Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ phấn bemisia tabaci gennadius và mức độ mẫn cảm thuốc trừ sâu của chúng tại ngoại thành hà nội năm 2012 - 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




ðẶNG THỊ KHÁNH PHƯƠNG




NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC CỦA BỌ PHẤN Bemisia tabaci
GENNADIUS VÀ MỨC ðỘ MẪN CẢM THUỐC TRỪ SÂU CỦA CHÚNG
TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2012-2013




CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 62.62.01.12


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
1. PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG
2. TS. LÊ THỊ KIM OANH



HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn



ðặng Thị Khánh Phương














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng tôi còn
nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu của thầy cô giáo, ñồng nghiệp, bạn bè và gia ñình.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới
PGS.TS.Hồ Thị Thu Giang và TS. Lê Thị Kim Oanh, người hướng dẫn khoa
học ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi với sự tận tâm, tinh thần trách nhiệm
cao và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi trong việc ñịnh hướng ñề tài
cũng như trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn
trùng, Khoa Nông học và Phòng ñào tạo ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ
tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo và các cán bộ Trung tâm Kiểm ñịnh
và Khảo nghiệm thuốc BVTV phía Bắc ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện ñề tài.
Qua ñây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân, bạn
bè, là những người luôn ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn


ðặng Thị Khánh Phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iii
MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
Danh mục các từ viết tắt viii
MỞ ðẦU 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài: 12
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 12
1.2.1. TìnSh hình sản xuất rau trên thế giới 12
1.2.2. Tình hình sâu bệnh hại rau 12
1.2.3. Những nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của bọ phấn 13
1.2.4. Biện pháp hoá học phòng trừ bọ phấn 17
1.2.5. Tính kháng thuốc trừ sâu của bọ phấn 18
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 20
1.3.1. Tác hại của bọ phấn 20
1.3.2. ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ phấn 21
1.3.3. Biện pháp phòng trừ 23
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 25
2.1.1. ðịa ñiểm 25
2.1.2. Thời gian 25
2.2. Vật liệu nghiên cứu 25
2.2.1. Cây trồng 25
2.2.2. Sâu hại 25
2.2.3. Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho nghiên cứu 26
2.2.4. Các loại thuốc trừ sâu thử nghiệm 26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



iv

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học 27
2.3.2. ðiều tra tình hình sử dụng thuốc của nông dân ngoài ñồng ruộng 28
2.3.4. Nghiên cứu về mức ñộ mẫn cảm thuốc trừ sâu ñối với bọ phấn: 29
2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
3.1. Một số ñặc ñiểm hình thái và sinh học của bọ phấn Bemisia tabaci
Gennadius
32
3.1.1 ðặc ñiểm hình thái 32
3.1.2 Một số ñặc ñiểm sinh học của bọ phấn B.tabaci 36
3.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên rau của nông dân tại các ñịa ñiểm
nghiên cứu: 41
3.2.1 Chủng loại và hoạt chất thuốc trừ sâu ñược nông dân sử dụng tại các
ñịa ñiểm nghiên cứu 42
3.2.3 Phương thức sử dụng thuốc trừ sâu tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 47
3.2.4 Tần suất và số lần phun thuốc trừ sâu của nông dân tại các ñịa ñiểm
nghiên cứu 48
3.3. Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên cứu
ñối với với một số hoạt chất thí nghiệm 50
3.3.1 Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên cứu
ñối với hoạt chất Cartap
51
3.3.2 Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên cứu
ñối với hoạt chất Imidacloprid 52
3.3.3 Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên cứu

ñối với hoạt chất Profenofos. 52
3.3.4 Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên cứu
ñối với hoạt chất Cypermethrin
53
3.3.5 Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên cứu
ñối với hoạt chất Abamectin
54
3.3.5 So sánh giá trị LC
95
của từng loại thuốc thí nghiệm, từng quần thể
với liều khuyến cáo
54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

3.4. ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ phấn
Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại các ñịa ñiểm
nghiên cứu
56
3.4.1 ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ
phấn Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại Văn ðức,
Gia Lâm, Hà Nội
57
3.4.2 ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ
phấn Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại Song
Phương, Hoài ðức, Hà Nội
58
3.4.3 ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ phấn

Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại Vân Nội, ðông
Anh, Hà Nội
60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
1. KẾT LUẬN: 62
2. KIẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1. Kích thước các pha phát dục của bọ phấn B.tabaci 32
Bảng 3.2.Vòng ñời của bọ phấn B.tabaci trên các loại thức ăn khác nhau 36
Bảng 3.3. Nhịp ñiệu sinh sản của bọ phấn Bemisia tabaci G. 38
Bảng 3.4.Thời gian sống của trưởng thành bọ phấn Bemisia tabaci G 39
Bảng 3.5.Tỷ lệ ñực cái của trưởng thành bọ phấn B.tabaci G. ngoài ñồng
ruộng trên cà chua 41
Bảng 3.6. Chủng loại và hoạt chất thuốc trừ sâu ñược nông dân sử dụng tại
các ñịa ñiểm nghiên cứu
43
Bảng 3.7: Tình hình sử dụng hỗn hợp các loại thuốc trừ sâu 47
Bảng 3.8. Tần suất phun thuốc trừ sâu của nông dân ở các ñịa ñiểm nghiên cứu 48
Bảng 3.9. Số lần phun thuốc trừ sâu trên rau trong một vụ tại các ñịa ñiểm
nghiên cứu
49
Bảng 3.10: Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên

cứu ñối với hoạt chất Cartap
51
Bảng 3.11: Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên
cứu ñối với hoạt chất Imidacloprid
52
Bảng 3.12: Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên
cứu ñối với hoạt chất Profenofos
52
Bảng 3.13. Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên
cứu ñối với hoạt chất Cypermethrin 53
Bảng 3.14. Mức ñộ mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn tại các ñịa ñiểm nghiên
cứu ñối với hoạt chất Abamectin 54
Bảng 3.15 : Kết quả so sánh giá trị LC
95
của từng loại thuốc thí nghiệm,
từng quần thể với liều khuyến cáo
55
Bảng 3.16. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ
phấn Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại
Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội
57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii
Bảng 3.17. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ
phấn Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại
Song Phương, Hoài ðức, Hà Nội
58
Bảng 3.18. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ

phấn Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại
Vân Nội, ðông Anh, Hà Nội
60



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Nhân nuôi bọ phấn trong lồng lưới tại phòng thí nghiệm 31
Hình 3.1: Trứng của Bemisia tabaci G. 34
Hình 3.2: Ấu trùng tuổi 1 của Bemisia tabaci G 34
Hình 3.3. Ấu trùng tuổi 2 của Bemisia tabaci G. 34
Hình 3.4: Ấu trùng tuổi 3 của Bemisia tabaci G 34
Hình 3.5: Ấu trùng tuổi 4 của Bemisia tabaci G 34
Hình 3.6: Trưởng thành của Bemisia tabaci G. 34
Hình 3.7. Nhịp ñiệu sinh sản của bọ phấn trên các ký chủ khác nhau 38
Hình 3.8. Thời gian sống của trưởng thành trên các ký chủ khác nhau 40
Hình 3.9. Tần suất phun thuốc trừ sâu của nông dân tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 48
Hình 3.10. Số lần phun thuốc trong một vụ của nông dân tại các ñịa ñiểm
nghiên cứu 49
Hình 3.11: Thí nghiệm ñánh giá tính mẫn cảm của bọ phấn 50
Hình 3.12: Tỷ lệ giữa LC
95
/Liều khuyến cáo của một số hoạt chất TTS ñối
với các quần thể nghiên cứu
55

Hình 3.13: ðiều tra mật ñộ bọ phấn trên ñồng ruộng 56
Hình 3.14. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ
phấn Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại
Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội. 57
Hình 3.15. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ phấn
Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012 tại Song
Phương, Hoài ðức, Hà Nội
59
Qua bảng 3.17 và hình 3.14 chúng tôi nhận thấy hiệu lực của các loại
thuốc ñối với bọ phấn quần thể Song Phương có sự khác nhau
và hiệu lực các thuốc tăng dần từ 3NSP ñến 10NSP.
59
Hình 3.16.Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu phòng trừ ấu trùng bọ
phấn Bemisia tabaci G. ngoài ñồng ruộng vụ hè thu 2012
tại
Vân Nội, ðông Anh, Hà Nội
60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TLYCV: Tomato Yellow Left Curl Virus
BVTV: Bảo vệ thực vật
TB: Trung bình
RH: Ẩm ñộ không khí
TTS: Thuốc trừ sâu
LCK: Liều khuyến cáo
NSP: Ngày sau phun

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10
MỞ ðẦU
ðặt vấn ñề
Rau xanh ñóng một vai trò quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng
ta. Rau xanh cung cấp cho con người các chất khoáng, vitamin, axit amin,
protein là những chất rất cần thiết trong cuộc sống. Trong rau xanh, hàm lượng
nước chiếm 85-95%,chỉ có 5-15% là chất khô. Giá trị dinh dưỡng cao nhất ở rau
là hàm lượng ñường (chủ yếu là ñường ñơn). ðời sống ngày càng phát triển thì
nhu cầu của con người về rau xanh ngày một tăng không chỉ về số lượng mà cả
về chất lượng. Chính vì vậy mà sản xuất rau sạch hiện nay trở thành một nhu cầu
rất cấp thiết trong sản xuất nông nghiệp.
Thuộc nhóm rau có giá trị kinh tế cao, cây họ cà (Solanaceae) bao gồm
cây cà chua, khoai tây, cà tim, ớt… ñược trồng rộng rãi và phổ biến khắp nơi trên
thế giới, ñặc biệt là cây cà chua
Theo FAO (1998), diện tích cây cà chua trên thế giới là 2.723.000 ha,
năng suất 25,9 tấn/ha, sản lượng 70.623.000 tấn. Ở nước ta, cây cà chua ñược
trồng trên 100 năm. Diện tích trồng cà chua hang năm dao ñộng trong khoảng
68000 - 73000 ha, tập trung chủ yếu ở vùng ñồng bằng và trung du Bắc Bộ, ñặc
biệt ở các tỉnh như Hà Nội, Hải Phòng.
Việc mở rộng diện tích canh tác, chuyên canh hóa ngày càng cao thì dịch
hại càng khó kiểm soát. ðể bảo vệ cây rau, người nông dân dùng nhiều biện pháp
hạn chế tối ña sự gây hại của sâu bệnh nhưng chủ yếu vẫn dựa vào biện pháp hóa
học vì ñây là biện pháp dễ sử dụng và giá thành có thể chấp nhận ñược. Tuy
nhiên do trình ñộ dân trí thấp, thiếu hiểu biết và tâm lý sợ rủi ro, người nông dân
ñã sử dụng thuốc trừ sâu một cách tràn lan trên quy mô rộng với nông ñộ và số lần
phun cao hơn nhiều so với khuyến cáo. ðiều này không chỉ làm suy giảm tính ña
dạng của sinh quần, gây tổn hại ñến quần thể thiên ñịch mà còn phát sinh tính kháng

thuốc của dịch hại. Hiện tượng côn trùng kháng thuốc ñầu tiên ñược phát hiện vào
năm 1887 (dẫn theo Babos, Patts,1951). Kể từ ñó ñến nay số loài kháng thuốc ngày
càng tăng và việc phòng trừ chúng bằng thuốc hóa học ngày càng khó khăn.
Trong số những loài sâu bệnh hại rau xanh thì bọ phấn Bemisia tabaci
Gennadius là loài có mức ñộ gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại rau như ñậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11
trạch, dưa chuột, các cây họ cà Bọ phấn phát sinh gây hại nghiêm trọng làm
thiệt hại ñáng kể ñến năng suất và phẩm chất rau. Chúng chích hút dịch cây trên
lá, ngọn và phần non làm cho lá vàng, mép lá cong, cây còi cọc. Trong trường
hợp bị hại nặng chỉ còn gân lá còn xanh. ðặc biệt, chúng là môi giới truyền bệnh
xoăn vàng lá virus (TYLCV). Nếu cây cà chua bị nhiễm virus giai ñoạn ñầu có
thể dẫn ñến giảm năng suất do việc hình thành quả bị hạn chế và có thể gây thất
thu cho cà chua tới 90% năng suất. Ở miền Bắc Việt Nam, bọ phấn gần như xuất
hiện gây hại quanh năm trên cây cà chua. ðây chính là yếu tố chính làm hạn chế
năng suất và chất lượng cà chua, ñặc biệt là sản xuất cà chua vụ xuân hè.
Một số giải pháp công nghệ ñã ñược sử dụng ñể phòng trừ bọ phấn như
biện pháp vật lý và kỹ thuật canh tác, biện pháp chọn giống kháng, biện pháp sử
dụng thiên ñịch, sử dụng thuốc BVTV và quản lý dịch hại tổng hợp. Tuy nhiên,
người dân vẫn sử dụng chủ yếu là biện pháp hóa học. Hiện nay với mật ñộ sử
dụng thuốc hóa học ñã làm cho bọ phấn phát sinh tính kháng. Do vậy, ñể quản lý
tính kháng của bọ phấn và nhằm sử dụng có hiệu quả thuốc hóa học trong phòng
trừ bọ phấn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh
vật học và mức ñộ mẫn cảm với thuốc trừ sâu của bọ phấn Bemisia tabaci
Gennadius ở ngoại thành Hà Nội năm 2012-2013”
Mục ñích và yêu cầu
*Mục ñích.
Tìm hiểu một số ñặc tính sinh học và nghiên cứu mức ñộ kháng của quần

thể bọ phấn ở ngoại thành Hà Nội từ ñó góp phần quản lý tính kháng thuốc và
phòng trừ hiệu quả bọ phấn.
* Yêu cầu.
- ðiều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên cây rau tại ngoại thành Hà
Nội năm 2012.
- Nghiên cứu một số ñặc tính sinh học của bọ phấn Bemisia tabaci
Gennadius
- Nghiên cứu mức ñộ mẫn cảm thuốc trừ sâu của quần thể bọ phấn
Bemisia tabaci Gennadius ở ngoại thành Hà Nội năm 2012 - 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài:
Một vài năm gần ñây bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius trở thành một
loại sâu hại chính gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại cây trồng, ñặc biệt trên
một số cây thuộc họ cà, họ thập tự, họ bầu bí tại các vùng trồng rau chính
trong cả nước. Với ñặc ñiểm kích thước cơ thể nhỏ bé và chuyên gây hại ở dưới
mặt lá nên Bemisia tabaci Gennadius ñược ñánh giá là một loài dịch hại rất khó
phòng trừ. Hiện nay tại các vùng trồng rau, ñể phòng trừ chúng, việc sử dụng
thuốc trừ sâu hoá học là biện pháp duy nhất. Tuy nhiên cho tới nay, ở nước ta
chưa có một nghiên cứu nào ñược tiến hành ñể ñánh giá mức ñộ mẫn cảm với các
loại thuốc bảo vệ thực vật của loài sâu hại này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học và mức ñộ mẫn cảm với
thuốc trừ sâu của bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius ở ngoại thành Hà Nội
năm 2012-2013
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

1.2.1. TìnSh hình sản xuất rau trên thế giới
Trong “ Chiến lược Quốc gia về sản xuất rau và công nghệ giống lai ở Á
nhiệt ñới và nhiệt ñới Châu Á” của FAO, riêng thị trường tiêu thụ hạt giống rau
trên thế giới ñã ñạt tới 10 tỷ Franc Pháp hàng năm. Sản lượng rau toàn thế giới
năm 1996 là 512 triệu tấn, Châu Á 356 triệu tấn, trong ñó Trung Quốc là nước
sản xuất rau lớn nhất, 191 triệu tấn (FAO, 1998)
1.2.2. Tình hình sâu bệnh hại rau
Với sự phong phú về chủng loại, sự ña dạng về sinh thái, cùng với sự hình
thành và mở rộng các vùng chuyên canh, thâm canh nhằm ñáp ứng yêu cầu của thị
trường, cây rau chịu sự phá hại ngày càng tăng của nhiều loại sâu bệnh (Viện khoa
học nông nghiệp miền Nam, 1997). Thành phần sâu bệnh hại rau rất ña dạng (người
ta ước tính có trên 200 loài dịch hại trên rau), Tùy từng loại rau và từng vùng sinh
thái, ñối tượng chính hại rau cũng khác nhau, ñôi khi có vùng chuyên canh rau bị
mất trắng do sâu bệnh (Charito, 1985)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13
1.2.3. Những nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của bọ phấn
1.2.3.1. Tác hại của bọ phấn
Bọ phấn Bemisia tabaci (Gennadius, 1889) thuộc họ rầy phấn
(Aleyrodidae) bộ cánh ñều (Homoptera). Theo tác giả John (2001) từ thế kỷ 19
bọ phấn ñã ñược tìm thấy trên thuốc lá, khoai lang ở Florida nhưng chưa ñược
coi như là một loài dịch hại.
Trong khoảng 15 năm trở lại ñây, bọ phấn ñã nhanh chóng trở thành loài
dịch hại chính trên nhiều loại cây trồng trong nông nghiệp và cây trồng làm cảnh
ở các khu vực nhiệt ñới và cận nhiệt ñới của Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ
(Mushtaq Ahmad, 2001) . Với một phạm vi ký chủ rất lớn, khoảng 600 loài thực
vật (OEPP/EPPO, 2004) . Bọ phấn Bemisia tabaci ñang trở thành một loài dịch
hại nguy hiểm và phổ biến trên toàn thế giới.

Là loài côn trùng có kiểu miệng chuyên hoá cho việc chích hút, cả giai
ñoạn ấu trùng và trưởng thành sống quần tụ trên lá và gây hại chủ yếu ở phần
phiến lá gần gân chính và gân phụ của lá. Khi mật ñộ quần thể bọ phấn cao ở
những nơi bọ phấn chích hút làm xuất hiện những vết nhỏ màu trắng bạc, biến
màu. Bọ phấn trưởng thành tập trung chích hút mạnh trên lá non và ngọn. Những
chồi bị hại nặng sẽ làm cho lá non bị xoăn lại, chồi không phát triển ñược. ðiều
này làm cho cây ký chủ nhanh chóng bị lụi chết.
Ngoài việc gây hại trực tiếp với cây trồng bằng việc chích hút nhựa cây
làm giảm chất lượng sản phẩm bọ phấn còn nguy hiểm hơn vì chúng còn là véc
tơ truyền nhiều loại virus cho cây trồng. Theo tác giả John (2003) bọ phấn là véc
tơ truyền hơn 100 loại virus thực vật, ñiển hình là các giống virus Begomovirus
thuộc họ Gemeniviridae, giống Crinivirus thuộc nòi Clostero-viridae và giống
Carlavirus hoặc Ipomovirus thuộc nòi Potyviridae. Virus Begomovirus là loại
virus gây nên hiện tượng xoăn vàng trên lá cà chua và có thể làm thiệt hại từ 20-
100% năng suất (Brown, 1992)
1.2.3.2. ðặc ñiểm hình thái của bọ phấn Bemisia tabaci
Bọ phấn lần ñầu tiên ñược miêu tả vào năm 1889 như một loài dịch hại
trên cây thuốc lá ở Hylạp với cái tên là Aleurodes tabaci (Gennadius 1889) trước
ñó nó ñược miêu tả dưới nhiều cái tên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14
Một vòng ñời của bọ phấn trải qua 4 pha gồm 6 giai ñoạn: pha trứng, pha
ấu trùng, pha nhộng và pha trưởng thành. Tất cả các pha ñều ñược tìm thấy trên
cây ký chủ.
* Pha trứng: trứng bọ phấn có hình bầu dục, có cuống ngắn dính vào bề
mặt lá cây. Kích thước trứng dài khoảng 0,18-0,20 mm (không kể phần cuống).
Trứng mới ñẻ có màu vàng sáng, sau chuyển sang màu trắng kem, vàng nhạt rồi
ñến màu vàng nâu

* Pha ấu trùng: theo tài liệu của OEPP/EPPO (2004) ấu trùng bọ phấn có
màu vàng nhạt, hình oval hoặc elip thường hơi nhọn phía ñuôi, hình dạng thay
ñổi phụ thuộc vào cây ký chủ. Theo Simon (1994) ấu trùng bọ phấn có thể chia
làm 3 tuổi:
+ Tuổi 1: có kích thước dài 0,27 mm rộng 0,15 mm. Khi mới nở ấu trùng
tuổi 1 có chân và có thể di chuyển ñược, thời gian phát dục từ 2-4 ngày.
+ Tuổi 2: có kích thước dài 0,36 mm, rộng 0,22 mm thời gian phát dục từ 2-3
ngày. Sau khi lột xác sang tuổi 2 ấu trùng không còn chân và cố ñịnh luôn 1 chỗ.
+ Tuổi 3: dài 0,7-0,9 mm; rộng 0,4-0,6 mm thời gian phát dục 2-3 ngày.
Nhìn chung về hình thái của 3 tuổi, ấu trùng ñều tương tự nhau, chỉ khác
về kích thước. Trong suốt giai ñoạn ấu trùng ñều có mắt kép và râu ñầu.
* Nhộng: nhộng bọ phấn thuộc loại nhộng giả, hình bầu dục không ñều,
màu sáng có các túm lông ở 2 bên sườn lưng. Số ñôi lông cứng của bọ phấn tuỳ
thuộc vào cây ký chủ: nếu bọ phấn sống ở cây có lá nhẵn thì không có lông cứng
còn bọ phấn sống ở cây có nhiều lông tơ thì có từ 2-8 ñôi lông cứng (Roush,
1990) .Theo Simmon (1999) thì ấu trùng bọ phấn có 4 tuổi, tuổi thứ 4 chỉ tạm
gọi là nhộng vì ở tuổi này ñôi khi bọ phấn vẫn chích hút dịch cây. Do vậy có thể
coi bọ phấn là loài côn trùng biến thái không hoàn toàn.
* Pha trưởng thành: theo Simmon (1999) trưởng thành bọ phấn có chiều
dài khoảng 1,3 mm, sải cánh 1,7-2,0 mm. Râu ñầu của trưởng thành rõ ràng gồm
6 ñốt, 2 ñốt ñầu hơi tròn, những ñốt còn lại dài và nhỏ. Mắt kép màu ñỏ. Cơ thể
trưởng thành màu vàng nhạt, bụng có 9 ñốt, ñốt thứ nhất hơi thót lại làm cho cơ
thể có dạng hình ong, bên ngoài phủ một lớp bột màu trắng giống như phấn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15
Chân dài và mảnh, bàn chân có 2 ñốt. Ống ñẻ trứng con cái hình mũi khoan. Cơ
thể bọ phấn cái lớn hơn cơ thể bọ phấn ñực.
Có thể phân biệt những ñặc ñiểm sinh vật học của bọ phấn Bemisia tabaci

với Bemisia afer qua sự miêu tả ñược ñưa ra bởi Bink-Moenen, (1983) Mound
(1965) ; Martin và cộng sự (2000).
2.2.3.2. ðặc ñiểm sinh thái học của bọ phấn Bemisia tabaci
Bọ phấn trưởng thành ban ngày ở dưới mặt lá hoạt ñộng rất linh hoạt. Chúng
tập trung chủ yếu ở phần lá non và phần ngọn. Khi trời nắng to hoặc mưa thì bọ
phấn trưởng thành thường nấp dưới mặt lá gần mặt ñất hoặc những nơi rậm rạp, bọ
phấn trưởng thành không thích ánh sáng trực xạ. Theo John (2001) . Bọ phấn trưởng
thành thường ñẻ trứng ở mặt dưới của lá non và lá bánh tẻ thành từng cụm 4-6 quả,
cuống trứng ñược ñính vào lá theo chiều vuông góc với mặt phẳng của lá. Một trư-
ởng thành cái ñẻ khoảng 150 trứng trong thời gian 5-9 ngày.
Ấu trùng tuổi 1 bò chậm chạp trên lá, sau khi lột xác sang tuổi 2, ấu trùng
không có chân và sống cố ñịnh ở một nơi cho ñến khi hoá trưởng thành.
Thời gian phát dục các pha của bọ phấn phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt ñộ,
ẩm ñộ, ánh sáng, cây ký chủ
Theo Bethke và cộng sự (1991) ở 25,4
o
C, 14 giờ chiếu sáng và ẩm ñộ
91,7% thời gian phát dục của bọ phấn là từ 18-31 ngày. Ngoài ra thời gian phát
dục của bọ phấn còn phụ thuộc vào cây ký chủ. Cũng theo tác giả trên với ñiều
kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ thời gian chiếu sáng tương tự nhưng ký chủ là cây hoa trạng
nguyên thì thời gian phát dục của bọ phấn chỉ từ 18-28 ngày.
Trên các cây ký chủ khác nhau tỷ lệ ñẻ trứng cũng khác nhau, theo Bethke
và cộng sự (1991) một con cái ñẻ trung bình 51 trứng ñối với cây bông còn tỷ lệ
ñẻ trứng trên cây trạng nguyên trung bình là 85 trứng trên một con cái.
Theo tài liệu của United States Department of Agriculture (1994) thời gian
sống trung bình của bọ phấn trưởng thành trên cây trạng nguyên là 30,1 ngày; 22,4
ngày và 15,5 ngày tương ứng với các nhiệt ñộ 16
o
C; 22
o

C và 28
o
C.
Khi nghiên cứu sự lựa chọn ký chủ của bọ phấn tại Pakistan thông qua khả
năng ñẻ trứng, vòng ñời và khả năng sống sót, Attahom (1986) thấy: bọ phấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


16
thích ñẻ trứng trên những bộ phận già của cây họ cà ñặc biệt là cà tím nhưng phát
triển tốt nhất trên cây dưa bở với sự sống sót cao nhất, vòng ñời trung bình ñạt
18,5-22,5 ngày.
Theo Sanchez (1997) khi nghiên cứu sinh thái học của bọ phấn Bemisia
tabaci trên 5 loại cây trồng khác nhau (ñậu xanh, cà chua, bông, hoa hồng, cây
cúc) cho biết: không có sự khác nhau về thời gian phát dục của trứng thời gian
phát triển của ấu trùng và nhộng, tuổi thọ trưởng thành, tỷ lệ sống sót, tỷ lệ ñực cái
trên các cây trồng. Nhưng quan trọng nhất là khả năng ñẻ trứng của trưởng thành
cái của bọ phấn cao nhất trên cà chua với sự lựa chọn vị trí ñẻ trứng trên các lá
bánh tẻ và lá già, sức tăng quần thể của bọ phấn lớn nhất cũng là trên cà chua.
Trên khoai lang ở Texas (Mỹ) bọ phấn trưởng thành cái thường bắt ñầu ñẻ
trứng 2-5 ngày sau khi vũ hoá, ñẻ trung bình 5 quả trứng trong một ngày, một
trưởng thành cái ñẻ ñược tới 50-100 quả trứng, trường hợp cá biệt có thể ñẻ ñược
tới 300 quả trứng (John 2001)
Bọ phấn trưởng thành bay không khoẻ, chúng chỉ có thể dịch chuyển
những khoảng ngắn ñể tìm những bộ phận non của cây. Tuy nhiên nếu ñiều kiện
thời tiết thay ñổi bất lợi chúng có thể di cư hàng triệu con với khoảng cách dài
hơn. Bọ phấn thích hợp và phát triển mạnh ở ñiều kiện khô và nóng. Nếu mưa
nhiều sẽ làm giảm mật ñộ bọ phấn.
Bọ phấn Bemisia tabaci hoàn thành một lứa khoảng 20-30 ngày ở ñiều
kiện thích hợp, trung bình có khoảng 11-15 lứa/năm.

Diễn biến mật ñộ bọ phấn trong năm tuỳ theo ñiều kiện sinh thái của từng
vùng (Frohlich and Brown 1994)
ðể theo dõi mật ñộ bọ phấn, Murugan (2001) ñã ñặt bẫy dính trên cánh
ñồng bông ở Coimbatace (Ấn ðộ) cho thấy: từ tháng 9 ñến tháng 3 năm sau lư-
ợng mưa thấp, nhiệt ñộ cao, cường ñộ ánh sáng lớn với ẩm ñộ trung bình tạo ñiều
kiện cho bọ phấn sinh sôi nảy nở nhanh chóng nên mật ñộ bọ phấn cao, từ tháng
5 ñến tháng 8 mưa nhiều nên mật ñộ bọ phấn thấp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


17
Theo Ramos (2002) ở Tây Ban Nha mật ñộ bọ phấn trên cánh ñồng cà
chua có 2 ñỉnh cao: thứ nhất vào tháng 7-8, thứ 2 vào tháng giêng và tháng 2 năm
sau.
Như vậy, nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa và cây trồng quyết ñịnh lớn ñến sự
tăng hay giảm của mật ñộ bọ phấn ở mỗi vùng.
2.2.3.4. Phổ ký chủ của bọ phấn
Bọ phấn Bemisia tabaci có phổ ký chủ rất rộng. Theo Abdon (1973) thì
bọ phấn có phổ ký chủ là 115 loài cây trồng và cỏ dại. Những ký chủ chính
nguyên thuỷ của bọ phấn là những cây trồng như: bông, cà chua, cúc Châu Phi,
cây sắn, thuốc lá, xà lách, dưa chuột, ñậu bắp, ñậu ñỏ, cà tím, rau họ thập tự, họ
bầu bí, ñậu tương, ñậu xanh, ñậu rau, ớt, khoai tây những ký chủ phụ trên cây
hoang dại như cây bông bụt, cây lu lu.
Theo Coudiet và cộng sự (1985) trên thế giới có tới 500 loài cây là ký chủ
của bọ phấn, trong ñó ở Florida có tới 50 loài như khoai lang, dưa chuột, dưa
thơm, dưa hấu, bí ngô, cà tím, ớt, cà chua, xà lách, suplơ Bọ phấn thích hợp
trên cây trồng này hay cây trồng khác tuỳ theo vùng sinh thái. ở Florida bọ phấn
thích sinh sống trên khoai lang, dưa chuột, bầu bí hơn là trên sup lơ xanh, cà rốt
(John 2001). Ở ðài Loan thì thứ tự ñó là cà tím, cà chua, khoai lang, dưa chuột,
ñậu xanh. Một số cây trồng khác và cỏ dại là ký chủ phụ của bọ phấn Bemisia

tabaci giúp bọ phấn sống sót khi trên ñồng ruộng không có những cây trồng là ký
chủ chính tạo thành sự gối lứa trên ñồng ruộng. ðây là vấn ñề rất quan trọng ñể
xác ñịnh biện pháp phòng trừ ở từng vùng sinh thái nhất ñịnh.
1.2.4. Biện pháp hoá học phòng trừ bọ phấn
Chiến lược quản lý tính kháng của một loại thuốc trừ sâu ñược khuyến cáo
ñó là nhấn mạnh luân phiên sử dụng những loại thuốc trừ sâu còn hiệu quả từ
những nhóm hoá chất khác nhau với việc sử dụng những hoá chất mới và những
phương pháp khác của quản lý dịch hại tổng hợp.
Theo tác giả James (2003) ñể phòng trừ bọ phấn Bemisia argentifolii ở
Mỹ ñã sử dụng 2 loại chế phẩm Azadirachtin (là một loại thuốc trừ sâu thảo dược
ñược chiết xuất từ cây “neem”) và Paecilomyces fumosoroseus (ñược chiết xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


18
từ một loại nấm), tuy nhiên hiệu lực chỉ ở mức trung bình. Những nghiên cứu
cho thấy ñể ñạt ñược hiệu quả cao hơn trong phòng trừ bọ phấn cần sử dụng kết
hợp ñồng thời hai chế phẩm trên.
Theo EPPO/CABI (1996) , việc sử dụng thuốc hoá học phòng trừ bọ phấn
là biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu nhất. Nhóm hoá chất có tiềm năng nhất
trong phòng trừ bọ phấn ñó là nhóm thuốc ñiều hoà sinh trưởng (IGRs) ñây là
những loại thuốc ñược sử dụng ñể trừ những loại sâu ñã chống các nhóm thuốc
lân hữu cơ, clo hữu cơ, carbamat và pyrethroid.
Tuy nhiên hiện nay ñã có rất nhiều báo cáo về tính kháng của sâu hại với
nhóm thuốc IGRs ở nhiều khu vực trên thế giới. Nhóm thuốc này có kiểu chọn
lọc rất cao, tác ñộng tới từng pha của côn trùng. Theo Casida và Quista (1999)
những loại thuốc này có tác ñộng chậm và trong phạm vi một giai ñoạn trong chu
kỳ sống của côn trùng.
Ở khu vực Arizona và California 2 loại thuốc ñiều hoà sinh trưởng
Buprofezin (Applau 70 WP) và Pyriproxyfen (Knack 0.86 EC) ñã ñược sử dụng

phổ biến ñể trừ bọ phấn (Nick và cộng sự 2001)
1.2.5. Tính kháng thuốc trừ sâu của bọ phấn.
Tính kháng thuốc trừ sâu của bọ phấn Bemisia tabaci (Gennadius)
(Homoptera; Aleyrodidae) hại trên cây bông ở Sudan (Dittrich và cộng sự 1983)
ñã ñược báo cáo lần ñầu tiên vào những năm 80 của thế kỷ trước. Loài bọ phấn
này trở thành loài gây hại chủ yếu là do các yếu tố như: Việc mở rộng phạm vi và
số lần sử dụng thuốc trừ sâu ñã làm chết hầu hết những loài thiên ñịch của
Bemisia tabaci (Eveleens 1983) tăng khả năng sinh sản của dịch hại (Dittrich và
cộng sự 1985) và ñã ñứng ñầu về khả năng phát triển tính kháng tới hầu hết tất
cả các loại thuốc trừ sâu ñược sử dụng trong những biện pháp phòng trừ thông
thường (Dittrich và cộng sự 1990).
Hiện nay ở rất nhiều nơi trên thế giới bọ phấn Bemisia tabaci luôn ñược
coi là loài dịch hại quan trọng với tiềm năng gây hại nghiêm trọng tới cây trồng
trong nhà lưới và trên ñồng ruộng. Tính kháng 3 loại thuốc ở nhóm lân hữu cơ và
4 loại thuốc thuộc nhóm pyrethroid ñã ñược theo dõi từ năm 1992 tới năm 2000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


19
trên ñồng ruộng của bọ phấn trưởng thành Bemisia tabaci ở Pakistan bằng việc
sử dụng phương pháp nhúng lá. Nhìn chung chúng có tính kháng rất cao ñối với
dimethoat, deltamethrin và có mức kháng trung bình với monocrotophos trong
giai ñoạn từ 1992 tới 1996 (Mushtaq Ahmad 2001)
Từ năm 1997 tới năm 2000 tính kháng ñối với những loại thuốc này giảm
dần xuống mức thấp, do việc phòng trừ bọ phấn bằng những loại thuốc này giảm
xuống và việc tìm ra những hoá chất mới với các kiểu tác ñộng mới tránh ñược
tính kháng chéo của các loại thuốc trong cùng 1 nhóm.
Kết quả nghiên cứu của Dittrich và cộng sự (1990) cho thấy ở Thổ Nhĩ
Kỳ và Sudan bọ phấn có tính kháng cao ñối với monocrotophos; dimethoat và
methamidophos. Có tính kháng thấp ñối với profenofos.

Những nghiên cứu khác ở Mỹ cho thấy tính kháng ñối với chlorpyriphos
và monocrotophos là thấp hơn so với methyl parathion và sulprofos (Prabhaker
và cộng sự 1985) . Tính kháng thuốc nhóm lân hữu cơ của Bemisa tabaci ñã
ñược xác ñịnh là mở rộng cả về phạm vi ñịa lý (Cahill và cộng sự 1995).
Dấu hiệu tính kháng ñối với nhóm lân hữu cơ (bao gồm malathion và
pirimiphos methyl) trong quần thể nhà lưới của T. vaporariorum ở rất nhiều nước
Châu Âu và Liên xô cũ ñã ñược báo cáo bởi Dittrich và cộng sự (1990).
Bằng phương pháp nhúng lá Gorman và cộng sự (1998) ñã cho thấy ở
Anh, Tây Ban Nha và ðức bọ phấn T. vaporariorum có tính kháng rất cao với
thuốc profenofos.
Theo Omer và cộng sự (1993) ñã chỉ ra rằng 15 quần thể bọ phấn thu thập
trên ñồng ruộng ở Hawaii ñã kháng với methomyl, acephate và permethrin. Omer
và cộng sự (1993) ñã giải thích mối quan hệ giữa tính kháng cao ñối với acephate
và methomyl ở quần thể Hawaii là do tần xuất sử dụng các loại thuốc trừ sâu này.
Tính kháng pyrethroid của bọ phấn cũng mở rộng mặc dù tầm quan trọng và
mô hình mẫu của tính kháng và tính kháng chéo khác nhau ñã ñược quan tâm giữa các
nước và các hệ thống cây trồng (Denholm và cộng sự 1996).
Việc sử dụng liên tục pyrethroid trong phòng trừ bọ phấn hại bông ở
Sudan là nguyên nhân gây lên tính kháng ñối với cypermethrrin và deltamethrin.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


20
Tuy nhiên những nghiên cứu gần ñây nhất ñã chỉ ra rằng tính kháng cao của bọ
phấn ở Pakistan bao gồm cả bifenthrin và pyrethroid (Cahill và cộng sự 1995) .
Theo Cahill và cộng sự (1996) tính kháng pyrethroid của bọ phấn cũng ñã
ñược phát hiện thấy ở các quần thể trong nhà lưới tại Anh, Tây Ban Nha và trên
những cánh ñồng ở Isarel, Thổ Nhĩ Kỳ.
Một cuộc khảo sát của 53 quần thể bọ phấn thu thập từ những khu vực
nông nghiệp khác nhau ở California và Arizona ñã ñược tiến hành từ năm 1997

tới năm 1999 nhằm ñánh giá mức ñộ mẫn cảm với buproferin và pyriproxyfen.
Kết quả kiểm tra trong 3 năm ñã cho thấy rằng 6 - 7 quẩn thể ñã có giá trị LC
50

cao hơn khi chưa có tác ñộng của 2 loại thuốc trừ sâu này (Nick và cộng sự 2001)
Như vậy, trong thời gian qua việc nghiên cứu về tính kháng thuốc trừ sâu
của bọ phấn trên thế giới ñược quan tâm rất nhiều, song bọ phấn là loài dịch hại
rất nhanh quen thuốc, mặc dù rất nhiều loại thuốc thế hệ mới ra ñời. Do vậy, luôn
ñòi hỏi sự quan tâm của các nhà khoa học nông nghiệp về vấn ñề này.
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.3.1. Tác hại của bọ phấn
Theo tác giả Hồ Khắc Tín thì ấu trùng và trưởng thành bọ phấn thường chích
hút nhựa cây chủ yếu ở ngọn và các lá non làm cho lá có ñốm hoặc biến màu vàng.
Một số lá có thể chuyển sang màu nâu, cây bị khô héo và chết. Trên lá và thân cây bị
bọ phấn hại thường có lớp mốc ñen (Hồ Khắc Tín, 1980)
Theo ðường Hồng Dật (2007), tác hại lớn nhất của bọ phấn là môi giới
truyền bệnh xoăn vàng lá cà chua (TYLCV). Mật ñộ bọ phấn cao tỷ lệ thuận với tỷ
lệ cây cà chua bị bệnh virus xoăn vàng lá
Năm 2009, Ngô Bích Hảo, Hà Viết Cường ñiều tra bệnh virus xoăn vàng
ngọn cà chua tại Hà Nội và phụ cận cho biết cây bị nhiễm bệnh các lá non ở ngọn
nhỏ, mép lá cong lên và xoăn lại, thịt lá biến vàng ở mép lá sau ñó là toàn bộ lá. Khi
bị bệnh nặng hơn, toàn bộ lá ngọn xoăn vàng, diện tích lá thu nhỏ, hoa rụng, quả nhỏ
và biến dạng (Ngô Bích Hảo, Hà Viết Cường, 2010)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


21
1.3.2. ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ phấn
Nghiên cứu của Lê Thị Liễu, Trần ðình Chiến (2004) cho thấy: thời gian
phát dục của bọ phấn phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt ñộ và ẩm ñộ. Ở ñiều kiện

nhiệt ñộ trong phòng từ 25,47-27,25
o
C vòng ñời của bọ phấn khoảng 20-32 ngày.
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ trung bình 27,4
o
C và ẩm ñộ 76,9% thì một ngài cái
trung bình ñẻ ñược 78,2 quả trứng, với số ngày ñẻ trứng trung bình là 6,7 ngày.
Tuổi thọ trung bình của trưởng thành là 5-10 ngày.
Các pha phát dục của bọ phấn hoàn toàn ở mặt sau của lá cây, gây hại ở
các pha ấu trùng và trưởng thành. Bọ phấn không chỉ gây hại trực tiếp là chích
hút nhựa cây mà còn là môi giới truyền bệnh nguy hiểm cho cây trồng, ñặc biệt
là bệnh xoăn vàng lá virus. Ở miền Bắc Việt Nam bọ phấn xuất hiện gần như
quanh năm, chúng gây hại nhiều trên các cây họ cà, bầu bí và hoa cây cảnh
Theo tác giả Hồ Khắc Tín thì quy luật phát sinh của bọ phấn B.tabaci phụ
thuộc nhiều yếu tố ngoại cảnh. Hàng ngày bọ phấn hoạt ñộng giao phối nhiều
nhất vào lúc 5-6 giờ sáng và 4-5 giờ chiều. Bọ phấn cái thường ñẻ thành ổ từ 4-6
quả tập trung ở lá bánh tẻ. Một con cái ñẻ trung bình khoảng 50 – 85 trứng.
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 18-19
o
C và ẩm ñộ không khí 90% thì vòng ñời của bọ
phấn khoảng 35-54 ngày. Nhiệt ñộ thích hợp cho bọ phấn phát triển từ 18-33
0
C,
ở ñiều kiện 25
0
C vòng ñời của bọ phấn khoảng 22-23 ngày. Mùa hè có nhiệt ñộ
trung bình từ 34
o
C trở lên làm cho bọ phấn chết rất nhiều, ñây là ñiều kiện không
thuận lợi cho bọ phấn hoạt ñộng. ðộ ẩm không khí phù hợp cho bọ phấn phát

triển từ 80% trở lên, nhưng thích hợp nhất là 90-95%. Bọ phấn phát triển quanh
năm trên ñồng ruộng có diễn biến phức tạp, gối nhau nên khó xác ñịnh số lứa.
Trong một năm thường có 2 ñợt phát sinh rộ là ñầu tháng 3 và ñầu tháng 9 (Hồ
Khắc Tín, 1980)
Tác giả Hà Quang Hùng và Nguyễn Thị Kim Oanh năm 2007 cho biết thời
gian phát dục của B.tabici như sau: pha trứng là 5,6 ± 0,27 ngày, ấu trùng tuổi 1
là 4,8 ± 0,25 ngày, ấu trùng tuổi 2 là 2,8 ± 0,14 ngày, ấu trùng tuổi 3 là 2.76 ±
0,15 ngày, nhộng giả là 4.27 ± 0,18 ngày, trưởng thành là 6,87 ± 0,32 ngày.
Vòng ñời bọ phấn là 23,17 ± 0,92 ngày ở ñiều kiện nhiệt ñộ 25,3 – 26,6
o
C và ẩm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


22
ñộ 20,3 – 76,7%, số trứng của một con cái ñẻ trung bình 72,26 quả. Kết quả ñiều
tra ở ðông Xá, Gia Lâm, Hà Nội cho thấy mật ñộ bọ phấn cao nhất trên dưa
chuột thấp hơn ở súp lơ và xu hào (Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh,
2007).
Năm 2008, Trần ðình Phả và cộng sự cho biết bọ phấn B. tabaci phát sinh
gây hại cà chua trong suốt vụ từ khi bắt ñầu trồng cho ñến khi thu hoạch. Mật ñộ
bọ phấn tăng dần từ khi trồng cà chua cho ñến cuối vụ, thời gian phát dục của bọ
phấn ở giai ñoạn trưởng kéo dài 19,75 ngày. Khả năng sinh sản của bọ phấn
trung bình qua ba ñợt nuôi trên cây cà chua là 89,7 trứng/con, thời gian ñẻ trứng
kéo dài 6,7 ngày. Khả năng sống sót của giai ñoạn trước trưởng thành là 81,25%
(Trần ðình Phả và cộng sự, 2008).
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của bọ phấn B. tabaci trên cà chua Lê Thị
Liễu, Trần ðình Chiến ñã xác ñịnh thời gian phát dục của bọ phấn phụ thuộc chặt
chẽ vào nhiệt ñộ và ẩm ñộ. ở ñiều kiện nhiệt ñộ phòng từ 25,47 – 27,25oC vòng
ñời của bọ phấn kéo dài khoảng 20 – 32 ngày. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 27,4oC

và ẩm ñộ 769% một con cái ñẻ trung bình 78,2 quả trứng, với số ngày ñẻ trứng
trung bình là 6,7 ngày, trưởng thành sống từ 5 – 10 ngày. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ 25
0
C, ẩm ñộ 85% tỉ lệ nở của trứng là 65%, thời gian phát dục của các pha trứng, ấu
trùng, nhộng giả, trưởng thành tương ứng là 6 ngày, 8 ngày, 5 ngày, 9 ngày. Ở
ñiều kiện nhiệt ñộ cao hơn 27,09oC và ẩm ñộ không khí thấp hơn 74,42% thì thời
gian phát dục của các pha tương ứng là 5 ngày, 8 ngày, 5 ngày, 8 ngày, vòng ñời
của bọ phấn trung bình 25,87 ± 0,87 ngày. Trưởng thành ñẻ trung bình 78,2 ±
12,1 quả trứng với thời gian ñẻ trứng là 6,6 ± 1,2 ngày (Lê Thị Liễu, Trần ðình
Chiến, 2004).
Nghiên cứu của ðàm Ngọc Hân và cộng sự (2012) về thời gian phát dục
và sức sinh sản của bọ phấn B. tabaci biotype B trên ñậu tương ở nhiệt ñộ từ
17
o
C ñến 33
o
C, ẩm ñộ 80%. Kết quả chỉ ra rằng thời gian phát dục từ trứng ñến
trưởng thành dài nhất là ở 17
0
C (62,3± 0,48 ngày), ngắn hơn khi nhiệt ñộ tăng
lên, (19,1±0,27 ngày ở 29
o
C, 18,4±0,34 ngày ở 33
o
C. Trưởng thành cái ñẻ nhiều
nhất ở 26
o
C và ít nhất ở 33
o
C). Tỷ lệ trưởng thành ñực/cái khi nuôi trên ñậu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


23
tương là 1/1,2 do trưởng thành cái có thời gian sống kéo dài hơn trưởng thành
ñực. Sức sống của trứng và nhộng trên các ký chủ khác nhau là khác nhau. Tỷ lệ
chết trung bình của trứng cao nhất khi nuôi trên ñậu tương (7,5 ± 0,21%) và thấp
nhất khi nuôi trên cà chua (2,8 ± 0,09%).
1.3.3. Biện pháp phòng trừ
Nghiên cứu về ảnh hưởng của giống cà chua tới mật ñộ bọ phấn, Lê Thị
Liễu cho biết các giống cây cà chua phân cành thoáng, tán ít rậm rạp, có nhiều
lông tơ, thời gian sinh trưởng ngắn có mật ñộ bọ phấn thấp. Có thể sử dụng các
loại tổ hợp lai mang tính kháng virus xoắn vàng lá và kháng bọ phấn (Lê Thị
Liễu, Trần ðình Chiến, 2004).
Theo tác giả Trần ðình Phả và cộng sự năm 2008 giống cà chua ðông
Anh và cà chua Savior có mật ñộ trưởng thành bọ phấn B. tabaci thường thấp
hơn so với giống cà chua VL-2200F1. Ruộng dưa chuột trồng cạnh ruống rau
muống, lúa nước và cải xanh có mật ñộ bọ thấp hơn so với ruộng dưa chuột trồng
cạnh ruộng cà chua và bí xanh (Trần ðình Phả và cộng sự, 2008).
Theo tác giả Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh, hiệu quả của các
loại sâu sinh học như Bacillus thuringiensis var. kurstaki và Spinosad trên bọ
phấn B. tabaci hại dưa chuột sau một ngày phun thấp hơn nhiều so với
Cypermethrin và Abamectin. Hiệu quả của thuốc cao nhất là 64,73% ñối với hỗn
hợp Imidacloprid và Matrine sau 3 ngày phun. Sau 5 ngày phun hiệu quả của
Matrine ñạt 38,14%, hiệu quả của Abamectin là 47,85% (Hà Quang Hùng,
Nguyễn Thị Kim Oanh, 2007).
Lê Thị Liễu cho biết ñể phòng trừ bọ phấn hại cà chua có thể sử dụng các
loại thuốc hóa học như Cypermethrin, α-cyperthrin, Imidaclopird, Diafenthiuron
ngay trong vườn ươm vào các gia ñoạn cây con ñến trước khi nở hoa. Có thể sử
dụng các loại thuốc hóa học trên xen kẽ với dầu khoáng SKEN 2o/oo ñể phòng

trừ bọ phấn (Lê Thị Liễu, Trần ðình Chiến, 2004).
Năm 2008, tác giả Lê Thị Kim Oanh và cộng sự ñánh giá mức ñộ kháng
thuốc của bọ phấn B. tabaci ñối với một số loại thuốc trừ sâu ñược dùng phổ
biến vùng Hà Nội. Kết quả cho thấy ấu trùng bọ phấn vẫn còn tính mẫn cảm cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


24
với các loại thuốc trừ sâu Cartap, Profenofos, Imidacloprid, Buprofezin; tính mẫn
cảm của ấu trùng bọ phấn với thuốc trừ sâu Cypermethrin ñã giảm (Lê Thị Kim
Oanh và cộng sự, 2008).
Nghiên cứu của Nguyễn ðình Thông (2006) cho thấy ấu trùng bọ phấn ở
cả 3 quần thể Song Phương, Văn ðức và Vân Nội vẫn còn mẫn cảm cao với các
thuốc Cartap, Profenofos, Imidacloprid và Buproferin. ðã có biểu hiện giảm tính
mẫn cảm với thuốc Cypermethrin. Các loại thuốc trừ sâu thử nghiệm ñều có hiệu
lực ñối với bọ phấn hại ñậu trạch ở 3 ñịa ñiểm nghiên cứu. Trong 5 loại thử
nghiệm thì thuốc Selecron 500 EC và Confidor 100 SL có hiệu lực cao nhất,
thuốc Sherpa 25 EC có hiệu lực thấp nhất.

×