Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Địa lý và tài nguyên du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 231 trang )



Tæng côc du lÞch
Tr−êng cao ®¼ng du lÞch hµ néi







Bµi gi¶ng
§Þa lý vµ tµi nguyªn du lÞch



Biªn so¹n
NguyÔn §øc Khoa














Hµ Néi - 2006




ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Mục lục Trang

Bài mở đầu: Đối tợng - Nhiệm vụ- Phơng pháp NC.4

Phần một. Tài nguyên du lịch
Chơng 1. Quan niệm về tài nguyên du lịch
I. Quan niệm chung 6
II. Đặc điểm .8
III. Vai trò, ý nghĩa và phân loại.12
IV. Phát triển du lịch bền vững 14
Chơng 2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
I. Quan niệm 16
II. Các dạng.16
Chơng 3. Tài nguyên du lịch nhân văn
I. Quan niệm.30
II. Các dạng31
Chơng 4. Di sản thế giới ở Việt Nam
I. Vài nét về Di sản thế giới 42
II. Di sản thế giới ở Việt Nam 45

Phần hai. Địa lí du lịch việt nam
Chơng 5. Tình hình phát triển của ngành du lịch Việt Nam
I. Đặc điểm phát triển du lịch. 81

II. Qui hoạch phát triển du lịch 83
III. Khách du lịch .84
IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật 87
V. Tác động kinh tế-xã hội của du lịch 88
Chơng 6. Các vùng du lịch Việt Nam
I. Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam.91
II. Vùng du lịch Bắc bộ 95
III. Vùng du lịch Bắc Trung Bộ .123
IV. Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ .143
2
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

phần ba. địa lí du lịch thế giới
Chơng 7. Tình hình phát triển và phân bố địa lí của
du lịch thế giới trong thời kì hiện đại
I. Tình hình phát triển du lịch thế giới.156
II. Sự phân bố địa lí của các khu vực du lịch trên thế giới 159
III. Du lịch khu vực Đông Nam á161
IV. Một số vấn đề của du lịch thế giới 162
Chơng 8. Địa lí du lịch một số nớc trên thế giới
Nớc Anh 165
Nớc Pháp.175
Nớc Italia.184
Nớc Trung Quốc 196
Nớc Thái Lan 211
Nớc Hoa Kỳ.216
Nớc Ôxtrâylia 225
Tài liệu tham khảo. 230















3
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Bài mở đầu
Đối tợng và nhiệm vụ của Địa lý du lịch

I. Đối tợng nghiên cứu của Địa lý du lịch
Địa lý du lịch là một ngành khoa học tơng đối non trẻ. Vào đầu thế kỷ XX
xuất hiện một số công trình nghiên cứu về địa lý nghỉ ngơi. Trong các công trình
mô tả địa lý các nớc, các vùng có chứa đựng một lợng thông tin đáng kể về du
lịch. Quá trình hình thành Địa lý du lịch nh một ngành khoa học bắt đầu vào
nửa sau của thập kỷ 30, thế kỷ XX.
Từ khi ra đời đến nay, đối tợng nghiên cứu của Địa lý du lịch có nhiều thay
đổi với những quan niệm khác nhau và ngày càng rõ nét và cụ thể. Trong thời đại
cách mạng khoa học kỹ thuật, các quan điểm thấm sâu vào nhiều ngành khoa
học và dĩ nhiên cả địa lý học. Có thể hiểu đối tợng nghiên cứu của Địa lý du
lịch nh sau:
Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lnh thổ du lịch, phát hiện qui luật

hình thành và phát triển của nó thuộc mọi kiểu, mọi cấp; dự báo và nêu lên
các biện pháp để hệ thống đó hoạt động một cách tối u.
Hệ thống lãnh thổ du lịch - đối tợng nghiên cứu của Địa lý du lịch, là một hệ
thống gồm nhiều thành phần có mối quan hệ qua lại với nhau rất chặt chẽ. Theo
I.I. Pirôgiơnic (1985), hệ thống lãnh thổ du lịch là hệ thống địa lý xã hội gồm 5
thành phần: khách du lịch; tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hoá; công trình kỹ
thuật; cán bộ phục vụ; và cơ quan điều khiển.

II. Nhiệm vụ của Địa lý du lịch
1. Nghiên cứu tổng hợp mọi loại tài nguyên du lịch, sự kết hợp của chúng
theo lãnh thổ và xác định phơng hớng cơ bản của việc khai thác các loại tài
nguyên ấy.
2. Nghiên cứu nhu cầu du lịch phụ thuộc vào đặc điểm xã hội của dân c và
đa ra các chỉ tiêu phân hoá theo lãnh thổ về cấu trúc cơ sở hạ tầng và cơ sở vật
chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Căn cứ vào nhu cầu du lịch và nguồn tài nguyên
4
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

vốn có của lãnh thổ, tính toán để xây dựng cơ cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ du lịch thích hợp.
3. Xác định cơ cấu lãnh thổ tối u của vùng du lịch, bao gồm:
- Cấu trúc sản xuất - kỹ thuật của hệ thống lãnh thổ du lịch phù hợp với nhu
cầu du lịch và tài nguyên.
- Các mối liên hệ giữa hệ thống lãnh thổ du lịch với các hệ thống khác.
- Hệ thống tổ chức điều khiển đợc xây dựng trên cơ sở phân vùng du lịch,
phản ánh những khác biệt theo lãnh thổ về nhu cầu du lịch, tài nguyên và phân
công lao động trong hệ thống lãnh thổ du lịch.

III. Các phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống

2. Phơng pháp nghiên cứu thực địa
3. Phơng pháp bản đồ
4. Phơng pháp phân tích toán học
5. Phơng pháp xã hội học
6. Phơng pháp cân đối.
5
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Phần một: Tài nguyên du lịch
Chơng 1
Tài nguyên du lịch

I. Quan niệm tài nguyên du lịch
1. Quan niệm chung
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn tài nguyên năng
lợng, nguyên liệu, các thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ có
liên quan mà con ngời có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển
của mình.
Từ sự hình thành, tài nguyên du lịch đợc phân thành hai loại: Tài nguyên
thiên nhiên gắn liền với các nhân tố tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn gắn
liền với các nhân tố con ngời và xã hội.
Dựa vào khả năng tái tạo, tài nguyên đợc phân thành tài nguyên tái tạo đợc
và tài nguyên không tái tạo đợc:
Tài nguyên tái tạo đợc là những tài nguyên có thể duy trì hoặc tự bổ sung
một cách liên tục nếu đợc khai thác và quản lý tốt nh: năng lợng mặt trời,
gió, nớc, sinh vật, đất đai
Tài nguyên không tái tạo đợc tồn tại một cách hữu hạn, sẽ bị mất đi hoặc
hoàn toàn bị biến đổi, không còn giữ đợc tính ban đầu sau quá trình khai thác
và sử dụng. Phần lớn, các nhiên liệu, khoáng sản, các thông tin di truyền đã bị
biến đổi là các tài nguyên không tái tạo đợc.

2. Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch
sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con ngời và các giá trị nhân
văn khác có thể đợc sử dụng nhằm thoả mn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ
bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
(Luật du lịch, 2005)
Nh vậy, Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung.
Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn với khái niệm du lịch, tài nguyên du lịch
đợc xem nh tiền đề để phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch
6
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động
du lịch càng cao bấy nhiêu.
Tài nguyên du lịch bao gồm các đối tợng, hiện tợng vốn có trong môi
trờng tự nhiên hoặc do con ngời tạo nên trong quá trình phát triển lịch sử - văn
hoá, kinh tế - xã hội. Chúng luôn luôn tồn tại, gắn liền với môi trờng tự nhiên
và môi trờng xã hội đặc thù của mỗi địa phơng, mỗi quốc gia, tạo nên những
nét đặc sắc cho mỗi địa phơng, mỗi quốc gia đó. Khi các yếu tố này đợc phát
hiện, đợc khai thác và đợc sử dụng cho mục đích phát triển du lịch thì chúng
trở thành tài nguyên du lịch. Ví dụ nh rừng nguyên sinh Cúc Phơng đã đợc
phát hiện vào năm 1959. Trải qua thời gian nghiên cứu, đánh giá, đến năm 1966
đã chính thức trở thành vờn quốc gia đầu tiên của nớc ta. Cũng từ thời điểm
đó, khi tính đa dạng sinh học của vờn quốc gia đợc khai thác phục vụ cho mục
đích du lịch thì khu rừng nguyên sinh này đã trở thành một điểm tài nguyên du
lịch đặc sắc, một điểm du lịch có sức hấp dẫn cao đối với khách du lịch trong
nớc và quốc tế. Năm 1993, động Thiên Cung - một động đá vôi nguyên sơ, kỳ
ảo ở Vịnh Hạ Long - đã đợc phát hiện, khai thác, sử dụng và trở thành một
điểm du lịch mới hấp dẫn, làm tăng thêm giá trị của tài nguyên du lịch của khu
du lịch nổi tiếng này.

Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch đang khai thác và tài nguyên du
lịch cha khai thác.
Mức độ khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch phụ thuộc vào:
- Khả năng nghiên cứu phát hiện và đánh giá các tiềm năng tài nguyên vốn có
và còn tiềm ẩn.
- Yêu cầu phát triển các sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách
du lịch. Các nhu cầu này ngày càng lớn và đa dạng, phụ thuộc vào mức sống và
trình độ dân trí. Ví dụ: vào những năm 60, du lịch biển ở nớc ta chủ yếu là tắm
và nghỉ dỡng thì ngày nay các sản phẩm du lịch biển đã đa dạng hơn, bao gồm
cả bơi lội, lớt ván, chèo thuyền, lặn tham quan các hệ sinh thái biển
- Trình độ phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật đã tạo ra các điều kiện,
phơng tiện để khai thác các tiềm năng tài nguyên. Ví dụ, trớc đây du lịch thám
hiểm đáy biển chỉ là ớc mơ thì nay với các tàu ngầm chuyên dụng khách du lịch
7
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

có thể tham quan khám phá những điều kỳ diệu của đại dơng một cách dễ
dàng
Nh vậy, cũng giống nh các dạng tài nguyên khác, tài nguyên du lịch là
một phạm trù lịch sử với xu hớng ngày càng đợc mở rộng. Sự mở rộng này tuỳ
thuộc ít nhiều vào yêu cầu phát triển du lịch, vào những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, vào sự đầu t, vào các sáng kiến và sở thích của con ngời.
Bên cạnh những tài nguyên đã và đang đợc khai thác, nhiều dạng tài nguyên
còn đang tồn tại dới dạng tiềm năng do:
- Cha đợc nghiên cứu, điều tra và đánh giá đầy đủ.
- Cha có nhu cầu khai thác.
- Tính đặc sắc của tài nguyên thấp cha đủ tiêu chuẩn cần thiết để tiến hành
khai thác, hình thành các sản phẩm du lịch.
- Các điều kiện tiếp cận hoặc phơng tiện khai thác còn hạn chế, do đó cha
có khả năng hoặc gặp nhiều khó khăn trong khai thác.

- Cha đủ khả năng đầu t để khai thác.
Trong thực tế, ở nớc ta, nhiều di tích lịch sử, văn hoá, di tích cách mạng mặc
dù đã đợc xếp hạng song cha đợc khai thác để phục vụ du lịch. Nhiều khu
rừng nguyên sinh với tính đa dạng sinh học cao, nhiều bãi biển đẹp ở miền
Trung, nhiều lễ hội hấp dẫn v.v vẫn còn tồn tại ở dạng tiềm năng du lịch do
cha có đủ điều kiện khai thác để đa vào sử dụng.

II. Đặc điểm của tài nguyên du lịch
1. Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, trong đó nhiều tài nguyên đặc
sắc và độc đáo có sức hấp dẫn rất lớn đối với khách du lịch
Không giống với các loại tài nguyên khác, tài nguyên du lịch rất phong phú
và đa dạng. Đặc điểm này là cơ sở để tạo nên sự phong phú của sản phẩm du lịch
nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Ví dụ, đối với loại hình tham
quan, nghiên cứu để phục vụ cho nhu cầu nâng cao nhận thức của khách du lịch
thì tài nguyên du lịch có thể là các lễ hội, tập quán sinh hoạt của vùng quê, các
di tích lịch sử - văn hoá, các bản làng dân tộc miền núi, các viện bảo tàng, các
thành phố, các hồ nớc, thác nớc, núi non, hang động hay những cánh rừng
8
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

nguyên sinh có tính đa dạng sinh học cao. Đối với các loại hình du lịch nghỉ mát,
chữa bệnh nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ thì tài nguyên du lịch cần khai thác
lại là các bãi biển, các vùng núi cao có khí hậu trong lành mát mẻ, cảnh đẹp, các
vùng hồ, các nguồn nớc khoáng, Đặc biệt, nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc,
độc đáo và nổi tiếng có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch nh Kim Tự Tháp
ở Ai Cập, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, dãy núi Anpơ ở Châu Âu, các
cánh rừng nguyên sinh ở Châu Phi, vùng biển Caribê ở Trung Mỹ, là những địa
danh du lịch lý tởng, hàng năm thu hút hàng chục triệu khách du lịch.
ở Việt Nam có Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, Phong Nha - Kẻ Bàng, là những
tài nguyên du lịch đặc sắc và càng trở nên hấp dẫn hơn đối với khách du lịch khi

chúng đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hoá thế giới.
Nếu chỉ đơn thuần dới góc độ kinh tế thì hiệu quả thu đợc từ việc khai thác
các tài nguyên du lịch là rất to lớn, có khi trội hơn rất nhiều so với khai thác các
tài nguyên khác.
2. Tài nguyên du lịch là những tài nguyên không chỉ có giá trị hữu hình
mà còn có giá trị vô hình
Đây có thể đợc xem là một trong những đặc điểm quan trọng của tài nguyên
du lịch, nó tạo ra sự khác biệt với những tài nguyên khác.
Trong thực tế, tài nguyên du lịch là yếu tố vật chất tham gia trực tiếp vào việc
hình thành các sản phẩm du lịch. Ví dụ, tắm biển là sản phẩm điển hình và quan
trọng đợc hình thành trên cơ sở sự tồn tại hữu hình của các bãi biển, nớc biển
với những đặc điểm tự nhiên cụ thể. Tuy nhiên, chỉ hiểu ở khía cạnh vật chất này
của tài nguyên du lịch thì cha đủ, bởi không phải bãi biển nào cũng đợc khai
thác phát triển thành điểm du lịch. Nguyên nhân của thực trạng trên, ngoài các
yếu tố hạn chế của các điều kiện khai thác, quan trọng hơn cả là do sự hạn chế
về giá trị vô hình mà tài nguyên có thể mang lại. Giá trị vô hình của tài nguyên
du lịch đợc khách du lịch cảm nhận thông qua cảm xúc tâm lý, làm thoả mãn
nhu cầu tinh thần (thẩm mỹ, văn hoá) - một nhu cầu đặc biệt của khách du lịch.
Giá trị vô hình của tài nguyên du lịch nhiều khi còn đợc thể hiện thông qua
những thông tin (nghe kể lại, qua báo chí, truyền hình, quảng cáo, ) qua đó
khách du lịch cảm nhận đợc, ngỡng mộ và mong muốn đến tận nơi để thởng
9
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

thức, chiêm ngỡng. ở Trung Quốc có câu bất đáo Trờng Thành phi hảo hán
để nói về Vạn Lý Trờng Thành, ở Việt Nam có câu Nam Thiên đệ nhất động
ca ngợi vẻ đẹp động Hơng Tích. Bên cạnh đó, việc công nhận các di sản, kỳ
quan thế giới đã làm tăng thêm giá trị vô hình của tài nguyên du lịch lên rất
nhiều.
Giá trị vô hình này dờng nh không hạn chế mà ngày càng tăng do khả năng

cảm thụ, hiểu biết của khách du lịch ngày càng cao hơn, ảnh hởng rộng rãi hơn
làm tăng thêm giá trị của tài nguyên du lịch.
3. Tài nguyên du lịch thờng dễ khai thác
Hầu hết các tài nguyên du lịch đợc khai thác để phục vụ du lịch là các tài
nguyên vốn đã có sẵn trong tự nhiên do tạo hoá sinh ra hoặc do con ngời tạo
dựng nên và thờng dễ khai thác. Trên thực tế, một cánh rừng nguyên sinh, một
thác nớc, một bãi biển, một hồ nớc (tự nhiên hoặc nhân tạo) đều có thể trở
thành một điểm du lịch, đây là tài nguyên vô giá (kể cả nghĩa đen lẫn nghĩa
bóng). Con ngời khó có thể tạo ra các tài nguyên du lịch bởi vì vô cùng tốn
kém, cho dù có mô phỏng đợc thì cũng không lột tả hết sức sáng tạo phi thờng
của tạo hoá và sự mô phỏng đó sẽ giảm đi rất nhiều về giá trị và độ hấp dẫn.
Với tất cả những gì sẵn có của tài nguyên du lịch, chỉ cần đầu t không lớn,
nhằm tôn tạo để vừa tôn thêm vẻ đẹp và giá trị của tài nguyên, vừa tạo ra những
điều kiện thuận lợi nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên này.
4. Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau
Trong số các tài nguyên du lịch, có những tài nguyên có khả năng khai thác
quanh năm, lại có tài nguyên mà việc khai thác ít nhiều phụ thuộc vào thời vụ.
Sự phụ thuộc này chủ yếu dựa theo qui luật diễn biến của khí hậu.
Đối với các tài nguyên du lịch biển, thời gian khai thác thích hợp nhất là vào
thời kỳ có khí hậu nóng bức trong năm. Điều này giải thích vì sao du lịch biển
thờng hoạt động vào mùa hè ở phía Bắc nớc ta, còn từ Đà Nẵng trở vào, nơi
không có mùa đông lạnh, hoạt động du lịch biển có thể tổ chức quanh năm. Các
lễ hội, bên cạnh các tập quán là các nghi lễ tôn giáo, cũng đợc ấn định vào các
thời kỳ khác nhau trong năm, vì thế các hoạt động du lịch lệ thuộc vào thời gian
10
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

diễn ra các lễ hội đó. ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa Xuân là mùa của lễ hội với các
lễ hội nổi tiếng nh Hội Lim, Hội Gióng, Hội Đền Hùng, Hội Chùa Hơng,
Vào mùa khô, trời ít ma, thời tiết tốt là thời kỳ thuận lợi cho nhiều loại hình

du lịch hoạt động.
Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau đã quyết định tính mùa
vụ của hoạt động du lịch. Các địa phơng, các nhà quản lý, điều hành và tổ chức
các hoạt động kinh doanh du lịch cũng nh khách du lịch đều phải quan tâm đến
tính chất này để có các biện pháp chủ động điều tiết thích hợp nhằm đạt đợc
hiệu quả cao nhất.
5. Tài nguyên du lịch đợc khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch
Với các tài nguyên khác - là các tài nguyên, sau khi khai thác có thể vận
chuyển đến tận nơi chế biến thành các sản phẩm rồi lại đợc đa đến tận nơi tiêu
thụ. Trong khi đó, sản phẩm du lịch đợc khai thác tại chỗ và khách du lịch đến
tận nơi để thởng thức.
Chính vì khách du lịch phải đến tận điểm du lịch, nơi có các tài nguyên du
lịch để thởng thức các sản phẩm du lịch, nên muốn khai thác các tài nguyên
này điều đầu tiên cần quan tâm là phải chuẩn bị tất cả các cơ sở hạ tầng, các cơ
sở vật chất kỹ thuật du lịch và vận chuyển khách du lịch. Thực tế cho thấy những
điểm du lịch có vị trí thuận tiện về đờng giao thông, có cơ sở dịch vụ du lịch tốt
thì sẽ thu hút đợc nhiều khách du lịch và đạt hiệu quả cao. Ngợc lại, có những
điểm du lịch có nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc nh bãi biển Trà Cổ (Quảng
Ninh), Hồ Ba Bể (Bắc Cạn) nhng vì khoảng cách xa xôi, cách trở đã ảnh hởng
rất nhiều đến khả năng thu hút khách. Nếu đợc đầu t tốt hơn về cơ sở hạ tầng
và phơng tiện vận chuyển khách, chắc chắn chẳng bao lâu nữa các điểm du lịch
này sẽ trở nên sầm uất.
6. Tài nguyên du lịch có thể sử dụng đợc nhiều lần
Các tài nguyên du lịch đợc xếp vào loại tài nguyên có khả năng tái tạo và sử
dụng lâu dài. Vấn đề chính là phải nắm đợc quy luật tự nhiên, lờng trớc đợc
sự thử thách khắc nghiệt của thời gian và những biến động, đổi thay do con
ng
ời gây nên. Từ đó có định hớng lâu dài và biện pháp cụ thể để khai thác hợp
11
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa


lý các nguồn tài nguyên du lịch; không ngừng bảo vệ, tôn tạo và hoàn thiện tài
nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch lâu dài.
Đây cũng là điều sống còn của mỗi điểm du lịch, mỗi khu du lịch nhằm thực
hiện phơng hớng chiến lợc phát triển du lịch bền vững. Chỉ có phát triển du
lịch bền vững mới đảm bảo nguồn tài nguyên du lịch ít bị tổn hại, làm cho mỗi
điểm du lịch, mỗi khu du lịch ngày càng trở nên hấp dẫn hơn, không những thoả
mãn nhu cầu phát triển du lịch hiện tại mà còn sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phát
triển du lịch trong tơng lai.

III. ý nghĩa vai trò và phân loại tài nguyên du lịch
1. ý nghĩa
Tài nguyên du lịch là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển du
lịch. Thật khó hình dung, nếu không có tài nguyên du lịch hoặc tài nguyên du
lịch quá nghèo nàn mà hoạt động du lịch lại có thể phát triển mạnh mẽ.
2. Vai trò
Vai trò của tài nguyên du lịch đối với các hoạt động du lịch đợc thể hiện ở
các mặt sau:
- Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành các sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch đợc tạo nên bởi nhiều yếu tố, song trớc hết phải kể đến
tài nguyên du lịch. Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của khách du lịch, các sản phẩm
du lịch không thể đơn điệu, nghèo nàn, kém hấp dẫn mà phải phong phú, đa
dạng, đặc sắc và mới mẻ.
Chính sự phong phú, đa dạng của tài nguyên du lịch đã tạo nên sự phong phú
và đa dạng của sản phẩm du lịch. Tài nguyên du lịch càng đặc sắc độc đáo thì
giá trị của sản phẩm du lịch và sự hấp dẫn khách du lịch càng tăng. Có thể nói
chất lợng của tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản tạo nên chất lợng của sản
phẩm du lịch và hiệu quả của hoạt động du lịch.
- Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch.
Trong quá trình phát triển du lịch để không ngừng đáp ứng các yêu cầu và

thoả mãn các mục đích của khách du lịch, các loại hình du lịch mới cũng không
ngừng xuất hiện và phát triển.
12
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch.
Chính sự xuất hiện của các loại hình du lịch đã làm cho nhiều yếu tố của điều
kiện tự nhiên và xã hội trở thành tài nguyên du lịch. Không có những hang động
ngầm bí ẩn, những đỉnh núi cao hiểm trở, những cánh rừng nguyên sinh âm u,
hoang vắng thì không thể xuất hiện loại hình du lịch thám hiểm. Không có
những rạn san hô và thế giới sinh vật thuỷ sinh muôn màu muôn vẻ ngập chìm
dới làn nớc trong xanh thì không thể có loại hình du lịch ngầm dới biển.
- Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ
du lịch.
Trong phạm vi một lãnh thổ cụ thể, mọi hoạt động du lịch đều phản ánh một
tổ chức không gian du lịch nhất định.
Hệ thống lãnh thổ du lịch thể hiện mối quan hệ về mặt không gian của các
yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau cấu tạo nên nó. Các yếu tố đó là khách du
lịch, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đội ngũ
cán bộ công nhân viên và tổ chức điều hành, quản lý du lịch.
Hệ thống lãnh thổ du lịch có nhiều cấp phân vị khác nhau, từ điểm du lịch tới
trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, á vùng du lịch và vùng du lịch. Dù ở cấp
phân vị nào thì tài nguyên du lịch cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tổ
chức lãnh thổ du lịch, cũng là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu
du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch, tạo điều kiện để khai thác một cách có
hiệu quả nhất các tiềm năng của nó.
Do đặc điểm phân bố của tài nguyên du lịch, trong tổ chức lãnh thổ du lịch đã
hình thành nên các điểm du lịch, các khu du lịch, các trung tâm du lịch và các
tuyến du lịch. Từ các tuyến điểm du lịch này, trong quá trình khai thác sẽ lựa
chọn, sắp xếp thành các tour du lịch tức là các sản phẩm du lịch cụ thể cung cấp

cho khách du lịch. Tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lý sẽ góp phần tạo nên hiệu quả
cao trong việc khai thác các tài nguyên du lịch nói riêng cũng nh trong mọi
hoạt động du lịch nói chung.

3. Các loại tài nguyên du lịch
13
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Tài nguyên du lịch vốn rất phong phú và đa dạng, song có thể đợc phân chia
thành hai loại cơ bản là: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn.

IV. Phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên và môi
trờng
1. Quan niệm về phát triển du lịch bền vững
Sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội nói chung và của bất cứ ngành
kinh tế nào cũng cần đạt đợc 3 mục tiêu ở bản:
- Bền vững về kinh tế
- Bền vững về tài nguyên môi trờng
- Bền vững về văn hoá xã hội
Đối với kinh tế, sự phát triển bền vững thể hiện ở quá trình tăng trởng
liên tục theo thời gian hoặc không có sự đi xuống xét về chỉ tiêu kinh tế.
Sự phát triền bền vững về tài nguyên môi trờng đòi hỏi khai thác, sử dụng
tài nguyên để đáp ứng nhu cầu hiện tại không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tơng lai. Điều này đợc thể hiện ở việc sử dụng tài
nguyên một cách hợp lý, bảo tồn đa dạng sinh học, không có những tác động
tiêu cực đến môi trờng.
Đối với văn hoá xã hội thì sự phát triển bền vững cần đảm bảo đem lại
những lợi ích lâu dài cho xã hội nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động,
góp phần nâng cao mức sống của ngời dân và sự ổn định xã hội, đồng thời bảo

tồn các giá trị văn hoá.
Du lịch là ngành kinh tế đang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế
giới, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hoá có tính toàn cầu cũng nh có tác động đến mọi khía cạnh về tài nguyên
và môi trờng. Điều này đòi hỏi ở du lịch một sự phát triển bền vững.
Là một ngành kinh tế, sự phát triển du lịch bền vững không nằm ngoài
khái niệm chung về sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội nói chung. Sự phát
triển du lịch bền vững là sự phát triển đáp ứng đợc các nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng về nhu cầu du lịch của các thế hệ tơng
14
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

lai. Vì vậy, trong quá trình phát triển du lịch phải đảm bảo đợc sự bền vững về
kinh tế, về tài nguyên môi trờng và về văn hoá xã hội.
2. Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững
- Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý
- Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải
- Phát triển gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng
- Phát triển phải phù hợp với qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội
- Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phơng
- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phơng
- Thờng xuyên trao đổi, tham gia ý kiến với cộng đồng địa phơng và các đối
tợng có liên quan
- Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trờng
- Tăng cờng tiếp thị một cách có trách nhiệm
- Thờng xuyên tiến hành công tác nghiên cứu.



Câu hỏi ôn tập

1. Nêu và phân tích khái niệm tài nguyên du lịch.
2. Nêu đặc điểm của tài nguyên du lịch, cho các ví dụ minh hoạ.
3. Quan niệm về phát triển du lịch bền vững.








15
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Chơng 2
Tài nguyên du lịch tự nhiên

I. Quan niệm về tài nguyên du lịch tự nhiên
Thiên nhiên là môi trờng sống của con ngời và mọi sinh vật trên trái đất.
Thiên nhiên bao quanh gồm các yếu tố, các thành phần tự nhiên, các hiện tợng
tự nhiên và các quá trình biến đổi của chúng, tạo nên các điều kiện tự nhiên
thờng xuyên tác động đến sự sống và hoạt động của con ngời.
Chỉ có các thành phần, hiện tợng và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc
gián tiếp đợc khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch phục vụ mục
đích phát triển du lịch mới đợc xem là tài nguyên du lịch tự nhiên.
Các tài nguyên du lịch tự nhiên luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên cũng
nh gắn liền với các điều kiện lịch sử - văn hoá, kinh tế - xã hội và chúng thờng
đợc khai thác đồng thời với các tài nguyên du lịch nhân văn.
Khi tìm hiểu nghiên cứu về tài nguyên du lịch tự nhiên, ngời ta thờng
nghiên cứu từng thành phần của tự nhiên, các thể tổng hợp tự nhiên và các hiện

tợng đặc sắc của tự nhiên.
Trong số các thành phần của tự nhiên, có một số thành phần chính có tác
động trực tiếp và thờng xuyên đối với các hoạt động du lịch, trong số đó cũng
chỉ có một yếu tố nhất định đợc khai thác nh nguồn tài nguyên du lịch. Các
thành phần tự nhiên tạo nên nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên thờng là địa
hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật.

II. Các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên
1. Địa hình
Địa hình là một phần quan trọng của tự nhiên, là hình dạng cấu tạo của bề
mặt trái đất, nơi diễn ra hoạt động chủ yếu của con ngời. Đối với hoạt động du
lịch, các dạng địa hình tạo nền cho phong cảnh. Một số kiểu địa hình đặc biệt và
các di tích tự nhiên có ý nghĩa lớn đối với hoạt động du lịch.
Sở thích chung của khách du lịch là thích đến những nơi có phong cảnh thiên
nhiên đẹp, có những kiểu địa hình khác lạ so với nơi họ đang sống. Trong các
16
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

loại địa hình núi, cao nguyên và đồng bằng thì địa hình miền núi lại có u thế
hơn cả về tính hấp dẫn và thích hợp với hoạt động du lịch. Vì miền núi có địa
hình cao và có sự kết hợp của nhiều dạng địa hình, nên vừa thể hiện đợc vẻ đẹp
hùng vĩ và thơ mộng của thiên nhiên, vừa có khí hậu mát mẻ, không khí trong
lành. Miền núi còn có nhiều đối tợng cho hoạt động du lịch nh cảnh đẹp của
những dòng sông, con suối, những hồ nớc, thác nớc hoặc những rừng cây,
trong đó có một thế giới sinh vật vô cùng phong phú. Miền núi còn là địa bàn c
trú của các dân tộc ít ngời với đời sống văn hoá rất đa dạng đặc sắc.
Tuy nhiên, không phải tất cả mà chỉ một số nơi có phong cảnh thiên nhiên
đẹp hoặc các dạng địa hình đặc biệt là có ý nghĩa du lịch hơn cả.
1.1. Vùng núi có phong cảnh đẹp
Ngời xa có quan niệm về vẻ đẹp thiên nhiên là những nơi có sơn thuỷ hữu

tình. Đó là phong cảnh của những vùng núi có sự kết hợp phong phú hài hoà với
các yếu tố thiên nhiên khác nh nớc, sinh vật, thời tiết, Các quốc gia có nhiều
núi hoặc nằm trên vùng núi có phong cảnh đẹp đã sớm khai thác và phát triển
loại hình du lịch nghỉ núi. Nhiều nớc châu Âu có thuận lợi trong việc phát triển
du lịch, vì ở đây có những dãy núi có phong cảnh đẹp nổi tiếng nh An Pơ, Các
Pát. Trung Quốc với những dãy núi cao lớn đồ sộ nhất thế giới, trong đó có núi
Thái Sơn, Hoàng Sơn, Hoàng Long, Mi Sơn đẹp nổi tiếng trong ngũ nhạc sơn,
đã đợc coi là di sản thiên nhiên thế giới. Du lịch núi cũng đợc phát triển ở
miền Tây Bắc, trên các đảo ở vùng biển nam Thái Lan hoặc trên đảo Bali của
Inđônêxia. Đặc biệt, hai quốc đảo Môrixơ và Xâyxen nền kinh tế phát triển chủ
yếu dựa vào du lịch biển và núi. Những ngọn núi lửa đã tắt hoặc đang hoạt động
cũng là đối tợng thu hút khách du lịch của đất nớc Italia, Nhật Bản, Philipin,
Ha oai - Hoa Kỳ. Đất nớc Ôxtrâylia lại có nhiều đảo và quần đảo san hô rất kỳ
lạ.
ở nớc ta núi và cao nguyên cũng chiếm bộ phận lớn lãnh thổ, nhiều nơi đã
đợc khai thác phục vụ mục đích du lịch, đó là cao nguyên Lâm Viên với thành
phố Đà Lạt, Sa Pa, Bắc Hà, Tam Đảo, Ba Vì, các vùng hồ tự nhiên và nhân tạo
nh hồ Ba Bể, hồ Hoà Bình, hồ Thác Bà, hồ Đồng Mô, Đặc biệt, Đà Lạt, Sa Pa
và Bà Nà cùng nằm ở độ cao trên 1500 m mang nhiều sắc thái của thiên nhiên
17
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

vùng ôn đới đã đợc xây dựng thành khu du lịch, tham quan, nghỉ mát cách đây
khoảng 100 năm. Cao nguyên Bắc Hà, núi Ba vì, núi Mẫu Sơn, núi Bạch Mã
cũng là những điểm du lịch núi nổi tiếng.
1.2. Địa hình karst và hang động
Địa hình karst là một kiểu địa hình rất đặc biệt và có ý nghĩa du lịch lớn,
đợc hình thành do sự ăn mòn của nớc trong các loại đá dễ hoà tan nh đá vôi,
đá phấn, thạch cao, muối mỏ, đôlômit Các kiểu karst có thể đợc tạo thành từ
sự hoà tan của nớc trên mặt hay nớc ngầm. Karst trên mặt tạo nên một vùng

núi có cảnh quan đẹp kỳ lạ với những ngọn núi có hình dạng độc đáo, gồ ghề sắc
nhọn, muôn hình muôn vẻ nh, hòn Gà Chọi, hòn ấm Chén, hòn Con cóc, hòn
Vọng phu, hòn Phụ Tử. Karst ngầm tạo thành các hang động và đợc quan tâm
nhất đối với du lịch. Đây là những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc rất có sức hấp
dẫn đối với khách du lịch, đợc coi là một nguồn tài nguyên du lịch có giá trị,
làm hình thành nên loại hình du lịch hang động mà tiêu biểu nhất là ở Trung
Quốc, Hoa Kỳ và Pháp. Hiện nay trên thế giới có hàng trăm hang động đã đợc
sử dụng vào hoạt động du lịch, thu hút hàng chục triệu khách du lịch đến tham
quan hàng năm. Ngời ta đã lựa chọn đợc 25 hang động dài nhất và 25 hang
động sâu nhất thế giới. Trong đó, hang Flint Mammauth Cave system (Hoa Kỳ)
đợc coi là dài nhất với 530 km, hay Optimisticeskaya (Ucraina) dài 153 km,
hang Hollock dài 133 km (Thuỵ Sĩ), hang Rescau Jacan Bernard (Pháp) sâu tới
1535 m, Hang Sistema de Trave (Tây Ban Nha) sâu 1380 m.
Địa hình karst có ở nhiều nớc trên thế giới, tiêu biểu là ở Nam T, Pháp, Tây
Ban Nha, Trung Quốc, Việt Nam Nhiều nơi có cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp
nh vùng Thạch Lâm (Trung Quốc), Hạ Long (Việt Nam).
ở nớc ta, địa hình karst và hang động phát triển chủ yếu trên đá vôi. Vùng
núi đá vôi này có diện tích khá lớn, từ 50.000 đến 60.000 km
2
, chiếm gần 15%
diện tích cả nớc tập trung chủ yếu ở miền Bắc từ Lai Châu, Hà Giang, Cao
Bằng, Lạng Sơn ở biên giới Việt - Trung, các cao nguyên đá vôi ở Tây bắc, vùng
núi đá vôi Hoà Bình - Ninh Bình - Thanh Hoá đến vùng núi đá vôi Quảng Bình.
ở miền Nam, núi đã vôi chỉ có ở khu vực xung quanh thị xã Hà Tiên và một số
đảo ở vịnh Thái Lan (Kiên Giang).
18
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Các công trình điều tra nghiên cứu hang động ở Việt Nam đã phát hiện đợc
khoảng 200 hang động. Trong đó phần lớn (gần 90%) là các hang ngắn và trung

bình (có độ dài dới 100 m) và chỉ có trên 10% số hang có độ dài trên 100 m.
Các hang dài nhất ở nớc ta đợc phát hiện cho đến hiện nay phần lớn tập trung
ở Quảng Bình nh hang Vòm tới 27 km (cha kết thúc), động Phong Nha 8 km,
hang Tối 5,5 km; Lạng Sơn có hang Cả, hang Bè cũng dài hơn 3 km.
Các hang động nớc ta thờng nằm ở dới chân núi và có ở lng chừng núi.
Nhiều hang có cửa động tới 110 m và trần cao tới 180 m nh hang Dơi (Lạng
Sơn). Đặc biệt, rất nhiều hang động có mạch sông suối ngầm chảy xuyên qua
vùng núi đá vôi và thông với hệ thống sông suối bên ngoài.
Nhiều hang động có vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ và rất kỳ ảo có sức hấp dẫn đặc
biệt với khách du lịch. Bên cạnh những vẻ đẹp tự nhiên do tạo hoá sinh ra, các
hang động còn chứa đựng nhiều di tích khảo cổ học, những di tích lịch sử - văn
hoá rất đặc sắc của dân tộc nên càng có giá trị phát triển du lịch.
Các hang động ở Việt Nam tuy nhiều nhng số đợc khai thác cho mục đích
du lịch còn rất ít. Tiêu biểu nhất là động Phong Nha (Quảng Bình), động Hơng
Tích (Hà Tây), Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), động Sơn Mộc Hơng (Sơn
La), động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Bắc Pó (Cao Bằng), động
Huyền Không (Quảng Nam), các hang động ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),
Trong đó đặc sắc nhất là động Phong Nha, còn gọi là động Tróc hay chùa
Hang nằm trong lòng khối núi đá vôi Kẻ Bàng, đợc các nhà khoa học của Hội
Địa lý Hoàng Gia Anh đánh giá là hang nớc đẹp nhất thế giới và đợc
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới năm 2003.
1.3. Bãi biển
Du lịch biển là loại hình du lịch có sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch đông
đảo nhất. Các bãi biển thờng hội tụ đợc nhiều yếu tố tự nhiên tốt rất phù hợp
với sức khoẻ và thích hợp với hoạt động giải trí của con ngời. Với khoảng
không gian bao la thoáng mát, nớc trong xanh, gió lộng, sóng biển ào ạt, bãi cát
trải dài, phẳng và sạch, ánh nắng chan hoà, thảm thực vật phong phú, địa hình đa
dạng rất thích hợp cho du lịch nghỉ dỡng, du lịch thể thao nớc (bơi lội, lặn,
chèo thuyền, l
ớt sóng, lớt ván) và thởng thức các món ăn của biển,

19
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Chính vì thế mà các bãi biển đã sớm đợc đa vào mục đích du lịch và trở
thành nguồn tài nguyên du lịch quí giá của các nớc nằm trong các vùng biển
ấm áp. Về tính hấp dẫn của các bãi biển du lịch ngời ta thờng nói tới ba yếu tố
thiên nhiên quan trọng nhất, đó là mặt trời, biển và cát (3 S)
Bãi biển Riviera miền nam nớc Pháp bên bờ Địa Trung Hải đợc coi là khu
du lịch biển đầu tiên, đợc hình thành năm 1861, tiếp theo là sự ra đời của hàng
loạt các bãi biển du lịch trên vùng biển này ở đất nớc Tây Ban Nha, Italia,
Pháp đã thu hút hàng chục triệu khách du lịch của châu Âu và các châu lục
khác. Cùng với Địa Trung Hải, biển Caribê ở Trung Mỹ, biển Đông ở Đông Nam
á, Biển Caspi, Hắc Hải ở châu Âu hoạt động du lịch đã trở nên hết sức sôi
động, tấp nập. ở đó có nhiều bãi biển du lịch nổi tiếng nh Maiami (Hoa Kỳ),
Pattaya (Thái Lan), Bali (Inđônêxia), Những hòn đảo hoang sơ và thanh bình
ngoài khơi gần đây đã trở thành những điểm du lịch thú vị, nhiều hứa hẹn và du
lịch đã đợc phát triển một cách mạnh mẽ nh ở Ha oai (Hoa Kỳ), Morixơ,
Xâysen trên ấn Độ Dơng.
Nớc ta có đờng bờ biển dài 3260 km với khoảng 125 bãi biển với bãi cát
bằng phẳng, độ dốc trung bình từ 1-3
0
, đủ điều kiện thuận lợi để phục vụ du lịch.
Điều lý thú là cả hai điểm đầu và cuối của bờ biển nớc ta đều là hai bãi biển
đẹp: bãi biển Trà Cổ ở Quảng Ninh có chiều dài gần 17 km với bãi cát rộng,
bằng phẳng tới mức lý tởng và bãi biển Hà Tiên ở Kiên Giang với thắng cảnh
hòn Phụ Tử nổi tiếng.
Các bãi biển nớc ta phân bố trải đều từ Bắc vào Nam. Nổi tiếng nhất là các
bãi biển Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Lăng Cô, Non
nớc, Sa Huỳnh, Nha Trang, Ninh Chữ, Vũng Tàu,
Bên cạnh đó, vùng biển nớc ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ và các quần

đảo ở gần và xa bờ với nhiều bãi biển có phong cảnh đẹp còn nguyên vẹn hoang
sơ, môi trờng trong lành và các điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển các
loại hình du lịch biển. Tiêu biểu nhất là các đảo Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm,
Côn Đảo, Phú Quốc
1.4. Các di tích tự nhiên
20
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Trên bề mặt địa hình tồn tại rất nhiều vật thể có hình dáng tự nhiên song lại
rất gần gũi với đời thờng, đợc mang tên các sự tích và truyền thuyết, nên có
giá trị thẩm mỹ và gợi cảm. Đó là các di tích tự nhiên và cũng là đối tợng đợc
khách du lịch a thích, ngỡng mộ. Các di tích tự nhiên cũng rất phong phú và
đa dạng có ở nhiều nớc khác nhau nh: Con đờng của ngời khổng lồ ở Anh,
núi đá trong vờn quốc gia Uluru ở Ôtrâylia, Thạch Lâm ở Trung Quốc, ở Việt
Nam có hòn Gà chọi, hòn Vọng phu, hòn Phụ Tử, hòn Trống Mái, Hầu hết
những di tích tự nhiên đợc hình thành qua các biến động địa lý nh Hồ Ba Bể là
hồ tự nhiên đợc hình thành do những hố sụt ở vùng núi đá vôi hoặc hồ Lắc, hồ
Tơ Nng là các miệng núi lửa xa đã tắt, cùng nhiều di tích núi lửa khác hiện
còn tồn tại ở Tây Nguyên. Trong các chuyến du lịch tham quan du lịch sinh thái,
các di tích tự nhiên làm tăng thêm tính hấp dẫn và hiệu quả của chuyến đi.

2. Khí hậu
Khí hậu là thành phần của tự nhiên sớm đợc khai thác nh một dạng tài
nguyên du lịch quan trọng.
Các điều kiện khí hậu đợc xem nh là tài nguyên khí hậu của du lịch cũng
rất đa dạng và đã đợc khai thác cho nhiều mục đích du lịch khác nhau.
2.1. Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ con ngời
Tài nguyên khí hậu đợc xác định trớc hết là tổng hợp của các yếu tố nhiệt
độ, độ ẩm và một số yếu tố khác nh áp suất không khí, ánh sáng tạo cho con
ngời các điều kiện sống thoải mái, dễ chịu nhất.

Trong thực tế, những ngời sống trong những thời điểm hoặc những nơi mà
điều kiện khí hậu không phù hợp thờng đi du lịch đến những nơi có điều kiện
khí hậu thích hợp hơn. Ngời ở xứ lạnh phơng bắc thờng đi nghỉ đông ở những
nơi ấm áp phơng nam. Ng
ời ở xứ nóng trong những ngày hè oi bức thờng đi
nghỉ mát ở các vùng biển hoặc ở các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ.
ở nớc ta, các công trình nghiên cứu cho thấy điều kiện khí hậu dễ chịu nhất
đối với con ngời ở Việt Nam là nhiệt độ trung bình từ 15-23
0
C và độ ẩm tuyệt
đối từ 14-21mb. Các điều kiện đó ứng với khu vực Đà Lạt, nơi quanh năm có
nhiệt độ không khí trung bình hàng tháng dao động khoảng 16,4
0
C - 19,7
0
C và
21
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

độ ẩm tuyệt đối từ 13,8mb - 19,5mb. ở Sa Pa có tới 7 tháng điều kiện khí hậu dễ
chịu, từ tháng 4 đến tháng 10, ứng với nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 15,6
0
C -
19,8
0
C và độ ẩm tuyệt đối từ 15,7mb - 20,3mb. Điều đó lí giải vì sao hai nơi này
đã đợc lựa chọn và xây dựng để trở thành các khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng.
Cũng nh vậy, nhiều quốc gia do đặc điểm về vị trí địa lí và địa hình mà đã
có đợc những điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho hoạt động du lịch nghỉ mát
miền núi. Đó là hầu hết các nớc nằm trên miền núi Anpơ có khí hậu ôn đới và

cận nhiệt đới nh Thuỵ Sĩ, áo, Italia, Hungari, Nga, vùng Vân Nam ở Trung
Quốc, miền Tây Bắc Thái Lan.
2.2. Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh và an dỡng
Các điều kiện khí hậu có liên quan rất nhiều đến việc chữa bệnh, thậm chí
còn đợc coi nh một liệu pháp quan trọng. Một số bệnh về huyết áp, tim mạch,
thần kinh, hô hấp rất cần thiết đợc điều trị có sự kết hợp giữa biện pháp y học
với các điều kiện thiên nhiên. Những điều kiện thuận lợi về áp suất không khí,
nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lợng ô xy và độ trong lành của không khí tỏ ra rất có
hiệu quả trong việc chữa bệnh và an dỡng, có tác dụng nhanh chóng làm lành
bệnh và phục hồi sức khoẻ con ngời. Phần lớn những nhà an dỡng, nhà nghỉ
đều đã đợc xây dựng ở các điểm du lịch ven hồ nớc, ven biển và ở các vùng có
khí hậu tốt, thích hợp.
2.3. Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai một số loại hình du lịch
thể thao, vui chơi giải trí
Các loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí nh nhảy dù, tàu lợn, khinh
khí cầu, thả diều, thuyền buồm, lớt sóng, trợt tuyết, rất cần thiết có các điều
kiện thời tiết thích hợp nh hớng gió, tốc độ gió, quang mây, không có sơng
mù, nơi có nhiều băng tuyết,
2.4. Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai các hoạt động du lịch
Để tạo điều kiện cho các hoạt động du lịch, số ngày có thời tiết tốt, nắng ráo,
không có ma hoặc không có diễn biến thời tiết phức tạp nhiều khi cũng đợc
xem nh những nguồn tài nguyên khí hậu và có thể khai thác phục vụ mục đích
du lịch. Thông thờng, những nơi, những thời kỳ có điều kiện khí hậu thuận lợi
đối với sức khoẻ con ngời là một yếu tố quan trọng để thu hút khách. Do đó, tài
22
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

nguyên khí hậu đã tạo nên tính mùa vụ trong du lịch, rất cần thiết phải đa dạng
hoá các loại hình du lịch và tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch mới, thích hợp.


3. Nớc
Nớc là một thành phần tự nhiên quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với đời
sống, sinh hoạt và sản xuất. Trên bề mặt trái đất nớc tồn tại với khối lợng lớn.
Có nhiều cách phân loại nớc nh, nớc mặn - nớc ngọt, nớc trên mặt - nớc
ngầm.
Đối với hoạt động du lịch, nớc cũng đợc xem nh một dạng tài nguyên
quan trọng. Nhiều loại hình du lịch gắn bó với đối tợng là nớc. Các đối tợng
nớc chính sau đây đã đợc khai thác nh là tài nguyên du lịch.
3.1. Bề mặt nớc và các bãi nông ven bờ
Bề mặt nớc là mặt không gian thoáng rộng, khí hậu trong lành, mát mẻ, có
phong cảnh đẹp. ở những nơi có sự kết hợp hài hoà của bãi biển, dòng sông, hồ
nớc thờng đợc sử dụng để tắm mát, dạo chơi và các hoạt động thể thao nớc
nh bơi lội, lặn, đua thuyền, lớt sóng, lớt ván.
ở nớc ta, các dòng sông đẹp thơ mộng, các kênh rạch chằng chịt ở đồng
bằng sông Cửu Long đã đợc khai thác để phục vụ du lịch. Hồ tự nhiên ít, nhỏ
nhng lại có phong cảnh đẹp nh hồ Tây, hồ Ba Bể, hồ Xuân Hơng. Hồ nhân
tạo có diện tích lớn hơn nhiều nh hồ Thác Bà, hồ Núi Cốc, hồ Hoà Bình, hồ
Dầu Tiếng. Giá trị du lịch của các hồ n
ớc đã và đang đợc khai thác tốt thành
những khu, điểm du lịch hấp dẫn. Đặc biệt là nhiều bãi biển đẹp đã trở thành
những khu du lịch nổi tiếng từ hồi đầu thế kỷ XX nh Nha Trang, Bãi Cháy, Đồ
Sơn, Sầm Sơn.
Trên thế giới, những bãi biển du lịch sôi động thuộc về Nam Âu và Địa Trung
Hải, vùng biển Caribê, Biển Đông. Du lịch nghỉ dõng, chữa bệnh ở các vùng hồ
nh hồ Giơnevơ ở Thuỵ Sĩ, hồ Balatông ở Hungary, dòng sông Đa nuýp, Von
ga
3.2. Nớc khoáng, suối nớc nóng
Nớc khoáng thờng là những nguồn nớc ngầm trong đó có hoà tan một số
nguyên tố vi lợng có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con ngời hoặc chữa bệnh.
23

ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Chính vì thế, nớc khoáng và suối nớc nóng là tài nguyên thiên nhiên quí giá để
triển khai các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dỡng, chữa bệnh và có thể làm
nớc giải khát rất tốt, điều trị rất nhiều loại bệnh về thần kinh, nội tiết, tiêu hoá,
bệnh ngoài da.
Tuỳ theo chất hoà tan chủ yếu, ngời ta chia nớc khoáng thành các loại với
những công dụng khác nhau nh nớc khoáng các bô nic, nớc khoáng silic,
nớc khoáng brôm, iôt, bo,
Nguồn nớc khoáng là tiền đề không thể thiếu đợc đối với du lịch chữa
bệnh. Tính chất chữa bệnh của các nguồn nớc khoáng đã đợc phát hiện dới
thời La Mã. Những quốc gia giàu nguồn nớc khoáng nổi tiếng cũng là những
nớc phát triển du lịch chữa bệnh là Thuỵ Sĩ, Nga, Italia, Đức, Séc. Thuỵ Sĩ hàng
năm đón khoảng 30 triệu khách du lịch chữa bệnh tại các nguồn nớc khoáng.
Chúng ta đã điều tra, khảo sát đợc hơn 400 nguồn nớc khoáng tự nhiên lộ
ra trên mặt và dới dạng nớc ngầm. Nguồn nớc khoáng Việt Nam đợc đặc
trng bởi thành phần hoá học rất đa dạng, có độ khoáng cao, có giá trị. Các
nguồn nớc khoáng đã đợc khai thác phục vụ du lịch có thể kể là Vĩnh Hảo
(Bình Thuận), Kim Bôi (Hoà Bình), Hội Vân (Bình Định) có nhiệt độ 79
o
C,
Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thái Bình), Tiên Lãng (Hải Phòng), Mỹ
Lâm (Tuyên Quang).
Đặc biệt, nguồn nớc khoáng ở nớc ta khá dồi dào, có trên 80% tổng số
nguồn nớc nóng có nhiệt độ trên 35
o
C, đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động
du lịch quanh năm, nhất là thời kỳ mùa đông lạnh ở miền Bắc.

4. Sinh vật

Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa to lớn, có mối quan hệ gần gũi đối với đời
sống con ngời. Sinh vật đã phủ lên bề mặt trái đất lớp áo khoác bảo vệ môi
trờng sống trong lành và làm cho cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp, sống động.
Nguồn tài nguyên này ngày càng có ý nghĩa hơn, khi mà trong thời gian gần đây
chúng đã bị thu hẹp nhanh chóng. Nhiều khu rừng đã bị biến mất cùng với nhiều
loài thực vật và động vật đã trở nên quí hiếm, do hậu quả khai thác quá mức của
con ngời.
24
ĐL TNDL Nguyễn Đức Khoa

Ước tính trên trên thế giới hiện nay rừng chỉ còn bao phủ 12% bề mặt các lục
địa. Khu vực đợc coi là còn nguồn tài nguyên sinh vật tơng đối phong phú là
châu Phi, châu úc, châu Mĩ , châu á. Lớn nhất là khu rừng Amazôn ở Nam Mĩ.
Các quốc gia đã tiến hành qui hoạch để bảo vệ phục hồi nguồn tài nguyên quí
giá này. Nhiều vờn quốc gia đã đợc công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Tiêu biểu là vờn quốc gia Tsavo (Kênia), Kakadu, Uluru(Ôxtrâylia), 10 vờn
quốc gia ở Hoa Kỳ nh Red wood, Mesa Verde,
Về mặt du lịch, tài nguyên sinh vật rất quan trọng. Những khu rừng xa lạ, đẹp
đã trở thành đối tợng tham quan hấp dẫn, tính đa dạng sinh học, bảo tồn những
nguồn gen hiếm đã thu hút các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, sự giàu có
của một số loài động vật có thể phục vụ cho du lịch săn bắn thể thao. Loại hình
du lịch sinh thái đã đa con ngời trở về với thiên nhiên, trong bầu không khí
trong lành và thêm yêu cuộc sống.
Đặc điểm về địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai và các nhân tố sinh thái khác
của Việt Nam đã giúp cho cây rừng phát triển và sinh trởng quanh năm, tạo ra
nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng và rất độc đáo. Rừng nớc ta là
kho tài nguyên quí báu, là môi trờng sống của muôn loài sinh vật, là nguồn
sống của các dân tộc Việt Nam. Nớc Việt Nam đợc thiên nhiên u đãi về sự
phong phú đa dạng của các hệ sinh thái, đa dạng của các loài và đa dạng của tài
nguyên di truyền, gọi chung là đa dạng sinh học.

Theo kết quả điều tra cho thấy nớc ta có khoảng 12.000 loài thực vật có
mạch, trong đó đã định tên đợc 10.484 loài, trong đó có khoảng 2.300 loài đã
đợc nhân dân khai thác sử dụng làm thực phẩm, lấy gỗ, dợc liệu,
Hệ động vật nớc ta cũng phong phú. Hiện nay thống kê đợc khoảng 280
loài thú, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 471 loài cá nớc ngọt, khoảng 2.500
loài cá biển và rất nhiều loài côn trùng.
Giới động vật rừng Việt Nam cũng có nhiều loài đặc hữu, hơn 100 loài
chim và 78 loài thú. Nhiều loài có giá trị và ý nghĩa lớn về bảo vệ nh voi, tê
giác, bò rừng, bò xám, hổ, báo, h
ơu sao, nai cà tông, cu ly, vợn, voọc vá, voọc
xám, voọc mũi hếch, sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh, cò quắm lớn, nhiều loài trĩ,
cá sấu, trăn, rắn, rùa, rùa biển.
25

×