Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giáo án HKI lớp 7-2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.4 KB, 72 trang )

GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Tuần 1 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC Ngày
soạn:15/08/2011
Tiêt 1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Ngày dạy:16/08/
2011
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức: HS Nắm được đònh nghóa số hữu tỉ và cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Kỉ năng: Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ: Bước đầu nhận biết được quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ có vẽ hình vẽ trục số, thước thẳng.
HS: Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: (3’) GV: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
Hoạt đông1:(12’)
H: Hãy nhắc lại đònh nghóa phân số bằng nhau ?Viết các
số 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2
7
5
thành ba phân số bằng nó ?
HS: Trình bày.
GV: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của
cùng số hữu tỉ.Vậy các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 2
7
5
là số hữu tỉ.
H: Thế nào là số hữu tỉ ?
HS: Trã lời.


GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
HS: làm? 1
H: Tại sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1
3
1
đều là số hữu tỉ ?
HS: Trã lời.
HS:Làm ? 2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Số tự
nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
HS: Giải thích.
H: Qua đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các
tập hợp số đã học ?
HS:
N Z⊂ ⊂
Q
GV: Giới thiệu sơ đồ mối quan hệ giữa ba tập hợp số.
Hoạt đông 2: (12’)
GV: Vẽ trục số, yêu cầu một HS biểu diễn số nguyên
–2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 trên trục số ?
HS: Thực hiện.
GV: Giới thiệu tương tự số nguyên ta có thể biểu diễn số
1 .Số hữu tỉ
Ví dụ: Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 2
7
5

là các số hữu tỉ
- Số hữu tỉ có dạng
b
a

với
a,b

Z và b

0
- Tập hợp số hữu tỉ được kí
hiệu là Q
- Biểu đồ quan hệ giữa ba
tập hợp số.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số:
Ví dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ
4
5
trên trục số SGK.
Q
Z
N
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
hữu tỉ trên trục số.
HS: Nêu cách biểu diễn số hữu tỉ
4
5
trên trục so.á
GV: Làm, cả lớp làm theo.
Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vò theo mẫu số, xác đònh
điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
HS: Tương tự để biểu diễn số hữu tỉ

3
2

trên trục số ta
làm thế nào ? Nêu cách thực hiện ?
Hướng dẫn: - Viết
3
2

dưới dạng phân số có mẫu dương.
H:Ta chia đoạn thẳng đơn vò thành mấy phần ? Điểm
biểu diễn số hữu tỉ
3
2

được biểu diễn thế nào ?
HS: Lên bảng biểu diễn.
GV: Điểm biểu diễn số hữu tỉ
3
2

gọi là điểm
3
2

.
H:Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm
gì ?
HS: Điểm x.
Hoạt đông 3: (10’)

H : Ở lớp 6 các em đã học muốn so sánh hai phân số ta
làm thế nào ?
HS: Làm?4 so sánh
3
2−

5
4

?
H: Để so sánh hai số hữu tỉ –0,6 và
2
1

ta làm thế nào ?
HS: Làm theo nhóm.
H: So sánh hai số hữu tỉ –3
2
1
và 0 ?
HS: Trình bày.
H: Qua ví dụ để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế
nào ?
HS: Đưa về hai phân số cùng mẫu dương, rồi so sanh các
tử với nhau.
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.
HS: Làm ? 5
GV: Cho lớp nhận xét, uốn nắn sai sót,
HS: Đọc và học nhận xét trong sgk.
Hình vẽ: Bảng phụ.




Ví dụ2: Biểu diễn số hữu tỉ
3
2

trên trục số sgk.
Hình vẽ: Bảng phụ.


3.So sánh hai số hữu tỉ:
Ví dụ1 :
So sánh hai số hữu tỉ –0,6 và
2
1

Ta có –0,6 =
10
6−
;
2
1

=
2
1−
=
10
5−

Vì –6 < -5 và 10 > 0 nên
10
6−
<
10
5−
hay –0,6 <
2
1

Ví dụ 2 :
So sánh hai số hữu tỉ –3
2
1
và 0
Ta có –3
2
1
=
2
7−
và 0 =
2
0
Vì –7 < 0 Nên
2
7−
<
2
0

Hay
–3
2
1
< 0
4. Củng cố - Luyện tập: (6’)
H: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV: Cho hai số hữu tỉ –0,75 và
3
5
. a) So sánh hai số đó
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Quan hệ của hai số đó với nhau và với số 0 ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Về nhà làm bài tập về nhà bài 2 ; 3 ; 4 /SGK.8.
- Học đònh nghóa, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,so sánh số hữu tỉ trên trục số.
- Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số ,quy tắc ”dấu ngoặc”, quy tắc ”chuyển vế “.
Tuần 1 Ngày soạn:15/08/2011
Tiêt 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày dạy:16/08/ 2011
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế “
trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kỉ năng: Có kó năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham thích, kiên nhẫn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng phấn màu, bảng phụ có nội dung các câu hỏi ?1 và ?2 sgk.
HS: Ôn tập quy tăc chuyển vế ,quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: (6’)

HS1:Thế nào là số hữu tỉ ? Ví dụ về số hữu tỉ âm nhỏ hơn -5? - Phát biểu cho ví du….ï

- So sánh x và y biết a) x =
7
2

và y =
11
3−
- a) x < y ………….3đ
b) x =
300
213−
và y =
25
18

- b) x > ………….3đ
HS2: - Biểu diễn số hữu tỉ
2
3−

5
2
trên cùng một trục số? - Biểu diễn đúng… 7 đ
-Nêu cách biểu diễn ? - Nêu cách bd …….3đ
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
Hoạt động: (15’)
H: Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng như thế nào ?

HS: Trã lời.
GV: Ta đã biết số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng
phân số
b
a
với a , b

Z và b

0.
H: Vậy để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm
như thế nào ?
HS: Cộng, trừ giống hai phân số cùng mẫu.
H: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ,cộng
hai phân số khác mẫu ?
HS: Trã lời.
GV: Giới thiệu với hai số hữu tỉ bất kỳ ta có thể viết
chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi áp dụng
quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu.
1/ Cộng trừ hai số hữu tỉ
x =
m
a
; y =
m
b
(a,b,m

Z,m>0)
Ta có x + y =

m
a
+
m
b
=
m
ba +
x – y =
m
a
-
m
b
=
m
ba −
Ví dụ 1:
a)
3
7−
+
7
4
=
21
49−
+
21
12


GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
H:Vậy với x,y

Q nếu x =
m
a
; y =
m
b
(a,b,m

Z,m > 0)
thì x + y = ? và x – y = ?
HS: Trã lời.
H :Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?
HS: Nêu tính chất.
GV: Lưu ý trong tập hợp số hữu tỉ phép cộng số hữu
tỉ cũng có các tính chất như vậy
HS: p dụng quy tắc . Tính:
a)
3
7−
+
7
4
b) (-3) – (
4
3−

)
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lại
bổ sung và nhấn mạnh các bước thực hiện.
Hoạt đông 2: (15’)
H :Nhắc lại quy tắc chuuyển vế trong Z ?
HS: Áp dụng quy tắc làm bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết 34 +x = 12
GV:Giới thiệu tương tự trong tập hợp Q ta cũng có
quy tắc chuyển vế
HS: Đọc quy tắc trong SGK
H: Với x , y , z

Q ; x + y = z

x = ?
HS: Làm ví dụ sgk. Tìm x biết :
3
1
7
3
=+

x
HS: Làm ? 2 hoạt động theo nhóm.
Tìm x biết : a) x -
2
1
=
3
2−

, b)
7
2
- x =
4
3−
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm
HS: Đọc chú ý SGK.
=
21
1249 +−
=
21
37−

b) (-3) – (
4
3−
) =
4
12−
+
4
3

=
4
312 +−
=
4

9−
2. Quy tắc chuyển vế: (SGK)
Với x , y , z

Q
x + y = z

x = z - y
Ví dụ: Tìm x biết

3
1
7
3
=+

x
Ta có x =
3
1
+
7
3

=
21
7
+
21
9

=
21
16
Vậy x =
21
16
4. Củng cố: (8’)
HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế , cách cộng trừ hai số hữu tỉ ?
GV: Lưu ý có thể mở rộng cộng, trừ nhiều số hữu tỉ.
a) Làm bài 6 SGK Tính:
a)
21
1
+
28
1−
=
84
4−
+
84
3−
=
84
7−
; d) 3,5 – (
7
2−
) =
2

7
+
7
2
=
14
49
+
14
4
=
14
53
b)Làm bài 8 SGK Tính:
a)
7
3
+(
2
5−
) + (
5
3−
) =
70
30
+
70
175−
+

70
42−
=
70
187−
= -2
70
47
b)
5
4
- (
7
2−
) -
10
7
=
5
4
+
7
2
-
10
7
=
70
56
+

70
20
-
70
49
=
70
27
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
- Nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , quy tắc “chuyển vế “ trong Q.
- Làm bài tập về nhà bài 8( c; d); 9 ; 10 /SGK
- Ôn quy tắc nhân chia phân số , tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- Hướng dẫn bài 8d: C
1 :
Thực hiện phép tính trong ngoặc ( ) trước rồi đến ngoặc
[ ]
.
C
2
: Bỏ ngoặc rồi thực hiện quy đồng và thực hiện phép tính từ trái qua phải.
Tuần 2 Ngàysoạn:21/ 08/ 2011
Tiết 3 LUYỆN TẬP Ngày dạy:23 / 08/ 2011
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc cộng trừ số hữu tỉ,biết, quy tắc “chuyển
vế “ trong tập hợp số hữu tỉ, vận dụng các qui tắc đã học để giải các bài tập.
2. Kó năng: Có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh, chính xác, thành
thạo.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo trong quá trình giải toán.

II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập trong SGK.
HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh:
2. Kiểm tra: ( 5’)
HS:Muốn cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Phát biểu đúng ………… 3đ
Viết công thức tổng quát ? Làm bài tập 8d sgk/18.Tính -Viết công thức đúng …….2đ

3
2
- [(
4
7−
) - (
8
3
2
1
+
) ] -Tính được kết quả
24
79
… 5đ
HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Viết công thức ? - Phát biểu đúng ……… 4đ
Làm bài toán sau : Tìm x biết
7
4
- x =
3

1
-Viết công thức đúng …… 2đ
3. Bài mới: - Tìm được x =
21
5
………4đ
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1:
H: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ ?
HS: - Hai em lên bảng giải hai câu a), d).
- Lớp nhận xét.
GV: - Uốn nắn sai sót.
- Khắc sâu: Đưa về cùng mẫu, lấy tử cộng
tử, giữ nguyên mẫu.
I. Sữa bài tập:
Bài 6 – Trang10 – SGK: Tính
a)
21
1
+
28
1−

=
84
4−
+
84
3−
=

84
7−
d) 3,5 – (
7
2−
)
=
2
7
+
7
2
=
14
49
+
14
4
=
14
53
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Hoạt động 2:
HS: Đọc yêu cầu bài tập 8.
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
GV: Uốn nắn sai sót.
HS: Đọc yêu cầu đề bài.

GV: Hướng dẫn.
- Dùng qui tắc chuyển vế.
- Dùng qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
HS: - Hai em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét.
GV: Đánh giá và sữa.
Chốt lại: Khi chuyển vế phải “ Đổi dấu các số
hạng “.
Luyện tập:
Bài 8 – Trang10 – . SGK : Tính
a)
7
3
+(
2
5−
) + (
5
3−
)
=
70
30
+
70
175−
+
70
42−


=
70
187−
= -2
70
47
b)
5
4
- (
7
2−
) -
10
7

=
5
4
+
7
2
-
10
7

=
70
56
+

70
20
-
70
49
=
70
27
Bài 9 - trang 10 - SGK:
c ) -x -
7
6
3
2 −
=

x =
21
1418
3
2
7
6 +−
=+

;
x =
21
4


d )
3
1
7
4
=− x

- x =
21
5
21
127
7
4
3
1 −
=

=−
x =
21
5

4. Củng cố:
HS: nhắc laij các qui tắc vừa áp dụng giải bài tập.
a) Qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ:
cho hai số hữu tỉ x , y ;
x =
;
m

a
y =
;
m
b
( a , b ,m

Z ,m > 0)
x + y =
m
ba
b
b
m
a +
=+
;
x –y = x + (-y) =
m
ba
m
b
m
a −
=








+
;
b) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu
số hạng đó. Với mọi x , y ,z

Q : x + y = z

x= z –y.
5. Hướng dẫn về nhà:
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
* Xem lại các bài đã luyện, giải các bà tập còn lại.
* Hướng dẫn: Đáp số bài 8b /
30
7
3
30
97
−=

; 8c /
70
27

Tuần 2 Ngàysoạn: 20 / 08/ 2011
Tiết 4 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày dạy: 23 / 08/ 2011
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
2.Kó năng: Có kỹ năng nhân chiasố hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong quá trình tín toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bò bảng phụ ghi câu hỏi hoặc bài tập có liên quan ,tính chất phép nhân phân
số
HS: Ôn lại nhân chia phân số tính chất cơ bản của phép nhân phân số ,đònh nghóa tỉ số
đã học ở lớp 6
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh:
2 . Kiểm tra: ( 5’)
HS1:- Muốn cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Phát biểu đúng ………… 3đ
Viết công thức tổng quát ? Làm bài tập 8d SGK/18 .Tính - Viết công thức đúng …2đ

3
2
- [(
4
7−
) - (
8
3
2
1
+
) ] Tính được kết quả
24
79

HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Viết công thức ? - Phát biểu đúng ……… 4đ

Làm bài toán sau : Tìm x biết
7
4
- x =
3
1
-Viết công thức đúng … 2đ
3. Bài mới: - Tìm được x =
21
5
………4đ
Phương pháp Nội dung
Hoạt đông 1: (15’)
H: Phát biểu quy tăc nhân hai phân số ?
GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ ta cũng
có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ.
H: Vậy để tính – 0,2.
4
3
ta làm thế nào ?
HS:Viết các số dưới dạng phân số rồi áp
dụng quy tắc nhân phân so.á
H:Vậy để nhân hai số hữu tỉ x và y ta làm
như thế nào ?
1. Nhân hai số hữu tỉ:
Với x =
b
a
; y =
d

c
( b , d

0 )
Ta có x . y =
b
a
.
d
c
=
db
ca
.
.

Ví du:

GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
HS:Viết x =
b
a
; y =
d
c
Vậy x.y =? ( b,d

0 )
GV:Giới thiệu tổng quát.

H : Vậy
4
3−
.2
2
1
= ?
HS Trã lời:
GV: Treo bảng phụ có các tính chất của
phép nhân phân số. Giới thiệu phép nhân
các số hữu tỉ cũng có các tính chất như
vậy.
HS:Làm bài tập 11 sgk .Tính
a) 0,24 .
4
15−
, c) (-2).(
2
7−
)
Hoạt đông 2: (15’)
H: Với x =
b
a
; y =
d
c
( y

0 ) áp dụng quy

tắc chia phân số ,viết công thức chia x cho
y ?
HS: p dụng thực hiện phép tính: -0,4.(
3
2−

) H: Để tính được -0,4 : (
3
2−
) trước tiên ta
phải làm gì?
HS: -Viết –0,4 dưới dạng phân số rồi thực
hiện phép tính.
-Một em lên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS làm ? Sgk .Tính
a)3,5.( -1
5
2
) b)
( )
2:
23
5


H: Cho ví dụ vè tỉ số của hai số hữu tỉ ?
Với x,y ∈ Q tỉ số của X và y được ký hiệu
như thế nào ?
HS: Trã lời.
H: Tỉ số của –5,12 và 10,25 được viết như

thế nào ?
HS:Viết tỉ số của –5,12 và 10,25là:

25,10
12,5−
hay –5,12 ; 10,25

4
3−
.2
2
1
=
4
3−
.
2
5
=
2.4
5.3−
=
8
15−
2. Chia hai số hữu tỉ:
Với x =
b
a
; y =
d

c
( y

0 )
Ta có x : y =
b
a
:
d
c
=
b
a
.
c
d
=
cb
da
.
.
Ví du:
-0,4 :(
3
2−
) =
10
4−
: (
3

2−
)
=
5
2−
.
2
3

=
( )
( )
5
3
2.5
3.2
=


Chú ý:Với x,y ∈ Q, y

0 tỉ số của x và y là
y
x
hay x : y
Ví dụ : tỉ số của –5,12 và 10,25 được viết

25,10
12,5−
hay –5,12 ; 10,25

4. Củng cố – Luyện tập: (7’)
Để nhân chia nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
Làm bài tập 13 SGK
a)
.
4
3−
(
5
12−
).(
6
25−
) =
( )
( )
6.5.4
25.12.3

−−
=
2
15
1.1.2
5.1.3 −
=

GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
b)

( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
4.2.1
1.1.19.1
8.4.21
3.7.38.2
8
3
.
4
7
.
21
38
.2
−−
=
−−−−
=






−−−

Bài tập 15:
Hai nhóm mỗi nhóm một hình lên điền (nối ) các số ở mỗi chiếc lá bằng các dấu và các
phép tính để được kết quả đúng bằng số ở bông hoa

5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3’)
* Nắm vững quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, ôn tập giá trò tuyệt đối củasố nguyên .
* Làm bài tập 14,16 SGK .
Tuần 3 Ngàysoạn:27/ 08/2011
Tiết 5 Ngày dạy:30/ 08/2011
GÍATRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HÕ TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , xác đònh được giá
trò tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kó năng: Có kỹ năng cộng trừ nhanâ chia số hữu tỉ.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một
cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập trong sgk.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng. Ôn tập khái niệm giá trò tuyệt đối của một số nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: ( 7’)
HS
1
: - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? - Nêu đònh nghóa đúng …… 4đ
-Tính
5,1−
;
0
;
3
- Tính đúng mỗi ý được………2đ
HS

2: -
Biểu diễn các số 0 ; 3 ; 1,5 trên trục số ? - Biểu diễn đúng ………… 6đ
-Tìm x biết
x
= 5 - Tìm được x = 5 ; x = -5 ……….4đ
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: (3’)
GV: Giới thiệu giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ
giống như giá trò tuyệt đối của một số nguyên
GV: Nêu các kí hiệu
H:Dựa vào đònh nghóa hãy tìm :
5,3

2
1−
;
0
;
5−
?
GV: Lưu ý cho Hs khoảng cách không có giá trò âm.
1. Giá trò tuyệt đối của một số
hữu tỉ (Sgk):
Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ
x,
kí hiệu:
x

Ta có: x nếu x


0

x
=
- x nếu x < 0
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
HS: Làm ?1 .Sgk Điền vào ô trống (…)
H: Hãy viết công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của
một số nguyên ?
x
= ? (x

Z ).
GV: Công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của một số
hữu tỉ tương tự như công thức xác đònh giá trò tuyệt
đối của một số nguyên.
HS:Làm ví dụ tính
3
2
;
75,5−

GV: Giới thiệu nhận xét nhận xét SGK.
HS: Làm ?2
GV: Gọi hai em lên bảng trình bày.
Hoạt đông 2: ( 15’)
GV: Cho ví dụ tính: a) (-1,13) + (-0,64)
H: Để làm được ví dụ trên trước hết ta cần làm gì ?

HS:Viết các số thập phân trên dưới dạng phân số số
thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng phân số để tính.
H: Trong thực tế có thể có cách tính nào nhanh hơn
không ?
HS: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp
dụng quy tắc tương tự như với số nguyên.
GV: Cho ví dụ tính a ) 0,245 – 2,134
b) (-5,2) . 3,14
H:Làm thế nào để thực hiện phép tính trên ?
HS: Hai em lên bảng thực hiện.
H: Vậy khi cộng trừ hoặc nhân hai số thập phân ta
làm thế nào ?
HS: Trã lời.
H: Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y

0)
ta làm thế nào ?
GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân.
HS:- Đọc lại quy tắc trong SGK.
- p dụng làm ví dụ sau
Tính: a) (-0,408 ) : (-0,34 )
b) (-0,408 ) : (+ 0,34 )
GV: Gọi hai em lên bảng thực hiện.
HS: Làm ?3
HS: Thảo luận nhóm.
Nhận xét : (SGK)
HS: Làm bài tập. Mỗi câu sau
đây đúng hay sai ?
a)
x



0 với mọi x
d)
x
= -
x

b)
x


x với mọi x
e)
x
= -x

x

0
c)
x
= -2 với x = -2
2 .Cộng trừ nhân chia số thập
phân (SGK):
Ví du 1:
a) (-1,13) + (-0,64)
= -( 1,13 + 0,64 )
= - 1,394
b ) 0,245 – 2,134

= 0,245 + (-2,134 )
= - ( 2,134 – 0,245 )
= - 1,889
c) (-5,2) . 3,14
= - ( 5,2 . 3,14 )
= - 16,328
Ví du 2:
a) (-0,408 ) : (-0,34 )
= + ( 0,408 : 0,34 )
= 1,2
b) (-0,408 ) : (+ 0,34 )
= - ( 0,408 : 0,34 )
= -1,2
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
GV: Cho các nhóm báo cáo, nhận xét, sau đó sữa.
4. Củng cố – Luyện tập: (8’)
HS: Viết công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ.
GV: - Cho HS hoạt đôïng nhóm làm bài tập 17 SGK. (GVtreo đề bài trên bảng phụ).
- Làm bài 18 a , c để củng cố.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
-Về học thuộc đònh nghóa và công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Làm bài tập về nhà bài 18 b , d ; 19 ; 20/ SGK.
- Về xem trước bài học của tiết sau, mang máy tính bỏ túi.
- Hướng dẫn: Bài 20.SGK, áp dụng các tính chất đã học để thực hiện tính nhanh.
Tuần 3 Ngày soạn:27// 08/2011
Tiết 6 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 30/ 08/2011
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kó năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ , tính giá trò biểu thức ,tìm x , sử dụng máy

tính bỏ túi.
3.Thái độ : Phát triển tư duy cho HS qua các dạng toán,rèn tính kiên nhẫn.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ ghi đề bài 21 .SGK.
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
-HS1: Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì ? - Nêu đúng………………5đ
Nêu công thức tính giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ ? - Viết công thức đúng ……… 5đ
-HS2

:Tìm x biết : a)
x
= 2,5 , c)
x
=
3
2
và x < 0 a) x =
±
2,5…… 2.5đ
b) Không có giá trò củax……2,5đ
3 . Bài mới :
Phương pháp Nội dung
Hoạt đông1: (8’)
GV: Yêu cầu HS lên sửa bài 20 về nhà các
câu a ; c ; d tính một cách hợp lí
HS: Cả lớp theo dõi bài làm của bạn
GV: Cho Hs nhận xét và sửa theo đáp án

bên
*) Lưu ý áp dụng tính chất các tính để tính
nhanh
1.Sửa bài về nhà
Bài 20 .SGK/ 15 Tính hợp lí
a) 6,3 + (-3,7) +2,4 + (-0,3)
= [6,3 + (-3,7) + (-0,3)] + 2,4
=
[ ]
)4,0(3,6 −+
+ 2,4 = 2,3 + 2,4 = 4,7
c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2
= (-2,9 + 2,9 ) + (-4,2 + 4,2 ) + 3,7 = 3,7
d) (-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5)
= 2,8 .
[ ]
)5,6()5,3( −+−
= 2,8 . (-10) = - 28
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Hoạt đông 2: (25’)
GV: Cho HS làm bài tập 21 SGK
H: Muốn biết trong những phân số đã cho ,
những phân số nào biểu diễn cùng một số
hữu tỉ ta làm thế nào ?
GV: Trước hết hãy rút gọn các phân số rồi
dựa vào kết quả để đưa ra nhận xét.
GV: Gọi một HS lên rút gọn các phân số
và trình bày bài toán.
HS: Làm bài 23.Sgk

H: Dựa vài tính chất nếu x < y ; y < z thì x
< z hãy so sánh: a )
5
4
và 1,1
b) –500 và 0,001
H: Hãy so sánh –500 với 0 và 0,001 với 0
từ đó hãy so sánh –500 với 0,001
GV: Hướng dẫn câu c)
So sánh
38
13
với
39
13
(Vì
39
13
=
3
1
)
Và so sánh
37
12
với
36
12
( Vì
36

12
=
3
1
) ?
 Kết luận ?
H: Nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối của
số hữu tỉ x ?
H: Những số nào có giá trò tuyệt đối bằng
2,3 ?
H: Từ đó => ?
H: Để tìm được x biết
4
3
+x
-
3
1
= 0
Trước hết ta cần làm gì ?
GV: Hướng dẫn chuyển -
3
1
sang vế phải
rồi thực hiện tương tự câu a).
GV:- Gọi HS lên thực hiện.
-Lưu ý HS có thể trình bày một trong 2
cách.
GV: -Treo bảng phụ có đề bài 26 SGK.
-Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi.

HS:p dụng dùng máy tính bỏ túi làmbài
tập 26 các câu a,b,c.
2. Luyện tập bài mới:
Bài 21 .SGK / 15:
a)Ta có
35
14−
=
5
2−
;
5
2
65
26 −
=

;
63
27−
=
7
3−
84
36−
=
7
3−
;
85

34

=
85
34−
=
5
2−
Vậy : +) Các phân số
63
27−
;
84
36−
biểu diễn
cùng một số hữu tỉ
7
3−
+) Các phân số
35
14−
;
65
26−
;
85
34

biểu
diễn cùng một số hữu tỉ

5
2−
Bài 23.SGK / 15: So sánh
a)
5
4
và 1,1 . Vì
5
4
< 1 và 1,1 >1 nên
5
4
<
1,1
b) –500 và 0,001
Ta có –500 < 0 và 0,001 > 0 => -500 <
0,001
c)
38
13

37
12



38
13
>
39

13
=
3
1

37
12


<
38
13

37
12


=
37
12
<
36
12
=
3
1
Bài 25.SGK/ 16: Tìm x biết
a)
7,1−x
= 2,3


7,1−x
= 2,3

x – 1,7 = 2,3

x = 4
x – 1,7 = -2,3

x = -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = - 0,6
b)
4
3
+x
-
3
1
= 0

4
3
+x
-
3
1
= 0

4
3

+x
=
3
1
Nên
*) x +
4
3
=
3
1


x =
3
1
-
4
3
=
12
9
12
4

=
12
5−
*) x +
4

3
= -
3
1

x = -
3
1
-
4
3
= -
12
9
12
4

= -
12
13
Bài 26.SGK/ 16: Sử dụng máy tính bỏ túi-
Viết số âm : + / - ; Gọi nhớ MR
-Số nhớ : M
+
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Ví dụ : Để tính 0,5 .(-3,1) + 1,5 .(-0,3)
Ta ấn 0,5 . 3,1 +/- + 1,5 : 0,3 +/- M
+
MR

4.Củng cố – Luyện tập: (9’) HS: Làm bài tập sau :
1/Kết quả của phép tính [ (-9,6 ) + (+4,5) ] + [(+ 9,6 ) + (-1,5) ] là
a) –1,5 b) 4,5 c) 6 d) 3
2/ Giá trò của biểu thức P = (-2) : a
2
– b .
3
2
với a = 1 ; b = 3 là
a ) P = -4 b) P = 4 c) P = 0 d) Một kết quả khác
4 .Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
Ôn tập đònh nghóa luỹ thừa bậc n của a , nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tuần 4 Ngày soạn: 03 / 09/2011
Tiết 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày dạy: 06 / 09 /
2011
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, iết
các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ sở , quy tắc tính luỹ thùa của luỹ
thừa.
2.Kó năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3.Thái độ: Ham thích, cẩn thận, chú ý.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ phấn màu.
HS: Tìm hiểu bài ở nhà, ôn lại kiến thức lũy thừa ở lớp 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’ )
a / 10
3
= 10 . 10 . 10


a
n
=
  
aa
n

N , a

Z …………….2đ
n thừa số a
b / 2
3
. 2
2
= … Sau đó ghi công thức tích hai luỹ thừa cùng cơ số …………… 3đ
5
4
: 5
3
= … Sau đó ghi công thức thương hai luỹ thừa cùng cơ số …………… 3đ
c / Phát biểu quy tắc tích , thương hai luỹ thừa cùng cơ số …………… 2đ
3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: (9’)
GV: Khẳng đònh các quy tắc đó cũng
đúng với luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ.
Cho n


N
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là gì ?
1 hs lên ghi công thức
1 / Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n
thừa số x ( n là số tự nhiên lớn hơn 1
x
n
=
  
xxxxx
(x

Q , n

N ; n > 1 )
n thừa số
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
x
n
=
  
xx
n thừa số
Nếu x =
b
a
thì x
n

= ?
Bài 28 : Luỹ thừa với số mũ chẵn của 1
số âm là số nào ?( số dương ) , với số mũ
lẽ của 1 số âm là số nào ? ( số âm ) .
Hoạt động 2: (10’)
GV: Chỉ lại cho HS hai công thức đã
kiểm tra ở đầu giờ

đối với số hữu tỉ
ta cũng có công thức trên.
HS:- Lên bảng ghi hai công thức.
-Làm? 2 trang 18 sgk.
GV: Bổ sung, uốn nắn sai sót.
Hoạt động 3: (10’)
GV: Gợi ý 0
3
= 0. 0 . 0
HS: Hai em làm ? 3
H: Hãy nhận xét xem số mũ 6 và số mũ
2 và 3 có quan hệ gì ?
HS: 6 = 2 .3
H: Hãy viết công thức và phát biểu quy
tắc ?
GV: Gọi vài HS nhắc lại.
HS: Tính ; 2
3
. 2
2
=
(2

3
)
3
=
H: Khi nào a
m
.a
n
= a
m .n
( a

0 , m , n

N) ?
HS: Khi m= n = 0 hoặc m = n = 2.
GV: Nêu chú ý
Nếu x =
b
a
thì
n
b
a







=
b
a
.
b
a
……
b
a
=
n
b
n
a
Làm phần ? 1 trang 17
Quy ước x
0
= 1
Làm bài tập 27 , 28 trang 19
2 / Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ
số
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ
nguyên cơ số và cộng hai số mũ
x
m
. x
n
= x
m + n
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta

giữ nguyên cơ số và lấy số mũ cũa luỹ
thừa bò chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia .
x
m
: x
n
= x
m –n
(x
nm ≥≠ ;0
)
3/ Luỹ thừa của luỹ thừa
Làm phần? 3 trang 18 SGK
a / (2
2
)
3
= 2
2
. 2
2
. 2
2
= 2
6
= 64
2
6
= 2. 2. 2 .2 . 2 .2 = 64
vậy (2

2
)
3
= 2
6
b / Tương tự:
Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa , ta giữ
nguyên cớ số và nhân hai cơ số.
(x
m
)
n
= x
mn
Chú ý : a
m
.a
n


(a
m
)
n
4. Củng cố: (6’)
GV: Giải đáp câu hỏi đầu bài.
HS: Làm bài 30 trang 19
a / x :
3
2

1







= -
2
1
b/
=






x.
4
3
5
7
4
3







x =
3
2
1







.







2
1
x =
7
4
3







:
5
4
3






x =
4
2
1







x =
2
4
3







x =
16
1
x =
16
9

GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’)
- Học bài công thức, các quy tắc.
- Làm các bài tập 33 ( Hùng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi ) giải bài 32 trang 19.
- Chuẩn bò xem trươc bài “ Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt) ‘’.
- Tính nhanh ( 0,125)
3
. 8
3
Tuần 4 Ngày soạn: 03/ 09/2011
Tiết 8 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) Ngày dạy: 06/ 09 /2011
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của
một thương.
2. Kó năng: Có kó năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3.Thái độ: Ham thích, cẩn thận, chú ý.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phu,phấn màu.

HS: tìm hiểu bài mới ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 8’)
a / Ghi các công thức : x
m
. x
n
= …., x
m
: x
n
=… , ( x
m
)
n
=…
b / Phát biểu các quy tắc ;
c / Áp dụng làm các bài tập :
=







3
2
1

… , (-0,1)
2
= …….

=







2
3
2
… ,
( )
[ ]
=−
3
2
1
d / Sữa bài 32 trang 19 : Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
1
1
= 1
2
= 1
3
= 1

4
=…………= 1
9
= 1
1
0
= 2
0
= 3
0
= 4
0
=…………= 9
0
= 1
Biểu điểm: a) ………3đ, b)………… 2đ, c) ……….3đ, d)……….2đ.
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
Hoạt động1: (9’)
GV: Đặt vấn đề vào bài
1.Luỹ thừa của một tích
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
HS: làm ?1 Sgk, tính và so sánh:
a) (2.5)
2
và 2
2
- 5
2

b) (
4
3
.
2
1
)
3
và (
3
1
)
3
. (
4
3
)
3
H: Qua hai ví dụ trên hãy rút ra nhận xét
muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như
thế nào ? Vậy (yx)
n
= ? x

N.
HS: Áp dụng làm ?2
HD: áp dụng công thức (yx)
n
= x
n

y
n
Theo cả hai chiều.
Hoạt động2: (10’)
GV: làm ?3 tính và so sánh
a) (
3
2−
)
3

( )
3
3
3
2−

b)
5
5
2
10
và (
2
10
)
5

H: qua hai ví dụ hãy rút ra nhận xét luỹ
thừa của một thương có thể tính như thế

nào?
H: vậy tổng quát với x,y

Q, n

N
(
y
x
)
n
= ? (y

0 )
HS: Phát biểu thành lời.
GV: Cho HS làm ?4, tính câu a,b,c.
HS: Ba em lên bảng giải 3 câu.
GV: Cho lớp nhận xét, uốn nắn sai sót.
HS: Thảo luận nhóm trã lời ? 5.
GV:- Cho HS các nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét.
GV: Đánh giá và bổ sung sai sót.

Với x

Q ; n

N
(xy)
n

= x
n
.y
n
Ví dụ
a) (
3
1
)
5
.3
5
= (
3
1
.3)
5
= 1
b) (1,5)
3
.8 = (1,5)
3
.2
3
= (1,5.2)
3
= 3
3
= 27
2.Luỹ thừa của một thương

Với x

Q ; n

N ; y

0
(
y
x
)
n
=
n
n
y
x
Ví dụ :
a)
2
2
24
72
= (
)
24
72
2
= 3
2

= 9
b)
3
3
)5,2(
)5,7(
= (
5,2
5,7
)
3
= (-3 )
3
= -27
c)
27
15
3
=
3
3
3
15
= (
3
15
)
3
= 5
3

= 125
4.Củng cố – Luyện tập: (15’)
a) GV: Yêu cầu HS viết công thức luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương.
- Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong 2 công thức ?
- Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ ?
- Tương tự nêu quy tắc luỹ thừa của thương , quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ ?
b) HS: làm bài tập sau:
Bài 1 : Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa
a) 10
8
: 2
8
b) 27
2
: 25
3
Bài 2 :(Bài tập 34.Sgk) .
GV: Treo đề bài trên bảng phụ.
HS: Quan sát, giải bài tập theo nhóm.
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
a) (-5 )
2
. (-5 )
3
= (-5)
6
b) ( 0,75 )
3
: ( 0,75 ) = ( 0,75 )

2
c) ( 0,2 )
10
: ( 0,2 )
5
= ( 0,2 )
2
d) [ ( -
7
1
)
2
]
4
= (-
7
1
)
6
e)
125
50
3
=
3
3
5
50
= (
5

50
)
3
= 1000
f)
8
10
4
8
= (
4
8
)
10 – 8
= 2
2
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
5 .Hướng dẫn học ở nha:ø (2’)
- Về học bài nắm chắc các công thức về luỹ thừa đã học
- Làm bài tập 35 ; 36 ; 37 .Sgk.
Tuần 5 Ngày soạn: 10/ 10/2011
Tiết 9 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 13/ 10 /2011
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân ,chia hai luỹ thừa cùng cơ số ,quy tắc tính luỹ
thừa của luỹ thừa , luỹ thừa của một tích ,luỹ thừa của một thương.
2. Kó năng: Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trò của biểu thức viết
dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa.
3.Thái độ: Ham thích, có ý thức vận dụng các công thức.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phu,phấn màu.

HS: Giải các bài tập ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6’)
Điền tiếp vào dấu (… ) để được công thức đúng
a) x
m
. x
n
= ………. c ) [( x)
m
]
n
= ……….
b) x
m
: x
n
=………. d) (xy)
n
=……….
Biểu điểm: Điền đúng mỗi ý cho 2,5 điểm.
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
Hoạt đông 1: (9’)
GV: Cho HS lên sửa bài 37 sgk.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Uốn nắn, sửa sai theo đáp án .
H: Nhận xét gì về các số hạng ở tử của
câu d ?

1.Sửa bài về nhà:
Bài 37.Sgk / 22
a)
10
32
2
4.4
=
52
5
)2(
4
=
5
5
4
4
= 1
c)
25
37
8.6
9.2
=
235
327
)2.()3.2(
)3.(2
=
655

67
2.3.2
3.2
=
1.2
3.2
11
17
=
16
3
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
HS:Đều chứa thừa số chung là 3 vì 6 =
3.2
HS: Đọc đề bài 38 sgk.
H: Để viêùt 2
27
và 3
18
dưới dạng các luỹ
thừa có số mũ là 9 ta làm thế nào ?
HS: Lên bảng thực hiện.
Hoạt đông 2: (2 0’)
HS: Trả lời miệng bài 42 sgk.
GV: Ghi bảng.
HS: Tính giá trò của biểu thức trong bài
40. sgk, (làm việc theo nhóm ).
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện nhóm trình bà.y

GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai theo
đáp án bên.
H: Để tìm số chưa biết trong bài 42(a),
ta làm như thế nào ?
Hướng dẫn: p dụng
b
a
=
d
c
=> ad = bc
HS: Tương tự làm bài 42 (b,c)
GV: Cho HS nhận xét và sửa sai.
d)
13
36.36
323

++
=
13
3)2.3.(3)2.3(
323

++
=
13
32.32.3
32333


++
=
13
)122(3
233

++
=
13
13.3
3

= -3
3
2 .Luyện tập:
Bài 38.Sgk / 22:
a) 2
27
= ( 2
3
)
9
= 8
9
; 3
18
= (3
2
)
9

= 9
9
c)Vì 8
9
< 9
9
nên 2
27
< 3
18
Bài 40.Sgk / 22: Tính
a)
196
169
14
13
14
13
14
7*6
2
1
7
3
2
2
222
==







=






=






+
c)
( )
( )
100
1
4.5
5.4.5
4.5
5.45
4.25
20.5

510
444
5
5
2
4
4
55
44
===
d)
( ) ( ) ( )
45
445
5
45
45
45
5.3
3.2.5.2
5.3
6.10
5
6
.
3
10 −
=
−−
=















=
3
2560
3
5.2
5.3
3.5.2
9
45
459

==

Bài 42 Sgk Tìm n

N biết

a)
3
4
28
2
16
22
2
2
2
2
16
===⇒=⇔=
n
nn
vậy n=3
b)
( )
81
3
n

=-27 =>(-3)
n
= -27.81
=> (-3)
n
= (-3)
3
.(-3)

4
=> (-3)
n
= (-3)
7
vậy n = 7
d ) 8
n
: 2
n
= 4

( 8 : 2 )
n
= 4

4
n
= 4
Vậy n = 1
4.Củng cố – Luyện tập (7’)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa đã học.
HS: Giải
Bài 1: (HS làm trong phiếu học tập ): Chọn câu trả lời đúng :
a) 3
5
.3
4
= A) 3
20

; B) 9
20
; C) 3
9
b) 2
4
. 2
4
.2
0
= A) 2
6
; B) 2
7
; C) 4
6
Bài 2: Tính
(
4
1
8
7

).(
4
3
6
5

)

2
5.Hướng dẫn học ở nhà:2’)
* Học kỹ các quy tắc về luỹ thừa đã học. Làm bài tập còn lại.
* Ôn khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y

0 ) , đònh nghỉa phân số bằng nhau.
* Đọc bài đọc thêm trong sgk: “Luỹ thừa với số mũ nguyên âm “.
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7

Tuần 5 Ngày soạn: 10/ 10/2011
Tiết 10 TỈ LỆ THỨC Ngày dạy: 13/ 10 /2011
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất tỉ lệ thức.
2. Kó năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng cử tỉ lệ thức. Bắt đầu biết vận dụng
các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3.Thái độ: Có động cơ học tập đúng đắn, ham thích.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và các kết luận.
HS: Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y

0), đònh nghóa hai phân số
bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
H : Tỉ số của 2 số a và b (b

0)là gì? Kí hiệu - Trả lời đúng đònh nghóa …….3đ
So sánh hai số:
10

15

1,8
2,7
- Viết kí hiệu đúng……………. 2đ
Kết quả so sánh:
10 2
10 1,8
15 3
1,8 18 2
15 2,7
2,7 27 3

=


⇒ =


= =


- So sánh đúng……………. 5đ
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
Hoạt đông 1: (15’) 1. Đònh nghóa:
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
GV: Trong bài toán trên, ta có hai tỉ số
bằng nhau

10
15
=
1,8
2,7
Ta nói
10
15
=
1,8
2,7
là một tỉ lệ thức
H: Vậy tỉ lệ thức là gì?
HS: Nêu đònh nghóa tỉ lệ thức
H:
a
b
có thể viết dưới dạng nào nữa?
H:
c
d
có thể viết dưới dạng nào nữa?
GV: Cho ví dụ:
2 2
3 3

=

còn được viết như
thế nào nữa?

HS: Làm bài ?1/ 24.Sgk theo nhóm.
HS: Chia thành hai nhóm.
GV: - Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài
làm của nhóm mình
HS: Nhận xét bài làm của các nhóm và
hướng dẫn sửa sai theo đáp án bên
Hoạt đông 2: (15’)
H: Tỉ lệ thức có tính chất gì? Theo tính
chất của phân số bằng nhau
a c
b d
=
khi và
chỉ khi xảy ra điều gì ?
GV: Tương tự ta có tính chất của tỉ lệ thức?
H:Nếu ngược lại a.d = b.c ta có thể suy
được tỉ lệ thức
a c
b d
=
hay không?
HS: Làm bài tập sau: Nếu có
18 . 36 = 24 . 27 ta suy ra điều gì ?
H: Từ ad = bc ta suy ra các tỉ lệ thức như
thế nào?
HS: Từ ad = bc ta suy ra:
;
;
a c d c

b d b a
a b d b
c d c a
= =
= =
Ví dụ: So sánh
10
15

1,8
2,7

10 2
10 1,8
15 3
1,8 18 2
15 2,7
2,7 27 3

=


⇒ =


= =


Ta nói
10

15
=
1,8
2,7
là một tỉ lệ thức
* Đònh nghóa: (sgk)
Tỉ lệ thức
a c
b d
=
còn được viết: a : b =
c : d
* Trong tỉ lệ thức a : b = c : d thì a và d gọi
là ngoại tỉ ; c và d gọi là trung tỉ.
Bài ?1/ 24 .Sgk
a.
2 2 1 1
: 4 .
5 5 4 10
= =

4 4 1 1
:8 .
5 5 8 10
= =
Vậy:
2 4
: 4 :8
5 5
=

b.
1 7 1 1
3 :7 .
2 2 7 2

− = = −
2 1 12 5 1
2 : 7 .
5 5 5 36 3

− = = −
1 2 1
3 :7 2 : 7
2 5 5
⇒ − ≠ −
(không lập được tỉ lệ
thức)
2. Tính chất:
a.Tính chất 1:(Tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức)
Nếu
a c
b d
=
thì a.d = b.c
b. Tính chất 2:
Ví dụ : Từ 18 . 36 = 24 . 27
18 24
27 36
⇒ =

* Tính chất : Nếu a.d = b.c thì

;
;
a c d c
b d b a
a b d b
c d c a
= =
= =
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
GV: Hướng dẫn cho HS ghi lý thuyết.
4. Luyện tập – củng cố: (6’)
Nêu đònh nghóa tỉ lệ thức ? Cho ví dụ về tỉ lệ thức ?
Nhắc lại các tính chất của tỉ lệ thức ?
HS: Làm bài tập 47 a.Sgk. Từ 6 . 63 = 9 . 42

6 9 6 42
;
42 63 9 63
63 9 63 42
;
42 6 9 6
⇒ = =
= =

Bài tập 46 a.Sgk Tìm x, biết:
2
27 3,6

x −
=

.3,6 2.27
3,6. 54
54
15
3,6
x
x
x
⇒ = −
⇒ = −

⇒ = = −
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
* Về học thuộc đònh nghóa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức.
* Làm bài tập 44; 46b,c; 47bSgk/ 26.
Tuần 6 Ngày soạn:17/08/2011
Tiết 11 Ngày dạy:20/09/2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. kiến thức: Củng cố đònh nghóa và hai tính chất của tỉ lệ thức
2. Kó năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức,
lập ra tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
3. Thái độ: HS vận dụng linh hoạt các tính chất đã học để giải các bài tập.
II. Chuẩn bò:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, ghi tính chất tổng hợp của tỉ lệ thức, đềø bài kiểm tra 15’.
HS: Học bài, làm bài tập. Mang bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn đònh:(1’)
2. Kiểm tra: KIỂM TRA 15’
Câu 1: Khoanh tròn chũ cái trước câu trã lời đúng:
a) 7
3
7
2
.7 =
A : 7
5
; B : 7
6
; C : 49
6

b) 7
4
: 7
3
=
A : 7
2
; B :7
7
; C : 7
Câu 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ tỉ lệ thức sau:
15 3,5
5,1 11,9
− −
=


GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Đáp án – Biểu điểm:
Câu 1: a) B. 7
6
…….2 đ
b) C. 7 …… 2 đ
Câu 2: mỗi tỉ lệ thức lập đúng cho 2 đ
5,1 11,9
1,5 35
=
− −
…… 2đ
15 5,1
35 11,9

=

……….2đ

35 11,9
15 5,1

=

……….2đ
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: ( 7’ )

GV: Cho HS lên sửa bài tập về nhà bài 46
c ,d.
HS:Cả lớp theo dõi nhận xét.
GV: Uốn nắn sửa sai
H: Để tìm một thành phần chưa biết trong tỉ
lệ thức ta làm thế nào ?
Hướng dẫn: Từ a.d = b.c => a = ?
b = ? ; c = ? ; d = ?
Hoạt động 2: ( 7’ )
HS: Đọc đề bài 49 sgk.
H:Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức
không?
a) 3,5 : 5 và 14 : 21
b)
3 2
39 : 52
10 5
và 2,1 : 3,5
H: Để biết có hay khômg lập được tỉ lệ thức
từ tỉ số đã cho ta làm thế nào ?
HS: Một em lên thực hiện.
GV: Gọi HS nhận xét sửa sai.
I. .Sửa bài tập về nhà:
Bài 46 .Sgk / 26:Tìm x trong tỉ lệ thức
b) Từ -0,52 : x = - 9,36 : 16,38
=> x = ( -0,52.16,38) : ( -9,36) .Vậy x =
0,91
c) Từ
1
4

4
7
1,61
2
8
x
=
=>x =
17 161 23
. :
4 100 8
=
17 161 8
. .
4 100 23
. Vậy x
=
119
50
II. Bài luyện tập:
Bài 49.Sgk /26:
Các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức
không ?
a)3,5:5,25 và 14 : 21
Ta có
3,5 350 14
5,25 525 21
= =



lập được tỉ lệ
thức.
b)
3 2
39 :52
10 5
và 2,1 : 3,5
35 2 393 5 3
39 : 52 .
10 5 10 262 4
21 10 21 3
2,1:3,5 .
10 35 35 5
= =
= = =

không lập
được tỉ lệ thức.
4.Củng cố: ( 14’ )
Làm bài tập 50 trang 27: Treo bảng phụ để HS quan sát.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm :
Nhóm 1: làm N, H, C Nhóm 2: làm I, Ư, Ế
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Nhóm 3: làm Y, , B Nhóm 4: làm U, L, T
HS: Báo cáo rồi điền vào bảng phụ.
Tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đó là tác phẩm: “ Binh Thư
Yếu Lược”.
Làm bài tập 51 trang 27:
8,4

6,3
2
5,1
=
;
8,4,
2
6,3
5,1
=
;
5,1
6,3
2
8,4
=
;
5,1
2
6,3
8,4
=
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 1’ )
* Làm bài tập 52 , 53 trang 28.
* Xem trước bài “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau “.
Tuần 6 Ngày soạn:17/08/2011
Tiết 12 Ngày dạy:20/09/2011
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2. Kó năng: Có kó năng vận dụng tính chất này để gải các bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các kiến thức đã học để giải bài toán thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, phần chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau, thước
thẳng , phấn màu.
HS: Chuẩn bò bảng nhóm , dụng cụ học tập ,bút ghi bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’ )
H: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? - Nêu đúng tính chất 4đ
Tìm x, biết:
1 2
1 : 0,8 : 0,1
3 3
x=
- Giải đúng và tìm được x = 4 6đ
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Hoạt đông 1: ( 14’ )
GV: Yêu cầu học sinh làm bài ?1.Sgk theo
nhóm.
HS: Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
khác cho nhận xét.
H: Một cách tổng quát
a c
b d
=
có thể suy ra

a a c
b b d
+
=
+
hay không?
GV: Các tỉ số này bằng nhau và viết thành
dãy gọi là dãy tỉ số bằng nhau.
HS: Đọc phần chứng minh trong sgk, một HS
lên bảng trình bày lại cách làm.
GV: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy
tỉ số bằng nhau:

a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
+ + − +
= = = =
+ + − +
HS: Quan sát trên bảng phụ có ghi phần
chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và
dấu +, - trong các tỉ số.
HS: Làm ví dụ sgk.
GV: Cho HS làm bài tập 54 s gk /30.
HS: Tìm x, biết :
3 5
x y
=
và x + y =16
=>

16
2
3 5 3 5 8
x y x y+
= = = =
+
2 3.2 6
3
x
x= ⇒ = =
;
2 5.2 10
5
y
y= ⇒ = =
Gv : Giới thiệu : Khi có dãy tỉ số
2 3 5
a b c
= =
ta
nói các số a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 Ta còn viết:
a : b : c = 2 : 3 : 5
Hoạt đông 2: ( 8’ )
HS: Làm bài ?2 sgk
GV: Hướng dẫn cách làm mẫu.
1. Tính chất của dãy số bằng nhau:
?1.
2 3 1
4 6 2
= =


2 3 5 1
4 6 10 2
2 3 1 1
4 6 2 2
+
= =
+
− −
= =
− −
Vậy:
2 3 2 3 2 3
4 6 4 6 4 6
+ −
= = =
+ −
Tính chất:

( , )
a c a c a c
b d b d b d
b d b d
+ −
= = =
+ −
≠ ≠ −
* Từ dãy tỉ số bằng nhau
a c
b d

=
=
e
f
ta
suy ra:

a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
+ + − −
= = = =
+ + − −
(Giả thiết các tỉ số đều có nghóa)

Ví du: Từ
1 0,12 6
2 0,24 12
= =
ta có:
1 0,12 6
2 0,24 12
= =
=
1 0,12 6 7,12
2 0,24 12 14,24
+ +
=
+ +



2. Chú ý: (sgk)
?2 Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B,
7C lần lượt là a, b, c. Ta có:
8 9 10
a b c
= =
4. Luyện tập – Củng cố: ( 10’ )
+) Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
Gv : Cho Hs làm bài tập
Bài 57.Sgk (1HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào giấy nháp rồi cho nhận xét)
GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
ĐS7
Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Ta có:
2 4 5
a b c
= =
Theo
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
2 4 5
a b c
= =
=
44
4
2 4 5 11
a b c+ +
= =
+ +
ø
Suy ra từ

4 2.4 8
2
a
a= ⇒ = =
;
4 4.4 16
4
b
b= ⇒ = =
;
4 5.4 20
5
c
c= ⇒ = =
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 5’ )
Học kó tính chất dãy tỉ số bằng nhau, làm bài tập: 55, 56, 58/30, sgk.
Hướng dẫn:
Bài 56/30
Gọi 2 cạnh của hình chử nhật là a, b. Theo bài ra ta có gì ?
HS:
2
5
a
b
=

2
5
a
b

=
và 2(a + b) = 28
Bài 58/30.Sgk: Thiết lập mỗi liên hệ giữa số cây của lớp 7A, 7B. Biết tỉ số của chúng là
0,8 và lớp 7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 20 cây.
Tuần 7 Ngày
soạn:26/09/09
Tiết 13 Ngày dạy:29/09/09
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kó năng: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên,
tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng tính chất đã học để giải bài toán thực tế chia theo tỉ
lệ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
2 .Học sinh:Ôân tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằøng nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×