Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Dạy học tích hợp các môn học vật lí, hoá học, địa lý, sinh học và môi trường thông qua chủ đề các HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT CHỦ yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.78 KB, 16 trang )

I/ Chủ đề : Dạy học tích hợp các môn học : Vật lí, hoá học, địa lý, sinh học và
môi trường thông qua chủ đề : CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT CHỦ
YẾU .
II/ Mục tiêu dạy học:
• Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là:
Môn vật lí, môn hoá học, địa lí, sinh học và môi trường.
• Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Vật lý - Hóa
học, Hoá học - sinh học, Vật lí - Tiết kiệm năng lượng. Vật lý - Địa lý. Lồng
ghép giáo dục môi trường.
III/ Đối tượng dạy học của dự án:
Học sinh khối 8.
IV/ Ý nghĩa , vai trò của dự án:
Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời
sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và biết bảo vệ sức khỏe cho
bản thân, gia đình và góp phần bảo vệ môi trường sống.
V/ Thiết bị dạy học:
• Máy tính
• Dụng cụ thí nghiệm về nhiệt.
• Bảng nhóm
• Bút dạ.
VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Do thời gian hạn chế sau đây tôi chỉ giới thiệu sản phẩm đã thiết kế đó là:
Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án Vật lý 8 tiết (27- 28): BÀI 22,23 SGKvật
lí 8
Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học, đối với chủ đề: “CÁC CÁCH
TRUYỀN NHIỆT CHỦ YẾU”
• Tiết 27: Học hai hình thức truyền nhiệt: DẪN NHIỆT - ĐỐI LƯU
• Tiết 28: Học BỨC XẠ NHIỆT - TÍCH HỢP LIÊN MÔN - GIÁO DỤC BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG.
VII/ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .
* Nội dung:


1. Về kiến thức:
Đánh giá ở 3 cấp độ:
• Nhận biết
• Thông hiểu
• Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao)
2. Về kĩ năng:
Đánh giá:
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm
- Kĩ năng vận dụng kiến thức của bài học để giải bài tập, kiến thức liên môn để
giải quyết các vấn đề về môi trường.
3. Về thái độ:
Đánh giá thái độ học sinh:
• Ý thức, tinh thần tham gia học tập
• Tình cảm của học sinh đối với các môn học khác có liên quan.
*) Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh.
- GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau ( các nhóm, tổ)
VIII/ Các sản phẩm của học sinh:
• Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ (theo nhóm)
• Giải bài tập của học sinh vào vở ( cá nhân)

************************************
Giáo án
TIẾT 27
Bài 22: DẪN NHIỆT – ĐỐI LƯU
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được cách truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt, đối lưu.
- So sánh được mức độ dẫn nhiệt, đối lưu của các chất rắn, lỏng, khí.
2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm cho học sinh, kỹ năng quan sát.
- Kỹ năng tích hợp các môn học vật lí, hóa học, sinh học, địa lý.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác làm thí nghiệm theo nhóm.
- Cùng nhau hợp tác trao đổi thảo luận tìm ra giải pháp để bảo vệ môi trường
sống được tốt hơn.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm như hình 22 (1,2,3,4), hình 23 ( 1,2,3) sách giáo khoa
(trang 77, 78, 80, 81).
- Bảng phụ, bút dạ.
Học sinh:
- Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà đặc biệt biết cách làm các thí nghiệm trong sách
giáo khoa.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HĐ 1:
Mở bài: - Tại sao nồi xong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm
bằng sứ.
• Tại sao đun nước phải đun từ đáy ấm chứ không đun ở miệng ấm?
• Để trả lời các câu hỏi này mời các em nghiên cứu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ 2: Tìm hiểu về sự dẫn
nhiệt. (10 ph)
GV làm TN học sinh làm
việc cá nhân.
Dựa vào kết quả thí

nghiệm 1 cho cô biết
nhiệt năng được truyền
như thế nào?
HĐ 3: Tìm hiểu sự dẫn
nhiệt của các chất rắn,
lỏng, khí. (18 ph)
GV phân công làm TN
theo nhóm.
Làm TN 5 phút.
Học sinh quan sát thí
nghiệm và trả lời các câu
hỏi C
1
, C
2
,

C
3
.
Nhóm 1, 4 làm TN
1
, nhóm
2 làm TN 2, Nhóm 3 làm
TN 3.
Các nhóm trả lời các câu
hỏi tương ứng với TN của
I/ Sự dẫn nhiệt
1, Thí nghiệm:
2, Kết luận: Nhiệt năng

có thể truyền từ phần này
sang phần khác của một
vật, từ vật này sang vật
khác bằng hình thức dẫn
nhiệt.
II/ Tính dẫn nhiệt của
các chất.
1, Thí nghiện 1, 2, 3
2, Kết luận:
• Đa số chất rắn dẫn
nhiệt tốt. trong chất
• Trao đổi và trả lời
5 phút.
• Đại diện nhóm lên
trình bày 5 phút.
• Các nhỏm khác
chất vấn.
• GV hướng dẫn học
sinh cách xác định
khả năng dẫn nhiệt
của một số chất
như bảng 22.1.
• GV chốt lại kiến
thức cần rút ra từ
TN.
HĐ 4: Tìm hiểu sự truyền
nhiệt bằng hình thức đối
lưu. (15ph)
GV phân công làm TN
theo nhóm.

Quy trình giống HĐ 3
Vậy đối lưu là gì?
Các em trả lời 2 câu hỏi
mình ra bảng phụ.
• Mỗi nhóm cử đại
diện lên thuyết trình.
• Nhóm khác nhận xét
bổ sung.
Nhóm 1, làm TN

hình
23.1, nhóm 2 làm TN
23.2, Nhóm 3 làm TN 3.
Các nhóm trả lời các câu
hỏi tương ứng với TN của
mình ra bảng phụ.
• Mỗi nhóm cử đại
diện lên thuyết trình.
Nhóm khác nhận xét bổ
sung
HS tự trả lời.
rắn , kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
• Chất lỏng và chất khí
dẫn nhiệt kém.
III/ Đối lưu
1, Thí nghiệm:
2, Trả lời câu hỏi.
3,Kết luận:
Đối lưu là sự truyền nhiệt

bằng các dòng chất lỏng
hoặc chất khí. Đó là hình
thức truyền nhiệt chủ yếu
nêu ra phần mở bài.
Gv chiếu 2 câu hỏi này
lên màn ảnh.
của chất lỏng và chất khí.
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Học thuộc các kết luận của bài.
Làm bài tập C
10 -> 12
(SGK/78, bài 22.1-> 22.6 (SBT/60 )
Đọc và tìm hiểu bài 23.Phần II. Bức xạ nhiệt.

Giáo án
Tiết 28

Bài 23: BỨC XẠ NHIỆT - GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I/Mục tiêu:
1, Kiến thức:
• Hiểu được bản chất của bức xạ nhiệt là gì
2, Kỹ năng:
• Làm thí nghiệm.
3, Thái độ:
• Thông qua việc trả lời các câu hỏi trong SGK, bài tập trong SBT vật lí và
kiến thức của môn học: hóa học, sinh học, địa lý, các em tìm ra giải pháp tiết
kiện năng lượng, chống ô nhiễm môi trường biết bảo vệ môi trường sống và
chủ quyền biển đảo.
II/ Chuẩn bị:

GV: - Thí nghiệm hình 23.5
* Clip về thành phố có nhiều nhà kính, nhiều nhà sơn màu đậm, mái lợp màu đỏ,
xanh đậm, màu sắc quần áo không phù hợp với nhiệt độ thời tiết dẫn tới bật điều
hòa, quạt điện nhiều, dụng cụ nấu bếp không phù hợp… => Xây dựng nhiều nhà
máy nhiệt điện => ô nhiễm môi trường => gây mưa axít =>ảnh hưởng đến mùa
màng.
=> Hiệu ứng nhà kính =>Nhiệt độ trái đất tăng => gây lũ lụt.
Học sinh: - Đọc tìm hiểu bài ở nhà biết cách làm thí nghiệm.
• Làm bài tập về nhà, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
HĐ1 (4 phút): 1, Kiểm tra bài cũ:
- Bản chất của hình thức dẫn nhiệt, đối lưu là gì?
- Vậy trong chân không có xẩy ra hình thức truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt và đối
lưu không? Tại sao?
2, Mở bài: Vậy nhiệt có truyền qua được môi trường chân không? Nếu
có thì nhiệt truyền qua được bằng cách nào? Mời các em nghiên cứu bài học hôm
nay.
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ 2: Tìm hiểu về
bức xạ nhiệt
(15ph)
ĐVĐ: Như SGK
(GV vẽ Trái Đất,
Mặt Trời, chỉ đâu là
khí quyển, đâu là
chân không)

Năng lượng của
Mặt Trời đã truyền
xuống Trái Đất
bằng cách nào?
HS làm TN theo
nhóm:
• Tìm hiểu dụng cụ
thí nghiệm.
• Thảo luận tìm ra
phương án làm TN.
• Làm TN, quan sát,
trả lời câu hỏi C7,
C8, C9.
• Học sinh rút ra Kết
luận:
*) Đại diện nhóm lên
I/ Bức xạ nhiệt
1, Thí nghiệm:
(Hình 23.4,5/SGK)
2, Kết luận:
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
Bức xạ nhiệt là gì?
Bức xạ nhiệt có thể
truyền qua được
những môi trường
nào?
Bức xạ nhiệt có thể
xẩy ra khi nào?
HĐ 3 (25 phút): Trả
lời câu hỏi C và

làm bài tập => từ
đó tích hợp liên
môn và bảo vệ môi
trường sống.

Các em trả lời C
9,
C
10
, C
11
Như vậy sẽ
tiết kiệm được gì?
GV: Hỗ trợ khi hs
không trả lời được
và sẽ chốt câu trả
lời.
trình bày các nhóm
khác bổ sung, đặt câu
hỏi.
Hoạt động cá nhân.
Trả lời C
12

Trả lời C
9
: Nồi xong
thường làm bằng kim
loại. Vì kim loại dẫn
nhiệt tốt sẽ nấu nhanh

và tốn ít nhiên liệu.
Trả lời C
10
: Vì giữa các
lớp áo mỏng có các lớp
không khí. Mà không
khí thì dẫn nhiệt kém
do đó ngăn cản không
cho hơi ấm từ trong cơ
thể truyền ra bên ngoài.
Trả lời C
11
: Mùa hè ta
thường mặc áo trắng
hoặc áo sáng màu.Vì
màu trắng, màu sáng
hấp thụ nhiệt kém sẽ
mát hơn và ngược lại
mùa đông thì nên mặc
áo màu sẫm để hấp thụ
nhiệt tốt sẽ ấm hơn.
bằng các tia nhiêt đi thẳng.Bức xạ
nhiệt có thể xảy ra cả ở chân không.
C
12
:

Chất Rắn
HTTNCY Dẫn nhiệt
*Chú ý: - Bức xạ nhiệt xảy ra cả

với chất rắn, lỏng, khí.
- Khi vật có nhiệt độ cao hơn môi
trường xung quanh thì vật sẽ bức
xạ nhiệt.
II/ Vận dụng:
Trả lời các câu hỏi C
9
, C
10
, C
11
*Tại sao trong nhà
máy, trong nhà ở
người ta thường
hay nắp quạt thông
gió. Còn trong bếp
ăn, lò nung vôi,
luyện kim loại
người ta xây những
ống khói cao?
* Nhà ở, trường học
,công sở, nhà
máy… nên làm như
thế nào cho mát mẻ,
không khí được
trong lành, tận dụng
được năng lượng
mặt trời phù hợp
với điều kiện khí
hậu nước ta?

GV: Chiếu một
đoạn clip cho hs
quan sát rồi trả lời
câu hỏi.
1, Nguyên nhân
làm tăng điện năng,
nhiên liêu như khí
ga, than đá. . .?
2, Nước ta thường
sản xuất điện năng
bằng loại nhà máy
gì?
3, Để sx đủ điện
phục vụ sản xuất và
tiêu dùng thì phải
xây dựng nhiều nhà
máy điện sẽ dẫn tới
Trả lời: Để tạo ra dòng
đối lưu làm cho không
khí trong nhà mát hơn,
trong lành hơn (Không
khí được luân chuyển
liên tục)
Trả lời: Sơn nhà , mái
lợp màu trắng, hoặc
màu sáng như (xanh,
hồng, tím, vàng, ghi…)
nhạt.
Nên làm nhiều cửa sổ
thông với nhau. Nhà

chung cư phải có hành
lang đủ rộng thông với
nhau để tạo đối lưu.
Lắp bình năng lượng
mặt trời trên mái nhà.
(Thảo luận nhóm)
Học sinh trả lời, học
sinh khác bổ sung.
Nguyên nhân gây mưa
axít là (khi than cháy
tỏa ra nhiều nhiệt, khí
CO
2
, SO
2,
khói bụi, 2
khí này kết hợp với hơi
nước trong không khí
tạo ra mưa axít.
C + O
2
→ CO
2
S + O
2
→ SO
2
CO
2
+ H

2
O → H
2
CO
3
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
• Từ đó khái quát lên
nguyên nhân chính
dẫn đến ô nhiễm môi
trường và biện pháp
khắc phục.
II/Giáo dục bảo vệ môi trường
sống
1,Nguyên nhân làm môi trường
sống bị ô nhiễm.
• Lãng phí điện năng và nhiên
liệu.
• Phải xây dựng nhiều nhà
máy điện (trong đó có nhà
máy nhiệt điện) gây ô nhiễm
môi trường ( khói bụi, mưa
axít, làm nhiệt độ trái đất
tăng) làm ảnh hưởng sức

khỏe, giảm năng suất cây
trồng, gây lũ lụt, hạn hán…
Tốn nhiều đất và tiền của đầu
tư.
• Các nước xâm chiếm lãnh
thổ tài nguyên (dầu mỏ…)
xảy ra chiến tranh, tranh
chấp chủ quyền biển đảo.
2, Giải pháp khắc phục các
vấn đề trên là.
• Vận động tuyên truyền mọi người,
(gia đình, bản thân) cần tiết kiệm
điện năng, khí đốt, xăng dầu …
bằng các hành động cụ thể như đã
phân tích ở trên.
• Giáo dục lòng yêu nước cho mọi
những vấn đề gì?
4, Một trong những
nguyên nhân Trung
Quốc xâm chiếm
vùng biển đông
nước ta(sự kiện
tháng 5 vừa qua,
tàu hải giám 891) là
gì?
5, Nước ta nằm
trong vùng khí hậu
nào?
Giải pháp khắc
phục các vấn đề

trên là gì?
người dân Việt Nam, có tinh thần
bảo vệ chủ quyền biển đảo.
• Là học sinh cần phấn đấu tu dưỡng,
rèn luyện để có sức khỏe, kiến
thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
IV/ Củng cố - Dặn dò (1 phút):
- Làm bài tập 23(2,5,6,8,10,11,13)
- Tìm hiểu bài 24(SGK)
IX/ Kết quả đạt được:
• Học sinh được thu nhận kiến thức có hệ thống, do đó có điều kiện so sánh
kiến thức với nhau từ đó kiến thức được khắc sâu hơn.
• Học sinh có điều kiện vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề
về môi trường. Do đó sẽ có ý thức bảo vệ môi trường sống tốt hơn.
LÃNG PHÍ ĐIỆN NĂNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

×