Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty cổ phần văn phòng phẩm hồng hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.28 KB, 87 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Gia nhập Kinh tế Quốc tế trong xu hướng toàn cầu hóa, các Doanh nghiệp được
đặt trong môi trường vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Trong môi trường ấy, Doanh nghiệp
phải phát huy hết khả năng tiềm tàng của mình để tối đa hóa lợi nhuận mang lại hiệu
quả kinh tế cao nhất. Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm cách tăng
doanh thu, giảm chi phí, trong đó tăng doanh thu là một biện pháp quan trọng nhất.
Bên cạnh đó, việc tính toán và xác định kết quả kinh doanh một cách kịp thời và chính
xác cũng là vấn đề doanh nghiệp phải chú trọng. Đặc biệt đối với các Doanh nghiệp
Cổ phần hóa thì kết quả kinh doanh là mối quan tâm của cả trong và ngoài Doanh
nghiệp.
Qua thời gian thực tập ở Khối Tài chính thuộc Công ty Cổ phần Văn phòng
phẩm Hồng Hà, em đã tìm hiểu về hoạt động trên.Vì vậy em chọn đề tài “Xác định kết
quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng
Hà”làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nhờ kiến thức được trang bị ở trường Cao đẳng công nghiệp Dệt may thời trang
Hà Nội và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Khối Tài chính tại Công ty, em đã hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp.
Tuy nhiên đây là lần đầu tiên em tiếp xúc với công việc thực tế nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty
Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà nên rất mong sự đóng góp của các thầy cô.
1
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.
1.1.1 Khái niệm kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.


1.1.2 Khái niệm lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận hoạt động cả năm là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Lợi
nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác.
1.2 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN
PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
1.2.1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán.
- Khi xác định kết quả hoạt động kinh doanh cần tôn trọng các nguyên tắc sau
đây:
• Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện của bộ phận sản xuất khác nhau
trong doanh nghiệp.
• Phải đảm bảo mối quan hệ tương xứng giữa doanh thu với các chi phí
được trừ. Những chi phí phát sinh trong kỳ này nhưng có liên quan đến
doanh thu được hưởng ở kỳ sau thì phải chuyển sang chi phí hoạt động ở
kỳ sau, khi nào thu dự kiến đã thực hiện được thì chi phí có liên quan
mới được trừ để tính kết quả kinh doanh.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả
hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác.
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ hoạt động tạo ra
doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ
và hoạt động tài chính.
= - - -
2
Kết quả từ
hoạt động bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu
thuần về

bán hàng
và cung
cấp dịch vụ
Giá vốn của
hàng đã
xuất bán
Chi phí bán
hàng và chi
phí quản lý
DN
= -
Kết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác
và chi phí khác:
= - -
-Không được tính chi vào chi phí hoạt động kinh doanh các khoản sau:
+ Chi phí hoạt động tài chính và các chi phí bất thường.
+ Các khoản thiệt hại được nhà nước trợ cấp hoặc cho phép giảm vốn và các
khoản thiệt hại được bên gây ra thiệt hại và công ty bảo hiểm bồi thường.
+ Chi phí công tác nước ngoài vượt định mức do nhà nước quy định.
+ Các khoản chi do các nguồn đài thọ như: Chi sự nghiệp, chi cho nhà ăn tập thể,
chi phí hoạt động của các tổ chức Đảng đoàn thể…
Những thông tin từ kết quả hạch toán tiêu thụ là thông tin rất cần thiết đối với
các nhà quản trị trong việc tìm hướng đi cho doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp tùy
thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình và tình hình tiêu thụ trên thị trường
mà đề ra kế hoạch sản xuất tiêu thụ cho phù hợp. Việc thống kê các khoản doanh thu,
chi phí và kết quả kinh doanh chính xác, tỉ mỉ, khoa học sẽ giúp các nhà quản trị doanh
nghiệp có được các thông tin chi tiết về tình hình tiêu thụ cũng như hiệu quả sản xuất
của từng mặt hàng tiêu thụ trên thị trường khác nhau. Từ đó, nhà quản trị có thể tính
được mức độ hoàn thành kế hoạch, xu hướng tiêu dùng, hiệu quả quản lý chất lượng
cũng như nhược điểm trong công tác tiêu thụ của từng loại sản phẩm hàng hóa. Trên

co sở đó, doanh nghiệp xác định được kết quả kinh doanh, thực tế số lãi cũng như số
thuế nộp ngân sách nhà nước. Và cuối cùng nhà quản trị sẽ đề ra được kế hoạch sản
xuất của từng loại sản phẩm trong kỳ hạch toán tới, tìm ra biện pháp khắc phục những
yếu điểm để hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
1.2.1.2 Tài khoản sử dụng.
TK 911-“ Xác định kết quả kinh doanh”
3
Kết quả từ
hoạt động
tài chính
Tổng doanh
thu thuần từ
hoạt động tài
chính
Chi phí về
hoạt động
tài chính
Kết quả
hoạt động
khác
Thu nhập
thuần khác
Chi phí khác
TK 911
4
- Giá vốn hàng bán trong kỳ
- Chi phí tài chính trong kỳ.
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp tính cho hàng hóa tiêu thụ trong
kỳ.

- Chi phí khác trong kỳ
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh
doanh trong kỳ
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
- Doanh thu thuần hoạt động
tài chính trong kỳ.
- Thu nhập thuần khác trong
kỳ
- Kết chuyển số lỗ từ hoạt
động kinh doanh trong kỳ.
Phương pháp hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1. Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần vào
Tài khoản Xác định kết quả kinh doanh, ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
2. Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ,
chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như chi phí khấu hao,
chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý nhượng bán
bất động sản đầu tư, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK632 - Giá vốn hàng bán.
3. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu
nhập khác, ghi:
Nợ TK515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Nợ TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
4. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và các khoản chi phí

khác, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK635 - Chi phí tài chính
Có TK 811 - Chi phí khác.
5. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành,
ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
6. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số
phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”:
+ Nếu TK 8212 có số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên Có thì số
chênh lệch, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
+ Nếu số phát sinh Nợ TK 8212 nhỏ hơn số phát sinh Có TK 8212, kế toán kết
chuyển số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
5
7. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 - Chi phí bán hàng.
8. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ,
ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
9. Tính và kết chuyển số lợi nhuận sau thuế TNDN của hoạt động kinh doanh
trong kỳ, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối.

10. Kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1.1 Sơ đồ kế toán tổng hợp và xác định kết quả kinh doanh.
6
TK 632 TK 911 TK 511,512
K/c giá vốn K/c DTT về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
TK 641, 642
TK 515
K/c CPBH, CPQLDN
K/c DTT từ HĐTC
K/c CPTC, CP khác, TK 711
Thuế TNDN K/c thu nhập thuần
TK 421
K/c số lãi từ KDoanh
K/c số lỗ từ KDoanh
7
TK 635,811,821
1.1.1.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp và các nghiệp vụ
kết chuyển cuối kỳ
1.1.1.2.1 Kế toán doanh thu.
Doanh thu là tổng lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán,
phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn
bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ
thu và phí tu them ngoài giá bán( nếu có).
Nếu doanh nghiệp bán hàng theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu không
bao gồm thuế GTGT,gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có).

Nếu doanh nghiệp nộp thuế theo GTGT phương pháp trực tiếp thì doanh thu
bán hàng là giá trị thanh toán của toàn bộ số hàng đã bán bao gồm cả phụ thu và
phí thu thêm( nếu có).
DTT bán hàng và Tổng doanh thu BH Các khoản giảm
cung cấp dịch vụ = và cung cấp dịch vụ - trừ doanh thu
TK sử dụng:
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: TK này theo dõi doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế trong một kỳ kế toán của hoạt động sản
xuất kinh doanh.
TK 511 có 5 tài khoản cấp 2:
- TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa.
- TK 5112: Doanh thu bán hàng các sản phẩm.
- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
- TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
- TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.
1.1.1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
• Kế toán chiết khấu thương mại.
TK 521 -“Chiết khấu thương mại” dựng để phản ánh khoản chiết khấu thương
mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do
người mua hàng đã mua với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu
thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc cam kết mua, bán hàng.
• Kế toán hàng bán bị trả lại
TK 531-“Hàng bán bị trả lại” dựng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như: vi phạm
8
cam kết, vị phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất hoặc kém phẩm chất, hàng
không đúng chủng hoặc quy cách.
• Kế toán giảm giá hàng bán.
TK 532-“ Giảm giá hàng bán” dựng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thưc
tế phát sinh trong kỳ kế toán cho khách hàng được hưởng do hàng bán kém

phẩm chất, không đúng quy cách theo yêu cầu trong hợp đồng đã ký kết.
1.1.1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh số tiền được trừ ra khỏi
doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toán, trong điều kiện doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng
bán là một chi phí thường được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù
hợp giữa doanh thu với chi phí được trừ
TK sử dụng:
TK 156-“ Hàng hóa”: Dựng để hạch toán giá trị hàng hóa nhập, xuất kho
và các khoản liên quan theo phương pháp kê khai thường xuyên.
TK 156 có 3 tài khoản con:
- TK 1561: Giá mua hàng hóa.
- TK 1562: Chi phí mua hàng.
- TK 1567: Hàng hóa bất động sản.
1.1.1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ các loại sản phẩm
hàng hóa hay cung cấp dịch vụ như:
- Tiền lương và các khoản chi phí tính theo lương của nhân viên bán hàng,
tiếp thị, đóng gói, bảo quản…
- Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng, chi phí vật liệu, bao bì,
dụng cụ đồ dùng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền như: Quàng cáo,
giao dịch, giao hàng, hoa hồng bán hàng…
TK sử dụng:
TK 641 “ Chi phí bán hàng” – Để tập hợp và kết chuyển các chi phí bán hàng
thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
TK 641 có 7 tài khoản cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên.
- TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì.
- TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

- TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản.
9
- TK 6415: Chi phí bảo hành.
- TK 6417: Chi phía dịch vụ mua ngoài.
- TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.
1.1.1.2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành
chính và các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động toàn doanh nghiệp như:
Tiền lương và các khoản phí tính theo lương của ban giám đốc và nhân viên quản lý ở
các phòng ban, chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng chung cho
doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài văn phòng
doanh nghiệp và các chi phí bằng tiền chung cho toàn doanh nghiệp như: Phí kiểm
toán, chi phí tiếp tân, khánh tiết, công tác phí, tiền nộp quỹ quản lý tổng công ty và các
khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động theo chế độ.
TK sử dụng:
TK 642- “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” : Để tập hợp và kết chuyển các
chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khách liên quan
đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.
TK 642 có 8 tài khoản cấp 2:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
- TK 6422: Chi phí nguyên vật liệu quản lý.
- TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.
- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- TK 6425: Thuế phí và lệ phí.
- TK 6426: Chi phí dự phòng.
- TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6428: Chi phí bằng tiền khác.
10
1.1.1.2.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính.
• Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.

Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh vốn trong kỳ kế toán.
TK sử dụng:
TK 515-“Doanh thu hoạt động tài chính”
• Kế toán chi phí hoạt động tài chính.
Chi phí hoạt động tài chính là những khoản chi phí liên quan đến các
hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang
tính chất tài chính của doanh nghiệp.
TK sử dụng.
TK 635-“Chi phí hoạt động tài chính”
1.1.1.2.7 Kế toán các khoản thu nhập khác và chi phí khác.
• Kế toán các khoản thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của
doanh nghiệp, đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt
động khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp.
TK sử dụng:
TK 711-“ Thu nhập khác”
• Kế toán các khoản chi phí khác.
Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là các khoản lỗ
do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp.
TK sử dụng:
TK 811- “ Chi phí khác”
1.2.2 Kế toán phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán.
Lợi nhuận hoạt động cả năm là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Lợi
nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác.
Theo chế độ hiện hành đối với các doanh nghiệp nhà nước, lợi nhuận được phân phối

theo trình tự sau:
11
- Nộp thuế TNDN theo quy định.
- Trả tiền phạt như: Tiền phạt vi phạm kỷ luật, thu nộp ngân sách,
tiền vi phạm hành chính, vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn, các
khoản chi phí hợp lệ chưa được trừ khi xác định thuế TNDN phải
nộp.
- Trừ các khoản lỗ không được trừ vào lợi nhuận trước thuế.
- Chia lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Phần lợi nhuận còn lại trích lập các quỹ của doanh nghiệp như sau:
+ Quỹ đầu tư phát triền: Trích từ tỉ lệ quy định là 50% trở lên
không hạn chế mức tối đa.
+ Quỹ dự phòng tài chính: Trích 10% số dư của quỹ này tối đa
không được vượt quá 25% vốn điều lệ.
+ Số còn lại sau khi trích các quỹ trên được trích lập khen thưởng
và quỹ phúc lợi
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng.
TK 421-“ Lợi nhuận chưa phân phối”
TK 421
12
- Số lỗ về hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
- Trích lập các quỹ của doanh nghiệp;
- Chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ
đông, cho các nhà đầu tư, các bên tham
gia liên doanh;
- Bổ sung nguồn vốn kinh doanh;
- Nộp lợi nhuận lên cấp trên.
Dư nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh
chưa xử lý.

- Số lợi nhuận thực tế của hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ;
- Số lợi nhuận cấp dưới nộp lên,
số lỗ của cấp dưới được cấp trên cấp
bù;
- Xử lý các khoản lỗ về hoạt
động kinh doanh.
Dư Có: Số lợi nhuận chưa phân
phối hoặc chưa sử dụng.
Tài khoản 421 - Lợi nhuận chưa phân phối, có 2 tài khoản cấp 2:
-Tài khoản 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước:Phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ thuộc năm trước.
Tài khoản 4211 còn dựng để phản ánh số điều chỉnh tăng hoặc giảm số dư đầu
năm của TK 4211 khi áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi
tố các sai sót trọng yếu của năm trước, năm nay mới phát hiện.
Đầu năm sau, kế toán kết chuyển số dư đầu năm từ TK 4212 “Lợi nhuận chưa
phân phối năm nay” sang TK 4211 “Lợi nhuận chưa phân phối năm trước”.
-Tài khoản 4212 - Lợi nhuận chưa phân phối năm nay:Phản ánh kết quả kinh
doanh, tình hình phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ năm nay.
Phương pháp hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1. Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển kết quả từ hoạt động kinh doanh:
a) Trường hợp lãi, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212).
b) Trường hợp lỗ, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212)
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
2. Trong năm tài chính doanh nghiệp quyết định tạm trả cổ tức, lợi nhuận được
chia cho nhà đầu tư, các bên góp vốn, cho các cổ đông, ghi:

Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có các TK111, 112. . . (Số tiền thực trả)
3. Cuối năm tài chính, kế toán xác định và ghi nhận số cổ tức của cổ phiếu ưu
đãi phải trả cho các cổ đông có cổ phiếu ưu đãi, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK338 - Phải trả, phải nộp khác (3388).
Khi trả tiền cổ tức cổ phiếu ưu đãi cho các cổ đông, ghi:
Nợ TK338 - Phải trả, phải nộp khác (3388)
Có các TK111, 112. . . (Số tiền thực trả).
4. Khi cú quyết định hoặc thông báo xác định cổ tức và lợi nhuận vốn phải trả
cho các nhà đầu tư, các bên góp vốn, cho các cổ đông, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK338 - Phải trả, phải nộp khác (3388).
5. Khi chi tiền trả cổ tức và lợi nhuận cho các nhà đầu tư, các bên góp vốn, cho
các cổ đông, ghi:
13
Nợ TK338 - Phải trả, phải nộp khác (3388)
Có các TK111, 112. . . (Số tiền thực trả).
6. Trong năm, khi tạm trích quỹ dự phòng tài chính được trích lập từ lợi nhuận
hoạt động kinh doanh (Phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK415 - Quỹ dự phòng tài chính.
7. Trong nămm khi tạm trích quỹ đầu tư phát triển từ kết quả hoạt động kinh
doanh (Phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK414 - Quỹ đầu tư phát triển.
8. Trong năm, khi tạm trích quỹ khen thưởng, phúc lợi và các quỹ khác thuộc
vốn chủ sở hữu, từ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh (Phần lợi nhuận để lại của
doanh nghiệp), ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
9. Cuối năm, kế toán tính và xác định số tiền các quỹ được trích thêm, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK414 - Quỹ đầu tư phát triển
Có TK415 - Quỹ dự phòng tài chính
Có TK431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
10. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh (Phần lợi
nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK411 - Nguồn vốn kinh doanh.
11. Số lợi nhuận phải nộp cho đơn vị cấp trên, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 336 - Phải trả nội bộ.
12. Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ đầu tư, mua sắm bằng quỹ phúc lợi, dựng
vào hoạt động văn hoá, phúc lợi:
Nợ TK136 - Phải thu nội bộ
Có TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối.
13. Số lỗ về hoạt động sản xuất, kinh doanh được đơn vị cấp trên cấp bù, ghi:
Nợ TK136 - Phải thu nội bộ
Có TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối.
14
14. Phải cấp cho đơn vị cấp dưới số lỗ sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 336 - Phải trả nội bộ.
15. Đầu năm tài chính, kết chuyển lợi nhuận chưa phân phối năm nay sang lợi
nhuận chưa phân phối năm trước, ghi:
+ Trường hợp TK 4212 có số dư Có (Lãi), ghi:
Nợ TK 4212 - Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

Có TK 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước.
+ Trường hợp TK 4212 có số dư Nợ (Lỗ), ghi:
Nợ TK 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Có TK 4212 - Lợi nhuận chưa phân phối năm nay.
Số lỗ của một năm được xử lý trừ vào lợi nhuận chịu thuế của các năm sau theo
quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc xử lý theo quy định của chính
sách tài chính hiện hành.
15
1.2.2.3 Sơ đồ tài khoản tổng hợp.
TK 333(3334) TK 421(4212) TK 911
Số thuế TNDN phải nộp Lãi về hđ KD trong kỳ
TK 111,112,338
Chia lãi cho các bên tham
gia liên doanh, cổ đông.
TK 414,415,431
Phân phối vào các quỹ
doanh nghiệp.
TK 421(4211)
K/c vào cuối năm
16
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ
2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần văn phòng phẩm
Hồng Hà.
• Tên, Slogan, logo, hình thức pháp lý của Công ty Cổ phần Văn phòng
phẩm Hồng Hà:
∗ Tân Công ty : Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà- tiền thân là

Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà, được hình thành vào ngày
01/10/1959. Ngày 28/10/1995, Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà
được đổi tên thành “Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà”. Ngày
01/01/2006, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà chính thức chuyển sang
Cổ phần hóa với tên gọi là “Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng
Hà”.
∗ Tên giao dịch tiếng Anh : Hong Ha Stationary Joint Stock Company,
viết tắt là Hong Ha SJC.
∗ Slogan “Lưu truyền thống-Viết tương lai”
∗ Logo của công ty:
∗ Hình thức pháp lý: Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà được
chuyển đổi (Cổ phần hóa ) từ doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số
2721/QĐ ngày 25/8/2005 của Bộ Công nghiệp ,giấy đăng ký kinh doanh
số 0103010462 do Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 28/12/2005, thay
đổi lần cuối ngày 04/07/2008 với số vốn điều lệ là 47.190.000.000 đồng.
∗ Địa chỉ giao dịch : 672 Ngô Gia Tự - Quận Long Biên – Hà Nội
∗ Điện thoại liên hệ : 043.22103919/043.65233322
∗ Fax : 043.6524351
17
∗ Website: .v

Mã số thuế : 010010021

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng
:
Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà có thể được
chia làm 4 th
 kỳ :
Thời kỳ xây dựng ,sản xuất và chiến đấu(1959
975):

Ngày 01/10/1959, Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà chính thức khánh
thành tại số 25 Lý Thường Kiệt-Quận Hoàn Kiếm –Hà Nội, trở thành Nhà máy sản
xuất văn phòng phẩm đầu tiên của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Với chức năng
sản xuất đồ dùng văn phòng, ngay từ khi mới đi vào hoạt động, năm dây chuyền sản
xuất các loại bút máy, bút chì, mực nước , giấy than và các loại ghim cài đã được lắp
đặt và đưa vào vận hành.Với hơn 300 công nhân, 3 phân xưởng sản xuất là : bút máy,
bút chì, tạp phẩm cùng với cơ khí đã sản xuất trên 30 mặt hàng.Vào năm 1960,1962,
Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà đã được Nhà nước tặng Huân chương Lao động
H
g Ba.
Trong tình hình chiến tranh ác liệt, máy móc phải phân tán nhiều nơi, các
dây chuyền thường xuyên phải dừng sản xuất do bị cắt điện, do thiếu vật tư …nhưng
Nhà máy đã sử dụng hợp lý chế độ làm việc thời chiến nên vẫn duy trì sản xuất đều
đặn, cung cấp đầy đủ sản phẩm cho hậu phương và tiền tuyến, ngoài ra mặt hàng giấy
than còn được xuất khẩu san
 Liên Xô.
Thời kỳ khôi phục và kiến thiết (
75-1986)
Đây là thời kỳ vô cùng khó khăn của Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà.
Khoảng trống về nhân sự xuất hiện cùng lúc với chủ trương “thả nổi nhiều ngành sản
xuất”, trong đó có ngành văn phòng phẩm…Các phương án, biện pháp triển khai sản
xuất theo kế hoạch của cấp trên giao và “kế hoạch 3” được cân nhắc cẩn trọng, cụ
thể.Việc tổ chức lại bộ máy sản xuất cũng được đưa ra bàn thảo rõ ràng. Nhằm chuyên
môn hóa và hợp lý hóa sản xuất, năm 1979, phân xưởng bút chì được đưa về Nhà máy
18
gỗ Cầu Đuống.Năm 1982, Nhà máy bút máy Kim Anh được sáp nhập về Hồng Hà.Và
lần đầu tiên, kỹ sư và công nhân Nhà máy đã tự thiết kế, chế tạo thành công máy dập
ma sát 25 tấn, phục vụ kịp thời dây chuyền sản xuất ngòi bút củ
Nhà máy.
Sống chung,khắc phục và từng bước đẩy lùi khó khăn, liên tục hoàn thành

kế hoạch sản xuất là nét đặc trưng của Nhà máy trong thời kỳ này- thời kỳ khôi phục
và k
19
 thiết.
Thời kỳ thử thách và phát triển(
• 86-2005)
Giai đoạn thử thách(
86-1997)
“Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ
nghĩa”buộc các Doanh nghiệp thay đổi từ thói quen của nền sản xuất bao cấp, sản
phẩm được Nhà nước bao tiêu toàn bộ sang cạnh tranh
ị trường.
Năm 1987, lần đầu tiên kể từ khi thành lập, Nhà máy đã đạt sản lượng kỷ lục 5
triệu cây bút máy.Nhưng chỉ vài năm sau, chủ trương thả nổi đã tác động đến mọi hoạt
động của Nhà máy. Cuối năm 1989, một đợt giảm lao động lớn chưa từng có đã xảy
ra.Gần 400 người, chiếm hơn 30% tổng số lao động của Nhà máy được giải quyết nghỉ
chế độ, trong đó có hàng chục Trưởng ,Phó
c đơn vị.
Ngày 28/7/1995, Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà chính thức được đổi tên
thành “Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà”. Điều đó cho phép Doanh nghiệp được mở
rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với
ơ chế mới
Ngày 2/8/1995, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà chính thức ra nhập Tổng
Công ty Giấy Việt Nam. Cũng trong năm 1995, Công ty còn vinh dự được Nhà nước
phong tặng Huân chương Chiến c
• g Hạng Ba.
Giai đoạn pht triển
99 7-2005)
Không thể thoát khỏi khủng hoảng chỉ bằng những biện pháp tình thế, Công ty
đã kiên quyết thay đổi tư duy, thay đổi phương thức quản lý, phải tìm ra hướng đi phù

hợp nhất để Công ty tiếp tục tồn t
và phát triển.
Từ năm 1999, Công ty đã mạnh dạn tập trung nghiên cứu sản xuất các mặt hàng
giấy vở, từng bước hoàn thành công nghệ, thiết bị cả về chiều sâu và chiều rộng nên
chủng loại sản phẩm trở nên đa dạng.Tiếp tục mở rộng sản xuất, Công ty đã tiến hành
quy hoạch mở rộng cơ sở 2 Cầu Đuống. Chỉ sau 5 năm, Công ty đã trả hết tiền đọng
của các năm trước, bảo tồn vốn được Nhà nước giao quản lý. Sản phẩm của Công ty
liên tục được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” ; thương
20
hiệu Hồng Hà đạt giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt”và là 1 trong 100 thương hiệu
mạnh toàn quốc.Với mức tăng trưởng liên tục, năm 2004, Công ty đã gia nhập đội ngũ
các doanh nghiệp vốn 100 tỷ.Năm 2005, Công ty nhận được quyết định :hoàn thành
phần hóa Công ty.
Ngày 14/12/2005, lịch sử Công ty đặt sang một trang mới -Đại hội Đại biểu Cổ
đông thành lập Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà chín
 thức được tổ chức.
Thời kỳ hội n
p(từ 2006 đến nay)
Chính thức hoạt động với tên gọi Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà từ
ngày 1/1/2006, cơ cấu tổ chức của Công ty được điều chỉnh để phù hợp với mô hình
mới.Trong năm 2006- năm đầu tiên hoạt động theo mô hình Cổ phần, Công ty đã xuất
khẩu 680.000 sổ lò xo, trị giá 562.000 USD sang Mỹ. Doanh thu của Công ty đã vượt
ngưỡng 200 t
đồng vào năm 2007.
Thương hiệu Hồng Hà tiếp tục đạt giải thưởng Sao vàng Đất Việt và lọt vào Top
100 thương hiệu mạnh toàn quốc. Sản phẩm của Hồng Hà tiếp tục đạt danh hiệu
“Hàng Việt Nam chất lượng cao”do người tiêu dùng bình chọn, vinh dự đón nhận Huy
chương Lao động Hạng Nhất d
Nhà nước trao tặng.
Ngày 2/9/2010,lần thứ 5 Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà vinh dự có

tên trong danh sách Top 100 Doanh nghiệp dẫn đầu của giải thưởng Sao vàng Đất
Việt. Ngày 29/9/2010, Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà đã long trọng tổ
chức lễ đón nhận Huân chư
g Lao động Hạng Nhất.
2.1.2. Chức năn
nhiệm vụ kinh doanh:
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng văn phòng phẩm như bút bi
các loại, giấy vở học sinh… Ngoài ra để tận dụng nguồn nhân lực hiện có và phát huy
tối đa công suất máy móc thiết bị, Công ty c̣n sản xuất các sản phẩm khác theo đơn đặt
ng, đồng phục học sinh…
Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà có chức năng chủ yếu là đáp ứng
nhu cầu sử dụng văn phòng phẩm cho người dân trong cả nước. Hiện tại Công ty đang
có rất nhiều các cửa hàng bán và giới thiệu sản p
m trên phạm vi cả nước.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý, tình hình thị trường và đối th
21
a) cạnh tranh của công ty.
c điểm tổ chức quản lý:
Bộ máy tổ chức của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng,
tất cả các phòng ban, các chi nhánh hoạt động theo sự điều hành trực tiếp của Hội
đồng Quản trị và
n Giám đốc của Công ty.
Nhìn vào sơ đồ ta thấy mặc dù các Khối có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng
hoạt động không hề độc lập mà luôn có sự phối hợp chặt chẽ, thông tin được trao đổi
thường xuyên. Nhờ vậy mà Ban Giám đốc có thể nắm được hoạt động của các Khối
công tác đ
kịp thời.
Sơ đồ tổ chức của Côn
22
 Cổ phần VPP Hồng Hà

BKS
ĐH
ĐỒNG
CỔ
ĐÔNG

QUẢN
TRỊ
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
PHÓ TGĐ
SẢN
XUẤT
TRỢ LÝ
TGĐ
PHÓ
TGĐ TÀI
CHÍNH
PHÓ TGĐ
KD
THỊ
TRƯỜNG
N.M KIM LOẠI
N.M LẮP RÁP
N.M NHỰA
N.M GIẤY VỞ 1
N.M GIẤY VỞ 2
K.NỘI VỤ
K.KẾ HOẠCH

K.KỸ THUẬT
K.TÀI CHÍNH
K.MARKETING
K.THỊ TRƯỜNG
TTTM
KHỐI KT-XNK
23
Hội đồng Quản trị: L à cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty (trừ những vấn đề của
Đại hội đồng Cổ đông). Hiện tại Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm
Hồng Hà có 5 thành viên, nhiệm kỳ tối đa của
 ỗi thành viên l 5 năm.
Ban kiểm soát: L à cơ quan trực thuộc Đại hội đồng Cổ đông, do Đại hội đồng Cổ
đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động và điều hành
sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm soát độc lập với Hội đồng Quản trị và Ban
Giám đốc. Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm 3 t
 nh viên,có nhiệm kỳ 5 năm.
Bộ máy Q uản lý Cao cấp của Công ty gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc
và Kế toán trưởng, do Hội đồng Q
 n trị bổ nhiệm, miễn nhim.
Tổng Giám đốc Công ty: L à người đại diện theo pháp luật, người điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng ngày và trực tiếp chỉ đạo các Khối: Nội vụ, Kỹ thuật,
Thị trường của Công ty.Tổng Giám đốc chịu sự giám sát của Hội đồng Quản trị, Ban
kiểm soát và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và Pháp luật về việc thực hiện

 quyền và nhiệm vụ được giao.
Phó Tổng Giám đốc Công ty: L à người phụ trách công tác nghiên cứu xây dựng và
triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn Công ty; điều hành hoạt động sản xuất
của các Nhà máy và trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kh
 được Tổng Giám đố ủy quyền.

Kế toán trưởng: C hỉ đạo, tổ chức việc thực hiện các hoạtđộng tài chính của Công
ty th eo úng quy định của pháp luật, đ ảm bảo sử dụng nguồn vốn của Công ty có hiệu
quả. Kế toán trưởng trực
 iếp điều hành Khối Tài hính.
Trợ lý Tổng Giám đốc: G ồm Trợ lý sản xuất và Trợ lý kinh doanh.Trợ lý sản xuất
tham mưu với Tổng Giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất của
Công ty, đề xuất biện pháp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu
quả kế hoạch sản xuất của Công ty. Trợ lý kinh doanh tham mưu với Tổng Giám đốc
về các vấn đề hoạt động kinh doanh nhằm quảng bá, khuếch trương Thương hiệu và
sản phẩm; giữ vững và phát triển thị trường trong nước và
 rộng ra thị tường nước ngoài…
Khối Nội vụ: C ú chức năng xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý; thực hiện công tác
quản lý, đào tạo nhân sự, lao động tiền lương và các chính sách, chế độ cho người lao
24

×