Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là : Nguyễn Phương Ngọc
Sinh viên lớp : QTKD Tổng Hợp 49B
Khoa : Quản Trị Kinh Doanh
Em xin cam đoan, Chuyên đề này là công trình của riêng em, không sao chép
từ bất cứ nguồn nào, số liệu chính xác.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường và Khoa chủ quản về
bản Chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Phương Ngọc
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang phải đương đầu
với sự cạnh tranh khốc liệt để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình. Đây cũng
là cuộc chơi mà mỗi doanh nghiệp phải tìm được lợi thế và lợi dụng các đối thủ
cạnh tranh của mình trong cuộc chơi để giành lấy thị phần thích hợp với khả năng
và tầm vóc của mình trên thị trường. Vậy doanh nghiệp phải làm gì để giành được
phần thắng lợi? Đối với các doanh nghiệp thì điểm mấu chốt nằm trong vấn đề tiêu
thụ sản phẩm. Bởi có tiêu thụ được sản phẩm thì các hoạt động của doanh nghiệp
mới có thể diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và thực hiện
được các mục tiêu, kế hoạch phát triển trong tương lai. Có rất nhiều biện pháp đặt ra
để giải quyết vấn đề tiêu thụ nhưng làm sao để chọn được những giải pháp hợp lý
và hiệu quả nhất để đẩy mạnh tiêu thụ? Đó là câu hỏi mà mỗi doanh nghiệp phải trả
lời nếu muốn giành được thành công trong sản xuất kinh doanh.
Là một doanh nghiệp thương mại, chuyên nhập khẩu và phân phối các sản
phẩm là máy nén khí công nghiệp, thiết bị thay thế và máy phát điện, công ty Cổ phần
đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ trong những năm gần đây đang được ban lãnh
đạo công ty rất quan tâm đến hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ ra khắp đất nước.
Nhận thức được vai trò của công tác tiêu thụ và tính cấp thiết của hoạt động này, sau
một thời gian thực tập tại công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ, em
đã chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty Cổ phần đầu tư
thương mại và dịch vụ Tây Hồ” để viết chuyên đề thực tập.
Nội dung chuyên đề bao gồm 3 phần như sau:
Chương I: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần đầu tư thương mại và
dịch vụ Tây Hồ.
Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần
đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ trong những năm gần đây.
Chương III: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở
công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ.
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn ThS.Vũ Trọng Nghĩa đã trực tiếp hướng dẫn và
chỉ bảo em trong quá trình em làm chuyên đề này. Do kiến thức còn có nhiều hạn
chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các
thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn bài viết của mình cũng như nâng cao kiến thức
cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
2
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TÂY HỒ
1.1 . Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Sơ lược vài nét về công ty
1.1.1.1. Tân công ty:
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Và Dịch Vụ Tây Hồ được thành lập
theo Giấy phép kinh doanh số 0103005273 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà
Nội cấp ngày 13/09/2004.
Tên giao dịch Tiếng Việt là: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Và Dịch
Vụ Tây Hồ
Tên giao dịch tiếng Anh là: TayHo Investment Trading And Service Joint
Stock Company.
Tên viết tắt là : Tayho Star JSC
Khẩu hiệu và phương châm xuyên suốt quá trình hoạt động từ trước tới nay và
cả trong tương lai của công ty là “Mang đến các giải pháp tối ưu cho khách hàng”
1.1.1.2. Hình thức pháp lý:
Công ty Cổ phần Đầu Tư Thương Mại Và Dịch Vụ Tây Hồ hoạt động kinh
doanh dưới hình thức công ty cổ phần với sự góp vốn của một số thành viên sáng
lập. Vốn điều lệ ban đầu khi thành lập là 3 tỷ đồng và hiện tại vốn điều lệ của công
ty là 9.7 tỷ đồng.
1.1.1.3. Địa chỉ giao dịch:
- Trụ sở giao dịch của công ty là: Ngõ 3, cầu Bươu- Thanh Trì- Hà Nội
- Điện thoại liên hệ : 04.5147000
- Fax : 04.5147001
- Email :
- Website :
1.1.1.4. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch
vụ Tây Hồ là:
- Nhập khẩu và phân phối các loại máy nén khí công nghiệp và các thiết bị
thay thế.
- Nhập khẩu và phân phối máy phát điện các loại.
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ thuộc loại hình Công
ty cổ phần. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty hiện tập trung vào việc cung
cấp các sản phẩm máy nén khí công nghiệp, các thiết bị thay thế và máy phát điện
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
3
Chuyên đề tốt nghiệp
các loại. Hàng hóa của công ty là các loại máy móc công nghiệp được nhập khẩu từ
Singapore, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.
1.1.2. Lịch sử hình thành
Công ty Tây Hồ thành lập vào ngày 13/09/2004, giấy phép do Sở kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cấp, vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng do sự đóng góp
của 3 thành viên sáng lập. Công ty kinh doanh chủ yếu ở lĩnh vực nhập khẩu và
phân phối máy nén khí công nghiệp các loại. Đồng thời kinh doanh các loại thiết bị
thay thế dành cho máy nén khí.
Dựa trên kinh nghiệm và mối quan hệ rộng rãi với một số nhà cung cấp máy
nén khí, các thiết bị công nghiệp ở Singapo, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản của 3
người là ông Nguyễn Quang Huy, Phùng Quang Thanh và Hà Thanh Lương, công
ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ đã được thành lập và đi vào hoạt
động từ năm 2004.
Số lượng thành viên ban đầu của công ty (năm 2004) là 3 thành viên. Ông
Nguyễn Quang Huy giữ chức vụ Chủ tịch Hội Đồng Quản trị, kiêm Tổng Giám đốc
công ty và là người đại diện theo pháp luật.
1.1.3. Qúa trình phát triển
* Giai đoạn từ đầu 2004-2008:
Đầu năm 2004 công ty nhảy chân vào lĩnh vực máy nén khí và trở thành nhà
nhập khẩu chuyên nghiệp các loại máy nén khí dành cho hoạt động sản xuất công
nghiệp. Trong số các nhãn hiệu mà công ty nhập khẩu và phân phối thì hãng
Ingersoll- Rand của Mỹ đã tin cậy và ủy quyền cho Tây Hồ làm đại diện tại Việt
Nam.
Bên cạnh đó, công ty còn kinh doanh các loại thiết bị thay thế trong máy nén
khí như bầu lọc khí, bầu lọc dầu, dầu làm mát, và các phụ tùng thay thế khác.
Tài sản và thu nhập của công ty không ngừng tăng lên mạnh mẽ qua từng năm,
số lượng thành viên từ 3 người đã lên 16 người. Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm
trước, thu nhập bình quân của nhân viên trong công ty khoảng 4 triệu đồng.
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
4
Chuyên đề tốt nghiệp
*Giai đoạn từ năm 2008 đến nay
Từ đầu năm 2008, công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ
cũng nhập khẩu và phân phối các loại máy phát điện dùng cho gia đình, tổ chức và
các nhà máy xí nghiệp. Sản phẩm được nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan
với các nhãn hiệu chủ yếu là: KAM, WASHUN DA,
ELEMA, MTSUBISHI,HON DA, DENYO…Công ty có dịch vụ vận chuyển tận
nơi khi khách hàng có yêu cầu. Địa điểm vận chuyển là địa bàn Hà Nội và một số
tỉnh thành lân cận
Hiện nay, công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ là một
trong những công ty kinh doanh và phân phối máy phát điện lớn ở khu vực miền Bắ
1.2
. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản tr
Cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ
Tây Hồ rất đơn giản, gồm rất ít bộ phận trung gian. Công ty hoạt động với quy mô
trung bình khá, bộ máy quản lý của công ty khá gọn gà g, đơn giản nhưng rất chặt
chẽ. Bộ máy quản trị của công ty bao gồm: đứng đầu là Hội Đồng Quản trị, sau là
Ban Giám đốc và các phòng ban
Dưới quyền giám đốc còn có các phòng tài chính – kế toán, phòng kinh doanh và
phòng chuyên nhập khẩu sản phẩm. Phòng tài chính – kế toán gồm 2 bộ phận cấu
thành là bộ phận tài chính và bộ phận kế toán. Phòng kinh doanh gồm có bộ phận
bán hàng và bộ phận quản lý kho. Riêng phòng chuyên nhập khẩu sản phẩm không
có bộ phận
p dưới.
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
5
Chuyên đề tốt nghiệp
ng ty:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty Cổ phần đầu tư thương
mại và dịch
Hồ
(Nguồn: Trợ lý tổng giám đốc của
g ty)
Quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong công ty
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
Ban Tổng Giám đốc
Phòng tài chính
kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng chuyên
nhập khẩu
sản phẩm
Hội Đồng Quản Trị
- Bộ phận tài chính
- Bộ phận kế toán
- Bộ phận bán hàng
- Bộ phận quản lý
kho
- Bộ phận quản lý
kho
Trợ lý Tổng
Giám đốc
6
Chuyên đề tốt nghiệp
hư sau:
* Hội Đồng
ản trị:
Hội Đồng Quản trị ông ty C ổ phần Tây Hồ gồm 3 cổ đông sáng lập là 3 ông:
Nguyễn Quang Huy, Phùng Quang Thanh, Hà Thanh Lương. Trong đó Chủ tịch
Hội đồng quản trị là ông Nguyễn Quang Huy, kiêm Tổng Giám đốc
ông ty.
Chủ tịch hội đồng Quản trị: Là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách
nhiêm trước công ty, trước pháp luật và nhà nước về mọi mặt hoạt động kinh doanh
của
g ty.
* Ban Tổng G
m đốc:
- Tổng
ám đốc:
Hiện nay giữ chức vụ Tổng Giám đốc công ty là ông Nguyễn Quang Huy, với trình
độ đại học và kinh nghiệm làm việc hơn 10 năm. Trong quá trình kinh doanh, tổng
giám đốc công ty luôn là người định hướng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh
doanh và là người quyết định cao nhất. Trách nhiệm và quyền hạn cụ thể của tổng
gi
đốc là:
+ Là người định hướng và lập kế hoạch k
h doanh.
+ Quyết định các vấn đề hoạt động hàng ngày củ
ông ty.
+ Cùng với 2 thành viên sáng lập và ban hành quy chế nội b
công ty.
+ Tiếp xúc, quan hệ và giao dịch với khách hàng, ký kết các hợp đồng với đối tác,
nhà c
g cấp
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
7
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Đại diện luật pháp cho công ty,thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật
và giải quyết các vấn đề liên quan đế
công ty.
- Phó Tổng
iám đốc:
Hiện nay, chức vụ Phó Tổng Giám đốc do 2 người
m nhiệm:
01. Ông Hà Thanh Lương: phụ trách mảng hành chí
-nhân sự
02. Ông Phùng Quang Thanh: phụ trách mảng t
ơng mại.
Nhiệm vụ của Phó Tổng Gi
đốc là:
+ Quản lý các hoạt động hằng ngày trong mảng phụ trách của mình theo định
hướng mà ban tổng giám đốc
ã đề ra.
+ Cùng với 2 thành viên sáng lập và ban hành quy chế nội b
công ty.
+ Tiếp xúc, quan hệ và giao dịch với khách hàng, ký kết các hợp đồng với đối
tác, nhà c
g cấp
+ Cùng các thành viên khác trong ban tổng giám đốc giải quyết các vấn đề
liên quan đế
công ty.
* Trợ lý Tổng
iám đốc:
Hiện tại, giữ chức vụ này là chị Nguyễn Thị Châm với kinh nghiệm làm việc trên 5
năm.Nhiệm vụ của Trợ lý tổng giám đốc trong c
g ty là:
+Trợ giúp, tư vấn cho tổng giám đốc trong việc ra quyết định giải quyết các vấn đề
của công ty như nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài, vấn đề nhân sự, ký kết các
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
8
Chuyên đề tốt nghiệp
p đồng mới…
+ Chuẩn bị các tài liệu, soạn thảo hợp đồng kinh doanh trình lên tổng giám đốc xem
x
, ký kết
+ Sắp xếp và bố trí địa điểm, thời gian của các cuộc họp trong công ty. Đồng thời
sắp xếp các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc của tổng giám đốc công ty với các khách hàng và
nhà cung cấp nhằm tăng cường mối quan hệ và tìm kiếm
ối tác mới.
+ Truyền tải các yêu cầu, các ý kiến chỉ đạo của ban tổng giám đốc tới các phòng,
các bộ phận trong công ty và phổ biến, hướng dẫn mọi người th
hiện theo.
Đây chính là một cầu nối quan trọng giữa các phòng với những người lãnh đạo cao
nhất của cô
ty Tây Hồ.
* Phòng tài chí
– kế toán:
- Bộ ph
tài chính:
Nhiệm vụ của bộ
hận này là:
+ Thực hiện the
dõi sổ quỹ.
+ Trình lên ban tổng giám đốc những khoản thu chi hàng n
y kịp thời.
+ Thay mặt công ty thực hiện các khoản nộp, thanh toán các khoản nợ đến
hạn phải trả của công ty và đóng thuế đầy đủ vào ngân
ách nhà nước
+ Cuối mỗi tháng, quý và năm, báo cáo tình hình sử dụng quỹ của công ty,
báo cáo về tổng tài sản và những thay đổi lớn trong quá trình hoạt động.
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
9
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Có thể trình bày ý kiến, ý tưởng của mình về cách thức sử dụng, quản lý
quỹ có hiệu quả hơn với ban tổng giám đốc và đề xuất các vấn đề c
giải quyết.
+ Thực hiện các nhiệm vụ được ban tổng giám
ốc ủy quyền.
-
Bộ phận kế toán:
Nhiệm vụ
a bộ phận này là:
+ Hạch toán các khoản thu, chi trong quá trình bán hàng ph
sinh trong ngày.
+ Lập các loại báo cáo tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm và trình lên
an tổng giám đốc.
+ Đề xuất các kiến nghị, ý tưởng mới hay tư vấn cho ban tổng giám đốc giải
quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc trong thuộc phạm vi và
ng việc của mình.
+ Thực hiện những công việc khác nếu có yêu cầu của
an tổng giám đốc.
Phòng kinh doanh:
-
ộ phận bán hàng:
Bộ phận bá
àng có nhiệm vụ:
+ Đưa thông tin về các mặt hàng mà công ty đang kinh doan
lên mạng internet
+ Chủ động tìm kiếm, liên
ệ với khách hàng.
+ Giao dịch với khách h
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
10
Chuyên đề tốt nghiệp
g qua điện thoại.
+ Bán hàng; tiếp nhận các đơn hàng, công nợ của khách hàng và
ến hành thu nợ
+ Có nghĩa vụ phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm
trước ban tổ
giám đốc công ty.
Hằng ngày, bộ phận bán hàng tiếp xúc với khách hàng qua điện thoại, đây
cũng là hình thứcbán hàng
ủ yếu củ a công
- Bộ phận kho:
Nhiệm vụ c
bộ phận kho là:
+ Chuẩn bị hàng, kiểm tra hàng và vận chuyển hàng đến địa điểm giao hàng đã thỏa
thu
với khách hàng.
+ Tiến hành nhập kho khi có hàng về và xuất kho khi có đơn hàng từ bộ p
n bán hàng xuống
+ Kiểm kê cẩn thận danh mục hàng hóa cần xuất nhập kho theo đúng chủng loại,số
lượng và chất lượng sản phẩm mà k
ch hàng yêu cầu.
Với những khách hàng ở Hà Nội và các vùng lân cận, bộ phận vận chuyển của công
ty sẽ giao hàng tận nơi
khách yêu cầu.
Còn với những khách hàng ở các tỉnh khác thuộc miền Bắc thì công ty sẽ gửi hàng
hóa mà khách hàng đã đặt tới tận nơi như đã thỏa thuận trong hợp đồng, thông qua
hệ thống vận tải đã được bố trí nhờ sự kết hợp giữa công ty Tây Hồ với các côn
ty vận tải khác.
* Phòng
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
11
Chuyên đề tốt nghiệp
huyên nhập khẩu:
Nhiệm vụ của phòng cuy
nhập khẩu là :
- Gặp gỡ, đàm phán, đặt mối quan hệ với các
ối tác nước ngoài.
- Đặt hàng nhập
ẩu từ nước ngoài về
- Là người chịu trách nhiệm về chất lượn
hàng hóa nhập khẩu.
- Báo cáo với ban tổng giám đốc và thông báo cho bộ phận kho, bộ phận bán hàng
về kế hoạch nhập khẩu hàng hóa: thời gian, ch
g loại, số lượng
- Hoàn thành các thủ tục về giấy tờ, chứng từ liên quan đến việc giao
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
12
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3 n hàng hóa nhập khẩu.
. Kết quả kinh doanh của công ty
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côn
ty giai đoạn
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 T1-6/2010
Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 3.472.545.218 5.093.100.918 14.221.804.180 17.509.229.913 12.653.785.324
Các khoản giảm trừ - - - - -
Doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ 3.472.545.218 5.093.100.918 14.221.804.180 17.509.229.913 12.653.785.324
Giá vốn hàng bán 2.887.093.990 3.709.593.972 10.741.376.741 12.631.686.597 9.402.763.214
Lợi nhuận gộp về bán hàng, cung cấp dịch vụ 585.451.228 1.383.506.946 3.480.427.439 3.877.543.316 3.251.022.110
Doanh thu hoạt động tài chính - - 16.527.838 29.057.553 20.132.547
Chi phí tài chính 9.100.000 146.377.333 85.443.713 10.818.671 1.328.648
Chi phí quản lý kinh doanh 134.387.814 158.094.281 220.984.206 234.091.140 258.128.095
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 441.963.414 1.079.035.332 3.190.527.358 3.661.691.058 3.011.697.914
Thu nhập khác 7.284.696 76.980.251 - - 13.514.980
Chi phí khác - - - - -
Lợi nhuận khác 7.284.696 76.980.251 - - 13.514.980
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 449.248.110 1.156.015.583 3.190.527.358 3.661.691.058 3.025.212.894
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 125.789.471 323.604.363 893.347.660 1.025.273.496 847.059.610
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 323.458.639 832.411.220 2.297.179.698 2.636.417.562 2.178.153.284
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
13
Chuyên đề tốt nghiệp
05-2010.
Đơn vị: đồng.
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
14
Chuyên đề tốt nghiệp
guồn: Bộ phận kế toán)
Do thời gian hoạt động của công ty còn tương đối ngắn, tính từ năm thành lập đến
nay mới được hơn 6 năm, vì vậy doanh thu và lợi nhuận còn rất nhỏ. Doanh thu
năm 2005 là hơn 1 tỷ đồng, tăng đều qua các năm 2006, 2007, mỗi năm tăng hơn 2
tỷ nhưng sang đến năm 2008 tăng vọt lên hơn 14 tỷ (tăng gần 180%). Chúng ta dễ
dàng nhận thấy rằng sau khi thành lập và đi vào ổn định được 2-3 năm, lượng khách
hàng của công ty ngày càng tăng mạnh, do đó doanh thu bán hàng tăng lên đột biến
như vậy là điều bình thường. Xét dưới góc độ một doanh nghiệp nhỏ và vẫn còn
non trẻ thì đây là mộ
điều rất đáng khích lệ.
Tuy nhiên, qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh chúng ta thấy giá vốn hàng bán
của công ty luôn chiếm một tỷ lệ rất lớn trên tổng doanh thu bán hàng. Điều này
cũng dễ hiểu bởi công ty bản chất là một công ty thương mại, không thể tự sản xuất
ra được sản phẩm nên việc hạ giá vốn hàng bán là rất khó khăn. Lợi nhuận sau thuế
của công ty trong 3 năm 2005, 2006, 2007 là rất thấp so với mức doanh thu bán
hàng, trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp là tương đối lớn. Điều này cho thấy
công ty có hiệu quả kinh doanh không cao, có thể do còn thiếu kinh nghiệm thực tế
trong lĩnh v
quản trị doanh nghiệp.
Năm 2007, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đáng kể lên đến hơn 832 triệu
đồng (tăng gần 160%) dự doanh thu bán hàng chỉ tăng gần 47%. Điều này rất đáng
được lưu tâm vì so với những năm trước thì kết quả kinh doanh này thực sự rất bất
ngờ và đột biến. Theo như ban lãnh đạo công ty cho biết thì do công ty đã tạo được
uy tín và các mối quan hệ làm ăn của mình với những đối tác lớn của Singapo,Mỹ,
Nhật Bản, Trung Quốc Nam, Hàn Quốc cũng như Việt . Do đó số lượng đơn hàng
không ngừng tăng lên mạnh mẽ, thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng ra các
tỉnh ngoại thành. Công ty trở thành nhà đại diện phân phối của một số nhà cung cấp
máy nén khí lớn ở SingapoNam, Mỹ tại thị trường Việt . Hơn nữa, việc quản lý
doanh nghiệp, bán hàng cũng được thực hiện tốt hơn, chính vì vậy lợi nhuận t
được tăng trưởng mạnh.
Kể từ năm 2008, công ty Tây Hồ đã mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực phân
phối và cung cấp các loại máy phát điện có xuất xứ từ Trung Quốc và Nhật Bản. Vì
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
15
Chuyên đề tốt nghiệp
vậy, doanh thu bán hàng năm 2008 của công ty lên tới hơn 14 tỷ đồng, năm 2009 là
hơn 17 tỷ đồng và chỉ trong 6 tháng đầu năm 2010 đã là hơn 12 tỷ đồng. Lợi nhuận
năm 2008 tăng vọt lên hơn 2,2 tỷ; năm 2009 là hơn 2,6 tỷ; 6 tháng đầu năm 2010 là
xấp xỉ 2,2 tỷ đồng. Điều đó cho thấy công ty đang đi đúng hướng và các kế hoạch,
chiến lược kinh doanh bắ
đầu phát huy hiệu quả.
Dự đoán trong tương lai công ty sẽ đi vào ổn định hơn, với khả năng của mình
công ty có thể tìm kiếm được nhiều khách hàng hơn nữa. Do dĩ doanh thu và lợi
1.4 huận sẽ tiếp tục tăng mạnh.
. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến việc
êu thụ sản phẩm của công ty
1.4.1. Đặc đi
về cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiện tại trụ sở chính của công ty: Ngõ 3 Cầu Bươu - Thanh trì - Hà Nội. Đây thực
chất là 1 căn hộ rộng 120m2, đã được công ty mua và toàn quyền sử dụng làm văn
phòng giao dịch chính. Các máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động văn phòng giao
dịch tại đây đều rất hiện đại, trong đó gồm có 13 máy vi tính đang hoạt động tốt, 1
máy chiếu, 3 máy in, 2 máy photocopy cùn một số thiết bị phục vụ ngh iệp vụ văn
phòng khác giúp cho công việc trong công ty được thực hiện thuận tiện hơn,góp
phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của
ông ty tiển triển mạnh hơn.
Trong căn hộ làm văn phòng giao dịch, công ty dành một phòng khá lớn làm nhà
kho dự trữ hàng hóa, sản phẩm trong quá trình kinh doanh. Nhà kho rộng khoảng
30m2, được bố trí ngay trong khu làm việc nên rất thuận tiện cho quá trình làm i
, hợp tác giữa các bộ phận .
Tình trạng sử dụng máy móc t
ết bị trong công ty như sau:
Bảng 2: Tình hình sử dụng máy móc,
STT Chủng loại
Số
lượng
(cái/bộ)
Xuất xứ
Năm đưa
vào sử
dụng
Tình trạng khấu
hao (Tỷ lệ % đã
khấu hao)
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
16
Chuyên đề tốt nghiệp
1 Máy vi tính 13 Việt Nam 2004 70%
2 Máy in 3 Nhật Bản 2004 80%
3 Máy photocopy 2 Nhật Bản 2005 50%
4 Máy fax 3 Trung Quốc 2007 40%
5 Máy hủy tài liệu 1 Singapo 2010 15%
6 Xe tải 2 Trung Quốc 2005 50%
iết bị trong công ty Tây Hồ.
(Nguồn: Bộ phận kế toán)
Phần lớn máy móc thiết bị được trang bị trong công ty đều thuộc loại hiện đại,tiên
tiến hiện nay. Hơn một nửa trong đó có xuất xứ từ các hãng uy tín ở ước ngoài là
Nhật Bản, Singapo, T rung Quốc. Tất cả đều đang hoạt động rất tốt và ổn định. Do
trình độ khoa học – kỹ thuật ngày càng tiến bộ nhanh chóng nên sự hao mòn vô
hình đối với những loại máy móc thiết bị mà công ty đang sử dụng là rất nhanh. Vì
thế, công ty Tây Hồ đã lựa chọn tỷ lệ trích khấu hao khá lớn, mỗi năm công ty trích
khấu hao từ 12– 18
tùy từng loại máy móc, thiết bị.
Bộ phận vận tải hàng hóa của công ty gồm có 2 xe tải chuyên nhận giao hàng
đến tận nơi khách hàng yêu cầu trong địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận
khác. Ngoài ra công ty còn liên kết với các hệ thống nhà xe, xe khách, hệ thống vận
tải của các công ty khác để sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng ở các tỉnh
có khoảng cách xa so với Hà Nội thuộc khu vực miền Bắc. Từ đó giúp cho việc tiêu
thụ sản phẩm t
nên thuận tiện và nhanh chóng hơ
1.4.2. Đặc điểm về vốn kinh doanh
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ hoạt động kinh doanh bằng
việc sử dụng cả nguồn vốn góp tự có của các thành viên trong doanh nghiệp và vốn
vay từ các ngân hàng thương mại. Tính đến thời điểm hiện tại, trong tổng tài sản của
công ty, vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 4
, còn lại 60% là vố vay tín dụng.
Tính đến ngày 31/12 /2010, tình hình tài chính của công ty được
ể hiện qua một số chỉ tiêu như sau:
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 3: Tình hình tài ch31/12/2010
h của công ty Tây
STT Các chỉ tiêu Thành tiền
1 Tổng nguồn vốn 12.527.648.000
2 Tổng vốn chủ sở hữu 5.000.000.000
3 Tổng vốn vay 7.527.648.000
4 Tổng vốn vay ngắn hạn 2.413.186.000
5 Tổng vốn vay dài hạn 5.114.462.000
6 ∑Vốn chủ sở hữu/∑Nguồn vốn 39,91%
7 ∑Vốn vay/∑Nguồn vốn 60,09%
8 ∑Vốn chủ sở hữu/∑Vốn vay 66,42%
9 ∑Vốn lưu động/∑Nguồn vốn 32%
tính đến ngày
Đơn
ị tính: đồng.
(Nguồn: Bộ phận kế toán).
Từ các
tiêu tài chính trong bảng trên ta thấy:
Tỷ lệ ∑Vốn chủ sở hữu/∑Nguồn vốn của công ty là 39,91% chứng tỏ công ty Tây
Hồ hoạt động kinh doanh buôn bán dựa vào nguồn vốn đi vay là chủ yếu. Có thể
nói tỷ lệ đòn bẩy tài chính của công ty tương đối cao. Tuy nhiên rủi ro tiềm ẩn về
tài chính vì thế cũng tăng lên. Nếu công ty kinh doanh hiệu quả thì sẽ đem lại lợi
nhuận rất lớn. Ngược lại, chỉ cần việc tiêu thụ hàng hóa bị chậm trễ hoặc có biến
động mạnh so với dự kiến thì công ty rất dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng
thanh toán. Điều này rất quan trọng bởi đối tác của công ty hầu hết là những nhà
sản xuất lớn ở nước ngoài nên phong cách làm việc của họ rất chuyên nghiệp.
Nếu không kiểm soát được tình hình tài chính thì rất có thể công ty sẽ đánh mất
uy tín và mối quan hệ của mình, kéo theo những
hó khăn trong khâu nhập khẩu sản phẩm đầu vào.
Với ngồn vốn vay từ ngân hàng thương ại thì 68% tron g số đó là vay dài hạn từ 3 –
6 năm. Chi phí vốn vay tính theo lãi suất thị trường. Hiện nay nguồn vốn vay từ
ngân hàng rất hạn hẹp, lãi suất thị trường tương đối cao, do vậy tạo ra áp lực không
nhỏ cho cô
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
18
Chuyên đề tốt nghiệp
ty trong việc sử dụnghiệu quả nguồn vốn này.
Nguồn vốn lưu động tro ng kinh doanh chiếm khoảng 32%. Lượng tiền mặt trong
quỹ được công ty cho biết là thường xuyên duy trì ở mức thấp, đa số là các khoản
phải thu và phải trả nhiều. Do đặc điểm kinh doanh của công ty là buôn bán thương
mại, nên công ty thường xuyên trả sau các khoản phải trả với nhà cung cấp sản
phẩm, khi thu được tiền từ việc bán sản phẩm cho khách hàng, công ty tiến hành
ngay các thủ tục thanh quyết toán cho các nhà cung cấp. Nhờ đó mà chi phí dự trữ
trong kho được giảm bớt, uy tín với nhà cung cấp luôn được nâng cao, nguồn vốn
lưu động lớn, số vòng quay của vốn nhiều hơn, Qua đó thúc đẩy quá
ình tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Công ty Tây Hồ là công ty thương mại, chủ yếu buôn bán và phân phối sản
phẩm nên tài sản cố định không nhiều, chỉ có địa điểm kinh doanh và 2 xe tải lớn
chuyên để vận chuyển hàng hóa là những tài sản cố định có giá trị lớn nhất, vì vậy tỉ
lệ khấu hao tài sản cố định trong giá vốn hàng bán là rất nhỏ, đồng thời sự thay đổi
về tổng tài sản của công ty là tương đối ổn định, không bị tác động mạnh trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Nhờ đó, công ty luôn duy trì được sự n định và tự chủ
về tình hình tài chính của mình . Do vậy mà trong 3 năm gần đây công ty đã mạnh
dạn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, tiến hành cung cấp thm các loại sản
phẩm mới ngoài máy nén khí công ngh iệp, đó là máy phát điện. Quá trình tiêu thụ
sản phẩm được đẩy mạnh hơn, đầu tư nhiều hơn nhằm mục tiêu thực hiện kế hoạch
nâng cao doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong nhữn năm tới, trước mắt l
c tiê đạt doanh thu 40 t ỷ
ồng trong năm 2011 .
1.4.3 . Đặc điểm về nhân sự
Do nhu cầu kinh doanh nên lượng lao động trong công ty li
tục tăng qua các năm.Ta có bảng số liệu sau đây:
Bả
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Nhân sự (người) 6 8 13 14 14 16
4: Số lượng nhân sự qua
ác năm ở Công ty Tây Hồ
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
19
Chuyên đề tốt nghiệp
(Nguồn: Bộ phận nhân sự)
Hiện nay số lượng nhân viên làm việc trong công ty là 16 người. Cơ cấu lao động
theo trình độ trong công ty Cổ phần
u tư thương mại và dịch vụ Tây hồ cụ thể như sau:
Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Đại học 10 62,5%
Cao đẳng 2 12,5%
Trung cấp 2 12,5%
Phổ thông 2 12,5%
g 5: Cơ cấu lao động the
ình độ của công ty.
(Nguồn: Bộ phận nhân sự)
Từ nguồn số liệu trên ta có biểu đồ hình tròn thể hiện tỷ lệ % lao
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
20
Chuyên đề tốt nghiệp
g trong công ty phân theo từng trình độ như sau:
Biểu đồ 1: Biểu đồ
lệ % lao động theo trình độ của công ty Tây Hồ.
Như vậy, số lượng nhân viên có trình độ đại học chiếm tỷ trọng lớn nhất trong công
ty (62,5%). Tiếp đến là số lượng nhân viên có trình độ học vấn cao đẳng, trung cấp,
phổ thông cùng chiếm 12,5%, mỗi cấp độ là 2 người. Việc số nhân viên trong công
ty Tây Hồ đã tốt nghiệp đại học chiếm phần lớn chứng tỏ chất lượng lao động là
tương đối cao. Điều này tạo ra một lợi thế cạnh tranh nhất định cho doanh nghiệp
đối với các công ty khác trong cuộc chiến ngày càng gay gắt,quyết liệt ở thời buổi
kinh tế thị trường hiện nay . Nhân sự luôn là vấn đề quan trọng, vấn đề trung tâm
đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Việc một công ty có được một đội ngũ nhân
sự giỏi, có trình độ học vấn cao cộng với những kiến thức, kinh nghiệm thực tếnhất
định sẽ là một điều rất cần thiết và đáng quý . Tính đến thời điểm hiện tại thì tất cả
những nhân viên làm việc cho công ty Tây H đều có kinh nghiệm làm việc thực tế
tương đối lâu , ít nhất là từ 4-6 năm. Những nhân viên còn lại trong cô
ty có kinh nghiệm làm việc thực tế từ 2-5 năm.
Đội ngũ nhân viên trong công ty còn rất trẻ nên có ưu điểm là năng động, linh hoạt
và có trách nhiệm trong công việc được giao
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
21
Chuyên đề tốt nghiệp
hoạt động hiệu quả, hoàn thành tốt các công việc.
Xét theo nội dung công việc, cơ cấu lao động trong công ty ổ
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
22
Chuyên đề tốt nghiệp
ần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ như sau :
STT Chức vụ Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
01 Tổng giám đốc 01 6,25%
02 Phó tổng giám đốc 02 12,5%
03 Trợ lý tổng giám đốc 01 6,25%
04 Thủ quỹ 01 6,25%
05 Kế toán 02 12,5%
06 Nhân viên bán hàng 04 25%
07 Quản lý kho 01 6,25%
08 Nhân viên nhập khẩu 02 12,5%
09 Lái xe 02 12,5%
Bảng 6: Cơ cấu lao độ
theo nội dung công việc.
Nguồn: Bộ phận nhân sự
Từ nguồn số liệu trên ta có biểu đồ thể
ện tỷ lệ % lao động trong từng công việc như sau:
Biểu đồ
iểu đồ cơ cấu lao động theo nội dung công việc.
Số lượng nhân viên làm việc trong lĩnh vực bán hàng, nhân viên kinh doanh chiếm
tỷ lệ lớn nhất trong công ty (25%). Bên cạnh đội ngũ nhân viên trong bộ phận bán
hàng làm nhiệm vụ kinh doanh bán hàng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thì đội ngũ
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
23
Chuyên đề tốt nghiệp
lãnh đạo cũng là những thành viên nắm vai trò khá quan trọng cho việc tăng các
mối tiêu thụ sản phẩm cho công ty nhờ việc tăng cường các mối quan hệ, tìm kiếm
các mối làm ăn và kí kết với các đối tác dựa trên các mối quan hệ đã có. Dovậy tỷ lệ
thành viên tham gia vào hoạtđộng tiêu t hụ của công ty khá lớn. Như ta thấy, đ ối
với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiêp sản xuất hay doanh nghiệp thương
mại, đều cần phải chú trọng, quan tâm đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Do đó việc
đầu tư, xây dựng đội ngũ nhân viên thương mại của công ty có ý nghĩa quyết định
đến kế hoạch oanh thu, lợi nhuận và tình hình tiêu thụ sản phẩm . Đối với công ty
Tây Hồ thì đây chính là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến việc tồn tại của công ty
trong tương lai, bởi Tây Hồ là một công ty thương mại, không tự sản xuất ra được
sản phẩm hàng hóa, lợi nhuận thu được chủ yếu từ hoạt động kinh doanh buôn bán
và phân phối sản phẩm. Vì vậy, đội ngũ nhân viên kinh doanh cần phải đông đảo và
công
ác bá hàng phải được đầu tư, quan tâm đặc biệt.
Cán hân viên kinh doanhcủa công ty luôn nhiệt tình , say mê với công việc . Kèm theo
đó là sự tự tin trên cơ s hiểu biết rõ về hàng hóa, về doanh nghiệp mình. N hững đặc điểm
này cộng với tinh thần trách nhiệm cao với công việc được giao đã iúp cho quá trình tiêu
thụ sản phẩ trong những nă m gần đây luôn diễn ra suôn sẻ, ư ợt kế hoạch, mục tiêu đã đề
ra. Doanh thu bán hà ng của công ty không ngừng tăng mạnh từ năm 2005 đến nay. Việc
xây dựng hiệu quả các chiến lược về nhân sự là động lực chính thúc đẩy việc tiêu thụsả
phẩm của Công ty có chính sách cho nhân viên làm công ty luôn diễn ra tốt và
thuận lợi .
việc theo phương thức tổng hợp, khi cần thiết có thể thuyên chuyển giữa các vị
trí với nhau nhằm giúp cho mọi người có thể làm quen với nhiều công việc khác
nhau, tránh sự nhàm chán khi phảilàm một loại công việc cố định trong thời gian
dài . Điều đó còn giúp tạo cơ hội cho mọi người tiếp cận với lĩnh vực mới từ đó có
thể kh
phá thêm khả năng và nâng cao năng lực bản thân.
Ngoài ra, công ty Tây Hồ còn áp dụng chế độ thưởng chonhân viên nhằm
khuyến khích mọi người tham gia đón g góp và làm việc tích cực hơn. Những người
hoàn thành tốt nhiệm vụ và có thành tích vượt trội trong côn việc luôn được ưu đãi
tương xứng với các hình thức : thưởng tiền, đi du lịch hoặc tặng quà vật chất,
SV: Nguyễn Phương Ngọc Lớp:QTKD Tổng hợp 49B
24