Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 44 trang )

TI: PHN TCH HOT NG TI CHNH CA
CễNG TY C PHN THIT B TN PHT
PHN MT: GII THIU KHI QUT V CễNG TY TN PHT
1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Trụ sở chính: Km 12 - Quốc lộ 1A - Thanh Trì - Hà Nội
Tổng Diện tích văn phòng : 1500m
2
Tổng Diện tích kho tàng và xởng : 4.500 m
2
Địa chỉ: D8 - Km 11+500 Km 1A Thanh Trì - Hà Nội.
Văn phòng tại TP. HCM: Số A8 Phan Văn Trị - Phờng 10 - Quận Gò Vấp - TP. HCM
Vn iu l l 35.000.000.000 VND (Ba mi lm t Vit nam ng)
Lch s hỡnh thnh
- Thỏng 9 nm 1999 c chuyn i li l cụng ty TNHH Tõn Phỏt.
- Thỏng 2 nm 2006 chuyn i thnh cụng ty CPTB TN PHT
Cỏc n v trc thuc
Cụng ty CP Tõn Phỏt Si Gũn
1
Cụng ty Cp T ng hoỏ Tõn Phỏt
Cụng ty CP TB in Tõn Phỏt
Cỏc thnh tu chớnh t c : Vi s kinh doanh chuyờn nghip v hiu qu
ca mỡnh Cụng ty ó t c nhng thnh tu vinh quang nh:
- Cỳp vng ISO 2008
- Cỳp vng thng hiu Vit uy tớn cht lng nm 2007
- Cỳp Vng Hi Nhp WTO
- Cỳp Vng Thng Hiu Cụng Nghip
- Huy chng Vng Hi ch Quc t hng cụng nghip Vit Nam nm 2007
- Vỡ s phỏt trin doanh nhõn Vit Nam nm 2008
- Huy chng vng sn phm cht lng nm 2007
- Huy chng vng: Cỏnh tay robot cụng nghip nm 2007
1.2 Chc nng, nhim v ca doanh nghip


Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất gia công và sửa chữa các sản phẩm cơ khí, điện tử, tự động hóa;
- Buôn bán máy móc, thiết bị công nghiệp, thiết bị sản xuất khí than, thiết bị dây
chuyền sản xuất dầu than, thiết bị kiểm tra kiểm định, dây chuyền sản xuất lắp ráp ôtô,
xe máy, phơng tiện vận tải và xây dựng;
- T vấn, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghiệp;
- Đào tạo và dạy nghề: Công nghệ ôtô; Điện công nghiệp; Điện tử công nghiệp; Kỹ
thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp.
- Thiết kế, sản xuất lắp ráp, mua bán các sản phẩm cơ khí, thiết bị công nghiệp, lò sinh
khí than, dây chuyền sản xuất dầu than, máy công cụ, thiết bị dạy nghề và tự động
hóa ; Thiết kế mạng máy tính, mạng thông tin liên lạc hệ thống camera quan sát;
- Buôn bán máy móc, thiết bị công nghiệp nhiệt năng, áp lực nh nồi hơi, nồi dẫn dầu tải
nhiệt, máy phát điện, nhà máy nhiệt điện, thiết bị chuyển đổi năng lợng, thiết bị tiết
kiệm năng lợng;
- Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu: Thiết bị đào tạo nghề, thiết bị dạy học, đồ dùng
học tập, thiết bị giáo dục;
- Nhận thầu chọn gói các công trình theo phơng thức (EPC) chìa khóa trao tay;
- Sản xuất gia công và sửa chữa điện;
- Quản lý, xây dựng, lắp đặt, cho thuê trạm thu phát sóng BTS, thiết bị viễn thông
Lĩnh vực chuyên ngành mũi nhọn là:
- T vấn, thiết kế xởng cơ khí và sửa chữa ôtô
2
- T vấn cung cấp thiết bị đào tạo nghề cho:
+ Các trung tâm đào tạo nghề
+ Các trờng, Cao đẳng, trung cấp nghề
+ Các trờng Đại học
Thuộc các ngành cơ khí, ôtô, điện, tự động hóa
- T vấn, thiết kế và cung cấp mô hình học cụ, phần mềm cho đào tạo cơ khí, điện ôtô,
dây chuyền kiểm định ôtô, dây chuyền lắp ráp ôtô, thiết bị gia công đại tu, sửa chữa
ôtô, dây chuyền xử lý bề mặt, sơn sấy ôtô theo công nghệ mới và tiêu chuẩn quốc tế.

- T vấn thiết kế, cung cấp thiết bị điện, tự động hoá: Chế tạo, lắp đặt, hiệu chỉnh các
dây chuyền tự động hoá, thiết bị điều khiển động cơ xoay chiều và một chiều, cung cấp
các thiết bị cơ khí t liệu sản xuất, cung cấp các thiết bị điều khiển tự động hoá, cung
cấp hệ thống thiết bị trung hạ thế, tủ điện, bàn điều khiển trong công nghiệp, cung cấp
các thiết bị đo lờng chính xác, hệ thống điều khiển. Cung cấp các phần mềm điều hành
sản xuất, quản lý nhân sự các phần mềm theo yêu cầu, hệ thống thông tin và giám sát
an ninh
- Cung cấp thiết bị đơn lẻ hoặc đồng bộ cho các nhà cung ứng, dây chuyền sản xuất
công nghiệp nh ôtô, xe máy.
- Thiết bị ngành nhiệt năng cho cán thép, giấy, cao su, nồi hơi, phát điện.
- T vấn kỹ thuật, cung cấp thiét bị và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cung cấp
hệ thống nh: lò khí than, lò than xích, lò nhiệt d ximăng, turbine máy phát điện, nhà
máy nhiệt điện, nồi hơi, nồi dẫn dầu tải nhiệt, thiết bị chuyển đổi năng lợng, thiết bị
tiết kiệm năng lợng; thực hiện thi công nhiều gói thầu EPC đặc biệt chuyên ngành
công nghiệp phục vụ cho các nhà máy cán thép, mạ kẽm, gốm sứ, cao su, giấy, bột giặt
và hóa chất, nhiệt luyện, nhà máy mía đờng, gạch, gốm sứ, thuỷ tinh, thức ăn chăn
nuôi, sấy tinh bột Nhằm tạo ra sự đột phá cho các doanh nghiệp về tiết kiệm nhiên
liệu, giảm giá thành sản phẩm, tạo ra sức mạnh mới;
- Cung cấp toàn bộ linh kiện, thiết bị cho dây chuyền sản xuất gốm xứ, gạch men nh:
lò nung tuynel các loại (con lăn, xe goong) con lăn, dây đai các loại, băng chuyền,
bép đốt, bép phun, van các loại, can nhiệt, dây điện cực động cơ, hộp số, máy bơm,
đồng hồ điện, lỡi cắt, lỡi mài
- Quản lý, xây dựng, lắp đặt, cho thuê trạm thu phát sóng BTS, thiết bị viễn thông, xây
dựng các hệ thống điều khiển, cảnh báo các thiết bị của trạm từ xa
1.3 C cu t chc hot ng ti Cụng ty
Công ty tổ chức hoạt động theo sơ đồ sau:
3
Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát
4
P. hành chính

nhân sự
hội đồng quản trị
p. Dự án
P. kinh doanh P. kỹ thuật
công nghệ
P. kD
thiết bị
ôtô
Bộ phận
t vấn
Thiết kế
Bộ phận
Đào tạo
P. hành
chính
Bộ phận
Lắp đặt
Bộ phận
Công nghệ
p. dự án 2
p. dự án 1
Phòng kd
Thiết bị cn
Bộ phận
Bảo hành
bảo trì
Phòng
nhân sự
P. Kế toán
tài chính

P. vật t &
kho hàng
P. xuât nhập
khẩu
P. quản lý
chất l ợng
nhập hàng
giao dịch n
ớc ngoài
quản lý
thực hiện
xây dựng
mục tiêu
chất l ợng
Ban vật t
ban quản
lý kho
Bộ phận
kế toán
Bộ phận
tài
chính
Các đơn vị liên doanh, cổ
phần
Các đơn vị trực thuộc
Công ty Cổ phần Toyota vinh
Công ty Cổ phần Nhíp ôtô 19-8
Nhà máy thép an khánh
Công ty CP Thiết bị điện Tân Phát
Công ty CP Tự động hoá Tân Phát

p. dự án 4
p. dự án 3
phòng
DV & CSKH
Phòng BTS
Nhiệm vụ của các phòng ban:
♣ Phòng dự án: Được quản lý của các Phó tổng giám đốc
+

Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Công ty quản lý, điều hành toàn bộ
các dự án của Công ty.
+

Phối hợp với Phòng Đầu tư - Phát triển đề xuất các vấn đề liên quan đến
việc đầu tư xây dựng các công trình mới, cải tạo các công trình đã xây dựng
+

Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán Công ty lập tiến độ nhu cầu vốn
các dự án, đề xuất cho Ban Tổng Giám đốc Công ty xét duyệt, thanh toán
theo tiến độ các dự án.
+

Lưu trữ hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan đến các dự án của Công ty.
+

Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình
thuộc dự án và thẩm định trước khi trình Ban Tổng Giám đốc Công ty duyệt
theo quy định.
+


Liên hệ các cơ quan chức năng lập các thủ tục chuẩn bị đầu tư: Thi
phương án thiết kế kiến trúc, thoả thuận phương án kiến trúc qui hoạch, trình
duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư, xin giấy phép xây dựng….

♣ Phòng kinh doanh
+ Điều tra trường, xây dựng kế họach sản xuẩt trong công ty để hoàn thành
kế hoạch
+ Tìm kiếm và cung cấp thông tin cho khách hàng
+ Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá bán buôn và bán lẻ
♣ Phòng kỹ thuật công nghệ:
Chịu trách nhiệm cập nhật các thiết bị công nghệ mới và hướng
dẫn sử dụng các thiết bị mà cung cấp cho khách hàng. Làm dịch vụ bảo
hành và sửa chữa thiết bị ngoài bảo hành theo nhu cầu của khách hàng.
♣ Phòng hành chính nhân sự
+ Quản lý nhân sự, các vấn đề về chính sách
5
+ Qun lý tin lng, xõy dng nh mc lao ng, thanh quyt
toỏn tin lng, qun lý qu lng, thng
+ Qun lý cụng tỏc tuyn dng
+ Qun lý cụng tỏc bo v, y t
Phũng ti chớnh k toỏn
+ Qun lý ti chớnh ca cụng ty
+ Phõn tớch hot ng ti chớnh ca cụng ty
+ Ghi chộp cỏc nghip v kinh t vo s sỏch k toỏn, tng hp chi
phớ sn xut, tớnh giỏ thnh sn phm.
+ Tớnh tin lng cho cụng nhõn viờn
+ Thc hin cụng tỏc thu tin khỏch hng , qun lý qu tin mt v
thc hin mt s chc nng qun lý vn khỏc nh huy ng vn
ngõn hng, u t ngn hn v di hn,
Phũng vt t v kho hng: Nhim v l nhp, lu tr v xut kho hng

hoỏ, vt t khi cú giy t ca cỏc b phn gi n. Cui mi k thỡ
kim kờ v i chiu tỡnh hỡnh hng hoỏ cũn trong kho lp bỏo cỏo
trỡnh cho ban giỏm c.
Phũng xut nhp khu: Lm cỏc th tc nhp khu hng hoỏ v gii quyt
cỏc vn phỏt sinh trong quỏ trỡnh nhp khu.
1.4 Quy trỡnh cung cp hng húa, dch v
Việc cung cấp hàng hoá của Công ty xuất phát từ hai bộ phận là phòng dự
án và phòng kinh doanh. Đối với phòng dự án thì đảm nhiệm cung cấp hàng hoá,
dịch vụ cho các công trình có giá trị lớn và dài hạn. Còn phòng kinh doanh thì
đảm nhiệm cung cấp hàng hoá, dịch vụ và tìm kiếm khách hàng là các công ty
bán buôn, bán lẻ hàng hoá. Vì vậy mà xuất phát từ 2 phòng ban này mà quy trình
cung ứng hàng hoá có khác nhau.
Từ dựa án: hồ sơ thầu hợp đồng xuất hàng
Từ kinh doanh:
Bán lẻ: Gửi báo giá chấp nhận mua hàng xuất hàng
Bán buôn: hợp đồng xuất hàng
Một số hàng hoá, sản phẩm mà công ty cung cấp
6
_ Phòng sơn thơng hiệu Tân Phát dùng cho xe du lịch
Mụ t sn phm
Model: TP-PB04
Hóng sn xut: Tõn Phỏt
- Phũng sn sy thit k v sn xut theo tiờu chun Chõu u.
- Cú b tun hon khớ núng giỳp tng hiu qu sy.
- Cú b hỳt khớ thi theo tiờu chun Chõu u, nờn iu chnh c ỏp sut trong phũng
sn theo ý mun, trỏnh c bi qun trong phũng sn.
- Thit k mi nht l loi cú h thng ốn c gn bờn sn ca phũng sn, khung
c lm bng hp kim nhụm, mụt qut giú cp nhit c t c lp vi ng giú
núng nờn tng tui th ca mụt. Vi kt cu mi vic bo dng v sa cha ht sc
n gin v thun tin.

Bng thụng s k thut chi tit:
Kớch thc trong DxRxC
(m)
6.9x4.0x2.7 8.3x4.0x3.2
Lu lng giú (m
3
/h) ~20.000 ~22.000
Cụng sut b cp (kW) 7.5 7.5
Cụng sut b hỳt (kW) 4 4
iu khin ca giú T ng bng
in t/khớ nộn
T ng bng
in t/khớ nộn
Nhiờn liu sy Du diesel Du diesel
1.5 Nguồn nhân lực của công ty:
Đội ngũ nhân viên từ kinh doanh, chuyên viên kỹ thuật, thiết kế, nghiên
cứu kỹ thuật, lập dự án đầu t đến lắp đặt thiết bị, bảo hành, bảo trì và chuyển giao
công nghệ có tay nghề cao đợc đào tạo nâng cao cập nhật kiến thức do chính các
nhà cung cấp hớng dẫn. Luôn sẵn sàng đến hiện trờng để khảo sát đo đạc, lập bản
vẽ thiết kế thi công và hớng dẫn chủ đầu t thi công nền móng công trình
Tuyển dụng nhân viên từ các tr ờng đã đ ợc đào tạo cơ bản:
+ Toàn bộ nhân viên khi tuyển dụng vào làm việc đều phải qua các khâu
kiểm tra cơ bản về bằng cấp và trình độ chuyên môn sao cho đúng ngời và đúng
việc nhất sau đó đợc các chuyên gia của nhà cung cấp đào tạo lại.
7
+ Các cán bộ kỹ thuật và kinh doanh đều đợc tốt nghiệp từ các trờng đại
học hàng đầu trong nớc nh: Đại học Bách khoa, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân,
Trờng Đại học Thơng mại, Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trờng Đại học
Ngoại thơng
Đào tạo nội bộ là công việc th ờng xuyên của Công ty Tân phát

+ Để không ngừng nâng cao chất lợng về nhân sự, nhiệm vụ đào tạo nội bộ
của Công ty đặt lên hàng đầu. Công ty thờng xuyên có các chơng trình đào tạo
nội bộ vào các thứ bẩy hàng tuần, để nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn.
+ Phòng Kỹ thuật - Công nghệ kết hợp với bộ phận đào tạo nội bộ có
nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu, giáo trình về đào tạo kỹ thuật và kiến thức về công
nghệ mới, để đào tạo cho toàn bộ nhân viên của Công ty.
+ Các cán bộ chủ chốt của các phòng Dự án, Kinh doanh liên tục tham gia
các khóa đào tạo ngắn hạn của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân sau đó về Công
ty đào tạo lại cho nhân viên Dự án, nhân viên Kinh doanh của Công ty và các
phòng ban bộ phận có liên quan trong Công ty.
+ Công ty định kỳ từ 3 đến 4 tháng mời các chuyên gia nớc ngoài và các
giáo s, tiến sỹ của các trờng Đại học về đào tạo ngắn hạn hay mở cuộc tọa đàm
nâng cao kiến thức cho nhân viên.
+ Nhân viên thờng xuyên đợc đào tạo cập nhập kiến thức do chính các nhà
cung cấp về kiến thức bán hàng cũng nh kiến thức công nghệ.
Nng lc nhõn s ca cụng ty
i ng nhõn viờn ca Cụng ty hu ht c o to bi bn cú h thng
ti cỏc trng i hc v Cao ng trong c nc v nc ngoi vi nhiu
chuyờn ngnh khỏc nhau.
Hin nay, tng s lao ng ton cụng ty l 190 ngi
Trong ú: 03 Thc s
40 K s
45 c nhõn kinh t
53 Nhõn viờn tt nghip cao ng k thut
49 Nhõn viờn trung cp
Di õy l danh sỏch cỏn b ch cht ca Cụng ty
STT H Tờn Nm
cụng tỏc
Trỡnh chuyờn
mụn

Nhim v c giao Chc v
1 Nguyn Trung Phong 9 C nhõn kinh t iu hnh, qun lý ch o chung Ch tch
8
Học Viện NH HĐQT
2 Nguyễn Minh Tân
9
Kỹ sư cơ khí
ĐHBK
Điều hành, quản lý, chỉ đạo trực
tiếp
Tổng
giám đốc
3 Nguyễn Đình Kiên
6
Cử nhân ngoại ngữ chịu trách nhiệm và quản lý
chung về bán lẻ
Phó tổng
GĐ kinh
doanh
4 Ngô Quốc Huy
6
Cử nhân kinh tế
Đại Học Thương
Mại
Quản lý và chịu trách nhiệm
chung phòng Dự án 1
Thiết lập, tổ chức, triển khai thực
hiện các dự án
Phó tổng


Dự án 1
5. Nguyễn Công Minh
7
Cử nhân kinh tế
ĐH Thương Mại
Quản lý và chịu trách nhiệm
chung phòng Dự án 2
Thiết lập, tổ chức, triển khai thực
hiện các dự án
Phó tổng

phòng
DA2
6 Đỗ Quang Dũng
4
Cử nhân kinh tế Quản lý và chịu trách nhiệm
chung phòng Dự án 3
Trưởng
phòng DA3
7 Nguyễn Quốc Đại 4 Cử nhân ngoại ngữ
ĐH Hà Nội
Quản lý và chịu trách nhiệm
chung phòng Dự án 4
Trưởng phòng
DA4
8 Đỗ Văn Quảng 7 Kỹ sư cơ khí
ĐHBK khóa 87-92
Quản lý và chịu trách nhiệm
chung về kỹ thuật
Giám đốc

KT-CN
9 Ngô Cao Vinh 4 Thạc sỹ khoa Xe-
Máy Học viện kỹ
thuật quân sự
Phụ trách kế hoạch và đào tạo GĐ kế hoạch và
đào tạo
10 Nguyễn Quốc Đạt 4 Kỹ sư Tự động hóa
ĐHBKHN
Điều hành, quản lý chung về
chuyên ngành điện, tự động hóa
GĐ tự động hóa
Tân Phát
11 Đinh Kim Hưng 7 Đại học quốc gia
ngành Quản lý
Phụ trách HC – NS Giám đốc
HC– NS
12 Cao Thị Ngát 4 Cử nhân kinh tế
ĐH Thương Mại
Phụ trách tài chính Kế toán trưởng
13 Trương Văn Long 3 Kỹ sư công nghệ
hóa ĐHBKHN
Quản lý và chịu trách nhiệm
chung về các lĩnh vực liên quan
đến lò khí than
Trưởng phòng
KD lò khí than
14 Bùi Thị Phương 5 Cử nhân ngoại ngữ
ĐH ngoại ngữ
Quản lý và chịu trách nhiệm
chung về hoạt động XNK

Trưởng phòng
XNK
15 Nguyễn Công Long 6 Cử nhân cao đẳng
tự động khóa
ĐHBKHN
Phụ trách thiết kế tư vấn, thi công
nền móng, thực hiện các bản vẽ
Phụ trách thiết
kế phòng KT -
CN
9
PHẦN HAI: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA
CÔNG TY
2.1 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
2.1.1 Đặc điểm về tổ chức kế toán của Công ty
Do đặc điểm kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị Tân Phát là nhập
khẩu và cung cấp hàng hoá thiết bị theo hợp đồng và theo dự án nên khi tổng hợp
giá thành kế toán tổng hợp theo từng hợp đồng hàng hóa và từng dự án. Riêng
đối với các dự án lớn thì toàn bộ chi phí phát sinh kế toán tổng hợp riêng, còn đối
với các hợp đồng thì chi phí sẽ tổng hợp theo tháng và phân bổ những chi phí
chung cho mỗi hợp đồng. Khi thu thập số liệu đầu vào, bộ phận kế toán thu thập
và xử lý chứng từ ban đầu, ghi chép, theo dõi một số sổ nhật ký chung, nhật ký
mua hàng, nhật ký thu chi tiền, sổ cái chi tiết của mỗi tài khoản. Cuối kỳ tổng
hợp số liệu, lập các báo cáo kế toán, lập báo cáo tài chính, báo cáo chung toàn
Công ty.
2.1.2 Tổ chức nhân sự kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy thực hiện kế toán
10
1- Thủ quỹ kiêm kế toán công nợ phải thu: Trần Thị Hương
• Thủ quỹ:

- Hàng ngày xuất nhập quỹ theo phiếu thu, chi
- Nộp, rút tiền từ ngân hàng về quĩ
- Thực hiện ghi chép thực tế nhập xuất tiền mặt vào sổ quỹ tiền mặt, chốt số
dư cuối ngày
- Cuối ngày đối chiếu số dư trên sổ quĩ TM và số tiền tồn thực tế, đối chiếu
với kế toán theo dõi. Mọi chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và đối chiếu
kịp thời.
- Cuối tháng, thủ quĩ và kế toán tiến hành theo dõi, kiểm tra quĩ và lập biên
bản kiểm kê theo qui định, ngoài ra có thể tiến hành kiểm kê quĩ đột xuất.
• Công nợ
- Thực hiện đối chiếu công nợ với khách hàng hay trực tiếp cán bộ kinh doanh
bán hàng cho khách hàng đó để đảm bảo các khoản công nợ được hạch toán
đầy đủ và đúng.
- Đối chiếu theo dõi các khoản tiền nộp bảo lãnh bằng tiền mặt tại các đơn vị
khác để kịp thời thu hồi đúng thời hạn.
- Cuối tháng căn cứ theo hỗ trợ hạch toán kế toán để tính toán hạch toán hoa
hồng nhân viên được hưởng, khách hàng được hưởng. Khi có đề nghị thanh
toán hoa hồng thì kiểm tra xem số tiền hoa hồng được tính và hưởng theo chế
độ của Công ty
2- Kế toán ngân hàng và công nợ phải trả: Nguyễn Thị Thu
11
Kế toán trưởng
Thủ quỹ kiêm
KT công nợ
phải thu
KT ngân hàng
và công nợ phải
trả
Kế toán
kho

Kế toán
thanh toán
Kế toán
tổng hợp
- Hạch toán các nghiệp vụ giao dịch với Ngân hàng vào sổ và lưu trữ chứng từ
theo từng ngân hàng. Thường xuyên đối chiếu với ngân hàng để kịp thời phát
hiện chênh lệch nếu có
- Lập phương án kinh doanh để vay ngân hàng các hợp đồng nội và hợp đồng
ngoại. Hoàn thiện bộ hồ sơ vay theo đúng yêu cầu của ngân hàng
- Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết số dư từng ngân hàng
- Làm các Bảo lãnh dự thầu, hợp đồng, tạm ứng, bảo hành ngoài Ngân hàng
- Theo dõi tiền ký quỹ bảo lãnh, mở L/C tại Ngân hàng. Theo dõi chính xác và
kịp thời số tiền dư nợ tại ngân hàng
- Lên kế hoạch trả lãi vay và gốc vay ngân hàng vào cuối tháng
3- Kế toán kho: Bùi Thị Thơm
- Phòng kinh doanh, dự án chuyển hợp đồng hay phiếu báo giá hàng hoá hoặc
giấy xuất mượn- giữ, kế toán làm phiếu xuất kho
- Khi hàng nhập về: Căn cứ vào chứng từ báo của phòng XNK, các nhân viên,
kế toán làm phiếu nhập kho, phân bổ đầy đủ các chi phí để phiếu nhập phán
ánh chính xác giá vốn
- Nếu có hàng nhập trả lại, xem xét đầy đủ các chứng từ hợp lệ thì nhập trả lại
- Hàng tháng làm kiểm kê kho: Đối chiếu số liệu tồn thực tế với sổ chi tiết kế
toán và thẻ kho hàng ở kho đảm bảo tính khớp đúng của số liệu
- Hàng tuần, khi bộ phận mô hình đưa phiếu xuất nhập có đầy đủ chữ ký thì
xuất, nhập vật tư, tập hợp theo từng thành phẩm sản xuất
- Hàng tháng phải kiểm kê đối chiếu số liệu tồn thực tế và sổ của kế toán mô
hình với sổ chi tiết kế toán và thẻ kho của công ty
4- Kế toán tổng hợp: Nguyễn Thị Ngọc Hà
- Hàng ngày nhập phiếu thu, chi tiền mặt
- Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh khi có giấy đề nghị thanh toán đã đầy đủ

chữ ký
- Cuối tháng lên báo cáo thuế GTGT, báo cáo sử dụng hóa đơn nộp lên cơ quan
thuế
12
- Theo dõi và hạch toán TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ
- Hạch toán theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương
- Cuối tháng tổng hợp toàn bộ số liệu, đối chiếu số liệu tổng hợp và chi tiết, lập
BCTC trình kế toán trưởng.
5- Kế toán thanh toán: Nguyễn Thanh Hương
- Đối với các đơn vị uỷ thác: Theo dõi các chứng từ, lập giá và viết hoá đơn,
tính các chi phí phải trả, chênh lêch VAT, tính lãi vay
- Nhận bộ hồ sơ nhận hàng từ phòng XNK, kiểm tra và gửi đi cho người nhận
hàng, theo dõi hàng về, báo cho nhân viên kho
- Thực hiện đối chiếu công nợ hàng tháng với các nhà cung cấp trong và ngoài
nước để đảm bảo các khoản nợ được hạch toán đúng và đủ
- Lên kế hoạch công nợ phải trả hàng tuần
- Hạch toán và theo dõi công nợ tạm ứng
- Hạch toán và theo dõi công nợ vay và cho vay cá nhân, tính lãi vay phải trả
và phải thu làm căn cứ hạch toán lãi vay hàng tháng
- Hoàn thiện thủ tục, mua hoá đơn GTGT
6- Kế toán trưởng: Nguyễn Mỹ Dung
- Hàng ngày kiểm tra, giám sát các nghiệp vụ phát sinh cũng như tính hợp pháp,
hợp lệ của chứng từ thu chi
- Ký duyệt tất cả các nghiệp vụ hạch toán trong ngày của công ty, của kế toán
quản trị
- Nắm toàn bộ số liệu kế toán, cung cấp thông tin cho Ban giám đốc nếu có yêu
cầu
- Phân tích, đưa ra các tư vấn cần thiết cho Ban giám đốc công ty về tình hình tài
chính công ty, nhằm tiết kiệm chi phí, tăng cường kiểm soát nội bộ trong công
ty

- Giao dịch với cơ quan chức năng
13
Nhận xét: Cách tổ chức nhân sự trong phòng kế toán của công ty là hợp lý theo
đặc thù kinh doanh.Tuy nhiên việc phân giao nhiệm vụ cho mỗi nhân viên kế
toán còn chồng chéo và chưa rõ ràng.
2.1.3 Hệ thống thông tin kế toán của công ty
Tại công ty cổ phần thiết bị Tân Phát, hình thức kế toán được áp dụng là hình
thức nhật ký chung, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở hoá đơn chứng
từ gốc đều được ghi vào nhật ký chung hay nhật ký đặc biệt trước khi ghi vào
các sổ cái , lập bảng cân đối tài khoản và báo cáo tài chính.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
14
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
SỔ CÁI
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Đây là hình thức ghi sổ rất phổ biến đối mà các công ty vừa và nhỏ hiện nay

đang dùng. Hình thức này khá đơn giản do quy trình của nó ngắn ngọn, tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi nhận ngay vào sổ nhật ký chung, sổ kế
toán. Công ty áp dụng hình thức này nên mang lại sự tiện lợi và hiệu quả cao cho
công việc của các nhân viên.
2.1.3.1 Các sổ sách, biểu mẫu, chứng từ
Các biểu mẫu:
Các biểu mẫu chứng từ và các loại sổ, thẻ
Biểu mẫu báo cáo:
• Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DNN
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DNN
• Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DNN
• Bảng cân đối tài khoản Mẫu số F01 – DNN
+ Công ty sử dụng hình thức ghi sổ là Nhật ký chung nên sử dụng các sổ sách
sau:
- Sổ nhật ký chung : mẫu số S03a-DNN
- Sổ Nhật ký thu tiền: mẫu số S03a1- DNN
- Sổ Nhật ký chi tiền: mẫu số S03a2- DNN
- Sổ Nhật ký mua hàng: mẫu số S03a3- DNN
- Sổ Nhật ký bán hàng: mẫu số S03a4- DNN
- Sổ Cái: mẫu số S03b- DNN
- Sổ quỹ tiền mặt: mẫu số S05- DNN
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán bằng ngoại tệ: mẫu số S14- DNN

+ Các chứng từ thường dùng:
- Bảng thanh toán tiền lương
- Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, hàng hóa
- Bảng kê mua hàng
15
- Phiếu thu; Phiếu chi

- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hóa đơn bán hàng
- Giấy đề nghị tạm ứng

2.1.2.2 Hệ thống thông tin kế toán
Dựa trên quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung của mình. Hiện tại,
Công ty sử dụng phần mền kế toán Fast 2004 để vào sổ và lập các báo cáo:
16
Chứng từ gốc
Nhập vào các phiếu
trong phần mềm
Sổ Nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Sổ kế toán tổng hợp
Báo cáo tài chính Sổ kế toán
Sơ đồ : Quy trình thực hiện kế toán trên phần mềm
Mỗi 1 nhân viên kế toán ứng với nhiệm vụ của mình sẽ được apply sử dụng
hoặc 2 modul trên phần mềm kế toán. Xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi
Có để nhập dữ liệu vào máy theo các bảng, biểu đã được thiết kế sẵn trên phân
mền kế toán
- Theo quy trình của phần mền kế toán, các thông tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (Sổ nhật ký, Sổ, thẻ chi tiết có liên quan và Sổ cái)
- Cuối tháng (hoặc bất kì vào thời điểm nào cần thiết) kế toán thực hiện các
thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa các số
liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính
xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kì. Người làm kế toán có thể
kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra
giấy.
- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra

giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế
toán ghi bằng tay. Ngoài ra Công ty còn lưu bản mềm vào đĩa CD để lưu trữ.
Mặt khác, các máy trong công ty được nối mạng với nhau vì thế rất thuận
tiện trong việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận. Ngoài ra, việc tra cứu tin tức,
các quy định mới cũng được cập nhật nhanh hơn tạo điều kiện cho việc quản lý
của bộ phận kế toán trở nên nhanh chóng, đáp ứng kịp thời, chính xác.
Minh hoạ quy trình nhập thông tin vào các phiếu và sổ từ giấy tạm ứng
Ta có từ giấy đề nghị tạm ứng ( phục lục 1) thì kế toán nhập vào phiếu chi
với các thông tin như sau:
Công ty Cổ phần thiết bị Tân Phát Mẫu số 01
Km12, quốc lộ 1A, Thanh Trì, HN ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Quyển số: 20031
Nợ: 6429
17
Có: 1111
Phiếu Chi
Ngày: 30/05/2009
Người nhận tiền: Trần Thế Anh
Địa chỉ: Phòng kỹ thuật
Về khoản: Chi phí đi công tác Hải Phòng
Số tiền: 972.000 VND
Bằng chữ: Chín trăm bảy mươi hai nghìn đồng chẵn
Kèm theo: 0 chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
( Ký, họ tên, đóng dấu ) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Phần này chị chỉ thêm cho em là sau khi nhập phiếu chi vào phần
mềm thì số liệu đi vào các sổ tiếp theo nhu thế nào?
2.1.4 Nhận xét chung về hệ thống kế toán
Tổ chức hệ thống kế toán của Công ty đã đảm bảo thực hiện đầy đủ chức

năng, nhiệm vụ cũng như yêu cầu công tác kế toán. Hoạt động kế toán đã cung
cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác những thông tin cho hoạt động quản lý doanh
nghiệp, đạt được mục tiêu đã xác định.
Tổ chức hệ thống kế toán của Công ty đã đảm bảo được các yêu cầu chế độ
kế toán nhà nước đề ra:
(1) Phù hợp với quy mô và đặc điểm của một Công ty kinh doanh thương
mại lớn như Tân Phát.
(2) Đảm bảo phù hợp với chế độ kế toán và cơ chế quản lý kinh tế - tài chính
của ngành, của Nhà nước. Chế độ kế toán áp dụng trong Công ty theo quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006. Để có thể quản lý, kiểm tra chặt chẽ sự
vận động của từng loại tài sản, các từng nguồn hình thành tài sản của Công ty
cũng như quá trình hạch toán các chi phí cho từng công trình, từng hạng mục
công trình công ty đã sử dụng hầu như toàn bộ hệ thống tài khoản kế toán ban
18
hành theo chế độ. Công ty xây dựng các tài khoản cấp II, cấp III phục vụ cho
việc ghi chép kế toán chi tiết đối với các đối tượng cần theo dõi chi tiết.
(3) Phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, có khả
năng áp dụng công nghệ tin học vào hạch toán để nâng cao năng suất lao động và
giảm chi phí hạch toán. Bộ máy kế toán ở Công ty được tổ chức thành phòng Kế
toán. Phòng này thực hiện mọi công tác kế toán, từ việc thu nhận, xử lý chứng từ,
luân chuyển ghi chép, tổng hợp, lập báo cáo tài chính và từ đó phân tích kinh tế
đưa ra hướng phát triển cho Công ty.
Việc áp dụng kế toán máy và sử dụng phần mềm vào ghi chép chứng tỏ
Công ty đã theo kịp thời đại công nghệ hóa. Tuy nhiên Công ty vẫn chưa cập
nhập phiên bản phần mềm mới cho công việc cũng là 1 khiếm khuyết .
2.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
2.2.1 Đối tượng và phương pháp phân loại chi phí
Xác định đối tượng chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp
chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí. Dựa vào
các yếu tố, tính chất kinh doanh là mua và bán hàng hoá nên đơn vị tính giá

thành trong Công ty cổ phần thiết bị Tân Phát thường là từng hàng hoá. Đối
tượng hạch toán thường là các chi phí giá mua và các phát sinh liên quan đến đơn
mua hàng.
• Phân loại chi phí sản xuất
- Chi phí sản xuất kinh doanh có thể xác định theo nhiều tiêu thức khác
nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý. Tuy nhiên, về mặt
hạch toán thì công ty áp dụng cách phân loại chi phí theo yếu tố.
Phân theo yếu tố chi phí: Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội
dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa
điểm phát sinh, chi phí được phân theo yếu tố. Cách phân loại này tạo điều kiện
thuận lợi cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc
lập, kiểm tra, phân tích dự toán chi phí. Các yếu tố chi phí gồm:
Yếu tố chi phí nguyên vật liệu
19
Yếu tố chi phí nhân công
Yếu tố khấu hao TSCĐ
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
Yếu tố chi phí khác bằng tiền
2.2.2 Quy trình hạch toán một số khoản mục chủ yếu
 Tập hợp chi phí thu mua ( TK 156)
Trong tổng chi phí hàng hoá thì chi phí thu mua chiếm một tỷ trọng rất lớn. Nó
bao gồm: giá mua hàng( tính theo giá CIF); chi phí kho hàng, bến bãi, thuế nhập
khẩu, chi phí bốc dỡ vận chuyển về kho, …
+ Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn mua hàng, hoá đơn GTGT và thuế XNK
- Phiếu chi ( cho vận chuyển, bến bãi, bốc dỡ…)
- Phiếu nhập kho
+ Sơ đồ hạch toán:
20
Ví dụ: (đvt: 1.000đ)

1) Ngày 22/04/2008 nhập kho 26 bộ cầu nâng 2 trụ 3P GL-3.2-2E với đơn
giá NK 13.000. Thuế suất nhập khẩu là 15% và thuế GTGT là 10%. Chi phí vận
chuyển toàn bộ lô hàng này là 14.000. Đã thanh toán bằng chuyển khoản và
bằng tiền mặt cho phí vận chuyển.
Hạch toán NV như sau:
a) Nợ Tk 156 388.700 c) Nợ Tk 156 14.000
Có Tk 112 338.000 Có Tk 111 14.000
Có Tk 3333 50.700
b) Nợ Tk 133 38.870
Có Tk 3331 38.870
21
111, 112, 331,334
Mua HH nhập kho
Thuế XNK, thuế
TTĐB
Nhận góp vốn
bằng hàng hóa.
Nhập kho HH thuê gia
công, chế biến hoàn thành
Kiểm kê phát hiện
thừa chưa có qđ xử lý
Thuế GTGT được
KT( nếu có)
333( 3332, 3333)
154
411
338(3381)
133
TK 156
154

221
811
632
157
711
111, 112, 331,
138(1381)
Xuất HH thuê gia công
Xuất góp vốn
liên doanh, liên kết
Xuất bán HH, xuất
tiêu dùng nội bộ,
C/lệch giữa giá
đánh lại < giá ghi sổ
C/lệch giữa giá
đánh lại > giá ghi sổ
CKTM, GGHB,
HBBTL
Kiểm kê phát hiện
thiếu HH chờ xử lý
133
2) Ngày 10/05/2008 xuất kho 20 bộ cầu nâng 2 trụ 3P GL-3.2-2E nhập kho
ngày 22/04.2008 với đơn giá là 23.000. Khách hàng chưa thanh toán tiền hàng.

BTa) Nợ Tk 632 260.549 BTb) Nợ Tk 131 506.000
Có Tk 156 260.549 Có Tk 511 460.000
Có Tk 3331 46.000
 Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản này công ty dùng để phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp. Đó
là những chi phí hành chính và chi phí quản lý chung của toàn Công ty bao gồm

các chi phí: lương nhân viên bộ phận quản lý, BHYT, BHXH, KPCĐ của nhân
viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế và lệ phí,
chi phí dịch vụ mua ngoài (điện nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản,…), chi phí
lắp đặt bảo hành sản phẩm, chi phí khác bằng tiền.
Tài khoản 642 được mở chi tiết cho từng loại chi phí. Công ty chỉ sử dụng tài
khoản cấp 2 là 6422 và mở tài khoản cấp 3 cho tài khoản này.
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
Cuối kỳ được kết chuyển vào bên Nợ tài khoản 911- xác định kết quả kinh
doanh.
- Một số loại chứng từ sử dụng để ghi sổ tài khoản 642:
+ Hóa đơn thanh toán tiền điện, tiền nước, cước điện thoại viễn thông
+ Hóa đơn mua đồ dùng văn phòng phẩm ( kèm bảng kê hàng hóa mua
vào )
+ Bảng thanh toán lương cho nhân viên quản lý
+ Biên lai nộp thuế và lệ phí
+ Giấy tạm ứng chi cho tiếp khách, hội nghị, công tác phí

Sơ đồ hạch toán:
22
Sơ đồ : Quy trình hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Nhận xét:
- Công ty áp dụng phương pháp tập hợp chi phí theo yếu tố là phù hợp với đặc
điểm kinh doanh của công ty.
- Công ty đã áp dụng quy trình kế toán và sổ sách chứng từ kế toán theo đúng
nội dung quy định của bộ tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
23
TK 642
111, 112,
214
159( 1592)

351, 352
152, 153, 611
334, 338
159( 1592)
352
911
142, 242, 335
333
Chi phí nhân viên bán
hàng và nv quản lý
111, 112, 331,
Chi phí VL, CCDC dùng
cho quản lý kinh doanh
Trích lập quỹ DP trợ cấp mất
việc làm, DP phải trả khác
Lập dự phòng phải thu
khó đòi
Trích khấu hao TSCĐ
Chi phí trả trước và CF
phải trả
Các khoản thuế và lệ phí
Chi phí dịch vụ mua ngoài
và chi phí khác bằng tiền
Các khoản giảm chi phí
QLKD
Hoàn nhập số chênh
lệch dự phòng
Hoàn nhập dự phòng
phải thu khó đòi
Cuối kỳ kết chuyển chi

phí QLKD để XĐKQKD
- Do đặc điểm tổ chức quản lý là nhân viên quản lý đồng thời cũng làm nhiệm
vụ bán hàng hóa nên công ty không mở tài khoản 6421-chi phí bán hàng vì
không tách biệt được hai bộ phận này.
- Không phải là công ty sản xuất nhưng kế toán vẫn sử dụng tài khoản 154- chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang để hạch toán toàn bộ chi phí phát sinh cho 1
dự án lớn mà kéo dài hơn 1 niên độ kế toán. Chính điều này làm cho giá trị
hàng tồn kho của công ty là rất lớn sẽ làm ảnh hưởng tới việc đánh giá về tình
hình kinh doanh cũng như khả năng thanh toán của công ty.
2.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
nguồn vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, tình
hình lưu chuyển tiền tệ và khả năng sinh lời trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo
tài chính giúp cung cấp các thông tin kinh tế- tài chính chủ yếu cho người sử
dụng thông tin kế toán trong việc đánh giá , phân tích và dự đoán tình hình tài
chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.3.1.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán ( BCĐKT)
Ta có BCĐCKT rút gọn của công ty trong 3 năm gần đây như sau:
Đvt: nghìn đồng
TÀI SẢN
SỐ ĐẦU NĂM
2006
CUỐI NĂM
2006
CUỐI NĂM
2007
CUỐI NĂM
2008

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 39,217,813 63,390,708 106,270,294 268,133,588
I.Tiền và các khoản tương đương
tiền 3,003,350 14,335,552 9,525,368 38,210,508
II.Các khoản đầu tư TC ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 12,788,976 15,298,433 44,305,412 67,850,184
IV.Hàng tồn kho 22,393,127 32,869,692 51,700,595 161,606,864
V.Tài sản ngắn hạn khác 1,032,360 887,031 738,919 466,032

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 4,643,711 6,500,641 16,837,992 30,181,982
I.Tài sản cố định 3,940,479 4,654,433 11,694,592 25,503,726
24
II.Bất động sản đầu tư
III. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 360,000 1,560,000 4,102,450 4,244,500
IV.Tài sản dài hạn khác 343,232 286,208 1,040,950 433,756
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 43,861,524 69,891,349 123,108,286 298,315,570

NGUỒN VỐN
A.NỢ PHẢI TRẢ 38,587,656 52,157,309 86,365,537 263,124,232
I.Nợ ngắn hạn 38,587,656 52,157,309 86,365,537 259,436,130
II. Nợ dài hạn 3,688,102
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,273,868 17,734,040 36,742,749 35,191,338
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 43,861,524 69,891,349 123,108,286 298,315,570
Nguồn: BCTC của Công ty trong 3 năm- Phục lục
Nhìn qua bảng cân đối kế toán của Công ty ta nhận thấy rõ ràng là Công
ty có sự tăng trưởng rất lớn về quy mô hoạt động. Thể hiện là tổng tài sản của
Công ty tăng liên tục trong 3 năm với mức tăng gần gấp đôi qua mỗi năm. Thêm
vào đó là cơ cấu của các loại Tài sản và Nguồn vốn trong mỗi năm cũng có sự
biến đổi qua các năm tài chính. Cụ thể ta quan sát thấy như sau:
25

70.00%
TSNH/TTS
Tiền/ TTS
KP thu/ TTS
HTK/TTS
TS khác/TTS
Sơ đồ cơ cấu các loại TS trong TTS
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
80.00%
90.00%
100.00%
Năm
2006 2007 2008

×