Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

MODULE TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 41 trang )

CÁC NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN SINH HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
(Theo sách giáo khoa sinh học 6,7,8,9)
TRƯỜNG THCS XÃ HIỆP TÙNG
NĂM CĂN – CÀ MAU
Vấn đề
MT
Kiến thức sinh
học được khai
thác
Dạng KT
GD MT
Tên bài Lớp
1.Ô
nhiễm
môi
trường
Xác định khí thải
trong quang hợp
1
Bài 21. Quang hợp.
6
Quang hợp của
cây xanh có ý
nghĩa gì?
1
Bài 22. Ảnh hưởng của các điều
kiện bên ngoài đến quang hợp, ý
nghĩa của quang hợp.


6
Điều kiện nẫy
mầm của hạt
1
Bài 35. Những điều kiện cần cho
hạt nẩy mầm.
6
Thực vật làm ô
nhiễm môi trường
1
Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà
khí hậu.
6
Thực vật chhóng
xói mòn, bảo vệ
nước ngầm
1
Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và
nguồn nước.
6
Thực vật với con
người
1
Bài 48. Vai trò của thực vật đối với
động vật và đối với đời sống con
người.
6
Vấn
đề MT
Kiến thức sinh học

được khai thác
Dạng
KT
GD
MT
Tên bài Lớp
1.Ô
nhiễm
môi
trường
Dinh dưỡng của giun
đất
1
Bài 15. Giun đất
7
Cần bảo vệ hệ hô hấp
khỏi các tác nhân gây
hại
1
Bài 22. Vệ sinh hô hấp
8
Lao động và nghỉ ngơi
1
Bài 54. Vệ sinh thần sinh
8
Các biện pháp hạn chế
phát sinh bệnh tật
1
Bài 29. Bệnh tật và di
truyền người

9
Các tác nhân gây ô
nhiễm môi trường
1
Bài 54,55. Ô nhiễm môi
trường
9
Thử làm nhà nghiên
cứu môi trường
2
Bài 56,57. Tìm hiểu môi
trường ở địa phương
9
2.Suy
giảm
đa
dạng
sinh
học
Em tìm hiểu thiên
nhiên!
2
Bài 53. Tham quan thiên
nhiên
Đa dạng và phong
phú vủa thực vật
1
Bài 3. Đặc điểm chung của
giới thực vật.
6

Các biện pháp bảo vệ
sự đa dạng của thực
vật
1
Bài 49. Bảo vệ sự đa dang
của thực vật.
6
Vai trò của sâu bọ
1
Bài 27. Đa dạng và đặc
điểm chung của sâu bọ
7
Vai trò của thú
1
Bài 49,50,51&52. Đa dạng
của lớp thú
7
Bảo vệ sự đa dạng
sinh học
1
Bài 57&58. Đa dạng sinh
học
7
Bảo vệ hệ sinh thái
rừng
2
Bài 60. Bảo vệ đa dạng các
hệ sinh thái
9
3. Dân

số và
môi
trường
Vòng đời trùng sốt rét
1
Bài 6. Trùng kiết lỵ và trùng
sốt rét
7
Vòng đời sán lá gan
1
Bài 11. Sán lá gan
7
Vòng đời giun đũa
1
Bài 13. Giun đũa
7
Các tác nhân có hại cho
hệ tiêu hóa
1
Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa
8
Vai trò con người trong
bảo vệ môi trường
1
Bài 53.Tác động của con người
đối với môi trường
9
4.Tài
nguyên
suy

giảm
Cây trồng bắt nguồn từ
đâu?
1
Bài 45. Nguồn gốc cây trồng
Vai trò của thân mềm
1
Bài 21. Đặc điểm chung và vai
trò của ngành thân mềm
7
Bảo vệ động vật quý
hiếm
2
Bài 61&62. Tìm hiểu một số
động vật có tầm quan trọng
trong kinh tế địa phương
7
Sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên
2
Bài 58. Sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên
9
Khái quát chương trình:
- Học sinh nêu được vai trò của môi trường sống, nguyên
nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường, các giải pháp bảo
vệ môi trường
-
Hình thành ở học sinh các kỹ năng:
+ Nhận biết môi trường

+ Phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường, thiết lập mối
quan hệ nhân quả, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường
+ Vận dụng vào việc bảo vệ môi trường sống
- Hình thành ở học sinh lòng yêu thiên nhiên, lên án các
hành động phá hoại môi trường và đa dạng sinh học.
MỘT SỐ MODULE KHAI THÁC
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TỪ SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC
BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
MODULE 1
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
1. Tên bài giảng: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
- Vị trí khai thác: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của
thực vật.
2. Loại hình:GDMT khai thác từ bộ môn sinh học 6.
3. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học
- Hiểu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của
thực vật
- Có kỹ năng bảo tồn sự đa dạng của thực vật ở địa phương.
4. Chuẩn bị:
4.1. Giáo viên:
- Số liệu về sự đa dạng sinh học và sự suy giảm đa
dang sinh học.
Việt Nam là một trong 10 nước có tính đa dạng sinh
học cao trên thế giới với 13.766 loài (11.373 loài thực
vật bậc cao và 2.393 loài thực vật bậc thấp) trong đó
10% số loài cây bản địa là loài đặc trưng (chỉ có ở
Việt Nam)

• Thực trạng hiện nay:
+ Một số loài cây gỗ quý đang có nguy cơ tuyệt chủng: Thuỷ
tùng, Hoàng đàn, Bách xanh, Cẩm lai…và nhiều loài dược liệu
quí.
+ Sự đa dạng của thực vật ở nước ta ngày càng bị suy giảm,
trong đó tài nguyên rừng bị suy thoái mạnh nhất. Biểu hiện qua
các năm như sau:
1976 1980 1985 1990 1995
Đất có rừng 11169,3 10604,3 9891,9 9115,3 9300,2
Rừng tự nhiên 11076,7 10168,0 9308,3 8340,4 8252,5
Rừng trồng 92,6 436,3 583,6 774,9 1047,7
Chặt phá rừng để sản
xuất nông nghiệp.
Ảnh hưởng của
chiến tranh.
Chuẩn bị phiếu học tập
Mất cân bằng
sinh thái.
Năng suất thấp,
không ổn định.
- Hãy hoàn thành bảng trên (điền từ thích hợp vào ô trống
và đánh dấu mũi tên hợp lí) thể hiện mối quan hệ giữa
nguyên nhân và hậu quả của việc suy thoái rừng.
- Sưu tầm một số tranh biện pháp cải tạo cây trồng, tranh
về đa dạng sinh học và hình thức bảo vệ đa dạng sinh học.

4.2. Học sinh: Chuẩn bị giấy A4 để ghi các biện pháp bảo vệ
thực vật ở địa phương
5. Hệ thống các việc làm:
5.1. GV phát phiếu học tập cho học sinh và hướng dẫn

học sinh hoàn thành phiếu học tập theo nhóm (4-6 học
sinh/nhóm).
5.2. Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
Chặt phá rừng để sản
xuất nông nghiệp.
Cháy rừng Ảnh hưởng của
chiến tranh.
Tài nguyên bị suy thoái.
Đất bị xói mòn. Khô hạn. Lũ lụt.
Mất cân bằng sinh thái.
Năng suất thấp, không ổn định.
Nghèo đói.
5.3. Cho học sinh đọc bảng số liệu về đa dạng sinh học và
sự suy giảm đa dạng sinh học.
5.4. Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt
Nam?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực
vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để
bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo
tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí
hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng
tham gia bảo vệ rừng
5.5. Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo
vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này
cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở
địa phương.

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa
phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÂY XANH LÀM SẠCH KHÔNG KHÍ
Cây xanh góp phần đắc lực trong việc ngăn bụi bẩn, hóa
chất và vi trùng. Cây xanh tiến hành quá trình quang hợp đã
thu hồi khí cacbonic và thải oxy trong lành cho muôn loài
hô hấp, cây xanh là nhà máy lọc không khí có hiệu quả. Ở
các vùng trồng thông, bạch đàn với các chất thơm thải ra có
thể diệt vi khuẩn gây bệnh. Ở thành phố Vơnizơ vủa Italia
sau khi trồng bạnh đàn người ta thấy tỷ lệ muỗi sốt rét giảm
rõ rệt.
( Theo Thế giới cây xanh quanh ta)
Đa dạng sinh học rừng nhiệt đới.
Cá thòi lòi - thuỷ sinh đặc trưng của rừng
ngập
Cà Mau
Rừng nguyên sinh Mũi Cà Mau
Rừng nguyên sinh U Minh Hạ
Cò trắng- sân chim Cà Mau
Ong ở rừng tràm U Minh
Một góc rừng U Minh Hạ.
Mùa thu hoạch tôm sú
Rừng bị suy giảm
CHÁY RỪNGNỔ NHIÊN LiỆU
Phun thuốc trừ sâu VEDAN xả nước thải

×