Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án tự chọn Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.57 KB, 80 trang )

Gv: Lê Trọng Thuấn
Tiết tự chọn : 01
Ôn tập lý thuyết về thành phần nguyên tử
nguyên tố hóa học , đồng vị.
Tuần : 01 Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập về thành phần nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, cấu tạo vỏ nguyên tử.
- Nắm được cách xác định thành phần nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối trung
bình.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.
1. Nêu thành phần cấu tạo của nguyên
tử?

2. Nêu điên tích và khối lượng của các
hạt trong nguyên tử?
3. Điện tích hạt nhân là gì? Mối quan hệ
giữa số đv điện tích hạt nhân với số p, số
e?
4. Nguyên tố hoá học là gì?
5. Những nguyên tử nào sau đây thuộc
cùng một nguyên tố hoá học?
14
7


A,
16
8
B,
16
7
C,
17
8
D,
20
10
E,
18
8
F
6. Số khối là gì?
7. Đồng vị là gì?
8. Những nguyên tử nào ở trên là đồng
* HĐ 1: Học sinh trả lời.
1. Nguyên tử có cấu tạo 2 phần:
- Vỏ : gồm các hạt e mang điện âm.
- Hạt nhân : gồm các hạt p mang điện
dương và các hạt n không mang điện.
2.
Hạt e Hạt p Hạt n
Điện
tích
q
e

= 1- q
p
= 1+ q
e
= 0
K lượng
9,1.10
-31
kg
1,67.10
-27
kg 1,67.10
-27
kg
3. 1p có điện tích 1+, hạt nhân có Z proton
thì điện tích hạt nhân là Z+
Số đv đthn = số e = số p
4. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử
có cùng điện tích hạt nhân.
5.
14
7
A,
16
7
C thuộc 1 nguyên tố do Z = 7
16
8
B,
17

8
D,
18
8
F thuộc 1 nguyên tố do Z = 8
6. A = Z + N
7. Đồng vị là những nguyên tử thuộc một
nguyên tố hoá học có cùng số p, khác nhau
số n nên số A cũng khác nhau.
8.
14
7
A,
16
7
C là đồng vị
16
8
B,
17
8
D,
18
8
F là đồng vị
9. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối
Giáo án tự chọn: Hóa 10
1
Gv: Lê Trọng Thuấn
vị?

9. Nguyên tử khố là gì?
10. Công thức tính nguyên tử khối trung
bình?
11. Tìm nguyên tử khối trung bình của
K biết K có 3 đồng vị :
39
K ( 93,08%),
40
K (0,012%) và
41
K.
12. Vỏ nguyên tử có cấu tạo như thế
nào?
13. Có mấy lớp e, mấy phân lớp. Ký
hiệu các lớp, các phân lớp.
14. Cho biết số e tối đa trong mỗi phân
lớp, mỗi lớp?
* Hoạt động 2 : Gv củng cố lại toàn bài,
ra bài tập về nhà.
Bài tập 1: Tìm % số nguyên tử của
79
Br

81
Br. Biết Br chỉ có 2 đồng vị và
Br
A
= 79,91
Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong
nguyên tử nguyên tố D là 94. Trong đó

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
của nguyên tử tính bằng u, cho biết khối
lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
10.
. .
100
a X bY
A
+ +
=
11. %
41
K = 100 – (93,08 + 0,012) = 6,098
93,08.39 0,012.40 6,098.41
38,81
100
K
A
+ +
= =
12. cấu tạo bởi các e chuyển động rất
nhanh không theo quỹ đạo xác định. Các e
sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến
cao.
13. - Có 7 lớp e
Ký hiệu các lớp : n = 1,2,3,4…
Tên gọi : K,L, M, N, O, …
- Có 4 phân lớp : s, p, d, f
14. Số e tối đa trong mỗi phân lớp:

Phân
lớp
s p d f
Số e
tối đa
2 6 10 14
Số e tối đa trong mỗi lớp:
Lớp e 1 2 3 4
Số e
tối đa
2 8 18 32
* Hoạt động 2 : Hs lắng nghe, ghi bài tập
về nhà.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
2
Gv: Lê Trọng Thuấn
không mang điện là 22 hạt. Viết ký hiệu
nguyên tử D. D có bao nhiêu lớp e, số e
tối đa trong mỗi lớp.
IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:
Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.
V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Giáo án tự chọn: Hóa 10
3
Gv: Lê Trọng Thuấn
Tiết tự chọn : 02
Ôn tập lý thuyết về:cấu hình electron và
đặc điểm lớp electron ngoài cùng.
Tuần : 02 Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:

- Ôn tập thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử, cấu hình e, đặc điểm lớp e ngoài
cùng.
- Kỹ năng viết cấu hình e, xác định tính chất hoá học của nguyên tố dựa vào đặc điểm
của lớp e ngoài cùng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.
1. Cho biết thứ tự sắp xếp các mức năng
lượng trong nguyên tử?

2. Quy ước cách viết cấu hình e như thế
nào?
3. Các bước tiến hành viết cấu hình e?
4. Để có được cấu hình e bền thì các e
phân bố vào các lớp thuộc các lớp khác
nhau đảm bảo phân lớp đạt mức bão hoà
hoặc bán bão hoà.
5. Nêu đặc điểm của lớp e ngoài cùng?
* HĐ 1: Học sinh trả lời.
1. Các e trong nguyên tử sắp xếp theo
chiều tăng mức năng lượng từ thấp đến
cao, từ trong ra ngoài. Mứ năng lượng
của các lớp tăng theo thứ tự từ 1-> 7, của
các phân lớp từ s-> p-> d-> f.

2. – Lớp e ghi bằng chữ số 1,2,3…
- Phân lớp e ghi bằng chữ cái thường : s,
p
- Số e trên mỗi phân lớp ghi bằng chữ số
ở phía trên bên phải phân lớp
3. Có 3 bước :
- Xác định số e trong nguyên tử
- Phân bố các e vào các phân lớp theo
chiều tăng mức năng lượng trong nguyên
tử, đảm bảo số e tối đa trong mỗi phân
lớp, mỗi lớp
- Sắp xếp các e vào các phân lớp thuộc
các lớp khác nhau.
5. – Nguyên tử có 8e hoặc 2e ngoài cùng
thuộc nguyên tử khí hiếm.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
4
Gv: Lê Trọng Thuấn

* Hoạt động 2: Gv ra bài tập
1. Viết cấu hình e của các nguyên tử có Z
= 17, 18, 14,20.
2. Cho biết nguyên tử nào là kim loại, phi
kim, khí hiếm ? Vì sao?
3. Tổng số các loại hạt trong nguyên tử
nguyên tố D là 58. Số hạt không mang
điện nhiều hơn số hạt mang điện dương
là 1 hạt.
a) Viết ký hiệu nguyên tử D
b) Viết cấu hình e của D

c) D là kim loại , phi kim hay khí hiếm?
* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài,
ra bài tập về nhà.
Bài tập 1: Viết cấu hình e của các nguyên
tử có Z = 1 đến Z = 35.
Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong
nguyên tử nguyên tố D là 25.
a) Viết ký hiệu nguyên tử D.
b) Viết cấu hình e của D.
c) Xác định D là kim loại, phi kim hay
khí hiếm? Vì sao?
- Nguyên tử có 1,2,3e ngoài cùng thuộc
nguyên tử kim loại.
- Nguyên tử có 5,6,7e ngoài cùng thuộc
nguyên tử phi kim.
- Nguyên tử có 4e ngoài cùng thuộc
nguyên tử kim loại (chu kỳ lớn) hoặc
nguyên tử phi kim ( chu kỳ nhỏ)
* Hoạt động 2 : Hs làm bài tập
1.
Z = 17: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

Z = 18 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Z = 14 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Z = 20 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
2.
Z = 17 : phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài
cùng
Z = 18 : khí hiếm vì có 8e ở lớp ngoài
cùng
Z = 14 : phi kim vì có 4 e ở lớp ngoài
cùng, thuộc chu kỳ nhỏ.
Z = 20 : kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài
cùng
3.
a) gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là E, Z, N
E + Z + N = 58
Mà E = Z => 2Z + N = 58 (1)
Ta lại có : N – Z = 1 (2)
Từ 1,2 => Z = 19
N = 20
A = Z + N = 19 + 20 = 39
Kí hiệu :
39
19
D
b) Z = 19 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
1
c) D là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài
cùng.
* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.
IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:
Giáo án tự chọn: Hóa 10
5
Gv: Lê Trọng Thuấn
Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.
V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Giáo án tự chọn: Hóa 10
6
Gv: Lê Trọng Thuấn
Tiết tự chọn : 03
Bài tập về bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học (tiết 13 + 14)
Tuần : 03 Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:
- Xác định kỹ năng xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình
e.
- Kỹ năng viết cấu hình e, xác định tính chất hoá học của nguyên tố , xác định STT,
chu kỳ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.

III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.
1. Viết cấu hình e của Z = 12, 22.
2. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
trong BTH?

2. Quy ước cách viết cấu hình e như thế
nào?
3. Electron hoá trị là gì? Xác định như
thế nào?
4. Thế nào là chu kỳ? xác định chu kỳ
như thế nào?
* HĐ 1: Học sinh trả lời.
1.
Z = 12 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Z = 22 : 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
2. 3 nguyên tắc:
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
- các nguyên tố có cùng số lớp e trong
nguyên tử được xếp vào 1 hàng.
- các nguyên tố có cùng số e hoá trị như
nhau được xếp vào cùng 1 cột.
3. electron hoá trị là những e có khả năng
tham gia hình thành liên kết hoá học.
Đó là những e ở lớp ngoài cùng hoặc ở
phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp
đó chưa bão hoà.
Vd : Z = 12 có 2 e hoá trị
Z = 22 có 4e hoá trị ( 2e thuộc 4s, 2e thuộc
3d)
4. Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số
lớp e trong nguyên tử.
STT chu kỳ = số lớp e
Vd : Z = 12 có 3 lớp 3 => thuộc chu kỳ 3
Z = 22 có 4 lớp e = > thuộc chu kỳ 4
5.
Giáo án tự chọn: Hóa 10

7
Gv: Lê Trọng Thuấn
5. BTH có bao nhiêu chu kỳ? Số lượng
mỗi nguyên tố trong các chu kỳ?
* HĐ 2 : Gv ra bài tập củng cố
1. Viết cấu hình e của Z = 15. Xác định
STT, chu kỳ.
2. Tổng các loại hạt trong nguyên tử
nguyên tố D là 52. Trong đó số hạt
không mang điện bằng 9/17 số hạt mang
điện.
a) Viết ký hiệu nguyên tử D.
b) Viết cấu hình e của D.
c) Xác định STT, chu kỳ của D trong
BTH.
d) D là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

3. Viết cấu hình e của Z = 20, 24, 26.
Xác định số e hoá trị của mỗi trường
hợp.
* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài,
ra bài tập về nhà.
Bài tập 1: Viết cấu hình e của các
nguyên tử có Z = 15 đến Z = 40.
Xác định số e hoá trị trong mỗi trường
hợp
Xác định Stt, chu kỳ trong mỗi trường
hợp.
Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong
nguyên tử nguyên tố D là 115. Trong đó

số hạt không mang điện bằng 9/14 số hạt
mang điện.
Chu
kỳ
1 2 3 4 5 6 7
Số
ntố
2 8 8 18 18 32
Chưa
hoàn
thành
* HĐ 2 : Học sinh làm bài tập củng cố.
1. Z = 15 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
STT = Z = 15
Chu kỳ 3 vì có 3 lớp e.
2.
Gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là E, Z, N
E + Z + N = 52
Mà E = Z => 2Z + N = 52 (1)
Ta lại có : N =
9

17
(E + Z) =
9
17
2Z (2)
Từ 1,2 => Z = E = 17
N = 18
A = Z + N = 17 + 18 = 35
a) Ký hiệu nguyên tử D :
35
17
D
b) Cấu hình e : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
c) Stt = Z = 17
Chu kỳ 3 vì có 3 lớp e
d) Là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng.
3.
Z = 20 : 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Có 2e hoá trị ( thuộc 4s).
Z = 24 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Có 6e hoá trị ( thuộc 3d(5e) + 4s(1e))
Z = 26 : 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Có 8e hoá trị ( thuộc 3d(6e) + 4s(2e))
* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
8
Gv: Lê Trọng Thuấn
a) Viết ký hiệu nguyên tử D.
b) Viết cấu hình e của D.
c) Xác định D là kim loại, phi kim hay
khí hiếm? Vì sao?
d) Xác định Stt, chu kỳ, số e hoá trị của
D
IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:
Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.
V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Giáo án tự chọn: Hóa 10
9
Gv: Lê Trọng Thuấn
Tiết tự chọn : 04
Ôn tập lý thuyết về sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình electron và tính chất.(tiết 15 và 16)
Tuần : 04 Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:

- Củng cố sự biến đổi cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố.
- Củng cố cách xác định số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A.
- Củng cố tính chất của một số nguyên tố nhóm A tiêu biểu.
- Củng cố quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, độ âm điện của các nguyên tố
trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.
1. Nêu quy luật biến đổi cấu hình e của
nguyên tử các nguyên tố?.
2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A
được xác định như thế nào?

3. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm VIIIA.
Các nguyên tố này có tham gia puhh
không. Vì sao?
4. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm IA.
Cho biết khuynh hướng hoá học đặc
trưng?
Kim loại kiềm tác dụng được với những
chất nào?
* HĐ 1: Học sinh trả lời.
1. Cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố biến đổi tuàn hoàn khi điện

tích hạt nhân tăng dần.
2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A
được xác định bằng STT của nhóm.
Vd : các nguyên tố nhóm IA có số e hoá
trị là 1.
các nguyên tố nhóm IIIA có số e hoá trị là
3
3. Các nguyên tố nhóm VIIIA: He, Ne,
Ar, Kr, Rn.
Chúng không tham gia pu hoá học do có
cấu hình e bền vững ( 8 hoặc 2e ngoài
cùng)
4. Các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K,
Rb, Cs.
Có khuynh hướng nhường e, thể hiện tính
khử mạnh.
Trong hợp chất các kim loại kiềm có hoá
trị 1.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
10
Gv: Lê Trọng Thuấn
5. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm VIIA.
Cho biết khuynh hướng hoá học đặc
trưng?
6. Nêu quy luật biến đổi tính kim loại, phi
kim trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A.
7. thế nào là độ âm điện?
8. Độ âm điện có quan hệ như thế nào với
tính kim loại, tính phi kim?
9. Quy luật biến đổi độ âm điện trong 1

chu kỳ, 1 nhóm A?
* HĐ 2 : Gv ra bài tập củng cố
1. Viết cấu hình e của Z = 15, 16,17.
Xác định tính kim loại, phi kim, khí
hiếm.
Sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại
hoặc phi kim .
2. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều
tăng dần tính kim loại :
11
Na,
19
K,
13
Al,
12
Mg.
* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài,
ra bài tập về nhà.
Bài tập 1: Sắp xếp theo chiều tăng tính
phi kim của các nguyên tố sau :
9
F,
7
N,
Tác dụng với H
2
O, phi kim.
5. Các nguyên tố nhóm VIIA: F, Cl, Br, I
Có khuynh hướng nhận e, thể hiện tính

oxi hoá mạnh.
Tác dụng với kim loại, H
2
6. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải theo
chiều tăng Z+, tính kim loại giảm dần,
tính phi kim tăng dần.
Trong 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới
theo chiều tăng Z+, tính kim loại tăng
dần, tính phi kim giảm dần.
7. Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng
cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi
hình thành liên kết hoá học.
8. Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng
lớn, độ âm điện càng nhỏ tính kim loại
càng mạnh.
9. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải độ
âm điện tăng dần.
Trong 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới độ
âm điện giảm dần.
* HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập.
1. Z = 15 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

Là phi kim vì có 5 e ở lớp ngoài cùng.
Z = 16 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Là phi kim vì có 6 e ở lớp ngoài cùng.
Z = 17 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng.
Từ Z = 15 -> Z = 16 -> Z = 17 : tính phi
kim tăng dần.
2. Na, Mg, Al đều thuộc chu kỳ 3.
K thuộc chu kỳ 4
Na, K đều thuộc nhóm IA.
Vậy từ Al -> Mg -> Na -> K : tính kim
loại tăng dần.

* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
11
Gv: Lê Trọng Thuấn
8
O,
6
C.
Bài tập 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ
âm điện của các nguyên tố sau:
14
Si,
16
S,
8
O,
17
Cl,
9
F.
IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:
Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.
V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Giáo án tự chọn: Hóa 10
12
Gv: Lê Trọng Thuấn
Tiết tự chọn : 05
Bài tập về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học (tiết 17và 18)
Tuần : 05 Ngày soạn : Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố quy luật biến đổi hoá trị trong 1 chu kỳ.
- Củng cố quy luật biến đổi tính axit – bazo của các oxit, hidroxit tương ứng của các
nguyên tố nhóm A.
- Củng cố quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim dưới dạng bài tập.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.
1.
oá trị của các nguyên tố nhóm A được
xác định như thế nào?.
2. Hoá trị của các nguyên tố trong hợp
chất với O, H biến đổi như thế nào trong
1 chu kỳ?

3. Tổng hoá trị của các phi kim trong hợp
chất với O, H là bao nhiêu?
4. Tính axit, bazơ của các oxit, hidroxit
tương ứng của các nguyên tố biến đổi
như thế nào trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A?
5. Phát biểu nội dung định luật tuần hoàn.
* HĐ 1: Học sinh trả lời.
1. Hoá trị của các nguyên tố nhóm A
được xác định dựa vào số e hoá trị hay

chính là dựa vào STT của nhóm A.
2. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải :
- Hoá trị cao nhất với O của các nguyên
tố tăng lần lượt từ 1 -> 7.
- Hoá trị với H của phi kim giảm lần lượt
từ 4 -> 1.
3. Tổng hoá trị của các phi kim trong hợp
chất với O, H là 8.
Vd : P có hoá trị cao nhất với O là 5 =>
hoá trị với H là 8 – 5 = 3
4. Trong 1 chu kỳ, tính axit của các oxit,
hidroxit tương ứng của các nguyên tố
tăng dần; tính bazo của các oxit, hidroxit
tương ứng của các nguyên tố giảm dần.
Trong 1 nhóm A, tính axit của các oxit,
hidroxit tương ứng của các nguyên tố
giảm dần; tính bazo của các oxit, hidroxit
tương ứng của các nguyên tố tăng dần.
5. “ Tính chất của các nguyên tố và đơn
chất cũng như thành phần và tính chất
Giáo án tự chọn: Hóa 10
13
Gv: Lê Trọng Thuấn
* HĐ 2 : Gv ra bài tập
1. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim
loại, phi kim trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A
hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều
tăng tính kim loại?
12
Mg,

14
Si,
16
S,
15
P,
13
Al,
17
Cl,
11
Na,
19
K.
2. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều
tăng dần độ âm điện :
12
Mg,
14
Si,
16
S,
15
P,
13
Al,
17
Cl,
11
Na,

19
K.
3. Xác định hoá trị cao nhất với O, H của
các nguyên tố sau:
16
S
15
P
14
Si .Viết công
thức oxit cao nhất, công thức hợp chất
với H.
* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài,
ra bài tập về nhà.
Bài tập 1: Xác định hoá trị cao nhất với
O, H của các nguyên tố sau:
17
Cl
7
N
12
Mg .Viết công thức oxit cao nhất, công
thức hợp chất với H.
Bài tập 2: Sắp xếp theo chiều giảm dần
độ âm điện của các nguyên tố sau:
14
Si,
của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố
đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân nguyên tử”

* HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập.
1.
11
Na,
12
Mg,
13
Al,
14
Si,
15
P,
16
S,
17
Cl : thuộc
chu kỳ 3. tính kim loại giảm dần từ trái
sang phải.
11
Na,
19
K : thuộc nhóm IA. Tính kim loại
tăng dần từ Na -> K.
17
Cl
16
S
15
P
14

Si
13
Al
12
Mg
11
Na
19
K
tính kim loại tăng dần
2.
19
K
11
Na
12
Mg
13
Al
14
Si
15
P
16
S
17
Cl
Độ âm điện tăng dần
3.
+

16
S : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Hoá trị cao nhất với O là 6 => hoá trị với
H là 8 – 6 = 2
Công thức oxit cao nhất : SO
3
Công thức hợp chất với H : H
2
S
+
15
P : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

Hoá trị cao nhất với O là 5 => hoá trị với
H là 8 – 5 = 3
Công thức oxit cao nhất : P
2
O
5
Công thức hợp chất với H : PH
3
+
14
Si : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Hoá trị cao nhất với O là 4 => hoá trị với
H là 8 – 4 = 4
Công thức oxit cao nhất : SiO
2
Công thức hợp chất với H : SiH
4
* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
14
Gv: Lê Trọng Thuấn

16
S,
8
O,
17
Cl,
9
F.
IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:
Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.
V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Giáo án tự chọn: Hóa 10
15
Gv: Lê Trọng Thuấn
Quý thầy cô và bạn nào tải tài liệu này hãy dành thêm một chút thời gian để đọc bài giới
thiệu sau của tôi và hãy tri ân người đăng tài liệu này bằng cách dùng Email và mã số
người giới thiệu của tôi theo hướng dẫn sau. Nó sẽ mang lại lợi ích cho chính thầy cô và
các bạn, đồng thời tri ân được với người giới thiệu mình:

Kính chào quý thầy cô và các bạn.
Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp nhất.
Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên hướng làm
kinh doanh
Nghề giáo là một nghề cao quý, được xã hội coi trọng và tôn vinh. Tuy nhiên, có lẽ
cũng như tôi thấy rằng đồng lương của mình quá hạn hẹp. Nếu không phải môn học chính,
và nếu không có dạy thêm, liệu rằng tiền lương có đủ cho những nhu cầu của thầy cô. Còn
các bạn sinh viên…với bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình gửi, hay đi gia sư kiếm
tiền thêm liệu có đủ?
Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn HÓA HỌC. vì vậy thầy cô sẽ hiểu tiền
lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình 4, 5

triệu mỗi tháng ngoài tiền lương.
Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng
tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô và
các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta không bỏ
ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng.
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có giá
của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở thầy cô và
các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực chất của việc này
là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có
hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.
Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có. Tuy
nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ). Nếu là web nước
ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù lao rất cao
đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của chúng ta, đó là
sự thật.
Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : .Lúc đầu bản thân tôi
cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn toàn tin
tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích lũy được
50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất
nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ
tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho
mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng
ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa
Giáo án tự chọn: Hóa 10
16
Gv: Lê Trọng Thuấn
là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo
mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé:

1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6,
231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số
13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc
quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các
công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô coppy đường linh sau:

/>hrYmail=&hrID=102734
Giáo án tự chọn: Hóa 10
17
Gv: Lê Trọng Thuấn
( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng kí
thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm hiểu
kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )

+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn vào
đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông tin
này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc giao
dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn
+ Click vào: ĐĂNG KÍ

Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và
các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và các
bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy tin vào
Giáo án tự chọn: Hóa 10
18
Gv: Lê Trọng Thuấn
lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng ta không
mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
Sau đó các thày cô vào “ CƠ HỘI KIẾM TIỀN” để xem quảng cáo, đọc quảng
cáo ”
Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi trực tiếp
hoặc mail cho tôi:
Người giới thiệu: Lê Trọng Thuấn Phone: 0942 533 168
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 102734
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video quảng
cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng
1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung bình 1
phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
Giáo án tự chọn: Hóa 10
19
Gv: Lê Trọng Thuấn
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài

Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được:
10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng .
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng
dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có 100
người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng được
1=>10 triệu là quá ổn rồi.
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền đúng
không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới được
phép giới thiệu người khác.
Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu và hãy
quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành viên thầy cô
và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở mục thông tin người
giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô và các bạn thành công và có
thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.

Người giới thiệu: Lê Trọng Thuấn

Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 102734
Giáo án tự chọn: Hóa 10
20
Gv: Lê Trọng Thuấn
Tiết tự chọn : 6
Bài tập về bảng tuần hoàn và sự biến đổi
tuần hoàn cấu hình electron-tính chất
Tuần : 6 Ngày soạn : 20/10/2008 Ngày dạy : 24/10/2008
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học.
- Củng cố mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố .
- Củng cố kỹ năng xác định công thức oxit, hidroxit và tính chất của chúng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Bài tập 1.
Viết cấu hình e của nguyên tử thuộc chu
kỳ 3, nhóm IIIA.
* HĐ 2: Bài tập 2.
Cho nguyên tố Cl có cấu hình e :
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
5
a) Xác định vị trí của Cl trong BTH.
b) Xác định tính chất hoá học của Cl.
* HĐ 1: Hs làm bài tập 1.
- Nguyên tố thuộc chu kỳ 3 => có 3 lớp e
- Thuộc nhóm IIIA => có 3e hoá trị đang
được điền ở phân lớp 3s (2e)và 3p(1e).
Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Stt = 13
* HĐ 2: Hs làm bài tập 2.
a) Cl có 17e => Stt = 17
Cl có 3 lớp e => thuộc chu kỳ 3
Cl có 7e hoá trị đang được điền ở phân
lớp 3s,3p => Cl thuộc nhóm VIIA.
b) - Cl là phi kim vì có 7e ở lớp ngoài
cùng.

- Hoá trị cao nhất với O là 7.
Hoá trị với H là 1
- Công thức oxit cao nhất là : Cl
2
O
7
Giáo án tự chọn: Hóa 10
21
Gv: Lê Trọng Thuấn
* HĐ 3: Bài tập 3
Viết cấu hình e của Mg có Z = 12
a) Xác định tính chất hoá học của Mg.
b) So sánh tính chất hoá học của Mg với
11
Na và
13
Al.
* HĐ 4: Bài tập 4
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO
3
.
Hợp chất của nó với H có 5,88% H về
khối lượng. tìm tên của R.
* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài,
ra bài tập về nhà.
Bài tập 1: viết cấu hình e của
15
P
a) Xác định vị trí của P trong BTH.
b) xác định tính chất hoá học của P.

c) So sánh tính chất hoá học của P với
14
Si,
16
S.
Bài tập 2: Làm bài tập 8,9 trng 54 SGK.
Công thức hợp chất với H : HCl
Công thức hidroxit : HClO
4
- Cl
2
O
7
: oxit axit; HClO
4
: axit mạnh.
* HĐ 3: Hs làm bài tập 3.
Z= 12 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
a) Mg là kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài
cùng
- Hoá trị cao nhất với O là 2
- Công thức oxit cao nhất : MgO
Công thức hidroxit : Mg(OH)

2
- MgO ; oxit bazo ; Mg(OH)
2
: bazo
b) Na, Mg, Al đều thuộc chu kỳ 3. Tính
kim loại giảm dần từ Na -> Mg -> Al
Mg có tính kim loại yếu hơn Na, Mạnh
hơn Al.
Mg(OH)
2
có tính bazo yếu hơn NaOH
nhưng mạnh hơn Al(OH)
3
.
* HĐ 4: Hs làm bài tập 4
RO
3
=> R có hoá trị cao nhất với O là 6
=> hoá trị với H là : 8-6 = 2
Công thức hợp chất với H là : RH
2
% H =
2
.100
2
R
M +
= 5,88 => M
R
= 32

Vậy : R là S ( lưu huỳnh)
* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
22
Gv: Lê Trọng Thuấn
IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:
Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.
V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tiết tự chọn : 7
Ôn tập tiết 19 + 20 + 21
Tuần : 7 Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức toàn chương II.
- Củng cố kỹ năng xác định vị trí của nguyên tố trong BTH, xác định tính chất hoá
học của các nguyên tố.
- Củng cố kỹ năng so sánh tính chất hoá học của các nguyên tố.
- Củng cố kỹ năng xác định tên nguyên tố hoá học dựa vào thành phần của nguyên tố
trong hợp chất với O, H.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Bài tập 1
a) Viết cấu hình e của
16
S

b) xác định vị trí của S trong BTH.
c) xác định tính chất hoá học của S.
d) So sánh tính chất hoá học của S với
15
P

17
Cl.
e) Viết ptpu của S với Na, O
2
, H
2
.
Gv cho Hs thảo luận, gọi từng học sinh
lên bảng trình bày từng câu.
* HĐ 1: Hs thảo luận, lên bảng trình bày.
a) Hs 1 :
16
S : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
b) Hs 2 : Stt = 16
S có 3 lớp e => thuộc chu kỳ 3

S có 6e hoá trị đang điền ở phân lớp 3s,
3p => S thuộc nhóm VIA.
c) Hs 3 : S là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài
cùng.
Hoá trị cao nhất với O là 6 => hoá trị với
H là 2.
Công thức oxit cao nhất : SO
3
Công thức hợp chất với H : H
2
S
Công thức hidroxit : H
2
SO
4
Giáo án tự chọn: Hóa 10
23
Gv: Lê Trọng Thuấn
Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa , bổ sung.
* HĐ 2 : Gv ra bài tập 2
Hợp chất khí với H của một nguyên tố là
RH
3
. công thức oxit cao nhất chứa
25,92% R. tìm tên của R.
* Hoạt động 3 : Bài tập 3
Khi cho 0,6 gam một kim loạinhoms IIA
tác dụng với H
2
O tạo ra 0,336 lít H

2
(đktc). Tìm tên kim loại đó.
Kim loại nhóm IIA có hoá trị là bao
nhiêu?
Viết ptpu của A tác dụng với H
2
O?
Công thức tính số mol một chất khí ở
SO
3
: oxit axit : H
2
SO
4
: axit mạnh.
d) Hs 4 : P, S, Cl thuộc chu kỳ 3
S có tính phi kim mạnh hơn P nhưng yếu
hơn Cl.
H
2
SO
4
có tính axit mạnh hơn H
3
PO
4
nhưnh yếu hơn HClO
4
.
e) Hs 5 : S + 2Na

0
t
→
Na
2
S
S + O
2

0
t
→
SO
2
S + H
2

0
t
→
H
2
S
* HĐ 2 : Hs làm bài tập 2
RH
3
=> R có hoá trị với H là 3
=> Hoá trị cao nhất với O là 5
=> công thức cao nhất với O là : R
2

O
5
%R =
2
.100
2 80
R
R
M
M +
= 25,92
=> M
R
= 14
R là N( nitơ)
* HĐ 3 : Hs làm bài tập 3
Gọi kim loại nhóm IIA là A.
A có hoá trị cao nhất là 2
A + 2H
2
O
→
A(OH)
2
+ H
2
2
0,336
22,4
H

n =
= 0,015 (mol)
Theo pt : n
A
=
2
H
n
= 0,015 (mol)
M
A
=
0,6
40
0,015
A
A
m
n
= =
(g/mol)
Vậy A là Ca ( canxi)
Giáo án tự chọn: Hóa 10
24
Gv: Lê Trọng Thuấn
đktc?
* HĐ 4 : Gv củng cố toàn bài
* HĐ 4 : Hs lắng nghe.
IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:
Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập toàn chương II.

V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tiết tự chọn : 8
Bài tập về liên kết hóa học
Tuần : 8 Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về ion, cation, anion.
- Củng cố kiến thức về sự tạo thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
- Củng cố kỹ năng viết công thức e, công thức cấu tao, sơ đồ và pt hình thành liên kết
ion.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp
* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.
1. Thế nào là ion, cation, anion?.
2. thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa
nguyên tử?
* HĐ 1: Học sinh trả lời.
1. – ion là phần tử mang điện được tạo
thành khi nguyên tử nhường hoặc nhận e.
- cation là phần tử mang điện dương được
tạo thành khi nguyên tử kim loại nhường e.
Vd : Na
→
Na
+

+ 1e
Cation
- anion là phần tử mang điện âm được tạo
thành khi nguyên tử phi kim nhận thêm e.
Vd : Cl + 1e
→
Cl

anion
2. – ion đơn nguyên tử : do 1 nguyên tử
tạo nên.
Vd : K
+
,
Cl

,
2
S


- ion đa nguyên tử : là nhóm nguyên tử
mang điện âm hoặc dương.
Giáo án tự chọn: Hóa 10
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×