Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Tiết 20: Thực hành (Hóa 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.5 KB, 6 trang )


Kiểm tra bài cũ
1/ Làm thế nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Đáp án: +/ Dựa vào màu sắc của các chất tr ớc và sau phản ứng.
+/ Dựa vào trạng thái của chất tr ớc và sau phản ứng
+/ Dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng. (VD: Cây nến cháy)

Tiết 20: Bài thực hành số 3
I.Mục Tiêu:
+/Phân biệt đ ợc hiện t ợng vầt lí và hiện t ợng hoá
học.
+/Nhận biết đ ợc có dấu hiệu của phản ứng hoá
học xảy ra
+/Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong
phòng thí nghiệm.
II. Nội dung:
1.Thí nghiệm hoà tan và nung nóng kalipemângnat
2. Thực hiện phản ứng giữa : N ớc vôi trong
với khí cacbon đioxit và natri cacbonat
III. Chuẩn bị:
1.Dụng cụ: ống thuỷ tinh (L) 2 ống, Giá thí
nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm (6 ống), công tơ
hút
2. Hoá chất: Kalipemanganat, dung dịch Natri
cacbonat, n ớc vôi trong.

Tiết 20: Bài thực hành số 3
I.Mục Tiêu:
II. Nội dung:
III. Chuẩn bị:
IV. Tiến hành thí nghiệm


1.Thí nghiệm 1:
Hoà tan và đun nóng kali pemanganat
Tiến hành: Lấy một l ợng nhỏ thuốc tím
(kali pemanganat), chia làm 3 phần.
-
Lấy một phần cho vào ống nghiệm (1),
hoà tan với
khoảng 3 ml n ớc.(lắc nhẹ, )
Lấy 2 phần thuốc tím còn lại cho vào ống
nghiệm (2), đun nóng ống nghiệm, dùng
que đóm còn tàn đỏ đ a vào miệng ống
nghiệm thấy que đóm bùng cháy. Tiếp tục
đun , khi nào que đóm không bùng
cháy thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm,
đổ n ớc vào, lắc đều.
Quan sát xem chất rắn trong ống nghiệm
có tan hết không?
Quan sát màu của 2 ống nghiệm?
a. Tiến hành: SGK
b. Hiện t ợng- giải thích:
ống nghiệm 1: dung dịch có màu tím
ống nghiệm 2: dung dịch có màu nhạt hơn,
chất rắn không tan hết.(đã có hiện t ợng
hoá học xảy ra làm thuốc tím biến đổi thành
một số chất khác.)

Tiết 20: Bài thực hành số 3
I.Mục Tiêu:
II. Nội dung:
III. Chuẩn bị:

IV. Tiến hành thí nghiệm
1.Thí nghiệm 1:
Hoà tan và đun nóng kali pemanganat
a. Tiến hành: SGK
b. Hiện t ợng- giải thích:
ống nghiệm 1: dung dịch có màu tím
ống nghiệm 2: dung dịch có màu nhạt hơn, chất rắn
không tan hết.(đã có hiện t ợng hoá học xảy ra làm
thuốc tím biến đổi thành một số chất khác.)
2.Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit
a.Tiến hành:
1/ Cho vào ống nghiệm (1) khoảng
1ml n ớc cất; ống nghiệm (2)
khoảng 1ml n ớc vôi trong. Quan
sát màu của 2 ống nghiệm.
*Nhúng một đầu ống thuỷ tinh hình
chữ L vào phần chất lỏng và thổi
từ từ hơi thở vào từng ống nghiệm.
Quan sát hiện t ợng?
b. Hiện t ợng- giải thích:
ở ống nghiệm 2: N ớc vôi trong vẩn đục(do khí
cacbon nic có trong hơi thở đã tác dụng với n ớc
vôi trong tạo ra chất mới là Canxi cacbonat.). Còn ở
ống nghiệm 1 không có hiện t ợng gì.

Tiết 20: Bài thực hành số 3
I.Mục Tiêu:
II. Nội dung:
III. Chuẩn bị:

IV. Tiến hành thí nghiệm
1.Thí nghiệm 1:
Hoà tan và đun nóng kali pemanganat
2.Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit
b. Hiện t ợng- giải thích:
1/ở ống nghiệm 2: N ớc vôi trong vẩn đục(do khí
cacbon nic có trong hơi thở đã tác dụng với n ớc
vôi trong tạo ra chất mới là Canxi cacbonat và n ớc.)
Còn ống nghiệm 1: Không có hiện t ợng gì.
2/
2/ Cho vào ống nghiệm (1) khoảng
1ml n ớc cất, ống nghiệm (2)
khoảng 1ml n ớc vôi trong. Rót
tiếp vào mỗi ống nghiệm khoảng
1ml dung dịch Natri cacbonat.
Quan sát hiện t ợng ở mỗi ống
nghiệm?
2/ ống nghiệm 1: Không có hiện t ợng gì.
-ống nghiệm 2: Có vẩn đục do: Natri cacbonat đã tác
dụng với n ớc vôi trong tạo ra Canxi cacbonat (kết
tủa)và Natri hiđroxit.

Tiết 20: Bài thực hành số 3
I.Mục Tiêu:
II. Nội dung:
III. Chuẩn bị:
IV. Tiến hành thí nghiệm
1.Thí nghiệm 1:
Hoà tan và đun nóng kali pemanganat

2.Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit
2/
V. T ờng trình thí nghiệm:
STT
STT
Tên thí
Tên thí
nghiệm
nghiệm
Dụng
Dụng
cụ
cụ
Hoá
Hoá
chất
chất
Tiến hành thí
Tiến hành thí
nghiệm
nghiệm
Hiện t ợng, giải thích
Hiện t ợng, giải thích
Chuẩn bị bài: Định luật bảo toàn khối l ợng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×