Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 35
CÁC HÀM CƠN BẢN TRONG EXCEL.
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các hàm cơ bản trong Excel.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm hàm, hàm số học và thời gian.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và vấn đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thông qua câu hỏi vấn đáp trên lớp ?
3. Nội dung bài mới:
Nêu lên sơ lược sự cần thiết
phải có các hàm tính toán.
Hãy cho biết hàm là gì ? Cho ví
dụ?
VD: SQRT() là hàm tính căn bậc
hai dương của một số.
VD: SQRT() trả về một giá trò số.
VD: IF(Exp1, Exp 2, …, Exp n)
VD: Now()
Hãy cho biết các loại hàm
thường xử dụng trong Excel?
Nêu sơ lượt các hàm số học
I. Khái niệm:
- Hàm là một đoạn chương trình có sẳn
nhằm thực hiện 1 yêu cầu nào đó về tính toán
mà thường thì toán tử không sử lý được.
- Hàm luôn trả về một giá trò thuộc một
kiểu dữ liệu nào đó.
- Dạng tổng quát của một hàm như sau:
TÊN HÀM( đối số 1, đối số 2, ….., đối số n)
- Một số hàm không có đối số nhưng bắt
buộc phải có cặp dấu ngoặc đơn kèm theo tên
hàm.
- Tên hàm viết bằng chữ hoa hay chữ
thường dều có giá trò như nhau.
- Đối số có thể là 1 hằng thuộc một kiểu
dữ liệu , tọa độ ô, khối, tên vùng, 1 hàm khác,
…..và nếu hàm hàm đứng đầu 1 công thức thì
phải bắt đầu bởi dấu (=).
- Hàm có thể chứa tối đa 30 đối số. Các
đối số phải được ngăn cách bởi dấu qui đònh
trong mục “ List separator ” của control Panel
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 36
Ví dụ: = SUM(15,23,45)
cho kết quả là 83;
Ví dụ:
=ABS(2) cho kết quả là 2
= SIGN(-10) cho kết quả là –1
= ROUND(2.15,1) cho kết quả 2.2;
= ROUND(2.149,1) cho kết quả là 2.1
= FACT(10) cho kết quả 3628800
= PRODUCT(5,15,30) cho kết quả là
2250
= POWER(5,2) cho kết quả 25
= SQRT( 16) cho kết quả là 4
Nêu sơ lượt các hàm thời gian.
Vídụ: Nếu trong ngày 19
tháng 4 năm 2001 ta cho hàm
=TODAY(), ta sẽ nhận kết quả
là 4/19/01
Ví dụ: Nếu tại giây phút gõ
hàm =NOW() là 1giờ 34 phút
ngày 19 tháng 4 năm 2001, ta sẽ
được kết quả 4/19/01 1:34
(thường là dấu phẩy).
II. Các hàm cơ bản:
1. Các hàm toán học:
a) Hàm SUM:
Cú pháp : = SUM(so1,so2,…)
Trong đó so1, so2 là các biến cần phải tính
tổng của chúng
b) Một số hàm toán học khác:
TÊN
HÀM
CÚ PHÁP MỤC ĐÍCH
ABS
SIGN
ROUND
FACT
PRODUC
T
POWER
SQRT
=ABS(so)
=SIGN(so)
= R O U N D ( s o ,
so_lam_tron)
=FACT(so)
=
PRODUCT(so_1,so_2,…
)
= POWER(so,so_mu)
= SQRT(so)
Tính trò tuyệt
đối
Cho dấu của
số
Làm tròn số
Tính giai
thừa
Tính tích
Tính luỹ thừa
Tính căn bậc
hai
2. Các hàm thời gian :
a. Hàm TODAY:
Cho ngày tháng hiện thời của thới gian hệ
thống. Hàm TODAY không có biến số .
Cú pháp: TODAY()
Chú y:ù phải cho cặp dấu ngoặc đơn sau tên
hàm
b. Hàm NOW:
Hàm NOW được sử dụng để cho ngày
tháng và giờ phút hệ thống.
Cú pháp: =NOW().
Kết quả là hàm NOW cho ngày tháng và
giờ phút hiện tại cho hệ thống.
4.Cũng cố:
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 37
- Nhắc lại khái niệm hàm, các hàm số học và thời gian.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần các hàm logic và thống kê.
Ngày soạn:…………….
Tiết: 19
Tuần: 19
Ngày dạy:…………….
CÁC HÀM CƠN BẢN TRONG EXCEL (tt).
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các hàm cơ bản trong Excel.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Hàm số thống kê và logic.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và vấn đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các loại hàm số học ? Cho VD?
- Nêu khái niệm hàm và các hàm về thời gian ?
3. Nội dung bài mới:
Nêu lên sơ lược sự cần thiết
phải có các hàm thống kê.
Hãy cho biết một số hàm thống
kê ? Cho ví dụ?
Ví dụ: = AVERAGE (5,4,6)
cho kết quả là 5.
Ví dụ: = COUNT (5,4,6) cho
kết quả là 3.
Ví dụ: Nếu các ô A1:A5 chứa
các số 10, 7, 9, 27 và 2 thì
=MIN(A1:A5) bằng 2
3. Các hàm thống kê đơn giản:
a. Hàm AVERAGE:
Tính giá trò trung bình cộng của các số trong
danh sách các biểu thức số .
Cú pháp: =AVERAGE (so1,so2,…)
Trong đó so1, so2,…là các biến cần phải lấy
trung bình cộng.
b. Các hàm thống kê khác:
Hàm COUNT: Đếm có bao nhiêu phần tử số
trong danh sách các biểu thức số.
Cú pháp: = COUNT (so1, so2,…)
Hàm MIN: Cho giá trò nhỏ nhất trong biểu
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 38
Ví dụ: nếu các ô A1:A5
chứa các số 10, 7, 9, 27 và 2 thì
=MAX(A1:A5) bằng 27
Hãy cho biết các loại hàm logic
thường xử dụng trong Excel? Cho
ví dụ?
Nêu sơ lượt hàm IF
Ví dụ:
=IF(1+1=2,7,3) cho kết quả là 3.
=IF(A6 >=5,”được lên lớp”,”ở lại
lớp “)
Nêu sơ lượt các hàm and, or và
not.
Ví dụ:
= AND(2+2=4,2+3=5) cho kết
quả là TRUE.
Ví dụ:
= OR(2+2=5,2+3=3) cho kết
quả là FALSE.
& Các hàm IF lồng nhau:
Ngoài việc sử dụng các hàm
phụ trợ như trên còn có thể sử
dụng nhiều hàm IF lồng nhau.
Các hàm IF lồng nhau cũng
htường được kết hợp với các hàm
OR, AND, NOT
Cần lưu ý các dấu đóng mở
ngoặc phải đi từng cặp với nhau.
thức số.
Cú pháp: =MIN (so1, so2,…)
Hàm MAX: Cho giá trò lớn nhất trong biểu
thức số. Cú pháp: =MAX (so1, so2,…)
4. Hàm Logic :
a. Hàm IF :
Hàm IF có 3 đối số:
- Điều kiện cần được kiểm tra.
- Giá trò hàm số trong trường hợp điều kiện
thoả mãn.
- Giá trò hàm số trong trường hợp điều kiện
không được thoả mãn.
Cú pháp:
=IF(đieukien, gia tri_khi_dung, giatri_khi_sai)
Hàm IF cho giá trò đúng nếu biểu thức thoả
điều kiện và cho kết quả sai nếu ngược lại.
Trong hàm IF chứa tối đa 7 hàm IF khác mà
thôi.
b. Các hàm AND, OR và NOT:
Cú pháp:
=AND(gia_tri_logic_1,gia_tri_logic_2,…)
= OR(gia_tri_logic_1, gia_tri_logic_2,…)
= NOT(gia_tri_logic)
Trong đó gia_tri_logic_1, gia_tri_logic_2,…
là các biến logic nhận một trong hai giá trò
TRUE (đúng) và FALSE (sai).
Hàm AND cho kết quả là TRUE nếu tất cả
các biểu thức logic là đúng, ngược lại là cho giá
trò sai.
Hàm OR cho kết quả là TRUE nếu một trong
các biểu thức logic là đúng, ngược lại cho trò là
FALSE.
Hàm NOT cho kết quả là TRUE nếu các
biểu thức logic có giá trò FALSE, và cho giá trò
FALSE nếu ngược lại.
4.Cũng cố:
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 39
- Nhắc lại cú pháp các hàm thống kê và logic.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài tiết sau thực hành.
Ngày soạn:…………….
Tiết: 20
Tuần: 20
Ngày dạy:…………….
BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác trình bày dữ liệu và sử dụng các hàm
cơ bản trong excel.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Thao tác trình bày dữ liệu.
- Các hàm cơ bản trong Excel.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng, thực hành mẫu và vấn đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các thao tác trong lúc thực hành?
3. Nội dung bài mới:
STT
MÓN
HÀNG
ĐƠN
GÍA
CQ.QUỐC
DOANH
NGOÀI QUỐC
DOANH
TƯ NHÂN
SL
T-TI
ỀN SL
T-TI
ỀN SL
T-TI
ỀN
CỘNG
THÀNH
TIỀN
TỶ
LỆ
1 Sắt 6000 1200 (a) 1000 (b) 500 (c) (d) (l)
2 Cát
1500
0 14 20 30
3 Ximăng
5000
0 20 30 100
4 Gạch men 1500 500 300 500
5 Ngói 1300 1000 800 2000
6 Gổ 3 x5
2000
0 100 200 300
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 40
7 Vôi 3000 10 20 50
8 Gạch đinh 1200 500 800 600
9 Gạch ống 1300 2000 3000 1800
10
Gạch
BlocK 1600 300 120 500
TỔNG CỘNG
(e)
(f) (g) (h)
TỶ LỆ (i) (j) (k)
1. Tính T-TIỀN (các cột (a),(b),(c) ) : Số lượng nhân đơn giá
3. Tính (e),(f),(g) và (h)
4. Tính (i,j,k) : Tỷ lệ % củ a (e) so vời (h); của (f) so với (h); của (g) sovới (h)
5. Tính (l) : Tỷ lệ % củ (d) so với (h).
6. Đinh dạng (l),(i),(j),(k) theo tỷ lệ %.
7. Lưu bảng tính với tên BTEX.
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác trình bày bảng tính.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần tiếp theo.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 41
Ngày soạn:…………….
Tiết: 21
Tuần: 21
Ngày dạy:…………….
THỰC HÀNH
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác trình bày dữ liệu.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án, thiết bò thực hành.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Thao tác trình bày dữ liệu.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng, thực hành mẫu và vấn đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các thao tác trong lúc thực hành?
3. Nội dung bài mới:
BẢNG LƯƠNG CÔNG NHÂN VIÊN
THÁNG 02/1995 XI NGHIỆP ĐỜI SỐNG
TỶ
GIÁ 120 QUỶLG 8000000
HỆ
SỐ 30
STT HỌ TÊN C.VỤ LCB NGÀY
PHỤ
CẤP LƯƠNG THƯỞNG
TẠM
ỨNG
CÒN
LẠI
TỶ
LỆ
PHÒNG KẾ HOẠCH
1 YẾN GD 30 24
2 MINH PG 25 20
3 LIÊN 30 24
4 CHÁNH KT 26 24
5 LÀI PP 25 24
6 VÂN NV 24 25
7 CHÂN TX 25 24
8 NHUNG NV 27 23
9 LỘC NV 27 24
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 42
10 TOÀN KT 30 25
PHÒNG KINH DOANH
11 THÔNG TP
2
5 26
12 DŨNG PP
3
0 22
13 HÙNG NV
2
6 24
14 PHI NV
2
5 25
15 TÂN PP
2
4 23
16 PHÚC NV
2
5 26
17 HẢI TX
2
7 24
18 PHƯỚC NV
2
2 21
19 THÀNH NV
2
4 22
20 TUÂN NV
2
5 25
TỔNG CỘNG
1.Phụ cấp : Lấy HỆ SỐ (giá trò cho ở K3) nhân với :
- Nếu là "GD" : 5000; "PG" hoặc "TP" : 4000;
"PP" hoặc "KT" : 3000; Còn lại : 1200;
2. Lương bằng LCB nhân ngày công nhân với Tỷ giá (giá trò cho ở ô G3);
3. Tổng quỷ thưởng bằng Quỷ lương (giá trò ở ô I3) trừ tổng phụ cấp (F27) và tổng lương
4.Tiền thưởng cho từng người : Lấy Tổng quỷ thưởng chia cho tổng ngày công
nhân với ngày công của từng người ,tính tròn không có số lẽ
Riêng người cuối cùng được tính bằng cách : lấy tổng quỷ thưởng trừ đi
tiền thưởng đã phân bổ cho những người khác
5. Tạm ứng : 3/5 của (phụ cấp+ lương+ thưởng) tính tròn đến phần ngàn
6 Tính cột còn lại : (lương+thưởng +phụ cấp )-tạm ứng
7. Tính tỷ lệ : (lương +thưởng +phụ cấp) của từng người chia cho tổng quỷ lương
8. Từng đơn vò là phòng kế hoạch ,hay phòng kinh doanh phải tính số cộng riêng
Dòng tổng công ính chung cho cả hai phòng
9.Lưu bảng tính với tên BTEX7
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác trình bày bảng tính.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài in ấn và vẽ đồ thò.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 43
Ngày soạn:…………….
Tiết: 22
Tuần: 22
Ngày dạy:…………….
IN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt cách chuẩn bò trong việc in ấn 1 một bảng tính.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án.
Học sinh: Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Chuẩn bò một trang in.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và vấn đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thông qua câu hỏi vấn đáp trên lớp ?
3. Nội dung bài mới:
Hãy nêu những việc cần
làm trước khi in ấn một bảng
biểu nào đó?
&
Đònh dạng trang in
gồm đặt tiêu đề trang
I. In bảng biểu:
1. Các lệnh đònh trang in:
Thực hiện lệnh File -> Page Seup:
a. Chọn giấy in : Page
- Trong Orientation, chọn
+ Portrait: in dọc giấy.
+ Landscape: in ngang giấy.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 44
(Header, Footer), đặt lề trang
(Magrin), chọn kích thước
giấy (Page) và chiều in trên
giấy (Portrait, Landscape).
Nêu sơ lược qui trình chuẩn bò
in bảng biểu như thế nào?
+ Chọn Font chữ :
+ Đánh số trang :
+ Tổng số trang :
+ Ngày hiện hành :
+ Giờ hiện hành :
+ Tên tập tin :
+ Tên của bảng tính
trong tập tin
&
Hãy nêu các thao tác cụ
thể ?
- Lệnh đònh trang in.
+ Chọn giấy in.
+ Đònh lề cho trang in.
+ Đònh tiêu đề.
+ Các thao tác chọn
sheet.
- Lệnh in trang.
@
Các chú ý khi làm việc
với máy in.
- Paper size: chọn kích thước giấy (các
mẫu có sẵn)
b. Đònh lề cho trang in: Margin
+ Left: khỏang cách từ lề trái
đến nội dung in.
+ Right: khỏang cách từ lề phải
đến nội dung in.
+ Top: khỏang cách từ lề trên
đến nội dung in.
+ Bottom: khỏang cách từ lề dưới
đến nội dung in.
c. Đònh tiêu đề: Header -> Footer
+ Chọn None : không in Header
và Footer
+ Chọn Custom Header …
(Footer… ) khi muốn thay đổi tiêu đề
đầu trang (cuối trang)
d. Các thao tác khi chọn Sheet :
- Nếu muốn in tiêu đề các cột trên
những trang khác nhau của một Sheet, chỉ
cần nhập vào đòa chỉ của một ô tùy ý thuộc
dòng chứa tiêu đề cột tại Row to Repeat at
Top.
- Nếu không muốn in ra các đường
lưới (ngang, dọc) của bảng tính thì xóa dấu
x trong ô của Gridlines.
e. Nếu muốn ngắt trang tại một dòng tùy ý
phải đứng tại dòng đó và thực hiện lệnh
Insert-> Page Break.
2. Các lệnh in trang :
- Thực hiện File -> Print Preview nếu
muốn xem trang trước khi in.
- Thực hiện lệnh File -> Print khi
muốn in ra giấy.
*Lưu ý: khi chọn lệnh Print thì máy tính
phải được nối với máy in.
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác in bảng tính.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần vẽ đồ thò.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 45
Ngày soạn:…………….
Tiết: 23
Tuần: 23
Ngày dạy:…………….
IN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ (tt)
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt thêm một số thao tác về lập biểu đồ trong bảng tính và
khái niệm đồ thò.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án.
Học sinh: Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Các loại đồ thò và cách vẽ đồ thò.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và vấn đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cách chuẩn bò in một trang trong bảng tinh (thao tác cụ thê )?
3. Nội dung bài mới:
Hãy liệt kê một số lọai đồ
thò, biểu đồ trong bảng tính
thường dùng?
- 3-D Area : Vùng
II. Vẽ biểu đồ:
1. Các lọai biểu đồ:
- Area : Vùng
- Bar : Khối
- Column : Cột
- Line : đường kẻ
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 46
không gian 3 chiều
- 3-D Bar : Khối
không gian 3 chiều
- 3-D Column : Cột không
gian 3 chiều
- 3-D Line : Đường kẻ
không gian 3 chiều
- 3-D Pie : Hình tròn
không gian 3 chiều
- 3-D Surface: Bề mặt
không gian 3 chiều
Các thao tác thường dùng
để chỉnh sửa đồ thò?
Nêu các thành phần của
biểu đồ?
Nêu các bước vẽ đồ thò (
biểu đồ ) trong bảng tính
Excel?
@
Ghi chú: Bước thực hiện
có thể dùng Mouse click vào
biểu tượng chart wizard trên
Toolbar để vẽ biểu đồ
&
Nêu rõ trạng thái của
5 bước thực hiện.
&
Cho ví dụ cụ thể trong
thực tế liên hệ đến các dạng
đồ thò.
- Pie : Hình tròn
- Doughnut :Hình vành khuyên ( bánh
rán)
- Radar : Hình lưới
- XY : Hàm số
- Combination : Liên kết
Ứng với mỗi lọai biểu đồ, có thể chọn
nhiều dạng khác nhau
2.Các thành phần trong biểu đồ :
- Title : tiêu đề chung của
biểu đồ.
- Value (Y) axis :Tiêu đề của trục
tung.
- Category (x) Axis :Tiêu đề của trục
hòanh.
- Legand :Chú thích dữ liệu.
- Arow : Mũi tên minh họa.
3. Vẽ biểu đồ:
a. Vẽ biểu đồ trong một bằng (sheet) riêng
biệt:
- Chọn vùng dữ liệu muốn ve.õ
- Thực hiện lệnh Insert -> Chart -> As
New sheet.
b. Vẽ biểu đồ trong cùng bảng chứa số
liệu:
- Chọn vùng dữ liệu muốn vẽ.
- Thực hiện lệnh Insert -> Chart -> On
This Sheet.
- Drag Mouse trên một vùng của Sheet
hiện hành để chứa biểu đồ.
Sau đó thực hiện các bước tiếp theo thông
qua 5 cửa sổ hội thọai :
B1 :Xác đònh vùng dữ liệu tại Range.
Click vào Next để thực hiện bước kế tiếp.
B2 : Xác đònh lọai biểu đồ.
Click vào Next để thực hiện bước kế tiếp.
B3 : Xác đònh dạng biểu đồ.
Click vào Next để thực hiện bước kế tiếp.