Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

Giáo án cả năm VL 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.72 KB, 169 trang )

Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA 2 ĐẦU DÂY DẪN
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
2 đầu dây dẫn.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế.
- Sử dụng 1 số thuật ngữ khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
- Kĩ năng vẽ và xử lý đồ thị.
3. Thái độ: Thích môn học này.
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên: Mỗi nhóm học sinh:
 1 điện trở mẫu.
 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A.
 1 vôn kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V.
 1 công tắc, 1 nguồn 6V, 7 đoạn dây nối.
Bảng 1 (SGK/4)
* Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài học
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Đặt vấn đề :
Nội dung


Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Chương I: ĐIÊN HỌC
Tiết 1:
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO
HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI
ĐẦU DÂY DẪN
I) Thí nghiệm:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
ĐVĐ: Ở lớp 7 ta đã biết mối quan
hệ giữa CĐDĐ và HĐT. Vậy
chúng có tỉ lệ với nhau như thế
nào? Chúng ta cùng nhau nghiên
cứu bài hôm nay
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên
- Nhớ lại kiến thức
lớp 7, thảo luận trả
lời câu hỏi của GV
Giáo viên : Phan Lê Huy 1
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
1) Sơ đồ mạch điện: Hình 1.1SGK
2) Tiến hành thí nghiệm:
C1)
II) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế:

1) Dạng đồ thị:
C2)
* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu
dây dẫn là một đường thẳng đi qua
gốc tọa độ( U=0, I=0)
2) Rút ra kết luận: CĐDĐ chạy
qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với
HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó
quan đến bài học
- Để đo CĐDĐ chạy qua bóng
đèn và HĐT giữa hai đầu bóng
đèn, cần những dụng cụ gì?
- Nêu nguyên tắc sử dụng những
dụng cụ đó?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ
thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa
hai đầu dây dẫn
- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch
điện hình 1.1SGK
- Kể tên nêu công dụng và cách
mắc các dụng cụ đó
- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các
nhóm mắc mạch điện TN
- Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm trả
lời câu C1
Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị
để rút ra kết luận
- Yêu cầu HS đọc thông báo về
dạng đồ thị trong SGK để trả lời

câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời lệnh C2
- Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm nêu
kết luận về mối quan hệ giữa I và
U
Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố
- Yêu cầu HS nêu kết luận, đồ thị
biểu diễn mối quan hệ giữa I và U
- Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5
- HS trả lời: Dùng
ampe kế và vôn kế
- Trình bày cách
mắc cho đúng
- Tìm hiểu sơ đồ
mạch 1.1 như yêu
cầu trong SGK
- Tiến hành làm thí
nghiệm: các nhóm
HS mắc mạch điện
theo sơ đồ và ghi lại
kết quả
- Thảo luận trả lời
câu C1
- Cá nhân đọc thông
báo để trả lời câu
hỏi của GV
- Thảo luận câu C2
- Thảo luận nhóm,
nhận xét dạng đồ
thị, rút ra kết luận

- HS trả lời
- Thảo luận và trả
lời
4) Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên : Phan Lê Huy 2
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm các bài tập 1.1 đến 1.4
- §äc trước bài: Điện trở của dây dẫn- Định luật Ohm
IV. Rút kinh nghiệm :




Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải
bài tập.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm.
- Vận dụng được định luật để giải một số dạng bài tập cơ bản.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Bảng 1, 2 trang 4, 5.

 Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài 1.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? Bài 1.1
(SBT).
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? Bài 1.2 (SBT).
3. Bài mới:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 2:
Bài 2: ĐIỆN
TRỞ CỦA
DÂY DẪN-
ĐỊNH LUẬT
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
* ĐVĐ: Trong thí nghiệm với
mạch điện có sơ đồ hình 1.1, nếu
sử dụng cùng một HĐT đặt vào hai
- Tham gia thảo luận trong
lớp để tìm ra câu trả lời cho
Giáo viên : Phan Lê Huy 3
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
OHM
I) Điện trở của
dây dẫn:
1) Xác định

thương số U/I
đối với mỗi dây
dẫn
C1)
C2)
2) Điện trở:
- Đại lượng R
đặc trưng cho
tính cản trở
dòng điện của
vật gọi là điện
trở của vật dẫn
- Điện trở của
dây dẫn được
xác định bởi
công thức: R=
U/I
Kh:
Đơn vị: Nếu
U(V), I(A) => R
được tính bằng
đầu các dây dẫn khác nhau thì
CĐDĐ qua chúng có như nhau
không? Để hiểu rõ ta cùng nghiên
cứu bài 2
Hoạt động 2: Xác định thương số
U/I đối với mỗi dây dẫn
- Yêu cầu GS dựa vào bảng 1 và
bảng ở bài trước xác định thương
số U/I

- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các
HS yếu tính toán cho chính xác
- Yêu cầu 1 vài nhóm lên bảng
điền kết quả vào bảng
- Yêu cầu 1 vài HS trả lời câu C2
và cho cả lớp thảo luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm
điện trở
- Yêu cầu HS đọc KN trong SGK
- Thông báo: Trị số K= U/I không
đổi đối với mỗi dây dẫn và được
gọi là điện trở của dây dẫn đó
- Cho làm bài tập: HĐT giữa hai
đầu dây dẫn là 3V, dòng điện qua
nó có cường độ là 250mA. Tính
điện trở của dây
- Nêu ý nghĩa của điện trở
Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ
thức định luật ohm
- Thông báo: Với cùng 1 HĐT đặt
vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở
khác nhau thì I tỉ lệ nghịch với
điện trở R
- Từ đó GV yêu cầu HS viết hệ
thức của định luật ohm
- Từ hệ thức, phát biểu định luật
Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố
- Yêu cầu HS làm lệnh C3, C4.
Gọi 1 HS lên bảng giải
- Công thức R= U/I dùng để làm

gì?
- Từ công thức này có thể nói rằng
U tăng bao nhiêu lần thì R tăng
phần đặt vấn đề của GV
- HS xác định hệ thức U/I
- HS hoàn thành kết quả
vào bảng
- Từng HS trả lời C2 và
thảo luận với cả lớp
- HS đọc thông báo KN
điện trở trong SGK => R=
U/I
- Thảo luận và trả lời
- HS nêu được ý nghĩa của
điện trở
- Chú ý lắng nghe và ghi
Giáo viên : Phan Lê Huy 4
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
ohm(Ω)
II) Định luật
ohm:
1) Hệ thức của
định luật ohm
I= U/R
Trong đó: U, I,
R
2) Phát biểu
định luật:
Cường dộ dòng
điện chạy qua

dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu
điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn
và tỉ lệ nghịch
với điện trở của
dây
III) Vận dụng:
C3: U = 6V
C4: I1 =3 I2
bấy nhiêu lần được không? Tại
sao?
nhớ
- Từng HS viết hệ thức
định luật ohm vào vở
- Phát biểu được định luật
ohm
- Thảo luận trả lời câu C3,
C4
- Trả lời: Dùng để tính điện
trở của dây dẫn khi biết U
và I
4) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm các bài tập 2.1 đến 2.4
- Soạn trước bài: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
IV. Rút kinh nghiệm :




Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 3
Bài: 3
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG
AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
Giáo viên : Phan Lê Huy 5
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của 1 dây dẫn bằng
ampe kế và vôn kế
2) Kỹ năng:
- Mắc mạch điện, đọc và ghi CĐDĐ chạy qua dây dẫn ứng với mỗi HĐT
3) Thái độ:
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng cácthiết bị điện trong thí nghiệm
B) Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS:
- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V
- 1 công tắc điện
- 7 đoạn dây dẫn
* GV: 1 đồng hồ đo điện đa năng
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số lớp

- Kiểm tra vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng và đặt câu hỏi:
+ Phát biểu nội dung định luật ohm, viết hệ thức?
+ Làm bài tập 2.4?
- Yêu cầu các học sinh khác chú ý lắng nghe và cho nhận xét
3) Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 3:
Bài 3: THỰC
HÀNH: XÁC
ĐỊNH ĐIỆN
TRỞ CỦA
MỘT DÂY
DẪN BẰNG
AMPE KẾ VÀ
VÔN KẾ
I) Chuẩn bị:
SGK
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
* ĐVĐ: Ở tiết trước các em đã tìm
hiểu về điện trở của dây dẫn. Như
vậy để xác định điện trở của một
dây dẫn bằng dụng cụ gì? Để hiểu
rõ ta qua bài 3
Hoạt động 2: Trình bày phần trả

lời câu hỏi trong báo cáo thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo
thực hành của HS
- Yêu cầu mỗi HS nêu công thức
- Cá nhân tự định hướng
cho mình về kiến thức của
bài
- Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi nếu GV yêu cầu
- Công thức tính điện trở:
R= U/I
- Hs trả lời được:
Giáo viên : Phan Lê Huy 6
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
II) Nội dung
thực hành:
SGK
tính điện trở
- Yêu cầu một vài HS trả lời câu b
và câu c
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ
mạch điện TN
Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo
sơ đồ và tiến hành đo
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch
điện theo sơ đồ đã vẽ
- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các
nhóm mắc mạch điện
- Theo dõi, nhắc nhở HS phải tham
gia hoạt động tích cực

- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực
hành
- Nhận xét kết quả, tinh thần và
thái độ thực hành của 1 vài nhóm
b) Dùng vôn kế mắc song
song với dây dẫn cần đo
HĐT, chốt + mắc về phía
cực + của nguồn điện
c) Dùng ampe kế mắc nối
tiếp với dây dẫn cần đo
CĐDĐ, chốt + của ampe
kế được mắc về phía cực
+ của nguồn điện
- Từng HS vẽ sơ đồ mạch
điện vào vở
- Các nhóm mắc mạch
điện theo sơ đồ
- Tiến hành đo ghi kết quả
vào bảng
- Cá nhân hoàn thành bản
báo cáo để nộp
- Nghe GV nhận xét để rút
kinh nghiệm cho bài học
sau
4) Hướng dẫn về nhà:
- Soạn trước bài: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
D. Rút kinh nghiệm :

Tiết: 4
Bài: 4

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp R

= R
1
+ R
2
và hệ thức U
1
/U
2
= R
1
/R
2
từ các kiến thức đã học
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết
2) Kỹ năng:
Giáo viên : Phan Lê Huy 7
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn
mạch nối tiếp
3) Thái độ:
- Ham thích môn học
- Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm
B) Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS gồm:

- 3 điện trở mẫu
- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V
- 1 nguồn điện 6V
- 1 công tắc và 7 đoạn dây dẫn
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp
3) Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 4:
Bài 4:
ĐOẠN MẠCH
NỐI TIẾP
I) Cường độ
dòng điện và
hiệu điện thế
trong đoạn
mạch nối tiếp
1) Nhớ lại kiến
thức ở lớp 7:
- Đối với đoạn
mạch nối tiếp:
I= I
1
= I

2
U= U
1
+ U
2
2) Đoạn mạch
gồm hai điện trở
mắc nối tiếp
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
* ĐVĐ: Liệu có thể thay thế 2 điện
trở mắc nối tiếp bằng 1 điện trở để
dòng điện chạy qua mạch không
thay đổi? Để hiểu rõ ta nghiên cứu
bài 4
Hoạt động 2: Ôn lại những kiến
thức
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
lớp 7 về đoạn mạch mắc nối tiếp
Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
- Yêu cầu Hs quan sát sơ đồ mạch
điện hình 4.1 và trả lời lệnh C1
- Thông báo: Các hệ thức (1), (2)
vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp
- Hướng dẫn HS vận dụng các kiến
thức để trả lời lệnh C2
Hoạt động 4: Xây dựng công thức
tính điện trở tương đương của đoạn

mạch gồm hai điện trở mắc nối
- Cả lớp cùng thảo luận về
câu hỏi của GV để dễ
dàng bước vào bài học
- Nhớ lại kiến thức lớp 7
và trả lời các câu hỏi của
GV
-HS trả lời lệnh C1: R
1
,
R
2
và ampe kế được mắc
nối tiếp với nhau
Giáo viên : Phan Lê Huy 8
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
C1)
C2)
II) Điện trở
tương đương
của đoạn mạch
nối tiếp
1) Điện trở
tương đương
SGK
2) Công thức
tính điện trở
tương đương
của đoạn mạch
gồm 2 điện trở

mắc nối tiếp
C3)
3) Thí nghiệm
kiểm tra
SGK
4) Kết luận
Điện trở tương
đương của đoạn
mạch bằng tổng
2 điện trở thành
phần
R

= R
1
+ R
2
III) Vận dụng
C4)
C5)
tiếp
- Yêu cầu HS đọc phần khái niệm
điện trở tương đương trong SGK
và trả lời câu hỏi: thế nào là điện
trở tương đương của một đoạn
mạch?
- Hướng dẫn HS xây dựng công
thức (4) tính điện trở tương đương
của 1 đoạn mạch mắc nối tiếp
- Yêu cầu HS hoàn thành lệnh C3

- Mở rộng: Nếu đoạn mạch nối tiếp
gồm n điện trở thành phần thì cũng
theo cách chứng minh trên ta có:
R= R
1
+ R
2
+ + R
n
Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm
kiểm tra
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như trong SGK
- Theo dõi và kiểm tra các nhóm
HS mắc mạch điện theo sơ đồ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để
rút ra kết luận
Hoạt động 6: Vận dunụg- Củng cố
- Yêu cầu HS làm lệnh C4, C5
- Củng cố từng phần
- HS trả lời lệnh C2
Từ hệ thức của định luật
ohm suy ra
- HS đọc khái niệm trong
SGK và trả lời
- Làm việc theo nhóm
dưới sự hướng dẫn của
GV, ghi vở đầy đủ
- Chú ý lắng nghe và ghi
chép đầy đủ

- Các nhóm mắc mạch
điện và tiến hành thí
nghiệm theo hướng dẫn
của SGK
- Thảo luận nhóm rút ra
kết luận về công thức tính
điện trở tương đương
- Cá nhân làm lệnh C4,
C5, ghi vào vở đầy đủ
4) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm lại các lệnh C
Giáo viên : Phan Lê Huy 9
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
- Làm các bài tập 4.1 đến 4.7
- Soạn trước bài: Đoạn mạch song song
D. Rút kinh nghiệm :



Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 5
Bài: 5
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối

với đoạn mạch song song
2) Kỹ năng:
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập
về đoạn mạch song song
3) Thái độ:
- Có tinh thần hợp tác trong nhóm
- Ham thích môn học
B) Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS:
- 3 điện trở mẫu trong đó có 1 điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc song
song
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A, 1 vôn kế có GHĐ 6V
- 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V
- 9 đoạn dây dẫn
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng và đặt câu hỏi:
+ Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp?
+ Làm bài tập 4.1?
- Yêu cầu các học sinh khác chú ý lắng nghe và cho nhận xét
3) Các hoạt động dạy học:
Nội dung Phương pháp dạy học Bổ sung
Giáo viên : Phan Lê Huy 10
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 5:
Bài 5:

ĐOẠN MẠCH
SONG SONG
I) Cường độ
dòng điện và
hiệu điện thế
trong đoạn
mạch song song
1) Nhớ lại kiến
thức lớp 7
- CĐDĐ chạy
qua mạch chính
bằng tổng
CĐDĐ chạy qua
các mạch rẽ
I= I1+ I2
- HĐT giữa 2
đầu đoạn mạch
bằng HĐT giữa
2 đầu mỗi mạch
rẽ
U= U1+ U2
2) Đoạn mạch
gồm 2 điện trở
mắc song song
C1)
C2)
I1/I2= R1/R2
II) Điện trở
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập

* ĐVĐ: Đối với đoạn mạch song
song, điện trở tương đương của
đoạn mạch có bằng tổng các điện
trở thành phần không? Để hiểu rõ
ta cùng nghiên cứu bài 5
Hoạt động 2: Ôn lại những kiến
thức liên quan đến bài học
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc song song, HĐT và CĐDĐ
của mạch chính có mối quan hệ thế
nào với HĐT và CĐDĐ của các
mạch rẽ?
Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc song
song
- Yêu cầu HS trả lời C1 sau khi
quan sát mạch điện hình 5.1SGK
- Thông báo: Các hệ thức (1), (2)
vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc song song
- Hướng dẫn HS vận dụng kiến
thức để trả lời câu C2
Cách tìm ra I
1
/I
2
=R
2
/R

1
Hoạt động 4: Xây dựng công thức
tính điện trở tương đương
- Thế nào là điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song
- Hướng dẫn HS xây dựng công
thức (4)
Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm
kiểm tra
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các
nhóm HS mắc mạch điện và tiến
hành thí nghiệm
- Yêu cầu 1 vài HS phát biểu kết
luận
- Chốt lại kết luận
- Thảo luận tìm hiểu phần
đặt vấn đề của GV
- Từng Hs chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV, các HS
khác cho nhận xét
- C1: Ampe kế đo CĐDĐ
chạy qua mạch chính.
Vôn kế đo HĐT giữa 2
đầu mỗi điện trở, đồng
thời là HĐT của cả đoạn
mạch
- Mỗi HS tự vận dụng các
hệ thức (1), (2) và hệ thức
của định luật ohm chứng

minh hệ thức (3)
- HS tự trả lời
Giáo viên : Phan Lê Huy 11
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
tưong đương
của đoạn mạch
song song
1) Công thức
tính điện trở
tương đương
C3)
2) Thí nghiệm
kiểm tra
Hình 5.1SGK
3) Kết luận:
Điện trở tương
đương được tính
theo công thức
1/R
td
= 1/R
1
+
1/R
2
III) Vận dụng:
C4)
C5)
Hoạt động 6: Vận dụng- Củng cố
- Yêu cầu HS trả lời C4

- Yêu cầu HS trả lời C5
- Mở rộng: Điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc
song song được tính: 1/R

= 1/R
1
+
1/R
2
+
1/R
3
- Củng cố từng phần
- Từng HS vận dụng kiến
thức để xây dựng công
thức (4)
- Các nhóm mắc mạch
điện và tiến hành thí
nghiệm theo hướng dẫn
của SGK
- Thảo luận nhóm để rút
ra kết luận
- Cá nhân làm việc tìm
câu trả lời cho lệnh C4,
C5
- Chú ý lắng nghe và ghi
chép đầy đủ
4) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm các bài tập 5.1 đến 5.6
- Soạn trước bài: Bài tập vận dụng định luật ohm
D. Rút kinh nghiệm :



Giáo viên : Phan Lê Huy 12
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 6,7
Bài: 6
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều
nhất là 3 điện trở
2) Kỹ năng:
- Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
- Sử dụng đúng các thuật ngữ
3) Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực
B) Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ có ghi các bước giải
- HS: Vở soạn, vở bài tập
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số lớp

- Kiểm tra vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng và đặt câu hỏi:
+ Phát biểu và viết công thức định luật ohm?
+ Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc song
song?
- Yêu cầu các học sinh khác chú ý lắng nghe và cho nhận xét
3) Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Tiết 6:
Bài 6:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
ĐỊNH LUẬT OHM
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập
* ĐVĐ: Tiết học hôm nay
chúng ta vận dụng các kiến
thức đã học để giải một số
bài tập đơn giản vận dụng
định luật ohm
- Lắng nghe phần
đặt vấn đề của GV
Giáo viên : Phan Lê Huy 13
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
Bài 1:

Tóm tắt:
R1= 5
U= 6V
I= 0,5A
a. R=?
b. R
2
=?
a) R= U/I=
6/0,5=12(Ω)
b) R
2
= R- R
1
= 12-5= 7
Bài 2:
Tóm tắt:
R
1
= 10
I
A1
= 1,2A
I
A
= 1,8A
a. U=?
b. R
2
=?

a) I= U/R=> U= I.R
=>U= U
1
=I
1
.R
1
= 1,2.
10= 12V
b) I
2
= I- I
1
= 1,8- 1,2=
0,6A
=> R
2
= U/I
2
=12/0,6=
20(Ω)
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
- GV treo bảng phụ lên
bảng có ghi nội dung 4
bước giải
+ Tóm tắt đề, vẽ sơ đồ
+ Phân tích mạch điện
+ Vận dụng công thức
+ Kiểm tra kết quả
- Gọi 1 HS đọc đề bài

- Gọi 1 HS tóm tắt đề
- Yêu cầu cá nhân HS giải
bài tập 1 ra nháp
- Hướng dẫn chung cả lớp
giải bài tập
- Yêu cầu Hs nêu cách giải
khác
Hoạt động 3: Giải bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài 2
- Yêu cầu cá nhân giải bài
tập 2 theo đúng các bước
giải như trên
- Sau khi HS làm xong, GV
thu bài của một số HS kiểm
tra
- Gọi 1HS lên chữa phần a,
1 HS chữa phần b
- Gọi HS khác nêu nhận
xét: Nêu các bước giải
khác
- Yêu cầu Hs đưa ra cách
giải khác
Hoạt động 4: Giải bài tập 3
- Yêu cầu Hs đọc đề bài 3
- GV chữa bài tập và đưa ra
biểu điểm chấm cho từng
câu
- Lưu ý các cách tính khác
nhau, nếu đúng vẫn cho
điểm tối đa

Hoạt động 5: Vận dụng-
Củng cố
- GV củng cố lại kiến thức
- Quan sát các bước
giải để làm bài tập
cho đúng
- HS đọc đề bài 1
+ Cá nhân Hs tóm
tắt bài vào vở và
giải bài tập 1
+ Làm việc cá nhân
hoàn thành bài tập 1
- Tương tự như bài
1, HS tự vận dụng
để hoàn thành
- Nộp bài cho GV
kiểm tra
- 2 HS lên bảng
chữa bài tập
- HS nêu nhận xét
từng bước giải
- Thống nhất ghi vở
Giáo viên : Phan Lê Huy 14
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
Bài 3:
Tóm tắt:
R
1
=15
R

2
= R
3
=30
U= 12V
a. R=?
b. I
1
, I
2
, I
3
=?
a) R= R
1
+
( R
2
+R
3
)/2=15+15=30(
Ω)
b) I= U/R= 12/30= 0,4A
của bài 1, bài 2, bài 3. Lưu
ý cách tính điện trở tương
đương với mạch hỗn hợp
đầy đủ
- HS đọc đề bài tập
3
- Hoàn thành bài tập

3 theo các bước giải
như trên
- Ghi nhớ lại kiến
thức đã học
- Có thể nêu những
thắc mắc mà mình
mắc phải với Gv
4) Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 6 SBT
- Soạn trước bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
D. Rút kinh nghiệm :



Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 8
Bài: 7
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
- Biết cách xác định sự phụ thuộccủa điện trở vào 1 trong các yếu tố trên
- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài
Giáo viên : Phan Lê Huy 15
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ với
chiều dài của dây
2) Kỹ năng:
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn

3) Thái độ:
- Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
B) Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS:
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V
- 1 nguồn điện 3V
- 1 công tắc, 8 đoạn dây dẫn
- 3 điện trở cùng tiết diện, vật liệu, nhưng chiều dài khác nhau
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng và đặt câu hỏi:
+ Làm bài tập 2 cách 2?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế và ampe kế để đo điện trở của 1 dây dẫn
- Yêu cầu các học sinh khác chú ý lắng nghe và cho nhận xét
3) Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Tiết 7:
Bài 7: SỰ PHỤ
THUỘC CỦA
ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU

DÀI DÂY DẪN
I) Công dụng
của dây dẫn:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
* ĐVĐ: Chúng ta biết đối với mỗi
dây dẫn thì R là không đổi, vậy
điện trở mỗi dây dẫn phụ thuộc
như thế nào vào bản thân dây dẫn
đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công
dụng dây dẫn
- Dây dẫn được dùng để làm gì?
- Quan sát các vật dẫn xung quanh
ta
- Bằng vốn hiểu biết của mình nêu
tên các vật liệu dùng để làm dây
dẫn
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở
- Thảo luận câu hỏi
của GV
- Các nhóm thảo
luận dựa trên hiểu
biết và kinh nghiệm
có sẵn
+ Để cho dòng điện
chạy qua
+ Ở mạng các thiết
Giáo viên : Phan Lê Huy 16
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9

II) Xác định sự
phụ thuộc của
điện trở dây dẫn
vào 1 trong
những yếu tố
khác nhau:
Hình 7.1SGK
III) Sự phụ
thuộc của điện
trở vào chiều
dài dây dẫn
1) Dự kiến cách
làm
C1) Dây dẫn dài
2l có điện trở
2R, dây dài 3l
có điện trở 3R
2) Thí nghiệm
kiểm tra
Hình 7.2a, b, c
3) Kết luận:
Điện trở của các
dây dẫn có cùng
tiết diện và làm
từ cùng 1 loại
vật liệu thì tỉ lệ
thuận với chiều
dài của mỗi dây
III) Vận dụng:
C2)

C3)
phụ thuộc vào các yếu tố nào
- Yêu cầu HS quan sát các đoạn
dây dẫn ở hình 7.1 cho biết chúng
khác nhau chỗ nào?
- Để xác định điện trở phụ thuộc
vào yếu tố nào đó thì phải làm thế
nào?
Hoạt động 4: Xác định sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài
dây dẫn
- Dự kiến cách thí nghiệm
- Thảo luận làm câu C1
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm
tra dự đoán
- Yêu cầu HS nêu kết luận qua thí
nghiệm kiểm tra dự đoán
Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu
C2
- Gợi ý: Trong 21 trường hợp mắc
bóng đèn bằng dây dẫn ngắn và
dây dẫn dài thì trong trường hợp
nào đoạn mạch có điện trở lớn
hơn=> dòng điện chạy qua sẽ có
cường độ nhỏ hơn
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3
- Tương tự cho câu C4
bị gia đình
- Quan sát hình 7.1

nêu được các day
dẫn khác nhau:
+ Chiều dài dây
+ Tiết diện dây
+ Chất liệu
=> Điện trở các dây
này không như nhau
- Các nhóm thảo
luận và trả lời câu
hỏi của GV
- Dự kiến cách làm
thí nghiệm
- Các nhóm HS thảo
luận và nêu dự đoán
C1
- Làm thí nghiệm
theo nhóm
- So sánh với kết
quả ban đầu đưa ra
kết luận về sự phụ
thuộc của điện trở
vào chiều dài dây
- Cá nhân HS hoàn
thành câu C2
+ Điện trở mạch
càng lớn nếu giữ U
không đổi thì I chạy
qua mạch càng nhỏ
- C3: R= U/I=
6/0,3= 20

Giáo viên : Phan Lê Huy 17
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
C4) => l= 20/2.4= 40m
4) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm các bài tập 7.1 đến 7.5
- Soạn trước bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
D. Rút kinh nghiệm :



Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 9
Bài: 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở
của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện dây dẫn
2) Kỹ năng:
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn
3) Thái độ:
- Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
B) Chuẩn bị:
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A

- 1 vôn kế có GHĐ 6V
- 1 nguồn điện 3V
- 1 công tắc
- 7 đoạn dây dẫn
- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài, nhưng tiết diện lần lượt là S
1
và S
2
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng và đặt câu hỏi:
Giáo viên : Phan Lê Huy 18
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Làm bài tập 7.1SBT?
- Yêu cầu các học sinh khác chú ý lắng nghe và cho nhận xét
3) Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Tiết 8:
Bài 8: SỰ PHỤ
THUỘC CỦA
DÂY DẪN

VÀO TIẾT
DIỆN DÂY
DẪN
I) Dự đoán sự
phụ thuộc của
điện trở vào tiết
diện dây dẫn
C1: R
2
= R/2
R
3
= R/3
C2:
II) Thí nghiệm
kiểm tra
Hình 8.3/23SgK
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
* ĐVĐ: Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc như thế nào vào tiết diện của
dây=> bài mới
Hoạt động 2: Nêu dự đoán về sự
phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
- Đề nghị HS nhớ lại kiến thức lớp
7, cần phải sử dụng các loại dây
dẫn nào?
- Yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện
trong hình8.1 và thực hiện C1
- Yêu cầu 1 HS trả lời, các HS

khác nhận xét
- Từ câu C1 dự đoán sự phụ thuộc
của R vào S qua câu C2
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra
dự đoán
- Thông báo HS cần tiến hành thí
nghiệm
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ nhanh sơ
đồ mạch=> nêu dụng cụ cần thiết
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm
tra theo nhóm để hoàn thành bảng
1
- GV thu kết quả thí nghiệm của
các nhóm
- Yêu cầu so sánh với dự đoán để
rút ra kết luận
- Yêu cầu HS đọcphần 3- nhận xét
- Gọi 1 HS nhắc lại kết luận=> vận
dụng
Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố
- Cá nhân suy nghĩ
câu hỏi của GV
- Các nhóm HS thảo
luận: sử dụng các
dây dẫn cùng chiều
dài, cùng vật liệu
nhưng tiết diện khác
nhau
- Tìm hiểu xem các
điện trở hình 8.1 có

đặc điểm gì và được
mắc với nhau như
thế nào?
- HS dự đoán: Điện
trở tỉ lệ nghịch với
tiết diện dây
- Làm việc theo
nhóm
- Hs hoàn thành
hình vẽ
- Nêu các bước tiến
hành thí nghiệm
- Làm thí nghiệm
theo nhóm hoàn
thành bảng 1
- Đại diện nêu báo
Giáo viên : Phan Lê Huy 19
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
* Kết luận: Điện
trở của các dây
dẫn có cùng
chiều dài
III) Vận dụng:
C3)
C4)
C5)
C6)
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3
Gọi 1HS lên bảng chữa bài, gọi Hs
khác nhận xét

- Yêu cầu HS làm lệnh C4
- Yêu cầu HS làm bài 8.2SBT
- Yêu cầu HS làm C5 dựa vào kết
quả bài 8.2
- Gọi HS đưa ra các lí luận khác để
tính điện trở R2
cáo kết quả thí
nghiệm
- Rút ra được kết
luận cần thiết
- HS vận dụng công
thức tính diện tích
hình tròn để so sánh
rút ra kết luận
- Cá nhân hoàn
thành C3: R1= 3R2
- C4: R2= R1*
S1/S2= 1,1
- Hoàn thành bài 8.2
vào vở: phương án c
- Tương tự thảo
luận hoàn thành C5
4) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm câu C6 theo cách câu C5
- Làm các bài tập 8.1 đến 8.5
- Soạn trước bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu của dây dẫn
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết: 10
Bài: 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diện, và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở
suất của chúng
- Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
2) Kỹ năng:
Giáo viên : Phan Lê Huy 20
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn
- Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất
3) Thái độ:
- Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
B) Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS:
- 1 cuộn dây bằng inox
- 1 cuộn dây bằng nikêlin
- 1 cuộn dây bằng nicrôm
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V
- 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối
C) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp

2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng và đặt câu hỏi:
+ Làm bài tập 8.1, 8.2 SBT?
- Yêu cầu các học sinh khác chú ý lắng nghe và cho nhận xét
3) Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 9:
Bài 9: SỰ PHỤ
THUỘC CỦA
ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT
LIỆU LÀM
DÂY DẪN
I) Sự phụ thuộc
của điện trở vào
vật liệu làm dây
dẫn:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Điện trở của dây
dẫn phụ thuộc
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
* ĐVĐ: Căn cứ vào đặc trưng nào
để biết vật này dẫn điện tốt hơn vật
kia? Ta cùng nghiên cứu bài học
hôm nay

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ
thuộc của điện trở vào vật liệu
- Cho HS quan sát các đoạn dây
dẫn đã chuẩn bị và đề nghị 1 hoặc
2 HS trả lời C1
- Gọi HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm kiểm tra
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm, làm theo từng bước
- Gọi đại diện các nhóm nêu nhận
xét rút ra từ kết quả thí nghiệm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở
suất
- Cá nhân HS suy nghĩ câu
trả lời cho phần đặt vấn đề
của GV
- Quan sát và thảo luận
nhóm để tìm ra câu trả lời
cho câu C1
- Nêu các dụng cụ và các
bước kiểm tra
- Làm việc theo nhóm và rút
ra nhận xét
- Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào vật liệu làm dây
Giáo viên : Phan Lê Huy 21
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
vào vật liệu làm
dây dẫn
II) Điện trở

suất- Công thức
điện trở:
1) Điện trở suất:
Điện trở suất
của 1 vật liệu có
trị số bằng điện
trở của 1 đoạn
dây dẫn hình trụ
được làm bằng
vật liệu đó có
chiều dài 1m và
có tiết diện là
1m
2
C2) 0,5
2) Công thức
tính điện trở:
C3) Bảng 2SGK
3) Kết luận:
Điện trở của dây
dẫn tỉ lệ thuận
với chiều dài l
của dây dẫn, tỉ
lệ nghịch với
tiết diện S của
dây dẫn và phụ
thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn
III) Vận dụng:
C4)

C5)
C6)
- Yêu cầu Hs đọc thông tin mục1
và trả lời các câu hỏi sau:
+ ĐTS của 1 vật liệu là gì?
+ Kí hiệu của ĐTS?
+ Đơn vị của ĐTS?
- GV treo bảng ĐTS của 1 số chất
và giải thích ý nghĩa
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C2
Hoạt động 4: Xây dựng công thức
tính điện trở
- Hướng dẫn Hs trả lời C3. Yêu
cầu thực hiện theo các bước hoàn
thành bảng 2=> công thức tính R
- Yêu cầu HS ghi chép công thức
đầy đủ vào vở
Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố
- Hướng dẫn Hs hoàn thành câu C4
- Từ kết quả thu được ở câu C4=>
điện trở của dây đồng trong mạch
điện là rất nhỏ vì vậy ta thường bỏ
qua điện trở của dây nối trong
mạch điện
- Yêu cầu HS hoàn thành C5, C6
nếu còn thời gian
dẫn
- Đọc thông báo mục 1, trả
lời câu hỏi của GV
- Hs tra bảng và dựa vào

khái niệm về điện trở suất để
giải thích được ý nghĩa
- Thảo luận trả lời câu C2
- Hoàn thành bảng 2 theo
các bước hướng dẫn
- Ghi công thức vào vở
- Thảo luận nhóm và dựa
theo hướng dẫn của GV để
hoàn thành phần bài tập C4
- Ghi chép đầy đủ vào vở
4) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
Giáo viên : Phan Lê Huy 22
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
- Làm lại câu C5, C6
- Làm các bài tập 9.1 đến 9.5SBT
- Soạn trước bài: Biến trở- Điện trở dùng trong kĩ thuật
D. Rút kinh nghiệm :



Tuần 5 Ngày soạn:
Tiết 11 Ngày dạy:
Bài 10: BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được biến trở là gì ? Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở .
- Mắc được biến trở mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật .
2. Kỹ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện cơ dùng biến trở.

3. Thái độ: Ham hiểu biết , sử dụng an toàn điện
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: 1 biến trở con chạy ( 20Ω - 2A) ; 1 nguồn 3V , 1 bóng đèn 2,5V – 1W ,
1 công tắc , 7 đoạn dây nối , 3 điện trở kỹ thuật cơ ghi trị số , 3 điện trở kỹ thuật loại có các
vòng màu .
- 1 số loại biến trở , tay quay, con chạy , chiết áp.
- Tranh phóng to các loại biến trở.
* Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? phụ thuộc như
thế nào ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ? BT:C5 ( SGK)
3. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp dạy học
Bổ sung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 10:
Bài 10:
BIẾN TRỞ-
ĐIỆN TRỞ
DÙNG TRONG
KỈ THUẬT
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập
* ĐVĐ: Từ câu trả lời của HS ở
trên GV đvđ : Trong 2 cách thay
đổi trị số của điện trở, theo em
cách nào dễ thực hiện?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và

hoạt động của biến trở
- Treo tranh lên bảng. Yeu cầu Hs
- Cá nhân tự trả lời câu
hỏi của GV
Giáo viên : Phan Lê Huy 23
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
I) Biến trở:
1) Tìm hiểu cấu
tạo và hoạt động
của biến trở:
C1)
C2)
C3)
C4)
2) Sử dụng biến
trở để điều
chỉnh cường độ
dòng điện
C5)
C6)
3) Kết luận:
Biến trở là điện
trở có thể thay
đổi trị số và có
thể được sử
dụng để điều
chỉnh CĐDĐ
trong mạch
quan sát ảnh chụp, kết hợp với
hình 10.1 để trả lời câu C1

- Đưa ra các loại biến trở thật, gọi
HS nhận dạng và gọi tên chúng
- Hướng dẫn HS trả lời câu C2
=> Muốn biến trở con chạy nào có
tác dụng làm thay đổi điện trở phải
mắc nó vào mạch điện qua các
chốt nào?
-Yêu cầu HS giải thích
- Giới thiệu kí hiệu của biến trở
trên sơ đồ mạch điện
- Gọi HS trả lời C4
Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để
điều chỉnh cường độ dòng điện
- Yêu cầu Hs quan sát biến trở của
nhóm, cho biết số ghi và giải thích
ý nghĩa
- Yêu cầu Hs trả lời C5
Gọi 1HS lên bảng vẽ sơ đồ, Hs
khác nhận xét
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch
điện theo sơ đồ, thảo luận làm câu
C6
- GV liên hệ: Một số thiết bị điện
sử dụng trong gia đình sử dụng
biến trở than như trong radio, tivi,
Hoạt động 4: Nhận dạng 2 loại
điện trở dùng trong kỉ thuật
- Hướng dẫn Hs trả lời câu C7
Gợi ý: Lớp than hay lớp kim loại
mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ=> R

lớn hay nhở
- Yêu cầu Hs trả lời C8
Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố
- Yêu cầu HS hoàn thành C9, C10
nếu còn thời gian
- Quan sát tranh và trả lời
C1=> nhận dạng các loại
biến trở
- Lần lượt gọi tên các loại
biến trở
- Trả lời câu C2
- Thảo luận và trả lời câu
hổi của Gv
- Giải thích:
- Ghi chép cẩn thận vào
vở
- Cá nhân hoàn thành câu
C4
- Quan sát biến trở và giải
thích ý nghĩa của số ghi
trên biến trở
- Hoàn thành câu C5
1 HS vẽ hình lên vở, các
HS khác tự hoàn thành
vào vở
- Theo dõi con chạy, R, và
I trong mạch thay đổi
- Chú ý lắng nghe cho
nhận xét
- Thảo luận C7

Giáo viên : Phan Lê Huy 24
Trường THCS Trịnh Hoài Đức Giáo án vật lí 9
II) Các điện trở
dùng trong kĩ
thuật:
C7)
C8)
III) Vận dụng:
C9)
C10)
- Có S nhỏ=> có kích
thước nhỏ và R có thể rất
lớn
- C8: Dấu hiệu: có trị số
ghi ngay trên biến trở, trị
số được thể hiện bằng các
vòng màu
4) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm lại C9, C10
- Làm các bài tập 10.1 đến 10.5
- Soạn trước bài: Bài tập vận dụng định luật Ohm
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 11
Bài: 10
BIẾN TRỞ- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
A) Mục tiêu:

1) Kiến thức:
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỉ thuật
2) Kỹ năng:
- Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở
3) Thái độ:
- Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện
B) Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS:
- 1 biến trở con chạy
- 1 nguồn điện 3V
- 1 bóng đèn 2,5V- 1W
Giáo viên : Phan Lê Huy 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×