làm từng ý
a. Mát : nhiệt độ vừa phải
Tay : một bộ phận cơ thể
=> mát tay: dễ đạt kết quả tốt( hiện tợng chuyển nghĩa)
b. Bài tập bổ sung
Bài 1: Tìm từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập trong 2 đoạn văn đầu của văn bản " Cổng trờng
mở ra"
Bài tập này giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm. Các bạn còn lại làm vào vở. Sau đó
theo dõi nhận xét, bổ sung
Từ ghép chính phụ : khai trờng, giấc ngủ, li sữa, cái kẹo, gơng mặt, gói mềm, đôi môi,

đứa trẻ, nhạy cảm,.
Từ ghép đẳng lập: chuẩn bị, quần áo, giày nón, cảm nhận...
Bài số 2
Viết một đoạn văn ngắn,nêu cảm nhận của em về ngày khai trờng vừa diễn ra. Gạch dới
từ ghép đẳng lập , từ ghép chính phụ.
Bài này học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên chấm chữa
H ớng dẫn học tập:
Làm toàn bộ các bài tập đã cho
Xem lại lý thuyết
8
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 5 Củng cố: Cuộc chia tay của những con búp bê
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Khắc sâu kiến thức về văn bản Cuộc chia tay của những con búp bêcả về nội
dung và nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản.
B. Nội dung.
I. Củng cố:
1. Nội dung:
Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài kể về cuộc
chia tay, đầy đau xót và xúc động giữa hai anh em Thành và Thuỷ do gia đình tan
vỡ. Qua cảnh ngộ phải chia lìa của hai anh em, truyện nhắc nhở tha thiết tới mọi
ngời rằng: Gia đình là tổ ấm hết sức quan trọng và quí giá. Nó bền vững nhng
cũng hết sức mong manh. Phải tìm cách để vun đắp, giữ gìn hạnh phúc gia đình,
đừng vì bất kì một lí do nào đó mà làm tan vỡ những tình cảm cao đẹp ấy.
2. Nghệ thuật:
- Truyện đợc kể từ ngôi thứ nhất nên tính chân thực tăng thêm.
- Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật khá sâu sắc.
- Lời kể chuyện giản dị, tự nhiên có sức truyền cảm hấp dẫn.

II. Luyện tập.
Bài 1. Tại sao tác giả không đặt tên truyện là Cuộc chia tay của hai anh em Thành
và Thuỷ mà lại đặt là Cuộc chia tay của hai con búp bê ?
Bài 2. Thời gian đợc kể trong truyện là buổi sáng hôm chia tay của hai anh em.
Việc lựa chọn thời gian kể rất ngắn nh vậy đã có tác dụng gì trong việc thể hiện nội
dung truyện?
Bài 3. Phân tích chi tiết khi dắt em ra khỏi cổng trờng, cậu bé Thành kinh ngạc
thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật .
Bài 4. Truyện có những chi tiết bất ngờ. Theo em đâu là chi tiết bất ngờ và cảm
động nhất?
Bài 5. Qua câu chuyện về cuộc chia tau đầy đau xót của hai anh em, tác giả muốn
nhắn gửi điều gì tới bạn đọc?
9
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Gợi ý:
Bài 1. Cách đặt tên truyện Cuộc chia tay của những con búp bê gợi ra thế giới
của trẻ em trong sáng, hồn nhiên, ngộ nghĩnh. Gợi lên tình huống truyện đau lòng,
khiến ngời đọc chú ý theo dõi.
Bài 2. Việc lựa chọn khoảng thời gian ngắn để trần thuật đã cho phép tác giả dồn
nén đợc nội dung, tập trung vào một số sự kiện, đặc biệt là tình huống chia hai con
búp bê trong đống đồ chơi chung. Chọn thời gian là buổi sáng là ngày cuối cùng
hai anh em đợc ở bên nhau, truyện không chỉ làm nổi rõ đợc tình yêu thơng gắn bó
mà còn khắc sâu đợc tình cảm đau xót, vô lí buộc phải chia lìa của chúng.
Bài 3. Đây là một chi tiết giàu tính nghệ thuật. Tác giả tạo nên sự đối lập: tâm
trạng của hai anh em thì đau xót, u ám nhng cảnh vật bên ngoài thì vẫn bình thờng,
nắng vẫn vàng, ngời vẫn đi lại nh không có gì xảy ra. Sự tơng phản này càng làm
cho nỗi đau nổi rõ, tăng thêm cảm giác bơ vơ, thất vọng của hai anh em. Chẳng có
ai thấu hiểu chia sẻ với chúng nỗi đau quá lớn này.
Bài 4. Truyện có nhiều chi tiết bất ngờ nhng chi tiết bất ngờ nhất là:
- Cô giáo tặng Thuỷ quyển sổ và cây bút nhng em không dám nhận vì Thuỷ phải về

quê không đợc đi học nữa...gợi sự đau xót.
- Thuỷ tụt xuống xe và chạy về chiếc giờng, dặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ
Sĩ làm thắt lòng ngời đọc. Dù phải chia tay nhng tình cảm của Thành và Thuỷ thì
không thể chia cắt, mãi mãi bên nhau.
Bài 5. HS dựa vào phần củng cố về nội dung.
C. Củng cố: Sau khi học văn bản này em có suy nghĩ gì?
D. Dặn dò: Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về tình cảm của hai anh em
Thành và Thuỷ.
10
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 6 Luyện tập : Bố cục trong văn bản
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thấy rõ muốn tạo lập đợc văn bản thì cần phải hiểu rõ vai trò của tính liên kết và
bố cục trong văn bản
- Rèn ý thức tạo lập văn bản có tính liên kết và bố cục rõ ràng mạch lạc.
B. Nội dung.
I. Củng cố.
1. Văn bản phải có tính liên kết vì thế ngời viết (nói) phải làm cho nội dung của
các câu, các đạon gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu, các
đoạn đó bằng những từ ngữ, câu thích hợp.
2. Văn bản phải có bố cục rõ ràng nhờ sự sắp xếp các phần, các đoạn theo một
trình tự rành mạch và hợp lí.
3. Văn bản phải mạch lạc: cácphần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về
một vấn đề chung xuyên suốt và chúng đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp
lí nhằm gợi hứng thú cho ngời đọc.
II. Luyện tập.
Bài 1. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau để các
câu liên kết chặt chẽ với nhau.
Ngày xa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh (...) mẹ. Em đợc Phật (...)một

bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc(...) mẹ, Phật nói thêm: Hoa cúc có (...)
cánh, ngời mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm. Vì muốn (...) sống thật lâu, (...) dừng
lại bên đờng tớc các cánh hoa ra thành nhiều (...) nhỏ. (...) đó hoa cúc có rất nhiều
cánh...Ngày nay (...) vẫn đợc dùng chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu Chi.
Bài 2. Sắp xếp các câu văn dới đây theo một trìmh tự hợp lí để toạ thành một
đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ:
a. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhành phong lan xanh biếc.
b. Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú tr-
ớc vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó.
c. Lại có khối mang hình mâm xôI, cáI khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi
đánh cờ...
d. Dới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối,
màu sắc.
e. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt n-
ớc...
11
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
g. Bàn tay tài hoa của tạo hoá khéo tạo cho các khối thạch nhũ không chỉ đẹp về đ-
ờng nét mà còn rất huyền ảo về sắc màu, một sắc màu lóng lánh nh kim cơng
không bút nào lột tả hết.
( Đ.A: b- d - e - c - g - a )
Bài 3. Để tham gia cuộc thi Chi đội trởng giỏi, bạn Minh chuẩn bị tự giới
thiệu trong cuộc thi với các ý nh sau:
- Giới thiệu tên, tuổi, lớp.
- Chức vụ: Chi đội trởng.
- Thành tích: + Giải nhất quận môn văn.
+ Hai năm liền làm chi đội trởng.
- Dự định: + Học thêm tiếng Anh cho giỏi.
+ Tổ chức một số hoạt động của chi đội nh giúp đỡ bạn vợt khó,
thăm Bà mẹ Việt Nam Anh hùng

Em hãy giúp bạn lựa chọn những ý cần thiết để lời giới thiệu của bạn đạt hiệu
quả cao.
Gợi ý: Các ý cần tập trung giới thiệu là khả năng, thành tích, kế hoạch của một chi
đội trởng. Những ý chỉ liên quan đến bản thân thì không nên trình bày
12
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết7: Củng cố: ca dao, dân ca
A-Mục tiêu:-Giúp HS :
- Nắm vững kiến về ca dao, dân ca. Phân biệt ca dao với dân ca.
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của ca dao nói về tình cảm gia đình .
- Nắm đợc một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu trong những câu ca dao về tình
cảm gia đình.
- Cung cấp thêm một số câu ca dao cùng chủ đề( nội dung).
B- Nội dung :
I-Củng cố:
1-Khái niệm về ca dao, dân ca: Ca dao là những lời thơ dân gian, còn dân ca là
những câu hát kết hợp lời thơ và âm nhạc.
2-Nội dung, ý nghĩa của ca dao nói về tình cảm gia đình:
Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đáng quí, đáng trân trọng của con ng-
ời. Ơ bốn bài ca dao trong SGK, tình cảm đó đã đợc thể hiện qua một số khía cạnh
nổi bật sau:
- Tình cảm yêu thơng, công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và lời nhắc nhở
tình cảm, ơn nghĩa của con cái đối với cha mẹ.
- Lòng thơng nhớ sâu nặng của ngời con gái xa quê, xa nhà đối với ngời mẹ của
mình.
- Tình cảm biết ơn sâu nặng của con cháu đối với ông bà và những thế hệ đ trớc.
- Tình cảm anh em ruột thịt gắn bó, nhờng nhịn thuận hoà trong một gia đình.
3. Nghệ thuật tiêu biểu là so sánh. Đối tợng so sánh có thể rộng lớn, cao sâu có
thể bình dị gần gũi với sinh hoạt gia đình.

II. Luyện tập.
1. Bốn bài ca dao đợc trích trong SGK đã nêu ý nghĩa chung nh thế nào về tình
cảm gia đình?
( Đó là lòng biết ơn, tình cảm thành kính, trân trọng của các thành viên trong gia
đình với ngời trên, những thế hệ đi trớc. Qua tình cảm và thái độ đó, những bài ca
dao trên nêu lên giá trị quí báu, cần phải giữ gìn và xây đắp làm cho tình cảm gia
đình ngày một tốt đẹp hơn).
2. Ngoài những tình cảm đã đợc nêu trong bốn bài ca dao trên, trong quan hệ
gia đình còn có những tình cảm của ai với ai nữa? Hãy cho vài dẫn chứng.
13
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Gợi ý: Ngoài ra còn có mảng ca dao về tình cảm vợ chồng. Tình cảm đó khi thì
thắm thiết, sôi nổi; khi thì trầm lắng, sâu sắc:
- Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.
- Chồng ta áo rách ta thơng
Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời.
3. Hãy su tầm thêm một số bài ca dao cùng chủ đề. Nêu cảm nghĩ của em về
một bài ca dao em thích.
14
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 8 Luyện tập : Từ láy
A. Mục tiêu . Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ láy: đặc điểm, các loại từ láy, phân biệt đợc từ
láy với từ ghép.
- Có ý thức sử dụng từ láy trong quá trình giao tiếp và tạo lập văn bản.
B. Nội dung.
I. Củng cố.
1. Đặc điểm của từ láy:

- Do hai, ba, bốn tiếng tạo thành.
- Các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm thanh.
2. Các loại từ láy:
- Từ láy toàn bộ.
- Từ láy bộ phận.
3. Phân biệt từ ghép và từ láy.
- Giống nhau: đều là từ phức (do hai, ba, bốn tiếng tạo thành).
- Khác nhau: Từ láy do các tiếng có quan hệ về âm thanh tạo thành. Từ ghép do các
tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành.
II. Luyện tập.
1. Lập danh mục các loại từ láy và phân loại từ láy ở trong văn bản Mẹ tôi
và Cuộc chia tay của những con búp bê.
Gợi ý.
a. Từ láy toàn bộ: - Các tiếng lặp nhau hoàn toàn: đăm đăm
- Tiếng láy có biến đổi thanh điệu: thăm thẳm
- Tiếng láy có biến đổi phụ âm cuối: bần bật
b. Từ láy bộ phận:
- Các tiếng có phụ âm đầu lặp lại: hổn hển
- Các tiếng có vần lặp lại: thiêng liêng
2. Phân loại từ láy và cho biết giá trị biểu cảm của các từ láy đợc in đậm trong
các đoạn thơ sau:
- Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
15
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
- Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lng giậu phất phơ màu khói nhạt

Làn ao lóng lánh ánh trăng loe
3. Su tầm các câu thơ trong các bài thơ em đã học và đọc thêm có từ láy. Cho
biết giá trị biểu cảm của các từ láy này.
4. Hãy viết một đoạn văn (5-7 câu) tả cảnh hoặc tả ngời có dùng ít nhất 2 từ láy.
Gạch chân dới từ láy đã dùng.
16
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 9 Củng cố:
Những câu hát than thân, những câu hát châm biếm
A. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của những câu hát than thân, những câu hát châm
biếm.
- Nắm đợc một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu trong những câu ca dao này. Cung
cấp thêm một số câu ca dao cùng chủ đề( nội dung).
B. Nội dung.
I. Kiến thức cần nắm.
1. Những câu hát than thân.
a. Nội dung và ý nghĩa:
- Thể hiện ý thức của ngời lao động về số phận nhỏ bé của họ, về những bất công
trong xã hội.
- Đó là nỗi đắng cay, bế tắc, trăn trở về cảnh sống vất vả, cực nhọc. Là thái độ oán
thán, phản kháng trớc những cảnh trái ngợc bất công trong xã hội. Là ý thức về
nhân phẩm, tinh thần của ngời lao động.
b. Nghệ thuật chủ yếu:
- Ngời lao động thờng mợn những con vật nhỏ bé, tầm thờng, sống trong cảnh vất
vả, bế tắc, cùng quẫn... để ví với hoàn cảnh, thân phận của mình.
- Thờng dùng kiểu so sánh, mở đầu là Em nh hoặc Thân em nh.
2. Những câu hát châm biếm.
a. Nội dung và ý nghĩa:

- Đợc bộc lộ qua sự phơi bày mâu thuẫn đáng cời giữa nội dung và hình thức, bản
chất và hiện tợng...
- Góp phần phơi bày cái xấu xa, giả dối, kệch cỡm trong xã hội với mục đích làm
cho xã hội trong sạch hơn, tốt đẹp hơn.
b. Nghệ thuật chủ yếu: phóng đại, nói lái, ẩn dụ, nói ngợc... nhắm gây cời một
cách kín đáo. Từ đó ý nghĩa châm biếm đợc thể hiện sâu sắc hơn.
II. Luyện tập.
1. Hãy thống kê hình ảnh các con vật đợc sử dụng trong những bài ca than
thân. Chúng có đặc điểm chung nh thế nào?
17
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
(HS liệt kê các con vật và chỉ ra đặc điểm chung: bé nhỏ, yếu ớt nh con tằm, con
kiến, con cò, con quốc; chịu cảnh sống bế tắc không lối thoát nh con hạc. Những
hình ảnh ấy thể hiện những nỗi đau khổ khác nhau, nhiều bề của thân phận ngời
lao động xa .)
2. Trong các bài ca than thân, ngời lao động than vì những nỗi khổ nào của
mình và những ngời cùng cảnh ngộ nh mình?
Gợi ý .
- Nỗi vất vả, cay đắng, lận đận kiếm sống.(Bài 1)
- Nỗi khổ vì lao động nặng nhọc mà bị kẻ khác bòn rút, bóc lột(con tằm), nỗi
khổ của những số phận nhỏ bé tất tả ngợc xuôi suốt đời lo kiếm ăn mà chẳng
đủ ăn (con kiến), nỗi khổ vì suốt đời phiêu bạt không ìm đợc lối thoát (con
hạc), nỗi đau khổ bất lực của những ngời thấp cổ bé họng (con cuốc).
3. Những bài ca dao châm biếm có gì giống và khác với những bài ca về gia
đình, về tình yêu quê hơng đất nớc và chủ đề than thân?
Gợi ý:
- Chủ đề: cùng thể hiên thế giới nội tâm, tình cảm, thái độ đối với gia đình và
xã hội.
- Nhân vật trữ tình và đối tợng trữ tình: nhân vật trữ tình đều là ngời lao động.
Họ tự hát về mình, về quê hơng đất nớc, than thân hay bày tỏ tháI đọ mỉa mai

châm biếm...
- Nghệ thuật nổi bật: so sánh, ẩn dụ, phóng đại...
*Nét nổi bật nhất khiến ca dao châm biếm khác các loại ca dao khác chính là
yếu tố gây cời có ý nghĩa châm biếm.
4. Qua các bài ca dao châm biếm đợc học và đọc thêm, em hãy cho biết đối tợng
nào thờng bị đa ra châm biếm?
( Đó là những kẻ lời biếng, mê tín, tin vào bói toán, những hủ tục ma chay cới xin
nặng nề của xã hội cũ, những kẻ hống hách, nịnh trên nạt dới, những kẻ giả nhân
giả nghĩa, những kẻ đớn hèn văn dốt võ nát hình thức bên ngoài không giống với
bản chất bên trong...)
5.Su tầm thêm một số bài ca dao than thân và châm biếm. (Làm theo nhóm).
6. Nêu suy nghĩ của em về một bài ca dao than thân hoặc châm biếm mà em
thích.
Dặn dò: Hoàn thành các bài tập còn lại
18
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 10 Luyện tập: Đại từ
A. Mục tiêu. Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về đặc điểm, các loại đại từ đã học.
- Có ý thức sử dụng đại từ trong quá trình giao tiếp và tạo lập văn bản.
B. Nội dung.
I. Kiến thức cần nắm:
1. Đặc điểm của đại từ:
- Dùng để trỏ hoặc để hỏi về ngời sự vật, hoạt động, tính chất, sự việc đợc nói đến
trong một hoàn cảnh nhất định.
- Đại từ đợc dùng làm CN, VN trong câu hoặc làm phụ ngữ cho DT, ĐT,TT..
2. Các loại đại từ:
- Đại từ để trỏ
- Đại từ để hỏi

II. Luyện tập.
1. Xác định đại từ trong các câu sau:
a. Mình về với Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời.
b. Sao không về hả chó
Nghe bom thằng Mỹ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là Vàng ơi!
c. Những từ sen ngó đào tơ
Mời lăm năm mới bây giờ là đây.
d. Anh đi đó, anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu .. cánh buồm.
e. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
g. Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
19
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
2. Nêu nhận xét về cách dùng từ xng hô trong giao tiếp của Tiếng Việt.
Gợi ý :
- Trong giao tiếp, ngời nói lựa chọn cách dùng từ xng hô với ngời nghe theo những
chuẩn mực đòi hỏi phân biệt các vai quan hệ xã hội sau:
+ Cơng vị, địa vị và tuổi tác của ngời nói ở bậc trên, bậc dời hay ngang hàng với
ngời đối thoại.
+ Mối liên hệ họ hành, các thế hệ theo huyết thống thuộc đời trớc hay đời sauvới
ngời đối thoại.

+ Mức độ quan hệ giữa ngời nói với ngời đối thoại: thân mật, kính trọng hoặc ngợc
lại.
- Những chuẩn mực trên trong quan hệ giao tiếp làm cho số lợng từ xng hô trong
TV tăng nhiều và việc sử dụng trong từng hoàn cảnh giao tiếp thể hiện rõ sắc thái
của ngời nói: lịch sự, tôn trọng, thân mật...
3. Su tầm những câu thơ, ca dao, tục ngữ có dùng đại từ
4. Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử dụng ít nhất 3 đại từ. Gạch chân
dới các đại từ đã dùng.
Dặn dò: Hoàn thành đoạn văn ở BT4
20
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 11:
Củng cố: Sông núi nớc Nam-Phò giá về kinh
A-Mục tiêu:
- Giúp HS cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn
lao của dân tộc trong hai bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh
- Nắm đợc những yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong hai bài thơ đó
A- Nội dung:
I -Củng cố:
1-Bài Sông núi n ớc Nam:
- Với hình thức ngắn gọn của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng chữ Hán, bài thơ
đợc xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc t, khẳng định chủ quyền
lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền, đánh bại mọi kẻ
thù xâm lợc.
- Bài thơ biểu lộ tình cảm yêu nớc và lòng tự hào dân tộc chân chính.
2- Bài Phò giá về kinh
Bằng hình thức cô đúc, chặt chẽ của thể ngũ ngôn tứ tuyệt, bài thơ thể hiện khí
thế hào hùng, chiến công lẫy lừng của quân dân nhà Trần trong cuộc chiến đấu
chống quân giặc Mông-Nguyên xâm lợc lần thứ hai, đồng thời thể hiện niềm tin và

khát vọng về nền thái bình thịnh trị lâu bền của đất nớc.
II - Luyện tập:
Bài 1: Bài Sông núi nớc Nam còn đợc gọi là bài thơ thần và cũng có sách coi là
của Lí Thờng Kiệt, hãy giải thích vì sao lại có cách gọi trên? Theo em, việc gắn bài
thơ này với sự kiện về cuộc chiến đấu chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt của
quân và dân ta đã đem lại cho bài thơ thêm ý nghĩa gì?
Bài 2:Câu mở đầu của bài thơ là Nam quốc sơn hà Nam đế c. Vì sao ngời xa
không viết là Nam vơng hay Nam dân?
Bài 3 : Hãy đọc lại bài thơ Phò giá về kinh và cho biết hai câu thơ đầu kể những sự
kiện nào?Cách kể ntn?Vì sao có thể nói hai câu thơ ấy toát lên hào khí của cuộc
chiến đấu chống quân xâm lợc thời nhà Trần?
Hai câu thơ sau biểu hiện nội dung gì?Quan hệ về nội dung giữa hai câu thơ này
với hai câu thơ đầu của bài thơ ntn?
21
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Bài 4: Qua hai bài thơ trên,em hãy nêu những đặc điểm về hình thức của thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt

Gợi ý
Bài 1:Xem lại chú thích SGKTr 63-64
ý nghĩa:Làm cho bài thơ thêm huyền thoại hoá, mang ý nghĩa thiêng liêng bởi nó
không phải là sáng tác của cá nhân mà là lời của các vị thần
Bài2:Xem chú thích tr 64 .Cũng cần hiểu rằng trong ý thức t tởng của thời trung đại
thì vua là ngời đại diện tối cao cho nớcc. Vì vậy nói đế c là sự khẳng định mạnh
mẽ chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc.
Bài 3: Hai câu thơ đầu kể về hai chiến thắng quan trọng mà tác giả đã góp phần
mình vào đó. Cách kể rất ngắn gọn , cô đọng nhng đầy sức mạnh và gây ấn tợng
sâu đậm , vì tác giả đã chọn cách diễn tả mỗi chiến thắng bằng một sự kiện.
Từ sự khẳng định ca ngợi chiến công ở hai câu đầu, ý thơ chuyển nhanh sang thể
hiện khát vọng hoà bình và niềm tin vào sự vững bền của đất nớc ở hai câu thơ sau

Nội dung của hai câu thơ sau có mối quan hệ gắn bó với nội dung của hai câu đầu:
nền hoà bình là kết quả của cuộc chến đấu thắng lợi cũng là mục đích của cuộc
chiến đấu ấy
Bài 4: xem chú thỉch rồi đối chiếu về hình thức của hai thể thơ này về số câu trong
bài, số chữ trong mỗi câu , cách hiệp vần , ngắt nhịp.
C- Dặn dò: Học thuộc lòng hai bài thơ. Tập phân tích
22
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 12 Củng cố:Từ Hán Việt- Văn biểu cảm.
A-Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về từ ghép Hán Việt. Luyện tập vận dụng từ Hán Việt để đặt câu phù hợp.
-Giúp HS hiểu khi nào cần biểu cảm và các hình thức biểu cảm khác nhau. Từ đó giúp các em
có ý thức tạo lâpợ văn biểu cảm.
B-Nội dung:
I- Kiến thức cần nhớ
1-Từ Hán Việt:-Từ Hán Việt do các yếu tố Hán Việt cấu tạo nên
-Từ ghép Hán Việt :
+Từ ghép đẳng lập: VD giang sơn, sơn hà
+ Từ ghép chính phụ: phụ- chính VD quốc kì, gia chủ
+ Trật tự sắp xếp: Chính- phụ VD tham chiến, bổ huyết...
2-Văn biểu cảm:
- Khi giao tiếp, ngoài việc truyền đạt thông tin ngời ta còn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ đối với
thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm-> Biểu cảm
- Văn biểu cảm thuộc thể loại trữ tình
- Biểu cảm- PBCN là trình bày cảm xúc, suy nghĩ về một đối tợng nào đó trong cuộc
sống. Đó là những cảm nghĩ riêng của từng ngời đợc bộc lộ một cách tự nhiên chân thực
thấm nhuần t tởng nhân văn .
II- Bài tập
1- Hãy giải nghĩa yếu tố tham trong các từ Hán Việt sau: tham lam, tham dự, tham

chiến, tham vọng, tham quan
2- Điền các từ Hán Việt : thành tích, thành tựu, thành quả, hậu quả, kết quả, nguyện
vọng, hi vọng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp.
a. Nhân dân ta đã đạt đợc nhiều . ... trong công cuộc xây dựng CNXH
b. Nhà trờng đã khen thởng các em học sinh có ... học tập tốt.
c. Nhân dân Việt Nam cơng quyết bảo vệ ... của cách mạng.
d. Có chăm chỉ học tập thì ... mới cao.
e. Bác Hồ suốt đời ôm ấp một ...
f. Cha mẹ... nhiều ở con.
3-Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi cho bên dới:
Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cầy
a. Câu ca dao trên diễn tả cảm xúc gì?
b. Em có nhận xét gì về cách diễn tả cảm xúc ở câu ca dao này?
4-Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm xúc về mùa xuân.

Gợi ý
23
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Bài 1- Tham: ham thích quá đáng, quá lớn VD tham lam, tham vọng
-Tham: dự phần, góp phần Vd tham dự, tham quan, tham chiến.
Bài 2- Thứ tự điền nh sau: thành tích, thành quả, kết quả, nguyện vọng, hy vọng

Bài 3- Câu ca dao là lời than thân của ngời phụ nữ Việt Nam xa kia. Bày tỏ cảm xúc
buồn tủi , cay đắng, lo sợ cho số phận đau khổ của mình.
ậcâu ca dao này diễn tả cảm xúc gián tiếp bởi trong câu ca dao không hề thấy xuất hiện từ ngữ
nào là buồn tủi, đắng cay, lo sợ...Nhng tất cả những cảm xúc ấy lại bộc lộ qua những hình ảnh
so sánh: hạt ma sa, đài các ruộng cầy
Bài 4- HS có thể trình bày theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.
Cảm xúc : Có thể trình bày trực tiếp hoặc gián tiếp.

24
Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa
Ngày tháng năm
Tiết 13: Củng cố:Côn Sơn ca
A. Mục tiêu:
-Cảm nhận đợc sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của nghệ thuật với cảnh trí Côn Sơn qua
đoạn thơ trong bài Côn Sơn Ca
- Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ này
B .Nội dung:
I. Kiến thức cần nhớ
-Tác giả:Nguyễn Trãilà nhà thơ,nhà văn lớn, danh nhân văn hoá của dân tộc...
-Đoạn thơ trichs từ phần đầu bài thơ BàiCa Côn Sơn , vẽ nên cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp, nên
thơ của Côn Sơnvà thể hiện sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời với thiên nhiên, bắt nguồn từ
nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
-Doạn thơ sử dụng nhiều điệp từ ta và Côn Sơn, đan xen nhịp nhịp nhàng những hình ảnh
thiên nhiên và con ngời trong mỗi cặp thơ lục bánhow
II-Luyện tập:
Bài 1:Đoạn thơ gồm 8 câu, tức là 4 cặp lục bát. Em hãy ghi lại hình ảnh thiên nhiên và t thế
hoạt động của con ngời đợc miêu tả trong từng cặp câu lục bát.Từ đó nhận xét về mối quan
hệ giữa nhân vật ta với cảnh trí thiên nhiên
Bài 2: Qua những ứng xử của nhân vật ta với cảnh vật thiên nhiên, em cảm nhận NTN về
tâm hồn, nhân cách của tác giả?
Gợi ý
Bài 1:HS có thể chia đôi vở và lần lợt ghi theo từng cặp câu thơ lục bát , cột bên trái là hình
ảnh thiên nhiên,Cốn Sơn, cột bên phải là t thế hoạt động của con ngời trong cảnh thiên
nhiên ấy.Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa nhân vật ta và cảnh trí thiên nhiên: đó là
sự hoà hợp , gắn bó cao độ. Thiên nhiên không chỉ là môi trờng không gian mà còn nh ngời
bạn tri âm, đón nhận và đồng cảm với tâm hồn , cốt cách của tác giả
.
Bài 2:Dựa vào việc ghi lại những t thế, hoạt động của nhân vật ta trong đoạn thơ, để tìm

hiểu tâm hồn, nhân cách của tác giả. Qua đoạn thơ này ta thấy rõ ở Nguyễn Trãi tình yêu
thiên nhiên và một nhân cách thanh cao không màng danh lợi , thực sự vui thú và tìm thấy
sự hoà hợp tuyệt đối của tâm trí với cái đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên. Nên chú ý, thiên
nhiên mà Nguyễn Trãi ca ngợi và tìm thấy sự hoà hợp phải là một thiên nhiên phóng
khoáng, rộng lớn, mang cốt cách thanh cao.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×