Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

sinh thai hoc va moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 60 trang )


HIỆN TRẠNG
Hiện nay, trên thế giới, mỗi năm có khoảng 50.000-100.000
loài động vật biến mất, tương đương với tốc độ thảm họa đã
từng xảy ra cách đây 65 triệu năm, làm tuyệt diệt loài khủng
long.
ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT TRÊN THẾ GIỚI

Số loài tuyệt chủng
Số loài
%
tuyệt
chủng
Bậc phân
loại
Đất
liền
Đảo
Đại
dươn
g
Tổng
số
Thú
30 51 4 85 4.000 2,10
Chim
21 92 0 113 9.000 1,30
Bò sát
1 20 0 21 6.300 0,30
Lưỡng
thê


2 0 0 2 4.200 0,05

22

48
0 23 19.100 0,10
Không
xương
sống
49

48
1 98
1.000.0
00
0,01
Một số nhóm loài tuyệt chủng từ năm 1600 đến nay.
Nguồn: Reid và Miller 1989.


Khoảng 11% các
loài chim tồn tại
trên trái đất đang
bị đe dọa tuyệt
chủng cũng với
tỷ lệ như thế cho
các loài thú.
Nhóm Số loài
Số loài bị đe
dọa tuyệt

chủng
% số loài đe
dọa tuyệt
chủng
Cá 24.000 452 2
Lưỡng thê 3.000 59 2
Bò sát 6.000 167 3
Chim 9.500 1.029 11
Thú 4.500 505 11
Số loài bị đe dọa tuyệt chủng trong các
nhóm động vật

Sự đe dọa đối với
các loài cá nước
ngọt và thân mềm
cũng ở mức trầm
trọng.

MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT CÓ NGUY CƠ TUYỆT
CHỦNG TRÊN THẾ GIỚI
Voi trắng
Linh dương Tây Tạng
Baiji (cá heo sông Yangtze) Tê giác Java

MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT CÓ NGUY CƠ
TUYỆT CHỦNG TRÊN THẾ GIỚI
Linh miêu Iberia
Cóc hoa Kihansi
Bò biển (dugong)


ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT Ở VIỆT NAM
Nhóm
Số loài đã xác
định được
(SV)
Số loài trên
thế giới
SW
Tỷ lệ %
giữa
SV/SW
Động vật không xương sống ở
đất
Khoảng 1.000 30.000 3,0
Côn trùng 7.750 775.000 1,0
Cá Khoảng 3.500 30.000 11,6
Bò sát trên cạn 296 6.300 4,7
Bò sát biển (rắn biển, rùa biển) 21
Lưỡng cư 162 4.184 3,8
Chim 840 9.040 9,3
Thú trên cạn 310 4.000 7,7
Thú biển 25

CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT CÓ TÊN TRONG
SÁCH ĐỎ VIỆT NAM

các loài động vật chỉ tìm thấy duy nhất trên lãnh thổ Việt Nam,
không tìm thấy ở nơi khác trên thế giới như: Gà lôi lam đuôi
trắng (Lophura hatinhensis), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron
germaini), Gà so cổ hung (Arborophila davidi), Voọc mũi

hếch Bắc Bộ (Rhinopithecus avunculus), Voọc ngũ sắc
(Trachipithecus phayrei)…

…. và các loài lần đầu phát hiện trên thế giới tại Việt Nam,
hiện tại chưa thấy hoặc ít thấy chúng ở các nước khác: Mang
Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis), Mang lớn, Sao la
(Pseudoryx nghetinhensis), Bò rừng xoăn.

Lớp/phân hạng EX EW CR EN VU LR DD
Động vật 4 5 48 113 189 17 30
Thú 4 1 12 30 30 5 8
Chim 11 17 25 11 9
Bò sát -Ếch
nhái
1 11 22 19
Cá 3 4 28 51 3
Động Vật KXS 10 16 64 1 10
Ghi chú: EX: Tuyệt chủng; EW: Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên; CR: Rất
nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR: ít nguy cấp; DD: Thiếu
dẫn liệu
Số loài động vật và bậc phân hạng trong Sách đỏ Việt
Nam (2007)

Voọc ngũ sắc
Tê giác java
Sao La
Hươu Sao Loài Mi LangBiang
Crocias langbianis
Sếu đầu đỏ



HIỆN TRẠNG

Theo Engler (1882) số loài thực vật trên thế giới khoảng
275.000 loài.

Hai vùng giàu loài nhất thế giới là Brazil có 40000 loài, quần
đảo Malaysia co 45000 loài.

Cứ 5 cây đang tồn tại trên hành tinh thì một cây có thể biến
mất vĩnh viễn trong tương lai

22% trong số 380.000 loài thực vật đang đối mặt với nguy cơ
tuyệt chủng
ĐA DẠNG THỰC VẬT TRÊN THẾ GIỚI

Nhóm thực vật Số loài
Thực vật có hoa 155000 – 160000
Nhóm thực vật cánh phân 55000
Nhóm thực vật cánh hợp 15000
Nhóm thực vật một vòng bao hoa 25000
Nhóm thực vật một lá mầm 130000 – 135000
Thực vật không hoa 20000
Tảo – Địa y 1000
Nấm thấp 20000
Rêu, địa hiền 22000

Các điểm nóng đa dạng sinh học trên thế giới. Nguồn: www.IUCN. Org
1. Tropical Andes 2. Sundaland 3. Mediterirranean Basin
4. Madagasca & Indian Ocean Island 5.Indo – Burma 6. Caribbean

7. Atlantics Forest 8. Philippines 9. Cape Floristic Regions
10. Mesoamerica 11. Brazilian Cerrado 12. Southest Australia
13. Mountains of Southest China 14. Polynesia & Micronesia 15. New Caledonia
16. Guinean Forests of West Africa 17. Choco-Darian-Western Ecuador
18. Western Ghats & Sri Lanka 19. California Floristics Province
20. Succulent Karoo 21. New Zealand
22. Central Chile 23. Caucasus
24. Wallacea 25. Eastern Arc Moutains & Coastal

Có khoảng 12000 loài tre trên thế giới và 1/3 trong
số đó đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi việc giảm
phạm vi sinh trưởng, ảnh hưởng gián tiếp đến
nhiều loài động vật quý hiếm như gấu trúc lớn và
gorilla núi, vốn sống chủ yếu nhờ vào loài thực vật
này.

Một số loài thực vật hiếm trên thế giới
Amorphophallus
titanum
Dracuunculus
vulgaris

Một số loài thực vật hiếm trên thế giới
Strangler fig
Venus flytrap
Nepenthes Tanax

Một số loài thực vật hiếm trên thế giới
Drosera capensis Lunaria annua
Aigrette Tacca chantrieri


Những loài cây là hóa thạch sống

Cây Mộc tặc (còn gọi
là cây đuôi ngựa, cây
tháp bút)

Những loài cây là hóa thạch sống
Những cây bách tán
có lớp vỏ cây như da
loài bò sát
Nón của cây bách tán so
sánh với các hóa thạch
nhiều triệu tuổi của chúng
Cành lá cây bách tán,
so với hóa thạch

Những loài cây là hóa thạch sống
Hóa thạch một nhánh cây
củ tùng 50 triệu năm tuổi
giống hệt với đồng loại của
chúng ngày nay
Cây củ tùng lớn nhất thế giới

Những loài cây là hóa thạch sống
Hóa thạch sống ở Việt Nam
Thủy tùng: có tên trong Sách đỏ Việt
Nam là một trong những loài bị săn
lùng ráo riết
Thủy tùng từng phân bố ở

nhiều tỉnh thành từ Bắc đến
Nam nhưng hiện chỉ còn
chưa tới 150 cây tại hai khu
vực nhỏ hẹp ở Trấp K’sor
và Ea H’Leo (Đăk Lăk),
được xem như hóa thạch
sống của ngành Hạt trần -
tại Việt Nam

ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở VIỆT NAM

Thực vật Việt Nam phong phú và đa dạng

Theo Phạm Hoàng Hổ, từ 1991-1993, Việt Nam có 10484 loài
thực vật bậc cao có mạch. Theo dự báo số loài có thể đạt
12000 loài.

Từ 1993-2003 đã có 13 chi, 222 loài và 30 taxon được phát
hiện và mô tả.

Thành phần loài đã biết Số loài đã được xác định
-Thực vật nổi
+Thực vật nước ngọt
+Thực vật nước mặn
1939
1402
537
-Rong, tảo
+Nước ngọt
+Nước ngọt

697
Khoảng 20
682
-Thực vật ở cạn
+Thực vật bậc thấp
+Thực vật bậc cao
13766
2393
11373
( Theo hội thảo chuyên đề về đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu 2007)



Về thực vật rừng sác có hơn 70 loài thực vật có mạch trong đó
có 34 loài điển hình. Số còn lại là loài nhập cư, chúng thường
phân bố nơi nước không ngập thường xuyên hoặc các cồn cát
ven bờ.

Thực vật rừng tràm thuộc khu hệ thực vật ngập nước định kì
của châu Á- Thái Bình Dương với các loài cây tiêu biểu: tràm,
chà là nước, mây nước, trâm sẻ,…Bên cạnh các loài thực vật
bậc cao, còn có sự hiện diện của tảo và vi sinh vật. Các loài
thực vật phù du thuộc nhóm tảo lam, tảo lục… được phát hiện
nhiều ở vùng U Minh Hạ.

Thực vật trên đất đá vôi.
Chủ yếu là sự hiện diện của Ưu hợp nghiếng
(Burrebiodendron hsienmu), Trai( Garcinia fragraoides) và
những cây thuộc họ Rubiaceae, Bignoniaceae,
Euphorbiaceae, Myrtaceae , Anacadiaceae, Sapotaceae, nhiều

loài thuộc họ Moraceae, Urticaceae.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×