Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*
TRẦN THỊ TUYẾT
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI
THẢO MỘC ðỂ PHÒNG TRỪ RỆP SÁP HẠI CÂY TRỒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI, 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*
TRẦN THỊ TUYẾT
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI
THẢO MỘC ðỂ PHÒNG TRỪ RỆP SÁP HẠI CÂY TRỒNG
Chuyên ngành
:
Bảo vệ thực vật
Mã số :
60.62.01.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ VĂN TRỊNH
HÀ NỘI, 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
LỜI CẢM ƠN
ðề tài nghiên cứu của tôi ñược hoàn thành với sự ủng hộ, giúp ñỡ của
nhiều tập thể và cá nhân trong thời gian qua
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS.Lê Văn Trịnh – người thầy hướng dẫn khoa học ñã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc Viện Bảo vệ thực vật, Ban
Giám ñốc Trung tâm ðấu tranh sinh học- Viện Bảo vệ thực vật ñã ñồng ý và
tạo ñiều kiện cho tôi ñược tham gia khóa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo sau
ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các chị em trong Nhóm ñề tài,
cùng các ñồng nghiệp nơi tôi công tác ñã nhiệt tình giúp ñỡ, góp công sức và
những ý kiến bổ ích cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Phân tích-Viện Kinh tế kỹ thuật
Thuốc lá Thăng Long,phòng Phân tích-Viện Khoa học Công nghệ Việt
Namñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, xin cám ơn sâu sắc nhất tới tình yêu thương, ñộng viên,
khích lệ của những người thân trong gia ñình: Bố, mẹ, chồng, con, anh chị
em…tình cảm thân thương này là nguồn ñộng viên lớn lao giúp tôi có thể
hoàn thành tốt bản luận văn này
Tác giả luận văn
Trần Thị Tuyết
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn
là trung thực, không trùng lặp với các ñề tài khác và chưa ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2013
Tác giả
Trần Thị Tuyết
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Lời cam ñoan ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình viii
MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA
HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1
Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu
5
1.2
Những nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan
6
1.2.1
Nghiên cứu ở nước ngoài
6
1.2.1.1
Thành phần và mức ñộ gây hại của rệp sáp trên cây trồng
6
1.2.1.2
Những nghiên cứu sử dụng thảo mộc trong phòng trừ sâu hại
10
1.2.1.3
Nghiên cứu sử dụng thảo mộc phòng trừ rệp sáp hại cây trồng
19
1.2.2
Nghiên cứu trong nước
20
1.2.2.1
Thành phần và mức ñộ gây hại của rệp sáp trên cây trồng
20
1.2.2.2
Nghiên cứu sử dụng thảo mộc trong phòng trừ sâu hại
25
1.2.2.3
Nghiên cứu sử dụng thảo mộc phòng trừ rệp sáp hại cây trồng
29
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv
Chương 2 - VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu 31
2.2 Nội dung nghiên cứu 31
2.3 Phương pháp nghiên cứu 32
2.3.1 Thử nghiệm các phương pháp chiết xuất ñơn giản 32
2.3.2 Xác ñịnh thành phần hoạt tính sinh học có trong dịch chiết 34
2.3.3
ðánh giá hiệu lực gây chết của các dịch chiết trên một số loại rệp
sáp trong phòng thí nghiệm
34
2.3.4
ðánh giá hiệu lực của dịch chiết từ thảo mộc có tiềm năng (DC1)
ñối với rệp sáp trong phòng thí nghiệm
34
2.3.5
ðánh giá hiệu lực của dịch chiết từ thảo mộc có tiềm năng ñối
với rệp sáp trong nhà lưới
36
2.3.6
ðánh giá hiệu lực trừ rệp sáp hại mía trên diện hẹp ngoài ñồng
ruộng
37
2.3.7 Xây dựng mô hình ứng dụng thử nghiệm chế phẩm 37
2.3.8 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 38
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1
Thành phần các chất có hoạt tính gây chết rệp sáp của một số
loại thảo mộc ñã thu thập ñược
39
3.1.1
Hàm lượng Alkaloid, Saponin và dầu béo tổng số có trong một
số loại thảo mộc
39
3.1.2
Phương pháp chiết xuất và hàm lượng Nicotin trong phụ phẩm
thuốc lá
43
3.2 Khả năng gây chết rệp sáp của các loại dịch chiết thảo mộc 46
3.2.1
Hiệu lực gây chết một số rệp sáp hại cây trồng của các dịch chiết
từ phụ phẩm thuốc lá
46
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v
3.2.2
Hiệu lực gây chết một số rệp sáp hại cây trồng của các dịch chiết
từ bã Trẩu, bã Sở, thịt quả ðiều và bã Thanh hao hoa vàng
50
3.3
Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của dịch chiết DC1 trong phòng thí
nghiệm
55
3.3.1 Hiệu lực trừ rệp sáp ở các nồng ñộ sử dụng khác nhau 55
3.3.2
Hiệu lực của dịch chiết DC1 ñối với giai ñoạn phát triển của rệp
khác nhau (Rệp non, rệp trưởng thành)
58
3.3.3
Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của dịch chiết DC1 ở nhiệt ñộ khác
nhau
60
3.4
Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của dịch chiết DC1 trong ñiều kiện
nhà lưới
64
3.5
Hiệu quả phòng trừ rệp sáp hại cà phê của dịch chiết DC1 ngoài
ñồng ruộng
66
Kết luận và ñề nghị
71
Tài liệu tham khảo
72
Phụ lục
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1
Kết quả phân tích ñịnh lượng Alkaloid tổng số các mẫu
thảo mộc(Viện Bảo vệ thực vật và Viện Hóa Học, 2012)
40
3.2
Kết quả phân tích hàm lượng saponin tổng số trong các
mẫu thảo mộc (Viện Bảo vệ thực vật và Viện Hóa Học,
2012)
41
3.3
Hàm lượng dầu béo tổng số trong một số mẫu thảo
mộc(Viện Bảo vệ thực vật và Viện Hóa Học, 2012)
42
3.4
Hàm lượng Nicotin trong phụ phẩm thuốc lá thu ñược từ
các phương pháp chiết suất khác nhau (Viện BVTV và
Viện KTKT thuốc lá, 2012)
44
3.5
Các loại dịch chiết ñã thu ñược từ các loại thảo mộc khác
nhau (Viện BVTV, 2012)
45
3.6
ðánh giá hiệu lực gây chết rệp sáp bột tua ngắn hại cà phê
của các loại dịch chiết khác nhau (Viện BVTV, 2012)
47
3.7
ðánh giá hiệu lực gây chết rệp sáp hại na của các dịch
chiết DC1, DC2 và DC3 (Viện BVTV, 2012)
49
3.8
Hiệu lực gây chết rệp sáp hại cà phêcủa các dịch chiết
DC4, DC5, DC6, DC7 (Viện BVTV, 2012)
51
3.9
ðánh giá hiệu lực gây chết rệp sáp hại trên na của các
dịch chiết DC4, DC5, DC6 và DC7 (Viện BVTV, 2012)
52
3.10
Hiệu lực trừ rệp sáp hại cà phê của dịch chiết DC1 ở các
nồng ñộ phun khác nhau (Viện BVTV, 2013)
55
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii
3.11
Hiệu lực trừ rệp sáp hại na của dịch chiết DC1 ở các nồng
ñộ phunkhác nhau (Viện BVTV, 2013)
56
3.12
Hiệu lực trừ rệp sáp mềm hại mầm khoai tây giống của
dịch chiết DC1 ở các nồng ñộ phun khác nhau (Viện
BVTV, 2013)
57
3.13
Hiệu lực của dịch chiết DC1 ñối với rệp sáp hại na ở các
giai ñoạn phát triển khác nhau (rệp non, rệp trưởng
thành)(Viện BVTV, 2013)
59
3.14
Hiệu lực của dịch chiết DC1 ñối với rệp sáp hại mầm
khoai tây giống ở các giai ñoạn phát triển khác nhau (rệp
non, rệp trưởng thành) (Viện BVTV, 2013)
60
3.15
Hiệu lực gây chết rệp sáp hại cà phê của dịch chiết DC1 ở
các mức nhiệt ñộ khác nhau (Viện BVTV, 2012)
61
3.16
Hiệu lực gây chết rệp sáp hại na của dịch chiết DC1 ở các
mức nhiệt ñộ khác nhau (Viện BVTV, 2013)
62
3.17
ðánh giá hiệu lực gây chết của dịch chiết DC1 ñối với rệp
sáp hại cà phê trong nhà lưới (Viện BVTV, 3/2013)
64
3.18
Hiệu lực phòng trừ rệp sáp hại cà phê của dịch chiết DC1
ngoài ñồng ruộng diện hẹp (Hòa thắng, Buôn ma thuột,
ðăk lăk 2013)
66
3.19
Hiệu quả phòng trừ DC1 ñối với rệp sáp hại cà phê trên
ñồng ruộng diện rộng (Hòa thắng, Buôn ma thuột, ðăk
lăk 2013)
68
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
3.1
Sơ ñồ chiết xuất loại dịch chiết DC1 (theo công nghệ CuBa)
43
3.2.
Các dịch chiết thu ñược từ các loại thảo mộc khác nhau
(Nguồn: Trần Thị Tuyết, 2012)
45
3.3
ðánh giá hiệu lực của các dịch chiết DC1, DC2 và DC3 ñối với
rệp sáp hại cà phê (Nguồn: Trần Thị Tuyết, 2012)
54
3.4
ðánh giá hiệu lực của các dịch chiết DC4; DC5; DC6 và DC7
ñối với rệp sáp hại cà phê (Nguồn: Trần Thị Tuyết, 2012)
54
3.5
Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực trừ rệp sáp ở các nồng ñộ sử
dụng khác nhau của dịch chiết DC1 (Nguồn: Trần Thị Tuyết,
2012)
58
3.6
Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực của dịch chiết DC1 ở giai ñoạn
phát triển của rệp khác nhau (Nguồn: Trần Thị Tuyết, 2013)
63
3.7
Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực của dịch chiết DC1 ñối với
rệp sáp hại cà phê trong nhà lưới viện BVTV
(Nguồn: Trần Thị Tuyết, 2013)
65
3.8
ðánh giá hiệu quả phòng trừ rệp sáp hại cà phê của dịch chiết
DC1 trên ñồng ruộng (Nguồn: Trần Thị Tuyết, 2013)
69
3.9
Nhân nuôi rệp sáp ñể làm vật liệu nghiên cứu
(Nguồn: Trần Thị Tuyết 2012)
70
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm gần ñây, việc tăng cường ñầu tư thâm canh, sử
dụng giống mới, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh qui mô lớn
cùng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến bộ ñã giúp nâng cao năng xuất,
sản lượng và chất lượng nông sản, góp phần nâng cao thu nhập của người
nông dân. Tuy nhiên, sâu bệnh cũng phát sinh gây hại ngày càng nhiều, dẫn
tới những thiệt hại nghiêm trọng ñối với sản xuất. Trong ñó, rệp sáp là ñối
tượng gây hại quan trọng, chúng thường phát sinh gây hại nặng trên nhiều
loại cây trồng có ý nghĩa kinh tế, như cà phê, hồ tiêu, ca cao, mía, cây ăn quả
và trên nhiều loại cây cảnh, v.v. Chúng không những gây thiệt hại về năng
xuất mà còn làm ảnh hưởng ñến chất lượng của sản phẩm khi thu hoạch, làm
giảm giá trị thương phẩm.
Rệp sáp là loại côn trùng ña thực phát sinh và gây hại quanh năm. Rệp
sáp luôn có mặt với mật ñộ cao ở thời kỳ cây ra hoa hình thành quả, tập trung
gây hại ở những phần non của cây, như: lá non, chồi non, chùm hoa và quả
non. Chúng hút chất dinh dưỡng của hoa, quả làm giảm khả năng ñậu hoa
hoặc gây rụng quả và làm cây sinh trưởng, phát triển kém.
Theo Lavabre (1970) [54], rệp sáp phát sinh với mật ñộ cao sẽ gây nên
hiện tượng cây còi cọc, bị hại ở giai ñoạn cây ra hoa, ñậu quả sẽ gây nên hiện
tượng khô, rụng hoa, rụng quả, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng xuất và
chất lượng quả. ði cùng với rệp sáp luôn luôn tồn tại các nấm muội ñen sử
dụng chất thải của rệp, tạo nên lớp nấm muội ñen làm giảm khả năng quang
hợp của cây, làm bẩn tán lá và chùm quả, quả chậm lớn và cây phát triển kém.
Rệp sáp là ñối tượng rất khó phòng trừ và dễ bùng phát thành dịch khi
gặp ñiều kiện thuận lợi (Jurgen et al, 1978) [50]. ðể phòng trừ rệp sáp nói
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
riêng và sâu bệnh hại cây trồng nói chung, hiện nay người nông dân vẫn
thường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật từ con ñường tổng hợp hóa học. Tuy
nhiên, việc phòng trừ rệp sáp bằng thuốc hóa học thường ít có hiệu quả cao
nếu không dùng với liều lượng lớn. Vì vậy, ñã gây nhiều hậu quả xấu ñến môi
trường sinh thái và sức khỏe con người, ñể lại dư lượng thuốc trên nông sản
sau thu hoạch, làm suy giảm tính ña dạng của sinh quần và thúc ñẩy tính
chống thuốc của dịch hại. Những lý do như vậy ñã khiến các nhà khoa học
phải chuyển hướng nghiên cứu sang các loại thuốc và phương pháp bảo vệ
thực vật mới, như sử dụng các vi sinh vật ñối kháng, sử dụng hợp chất thiên
nhiên có nguồn gốc sinh học và thực vật làm hoạt chất chính ñể sản xuất
thuốc trừ sâu sinh học (Oka, Y., Koltai et al, 2000) [63]
Việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng chế phẩm sinh học thảo mộc có
khả năng sử dụng ñể phòng trừ sâu hại nói chung và rệp sáp nói riêng, an toàn
với môi trường và con người là ñòi hỏi cấp thiết và có ý nghĩa lâu dài, vì
thuốc trừ sâu phát triển từ các loại thảo mộc thường có hiệu quả trong phòng
trừ sâu hại, lại phân hủy nhanh, không gây ñộc hại ñối với người và không
làm ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm.
Trong những năm qua, Trung tâm Sinh học (Viện Bảo vệ thực vật) ñã
bắt ñầu thu thập, ñánh giá nhằm xác ñịnh các loại thảo mộc có hiệu quả cao
trong hạn chế rệp sáp và ñã có một số kết quả bước ñầu có triển vọng. Với
ñịnh hướng phát triển chế phẩm, góp phần phục vụ phòng trừ rệp sáp có hiệu
quả cao và an toàn, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu tiềm năng sử
dụng một số loại thảo mộc ñể phòng trừ rệp sáp hại cây trồng”
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích: ðánh giá khả năng gây chết rệp sáp của một số loại thảo mộc.
Từ ñó, ñịnh hướng sử dụng có hiệu quả các loại thảo mộc có tiềm năng ñể
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3
phòng trừ rệp sáp hại cây trồng, an toàn với con người và thân thiện với môi
trường.
2.2. Yêu cầu
- Áp dụng các phương pháp chiết xuất và xác ñịnh ñược các chất có
hoạt tính sinh học trừ rệp sáp của một số loại thảo mộc.
- Xác ñịnh ñược khả năng gây chết trên rệp sáp của dịch chiết thảo
mộc. Từ ñó, lựa chọn loại thảo mộc có tiềm năng nhất.
- ðánh giá ñược các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu lực gây chết của loại
thảo dược có tiềm năng nhất ñối với rệp sáp gây hại trên các cây trồng trong
ñiều kiện phòng thí nghiệm và trong nhà lưới.
- Có ñược dữ liệu về hiệu quả hạn chế khả năng phát triển số lượng
quần thể rệp sáp hại cà phê của dịch chiết thảo mộc có tiềm năng ngoài ñồng
ruộng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp dữ liệu khoa học cơ bản về tiềm năng của một số loại thảo
mộc chứa các hoạt chất sinh học khác nhau trong hạn chế rệp sáp hại cây
trồng, làm cơ sở ñể tiếp tục các nghiên cứu sản xuất, ứng dụng chế phẩm thảo
mộc trong phòng trừ rệp sáp .
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ khả năng khai thác nguồn
lợi thực vật tự nhiên phục vụ phòng chống dịch hại cây trồng. Sử dụng thảo
mộc trong phòng trừ rệp sáp hại cây trồng là một biện pháp khai thác, sử dụng
các hợp chất thiên nhiên sẵn có, dễ bị phân hủy sau khi sử dụng, không ñể lại
dư lượng trong nông sản và an toàn cho người sử dụng, môi trường. Từ ñó,
góp phần hạn chế sử dụng các hóa chất ñộc BVTV trong sản xuất nông sản an
toàn, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
4.1. ðối tượng nghiên cứu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4
- Một số loại thảo mộc có khả năng gây chết rệp sáp, gồm bã Trẩu, bã
Sở, bã Thanh hao hoa vàng, thịt quả ðiều và phụ phẩm (bột vụn) thuốc lá.
- Các loại rệp sáp hại trên một số cây trồng quan trọng có ý nghĩa kinh
tế, gồm: rệp sáp bột tua ngắn Planococcus kraunhiae Kuwana hại cà phê, rệp
sáp phấn Planococcus lilacinus Ckll. hại na và rệp sáp Pseudococcus citri hại
mầm khoai tây giống.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thu thập, phân tích thành phần hoạt chất có khả năng gây chết rệp sáp của
các loại thảo mộc.
- ðánh giá hiệu lực gây chết một số loài rệp sáp hại cây trồng của dịch chiết
từ các loại thảo mộc.
4.3. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2012 ñến tháng 11/2013
- ðịa ñiểm nghiên cứu: Viện Bảo vệ thực vật, thuộc Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam, Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá Thăng Long (Hà Nội)
và xã Hòa Thắng (thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ðăk Lăk)
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu
Rệp sáp là một trong những ñối tượng phát sinh và gây hại nặng trên
nhiều loại cây trồng như: cà phê, mía, cây ăn quả và trên nhiều loại cây cảnh.
Việc phòng trừ rệp sáp hại cây trồng bằng thuốc hóa học thường ít có hiệu
quả cao nếu không dùng với liều lượng lớn, gây nhiều hậu quả xấu ñến môi
trường, chất lượng sản phẩm và sức khỏe người lao ñộng.
Các kết quả nghiên cứu ñã công bố ñều khẳng ñịnh trong tự nhiên có
nhiều loại thảo mộc có hiệu quả cao trong phòng trừ sâu hại, như hạt củ ñậu,
bình bát, trẩu, sở, dây mật, xoan, thàn mát, hạt na, v,.v. ðặc biệt, các thảo
mộc có hàm lượng saponin cao sẽ có hiệu quả phòng trừ tuyến trùng trong ñất
hại rễ các loại cây trồng, như: hồ tiêu, cà phê và các cây trồng cạn khác. Còn
các thảo mộc có hàm lượng Rotenon, Azadarchtin hoặc Limonin lại có hiệu
quả rất tốt trong phòng trừ các loại sâu ăn lá, như sâu tơ, sâu khoang hại rau
thập tự và ốc bươu vàng hại lúa [24]; [18]; [25].
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Văn Tuất và ctv.
(2002) [24] ñã xác ñịnh có tới 53 loài cây ñộc có thể phát triển chế phẩm bảo
vệ thực vật. ðiều ñó, cho thấy tiềm năng to lớn của các loại thảo mộc có thể
sử dụng trong phòng trừ các ñối tượng dịch hại cây trồng nông nghiệp. Trên
thực tế, ñã có một số loại chế phẩm sinh học ñược phát triển từ việc sử dụng
các loại thảo mộc khác nhau ñã có hiệu quả cao trong phòng trừ tuyến trùng
hại hồ tiêu [4]; [16], cũng như ñể phòng trừ ốc bươu vàng hại lúa [18].
Trong quá trình phát triển của công nghiệp chế biến thảo mộc như: ép
dầu, sản xuất thuốc lá, v.v. ñã tạo ra khối lượng lớn các loại phụ phẩm. Vì
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6
vậy, việc ñánh giá khả năng gây chết rệp sáp hại cây trồng của các loại thảo
mộc, nhằm hướng tới khai thác và sử dụng nguồn phụ phẩm ñể phòng trừ rệp
sáp là vấn ñề cần ñược quan tâm, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch
và bền vững ở nước ta.
1.2. Những nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan
1.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
1.2.1.1. Thành phần và mức ñộ gây hại của rệp sáp trên cây trồng
+ Thành phần rệp sáp
Trên thế giới họ rệp sáp giả Pseudococcidae có khoảng 400 loài. Ghi
nhận 6 loài gây hại trên mía ñó là Antonina graminis; Birendracoccus
saccharifolii; Brevennia rehi; Dysmicoccus brevipes; Kiritshenkella sacchari
và Saccharicoccus sacchari (Bidhan, 2006)[36].
Theo kết quả nghiên cứu của Dennis. Hill (1983)[40] có 5 loài rệp sáp
hại cà phê là Ferrisia virgata, Pineapple mealybug, Pseudococcus citri,
Pseudococcus kenya, Pseudococcus adonium. Cũng theo tác giả này loài
Pseudococcus citri Risso có 2 chủng khác nhau, một chủng gây hại dưới mặt
ñất còn một chủng phá hoại trên mặt ñất,
Tại Brazin, có tới 64 loài rệp sáp phá hoại trên nhiều cây trồng. Từ năm
2004 ñến 2005 có 7 loài rệp sáp họ Pseudococcidae ñược ghi nhận phá hoại
trên một số cây trồng như ñu ñủ, cà phê, cam quýt ñó là Dysmicoccus grasstii
Leonardi, Ferrisia malvastra McDaniel, Ferrisia virgata Cockerell,
Phenacoccus tucumanus Granara de Willink, Planococcus minor Maskell,
Plotococcus capixaba Kondo và Pseudococcus elisae Borchsenius. Trong ñó
5 loài D. grassii, F. malvastra, F. virgata, P. tukumanus và P. elisae lần ñầu
tiên ñược ghi nhận ở bang này. Loài F. virgata ñược thu thập trên một loài cỏ
chưa ñược ñịnh danh, P. tucumanus ñược thu thập trên cam chanh. Loài P.
capixaba tìm thấy trên cây Eugenia cf. Pitanga họ Sim và loài P. elisae trên
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7
cà phê vối. Hai loài lần ñầu tiên ñược ghi nhận là loài D. grasstii trên ñu ñủ
và cà phê vối (Mark P. Culik, et al, 2006) [57]
Có khoảng 50 loài rệp phát triển và gây hại trên nhiều bộ phận của cây
cà phê. Các loài quan trọng nhất là rệp sáp mềm xanh Coccus viridis Green)
có màu xanh vàng, lan tràn khắp các vùng nhiệt ñới trên trái ñất. Rệp sáp
trắng cũng có mặt ở hầu hết trên thế giới, cũng như tất cả các loài thuộc họ
rệp sáp bột (Pseudococcidae) ñược bao bọc bằng lớp sáp trắng dạng bột. Hai
loài rệp ña thực này gây hại trên cà phê chè, cà phê vối và cà phê mít (Coste
(1955) . Cũng theo tác giả, có nhiều loài rệp sáp gây hại trên rễ cà phê như
Pseudococcus citri Risso có tại Congo, Camerun và các nước ðông Nam Á,
Pseudococcus adonidum L., Pseudococcus lilacinus Cockerell, Planococcus
kenya Le Pelley và Lachnodius greeni Vays ở Madagascar.
Thành phần rệp sáp mềm có trên 250 loài xuất hiện ở lục ñịa nước Mỹ.
Hầu hết các loại rệp sáp mềm như rệp mềm Planococcus citri hại cam chanh
có chân phát triển, chúng có khả năng di chuyển nên dễ dàng lây lan sang các
cây bên cạnh. Chúng là loài ăn tạp và có khả năng truyền ñộc tố vào biểu bì
làm phát tán lây lan nguồn bệnh, ñặc biệt là bệnh virus [48].
Ở Cu Ba, có 4 loài rệp gây hại trên mía, là Dysmicoccus boninsis
(Kuwana), Saccharicoccus sacchari (Cockerel), Trionymus radicicola
(Morrison) và Kiritshenkella sacchari. Riêng loài Dysmicoccus brevipes
(Cockerell) là loài ña thực có trên mía ở những hòn ñảo khác vùng Caribbe và
Nam Mỹ. Nhưng chúng không xuất hiện trên mía ở Cuba, mặc dù chúng xuất
hiện gây hại trên các cây trồng khác ở ñây (Williams, et al., 2001) [72],
Rệp cà phê Planococcus kenya ñược lan truyền từ Uganda sang Kenya
vào ñầu những năm 1920, sự bùng phát loài dịch hại này xảy ra vào thời gian
ngay sau ñó. Việc thả ong ký sinh Anagyrus kivensis nhập từ Uganda ñã có
hiệu quả cao trong việc trừ loài sâu hại này. Bên cạnh một số thành công,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8
song cũng có những thất bại. Bởi biện pháp phòng trừ sinh học cổ ñiển luôn
yêu cầu ñiều kiện khí hậu và sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp của các
vùng này phải phù hợp cho việc thiết lập quần thể những loài nhập nội và bất
cứ loại thuốc hoá học nào ñược sử dụng phải ít ảnh hưởng tới chúng
Theo Gavrilov et al. (2007) [44] họ Pseudococidae (mealybug) là họ
lớn nhất, số loài rệp sáp thuộc họ Pseudococidae trên thế giới có khoảng hơn
2000 loài thuộc 270 giống. Thuộc ñịa nước Mỹ có trên 250 loài rệp sáp thuộc
họ Pseudococcidae (Stijin, 2004) [70].
Trên thế giới, tính ñến năm 2007 ñã phát hiện ñược trên 7.770 loài rệp
sáp. Riêng ở ðông Nam châu Á có khoảng 750 loài , trong ñó có gần 50 loài
ñược coi là phổ biến hoặc có tầm quan trọng kinh tế. Trong số 1.151 loài rệp
sáp mềm (Coccidae) phát hiện trên thế giới thì ở ðông Nam châu Á có 96 loài
và có 281 loài rệp sáp vảy (Diaspididae). Nhiều loài trong số ñó là dịch hại
quan trọng gây hại trên nhiều cây trồng có ý nghĩa kinh tế của nhiều nước trên
thế giới [69] .
+ Mức ñộ gây hại của rệp sáp
Rệp sáp là loài côn trùng ña thực, chúng gây hại trên 150 loại cây trồng
khác nhau thuộc 68 họ thực vật, trong ñó có những họ quan trọng như cà phê,
hồ tiêu, mía, nhãn, vải, cam, chanh (Youdewei Anthony, 1983) [73]
Trên cà phê, rệp sáp là một trong những dịch hại nguy hiểm. Chúng có
mặt ở hầu hết các vùng trên thế giới từ vùng nhiệt ñới ñến vùng cận nhiệt ñới
và gây hại cà phê ở các nước thuộc vùng ðịa Trung Hải, Nam Phi, Nam Mỹ
và các nước Châu Á. Rệp sáp là côn trùng chích hút, thuộc bộ cánh ñều
Homoptera, tổng họ Coccoidae. Trong thời kỳ cây ra hoa hình thành quả, rệp
sáp luôn có mặt với mật ñộ cao, do ñó thiệt hại của rệp sáp gây ra là rất lớn cả
về năng xuất và chất lượng cà phê. Ngoài tác hại trên, rệp sáp còn gián tiếp
truyền ñộc tố vào biểu bì làm phát tán nguồn bệnh virus cho cây [50, 67]
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9
Rệp sáp gây hại trên các giống cà phê, như cà phê chè, cà phê mít và cà
phê vối. Chúng gây hại tất cả các bộ phận của cây kể cả trên mặt ñất và dưới
mặt ñất. Phần trên mặt ñất như: thân, cành, lá, quả chúng tập trung gây hại
chủ yếu ở phần ñọt non, chùm hoa và quả non làm cho cây kém phát triển,
rụng hoa, quả dẫn ñến giảm năng xuất. Phần dưới mặt ñất của cây chúng gây
hại bộ rễ làm cho cây có triệu chứng lá vàng và cong lại (Youdewey,
Anthony, 1983) [73]
Những nghiên cứu về rệp sáp và rệp sáp mềm hại cà phê trên thế giới
cho thấy loài rệp sáp mềm xanh (Coccus viridis), Rệp hình bán cầu (Saissetia
hemisphaerica), rệp sáp (Pseudococcus citri) thường gây hại nặng vào mùa
khô trên cả vườn ươm, cây nhỏ và cây ñã lớn. Rệp sáp hại phát sinh với mật
ñộ cao gây nên hiện tượng cây còi cọc, bị hại ở giai ñoạn cây ra hoa, ñậu quả
sẽ gây nên hiện tượng khô, rụng hoa, rụng quả non ảnh hưởng nghiêm trọng
ñến năng xuất và chất lượng quả (Lavabre, 1970) [54]. Các kết quả nghiên
cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái cho thấy chúng sống thành quần tụ ở mặt
dưới của lá, cành và thân. Quần thể lớn làm cho cây sinh trưởng kém, chồi và
lá nhỏ ñi, ảnh hưởng ñến quang hợp và số lượng chồi làm quả nhỏ và kém
chất lượng. Vòng ñời của rệp sáp kéo dài khoảng 1 tháng và có trên 10 lứa
trong năm. Nếu cây bị nặng không ñược phòng trừ thì thiệt hại lên tới 15%
năng xuất. Rệp hút dịch cây từ bên trong vỏ cây bằng việc chích vòi hút vào
cành và cả rễ cây. Chúng hình thành những lớp vỏ cứng xanh bao phủ rệp sáp
xanh hoặc rệp sáp nâu và rệp hình bán cầu. Chính ñiều này ñã làm cho chúng
rất khó phòng trừ bằng cả thuốc hoá học và sinh học. Rệp non mới hình thành
di chuyển từ trong những lớp sáp ra và nằm ở cành. Có nhiều loài rệp sáp gây
hại trên rễ cà phê: Pseudococcus citri (tại Congo, các nước ðông Nam á,
Cameroun), P. Adonidum, P. Lilacinus, Lachnodius Greeni (Madagascar).
Rệp sáp rễ gây hại trên cây cà phê thường có những vết bệnh màu nâu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10
trên lá và những chấm ñen trên cành kết hợp với các triệu chứng của bệnh khô
cành khô quả. ðôi khi cây còn bị khô gốc giống như bệnh nhũn, thối rễ. Nếu
kiểm tra rễ sẽ thấy bên ngoài rễ có một lớp vỏ xốp, màu ñen do các sợi nấm
hình thành, dưới lớp vỏ xốp này là rệp sáp. Các loài nấm hình thành lớp vỏ
xốp là Polyporus coffeae Wak. ñã phát hiện tại Indonesia.
Rệp sáp là một trong những loài sâu hại dứa quan trọng nhất ở Hawai
do có liên quan ñến bệnh héo dứa. Chúng là tác nhân truyền bệnh héo cây
dứa, làm giảm khả năng quang hợp do dứa bị hại hình thành các vùng lá bị
mất diệp lục, làm thối quả khi gây hại với quần thể rệp lớn. Rệp gây hại ở các
lá phía trong tạo ra các ñường sọc trên lá. Bệnh héo dứa là thiệt hại quan
trọng nhất gây thất thu dứa ở Hawai (Ronal, 2003) [67]. Cũng theo tác giả
này, loài rệp Dysmicoccus brevipes (Cockerell) chủ yếu hại trên dứa, ngoài ra
nó còn hại cả trên các cây họ na, chuối, cam, cà phê, bông, dâm bụt và dâu.
Loài này phân bố ở khắp các vùng nhiệt ñới, ñặc biệt là chúng ñược tìm thấy
ở tất cả các vùng trồng dứa như châu Phi, châu Úc, Trung và Nam Mỹ, Ấn ðộ
và khu vực Thái Bình Dương.
Trên mía, rệp sáp mềm thường xuất hiện với số lượng lớn, làm ngừng
trệ sự phát triển của cây mía, sản sinh ra một lượng dịch mật ñáng kể kéo theo
sự phát triển và hình thành nấm mốc có thể gây ñộc cho cây (Robert, 1999)
[66]. Rệp sáp hồng hại mía là một ñối tượng sâu hại quan trọng ở các vùng
trồng mía, rệp làm giảm lượng ñường một cách nghiêm trọng, làm hỏng một
số lớn mầm mía. Ruộng mía bị gây hại nặng thường giảm năng xuất và chất
lượng một cách ñáng kể.
1.2.1.2. Những nghiên cứu sử dụng thảo mộc trong phòng trừ sâu hại
ðể bảo vệ cây trồng chống lại các dịch hại, con người ñã phải áp dụng
nhiều biện pháp khác nhau. Trong ñó biện pháp hóa học lâu nay vẫn ñược coi
là biện pháp chủ lực và nó ñã phát huy vai trò tích cực trong thời gian qua.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11
Thực sự biện pháp hóa học cho hiệu quả cao, nhanh, ñơn giản và dễ sử dụng.
Với sự phát triển mạnh mẽ của biện pháp hóa học ñã kéo theo nhiều hậu quả
không mong muốn, ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi
trường, tăng tính chống thuốc của dịch hại, tiêu diệt các loài thiên ñịch, phá
vỡ cân bằng sinh học gây ra sự bùng phát của sâu hại. Chính vì thế, ñịnh
hướng nghiên cứu nhằm tìm ra các loại thuốc bảo vệ thực vật an toàn với con
người và thân thiện với môi trường, trên cơ sở ứng dụng các sản phẩm tự
nhiên ñể phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là một hướng ñi quan trọng, ñã và
ñang ñược quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới.
Sử dụng thuốc thảo mộc trừ sâu hại là một biện pháp cổ truyền. Từ lâu
ở Ấn ðộ và Pakistan ñã dùng cây xoan Ấn ðộ (Azadirachta indica) ñể trừ sâu
hại. Hơn 60% nông dân các nước này ñã trộn lá xoan Ấn ðộ với hạt ngũ cốc
ñể bảo quản. Hơn 80% những người dân trồng cây bạch ñậu khấu dùng hạt
cây xoan Ấn ðộ bón vào ñất ñể trừ tuyến trùng. Một số ñồn ñiền trồng cà phê
trộn dầu hạt cây xoan Ấn ðộ với thuốc BHC (tỷ lệ 50:50) ñể quét lên cây ñể
phòng trừ sâu ñục thân. Nhiều người trồng thuốc lá ñã dùng chất chiết xuất từ
nhân hạt cây xoan Ấn ðộ phun trừ sâu hại thuộc bộ Cánh vảy.
Thảo mộc trừ sâu hại gồm các chất có trong thực vật như Nicotin trong
thuốc lá thuốc lào, Rotenone trong rễ cây dây mật, Pakyzyron trong củ ñậu,
Azadirachtin trong cây xoan Ấn ðộ, Artemisinin trong cây thanh hao hoa
vàng. Những chế phẩm thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ thực vật tự nhiên (còn
gọi là thuốc thảo mộc) ñược xếp vào nhóm thuốc trừ sâu thế hệ thứ nhất
(Williams, 1982) [71].
Trong những năm gần ñây, nhiều nhà khoa học trên thế giới ñã tìm kiếm,
phát hiện và ñánh giá những loài cây thực vật có khả năng diệt sâu. ðồng
thời, nghiên cứu phương pháp sử dụng chúng trong bảo vệ thực vật. Thành
phần loài thực vật có tính ñộc với côn trùng tương ñối phong phú. Qua tài liệu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12
của 19 nước ñã ghi nhận có tới 1.800 loài thực vật có tính ñộc ñối với côn
trùng (Grainge et al., 1984) [40]. Riêng ở Philippines, ñến tháng 5 năm 1987
ñã ghi nhận gần 200 loài có tính ñộc ñối với côn trùng (Morallo- Rejesus,
1987) [60].
Trong vòng 25 năm trở lại ñây, ñã có vài trăm loại thuốc bảo vệ thực
vật sinh học ñược nghiên cứu và áp dụng trong nông nghiệp, lĩnh vực mà hiện
nay ñòi hỏi một sản lượng và chất lượng nông sản ngày càng cao. Cây xoan
Ấn ðộ là một cây thuốc trừ sâu ñược nghiên cứu nhiều hơn cả. ðây là một
loại cây thân gỗ, phân bố rộng ở châu Á, châu Phi có chứa các chất
Tetranortriterpenoid. Azadirachtin là một trong những Tetranortriterpenoid
chứa trong cây xoan Ấn ðộ và xoan ta (Melia azedarach). ðây là một chất
gây ngán và ức chế sự phát triển của nhiều loài côn trùng. Sâu non sâu
khoang (S. litura) tuổi cuối trước khi hóa nhộng cho ăn lá thầu dầu ñã ñược
xử lí chất Azadirachtin với liều lượng 10, 25 và 50 mcg/1 sâu non ñã phát
triển thành một dạng trung gian giữa sâu non và nhộng (Gujar và Mehrotra,
1983) [42]. Sâu cắn gié tuổi 5 – tuổi 6, sâu cuốn lá lúa loại nhỏ tuổi 4 – tuổi 5
cho ăn lá lúa ñã ñược xử lí bằng dịch chiết xuất từ hạt xoan Ấn ðộ sẽ bị phá
vỡ quá trình biến thái, gây tỷ lệ chết cao ở các pha sâu non, nhộng và trưởng
thành (Schumutterer và Sexena, 1983). Những chế phẩm từ cây xoan Ấn ðộ
(dầu từ hạt, các loại dịch chiết, v.v.) có triển vọng trừ các loài côn trùng chích
hút trên lúa (Nephotettix virescens, Nilaparvata lugens, Sogatella furcifera,
Leptocorisa oảtorius) và các loài sâu ăn lá lúa (Cnaphalocrosis medinalis,
Mythimna separata, Spodoptera mauritia acronynctoides). Các chế phẩm từ
cây xoan Ấn ðộ tác ñộng lên sâu hại thông qua sự ức chế dinh dưỡng, phát
triển và ñẻ trứng, nhưng không làm ảnh hưởng tới các loài ký sinh và bắt mồi.
Các chế phẩm từ cây xoan Ấn ðộ ñược phun 3 lần vào ngày thứ 20, 40, 60
ngày sau khi gieo cấy cho hiệu quả phòng trừ sâu hại và tăng năng suất lúa
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13
cao hơn so với phun 1-2 lần (Kreem, Durairaj, 1987) [53]. Các chế phẩm từ
cây xoan ấn ðộ ñã sử dụng ñể phòng trừ sâu hại kho cho kết quả rất tốt (Rice,
1987; Jilani, Saxena, 1987) [65], [49]. Sản phẩm dầu Neem thu ñược từ ép
nguội hạt neem có tác dụng ñặc hiệu lên các loài côn trùng thân mềm như rệp.
Các hợp chất Disulfide trong dầu neem ñóng vai trò trong việc diệt côn trùng
và trị cả nấm gây bệnh cho cây trồng (Dayan et al, 2009) [38, 47]. Còn sản
phẩm cao chiết bằng dung môi hữu cơ (ethanol, methanol) từ hạt neem ñã ép
kiệt dầu có thành phần chính là Azadirachtin cùng với các tiểu hợp phần là
các dẫn xuất của nó. Azadirachtin chiếm 0,2 – 0,6% khối lượng trong hạt có
hiệu quả diệt côn trùng cao, hạn chế nguy cơ kháng thuốc của sâu hại.
Azadirachtin có tác dụng làm rối loạn ñiều hòa sinh trưởng của côn trùng
bằng cơ chế ức chế lên cơ quan cảm thụ của côn trùng bằng cơ chế ức chế quá
trình sinh tổng hợp và giải phóng các hoocmon ecdysteroid của quá trình côn
trùng lột xác, cơ chế này còn dẫn ñến tác dụng khác là ức chế sinh sản của
côn trùng cái. Cho tới năm 2006 ñã có một số sản phẩm thuốc trừ sâu có hoạt
chất Azadirachtin ñược bán ở Mỹ và có ít nhất 2 loại ở châu Âu. Tuy nhiên,
yếu ñiểm của loại hoạt chất này là tác dụng chậm, phân giải nhanh dưới tác
dụng của ánh sáng mặt trời và giá thành cao. Vì vậy quá trình thương mại
chưa ñược phổ biến.
Việc sử dụng và sản xuất Pyrethrum ñã mở ñầu cho sự phát triển biện
pháp hóa học trừ sâu hại rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Năm 2003 theo
thống kê 74% thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật ñược sử dụng ở California
là Pyrethrum. Pyrethrum ñược sử dụng ñể diệt côn trùng trong nông nghiệp,
lĩnh vực y tế dự phòng, ñiều trị thú y [37, 38, 39, 47]. Pyrethrum là sản phẩm
nhựa dầu (oleoresin) ñược chiết từ hoa khô của cây cúc (Pyrethrum daisy).
Hoa khô ñược nghiền nhỏ và chiết với n-Hexane hoặc một số dung môi phân
cực khác ñể tạo thành nhựa chiết màu vàng cam sau khi ñã loại dung môi.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14
Trong nhựa dầu có 6 este chính, 3 là của a xít Chrysanthemic và 3 của
Pyrethric. Trong 6 este thì có các chất chính mang hoạt tính là Pyrethrins I và
II. Các pyrethrin này trong sản phẩm bio- insecticide thương mại thường
chiếm 20 – 25% thành phần các hoạt chất.
Pyrethrins có tác dụng nhanh chóng lên các côn trùng và phổ tác dụng
cũng rộng. Cơ chế tác dụng là ức chế hệ thần kinh tương tự như là DDT và
các thuốc trừ sâu gốc Clo. Pyrethrins nhạy cảm với tia cực tím của ánh sáng
mặt trời, nên nó bị mất hoạt tính nhanh khi sử dụng ngoài ñồng ruộng. ðể
khắc phục những nhược ñiểm này người ta ñã tiến tới sử dụng các dẫn xuất
bền hơn của nó. Sau khi tiến hành thử nghiệm ñến nay ñã có rất nhiều các dẫn
xuất của Pyrethrins sử dụng trong thương mại. Những sản phẩm này phát
triển mạnh từ những năm 1970 – 1980 và trở thành một mô hình thành công
của việc ứng dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên. Pyrethrum ñược sản
xuất chủ yếu từ châu Phi, như Kenya, Tanzania. Trong 5 năm gần ñây tổ chức
tài nguyên thực vật Australia phát triển sản xuất Pyrethrum từ Tasmania và ñã
phát triển rất nhanh trở thành nhà cung cấp 30% sản lượng Pyrethrum trên
toàn thế giới
Các loại tinh dầu thực vật ñược ñiều chế bằng quá trình chưng cất cuốn
theo hơi nước và ñược khai thác chủ yếu từ một số chi thực vật như loài
Lamiaceae (bạc hà), các loài quế và hồi. Các thành phần mono, sesquiterpene
trong tinh dầu như d-limonene, menthol, 1,8-cineol, citronellal, eugenol, p-
menthane-3,8-diol, cinnamaldehyde, linalool và thymol có tác dụng mạnh lên
côn trùng gây hại cho ngũ cốc trong công nghệ bảo quản sau thu hoạch, lên
ký sinh trùng, nấm gây bệnh cho cây và cả diệt cỏ. Tinh dầu ñược sử dụng
dưới dạng các loại thuốc xông hơi (fumigant). Tinh dầu ñược ứng dụng rộng
rãi trong quá trình diệt côn trùng từ những năm 1990. Các thành phần hoạt
tính trong tinh dầu thường có tác dụng diệt hạ côn trùng nhanh chóng qua cơ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15
chế ức chế quá trình giải phóng enzyme Acetylcholinesterase và dẫn ñến ngộ
ñộc hệ thần kinh của côn trùng. Một số thuốc bảo vệ thực vật sinh học ñược
bán rộng rãi hiện nay có sử dụng các thành phần của tinh dầu như dầu sả,
(clove oil), và thyme oil. Các thuốc bảo vệ thực vật sinh học này ñược ưa
chuộng trong quá trình kiểm soát bệnh cây trồng trong nhà kính, côn trùng
gây bệnh trong thú y (chó, mèo, bò, gà,…). Ưu ñiểm loại này là giá thành
thấp, không gây ñộc hại cho con người, một số tinh dầu ñược chấp nhận dùng
cho thực phẩm, vì vậy giải quyết ñược vấn ñề dư lượng thuốc trong thực
phẩm khi tiêu thụ [38, 39, 45]
Rotenon ñược sử dụng trên 150 năm chủ yếu trước ñây là làm thuốc
diệt cá. Rotenone có bản chất Isoflavonoid chiết ra từ các cây họ Legume
Derris, Lonchocarpus và Tephrosia. ðược khai thác nhiều ở Venezuela và
Peru từ cây Lonchocarpus urucu, phần nhựa tách ra gọi tên phổ biến là Cube
resin có chứa khoảng 45% Rotenonoids tổng số. Trong các Rotenonoid có
ñến 40-44% là Rotenone và 22% là Deguelin. Thuốc bảo vệ thực vật sinh học
dạng bột chứa khoảng 1-8% Rotenone và dạng lỏng 8% Rotenone và 15%
Rotenonoid tổng số. Rotenone diệt côn trùng qua cơ chế chuỗi hô hấp
mitochron, ức chế sự trao ñổi electron trong tế bào mitochron và ức chế quá
trình sản xuất năng lượng tại ñó. Rotenone gây ñộc cho dạ dày khi tiêu hóa
qua ñường ăn. ðộc tính của nó ñược so sánh với DDT khi gây ñộc cấp tính
với LD
50
= 132mg/kg, tuy nhiên ñộc tính giảm ñi khi ñược phối trộn thành
phẩm. Thời gian tự phân giải sinh học của nó là 4 ngày, tuy nhiên dư lượng bị
chú ý chặt vì hiện nay có một số nghi ngờ về các ảnh hưởng phụ của rotenone
tới con người như cơ chế gây bệnh Parkinson ở người và ñộng vật có phần
nào tương tự cơ chế gây ñộc côn trùng của rotenone [38,39,47]
Ryania là một loại bột gỗ ñược nghiền ra từ cây Ryania speciosa. Bột
gỗ này chứa khoảng 1% Ankaloid ryanodine ức chế sự tiết Cancium trong tế