Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA 3 tuan 6 CKTKN - BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.03 KB, 27 trang )

Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
TUẦN 6
Thứ hai ngày:…………………
Chào cờ
( Theo toàn trường)
********************************************
Toán: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán
có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi
em làm 1 câu.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập .
- GV làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em 1 phép tính.
a. Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít (HS yếu)
2
b. Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày (HS TB)
6
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa


bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Hai học sinh khác nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em
một cột
a.
2
1
là: 6cm, 9 kg, 5 lít
b.
6
1
là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho
bạn.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Nêu những điều bài toán cho biết và

điều bài toán hỏi.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một học sinh lên bảng thực hiện .
1
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm
và chữa bài .
- GV chấm một số bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình
đã được tô màu 1 số ô vuông (HS khá, giỏi)
5
- GV giải thích câu trả lời của các em.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài
mới.
Giải
Số bông hoa Vân tặng bạn là:
30 : 6 = 5 (bông)
Đ/S: 5 bông hoa
- Lớp chữa bài.
- Hình 2 và 4 có 1 số ô vuông đã được
tô màu 5
-Về nhà học bài và làm bài tập.
**********************************************
Tập đọc – Kể chuyện: Tập đọc - Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Yêu cầu:
1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho
được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của
câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
- Tranh minh họa câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cuộc họp của các chữ
viết
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: Giới thiệu chủ điểm và bài
đọc ghi tựa bài lên bảng.
b) Luyện dọc:
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
- 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn.
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
-Lớp quan sát tranh.
2
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai.
- Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a
- Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn
trong bài.
- Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi
đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn.
- Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn
của truyện.
- Gọi một học sinh đọc cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, trả lời câu
hỏi
+ Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như
thế nào? (HS trung bình, yếu)
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài
TLV này? (HS trung bình)
- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả
lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a
làm cách gì để bài viết dài ra? (HS khá)
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc
thầm.
+ Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo
Cô – li – a lại ngạc nhiên ra? (HS giỏi)
+ Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm
theo lời mẹ? (HS giỏi)
+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều

gì? (HS khá)
- HS đọc nối tiếp câu.
-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước
ngoài: liu - xi - a ,Cô- li-a.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn
(Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4
đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt.
- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ.
- Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp
mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học.
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc
thầm.
- Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới
làm và đã kể ra những việc mình chưa bao
giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần.
Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn ”.
- Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc
thầm.
+ Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần
áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc
này
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài
tập làm văn .

+ Lời nói phải đi đôi với việc làm.
3
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn
HS đọc đúng câu khó trong đoạn .
- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
văn .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn
đọc hay nhất .

) Kể chuyện :
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4
tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện
bằng lời của em.
* Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức
tranh theo thứ tự .
- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của
4 bức tranh của câu chuyện.
- Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và
kể mẫu (HS yếu).
- Mời học sinh kể mẫu từ 2–3 câu (HS
TB).
- Gọi từng cặp kể.
- Yêu cầu 3 , 4 học sinh tiếp nối nhau kể
lại 1đoạn bất kì câu chuyện (HS khá,
giỏi)
- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất.

3. Củng cố dặn dò:
* Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học xem trước bài "Nhớ lại …đi
học"
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 2 em đọc diễn cảm bài văn.
- 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý
để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh .
- Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ
tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các
bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1).
- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và kể mẫu.
- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.
- Lần lượt từng cặp học sinh kể.
- 3, 4 em nối tiếp nhau kể một đoạn câu
chuyện .
- Lớp theo dõi, bình xét nhóm kể hay nhất
- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc
làm.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
**********************************************
Đạo đức : Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy .

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường .
4
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày .
- Giáo dục học sinh có thái độ tự giác , chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân mình .
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa tình huống.
- Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
- Phiếu học tập cá nhân ; vở bài đạo đức 3
- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình"
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3 . Bài mới
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu
kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm
lấy . Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của
mình . Biết tự làm lấy những việc của mình ở
nhà , ở trường . Qua bài : Tự làm lấy việc làm
của mình ( tiết 2 )
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
+ Em đã tự mình làm những việc gì?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành

công việc?
- GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự
làm lấy việc của mình và khuyến khích những học
sinh khác noi theo.
 Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV giao việc cho HS.
- GV kết luận:
+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn
đồ chơi.
 Hoạt động 3:
- Thảo luận nhóm – Xem sách GV.
1) GV phát phiếu học tập cho HS.
4) GV kết luận theo từng nội dung.
- Kết luận chung:
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào
tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội
dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa
chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài
tập Đạo đức.
+ Tự mình làm Toán và các bài tập
Tiếng Việt.
+ Em cảm thấy vui và tự hào vì đã
tự mình làm.
* Một nửa số nhóm thảo luận xử lý
tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận

xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua
trò chơi đóng vai (xem SGV trang
39).
* Các nhóm HS độc lập làm việc.
* Theo từng tình huống, một số
nhóm trình bày trước lớp
2) Từng HS độc lập làm việc.
5
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày, em hãy tự làm lấy côngviệc của mình,
không nên dựa dẫm vào người khác
4. Củng cố :
- Hướng dẫn thực hành :
- + Tự làm lấy công việc hàng ngày của mình ở
trường và ở nhà .
-Giáo viên nhận xét tiết học và biểu dương HS
làm tốt
5. Dặn dò :
+ Hướng dẫn thực hiện ở nhà :
Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương về
việc tự làm lấy công việc của mình
-Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học
3) HS nêu kết quả trước lớp.
* Trong học tập, lao động và sinh
hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy
côngviệc của mình, không nên dựa
dẫm vào người khác

-Học sinh thực hiện .
- Học sinh lắng nghe giáo viên
nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học
sinh

*********************************************************************
Thứ ba ngày : …………………
Toán: Tiết 27: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
A- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết tất cả các
lượt chia.
-Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Rèn KN tính cho HS.
B- Đồ dùng:
GV : Phiếu HT - Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia:
- GV ghi phép chia96 : 3. Đây là phép chia
số có 2 chữ số cho số có một chữ số. GV
HD:
Bước 1: Đặt tính: 96 3 HD HS đặt
tính vào vở nháp
Bước 2: Tính( GV HD tính lần lượt như
SGK)
- Gọi vài HS nêu cách chia như phần bài

học trong SGK.
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1:
- Hát
- HS đặt tính và thực hiện chia:
+ 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3
bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0
+ Hạ ; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3
bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
6
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
- Đọc yêu cầu bài tập
- Chấm bài, nhận xét cách đặt tính và thứ
tự thực hiện phép tính chia.
* Bài 2/a Treo bảng phụ
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở
- Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố:
- Nêu các bước thực hiện phép chia số có
hai chữ số cho số có 1 chữ số?
* Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- Tính
- HS làm vào nháp, 3 em lên bảng


- Nhận xét bài làm của bạn
- Quan sát và TLCH:
+ 1/3 của 69kg là 23kg của 36m là
12m của 93l là 31l
+ 1/2 của 24 giờ là 12 giờ, của 48 phút
là 24 phút, của 44 ngày là 22 ngày
- HS đọc
- Mẹ hái được 36 quả, biếu bà 1/3 số
cam
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả ?
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12( quả)
Đáp số: 12 quả cam.
- HS nêu
**********************************************
Thể dục: Bài 11 : Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực
hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò
chơi đúng luật.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Còi, kẻ sân, vạch, dụng cụ tập vượt chướng ngại vật thấp
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung giảng dạy
Định

lượng
Tổ chức phương pháp
7
48 4

84 2

66 6

36 3

Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ
biến nội dung yêu cầu
của giờ học .
-Khởi động :
+ Đứng tại chỗ vỗ tay,
hát
+ Giậm chân tại chỗ
đếm to theo nhịp hô
2. Phần cơ bản :
a, Ôn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng
điểm số
+Chia tổ tập luyện
b,Ôn đi vượt chướng
ngại vật thấp.
c, Chơi trò chơi:

" Mèo đuổi chuột"
3 .Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Hệ thống nội dung
bài .
- Nhận xét giờ học
- BTVN
4 - 5 '
23-26
2-3
lần
3 - 4
- GV nhận lớp phổ biến
nội dung, yêu cầu giờ học
- GV hướng dẫn kđ
- GV hô khẩu lệnh cho
lớp tập . lần 2 Cho cán sự
lớp điều khiển giáo viên
sửa động tác sai cho học
sinh .
- GV theo dõi sửa động
tác sai cho học sinh . Cho
các tổ trình diễn . Lớp
nhận xét.
GV nhận xét tuyên
dương.
- Hướng dẫn, Nhận xét
sửa động tác sai cho học
sinh


- Cho học sinh đọc vần
điệu:
- GV nêu tên trò chơi,
nêu cách chơi, luật chơi.
Cho HS chơi thử, sau
đó cho cả lớp chơi.
Nhận xét tuyên dương.
- GV HD thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống
lại bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn động
tác đi vượt chướng ngại
vật và chơi ttrò chơi
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
- điểm số báo cáo
- đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ đếm
to theo nhịp
x x x x x x x x
x x x x x x x
Lớp tập theo sự điều
khiển của GV.
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua hào hứng
- Cho lớp tập theo hàng
dọc (dòng nước
chảy).Em nọ cách em kia

3-4
m
- Nghe + nhắc lại cách
chơi.
- HS chơi trò chơi
- Đi chậm theo vòng
tròn, vỗ tay và hát.
- Nghe + sửa
- Vn ôn và học bài chơi
trò chơi vừa học
8


GV
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
**********************************************
Chính tả: (nghe viết)
Bài tập làm văn
A/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng bàiCT; trình bầy đúng hình thức bài văn xuôi.HS không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu
dễ lẫn như s/x (BT 3a)
B/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng
con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế

mèn.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
B.Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay
các em sẽ viết 1 đoạn trong bài Chiếc áo
len, làm các bài chính tả phân biệt eo/oeo
b) Hướng dẫn nghe- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bò :
- Giáo viên đọc bài viết
- Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa?
- Vì sao Cô-li-a vui vẻ đi giặt quần áo?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa?Vì sao?
- Tên riêng của người nước ngoài viết như
thế nào?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?
- Y êu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng
khó
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Gv đọc lại HS tự chữa lỗi
* Chấm chữa bài
c/ Hướng dẫn làm bài tập
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con các từ GV
yêu cầu.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Ba học sinh đọc lại bài û lớp đọc

thầm .
-Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo
cả.
- Vì đó là việc mà trong bài tập làm
văn bạn đã nói là bạn làm để giúp
mẹ.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên
riêng phải viết hoa
- Chữ cái đầu tiên viết hoa, có dấu
gạch nối giữa các tiếng là bộ phận
của tên riêng.
Học sinh tự rút ra từ khó.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm.
9
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
Bài 2 :
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT .
- GọiócH lên bảng thi làm đúng , nhanh.
- GV – HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho cả lớp chữa bài vào VBT: khoeo
chân, người lẻo khoeo, ngoeo tay.
Bài 3a
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết
tiếng cần điền âm đầu s/x)
- GV – HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm

đầu.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới
- Học sinh làm vào vở bài tập
- 3HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- Lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời
giải đúng.
- 3 em lên bảng tìm các tiếng cần
điền âm đầu trong bài .
- HS nhận xét, chọn bạn làm đúng
nhất.
- 3HS đọc khổ thơ.
- HS chữa bài vào VBT (nếu sai).
- Về nhà viết lại cho đúng những từ
đã viết sai, xem trước bài mới.
**********************************************
Tập đọc: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. u cầu:
- Bước đầu biết đọc bài văn xi với giọng nhẹ nhành, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
- Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3; với học sinh khá, giỏi học thuộc lòng đoạn văn mà em
thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
- Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc và học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài .
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm tồn bài.
- 3 em lên bảng đọc bài: “Bài tập làm
văn”
- Trả lời câu hỏi theo u cầu giáo viên.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc
10
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai.
- Giáo viên có thể chia bài thành 3 đoạn
như sách giáo viên.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú
giải: náo nức, mơn man, quang đãng
(SVK)
- Cho HS tập đặt câu với các từ trên.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.
+ Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3

đoạn.
+ Gọi 1HS đọc lại cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi.
+ Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ
niệm của buổi tựu trường ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2
+Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao
tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
d) HTL một đoạn văn:
- Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3.
- Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và
ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm
các từ gợi tả , gợi cảm trong đoạn văn .
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn
(mỗi em chọn HTL 1 đoạn văn mà mình
mẫu
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu,
luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của
bài .
- Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt
câu.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 văn.

+ 1 em đọc lại toàn bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn .
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối
mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày
đầu tựu trường.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ
ngỡ…mọi vật xung quanh cũng thay đổi.
- Lớp đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi
từng bước nhẹ, như con chim…e sợ,
thèm vụng và ước ao như những học trò
cũ.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc
đúng theo yêu cầu .
- 3 học sinh khá đọc lại bài.
- HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích
- HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn
11
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
thích).
- Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn.
- GV cùng HS nhận xét biểu dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
văn. Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới:

“Trận bóng dưới lòng đường”.
**********************************************
Thủ công: GẤP CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2)
I. Yêu cầu:
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình
dán phẳng, cân đối.
- GD học sinh tính cẩn thận, khéo tay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3 :Học sinh thực hành gấp cắt
dán ngôi sao 5 cánh .
- Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp, cắt ngôi
sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận xét .
- Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi sao 5
cánh để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về
các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt

ngôi sao 5 cánh.
- Lớp quan sát các bước quy trình gấp
cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào
thực hành.
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành
12
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
gấp cắt ngôi sao 5 cánh theo nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi sao
nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp hơn.
- Chấm một số sản phẩm của học sinh
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan
sát và giáo viên tuyên dương học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh về học và xem trước bài mới.
gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh
- Đại diện các nhóm lên trình diễn sản
phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và
đẹp nhất.
- Một số em nộp sản phẩm lên giáo
viên kiểm tra.
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản
phẩm tốt nhất.
- 2 em nhắc lại các bước gấp cắt và
dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao
vàng.
**********************************************************************
Thứ tư ngày: …………………………

Toán : Toán LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, trường hợp chia hết ở tất cả các lượt
chia.
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện 2 phép tính
sau:
Đặt tính rồi tính: 68 : 2 = ; 39 : 3 =
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt tính rồi
tính).
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi
nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2HS lên bảng làm bài (đặt tính )
13
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả,
lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh.
* Bài 3
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho
biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào
vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập
48 : 2 = 24 ; 84: 4 = 21 ; 55 : 5 = 11
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau và
tự sửa bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm)
+ 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)
- Một em đọc bài toán trong sách giáo
khoa.

- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải:
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42 (trang)
Đáp số: 42 trang
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
**********************************************
Mĩ thuật
(Đồng chí Kim Dung dạy)
*********************************************
Luyện từ và câu: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
I. Yêu cầu:
- Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ (bài tập 1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn (bài tập 2).
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết 3 câu văn ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
14
Giỏo ỏn lp: 3A Nm hc: 2011 - 2012
- Gi hc sinh lm bi tp 1.
- Mt hc sinh lm bi tp 3.
- Nhn xột ghi im.
2.Bi mi:

a) Gii thiu bi:
b) Hng dn hc sinh lm bi tp:
*Bi 1:
- Gi 2 em c yờu cu bi tp 1 .
-Yờu cu lp c thm v theo dừi ụ ch
v ch cn in (LấN LP).
- Hng dn HS cỏch thc hin.
- Yờu cu trao i theo cp hoc theo
nhúm ri lm bi tp vo nhỏp .
- Dỏn 2 t giy lờn bng mi 3 nhúm HS
(mi nhúm 10 em) thi tip sc in vo ụ
trng c cỏc t hon chnh. Sau ú
i din mi nhúm c kt qu bi lm ca
nhúm mỡnh, c t mi xut hin .
- Giỏo viờn nhn xột cht li li gii ỳng.
- Cho c lp lm bi vo v theo li gii
ỳng.
* Bi 2 :
- Gi 1 em c yờu cu bi tp 2 (in du
phy vo ch thớch hp).
- Yờu cu c lp c thm.
- Yờu cu hc sinh lm vo v.
- Mi 3 hc sinh lờn bng lm bi.
- GV cựng c lp nhn xột, cht li cõu
ỳng.
3. Cng c - Dn dũ:
- Nhc li ni dung bi hc v so sỏnh
- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
- Dn v nh hc bi xem trc bi mi.
- 2 hc sinh lờn bng lm bi tp.

- C lp theo dừi nhn xột bi bn.
- Lp lng nghe giỏo viờn gii thiu
- Hai em c yờu cu bi tp1 trong sỏch
giỏo khoa.
- C lp c thm bi tp .
- Thc hnh lm bi tp trao i trong
nhúm
- 2 nhúm mi nhúm 10 em lờn chi tip
sc mi em in nhanh mt t vo ụ
trng. c kt qu cỏc t ó hon chnh.
- Lp theo dừi nhn xột, tuyờn dng
nhúm thng cuc.
- Lm bi vo v theo li gii ỳng.
- 1 em c thnh ting yờu cu bi tp 2.
- C lp c thm bi tp .
- C lp lm bi vo v .
- 3 em lờn bng lờn bng lm bi.
a, ễng em, b em v chỳ em u l th
m.

- Lp theo dừi nhn xột, cha bi.
- Hai em nhc li cỏc t thng dựng núi
v nh trng
- V nh hc bi, xem li cỏc BT ó lm.
*********************************************
Tp vit: On chửừ hoa D, ẹ - Kim ẹong
I/ Muùc tieõu:
15
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
- Giúp HS củng cố cách viết chữ hoa D, Đ Viết tên riêng “Kim Đồng” bằng

chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
- Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu
đúng.
- Có ý thức rèn luyện chữ , giữ vở.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Mẫu viết hoa D, Đ.
Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp cho HS nhận
biết cấu tạo và nét đẹp
chữ Đ.
-HS quan sát.
-HS nêu.
* MT: Giúp HS viết đúng
các con chữ, hiểu câu
ứng dụng.
-HS tìm: K, D, Đ.
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS viết các chữ vào
bảng con.
-HS đọc: tên riêng Kim
Đồng
-HS lắng nghe.
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc câu ứng dụng.
-HS lắng nghe.
-HS viết trên bảng con
chữ: Dao.

* MT: Giúp HS viết đúng
con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ D, Đ hoa.
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Đ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên
bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong
bài.
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc
lại cách viết từng chữ.
- GV yêu cầu HS viết chữ “K, D, Đ” vào
bảng con.
• Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:
Kim Đồng.
- GV giới thiệu: Kim Đồng.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- GV mời HS đọc câu ứng dụng.
Dao có mài mới sắc, người có
học mới khôn.
- GV giải thích câu tục ngữ: Con người
phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng
thành.
- Cho HS viết bảng con.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào
vở tập viết.

16
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
-HS lắng nghe.
-HS nêu tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, để vở.
-HS viết vào vở
* MT: Giúp cho HS nhận ra
những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.
-Đại diện 2 dãy lên tham
gia.
-HS nhận xét.
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Đ vàø K: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Kim Đồng: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở
viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có
chữ cái đầu câu là Đ. Yêu cầu: viết
đúng, sạch, đẹp.
- GV công bố nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 4: Dặn dò.

- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ê - Đê.
- Nhận xét tiết học.
***********************************************************************
Thứ năm ngày: ……………
Âm nhạc
(Đồng chí Hằng dạy)
*********************************************
Tốn: Tiết 29: phép chia hết và phép chia có dư
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.
- Rèn KN tính cho HS
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra : Tính
22 : 2 =
48 : 4 =
66 : 2 =
- Hát
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
17
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS nhận biết phép chia hết và

phép chia có dư.
- Ghi bảng hai phép chia:
8 2 và 9 2
- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách
chia.
- Nhận xét 2 phép chia?
GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta
nói 8 : 2 là phép chia hết
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là
phép chia có dư.
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư
luôn luôn bé hơn số chia.
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: Tính theo mẫu
- Ghi bảng mẫu như SGK
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: - Treo bảng phụ
- Muốn điền đủng ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào
Vì sao?
4/ Củng cố:
- Trong phép chia có dư ta cần lưu ý điều gì
* Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói
cách chia
*8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8,
8 trừ 8 bằng 0.
*9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng

8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2
bằng 4 dư 1.
- HS nhận xét
- HS đọc
- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm
phiếu HT
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 6 dư 4
46 : 5 = 9 dư 4
- Ta cần thực hiện phép chia.
- Làm phiếu HT
- Điền Đ ở phần a; b; c
- Làm miệng
- Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình
a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5
ôtô.
*********************************************
Chính tả: Chính tả NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (bài tập 1).
- Làm đúng bài tập 3b
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
18
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
Bảng quay viết bài tập 3. Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:

- Mời 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con những từ HS hay viết sai (GV
đọc).
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
- Hướng dẫn chuẩn bị:
+ Giáo viên đọc đoạn văn.
+ Yêu cầu 1 học sinh đọc lại.
+ Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung
đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng
khó
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng
+ Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: Nêu yêu cầu của bài (HS yếu,
TB)
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Bài 3b: Yêu cầu làm bài tập (HS khá,

giỏi)
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ: Khoeo chân, đèn sáng,
xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, khỏe
khoắn.

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Học sinh nêu về hình thức bài
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Lớp tiến hành luyện tập.
- Hai em thực hiện làm trên bảng.
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ
trống
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Vần cần tìm là:
a) ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo
đầu
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở.

- Hai học sinh nêu kết quả
(Các từ cần điền: Mướn – thưởng –
19
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
đúng.

3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học, làm bài, xem trước bài
mới
nướng)
- Học sinh khác nhận xét .
- Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết
sai, mỗi chữ 1 dòng.
*********************************************
T.N.X.H: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước
tiểu.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Giáo dục HS biết giữ vệ sinh chung .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nhước tiểu phóng to
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy
* MT: nêu được ích lợi
của việc giữ vệ sinh cơ

quan bài tiết nước tiểu.
+ HT: cả lớp, đôi bạn.
-Từng cặp HS thảo luận
câu hỏi.
-1 số cặp HS trình bày kết
quả thảo luận.
-HS khác nhận xét.
* MT: Nêu được cách đề
phòng một số bệnh ở cơ
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Yêu cầu 2 HS thảo luận câu hỏi.
- GV hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
=> giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu giúp cho cơ quan bài tiết nước
tiểu sạch sẽ, không bò nhiễm trùng.
- GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày
kết quả thảo luận.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
chốt lại
=> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu để tránh bò nhiễm trùng.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo
luận.
20
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
quan bài tiết nước tiểu.
-Từng cặp HS quan sát
hình và nêu nội dung.
-1 số cặp lên trình bày.

-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận.
-Đại diện vài em đứng
lên trả lời.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
-Yêu cầu từng cặp HS quan sát hình
2, 3, 4, 5 trang 25 SGK .
- Gv hỏi :
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với
việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ
quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu
hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ
sinh bộ phận bên ngoài cùa cơ quan
bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần
uống đủ nước?
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Chúng ta phải tắm rửa thường
xuyên, lau khô người trước khi mặc
quần áo, hằng ngày thay quần áo
đặc biệt là quần áo lót. Chúng ta
cần uống nước đầy đủ để bù cho
quá trình mất nước và để tránh
bệnh sỏi thận.

* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Cơ quan thần kinh.
- Nhận xét bài học.
*************************************************************************
Thứ sáu ngày: ……………………
Tốn: LUYỆN TẬP
I. u cầu:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- VẬn dụng phép chia hêt trong giải tốn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( cột 1,2,4), bài 3,4
II. Hoạt động dạy học:
21
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
-Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1,
mỗi em thực hiện 1 phép tính chia.
-Chấm vở tổ 3 .
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:
- Nêu bài tập trong sách giáo khoa (HS
yếu, TB).
- Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp .
- Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng
thực hiện mỗi em một phép tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài (HS
TB).
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào
bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả
lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở
(HS khá, giỏi).
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài
nhau.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá.
* Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán,
tự làm bài, sau đó trả lời miệng
(HS khá, giỏi)

- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính
17 2 35 4
16 8 32 8
1 3
42 5 58 6
40 8 54 9
2 4
- Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính).
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.

- Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo
sự hướng dẫn của giáo viên rồi tự làm
bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Giải:
Số học sinh giỏi có là:
27 : 3 = 9 (HS)
Đáp số: 9 học sinh
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét
bổ sung.
(Khoanh vào đáp án B)
22
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập
đã làm.
*******************************************
Thể dục: Bài 12 : đi chuyển hướng phải trái -
Trò chơi : " mèo đuổi chuột "
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực
hiện động tác tương đối chính xác.
- Học đi chuyển hướng phải trái . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Còi, kẻ sân,
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung giảng dạy Định
lượng
Tổ chức phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ
biến nội dung yêu cầu của
giờ học .
-Khởi động :
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
+ Giậm chân tại chỗ đếm
to theo nhịp hô
2. Phần cơ bản :
a, Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng điểm số
Chia tổ tập luyện
- Cho các tổ trình diễn .
b,Học đi chuyển hướng
phải trái.
c, Chơi trò chơi:
4 - 5 '
23-26
- GV nhận lớp phổ
biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- GV hướng dẫn
- GV cho chơi trò chơi

- Lần 1 GV hô khẩu
lệnh cho lớp tập . Lần 2
Cho cán sự lớp điều
khiển giáo viên sửa
động tác sai cho học
sinh.
- GV theo dõi sửa động
tác sai cho học sinh .
Lớp nhận xét.

- Giáo viên nêu tên, làm
mẫu và giải thích động
tác, sau đó cho học sinh
bắt chước làm theo
- GV kiểm tra uốn nắn
động tác cho HS
- GV nêu tên trò chơi,
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
-điểm số báo cáo
- đứng vỗ tay hát
-chơi nhiệt tình
- Giậm chân tại chỗ
đếm to theo nhịp
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
Lớp tập theo sự điều
khiển của tổ trưởng.

- Tập theo khẩu lệnh
Lớp chơi trò chơi.
23

GV
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
" Mèo đuổi chuột"
3 .Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học
- BTVN
3 - 4
Hs nhắc lại cách chơi
- GV cho chơi
- GV làm trọng tài
- GV HD thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống
lại bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ơn
động tác đi chuyển
hướng phải trái
-
- Đi chậm theo vòng
tròn, vỗ tay và hát.
- Nghe + sửa
- Vn ơn và học bài

*******************************************

Tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
-HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp.
Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp cho HS biết
kể lại buổi đầu đi học
của mình.
-HS đọc. Cả lớp đọc
thầm theo.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-1 HS khá kể.
-HS nhận xét.
-Từng cặp HS kể.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
* GV giúp HS xác đònh yêu cầu của bài
tập.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân
thật bằng cái riêng của mình.không nhất
thiết phải kể về ngày tựa trường, có
thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu
cắp sách đến lớp.

- GV hướng dẫn:
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là
buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- GV mời 1 HS khá kể.
- GV nhận xét
24


GV
Giáo án lớp: 3A Năm học: 2011 - 2012
-3 – 4 HS thi kể trước lớp.
-HS nhận xét.
* MT: Giúp các em viết
lại những điều vừa kể
thành đoạn văn.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS viết bài.
-5 HS đọc bài viết của
mình.
-HS nhận xét.
- GV mời từng cặp HS kể cho nhau nghe
về buổi đầu đi học.
- GV mời 3 – 4 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn.

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc nhở các em viết giản dò, chân
thật những điều vừa kể.
- Sau đó GV mời 5 HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, chọn những người viết
tốt.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà
sửa lại.
- Chuẩn bò bài: Nghe và kể lại câu
chuyện “ Không nở nhìn”.
- Nhận xét tiết học.
*******************************************
TNXH: Cơ quan thần kinh
I/ Mục tiêu:
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vò trí các bộ phận
của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các
giác quan.
- Biết được vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Giáo dục biết giữ gìn cơ quan thần kinh .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 26, 27.
Hình cơ quan thần kinh phóng to
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy
* MT: Kể tên và chỉ được
vò trí các bộ phận của cơ
quan thần kinh trên sơ đồ và

* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×