Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Giáo án sinh 9- ba cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.68 KB, 125 trang )

Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Tuần 1(tiết 1) Ngày soạn: 14/8
Phần I DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 1 CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Bài 1 MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm về di truyền học, ý nghĩa thực tiển và đối tượng của di truyền học.
- Nắm được nội dung cơ bản của phương pháp các thế hệ lai của Menđen.
2.Kỹ năng
- Quan sát và tiếp thu kiến thức từ hình vẽ
- Biết làm việt với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Hình thành ý thức ban đầu vêø cách học bộ môn cũng như hứng thú tìm hiểu bộ môn thông qua tiểu sử và các
thí nghiệm nghiên cứu của Menđen.
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ SGK và sưu tầm ví dụ có liên quan
III.Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
*Di truyền học có ý nghĩa thực rất lớn lớn, để hiểu rõ hơn về khái niệm, nội dung và ý nghĩa của di truyền học.
Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 1
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
u cầu HS nghiên cứuSGK
H. Giải thích Di truyền là gì?
Biến dị là gì?
H. Di truyền học là gì?
H. Tìm xem trên cơ thể mình có
đặc điểm nào giống và khác bố
mẹ ? Tại sao?


Ví dụ: Hình dạng của tai, mắt,
màu da
*Hoạt động 2
Gọi Hs đọc thơng tin (Gv treo
hình vẽ)
H. Nhận xét về các tính trạng
đem lai?
H. Phương pháp nghiên cứu độc
- Đọc thơng tin
- Trả lời dựa vào
- Di truyền học là nghiên cứu
- Ghi những điểm giống và khác nhau ra
giấy
- Giống: Do di truyền
- Khác: Do biến dị
- Đọc thơng tin
- Quan sát hình vẽ
- Thảo luận nhóm nhỏ
(Đây là các cặp tính trạng tương phản
trên cây đậu Hà Lan)
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai
I.Di truyền học
Di truyền học là nghiên cứu cơ sở vật
chất, cơ chế và tính qui luật của hiện
tượng di truyền và biến dị.
II. Menđen người đặt nền móng cho
di truyền học.
Phương pháp cơ bản của Menđen-đặt
nền móng cho di truyền học là:
Phương pháp phân tích các thế hệ lai,

nghĩa là lai các cặp bố mẹ khác nhau
về một hoặc một số tính trạng thuần

GV: Võ Thị Hồng Vân
1
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
đáo của Menđen là phương pháp
nào?
*Hoạt động 3
- Gọi Hs đọc thông tin Sgk
- Giảng giải có đưa thêm ví dụ
H. Yêu cầu Hs cho ví dụ dựa trên
các sự giảng giải của Gv
+ Lai các cặp bố mẹ thuần chủng
+ Dùng toán thống kê
- Đọc thông tin
- Đưa ra ví dụ theo cá nhân
chủng tương phản rồi theo dõi sự di
truyền của từng cặp tính trạng đó trên
con cháu của chúng.
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ
bản của di truyền học.
Sgk

3. Củng cố
- Gọi Hs đọc kết luận Sgk và phần em có biết
H. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là gì? Tai sao Menđen lại chọn đối tượng đó.
H. Cho ví dụ về các cặp tính trạng tương phản trên cơ thể động vật và thực vật mà em biết.
4 . Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi sau bài học

- Soạn các câu hỏi ở phần lệnh của bài 2
IV. Rút kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hồng Vân
2
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Tuần 1(tiết 2) Ngày soạn: 16/8

Bài 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các khái niệm về kiểu
hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu nội dung quy luật phân li và giải thích kết quả thí nghiệm.
2.Kỹ năng
- Quan sát và tiếp thu kiến thức từ hình vẽ, phân tích các số liệu
- Biết làm việt với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có ý thức trong việc học bộ môn và có tinh thâøn tập thể
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ SGK
Hs : Soạn bài trước
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
H. Nêu nội dung cơ bản của pp phân tích các thế hệ lai của Menđen? Cho 3 ví dụ về các cặp tính trạng tương phản.
3. Bài mới
* Để nắm rõ hơn về di truyền và biến dị. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu các thí nghiệm của Menđen thơng qua
các pp lai của ơng .
Giáo viên Học sinh Nội dung

*Hoạt động 1
- Treo hình vẽ (h 2.1) Sgk
- Đây là cơng việc thụ phấn nhân
tạo trên cây đậu Hà lan, ơng làm rất
cẩn thận và rất cơng phu.
- u cầu HS nghiên cứu SGK
- Treo bảng 2/8 Sgk
- u cầu HS hồn thành phần kiểu
hình
H. Em có nhận xét gì về kiểu hình ở
F1?
* Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3:1
- Dù thay đổi vị trí của bố và mẹ
trong khi lai thì kết quả phép lai vẩn
khơng thay đổi
- Bố và mẹ đều có vai trò di truyền
như nhau.
- u cầu Hs dựu vào H2.1 để trả
lời câu hỏi ở lệnh2
+Đáp án: đồng tính, 3 trội 1 lặn.
*Kết luận
- Quan sát hình vẽ
-Đọc thơng tin
- Hồn thành bảng

- Có hiện tượng đồng tính về
một tính trạng của bố hoặc mẹ
- Lắng nghe
- Hồn thành theo nhóm nhỏ


- Sửa sai
- Ghi bài vào vỡ
I.Thí nghiệm của Menđen
1.Thí nghiệm (Sgk)
2. Kết luận: Bằng phương pháp
phân tích thế hệ lai, Menđen thấy

GV: Võ Thị Hồng Vân
3
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
*Hoạt động 2
Gọi Hs đọc thông tin (Gv treo hình
vẽ)
H. Tỉ lệ giao tử ở F1 và tỉ lệ các
loại hợp tử ở F2?
H. Tại sao ở F2 lại có tỉ lệ 3 hoa
đỏ :1 hoa trắng?
*Kết luận
- Menđen giải thích kết quả thí
nghiệm bằng sự phân li và tổ hợp
của các cặp nhân tố di truyền quy
định cặp tính trạng tương phản
thông qua các quà trình phát sinh
giao tử và thụ tinh.
- Quan sát hình vẽ
- Đọc thông tin
- Trả lời theo cá nhân
1. F1 1A :1a
F2 1AA ; 2Aa ; 1aa
2. F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ 1 hoa

trắng vì thể dị hợp Aa biểu hiện
kiểu hình trội giống thể đồng
hợp AA.
rằng: Khi lai bố mẹ khác nhau về
một cặp tính trạng thuần chủng
tương phản thì F2 phân li tính
trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội 1
lặn
II. Menđen giải thích kết quả thí
nghiệm
(Sgk)
* Kết luận Trong qua trình phát
sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền
trong cặp nhân tố di truyền phân li
về một giao tử và giữ nguyên bản
chất như ở cơ thể thuần chủng của
P


4. Củng cố
- Gọi Hs đọc kết luận Sgk và phần em có biết
- Yêu cầu Hs làm bài tập số 4 sau bài học
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi sau bài học
- Soạn các câu hỏi ở phần lệnh của bài 3
IV. Rút kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hồng Vân
4
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9

Tuần 2(tiết 3) Ngày soạn: 19/8

Bài 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phương pháp lai phân tích
- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Phân biệt di truyền hồn tồn và di truyền khơng hồn tồn .
2.Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp
- Biết làm việt với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có ý thức tự tìm tòi vươn lên trong học tập.
II.Chuẩn bị
- Gv: Tranh vẽ SGK
- Hs : Soạn bài trước
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
H. Phát biểu nội dung của quy luật phân li?
Thế nào là kiểu hình? Cho ví dụ minh hoạ
3. Bài mới
* Để nắm rõ hơn về quy luật phân li của Menđen .Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 3.
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
- Gọi Hs đọc thơng tin
H.Thế nào là kiểu gen, thể đồng
hợp, thể dị hợp?
-Treo hình 2.3 giải thích
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung

bài tập ở lệnh trang 11 Sgk
H. Xác định kết quả của phép
lai?
H. Làm thế nào để xác định được
kiểu gen của cá thể mang tính
trạng trội?
- u cầu HS làm bài tập điền
khuyết ở Sgk
- Đọc thơng tin
- Dựa vào thơng tin trả lời

- F1 có kiểu gen: Aa (kiểu
hình Hoa đỏ)
- F1 có kiểu gen: Aa; aa
(kiểu hình 1Hoa đỏ; 1Hoa
trắng)
- Lai phân tích
- Hồn thành theo nhóm
nhỏ
- Các nhóm trả lời
- Nhận xét
- trội, kiểu gen, lặn, đồng
hợp trội, dị hợp.
III. Lai phân tích
Lai phân tích là lai giữa cá thể

GV: Võ Thị Hồng Vân
5
Trng THCS Bỡnh Phc GA: Sinh hc 9
H. Lai phõn tớch l gỡ?

*Kt lun
*Hot ng 2
-Gi Hs c thụng tin
H. Nờu ý ngha ca quỏ trỡnh
tng quan tri - ln?
H. bit c ging em lai cú
thun chng khụng ta cn phi
lm gỡ?
*Hot ng 3
- Yờu cu Hs quan sỏt hỡnh v
H. Nờu s khỏc nhau v kiu
hỡnh F1, F2 gia tri khụng
hon ton vi thớ nghim ca
Menen. (Tri hon ton)
* Yờu cu Hs in vo ch trng
trong bi tp Sgk
-ỏp ỏn:
+ tớnh trng trung gian
+ 1 : 2 : 1
H. Th no l Tri khụng hon
ton ?
- Da vo bi tp
- Ghi bi vo v
- c thụng tin
- Da vo thụng tin tr li
theo cỏ nhõn
- Lai phõn tớch ( mc 1)
- Quan sỏt hỡnh v
- Da vo hỡnh v v kin
thc ó hc tr li

- Caự nhaõn tửù hoaứn thaứnh
- Tớnh trng trung gian; 1:
2 : 1
- Da vo on bi tp va
hon thnh
mang tớnh trng tri cn xỏc
nh kiu gen vi cỏ th mang
tớnh trng ln. Nu kt qu
phộp lai l ng tớnh thỡ cỏ th
mang tớnh trng tri cú kiu
gen ng hp tri, cũn kt qu
phộp lai l phõn tớnh thỡ cỏ th
ú cú kiu gen d hp
IV. í ngha ca tng quan
tri - ln.
Tớnh trng tri thng cú li
nờn trong qu trỡnh chn ging
cn phỏt hin cỏc tớnh trng
tri tp trung cỏc gen tri
v cựng mt kiu gen nhm
to ra ging cú ý ngha kinh t
cao.
V.Tri khụng hon ton
L hin tng di truyn trong
ú kiu hỡnh F1 biu hin
tớnh trng trung gian gia b
v m, F2 cú t l kiu hỡnh 1 :
2 : 1.
4. Cng c
- Gi Hs c kt lun Sgk

- Yờu cu Hs lm bi tp s 3 v s 4 sau bi hc trang 13
5. Dn dũ
- Hc bi v tr li cỏc cõu hi sau bi hc
- Son cỏc cõu hi phn lnh ca bi 4
+K bng 4 vo phiu hc tp
IV. Rỳt kinh nghim.

GV: Vừ Th Hng Võn
6
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Ngày soạn: 20/8
Tuần 2(tiết 4)
Bài 4 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hs trình bày và phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập và giải thích đựợc khái niệm biến dị tổ hợp.
2.Kỹ năng
- Quan sát và tiếp thu kiến thức từ hình vẽ, phân tích kết quả thí nghiệm rút ra kiến thức
- Biết làm việt với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có ý thức ham học hỏi, tìm tòi kiến thức và cái mới.
II.Chuẩn bị
Gv: -Tranh vẽ SGK
Kẻ bảng 4 vào bảng phụ
Hs : Soạn bài trước và kẻ bảng vào phiếu học tập
III.Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
H. Viết sơ đồ lai cho phép lai sau

1. P AA x aa
2. P Aa x aa
H. Trội không hoàn toàn khác trội hoàn toàn như thế nào?
3. Bài mới
* Để góp phần tìm ra được tính trạng tốt giúp cho quá trình sản xuất cũng như trong đời sống. Menđen không
những cho lai một tính trạng mà còn cho lai hai hay nhiều tính trạng trên cơ sở đó phân tích kết quả thí nghiệm tìm ra
qui luật di truyền. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 4 sẽ rõ hơn về vấn đề này.
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
- Treo hình vẽ (h 4) Sgk
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
-Treo bảng 4 Sgk
- Yêu cầu Hs hoàn thành bảng
- Gọi lần luợt các nhóm trình bày
- Đưa ra đáp án và giảng giải
* Gv giaûng giaûi: Menđen là một
linh mục nhưng vẫn tham gia dạy
Toán và Lý nên ông vận dụng tư
duy phân tích của Vật lý là tách
từng loại tính trạng riêng để nghiên
cứu và dùng Toán học đánh giá số
lượng các kết quả lai qua các thế hệ.
Cụ thể khi tách từng cặp tính trạng
- Quan sát hình vẽ
- Đọc thông tin
- Hoàn thành bảng bằng cách
thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
(Số hạt: 315,101, 108, 32; Tỉ
lệ kiểu hình F2:9, 3, 3, 1; Tỉ lệ

từng cặp tính trạng ở F2: 3-1; 3-
1)
Lắng nghe
I. Thí nghiệm của Menđen
1.Thí nghiệm (Sgk)

GV: Võ Thị Hồng Vân
7
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
trong kết quả thí nghiệm về di
truyền màu mắtvà hình dạng hạt,
thấy rằng tỉ lệ phân li từng cặp tính
trạng đều 3 :1 như vậy sự di truyền
của từng cặp tính trạng đều tuân
theo quy luật phân li nghĩa là bị chi
phối bởi một cặp gen, trong đó gen
trội át hoàn toàn gen lặn.
-Yêu cầu Hs hoàn thành bài tập ở
lệnh
-Đáp án :Tích tỉ lệ
H. Kết quả thí nghiệm lai hai cặp
tính trạng của Menđen được kết
luận như thế nào?
*Hoạt động 2
Gọi Hs đọc thông tin
H. Biến dị tổ hợp là gì?
* Dựa vào h4 mục 1 để giải thích
(Biến di tổ hợp chủ yếu xuất hiện ở
sinh sản hữu tính)
- Hoàn thành theo nhóm nhỏ


- Sửa sai
- Ghi bài vào vỡ
Dựa vào đáp án của bài tập
- Đọc thông tin
-Trả lời theo cá nhân
2. Kết luận: Khi lai cặp bố mẹ
khác nhau về hai cặp tính trạng
thuần chủng tương phản di
truyền độc lập với nhau thì F2
có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ
của các cặp tính trạng hợp
thành nó.
II.Biến dị tổ hợp
Sự phân li độc lập của các cặp
tính trạng đã diễn ra sự tổ hợp
lại các cặp tính trạng của P,
làm xuất hiện các kiểu hình
khác Pgọi đó là biến dị tổ hợp

4. Củng cố
-Gọi Hs đọc kết luận Sgk
H.Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tình trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di
truyền độc lập với nhau?
- Yêu cầu Hs làm bài tập số 3 sau bài học
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi sau bài học
- Soạn các câu hỏi ở phần lệnh của bài 4
IV. Rút kinh nghiệm.


GV: Võ Thị Hồng Vân
8
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Ngày soạn: 06/09
Tuần 3(tiết 5)

Bài 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(TT)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hs giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Trình bày được quy luật phân li độc lập và nắm được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và
tiến hoá.
2.Kỹ năng
- Quan sát phân tích và tiếp thu kiến thức từ hình vẽ
- Biết làm việt với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có ý thức ham học hỏi, tìm tòi kiến thức và yêu thích môn học hơn.
II.Chuẩn bị
Gv: -Tranh vẽ SGK
- Kẻ bảng 5 vào bảng phụ
Hs : Soạn bài trước và kẻ bảng vào phiếu học tập
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
H. Sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 sẽ như thế nào?
H. Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ về các kiểu gen dị hợp.
3. Bài mới
*Để nắm rõ hơn về sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 5

GV: Võ Thị Hồng Vân

9
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
4. Củng cố
-Gọi Hs đọc kết luận Sgk
H. Tại sao những loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
- Yêu cầu Hs làm bài tập số 4 sau bài học
5. Dặn dò
-Học bài và trả lời các câu hỏi sau bài học
- Đọc trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị mỗi em 2 đồng tiền xu.
IV. Rút kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hồng Vân
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
Treo hình vẽ (h 5) Sgk
Yêu cầu HS nghiên cứuSGK
H. Giải thích tại sao F2 lại có 16 hợp tử?
-Treo bảng 5 Sgk
- Yêu cầu Hs hoàn thành bảng theo nhóm
nhỏ
-Gọi lần luợt các nhóm trình bày
-Đưa ra đáp án và giảng giải
-Quan sát hình vẽ
-Đọc thông tin
-Hoàn thành bảng bằng cách
thảo luận nhóm
-Đại diện trình bày

-Nhận xét
-Sửa sai

I.Menđen giải thích kết quả
thí nghiệm

Tỉ lệ mỗi kiểu gen ở F2 1AABB
2AABb
2AaBB
4AaBb
9 A-B-
1Aabb
2Aabb
3 A-bb
1aaBB
2aaBb
3 aaB-
1aabb
1aabb
Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2 9 Vàng, trơn 3 Vàng, nhăn 3 Xanh, trơn 1 Xanh, nhăn
*Từ kết quả đó Menđen đã rút ra qui luật
phân li độc lập như thế nào?
*Hoạt động 2
-Gọi Hs đọc thông tin Sgk
H. Cho biết ý nghĩa của qui luật phân li độc
lập đối với quá trình chọn giống? Giải thích
Dựa vào thông tin trả lời
Dựa vào thông tin và sự hiểu
của Hs để trả lời
*Qui luật phân li độc lập: Các
cặp nhân tố di truyền (cặp
gen) đã phân li độc lập trong
quà trình phát sinh giao tử

II.Ý nghĩa của quy luật phân
li độc lập
Sự xuất hiện các biến di tổ
hợp là nguyên liệu quan trọng
cho quà trình chọn giống và
tiến hoá.
10
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Tuần 3(tiết 6) - Ngày soạn: 06/09
Bài 6 THỰC HÀNH
TÍNH XÁT SUÂT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc các đồng kim loại. Trên cơ sở đó
vận dụng xác suất để hiểu các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng.
2.Kỹ năng
- Phân tích và tổng hợp
- Biết tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có húng thú học tập bộ môn học hơn.
II.Chuẩn bị
Gv: Kẻ bảng 6.1 và 6.2 vào bảng phụ
Hs : Kẻ bảng vào vở học
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2. Thực hành

GV: Võ Thị Hồng Vân
11
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9


GV: Võ Thị Hồng Vân
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Hoạt động 1
Hưóng dẫn Hs cách tiến hành
gieo đồng kim loại
- Trước tiên là gieo một đồng( cách
làm: Lấy một đồng kim loại, cầm
đúng cạnh và thả rơi tự do từ một
độ cao nhất định. Khi đồng kim
loại rơi xuống mặt bàn thì chúng ta
xác định mặt xấp hay ngửa và ghi
vào bảng 6.1)
- Tính % số lần xấp và số lần ngửa
để liên hệ đến tỉ lệ các loại giao tử
sinh ra từ F1 (Aa)
H. Các em có nhận xét gì về tỉ lệ %
xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa
trong các lần gieo đồng kim loại
- Hãy liên hệ đến tỉ lệ các loại giao
tử sinh ra từ F1 (Aa)
- Công thức tính xác suất:
P(A)=P(a)=1/2 hoặc 1A :1a
* Hoạt động 2
- Hướng dẫn Hs làm như hoạt
động 1 nhưng ta lại gieo một lần 2
đồng tiền. Kết quả thu được ghi
vào bảng 6.2 và tính kết quả làm
được.
H. Các em có nhận xét gì về tỉ lệ %

số lần các mặt sau: tất cả mặt
sấp,một ngửa, một xấp và tất cả
mặt ngửa trong các lần gieo đồng
kim loại.
- Sau đó liên hệ đến tỉ lệ kiểu gen ở
F2 trong lai một cặp tính trạng.
- Giải thích sự tương đồng đó.
- Gv cho các nhóm so sánh kết quả,
tự nhận xét
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả
* Chốt lại nội dung chính của bài
thực hành
- Lắng nghe và ghi chép vào vở

- Tiến hành làm theo nhóm được phân công
(mỗi nhóm 3 bạn)
- Tỉ lệ xuất hiện: mặt xấp /mặt ngửa là 1:1
- Số lần gieo càng tăng thì tỉ lệ này càng
đúng
- Khi cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa thì trong
quà trình giảm phân, kiểu gen Aa sẽ cho hai
loại giao tử mang gen A và a với tỉ lệ ngang
nhau
- Trao đổi với nhau để nhận xét
- Tỉ lệ 1 2 1
- Số lần gieo càng tăng thì tỉ lệ này càng
đúng
- 1AA 2Aa 1aa
- Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung

I. Gieo một đồng kim loại
- Bảng 6.1
II. Gieo hai đồng kim loại
- Bảng 6.2

12
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
4. Củng cố
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành 2 bảng
- Tuyên dương vaø phê bình các nhóm làm tốt và chưa làm tốt
- Đánh giá tiết thực hành
5. Dặn dò
- Nắm lại kiến thức ở chương 1
- Làm trước các bài tập ở bài học 7
III. Rút kinh nghiệm
Tuần 4(tiết 7)- Ngày soạn: 08/09
Bài 7 BÀI TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Củng cố, mở rộng và khắc kiến thức về các quy luật di truyền
- Có khả năng vận dụng được sự hiểu biết về mặt lý thuyết để giải quyết các tình huống xảy ra trong các bài tập
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập di truyền.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập di truyền.
3.Thái độ
- Có húng thú học tập bộ môn học hơn.
II.Chuẩn bị
Gv: Kẻ bảng phụ ghi cách giải và đáp án của các bài tập
Hs : Kẻ bảng vào vở học
III.Tiến trình bài giảng

1.Ổn định tổ chức
2. Bài tập

GV: Võ Thị Hồng Vân
13
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9

GV: Võ Thị Hồng Vân
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
- Gv hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học
*Hoạt động 2
Gọi Hs đọc đề bài tập 1
- Hướng dẫn cách giải
H. Làm thế nào để xác định câu a là đúng?
Đưa cách giải chuẩn
- Gọi Hs đọc đề bài tập 3
H.Tại sao em chọn câu b và d?
Đưa cách giải chuẩn
- Gọi Hs đọc đề bài tập 5
Hướng dẫn cách giải
H. Làm thế nào để xác định câu d là đúng?
Đưa cách giải chuẩn
- Sô ñoà lai:
-Lắng nghe và ghi chép vào vở

- Tiến hành làm theo nhóm được
phân công
- Thảo luận nhóm trả lời
(Theo đề bài lông ngắn trội hoàn

toàn so với lông dài
Qui ước: Gen A quy định tính
trạng lông ngắn, gen a qui định
tính trạng lông dài
Ta có sơ đồ lai
P AA x aa
G A a
F1 Aa (100% lông
ngắn)
- Thảo luận đưa ra câu trả lời
(Dựa vào đề ra, tỉ lệ KH ở F1 là
1 : 2 : 1, suy ra đây là hiện
tượng trội không hoàn toàn.
Qui ước: Gen A- qui định tiónh
trạng trội không hoàn toàn( hoa
đỏ)
Gen a qui định tíng trạng lặn (
hoa trắng)
Ta có sơ đồ lai
P Aa x Aa
Gp A a A a
F1 1AA ; 2Aa ; 1aa
KH 25% hoa đỏ; 50% hoa hồng
;25% trắng
* Thảo luận trả lời
- Cách giải : Theo đề ra Tỉ lệ
KH ở F2 tương ứng với tỉ lệ 9
đỏ tròn; 3 đỏ bầu dục ; 3 vàng
tròn ; 1 vàng bầu dục =(3 đỏ + 1
vàng)(3 tròn + 1 bầu dục)

Chứng tỏ phép lai trên tuân theo
quy luật phân li độc lập ,do đó
F1 có KG dị hợp ở cả 2 cặp
gen(AaBb)
Vậy phương án d thoả mãn yêu
cầu đề ra.
I. Hệ thống kiến thức đã học .
a. Lai một cặp tính trạng
* Xác định kiểu gen, kiểu hình và tỉ
lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1 và F2
- Kiểu hình 3 : 1Trội hoàn toàn
- Kiểu hình 1 : 2 : 1 Trội không
hoàn toàn
- F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 thì
P có kiểu gen đều di hợp. Còn tỉ lệ
1 : 1 thì một bên thể dị hợp một
bên đồng hợp lặn
b. Lai hai cặp tính trạng
* Xác định tỉ lệ KH ở F1 hay F2 và
xác định KG, KH của P
II.Giải bài tập
* Bài tập 1
Đáp án : a
*Bài 3
Đáp án b và d

* Bài tập 5
Đáp án : d
14
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9

AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
KG : 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb
KH : 9 (đỏ, tròn) 3 (đỏ, bầu dục) 3 (vàng, tròn) 1 (vàng, bầu dục)
3. Củng cố
Gv nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương I
4. Dặn dò
Giải các bài tập còn lại (2, 4 )
II. Rút kinh nghiệm
Tuần 4(tiết 8) - Ngày soạn: 12/09
Chương II NHIỄM SẮC THỂ
Bài 8 NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hs nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST) của từng loài
- Mô tả được cáu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của quà trình nguyên phân
- Nêu được chức năng của NST đối với sự di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác.
2.Kỹ năng
- Quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ
- Biết làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có ý thức ham học hỏi,tìm tòi kiến thức và yêu thích môn học hơn.
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ SGK
Kẻ bảng 8 vào bảng phụ
Hs : Soạn bài trước
III.Tiến trình bài giảng

1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Gv ghi đề bài lên bảng
* Đề: Ở lúa tính trạng hạt chín sớm trội hoàn toàn so với tính trạng hạt chín muộn.
Hãy xác định KG và KH của con lai F1 khi cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn.
3. Bài mới
*Tại sao con sinh ra lại giống bố mẹ, để rõ hơn về vấn đề này ta cùng nhau tìm hiểu chương II.
Trước hết ta tìm hiểu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của NST ở bài 8

GV: Võ Thị Hồng Vân
15
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
4. Củng cố
- Gọi Hs đọc kết luận Sgk
H. Phân biệt bộ NST đơn bội và lưỡng bội.
H. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hện rõ nhất ở kì nào trong quà trình phân chia tế bào? Vì sao? Hãy mô tả
cấu trúc đó.
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi sau bài học
- Soạn bài 9
- Kẻ bảng 9.1 vào phiếu học tập và bảng 9.2 vào vở có kèm theo hình
IV. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hồng Vân
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
- Treo hình vẽ (h 8.1) Sgk
- Yêu cầu HS nghiên cứuSGK
H. NST nằm ở đâu trong cơ thể sinh vật?
H. Tại sao gọi là NST?

H. Thế nào được gọi là bộ NST đơn bội, NST
lưỡng bội?
* Lưu ý: Trong một số trường hợp NST giới
tính không tồn tại từng cặp nên bộ NST 2n
mang số lẻ.
- Treo bảng 8 Sgk
H. Dựa vào bảng 8 hãy cho biết số lượng NST
lưỡng bội trong bộ NST lưỡng bội có phản
ánh trình độ tiền hía của loài không ?
- Treo hình 8.2
H. Hãy mô tả bộ NST của Ruồi giấm về số
lượng và hình dạng?
- Yêu câù Hs quan sát H8.3
H. NST ở kì nào của giảm phân nhìn thấy rõ
nhất? Vì sao?
* Hoạt động 2
- Yêu cầu Hs quan sát H8.4,5
H. Cho biết số 1,2 chỉ những thành phần cấu
trúc nào của NST?
- Gọi Hs đọc thông tin Sgk
H.Tóm tắc cấu trúc của NST?
* Hoạt động 3
- Gọi Hs đọc thông tin
H. NST có chức năng gì?
* NST là cấu trúc mang gen. NST có tính tự
nhân đôi có liên quan đến ADN là thành phần
cấu trúc của nó.
- Quan sát hình vẽ
- Đọc thông tin
- Ơ nhân của tế bào

- Vì dể bị nhiểm màu
- Dựa vào thông tin
- Nghe
- Theo dõi
- Không có ( mà tiến hoá phụ thuộc
vào cấu trúc NST)
- Quan sát hình vẽ trả lời
- Quan sát hình vẽ trả lời
(Kì giữa vì nó co xoắn cực đại)
-Quan sát hình vẽ
1. Nhiễm sắt tử (2 crômatic)
2.Tâm động
- Đọc thông tin
- Trả lời
- Đọc thông tin
Trả lời
I.Tính đặc trưng của bộ
NST.
* NST là là cấu trúc nằm
trong nhân của tế bào dễ bị
nhiễm màu.
- NST thường tồn tại thành
từng cặp tương đồng gọi là bộ
NST lưỡng bội (KH : 2n
NST) NST đơn bội (KH :n
NST)
- Tuỳ theo mỗi loài sinh vật
mà có số lượng khác nhau.
- Ở kì giữa NST co xoắn cực
đại nên dễ nhìn thấy nhất.

II. Cấu trúc của NST
Khi tơ vô sắt co rút, NST di
chuyển về các cực của tế bào
* Một số NST còn có eo thứ
cấp nằm trên cánh của NST.
III. Chức năng của NST
- NST là cấu trúc mang gen
có bản chất là ADN.
- Nhờ sự tự sao của Adn đưa
đến sự tự nhân đôi của NST.
Do đó các gen quy định tính
trạng được di truyền qua các
thế hệ tế bào và cơ thể.
16
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Tuần 5(tiết 9) – Ngày soạn: 15/09

Bài 9 NGUYÊN PHÂN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hs nắm được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân
- Phân tích ý nghĩa của nguyên phân đối với sự phát triển sinh sản và sinh trưởng của cơ thể
2.Kỹ năng
- Quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức từ hình vẽ
- Biết làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có ý thức ham học hỏi, tìm tòi kiến thức và yêu thích môn học hơn.
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ SGK

Kẻ bảng 9.1 và 9.2 vào bảng phụ
Hs : Soạn bài trước và kẻ phiếu học tập
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
H. Trình bày tính đặc trưng của bộ NST và cho biết vai trò của chúng?
3. Bài mới
* Cơ thể sinh vật luôn luôn lớn lên nhờ sự phân chia của tế bào trong cơ thể. Quá trình này được gọi là nguyên
phân. Vậy nguyên phân xảy ra ntn, ta cùng nhau tìm hiểu bài 9.

GV: Võ Thị Hồng Vân
17
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Các kì Những diễn biến cơ bản của NSt trong q trình ngun phân
Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt
- Các NST kép đính vào các sợi tơ vơ sắc của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành hành ở mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào
Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào
Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắt chât
Hđ3.
- Gọi Hs đọc thơng tin Sgk
H. Ngun phân có ý nghĩa
gì?
H. Trong các pp lai giống
ngun phân có vai trò gì?
- Đọc thơng tin
- Dựa vào thơng tin
- Giâm, chiết, ghép
III. Ý nghĩa của ngun phân

Ngun phân là phương thức sinh sản
của tế bào giúp cơ thể lớn lên. Đồng
thời ngun phân còn giúp duy trì ổn
định bộ NST của lồi qua các thế hệ tế
bào.
4. Củng cố
- Gọi Hs đọc kết luận Sgk
- Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi sau bài học
- Soạn bài 10
- Kẻ bảng 10 vào vở có kèm theo hình
IV. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hồng Vân
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
- Treo hình vẽ (h 9.1) Sgk
- u cầu HS nghiên cứuSGK
đồng thời Gv phân tích sự nhân đơi của NST
trong kì trung gian của tế bào – Chu kì tế bào
- u cấu Hs quan sát tiếp hình 9.2
- Gọi 2 Hs lên điền vào bảng phụ
H. Khi đóng xoắn 2 NST đính vào nhau ở đâu?
H. Hình thái của NST trong chu kì phân bào
thay đổi ntn?
* Hđ2.
- Gọi Hs đọc thơng tin Sgk
- u cầu thảo luận hồn thành bảng
- Gọi đại diện lên điền vào bảng

- Cả lớp nhận xét
- Gv giảng và chốt đáp án
- Quan sát hình vẽ
- Đọc thơng tin
- Nghe
- Quan sát hình vẽ
- Điền thơng tin vào bảng
- Đại diện lên điền vào
bảng phụ
- Ở tâm động
- Dựa vào hình vẽ và bảng
1
- Đọc thơng tin
- Thảo luận
- Đại diện lên hồn thành
bảng
- Nhận xét
- Nghe và ghi vào vở
I. Biến đổi hình thái trong chu kì tế
bào
Hình thái NST biến đổi qua các kì của
chu kì tế bào thơng qua sự đóng và duỗi
xoắn của nó
II. Những diễn biến cơ bản của NST
trong q trình ngun phân
Học theo bảng
18
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Tuần 5(tiết 10) – Ngày soạn: 17/09
Bài 10 GIẢM PHÂN

I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân, phân biệt giảm phân I và giảm phân II
- Phân tích những sự kiện quan trọng liên quan đến các cặp NST tương đồng
2.Kỹ năng
- Quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức từ hình vẽ đồng thời phát triển tư duy lý luận
- Biết làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có ý thức ham học hỏi,tìm tòi kiến thức và yêu thích môn học hơn.
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ SGK
Kẻ bảng 10 vào bảng phụ
Hs : Soạn bài trước và kẻ phiếu học tập
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
H.Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân?
3. Bài mới
* Một hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân nhưng diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục và
diễn ra 2 lần liên tiếp, đó được gọi là giảm phân. Vậy giảm phân được diễn ra ntn,ta cùng nhau tìm hiểu bài 10

GV: Võ Thị Hồng Vân
Giáo viên Học sinh Nội dung
19
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
- Treo h10, yêu cầu Hs quan
sát kết hợp kiến thức trong
thông tin, thảo luận hoàn thành
bảng 10
- Gọi lần lược các nhóm lên

đñieàn vào bảng
- Các nhóm khác nhận xét
- Gv đưa ra đáp án và phân
tích
* Gv giảng giải về sự phân li
của NST kép tương đồng khi
đi về 2 cực của tế bào. Trong
tế bào chứa nhiều cặp NST
tương đồng nên gọi n là số
cặp NST tương đồng thì số
loại giao tử có thể là 2n
H. Kết quả của 2 lần phân bào
cho ra mấy loại giao tử? có số
lượng NST ntn?
- Quan sát hình vẽ, đọc thông
tin, thảô luận.
- Lần lược các nhóm lên điền
vào bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Sửa sai và lắng nghe
- Ghi thông tin vào vở
Nghe
4 giao tử nhưng số lượng NST
giảm đi ½ so với tế bào mẹ
* Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì
của giảm phân
Học theo bảng
Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II
Kì đầu - Các NST xoắn co ngắn
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp

theo chiều dọc và bắt chéo với nhau sau
đó tách rời nhau
NST co lại cho thấy số lượng NST
trong bộ đơn bội
Kì giữa Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song
song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào
Nst kép xếp thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau
về 2 cực của tế bào
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động
thành 2 NST đơn phân li về 2 cực
của tế bào
Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo
thành với số lượng là bộ đơn bội kép
Các NST đơn nằm gọn trong nhân
mới được tạo thành với số lượng là
bộ đơn bội
4. Củng cố
- Gọi Hs đọc kết luận Sgk
H. Nêu sự giống và khác nhau giöõa hai lần phân bào?
H. Làm bài tập 4 Sgk
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi sau bài học
- Soạn bài 11 và vẽ hình vào vở
IV. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hồng Vân
20

Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9

GV: Võ Thị Hồng Vân
21
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
Tuần 6(tiết 11)- 28/09
Bài 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hs trình bày được qúa trình phát sinh giao tử ở động vật. Phân biệt sự phát sinh giao tử ở cơ thể đực và cơ thể cái.
- Nắm được bản chất của quà trình thụ tinh. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
2.Kỹ năng
- Quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ
- Biết làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có hứng thú học tập
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ SGK
Hs : Soạn bài trước
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
H. Nêu sự giống, khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân?
3. Bài mới
* Động vật muốn duy trì nòi giống cần phải trải qua quà trình thụ tinh, nhưng muốn xảy ra quá trình này phải có
quá trình phát sinh giao tử. Vậy các quá trình này được diển ra ntn? Ta cùng nhau tìm hiểu bài 11

GV: Võ Thị Hồng Vân
22
Trng THCS Bỡnh Phc GA: Sinh hc 9


GV: Vừ Th Hng Võn
Giỏo viờn Hc sinh Ni dung
*Hot ng 1
- Treo hỡnh v (h 11) Sgk
- Yờu cu HS nghiờn cuSGK
H. Qu trỡnh phỏt sinh giao t c th c v cỏi ca
ng vtcú gỡ ging v khỏc nhau?
* Cht ý ỳng
- Ging nhau: Cỏc t bo mm u nguyen phõn liờn
tip nhiu ln; Noón bo bt 1 v tinh bo bt 1 u
gim phõn hỡnh thnh giao t.
-Khỏc nhau
Phaựt sinh giao tửỷ caựi
- Noón bo bt 1 gim phõn cho th cc th 1, cú
kớch thc nh v noón bo bt 2 cú kớch thc ln.
- Noón bo bt hai gim phõn to 1 th cc 2 bộ, 1 t
bo trng ln
- T noón bo 1 gim phõn cho 2 th cc v 1 t bo
trng
- T bo trng tham gia th tinh
* Tiu kt
H. Quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c xy ra ntn?
* Hot ng 2
- Yờu cu Hs quan sỏt H11
H. Thc cht ca qu trỡnh th tinh l gỡ?
H. Ti sao s kt hp ngu nhiờn gia giao t c v
giao t cỏi li to c cỏc hp t cha cỏc t hp
NST khỏc nhau v ngun gc
* Hot ng 3

- Gi Hs c thụng tin
H. Gim phõn l gỡ? Th tinh l gỡ?
H. Th tinh v gim phõn cú ý ngha gỡ i vi sinh
vt
* Tiu kt
-Quan sỏt hỡnh v
-c thụng tin
Phỏt sinh giao t c
- Tinh bo bt mt gim
phõn cho 2 tinh bo bt 2 cú
kớch thc bng nhau
- Mi tinh bo bc 2 gim
phõn 2 cho 2 tinh t( tinh
trựng)
- Mi tinh bo 1 qua gim
phõn cho 4 tinh trựng, cỏc
tinh trựng du tham gia th
tinh
Da vo hỡnh v v thụng
tin tr li
- Quan sỏt hỡnh v tr li
- L s kt hp 2 b nhõn
n bi ca giao t c v
giao t cỏi thnh b NST
lng bi.
- Do s phõn li c lp ca
cỏc NST tng ng trong
quỏ trỡnh gim phõn ó to
nờn cỏc giao t khỏc nhau
v ngun gc NST. S kt

hp ngu nhiờn cu cỏc
loi giao t ny ó to nờn
cỏc hp t cha cỏc t hp
NST khỏc nhau v ngun
gc
- c thụng tin
- Da vo kin thc c
- Da vo thụng tin Sgk
I. S phỏt sinh giao t
Qua gim phõn, mi tinh bo
bc 1 sinh ra 4 tinh trựng, mi
tinh trựng u tham gia th
tinh
Mi noón bo bc 1 cho ra mt
trng v tham gia vo th tinh
II. Th tinh
L s t hp ngu nhiờn gia 1
giao t c vi giao t cỏi to
ra hp t mang b NST
kộp( lng bi 2n NST )
III. í ngha ca gim phõn
v th tinh
S phi hp gia cỏc quỏ trỡnh
nguyờn phõn, gim phõn v
th tinh s m bo duy trỡ s
n nh ca b NST c trng
ca mi loi sinh vt sinh sn
hu tớnh qua cỏc th h c th.
ng thi to ra nhiu bin d
t hp phong phỳ cho chn

ging v tin hoỏ.
23
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
4. Củng cố
- Gọi Hs đọc kết luận Sgk
H. Trả lời các câu hỏi Sgk
5. Dặn dò
- Học bài, trả lời các câu hỏi sau bài học và đọc phần em có biết sau bài học
- Soạn bài 12
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 6(tiết 12) – ngày soạn: 01/10
Bài 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hs trình bày được một số đặc điểm và cơ chế của NST giới tính ở người.
- Giải thích được sự ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường trong và mơi trường ngồi đến sự phân hố giới tính và
cơ chế sinh con trai và con gái.
2.Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh và khái qt hố kiến thức từ hình vẽ
- Biết làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm.
3.Thái độ
- Có hứng thú học tập
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ SGK
Hs : Soạn bài trước
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
H. Nêu sự giống, khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái?
3. Bài mới

*

GV: Võ Thị Hồng Vân
24
Trường THCS Bình Phước – GA: Sinh học 9
4. Củng cố
- Gọi Hs đọc kết luận Sgk
H. Sự lhác nhau giữa NST giới tính và NST thường?
H. Ở những loài mà giới đực là dị hợp tử thì những trừng hợp nào dưới đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
C. Số các thể đục và cái trong loài vốn đã bằng nhau
D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (Mang NST X và Y) với giao tử cái tương đương.
5. Dặn dò

GV: Võ Thị Hồng Vân
Giáo viên Học sinh Nội dung
*Hoạt động 1
- Treo hình vẽ (h 11) Sgk
- Yêu cầu HS nghiên cứuSGK
H. Cho biết caëp NST giới tính nằm ở vị trí nào?
H. Nêu đặc điểm cơ bản của cặp NST giới tính?
H. NST giới tính là gì? NST thường là gì?
* Tiểu kết
* Hoạt động 2
- Yêu cầu Hs quan sát H11
- Yêu cầu Hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
H. Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua
giảm phân?
H. Tinh trùng mang NST nào thì kết hợp với trứng để

tạo ra con trai hoặc con gái?
H. Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh lại xấp xỉ
1:1
H. Sinh con trai hay con gái là do bố hay mẹ?
H. Con trai và con gái khác nhau ntn?
* Hoạt động 3
- Gọi Hs đọc thông tin
H. Yếu tố nào tác động đến sự phân bố giới tính?
H. Người ta điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở động vật ntn?
* Tiểu kết
- Quan sát hình vẽ
- Đọc thông tin
- Vị thứ 23
- Cặp NST XX tương đồng,
còn cặp NST XY không
tương đồng
- Kiến thức cũ
- Quan sát hình vẽ
- Thảo luận
- Mẹ : 1 loại giao tử mang
NST X
- Bố: 2 loại giao tử mang
NST X, Y
X - X – con gái(XX)
X - Y – con trai( XY)
- 2 loại tinh trùng X và Y
tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
- Do bố
- Do cặp NST giới tính
- Đọc thông tin

- Dựa và thông tin
- Các yếu tố : nhiệt độ, hoá
chất
I. NST giới tính
- Là cặp NST quy định về giới
tínhcủa các loài động vật kể cả
con người
- Có hai loại cặp NST giới tính
+ Cặp NST giới tính XX
tương đồng
+ Cặp NST giới tính XY
không tương đồng
II. Cơ chế NST xác định giới
tính
- Trong quá trình phát sinh
giao tử cặp NST XY phân li 2
loại tinh trùng mang NST X và
Y với số lượng ngang nhau
- Cặp NST XX phân li 1 loại
trứng mang NST X
- Qua thụ tinh nếu tinh trùng X
gặp trứng sẽ tạo ra giao tử
mang cặp NST XX, sinh con
gái. Ngược lại tinh trùng X
gặp trứng sẽ tạo ra hợp tử
mang cặp NST XY, sinh con
trai.
III. Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phân hoá giới tính
Các yếu tố của môi trường bên

trong và bên ngoài cơ thể
Ví dụ: Hoocmôn, nhiệt độ, hoá
chất
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×