Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

CÁC HÀM CƠ BẢN TRONNG EXCEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 42 trang )

2
I. KHÁI NIỆM HÀM :
1. Ý nghĩa :
Là các biểu thức dùng để xử lý, tính tóan dữ liệu trên bảng tính.
Thông qua các hàm, người sử dụng có thể tính tóan các dữ liệu.
2. Thành phần và qui ước của Hàm :
Cú pháp chung của 1 hàm :
= Tên hàm ( Tham số 1, … , Tham số n )
- Để thực hiện hàm phải bắt đầu là dấu =
- Tên hàm phải viết đúng cú pháp tên.
- Các tham số hàm phải khai báo trong dấu ( )
- Các tham số được viết cách nhau bằng dấu , hay ;
- Số lượng tham số phụ thuộc và hàm.
- Các hàm được phép viết lồng vào nhau. Kết quả của hàm này có thể là gía
trị xét của hàm kia.
3
3. Các thông báo lỗi thường gặp :
Khi thực hiện 1 tham chiếu hay 1 hàm không đúng thường gặp các
báo lỗi như sau :
- #NAME? : Không đúng tên Hàm hay chuỗi không đặt trong “ “.
- ####### : Phép toán âm cho ngày hay giờ.
- #REF! : Không xác định được vùng tham chiếu địa chỉ.
- #DIV/0! : Không xác định phép chia với số chia = 0.
- #VALUE! : Biểu thức tính toán không thực hiện với chuỗi.
- #N/A : Không tìm thấy được giá trị dò trên bảng dò tìm.
- #NUM! : Số quá lớn. (  10^309)
4
II. KHÁI NIỆM THAM CHIẾU :
1. Ý nghĩa :
Dùng để đọc hay sử dụng giá trị của 1 ô trong cùng WorkSheet hay


trong WorkBook.
2. Tham chiếu địa chỉ :
 Địa chỉ ô trong cùng WorkSheet :
Cú pháp : = Địa chỉ ô
A1 = 25
B1 = 4
C1 = 25 * 4
5
2. Tham chiếu địa chỉ (tt):
 Địa chỉ ô khác WorkSheet :
Cú pháp : = TênSheet!Địa chỉ ô
A1 = 36
B1 = 5
Sheet1!C1 = 100
C1 = 36 * 5 + 100
6
2. Tham chiếu địa chỉ (tt):
 Địa chỉ vùng :
Cú pháp : = Địa chỉ vùng ( Địa chỉ ô đầu : Địa chỉ ô cuối )
7
3. Cách khai báo địa chỉ tham chiếu :
- Để khai báo địa chỉ tham chiếu trong biểu thức tính tóan hay hàm
 Dùng Mouse Click chọn ô ( Địa chỉ ô) hay Drag vùng ( Địa chỉ
vùng ).
Chú ý :
- Để khai báo địa chỉ vùng nhưng chỉ chứa 1 ô  Địa chỉ ô : Địa chỉ
ô ( ví dụ A2 : A2 ).
- Khi sử dụng bàn phím khai báo địa chỉ ô  Chú ý bộ gõ tiếng
Việt. ( ví dụ A4  Ã )
8

4. Địa chỉ tham chiếu tương đối :
Là những địa chỉ tham chiếu trong công thức sẽ thay đổi giá trị
Dòng hay Cột khi thực hiện thao tác Copy, Move…
Copy
Copy
9
5. Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối :
Là những địa chỉ tham chiếu trong công thức sẽ không thay đổi
giá trị Dòng hay Cột khi thực hiện thao tác Copy, Move…
 Cú pháp :
 $CộtDòng : Tuyệt đối cột khi có thao tác thay đổi địa chỉ cột.
 Cột$Dòng : Tuyệt đối dòng khi có thao tác thay đổi địa chỉ dòng.
 $Cột$Dòng : Tuyệt đối dòng cột khi có thao tác thay đổi địa chỉ.
 Cách khai báo :
- Khi chọn địa chỉ ô hay địa chỉ vùng  Bấm phím F4 để lần lượt
chọn các trạng thái địa chỉ tuyệt đối cần sử dụng.
F4
F4
10
Ví dụ tham chiếu tuyệt đối :
Thành tiền = Số lượng * Đơn giá *
Tỷ giá Vnd
11
Ví dụ tham chiếu tuyệt đối :
Thực hiện công thức tại ô B25
nhưng có tác dụng cho tất cả các
ô khi thực hiện Copy
12
INT(number)
Làm tròn một số đến vị trí chỉ định.

-1

hàng đơn vị.
0

phân cách thập phân.
1

số thập phân thứ nhứt.
Phần dư của một phép chia.
Number : Số bị chia,
Divisor : Số chia.
Trị tuyệt đối của số.
Căn bậc hai của một số.
Phần nguyên nhỏ nhất của số.
ROUND(number,num_digits)
MOD(number,divisor)
ABS(number)
SQRT(number)
III. CÁC HÀM CƠ BẢN :
1. Nhóm hàm xử lý số :
- Kết quả trả về của hàm sẽ là 1 giá trị số.
13
Ví dụ nhóm hàm xử lý số :
14
2. Nhóm hàm xử lý chuỗi :
- Kết quả trả về của hàm sẽ là 1 chuỗi.
Cắt các khỏang trắng hai đầu
chuỗi.
Xác định độ dài chuỗi.

Lấy ký tự giữa chuỗi từ vị trí
chỉ định.
Start_num : vị trí bắt đầu lấy.
Lấy số ký tự bên phải chuỗi.
Lấy số ký tự bên trái chuỗi.
Num_chars : Số ký tự cắt.
Num_chars >0.
TRIM(text)
LEN(text)
MID(text,start_num,num_chars)
RIGHT(text,num_chars)
LEFT(text,num_chars)
15
Ví dụ nhóm hàm xử lý chuỗi 1:
16
Ví dụ nhóm hàm xử lý chuỗi 2:
Lấy ký tự bên phải chuỗi không theo qui luật.
17
3. Nhóm hàm chuyển đổi chuỗi:
- Kết quả trả về của hàm sẽ là 1 chuỗi.
Phép nối chuỗi.
Chuyển đổi ký tự đầu thành chữ Hoa.
Chuyển đổi chuỗi thành chữ Hoa.
Chuyển đổi chuỗi thành chữ thường.
Toán tử &
PROPER(text)
UPPER(text)
LOWER(text)LOWER(text)
18
Ví dụ nhóm hàm chuyển đổi chuỗi:

Tóan tử & dùng để nối chuỗi
19
4. Nhóm hàm xử lý ngày :
- Kết quả trả về của hàm sẽ có giá trị kiểu ngày.
-Cho kết quả tương ứng giá trị
kiểu ngày tháng năm
-Lấy giá trị năm của ô dữ liệu
ngày tháng năm
-Lấy giá trị tháng của ô dữ liệu
ngày tháng năm
-Lấy giá trị ngày của ô dữ liệu
ngày tháng năm
DATE( Year,Month,day )
YEAR( serial_number )
MONTH( serial_number )
DAY( serial_number )
TODAY( )
-Trả về ngày hiện hành của hệ
thống
20
Ví dụ nhóm hàm xử lý ngày :
21
5. Nhóm hàm xử lý giờ :
- Kết quả trả về của hàm sẽ có giá trị kiểu giờ.
Trả về ngày giờ hiện hành của hệ
thống.
Cho kết quả tương ứng giá trị
kiểu giờ phút giây.
Lấy giá trị giờ của ô dữ liệu giờ
phút giây.

Lấy giá trị phút của ô dữ liệu giờ
phút giây.
Lấy giá trị giây của ô dữ liệu giờ
phút giây.
NOW()
TIME( Hour,minute,second )
HOUR( serial_number )
MINUTE( serial_number )
SECOND( serial_number )
22
Ví dụ nhóm hàm xử lý giờ :
23
6. Nhóm hàm chuyển đổi kiểu :
- Kết quả trả về của hàm sẽ có kiểu số hay chuỗi tùy theo hàm.
Chuyển đổi kiểu dữ liệu chuỗi sang
dạng số.
- Nếu là ký số

Số
- Nếu là ký tự

0
- Nếu là ký số có thể không dùng
hàm Value bằng cách * 1 để
chuyển sang kiểu số.
Chuyển giá trị số thành 1 chuỗi định
dạng có đơn vị tính.
VALUE( text )
TEXT( value,“format_text”)
24

Ví dụ nhóm hàm chuyển kiểu :
25
7. Nhóm hàm thống kê :
- Kết quả trả về của hàm là 1 giá trị số.
Đếm số ô có dữ liệu.
Giá trị Min của kiểu số.
Giá trị Max của kiểu số.
Trung bình cộng các giá trị
kiểu số.
Đếm số phần tử có kiểu số.
Tổng các giá trị là kiểu số.
COUNTA( value1,value2, )
MIN( number1,number2, )
MAX( number1,number2, )
AVERAGE( number1,number2, )
COUNT( value1,value2, )
SUM( number1,number2, )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×