Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển Nông, Lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM





NGUYỄN THU GIANG



ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM NGHIỆP






LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ






Thái Ngun, 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM






NGUYỄN THU GIANG



ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM NGHIỆP


Chun ngành : Địa lí tự nhiên
Mã số : 60.44.02.17

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng



Thái Ngun, 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, các số liệu trích

dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được cơng bố trong
bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Thái Ngun, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Thu Giang

Xác nhận
của trưởng khoa chun mơn



PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng
Xác nhận
của Người hướng dẫn khoa học



PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
ii



LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS.TS
Nguyễn Thị Hồng đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tơi rất tận tình trong suốt
thời gian thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm khoa
Địa lí, các Thầy, Cơ giáo khoa Địa lí, trường Đại Học Sư Phạm Thái Ngun.
Tơi xin cảm ơn các Giáo sư, Tiến sĩ của Viện Địa lí thuộc Viện Hàn lâm
Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
tơi trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn Sở tài ngun mơi trường, Sở Cơng Thương Thái
Ngun, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, và các cơ quan, cá nhân đã giúp đỡ tơi
về nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè ln động
viên, ủng hộ, giúp tơi tập trung nghiên cứu và hồn thành luận văn của mình.

Thái Ngun, tháng 4 năm 2014
Học viên


Nguyễn Thu Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài 2

3. Mục đích nghiên cứu 4

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

5. Phạm vi nghiên cứu 4

6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4

7. Đóng góp của luận văn 8

8. Cấu trúc của luận văn 8
NỘI DUNG 9

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TỔNG
HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM
NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ 9

TỈNH THÁI NGUN 9


1.1. Cơ sở lý luận 9

1.1.1. Các khái niệm 9

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu 12

1.1.3. Những vấn đề lý luận về đánh giá cảnh quan 14

1.1.4. Các hệ thống phân loại CQ của các tác giả Thế giới và Việt Nam 17

1.2. Quy trình nghiên cứu 27

Tiểu kết chương 1 29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
iv

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ THÀNH TẠO VÀ SỰ PHÂN
HĨA CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30

2.1. Vị trí địa lí và đặc điểm các yếu tố thành tạo các tổng hợp thể tự
nhiên 30

2.1.1. Vị trí địa lí 30

2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 51

2.2. Đặc điểm các tổng hợp thể tự nhiên huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun 56

2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu phân loại các THTTN huyện Đại Từ 56


2.2.2. Các loại THTTN huyện Đại Từ 58

Tiểu kết chương 2 63

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN
ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUN 65

3.1. Các bước đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái 65

3.2. Nội dung và phương pháp đánh giá 66

3.2.1. Ngun tắc và phương pháp đánh giá 66

3.2.2. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá chung 67

3.3. Đánh giá riêng cho ngành sản xuất 70

3.3.1. Đối với sản xuất nơng nghiệp 70

3.3.2. Đối với ngành lâm nghiệp 75

3.4. Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 80
3.5. Định hướng sử dụng khơng gian lãnh thổ huyện Đại Từ cho phát triển
nơng - lâm nghiệp 83

3.5.1. Quy hoạch phát triển nơng - lâm nghiệp 83

3.5.2. Định hướng sử dụng khơng gian lãnh thổ huyện Đại Từ cho phát
triển nơng - lâm nghiệp 85


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
iv


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nội dung
1 CQ

Cảnh quan
2 ĐKTN Điều kiện tự nhiên
3 GDP Tổng thu nhập quốc nội
4 KT - XH Kinh tế - Xã hội
5 NCCQ Nghiên cứu cảnh quan
6 NLKH Nơng lâm kết hợp
7 THTTN Tổng hợp thể tự nhiên
8 TNTN Tài ngun thiên nhiên
9 UBND Ủy ban nhân dân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1: Sự phân loại các CQ của A.G.Ixasenco (1961 a,b) 18

Bảng 1.2: Sự phân loại các CQ của N.A.Gvozdexki 1961 19

Bảng 1.3: Sự phân loại các CQ của N.N. Nhikolaiev (1966) 20

Bảng 1.4: Hệ thống phân loại CQ [5] 24

Bảng 2.1. Diện tích huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc [25] 36

Bảng 2.2: Tần suất gió mùa đơng trạm Đại Từ (%) 39

Bảng 2.3: Tần suất gió mùa đơng (%) 40

Bảng 2.4: Nhiệt độ trung bình tháng, năm ở trạm Đại Từ (
0
C) 40

Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình tháng và năm ở một số trạm của huyện (mm) 41

Bảng 2.6: Tình hình biến động dân số Đại Từ giai đoạn 2008 - 2011 [23] 51

Bảng 2.7. Các phụ lớp THTTN và độ cao địa hình 57

Bảng 2.8. Cấp phân vị và các chỉ tiêu phân chia huyện Đại Từ 58

Bảng 3.1: Tổng hợp đánh giá riêng các chỉ tiêu của THTTN đối với sản xuất
nơng nghiệp 72

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá cho nơng nghiệp 73


Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả đánh giá chung của các loại THTTN cho ngành
nơng nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun 75
Bảng 3.4: Tổng hợp đánh giá riêng các chỉ tiêu của THTTN đối với sản
xuất lâm nghiệp 77

Bảng 3.5: Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển lâm nghiệp 78

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá ngành sản xuất nơng, lâm nghiệp 80

Bảng 3.7: Kết quả đánh giá tổng hợp các loại THTTN cho phát triển nơng, lâm
nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun 80

Bảng 3.8: Kết cấu một số mơ hình nơng - lâm kết hợp 88



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống phân loại của Vũ Tự Lập (1974) 22
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình các bước nghiên cứu 28

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Đại Từ 31

Hình 2.2: Bản đồ địa hình huyện Đại Từ 37

Hình 2.3: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Đại Từ 45


Hình 2.4: Bản đồ thảm thực vật năm 2011 huyện Đại Từ 50

Hình 2.5: Bản đồ các tổng hợp thể tự nhiên huyện Đại Từ 62

Hình 2.6: Chú giải bản đồ các tổng thể tự nhiên huyện Đại Từ 63

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi sinh thái
của các đối tượng sản xuất với điều kiện tự nhiên của địa phương 65

Hình 3.2: Bản đồ đánh giá các tổng hợp thể tự nhiên huyện Đại Từ 82

Hình 3.3: Sơ đồ vòng xốy đói nghèo của người dân miền núi 86

Hình 3.4: Sơ đồ lợi ích KT - XH và mơi trường của mơ hình NLKT 87

Hình 3.5: Bản đồ định hướng sử dụng các tổng hợp thể tự nhiên phát triển
nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ 91


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Trong sản xuất nơng - lâm nghiệp, các điều kiện tự nhiên là những yếu tố
ảnh hưởng và những yếu tố quyết định rất lớn tới sự phát triển của ngành.
Thái Ngun là một trong những tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
sản xuất nơng - lâm nghiệp. Tuy nhiên ngành nơng - lâm nghiệp của tỉnh khơng
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP tồn Tỉnh nhưng đã góp phần giải quyết

việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người lao động ở nơng thơn, góp phần tích cực
vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở vùng
trung du và miền núi.
Đại Từ là một huyện miền núi và trung du thuộc tỉnh Thái Ngun, là
huyện có điều kiện thuận lợi cho phát triển cây cơng nghiệp lâu năm và phát
triển lâm nghiệp, cũng là một trong những huyện nghèo, kinh tế - xã hội phát
triển chậm so với các huyện khác. Đại từ là huyện là tỉnh có nhiều tiềm năng về
đất đai, khí hậu, tài ngun khống sản, Đại Từ có nhiều điều kiện phát triển
tồn diện các ngành kinh tế đặc biệt là phát triển nơng, lâm nghiệp và du lịch.
Đặc biệt khí hậu và đất đai đã tạo ra những điều kiện để huyện phát triển đa
dạng các giống cây trồng, vật ni đặc biệt là cây chè tạo nên sản phẩm chè nổi
tiếng như chè La Bằng, Khn Gà (Hùng Sơn)… Tuy nhiên, việc quan tâm đầu
tư để khai thác các nguồn lực của huyện phục vụmục tiêu phát triển kinh tế
hiện nay còn chưa tương xứng.mặc dù huyện Đại từ có nhiều tiềm năng để phát
triển kinh tế, nhưng cơng tác khai thác, sử dụng các nguồn lực còn thiếu tính
lâu dài và đồng bộ trên tồn khu vực. Để có quy hoạch phát triển kinh tế bền
vững, phát huy được thế mạnh của huyện, cần có những nghiên cứu đánh giá
tổng hợp điều kiện tự nhiên nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc định
hướng phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm nơng - lâm
nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội của huyện. Chính vì vậy,
sự lựa chọn đề tài “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ - tỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 2

Thái Ngun phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp” nhằm góp phần khai thác
tốt các tiềm năng tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo
vệ mơi trường khu vực nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Ở Việt Nam, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về đánh giá tổng hợp các
điều kiện tự nhiên của từng vùng. Đó là các nghiên cứu về ảnh hưởng của các
điều kiện tự nhiên đến tình hình sản xuất, phát triển ngành nơng - lâm nghiệp

của các tỉnh trong cả nước, như đề tài độc lập cấp Bộ của Th.S Bùi Thị Thu làm
chủ nhiệm “Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển
nơng - lâm nghiệp bền vững huyện Phú Lộc - tỉnh Thừa Thiên Huế” - Đại học
Khoa học, Đại học Huế.
Có những nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và điều kiện
kinh tế xã hội như đề tài độc lập cấp nhà nước của GS.TS Trần Nghi làm chủ
nhiệm “Đánh giá tổng hợp tài ngun, điều kiện tự nhiên,mơi trường, kinh tế -
xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ
Thanh Hóa đến Kon Tum” - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội. Hay luận án Tiến sĩ của TS.Lê Năm “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ
quy hoạch phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên -
Huế, trường ĐHSP Hà Nội, 2004” - Trường Đại học Sư phạm Huế. Nhìn
chung các đề tài đã vận dụng cơ sở lý luận của nghiên cứu đánh giá tổng hợp
ĐKTN nhằm phục vụ phát triển KT - XH củamột địa phương cụ thể.
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự
nhiên để phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp, còn rất nhiều báo cáo, tạp chí,
các dự án của các tác giả khác…của các cơ quan, các trường Đại học, như: báo
cáo “Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên cho phát triển bền
vững Thành phố Hà Nội” của TS. Trương Quang Hải và TS. Trần Thanh Hà
trong Hội thảo phát triển bền vững thủ đơ Hà Nội; các báo cáo của Bộ nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Khoa học Cơng nghệ;
Sở Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn của vùng, của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 3

Đối với tỉnh Thái Ngun nhìn chung các đề tài có liên quan đến vấn đề
đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp còn
chưa có nhiều, hầu như chỉ đáp ứng phần nào phục vụ cho cơng cuộc phát triển
kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu như cơng trình “Địa lý tỉnh Thái Ngun”
được nhà giáo nhân dân Trịnh Trúc Lâm chủ biên xuất bản năm 1998 hay luận
văn của TS. Nguyễn Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu hiện trạng và dự báo biến

động mơi trường tự nhiên do một số hoạt động kinh tế xã hội tỉnh Thái Ngun
đến năm 2010”, luận án tiến sĩ địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội. Các cơng trình
nghiên cứu, các báo cáo chủ yếu đề cập đến vấn đề khai thác điều kiện tự nhiên để
phục vụ phát triển ngành du lịch của tỉnh như bài báo “Khai thác các điều kiện tự
nghiên phục vụ phát triển du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Ngun”.
Huyện Đại Từ tuy là một huyện giàu tiềm năng song cơng tác nghiên cứu
khoa học phục vụ phát triển kinh tế lại rất hạn chế. Phần lớn các đề tài đi sâu
vào việc tìm hiều một số tiềm năng chính của huyện như đề tài “Tìm hiểu về
khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng một số giống chè nhập nội và biện
pháp bón phân qua lá cho giống chè có triển vọng tại xã La Bằng, huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Ngun” của tác giả Nguyễn Tá hay Th.S Đặng Thị Thu Thúy
(2013), Nghiên cứu ngành sản xuất chè trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Ngun, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Ngun. Nghiên cứu khống sản
mà nổi bật là Dự án NUIPHAOVICA nhằm khai thác mỏ khống đa kim volfram,
đồng ở khu vực núi Pháo; các dự án liên quan đến phát triển du lịch Hồ Núi Cốc.
Đây chủ yếu là các nghiên cứu chun ngành phục vụ cho một số mục đích
cụ thể, đã phát huy tác dụng một cách đắc lực cho sự phát triển một số ngành kinh
tế của huyện. Tuy nhiên, để sử dụng một cách hợp lý, phát huy hết thế mạnh
(nơng - lâm nghiệp và du lịch) của địa phương và quan trọng hơn là sự phát triển
phải song hành BVMT, rất cần có một nghiên cứu theo hướng đánh giá tổng hợp
điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên cho phát triển một số lĩnh vực kinh tế
nơng - lâm nghiệp và du lịch của huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 4

Như vậy, đã có cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc khai thác và đánh
giá các điều kiện tự nhiên, nhưng chưa có nghiên cứu nào đề cập một cách tồn
diện đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp
huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun.
3. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên của huyện Đại Từ, trên cơ sở đó

xác định cảnh quan và những yếu tố tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng -
lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu đề ra, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan cơ sở lý luận về đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ quy
hoạch phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp.
- Thu thập số liệu, phân tích đánh giá các yếu tố thành phần tự nhiên.
- Tiến hành xây dựng bản đồ phân hạng mức độ thích hợp tiềm năng sinh
thái tự nhiên đối với cây trồng trong sản xuất nơng lâm nghiệp cho huyện Đại
Từ - tỉnh Thái Ngun.
- Kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ trong sản xuất nơng lâm nghiệp trên
quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian nghiên cứu: huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun
- Về mặt thời gian: sử dụng các số liệu, tư liệu từ năm 2000 đến nay
.
- Đối tượng là các nhân tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển
và hoạt động sản xuất nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun.
6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1. Quan điểm nghiên cứu
6.1.1. Quan điểm tổng hợp
Dựa trên cơ sở nhìn nhận, đánh giá các sự vật hiện tượng trên một lãnh thổ
cụ thể có tính tồn diện, khơng bỏ sót yếu tố nào. Quan điểm tổng hợp được vận
dụng trong đánh giá tổng hợp các yếu tố thành phần của THTTN huyện Đại từ,
trên cơ sở đó nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 5

nơng - lâm nghiệp của huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun. Sử dụng quan điểm
này giúp tác giả tránh được cách nhìn nhận có tính phiến diện.
6.1.2. Quan điểm lịch sử

Mỗi thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên đều có q trình phát sinh, phát triển
và biến đổi khơng ngừng theo thời gian. Mỗi đơn vị tự nhiên phải mất một thời
gian dài để hình thành. Trong q trình phát triển các đặc trưng riêng hầu như
đã bị biến đổi. Do vậy, các số liệu thống kê từng đối tượng đều gắn với một
giai đoạn phát triển nhất định.
Muốn xác định đúng nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển, ngun
nhân biến đổi hiện tại và dự báo xu thế phát triển tương lai của các điều kiện tự
nhiên, khơng thể khơng vận dụng quan điểm lịch sử. Đây cũng là cơ sở để đưa
ra định hướng cho sử dụng hợp lý tài ngun và khơng gian lãnh thổ.
6.1.3. Quan điểm hệ thống
Quan điểm này cho phép nhìn nhận, phân tích, đánh giá theo một trình tự
các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, theo một chuỗi các liên kết, một chu trình
phát triển trên một lãnh thổ cụ thể. Nó được vận dụng vào việc nghiên cứu
đánh giá các điều kiện tự nhiên để phục vụ cho việc phát triển ngành nơng -
lâm nghiệp và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nơng
- lâm nghiệp của huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun.
6.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững đang là một trong những quan điểm bao
trùm đối với sự phát triển KT - XH trên thế giới và ở nước ta.Vận dụng vào
luận văn, thực trạng sản xuất nơng - lâm nghiệp và định hướng phát triển bền
vững, phải dựa trên cơ sở đảm bảo khả năng hoạt động sản xuất ổn định, năng
suất, chất lượng sản phẩm ngày càng gia tăng, số lượng, chất lượng tài ngun
đất, nước, sự đa dạng sinh học khơng bị suy giảm theo thời gian và khơng ảnh
hưởng tới sức khỏe con người và giới sinh vật, hạn chế tối đa những mặt trái
của cơ chế thị trường tất yếu phát sinh làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường sinh
thái trong q trình sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nơng - lâm nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 6

6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp thực địa

Khảo sát, tìm hiểu hiện trạng sản xuất, kiểm tra đối chiếu các tài liệu tự
nhiên và kinh tế - xã hội đã thu thập tại khu vực nghiên cứu. Q trình nghiên
cứu thực địa được tiến hành dựa trên phương pháp khảo sát theo tuyến và theo
điểm. Trong q trình khảo sát, tác giả phối hợp điều tra phỏng vấn các hộ nơng
dân theo phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn (PRA), nhằm thu thập thơng tin
của người dân địa phương, trong việc phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh trong
sử dụng tài ngun thiên nhiên khu vực. Những ý tưởng của họ có thể giúp cho
việc xác định những thuận lợi và khó khăn trong việc đề xuất các cây trồng và
mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp sát với đối tượng nghiên cứu.
6.2.2. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu
Thu thập, kế thừa các tư liệu, số liệu phân tích, các bản đồ đơn tính, bản
đồ chun đề về các điều kiện tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn,
thổ nhưỡng, sinh vật) có liên quan đến đề tài; các tài liệu thuộc các chương
trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội miền núi. Tất cả các nguồn số liệu, tài
liệu có liên quan đến đối tượng và lãnh thổ nghiên cứu đã được tác giả kế thừa,
tiếp cận và vận dụng trong đề tài .
6.2.3. Phương pháp xử lí số liệu thống kê
Phương pháp xử lí số liệu thống kê được sử dụng nhằm xử lí số liệu điều
tra, kết quả phân tích về thực trạng sản xuất nơng - lâm nghiệp, xây dựng bộ chỉ
tiêu đánh giá.
- Đối với thơng tin thứ cấp: sau khi thu thập được các thơng tin thứ cấp, tác
giả tiến hành phân loại, sắp xếp thơng tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng
của thơng tin. Đối với các thơng tin là số liệu thì tiến hành lập các bảng, biểu.
- Đối với các thơng tin sơ cấp: sau khi điều tra số liệu thơng qua phỏng
vấn, phiếu điều tra được kiểm tra về độ chính xác, sau đó được nhập vàomáy
tính và tiến hành tổng hợp, xử lí thơng qua phần mềm micosoft Excel.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 7

Nguồn dữ liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, KT - XH của huyện nghiên
cứu cũng như các kết quả nghiên cứu được kế thừa là những thơng tin cơ sở

quan trọng cho việc thực hiện đề tài. Các nguồn dữ liệu thống kê bao gồm: Dữ
liệu từ các tài liệu, báo cáo, niên giám thống kê qua các năm. Dữ liệu từ các
phiếu điều tra được xử lí, thống kê.
6.2.4. Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp
Phương pháp này được áp dụng khi phân tích cấu trúc THTTN, mối quan
hệ giữa các hợp phần tự nhiên trong cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của các
đơn vị THTTN trên lãnh thổ, nhằm xác định tính ổn định và tính biến động của
chúng. Đánh giá tổng hợp giá trị kinh tế của TNTN và ĐKTN của tổng thể lãnh
thổ cho mục tiêu KT - XH, mơ hình hóa các hoạt động giữa tự nhiên với KT -
XH, phục vụ việc dự báo cho sự biến đổi mơi trường, điều chỉnh các tác động
của con người, xây dựng cơ sở cho việc quản lý tài ngun và bảo vệ mơi
trường.
6.2.5. Phương pháp bản đồ và hệ thống thơng tin địa lí
Được sử dụng để xác định những đặc điểm của những hợp phần tự nhiên
cùng những quy luật quan hệ tương tác giữa các hợp phần tham gia vào thành
tạo và phân hóa lãnh thổ thành các đơn vị đất đai phân hóa trong từng lãnh thổ
của các lưu vực.
Bản đồ vừa là nội dung vừa để thể hiện kết quả nghiên cứu. Đề tài đã tiến
hành xây dựng mới các bản đồ dạng đất đai trên cơ sở tổ hợp của bản đồ sinh
khí hậu. Xây dựng bản đồ THTTN khu vực, dựa trên cơ sở đó xây dựng quy
hoạch khơng gian phát triển nơng - lâm nghiệp. Các bản đồ này được xây dựng
trên cơ sở sử dụng cơng nghệ thơng tin địa lí GIS, chồng xếp và tổ hợp từng
bước trên máy theo lưới Picel. Cùng với đó là các biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu có
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Trong đề tài đã vận dụng phương pháp bản đồ và hệ thống thơng tin địa lí
để phân tích tiềm năng tự nhiên của các phân khu huyện Đại Từ, trên cơ sở đó
so sánh, đối chiếu, đánh giá và lựa chọn loại hình phát triển nơng - lâm nghiệp
cho phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 8


6.2.6. Phương pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên ứng dụng
Được áp dụng trong việc lựa chọn xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và phân
hạng các đơn vị lãnh thổ tự nhiên phục vụ chomục đích sản xuất nơng - lâm
nghiệp của huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, trong đề tài, đã ứng dụng các
phần mềm hữu ích, các Website và cơng cụ hỗ trợ như: mapinfo, microsoft
Word, microsoft Excel,…
7. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa, vận dụng có chọn lọc cơ sở lý luận, phương pháp đánh giá
tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất nơng lâm nghiệp vào điều kiện cụ
thể của lãnh thổ huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun.
- Trên cơ sở quan điểm địa lí ứng dụng, đề tài đã xây dựng bản đồ tổng hợp
làm cơ sở phục vụ cho việc đánh giá tiềm năng điều kiện tự nhiên và bố trí cây
trồng trong sản xuất nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun.
- Đánh giá được tiềm năng điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng
- lâm nghiệp bằngmột hệ thống chỉ tiêu tổng hợp theo quy định của các ngành
nơng - lâm nghiệp.
- Đề tài đã đề xuất được phương án sử dụng các điều kiện tự nhiên hợp lý
qua chọn cho các cây trồng nơng - lâm nghiệp phù hợp góp phần vào sử dụng
hợp lý vùng đất trống đồi trọc ở lãnh thổ nghiên cứu.
- Là tài liệu tham khảo cho các bạn học viên, sinh viên, chun ngành và
cho các hướng nghiên cứu có liên quan.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết quả nghiên cứu và kết luận, luận văn được cấu
trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên
phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun
Chương 2: Đặc điểm các yếu tố thành tạo và sự phân hóa các tổng hợp thể
tự nhiên khu vực nghiên cứu
Chương 3: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ - tỉnh Thái

Ngun
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 9

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU,
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ -
TỈNH THÁI NGUN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Thể tổng hợp địa lí tự nhiên
Khái niệm tổng thể Địa lí tự nhiên khá phức tạp, vì bản thân tự nhiên là
một hệ thống hồn chỉnh, do vậy, các khái niệm cũng phải phản ánh đầy đủ bản
chất của một tổng hợp thể tự nhiên.
Theo V.B. Xơrana và những người khác “Mỗi thể tổng hợp địa lí tự nhiên
được phân biệt với nhau về đặc tính và mối quan hệ của các thành phần cấu tạo
nên chúng, những chế độ tự nhiên cũng như về hướng, về tốc độ và nhịp điệu
của sự phát triển” (1964) [7]
Có nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên để hiểu về thể tổng hợp địa lí tự
nhiên, các tác giả đều có sự thống nhất chung: đó là thể tổng hợp địa lí tự
nhiên là những bộ phận của lớp vỏ địa lí. Chúng có mối liên hệ với lớp vỏ,
đồng thời chúng có hệ thống phụ hay hệ thống ở hàng thấp hơn. Nói cách khác
nó là một hệ thống hồn chỉnh: “Những bộ phận lãnh thổ, trên đó có các thành
phần cấu tạo và tính chất tác động tương hỗ của chúng tồn tại một cách tương
đối ổn định thì được gọi là những tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên” (1970)
Theo định nghĩa của Prokev: “Địa tổng thể là những đơn vị cá thể trong đó
mỗi thể tổng hợp của các thành phần cấu tạo tự nhiên, được đặc trưng bằng một
sự thống nhất nhất định” (1967) [7]
Theo tác giả N.I.Mikhailơp: Tổng hợp thể địa lí tự nhiên bao gồm các
thành phần cụ thể và giữa các thể tổng hợp tự nhiên lại được phân biệt với nhau

bởi những đường ranh giới địa lí .
Theo Artman: “Thể tổng hợp địa lí tự nhiên là một bộ phận của mơi trường
địa lí, là một lãnh thổ đồng nhất về mặt phát sinh trong những nét chung, trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 10

đó ảnh hưởng của các q trình địa lí tự nhiên vốn có của nó, mà hình thành cấu
trúc cá thể, nhưng hồn tồn có quy luật của các thành phần cấu tạo nên thể tổng
hợp. Cấu tạo địa chất địa hình, nước trên mặt, nước ngầm thổ nhưỡng và các
quần thể sinh vật. Mỗi một thể tổng hợp trong số đó được phân biệt với các thể
tổng hợp bên cạnh bởi những đường ranh giới địa lí.” (1955) [7]
1.1.1.2. Cảnh quan
Với quan niệm chung cảnh quan là một tổng thể tự nhiên được hình thành
trong mối quan hệ và tác động tương hỗ chặt chẽ của các yếu tố thành phần tự
nhiên và các tác động nhân tác. Có thể thấy, về cơ bản tiếp cận địa lý tổng hợp
hay tiếp cận cảnh quan với đối tượng nghiên cứu là các tổng hợp thể tự nhiên
hay là các đơn vị cảnh quan về bản chất mang ý nghĩa tương đồng. Điều này
thể hiện rất rõ trong nội dung, phương pháp tiếp cận nghiên cứu cũng như trong
lý luận xây dựng hệ thống phân loại chúng cho các địa bàn nghiên cứu cụ thể.
Vì vậy trong phần nội dung nghiên cứu tổng quan sẽ đề cập lịch sử và các
thành tựu nghiên cứu cảnh quan trên thế giới và ở Việt Nam.
Khái niệm CQ được sử dụng lần đầu tiên vào đầu thế kỷ XIX, có nghĩa là
phong cảnh (tiếng Đức - Landschaft). Hiện nay, ở Nga và các nước khác thuộc
Liên Xơ trước đây, trong khoa học địa lí tồn tại ba quan niệm về cảnh quan tùy
theo ý và nội dung người ta muốn diễn đạt: cảnh quan là một khái niệm chung
(F.N.Minkov, D.L.Armand ), đồng nghĩa với tổng thể địa lí thuộc các đơn vị
khác nhau: là khái niệm loại hình (B.B. Polưnov, N.A. Gvozdetxki, ); là khái
niệm cá thể (N.A. Xoltsev, A.G. Ixatrenko, Vũ Tự Lập). Dù xem cảnh quan theo
khía cạnh nào đi chăng nữa thì cảnh quan vẫn được xem là một tổng thể tự nhiên,
còn sự khác biệt của các quan niệm trên ở chỗ coi cảnh quan là đơn vị thuộc cấp
phân vị nào, cảnh quan được xác định và thể hiện trên bản đồ theo cách thức nào,

theo cách quy nạp hay diễn giải (Nguyễn Thành Long và nnk, 1993).
Theo S.V.Kalexnik (1959): “cảnh quan địa lí là một bộ phận nhỏ của bề mặt
Trái Đất, khác biệt về chất với các bộ phận khác, được bao bọc bởi những ranh
giới tự nhiên và bản thân là một sự kết hợp các hiện tượng và đối tượng tác động
lẫn nhau một cách có quy luật được hiểu một cách điển hình trên một khoảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 11

khơng gian rộng và có quan hệ mọi mặt với lớp vỏ địa lí. Trong nghiên cứu địa lí
phục vụ thực tiễn sản xuất, cảnh quan vẫn được xem xét ở cả 3 khía cạnh, như đơn
vị địa tổng thể (theo khái niệm chung), đơn vị phân kiểu (theo khái niệm loại
hình), đơn vị cá thể (theo khái niệm cá thể) (Shishenko P.G, 1988) [9].
Về bản chất, cảnh quan là một tổng thể tự nhiên phức tạp, vừa có tính
đồng nhất, vừa có tính bất đồng nhất. Tính đồng nhất của cảnh quan được hiểu
là một lãnh thổ mà trong phạm vi của nó, các thành phần và tính chất của mối
quan hệ giữa các thành phần coi như khơng đổi, nghĩa là đồng nhất. Tính bất
đồng nhất được biểu thị ở 2 mặt: (1) cảnh quan bao gồm nhiều thành phần khác
nhau về bản chất (địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật) tạo nên. (2) mỗi
thành phần trong cảnh quan tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. Ví dụ, địa hình âm
và dương, và ngay trên một dạng địa hình dương (quả đồi) cũng có sự khác
nhau giữa đỉnh và sườn. [9]
1.1.1.3. Nguồn tài ngun thiên nhiên
Nguồn tài ngun thiên nhiên là tồn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự
nhiên: ngun liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà con người có thể sử dụng
trong sản xuất và đời sống; là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã
hội lồi người. Tất cả những dạng vật chất chưa được con người biết đến, khai
thác, sử dụng thì chưa được gọi là tài ngun thiên nhiên mà chỉ là điều kiện tự
nhiên hay mơi trường tự nhiên, vì thế tài ngun thiên nhiên mang tính chất xã
hội [16].
Nguồn tài ngun thiên nhiên ln được mở rộng đối với sự phát triển của
xã hội. Tài ngun thiên nhiên có thể thu được từ mơi trường tự nhiên và được

sử dụng trực tiếp như: Khơng khí, các lồi động vật, thực vật tự nhiên cũng
có thể phải qua các q trình khai thác, chế biến mới có thể sử dụng được như:
Khống sản, đất đai, động, thực vật, năng lượng mặt trời, nhiệt… tài ngun
thiên nhiên có thể phục hồi được như sinh vật, độ phì đất, chúng có thể duy trì
hoặc bổ sung nếu được sử dụng một cách hợp lý; có thể khơng phục hồi lại
được như khống sản, dầu mỏ, khí đốt…tức là bị mai một và mất đi mà khơng
truyền lại được cho thế hệ mai sau. Một số tài ngun có thể coi là vơ tận như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 12

năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt… nhưng đa số có nhiều nguồn tài
ngun sẽ bị cạn kiệt.
Con người đã khai thác q mức và lạm dụng các nguồn tài ngun thiên
nhiên làm mất khả năng phục hồi vốn có của nó như: Tài ngun đất, tài
ngun sinh vật, nguồn nước ngầm. Diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp
do bị thối hố, xói mòn, rửa trơi, bạc màu, gley, mặn hố và nhiều nơi bị
hoang mạc hố. Nhiều lồi thực vật, động vật bị tuyệt chủng, suy giảm đa dạng
sinh học ngày càng tăng, diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp. Nhiều
nơi suy giảm nguồn tài ngun thiên nhiên đã đến mức báo động.
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của địa lí tự nhiên
Địa lí tự nhiên là một trong hai nhánh quan trọng của khoa học địa lí. Đối
tượng nghiên cứu là lớp vỏ địa lí Trái Đất, thành phần, cấu trúc, các quy luật
phát triển và sự phân dị lãnh thổ.
Địa lí tự nhiên chỉ nghiên cứu phần bề mặt Trái Đất trong phạm vi từ tầng
trên của thạch quyển đến phần dưới của khí quyển. Phạm vi đó được gọi là lớp
vỏ địa lí - bộ phận phức tạp nhất của Trái Đất có sự tác động của con người.
Các quyển cấu tạo nên lớp vỏ địa lí là đối tượng nghiên cứu của các khoa
học chun ngành của địa lí tự nhiên ví dụ như Địa mạo học, Khí hậu học,
Thủy văn học, Thổ nhưỡng học, Sinh vật học.
1.1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của địa lí tự nhiên tổng hợp

Các hợp phần của lớp vỏ địa lí hay các hợp phần của lớp vỏ cảnh quan
dưới góc độ của cảnh quan học thay đổi trong khơng gian từ nơi này đến nơi
khác trongmối quan hệ phụ thuộc, tương tác lẫn nhau. Chính sự phụ thuộc và
tác động qua lại này đã tạo nên các tổng hợp thể vật chất phức tạp.
Nghiên cứu tổng hợp các quyển đó trong mối quan hệ tác động qua lại với
nhau trong lớp vỏ địa lí trên những lãnh thổ khác nhau là nhiệm vụ của địa lí tự
nhiên tổng hợp. Nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp là nghiên cứu các thể tổng
hợp lãnh thổ địa lí hay thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, hay tổng hợp thể tự nhiên
khác nhau trên các phần lãnh thổ khác nhau (các địa tổng thể).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 13

Theo Ixatrenko, 1991: "Tổng hợp thể tự nhiên khơng phải là một tập hợp
đơn giản,mà làmột phức hợp các yếu tố tạo nênmột thực thể vật chất phức tạp
có tính tồn vẹn và thống nhất. Nó được coi làmột hệ thống khơng gian và thời
gian của các hợp phần địa lí có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong sự phân bố
và phát triển như một thể thống nhất ".
1.1.2.3. Đối tượng nghiên cứu của cảnh quan học
Trong các địa tổng thể thì các tổng thể lãnh thổ tự nhiên nhỏ, có quan hệ
mật thiết với sự tồn tại và phát triển của con người, con người có thể quan sát
được, nhận thức được, sử dụng được gọi là cảnh quan. Cảnh quan là phạm vi
khơng gian lãnh thổ của bề mặt Trái Đất nơi mà con người và các thể sinh vật
sinh sống tác động qua lại và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nó là bậc cơ
sở cho phân vùng địa lí tự nhiên vì các đơn vị lớn hơn chỉ là sự kết hợp về lãnh
thổ của cảnh quan (ví dụ miền Bắc Việt Nam gồm 577 cá thể cảnh quan).
Nghiên cứu các thể tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên của lớp vỏ địa lí trong đó
chú trọng nghiên cứu cảnh quan được gọi là khoa học địa lí cảnh quan.
Cảnh quan học là đối tượng nghiên cứu là các thể tổng hợp địa lí, cấu tạo,
sự phát triển và sự phân bố của chúng. Nói cách khác, cảnh quan học là một bộ
phận của địa lí tự nhiên, nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
1.1.2.4. Đánh giá cảnh quan

Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN một lãnh thổ là rất phức tạp. Đối tượng
của đánh giá cảnh quan là các hệ địa lí, nhưng bản thân hoạt động đánh giá lại
thể hiện cơ chế quan hệ tương hỗ giữa hệ thống tự nhiên (khách thể) và hệ
thống kinh tế - xã hội (chủ thể). Vậy nên, “thực chất đánh giá cảnh quan là
đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên cho mục đích cụ thể nào đó (nơng
nghiệp, thuỷ sản, du lịch, tái định cư )”. [9]
Nói cách khác đánh giá cảnh quan là đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN
lãnh thổ nghiên cứu cho mục đích thực tiễn. Tuỳ thuộc từng mục đích cụ thể,
lựa chọn kiểu đánh giá phù hợp. Mỗi kiểu đánh giá biểu thị một giai đoạn đánh
giá theo u cầu từ thấp đến cao. Đánh giá chung: giai đoạn đánh giá sơ bộ, ban
đầu trên cơ sở các kết quả nghiên cứu TN theo vùng lãnh thổ, mang tính định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 14

hướng chung cho các mục đích thực tiễn khác nhau; Đánh giá mức độ “thuận
lợi” hay “thích hợp” của ĐKTN, TNTN đối với các ngành sản xuất. Đánh giá
kinh tế - kỹ thuật đề cập sâu hơn đến giá trị và hiệu quả của các ngành sản xuất
đó. Kiểu đánh giá điển hình trong những năm gần đây là đánh giá mức độ
“thuận lợi” hay “thích hợp” của ĐKTN, TNTN cho các dạng khai thác khác
nhau. Đây là cơ sở khoa học quan trọng nhất của bước đánh giá kinh tế - kỹ
thuật và là cơ sở tiền quy hoạch cho từng lãnh thổ riêng biệt.
Trong tự nhiên nói chung và trên từng lãnh thổ nói riêng, các thành phần
và đơn vị tự nhiên ln có mối liên quan, tác động tương hỗ lẫn nhau. Nếu có
sự tác động hoặc sự bị làm biến đổi của một dạng tài ngun hay một hợp phần
của tự nhiên nào đó sẽ kéo theo sự biến đổi của các hợp phần khác và cuối cùng
là sự biến đổi của cả hệ thống tự nhiên. Bên cạnh đó, mối quan hệ và tác động
tương hỗ giữa con người và thiên nhiên trong các hoạt động kinh tế, kỹ thuật
thơng thường cũng rất chặt chẽ, được biểu hiện thơng qua các biện pháp kỹ
thuật nhất định. Vì vậy, khi tiến hành đánh giá cần có những hiểu biết một cách
nhuần nhuyễn các quy luật tự nhiên, mối liên quan, và tác động tương hỗ của
hệ thơng “tự nhiên - xã hội”, để qua đó có thể đưa ra được các biện pháp kinh

tế - kỹ thuật cũng như các chính sách xã hội hợp lí. Nói tóm lại, đối tượng của
đánh giá tổng hợp khơng chỉ là các đơn vị tổng hợp tự nhiên, các thành phần,
các yếu tố riêng biệt của tự nhiên, xã hội, mà là tổng hòa các mối quan hệ và
tác động qua lại lẫn nhau, giữa các hệ thống tự nhiên và các hệ thống kinh tế -
xã hội. Việc xác định các đối tượng đánh giá dựa trên mối liên quan và tác
động tương hỗ giữa tự nhiên và xã hội, cũng chính là cơ sở khoa học quan
trọng của cơng tác đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên
nhiên cho các mục đích ứng dụng thực tiễn nói chung. [6]
Như vậy ĐGCQ là bước trung gian giữa nghiên cứu cơ bản và quy hoạch
sử dụng hợp lý tài ngun và BVMT.
1.1.3. Những vấn đề lý luận về đánh giá cảnh quan
Mối quan hệ và tác động tương hỗ giữa con người và tự nhiên, đặc biệt mối
liên quan của đặc trưng các tổng thể tự nhiên và các hoạt động sản xuất thể hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 15

dưới nhiều dạng, nhiều hình thức khác nhau. Kết quả phân tích, đánh giá cho
thấy cảnh quan tự nhiên ln có đủ những điều kiện thuận lợi về chức năng cho
đời sống con người, phát triển của ngành sản xuất, kinh tế, cũng như các mức độ
đa dạng trong sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên, một trong những nội dung
thiết thực nghiên cứu, đánh giá cảnh quan với các mức độ khác nhau của cơng
tác sử dụng tài ngun lãnh thổ mỗi vùng cần phải đề cập đến là việc phân định
các loại hình sản xuất chính như nơng nghiệp, cơng nghiệp, du lịch và nghỉ
dưỡng, theo lãnh thổ.
Phương pháp tiếp cận tổng hợp trong nghiên cứu vùng để giải quyết các vấn
đề sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên, bảo vệ và phát triển mơi trường bền
vững về thực chất bao gồm việc nghiên cứu một cách tồn diện, có hệ thống đặc
điểm của các tổng hợp thể tự nhiên ở các cấp bậc khác nhau; việc phân tích tổng
hợp cảnh quan và cùng với nó là sự sắp xếp, kiến nghị và xây dựng định hướng
về các dạng sử dụng tài ngun, phát triển sản xuất, kinh tế vùng. Vì vậy, những
cơ sở và nội dung quan trọng trước hết phải là việc nghiên cứu các đặc điểm của

cảnh quan, phân định rõ mức độ “phù hợp” hay “thích hợp” của các vùng cảnh
quan hay từng tổng hợp thể tự nhiên cho phát triển một hay một vài ngành sản
xuất, kinh tế, cho đời sống con người, cho các nhu cầu xã hội và những vấn đề
liên quan khác như bảo vệ, tái tạo và phát triển tài ngun, mơi trường.
Trong nghiên cứu tổng hợp vùng cho mục đích sử dụng hợp lý tài ngun,
một trong những phương pháp quan trọng thường được áp dụng là phương
pháp đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên cho các
mục đích thực tiễn. Với phương pháp này có thể dễ dàng xác định mối quan hệ
và tác động tương hỗ của các yếu tố và các thành phần tự nhiên, cũng như giữa
các tổng hợp thể tự nhiên với nhau, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ trong tổ
chức khơng gian, cấu trúc, động lực của cảnh quan, với đặc trưng phân hóa của
các dạng sử dụng tài ngun một cách có quy luật và hiệu quả trên lãnh thổ.
Với phương pháp này một mặt sự xác định rõ bản chất các đơn vị cảnh quan
trong một hệ thống tự nhiên chung và đồng thời đưa ra được những kết luận
chính xác về việc bố trí các ngành sản xuất, kinh tế phù hợp theo từng vùng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 16

Tuy nhiên, trong q trình áp dụng phương pháp này cần có thêm những lý
giải, cũng như xem xét kỹ những vấn đề lý thuyết đánh giá, phương pháp luận,
các thủ pháp tiến hành đối với mỗi đối tượng cũng như ở mỗi một đơn vị lãnh
thổ riêng biệt khác nhau.
Cụ thể đối với địa bàn nghiên cứu lựa chọn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tơi tiến hành phân tích, đánh
giá cảnh quan phục vụ cho phát triển nơng nghiệp - lâm nghiệp. Do vậy, đề tài
sẽ khơng đề cập đến những vấn đề đánh giá cảnh quan chung mà chỉ tập trung
nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan cho
phát triển nơng - lâm nghiệp và đồng thời là các quan điểm lý luận, phương
pháp luận tương ứng.
Khái niệm chung về đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan: Đánh giá
thích nghi sinh thái cảnh quan được hiểu là việc thực hiện các thủ pháp, các

bước thực hiện nội dung nghiên cứu phân loại các địa tổng thể theo mức độ
thích hợp của chúng đối với một hay nhiều dạng sử dụng lãnh thổ.
Vì cảnh quan theo quan niệm chung là các tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ mà
ở đó có sự đồng nhất tương đối về nền địa chất, đặc điểm địa hình, điều kiện khí
hậu và chế độ thuỷ văn tương ứng, cũng như sự đồng nhất tương đối về các loại
đất và các quần xã thực vật nên cảnh quan được coi là đối tượng cơ sở của việc
nghiên cứu lãnh thổ tự nhiên và tài ngun thiên nhiên, là đối tượng nghiên cứu
tốt nhất cho mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng khai thác bền vững. Do đó,
chúng được dùng khá phù hợp và hiệu quả nhất cho cơng tác đánh giá thích nghi
sinh thái các đối tượng lựa chọn. Mức độ thích hợp của các dạng cảnh quan
thường được thể hiện ở dạng điểm hoặc dạng cấp.
Tính thích nghi được đánh giá theo điểm dựa vào nhu cầu sinh thái của
của loại hình sử dụng đất và đặc điểm tự nhiên của các dạng cảnh quan. Điểm
đánh giá được tính theo một trong các phương pháp sau [9]:
- Phương pháp tính tổng hoặc trung bình cộng các điểm thành phần.
- Phương pháp tính tích hoặc trung bình nhân các điểm thành phần.
- Phương pháp phân tích nhân tố.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />

×