Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Tập huấn tổ trưởng tổ chuyên môn măm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 86 trang )

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC !

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1


MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: Nâng cao hiểu biết cho TTCM về
lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục; Vị trí, vai trò,
nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT;
Làm rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của
TTCM trong quản lý TCM thực hiện các nhiệm
vụ theo các qui định hiện hành để định hướng cho
việc học tập, bồi dưỡng tăng cường năng lực thực
hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục
hiện nay.

MỤC TIÊU
2. Mục tiêu cụ thể:

Nắm được một số khái niệm về lãnh đạo, quản lý, quản lý
giáo dục, người quản lý và vai trò của họ.

Hiểu được một số vấn đề khái quát về nhà trường phổ
thông; vị trí vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường
THCS và THPT (sau đây gọi là trường trung học).



Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM
trường trung học theo quy định hiện hành.

Ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM
trong trường trung học, chủ động tích cực học tập để thực
hiện tốt vai trò của mình trong điều hành hoạt động TCM
đạt hiệu quả.

NỘI DUNG
2
3
3
3
1
TRƯỜNG THCS, THPT TRONG HỆ THỐNG GDQD
TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC (TrH)
KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, QLGD
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TrH
4
5
TĂNG CƯỜNG MỐI CÁC MỐI QUAN HỆ QL CỦA TTCM

Lãnh đạo là gì?
Quản lý là gì?

1.1 LÃNH ĐẠO
Là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị
người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong
muốn. Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho

chuỗi các tác động của công tác quản lý.
1.2 QUẢN LÝ
Là quá trình tác động có kế hoạch, có chủ đích, hợp qui
luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm
sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của tổ
chức, đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định.
1. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐAO, QUẢN LÝ, QLGD

SO SÁNH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ

Lãnh đạo quan tâm đến
quyết định gì và truyền
đạt thông điệp gì.

LĐ quan tâm đến chiến
lược

Đón nhận và tạo ra sự
thay đổi

Đề ra hướng đi

Thúc đẩy mọi người

QL quan tâm hơn đến việc
ra quyết định như thế nào và
quá trình truyền đạt thông
tin ra sao.

QL quan tâm đến khía cạnh

hoạt động tác nghiệp

Lập kế hoạch hoạt động và
ngân sách

Tổ chức công việc cho nhân
viên

Kiểm soát và giải quyết vấn
đề

YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
NGƯỜI QUẢN LÝ
PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
Có đạo đức
Có văn hóa
Tuân thủ pháp luật
Dám nghĩ
Dám làm
Dám chịu trách nhiệm
Tư duy chiến lược
Thiết lập và
phát triển tốt
các mối quan hệ
Thành thạo
chuyên môn
Công nghệ…
Tận tâm

Kiểm tra

Đánh giá kết quả đạt
được.
Quyết định các biện
pháp cần thiết để đạt kết
quả mong muốn.
Kế hoạch
- Xây dựng mục tiêu.
- Quyết định các biện pháp
tương ứng để đạt mục tiêu.
Tổ chức
-
Xây dựng tổ chức bộ máy
-
Phân công công việc
- Xác định trách nhiệm.
- Cung ứng nguồn lực.
Chỉ đạo
- Tác động, ảnh hưởng, tạo ra
tầm nhìn chung.
- Hướng các nỗ lực của mỗi
người vào mục tiêu chung.

TỔ CHUYÊN MÔN
HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNG
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
TỔ CHỨC ĐẢNG
Tổ
chức
bộ
máy

LĐ,
QL
HỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁC
ĐOÀN, ĐỘI, CÁN BỘ THAM VẤN
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO

3. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG
TRƯỜNG TRUNG HỌC

Suy nghĩ cá nhân và trình bày hiểu biết về:

Thế nào là tổ chuyên môn?

Các loại TCM môn trong trường trung học
hiện nay?


Điều 16: (Điều lệ trường trung học)

“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên,
viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục,
cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của
trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên
môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các
hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ
chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự
quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng
bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn
và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”



Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường,
gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng
giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học
hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện,
thiết bị giáo dục, tư vấn học đường…được tổ chức
lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui
định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường.

Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu
trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học

Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến:
Tổ đơn môn và tổ liên môn.


Nghiên cứu các văn bản qui phạm (Điều lệ trường
trung học, qui chế tố chức hoạt động trường phổ
thông dân tộc nội trú…) để xác định vị trí, vai trò,
chức năng và nhiệm vụ của TCM trong trường
THCS và THPT?


Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của
trường THCS, THPT

Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt
động giáo dục và dạy học.

Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu

trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên
nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt
động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của
GV.

TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp
thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành
tốt nhiệm vụ

NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TrH
1
4
Xây dựng
và triển
khai thực
hiện kế
hoạch
hoạt
động
chung
của tổ
2
Hướng
dẫn xây
dựng và
quản lý
kế hoạch
cá nhân
của tổ
viên

Tham
gia
đánh
giá,
xếp loại
các
thành
viên
của tổ
Giới
thiệu
tổ
trưởng,
tổ phó.
5
6
3
Tổ
chức
bồi
dưỡng
chuyên
môn và
nghiệp
vụ cho
GV
Đề xuất
khen
thưởng
kỷ luật

đối với
giáo
viên.
THEO ĐIỀU 16,
KHOẢN 2
7
Họp tổ
2 lần/
tháng.

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG TCM

a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm
vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học.

b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục
khác

c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các
nhiệm vụ được phân công

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM

Người tổ trưởng chuyên môn

Hãy thảo luận xác định cụ thể vị trí, vai trò, tiêu
chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trong
trường trung học


TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM

Người tổ trưởng chuyên môn

Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM,
do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước
hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng
dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của
TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt
đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM

Người tổ trưởng chuyên môn.

Vị trí và vai trò của TTCM.

Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm
học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có
thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và
yêu cầu của từng trường.

TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng
giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các
môn học của TCM được phân công đảm trách.

Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ
theo các văn bản qui định hiện hành.


TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM
Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn

Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định
về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất
đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp
GV (ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT);

Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệm…qui
định tại điều 30,31, 32 và 33 của Điều lệ trường trung học.

Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế
hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch
giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT
và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng
chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất
khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý.

TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
TỔ TRƯỞNG CM
PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
Có uy tín
Đạo đức tốt
Lối sống
lành mạnh,
trung thực
Có năng lực
chuyên môn,
nghiệp vụ
Có năng lực

tố chức các
hoạt động CM
Có năng lực
kiểm tra,
đánh giá
Tận tâm
Có năng lực
tư vấn
chuyên môn
Tư tưởng,
chính trị
vững vàng
Dám nghĩ,
dám làm,
dám chịu
trách nhiệm
Đạt trình độ
chuẩn về CM
Có năng lực
lãnh đạo, quản lý

NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ
qui định tại điều 16, điều lệ trường TrH

Trọng tâm:

Quản lý GV và hoạt động dạy của GV


Quản lý việc học của HS

Quản lý tài chính, tài sản của TCM

Thực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giao

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM

Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn:

Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ

Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các
kế hoạch.

Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra
thực hiện

Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn

Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn

Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định.

Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về
chuyên môn.

Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà
trường, là một trong những thành viên chính thức của hội
đồng.

×