Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.04 KB, 196 trang )

Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
Thứ hai, ngày tháng năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Nội dung:
- Học sinh tham gia chào cờ.
- Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội.
- Học sinh theo dõi.
II. Sinh hoạt:
- Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Ôn luyện lại đội hình đội ngũ.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện.
III. Củng cố dặn dò:
    
Tiết 10: ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu:
1. Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phỉ tiết kiệm thời giờ.
2. HS biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ một cách tiết kiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm thời gian?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:


*HĐ1: Làm việc cá nhân
- Một HS đọc yêu cầu, cả lớp chú ý
- HS làm vào vở, một HS làm bảng phụ
- Trình bầy nhận xét rút ra kết luận
.
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bài 4
- HS thảo luận GV quan sát
- HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận
GV chốt lại
* HĐ 3: Trình bầy giới thiệu các tranh vẽ, các tư
liệu đã sưu tầm về tiết kiệm thời gian
- Dán tranh trình bầy nội dung tranh
- HS nhận xét trao đỏi về ý nghĩa của tranh
- Thi đọc câu ca dao tục ngữ
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
+ Bài tập 1 SGK
- Các việc làm: a, c, d là tiết kiệm thời giờ
- Các việc làm b,đ e không phải tiết kiệm
thời gian
+ Bài tập 4 SGK
- Nêu cách sử dụng thời gian của HS
- Chia thời gian
- Lập thời gian biểu hợp lý
- Thời giờ là thứ quý nhất cần phải tiết
Lớp 4G - 1 – Năm học: 2011 - 2012
TUẦN 10
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
- Nhận xét bình chọn, GV kết luận chung

3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau
kiệm
- Thời giờ sử dụng vào việc bổ ích
    
Tiết 19: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 1
I- Mục tiêu: Kiểm tra đọc ( lấy điểm).
-Nội dung : các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
-Kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốcđộ tối thiểu 120 chữ trên phút, biết ngắt
nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của
nhân vật.
-Kỹ năng đọc- hiểu: trả lời được một đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết được những điểm cần ghi nhớ vể tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập
đọc.
II- Đồ dùng dạy học:
- phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần một1 đến tuần 9
- Phiếu kẻ sẵn bài tập 2.
III-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
2.Kiểm tra bài :
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến
một hay một số nhân vật, mỗi chuyện đều nói lên một
điều có ý nghĩa.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1 trang 4-5. phần 2
trang 15.
- Người ăn xin trang 30-31.

Bài 2 :
Tên
bài
Tác
giả
Nội
dung
Nhân vật
Dế
Mèn

Ngườ
i ăn
xin

Hoài
Tuốcg
hênhép
Dế
Mèn
thấy
.
Sự
thông
cảm
.
DM, Nhà
trò, bọn
nhện
Tôi “ chú

bé”, ông
lão ăn xin
Bài 3
a/ Truyện người ăn xin : “ Tôi chẳng ông lão”.
b/ Dế Mèn phần 1 “năm trước ăn thịt em”.
c/ Dế Mèn phần 2 “tôi thép đi không”.
4-Củng cố dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết ôn tập.
! HS lên bốc thăm bài tập đọc.
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện
kể?
? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người
” nói rõ số trang
! Đọc yêu cầu bài.
- Phát phiếu.
- Đại diện tổ trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
! Đọc yêu cầu bài.
! Làm vở
! Trình bày bài làm.
- Nhận xét .
- Giao bài về nhà.
Lớp 4G - 2 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
Tiết 46: TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
II. CHUẨN BỊ:
-

- Thước thẳng & ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song.
-
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-
GV nhận xét
Bài mới:
a) Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm,
chiều rộng 2 cm.
-
GV nêu đề bài.
-
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các
bước sau:
 Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
 Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
 Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
 Bước 4: Nối D với C. Ta được hình
chữ nhật ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật và tính chu vi
hình chữ nhật đó.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ dài đề bài cho

- GV cho biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ
nhật, cho HS đo độ dài hai đoạn thẳng này, ghi kết quả
vào ô trống rồi rút ra nhận xét: AC = BD.
Hoạt động 3: Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm.
-
GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3
cm”
-
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
-
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc
biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có
cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở
bài học trước.
-
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các
bước sau:
 Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm
 Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.
 Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.
 Bước 4: Nối D với C. Ta được hình
vuông ABCD.
Hoạt động 4: Thực hành
-
HS sửa bài
-
HS nhận xét
-

HS quan sát & vẽ theo GV vào vở
nháp.
-
Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ
hình chữ nhật.
-
HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
-
HS làm bài
-
HS sửa bài
-
Có 4 cạnh bằng nhau & 4 góc
vuông.
-
HS quan sát & vẽ vào vở nháp
theo sự hướng dẫn của GV.
-
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình
vuông.
Lớp 4G - 3 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
Bài tập 1:
-
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
Bài tập 2:
-

Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình tròn rồi tô
màu hình vuông.
Củng cố - Dặn dò
-
Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
-
HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
-
HS làm bài
-
HS sửa
- HS nêu
    
Tiết 10: KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 2
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc ( Lấy điểm).
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về nội dung chính: Nhân vật, giọng đọc, của các bài là
truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2.
III-Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nội dung:
a- Kiểm tra bài :

b-Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
-Một người chính trực.
- Những hạt thóc giống.
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Chị em tôi.
3.Củng cố dặn dò.
- KT phần chuẩn bị của HS.
-Ghi đầu bài B
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
! Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể ở
tuần 4, 5 , 6 -đọc cả số trang.
! Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 theo
nội dung ghi sẵn trong phiếu.
! Trình bày.
-Nhận xét, chốt.
+ Tổ chức thi đọc đoạn hoặc cả bài.
- Nhận xét.
? Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em
suy nghĩ gì ?
? Những truyện kể các em vừa đọc
khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn VNCB tiết sau.
    
Thứ ba, ngày tháng năm 2011
Tiết 10: CHÍNH TẢ: ÔN LUYỆN VÀ KIỂM TRA TIẾT 3
A- Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài “ Lời hứă”

Lớp 4G - 4 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
- Hiểu nội dung bài.
- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng
B- Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3 + bút dạ.
C- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
Viết chính tả :
- Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Bài 3:
Quy tắc viết hoa tên riêng, tên địa lý nước ngoài
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu mục tiêu giờ học-Ghi bảng
! Đọc bài “ Lời hứa”.
? Em hiểu thế nào là Trung sĩ?
? Tìm từ dễ lẫn trong khi viết chính tả ?
? Cách trình bày bài khi viết như thế nào?
- Đọc cho học sinh viết.
! Nêu yêu cầu bài 1.
! TLN2.
! Trình bày.
- Nhận xét- Kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
!TL N2
!Trả lời theo nhóm.
-Nhận xét, chốt KL đúng.
- Nhận xét tiết học.

    
Tiết 47: TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
-Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
-
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-
GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình.
b.
-
Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
-
Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
-
Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước
gì?
Bài tập 2:
-
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác &
viết vào chỗ chấm.
Bài tập 3:
-

HS sửa bài
-
HS nhận xét
a. Góc đỉnh A, cạnh AB, AC là góc
vuông
-Góc đỉnh B, cạnh BA,BM là góc
nhọn
-Góc đỉnh B, cạnh BM, BC là góc
nhọn
-Góc đỉnh B cạnh BA, BC là góc nhọn

b. Tương tự
Lớp 4G - 5 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
-
Yêu cầu HS vẽ được hình vuông
Bài tập 4:
-
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 4
cm, chiều rộng 2 cm. Sau đó TLCHH
Củng cố - Dặn dò:
-
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-
HS làm bài
-
HS sửa
-
HS làm bài
-

HS sửa bài
a. Các hình chữ nhật: ABCD,
MNCD, ABMN
b. Cạnh AB song song với các cạnh:
MN và DC
    
Tiết 19: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 4
A-Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
- Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.
- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.
B-Đồ dùng dạy học
- Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập- bút dạ
C-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
+Bài 1: Ghi lại các từ đã học theo chủ điểm:
Thương
người
như thể
thương
thân
Măng
mọc
thẳng
Trên đôi
cánh
ước mơ
Nhân
hậu,

nhân
đức,
nhân ái,
yêu
thương,
độ
lượng,
Trung
thực,
trung
thành,
thành
thật, tự
trọng,
ước
muốn,
mong
ước,
ước
vọng,

ước,mơ
tưởng
+Bài 2: Đáp án:
Ở hiền gặp lành.
Thẳng như ruột ngựa.
Cầu được ước thấy.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Lá lành đùm lá rách.
+Bài 3:

3. Củng cố dặn dò.
-Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài B.
! Đọc yêu cầu bài tập.
? Nhắc lại các bài mở rộng vốn từ.
! TL Nhóm 2.
! Trình bày
- Nhận xét.
! Đọc yêu cầu bài tập.
! Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
! Đặt câu.
! Báo caó miệng.
-Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
! Nhóm 2.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn VNCB tiết sau.
Lớp 4G - 6 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
Tiết 19: KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A .MỤC TIÊU :
On tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
- Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
- cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường
tiêu hóa
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh đối nước .
B .CHUẨN BỊ
- Các phiếu câu hỏi.

- Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I / Kiểm tra .
- Kiểm tra lại các câu hỏi ở phần Ôn tập tiết trước
GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Bài giảng
Hoạt động 3 : Ai chọn thức ăn hợp lí
Bước 1 :Tổ chức hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm các em sử dụng
những tranh ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để
trình bày một bữa ăn ngon và bổ .
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào có bữa ăn
đủ chất dinh dưỡng .
- Yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ và người thân
trong nhà những gì đã học qua hoạt đông này .
Hoạt động 4 :
Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh
dưỡng hợp lí
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- HS làm việc cà nhân như đã hướng dẫn ở mục thực
hành SGK
– GV nhận xét
Bước 2 : Làm việc cả lớp
III. GV + HS nhận xét
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :

- 2 HS trả lời
- Lớp chia làm 6 nhóm
- Các nhóm làm việc theo gợi ý trên – HS
có thể thêm các bữa ăn khác .
- Các nhóm trình bày kết quả bữa ăn của
mình
- HS các nhóm khác nhận xét .
- HS làm việc ghi 10 lời khuyện dinh
dưỡng hợp lí ( do bộ y tế ban hành ) vào
tờ giấy .
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình
với cả lớp .
Lớp 4G - 7 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nha nói cha mẹ và người thânnhững điều
đã học Và treo bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí .
Thứ tư, ngày tháng năm 2011
Tiết 20: TẬP ĐỌC: ÔN LUYỆN VÀ KIỂM TRA TIẾT 5
A- Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhânvật, tính cách, cách đọc
các bài tập đọc thuộc chủ điểm : “ Trên đôi cánh ước mơ”
B-Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
-Phiếu kẻ sẵn bài tập 2,3.
C- Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
-Bài 2: Đáp án:

Ở vương quốc tương lai.
Trung thu độc lập.
Nếu chúng mình
Thưa chuyện với mẹ
Điều ứơc của
-Bài 3 : đáp án
Nhân
vật
Tên bài Tính
cách
-Tôi
-Lái
đôi giày
ba ta
màu
xanh
-Nhân
hậu,
quan
tâm,
thông
cảm.
- Nêu mục tiêu- GTB- GB.
+ Tiến hành tương tự tiết 1.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
! Học sinh đọc tên các bài tập đọc thuộc
chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”.
! Vở bài tập (Phiếu).
- Trình bày, nhận xét.
- Tiến hành tương tự như bài 2.

! Gọi học sinh đọc yêu cầu 3.
! Học sinh đọc tên các bài tập đọc thuộc
chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”.
! Vở bài tập (Phiếu).
! Trình bày
- Nhận xét.
? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “ Trên
đôi cánh ước mơ” giúp các em hiểu điều
Lớp 4G - 8 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
-Hồn
nhiên,
tình cảm
-Cương
-Mẹ
Cương
Thưa
chuyện
với mẹ
-Hiếu
thảo,
thương
mẹ
-Dịu
dàng,
thương
con.
-Vua
Mi-đát
-Thần

Đi-ô-ni-
dốt
Điều
ước
củavua
Mi-đát
-Tham
lam, biết
hối hận.
-Thông
minh
3. Củng cố- dặn dò
gì ?
- Nhận xét tiết học
Tiết 48: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-
HS đọc yêu cầu.
-
HS tự làm bài
Bài tập 2:
-
2 HS lên bảng làm

-
GV sửa bài
Bài tập 3:
-
Yêu cầu HS đọc đề
-
HS làm bài vào vở
-
GV sửa bài
Bài tập 4:
-HS đọc yêu cầu.
-Tóm tắt và giải vào vở
Củng cố - Dặn dò:
-
Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số.
-4 HS lên bảng làm
-HS dưới lớp làm vở
-
HS làm bài
-
HS sửa bài
-
HS làm bài
-
HS sửa bài
Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
(16 – 4 ) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm)
Đáp số: 60 cm
Lớp 4G - 9 – Năm học: 2011 - 2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
    
Tiết 19: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 6
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập: +Bài 1:
- Quan sát từ trên cao xuống thấp.
- Đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà.
+Bài 2
Tiếng âm
đầu
Vần Thanh
Ao
dưới
Tầm
Cánh
Chú
D
T
C
Ch
ao
ươi
âm
anh
ư
Ngang

Sắc
Huyền
Sắc
Sắc
+Bài3:
-Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra,
ngược xuôi, xanh trong, cao vút
-Từ láy: chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng,
-Từ đơn:
Những từ còn lại.
+Bài 4:
-Học sinh, mây, đạo đức
-ăn, ngủ, yên tĩnh
3. Củng cố- dặn dò
-Nêu mục tiêu bài-Ghi đầu bài B.
!Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp bài tập.
? Cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em
biết điều gì về đất nước ta?
? Cảnh đẹp được quan sát ở vị trí nào?
-Nhận xét.
! Học sinh nêu Yêu cầu bài 2.
! TLN2
! Báo cáo kết quả.
-Nhận xét, chốt đáp án đúng.
! Nêu yêu cầu bài 3.
? Thế nào là từ đơn? cho ví dụ.
? Thế nào là từ láy? cho ví dụ?
? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?
! TLN2
!Báo cáo KQ

-Nhận xét, chữa bài.
! Nêu Y/C.
? Thế nào là danh từ ( ĐT) cho ví dụ .
-Tiến hành tương tự bài 3.
- Nhận xét tiết học.
    
Tiết 10: ĐỊA LÝ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
+ Vị trí : năm trên cao nguyên Lâm Viên .
+ Thành phố có khí hậu trong lành , mát mẽ , có nhiều phong cảnh đẹp ; nhiều rừng thông thác
nước ,….
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch .
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều loài hoa .
+ Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ ( lược đồ )
HS khá ,giỏi
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa , quả , rau xứ lạnh .
+ xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nắm trên
cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ , trong lành – trồng nhiều loại hoa , quả , rau xứ lạnh , pát triển
du lịch .
Lớp 4G - 10 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
B. CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
- Phiếu luyện tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I/ Kiểm tra
-
Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?

-
Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp
ở Tây Nguyên?
- GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài
2 / Bài giảng
a / Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước .
Hoạt động 1 :
-
Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
-
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
-
Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
-
Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa
điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
-
Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
Bước 2 :
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giải thích
thêm cho HS hiểu
b . Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Bước 1 Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
-
Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ
mát?

-
Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ
cho việc nghỉ mát, du lịch?
-
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
Bước 2 :
-
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3 :
-
Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái &
rau xanh?
-
Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
-
Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái
& rau xanh xứ lạnh?
-
Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- GV nhận xét
- 2 –3 HS trả lời
- HS nhắc lại
- Trên cao nguyên lâm viên
- Cao trên 1500 m so với mặt biển
- Có khí hâu quanh năm mát lạnh
- 1 -2 HS nêu
- ( HS khá , giỏi ) - Có không khí mát
mẽ , thiên nhiên đẹp nên được là nơi du
lịch
- Khách sạn sân gôn , biệt thự …

- Lâm Sơn , Pa lace, công đoàn ….
Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Có nhiều loại rau quả xứ lạnh
- Bắp cải , súp lơ , cà chua dâu tây ….
- ( HS khá , giỏi )
- Khí hậu lạnh thích hợp với các loại rau
quả xứ lạnh .
    
Tiết 10: ÂM NHẠC: HỌC BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Lớp 4G - 11 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
I. MỤC TIÊU.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em.
-HS nắm được t/c vui tươi của bài hát.
- Qua bài động viên HS cố gắng vươn lên trong học tập, rèn luyện để xứng đáng với chiếc khăn
quàng đỏ trên vai, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát.
- HS: Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút).
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1phút).
2. Nội dung bài.
a) Khăn quàng thắm mãi vai em (14 phút)

b) Tập đọc nhạc số 4:
“ Cùng bước đều” (14 phút)
+ Luyện cao độ:


+ Luyện tiết tấu:

+ Tập đọc nhạc

3. Củng cố, dặn dò (2 phút).
- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát.
( GV nhận xét, đánh giá).
- GV giới thiệu
- Ghi đầu bài lên bảng
- GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần)
- GV sửa lỗi cho HS.
- Dạo đàn, HS hát , gõ đệm theo nhịp bài
hát (2 lần).
- GV nêu y/c, HS tập hát săm vai.
- Gọi từng nhóm lên thực hiện bài hát.
( GV nhận xét, đánh giá tưng nhóm).
- GV treo bảng phụ.
- GV đàn, HS nghe cao độ.
- GV chỉ bảng, HS đọc cao độ.(2 lần)
- GV nêu y/c, hướng dẫn HS thực hiện tiết
tấu.
- GV đàn, HS nghe bài nhạc.
- GV đọc mẫu(1 lần),
- GV đàn, chi bảng, HS đọc từng câu.
- GV đàn, HS đọc theo đàn toàn bài (2
lần).
- Gọi từng nhóm đọc ( GV sửa lỗi)
- GV nêu y/c, HS tự ghép lời ca, GV sửa

lỗi cho HS.
- GV đàn, HS đọc nhạc kết hợp hát lời .
- Gọi HS đọc bài cá nhân.
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài.
    
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
Lớp 4G - 12 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
I. Nội dung:
- Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học.
- Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò
chơi đã học.
- Gv theo dõi nhắc nhở hs.
- Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.
- Củng cố dặn dò.
- Hs theo dõi và thực hiện.
    
Thứ năm, ngày tháng năm 2011
Tiết 20: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA GIỮA KÌ I – ĐỌC HIỂU
(Đề do chuyên môn nhà trường giao)
    
Tiết 49: TOÁN: KIỂM TRA GIỮA KÌ I
(Đề do chuyên môn nhà trường giao)
Tiết 20: KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
A .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng , trong suốt , không màu , không

mùi , không vị , không có hình dáng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan ra
khắp mọi phía , thấm qua một
số chất .
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước .
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho
nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không bị ướt
B .CHUẨN BỊ
- Nước , cốc ít đường muối , vải giấy túi ni lông
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu về chủ điểm vật chất và nặng lượng
2 / Bài giảng
Hoạt động 3: Phát hiện mùi màu của nước
Bước 1 :Tổ chức hướng dẫn
- GV chuẩn bị mỗi nhóm cốc nước , cốc đựng nước
muối , cốc đựng nước chè , cốc đưng nước sữa.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Cốc nào là dựng nước cốc nào là đựng sữa ?
- Làm thề nào để biết điều đó
- 2 HS trả lời
- HS trao đổi trong nhóm y1 và ý 2 theo
yêu cầu quan sát trang 48 SGK
- Nhóm trưỡng điều khiển các bạn quan sát
và lần lượt trả lời câu hỏi .
Lớp 4G - 13 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- GV ghi các ý kiến của HS lên bảng .
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước

Bước 1 : Để chai lọ cốc quan sát ở các vị trí khác nhau
ngang ngược .
- Khi thay đổi vị trí của chai hoặc lọ , hình dạng của
chúng thay đổi không ?
– GV nhận xét
Bước 2 : VÌ vây nước có hình dạng nhất định không
Hoạt động 3: Tín xem nước chảy như thế nào
Bước 1: HS làm thí nghiệm và nhận xét
Bước 2 Làm việc cả lớp
GV kết luận
Hoạt động 4 :
Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ
Bước 2
Bước 3 : Làm việc cả lớp
GV kết luận : Nước thấm qua một số chất
Hoạt động 5 Nước hòa tan một số chất
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Bước 2
Bước 3 : Làm việc cả lớp
GV kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất
GV nhận xét chung .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau
- HS chỉ vào cốc đựng nước và cốc đựng
sữa .
- Qua nhìn ,nếm ,thử
- Địa diện cácnhóm trình bày
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- HS thảo luận dư đoán hình dạng của nước

Rút ra kết luận
- Một vài nhóm nói về cách tiến hành thí
nghiệm và nêu nhận xét .
- HS tự làm thí nghiệm theo nhóm
- Đổ nước vào túi ni lông , vải , giấy …
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
    
Tiết 10: LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ I (NĂM 981)
A .MỤC TIÊU :
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống Lần thứ nhất ( năm 981 ) do Lê
Hoàn chỉ huy :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân .
+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm
981 quan Tống theo hai đườn thùy bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh ở Bạch Đắng
(đường thủy ) và Chi Lăng ( đường bộ ) Cuộc kháng chiến thắng lợi
- Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy đội nhà Dinh vời chức Thập Đạo tướng quân .
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại , quạn Tống sang xam lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy
tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà tiền Lê ) . Ong đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng
lợi .
B CHUẨN BỊ
- Lược đồ minh họa
Lớp 4G - 14 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I / Kiểm tra :
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên

nước ta là gì?
- GV nhận xét .
II Bài mới
1 / Giới thiệu bài :
- Ghi tựa bài
2 / Bài giảng
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
GV dặt vấn đề :
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân
ủng hộ không ?
- GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai
ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã
trao cho ông ngôi vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình
hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để
chọn ra ý kiến đúng.”
- GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi
lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm
lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê
Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
- Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường
nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế
nào?

- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của
chúng không?
- 2-3 HS trả lời câu hỏi

- 2 HS nhắc lại
- HS đọc SGK “ năm 979 … là tiền Lê “
- Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị
giết hại
+ Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên
ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc
nước
+ Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân
sang xâm lược nước ta
- Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân”
(Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao
ngôi vua cho ông.
- ( HS khá , giỏi )
- HS trao đổi & nêu ý kiến
.
- HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong
SGK để thảo luận
- Năm 981
- Đường thủy : theo sông Bạch Đằng
Đướng bộ : Theo dường Lạng Sơn
-Trên sông Bạch Đằng ông cho quân đóng
cọc để ngăn chặn chiến thuyền ….
Quân ta chặn đánh quân Tống ơ Chi Lăng
….
Lớp 4G - 15 – Năm học: 2011 -
2012

Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
GV nhận xét bổ sung .
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống
đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- Quân Tống không thực hiện được ý đồ
xâm lược .
* Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc
kháng chiến chống quân Tống của nhân
dân trên bản đồ.
- Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại
niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh
& tiền đồ của dân tộc

    
Thứ sáu, ngày tháng năm 2011
Tiết 50: TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Giới thiệu:
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số
(không nhớ)
-
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
-
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
-
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
-

Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
-
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có
một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một
chữ số
-
GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác
làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách
tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết
quả?)
-
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân
với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép
nhân không có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số
(có nhớ)
-
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
-
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác
làm bảng con.
-
GV nhắc lại cách làm:
+ Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, viết 1
544 816 . 4 x 2 = 8, viết 8
. 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
. 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14,

viết 4, nhớ 1
-
HS đọc.
-
HS nêu: 241 324
-
6 chữ số
-
1 chữ số
-
HS thực hiện: 241 324
x 2
482 648
-
HS so sánh: kết quả của mỗi lần
nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực
hiện phép tính nhân không cần nhớ.
-
HS thực hiện.
-
Vài HS nhắc lại cách thực hiện
phép tính
Lớp 4G - 16 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
. 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5
+ Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớvào kết
quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:
-
HS tự làm bài
-
Gv nhận xét
Bài tập 3:
-
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức
Bài tập 4:
-HS đọc yêu cầu , tóm tắt và giải
-GV sửa bài
Củng cố
-
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép
tính nhân.
Dặn dò:
-
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
-
HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
-
HS làm bài
-
HS sửa bài
Giải
Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được
cấp :

850 x 8 = 6800 (quyển)
Số quyển truyện 8 xã vùng cao được cấp :
980 x 9 = 8820 (quyển)
số quyển truyện cả huyện được cấp:
68000 + 8820 = 15 620 (quyển)
Đáp số: 15 620 quyển truyện
Tiết 20: TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA GIỮA KÌ I – VIẾT
(Đề do chuyên môn nhà trường giao)
    
Tiết 10: MỸ THUẬT: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT THEO DẠNG HÌNH TRỤ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật hình trụ.
- Biết cách vẽ đồ vật hình trụ.
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
*Sắp xếp hình vẻ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật, biết giữ gìn, bảo quản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Vật mẫu dạng hình trụ.
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
- Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Lớp 4G - 17 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định lớp:

- Kiểm tra bài cũ:
1
2
3
4
Quan sát
nhận xét
Cách vẽ
Minh họa
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
- Giới thiệu bài
- Giới thiệu một số mẫu dạng hình trụ
- Gợi ý cho HS tìm :
Hình dáng chung (cao, thấp.rộng, hẹp)
Gồm những bộ phận nào?
Gọi tên các đồ vật trong SGK /25?
So sánh sự khác nhau về hình dáng, các bộ
phận, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt?
- Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ
bảng.
- Các bước vẽ:
Vẽ khung hình chung.
Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng
nét thẳng.
Vẽ chi tiết.
Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh
sửa trong khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy.
- Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Cách sắp xếp bố cục?
Tỉ lệ, đặc điểm của mẫu?
 Độ đậm nhạt?
- Đánh giá chung.
- Quan sát
- Trả lời
- Quan sát
- Làm bài tập.
- Nhận xét, rút kinh
nghiệm.
    
Tiết 10: KỸ THUẬT: KHÂU VIỀN MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1)
A .MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Cc mũi khu tương đối đều nhau .
Đường khu ít bị dm .
- Khu viền được đường gấp mp vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tường đối đều nhau ,
Đường khâu ít bị đứt .
B .CHUẨN BỊ :
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Lớp 4G - 18 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
A. Bài cũ: Khâu đột mau
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:

Giới thiệu bài:
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái
của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa
hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải
mảnh vải.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS
nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
* Lưu ý:
- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng
đường vạch dấu.
- Cần miết kĩ đường gấp.
- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp
thứ hai.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược,
khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu
lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở
mặt phải của vải.
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ :
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và
kết quả thực hành của HS
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi
khâu đột
- 2 HS nêu


- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường
gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp
mép bằng mũi khâu đột.
    
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Nội dung:
- Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: Học
tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v.
- Nêu phương hướng tuần tới.
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Hs theo dõi thực hiện.
    
Lớp 4G - 19 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
Thứ hai, ngày tháng năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Nội dung:
- Học sinh tham gia chào cờ.
- Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội.
- Học sinh theo dõi.
II. Sinh hoạt:
- Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Ôn luyện lại đội hình đội ngũ.

- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện.
III. Củng cố dặn dò:
    
Tiết 11: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Củng cố và luyện tập thực hành kỹ năng về các hành vi đã học trong các bài đạo đức
Giáo dục HS thói quen đạo đức tốt
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Câu hỏi ôn tập
Các tình huống sắm vai
III. HOẠT ĐỘNG DẬY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm thời gian?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận nhóm
- HS đọc các câu hỏi thảo luận
- HS thảo luận GV quan sát
- Trình bầy nhận xét rút ra ghi nhớ để củng cố bài
.
*HĐ2: Liên hệ
- HS đưa ra các việc làm thể hiện tính trung thực, vượt
khó tiết kiệm
- HS nhận xét, trao đổi
- GV chốt lại
* HĐ 3: Đóng vai

- HS đọc tình huống, phân vai, thảo luận
- Trình diện trên lớp
- Nhận xét trao đổi, GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
1. Trung thực trong học tập
2. vượt khó trong học tập
3. Biết bầy tỏ ý kiến
4. Tiết kiệm tiền của
5. Tiết kiệm thời gian
Các tình huống đóng vai ở nội dung 5 bài
trên
Lớp 4G - 20 – Năm học: 2011 -
2012
TUẦN 11
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
    
Tiết 21: TẬP ĐỌC: ÔNG TRĂNG THẢ DIỀU
A- Mục tiêu:
- Đọc đúng: Làm lấy diều, trong làng, trang sách, là, lưng trâu.
- Đọc hiểu: Trạng, kinh ngạc.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiểu thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng
nguyên khi mới 13 tuổi.
B-Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ+ bảng phụ.
C- đồ dùng dạy học:

I-Kiểm tra bài
II- Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn luyện đọc:
- Đ1: Vào đời để chơi.
- Đ2 :Lên sáu chơi diều
- Đ3: Sau vì của thầy.
- Đ4: Còn lại.
- Từ khó: Lưng trâu, làm lấy
diều, trong làng, trẻ nhất.
3- Tìm hiều bài:
-ý1,2: Tư chất thông minh của
Nguyễn Hiền .
-ý3: Đức tính ham học của
Nguyễn Hiền.
-ý4: Có ý chí quyết tâm thì sẽ
làm được điều mình mong muốn.
*ND: Câu chuyện ca ngợi
Nguyễn Hiền thông minh có ý
chí vượt khó nên đã đỗ trạng
nguyên khi mới 13 tuổi.
4- Thi đọc diễn cảm:
Đoạn “ Thầy phải vào trong”
? Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là
gì?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong
tranh minh họa?
- Ghi bảng.
! Đọc cả bài.

- Chia đoạn.
! Đọc nối tiếp.
? Tìm từ khó.
! Đọc nối tiếp lần 2.
! Học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
! Đọc đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi.
? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? hoàn
cảnh gia đình cậu như thế nào?
? Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
? Những chi tiết nào nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
? Nội dung đoạn 1 và 2 cho biết điều gì ?
! Đọc đoạn văn 3.
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như
thế nào?
? Nội dung đoạn văn 3?
! Đọc đoạn 4
? Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là
ông trạng thả diều ?
? Câu truyện khuyên ta điều gì ?
? Nội dung chính của bài là gì?
! Luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức thi theo nhóm.
Trả lời
TL
TL
HS đọc
1HSTL
4HS Đọc

HSTL
4HS
1HS
Nghe
đọc thầm
HSTL
HSTL
HSTL
1HS
1HS đọc
HSTL
HSTL
Đọc bài
TL
TL
HSTL
HSTL
N2 đọc
Lớp 4G - 21 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
III- Củng cố – dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
? Truyện đọc giúp em hiều điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn VNCB bài sau.
Thi đọc d/cảm.
HSTL
HSTL
Nghe

    
Tiết 51: TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
-
GV treo bảng phụ ghi như SGK
-
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị
của hai biểu thức a x b, b x a.
-
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được
tích của hai biểu thức: a x b và b x a. -Yêu cầu HS so
sánh kết quả các biểu thức này.
-
GV ghi bảng: a x b = b x a
-
a & b là thành phần nào của phép nhân?
-
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế
nào?
-
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế
nào?

-
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao
hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa
biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
-HS nêu yêu cầu
-Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính câu
a và b.
Bài tập 3:
-HS không cần tính giá trị các biểu thức, chỉ cộng
nhẩm và trả lời
Bài tập 4:
-Làm tương tự bài 3
Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100,
1000…Chia cho 10, 100, 1000…
-
HS tính.
-
HS nêu so sánh
-
HS nêu
-
Thay đổi
-
Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích đó không thay đổi.

-
Vài HS nhắc lại
-
HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
-
HS làm bài
-
HS sửa
- HS nhẩm và trả lời
- HS khác nhận xét
-
HS làm bài
-
HS sửa bài
Lớp 4G - 22 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
    
Tiết 11: KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KỲ DIỆU
A .MỤC TIÊU :
- Nghe và quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toán bộ câu chuyện Bàn chân
kì diệu
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyển Ngọc Ký giàu nghị lực , có ý chí
vươn lên trong học tập và rèn luyện .
B .CHUẨN BỊ
- Các tranh minh họa trong SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

I / Kiểm tra
Kể lại câu đãnghe đã đọc nói về ước mơ đẹp
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / GV kể lại câu chuyện : Bàn chân kì diệu Kể
(2, 3 lần).
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, 3 – vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa
phóng to trên bảng.
3 / Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
GV hỏi: Qua câu chuyện này, em học được điều gì ở
anh Nguyễn Ngọc Ký.
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe kết hợp với giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký
- HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài
tập.

- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em
(mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2 tranh),sau
đó mỗi em kể tòan chuyện, trao đổi về các
điều mà em đã học được từ Nguyễn Ngọc

- ( HS khá ,giỏi ) thi ke từng đọan của câu
chuyện 4 – 5 em
- 1 vài HS thi kể tòan bộ câu chuyện

* Mỗi nhóm HS kể xong phải nói về điều
các em học được của anh Nguyễn Ngọc
Kí :
Lớp 4G - 23 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
GV nói học ở anh Ký quyết tâm vươn lên giàu nghi lực
biết vượt khó đạt điều mính mong muốn . qua đó em
cáng cố gắng nhiều hơn .
- Cả lớp bính chọn nhóm cá nhân kể chuyện hấp dẫn
nhất , nận xét lời kể bạn đúng nhất .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho
người thân. Chuẩn bị bài tập KC tuần 12
- Anh Ký bị tàn tật nhưng vẫn khát khao
được học hành, trở thành người có ích.
- Anh Ký rất có ý chí vươn lên, không
chán nản vì bị tàn tật.
- Anh Ký là người giàu nghị lực, biết vượt
khó để đạt được điều mình mong ước.
    
Thứ ba, ngày tháng năm 2011
Tiết 11: CHÍNH TẢ: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
A-Mục tiêu:
- Nhớ- viết:Chính xác,đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ" Nếu chúng lạ"
- Làm đúng bài tập chính tả phân biềt s/x, ( ?/~).
B- Đồ dùng dạy học:
-Bài 2a, 2b, bài 3 viết bảng phụ.
C-Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài:
xôn xao, sản xuất, xuất sắc,
suôn sẻ
2- Nội dung:
a- Giới thiệu bài:
- Các bạn nhỏ đều mong
ước thế giới trở nên tốt đẹp
hơn.
b-Hướng dẫn viết:
- Hạt giống, đáy biển, đúc
thành, trong ruột.
-chữ đầu dòng lùi vào 3ô,
giữa 2 khổ thơ cách 1
dòng.
c-Hướng dẫn nhớ-viết.
d-Soát lỗi- chấm-NX.
e- Hướng dẫn làm BT.
* Bài 2a.
*Bài 2b( Tương tự).
* Bài3.
! Lên bảng-Bảng con:
- Nhận xét- cho điểm.
- Nêu mục tiêu- GB.
! Đọc 4 khổ thơ đầu.
! Học thuộc lòng 4 khổ thơ .
? Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ước gì?
! Tìm các từ khó và dễ lẫn trong bài?
! Nhắc lại cách trình bày bài thơ?
! Mở vở và nhớ để viết.
! Soát lỗi.

- Giáo viên chấm- nhận xét.
! Đọc yêu cầu.
! HS lên bảng làm + Lớp làm vở.
- Nhận xét+kết luận.
! Đọc bài thơ.
! Đọc yêu cầu bài.
! HS lên bảng + Lớp làm vở nháp.
- Nhận xét và chữa.
! Giải nghĩa từng câu.
Lên bảng
B/C
Theo dõi
1HS
3 HS
TL
TL
TL
Nhớ viết
Đổi chéo
1HS
BC+ Vở
1đọc
1 nêu Y/C
1LB - Vở
Lớp 4G - 24 – Năm học: 2011 -
2012
Nguyễn Thị Dương Trường TH Võ Thị Sáu, TP.BMT
3- Củng cố -dặn dò:
! Đọc thuộc lòng những câu trên.
- Nhận xét tiết học.

    
Tiết 52: TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 … CHIA CHO 10, 100, 1000…
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết cách thực hiện phép nhân moat số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số
tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
-
GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
-
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ
sở kiến thức đã học)
-
Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10
ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0
(350)
-
Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với
10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số
đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
-
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
350 : 10 = ?
-
Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung:

Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn … cho 10, ta chỉ
việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
-
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000…; chia số
tròn trăm, tròn nghìn… cho 100, 1000…
-
Hướng dẫn tương tự như trên.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Cho HS nối tiếp nhau nhẩm từng bài
-GV nhận xét
Bài tập 2:
Củng cố - Dặn dò:
-
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
-
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 =
35 chục = 350
-
Vài HS nhắc lại.
-
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
-HS nhắc lại
-HS thực hiện nhẩm
-
HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả

    
Tiết 21: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
Lớp 4G - 25 – Năm học: 2011 -
2012

×