Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 149 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội


















Nguyễn xuân trờng






Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống
ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la





Chuyên ngành : trồng trọt
M số : 60.62.01.10


Ngời hớng dẫn khoa học:
ts. Nguyễn văn cơng



Hà nội - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất
kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Nguyễn Xuân Trường




















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Thầy: TS Nguyễn Văn Cương ñã
nhiệt tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng
như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giảng dạy tại trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, Khoa Nông học và Khoa Sau ðại học ñã trực tiếp hoặc gián tiếp
truyền ñạt cho tôi những kiến thực quý báu trong quá trình học tập.
Trân trọng cảm ơn ban lãnh ñạo Công ty TNHH hạt giống CP Việt Nam
và các ñồng nghiệp, bạn bè, gia ñình và người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong
thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.



Tác giả luận văn



Nguyễn Xuân Trường









Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
ðẶT VẤN ðỀ 1
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô 4
1.1.1 Trên thế giới 4
1.1.2 Trong nước 6

1.2 Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô 9
1.3 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của
cây ngô 11
1.4 Những nghiên cứu kỹ thuật thâm canh ngô 13
1.5 Những nghiên cứu về tính ổn ñịnh, thích nghi của cây ngô 16
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 Vật liệu nghiên cứu 19
2.1.1 ðịa ñiểm thí nghiệm 19
2.1.2 Thời gian thí nghiệm 19
2.2 Nội dung nghiên cứu 19
2.3 Phương pháp nghiên cứu 20
2.3.1 Bố trí thí nghiệm 20
2.3.2 ðiều kiện thí nghiệm 20
2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 21
2.3.4 Phân tích tính ổn ñịnh 23
2.3.5 Xử lý số liệu 25
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
3.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu Mộc Châu và Mai Sơn 26
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

3.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển 27
3.3 ðộng thái tăng trưởng của lá 34
3.4 Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm 40
3.5 Một số ñặc ñiểm về bắp và hạt của các giống thí nghiệm. 45
3.6 Khả năng chống ñổ và mức ñộ sâu bệnh hại của các giống ngô thí nghiệm 49
3.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống 51
3.7.1 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm 51
3.7.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu tại thí nghiệm 62
3.8 ðánh giá tính ổn ñịnh của các giống thí nghiệm 68

3.8.1a Tính ổn ñịnh về tính trạng tỷ lệ hạt trên bắp của các giống tại các
ñiểm thí nghiệm vụ ðông 2012. 69
3.8.1b Tính ổn ñịnh về tính trạng tỷ lệ hạt trên bắp của các giống tại các
ñiểm thí nghiệm vụ Xuân 2013 69
3.8.2a Tính ổn ñịnh về tính trạng năng suất của các giống tại các ñiểm thí
nghiệm vụ ðông 2012 70
3.8.2b Tính ổn ñịnh về tính trạng năng suất của các giống tại các ñiểm thí
nghiệm vụ Xuân 2013 71
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73
Kết Luận 73
ðề nghị Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC 93

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 1.1: Sản lượng ngô một số nước sản xuất chính trên thế giới và một số
nước ðông Nam Á 4
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên thế giới và một số nước
tiêu biểu 5
Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam 7
Bảng 3.1: Diễn biết một số yếu tố khí hậu vụ ðông 2012 Mộc Châu và Mai Sơn 26
Bảng 3.2: Diễn biết một số yếu tố khí hậu vụ Xuân 2013 27
Bảng 3.3: Thời gian sinh trưởng các giống trong vụ ðông 2012 tại Mộc Châu 28
Bảng 3.4: Thời gian sinh trưởng các giống trong vụ ðông 2012 tại Mai Sơn 30
Bảng 3.5: Thời gian sinh trưởng các giống trong vụ Xuân 2013 tại Mộc Châu 32
Bảng 3.6: Thời gian sinh trưởng các giống trong vụ Xuân 2013 tại Mai Sơn 33

Bảng 3.7: ðộng thái tăng trưởng số lá của giống trong vụ ðông 2012 tại Mộc Châu. 35
Bảng 3.8: ðộng thái tăng trưởng số lá của giống trong vụ ðông 2012 tại Mai Sơn 37
Bảng 3.9: ðộng thái tăng trưởng số lá của giống trong vụ Xuân 2013 tại Mộc Châu . 38
Bảng 3.10: ðộng thái tăng trưởng số lá của giống trong vụ Xuân 2013 tại Mai Sơn 39
Bảng 3.11: Các ñặc ñiểm hình thái cây và bắp của các giống vụ ðông 2012 tại
Mộc Châu 40
Bảng 3.12: Các ñặc ñiểm hình thái cây và bắp của các giống vụ ðông 2012 tại
Mai Sơn 42
Bảng 3.13: Các ñặc ñiểm hình thái cây và bắp của các giống vụ Xuân 2013 tại
Mộc Châu 43
Bảng 3.14: Các ñặc ñiểm hình thái cây và bắp của các giống vụ Xuân 2013tại
Mai Sơn 44
Bảng 3.15: Các ñặc ñiểm hình thái bắp và hạt của các giống vụ ðông 2012 tại
Mộc Châu 45
Bảng 3.16: Các ñặc ñiểm hình thái bắp và hạt của các giống vụ ðông 2012 tại
Mai Sơn 46
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

Bảng 3.17: Các ñặc ñiểm hình thái bắp và hạt của các giống vụ Xuân 2013 tại
Mộc Châu 47
Bảng 3.18: Các ñặc ñiểm hình thái bắp và hạt của các giống vụ ðông 2012 tại
Mai Sơn 48
Bảng 3.19: Khả năng chống ñổ và mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô
thí nghiệm vụ ðông 2012 49
Bảng 3.20: Khả năng chống ñổ và mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô
thí nghiệm vụ Xuân 2013 50
Bảng 3.21: Chiều dài bắp và ñường kính bắp của các giống ngô thí nghiệm
trong vụ ðông 2012 tại Mộc Châu 51
Bảng 3.22: Chiều dài bắp và ñường kính bắp của các giống ngô thí

nghiệmtrong vụ ðông 2012 tại Mai Sơn 53
Bảng 3.23: Chiều dài bắp và ñường kính bắp của các giống ngô thí
nghiệmtrong vụ Xuân 2013 tại Mộc Châu 54
Bảng 3.24: Chiều dài bắp và ñường kính bắp của các giống thí nghiệm trong
vụ Xuân 2013 tại Mai Sơn 55
Bảng 3.25: Các yếu tố cấu thành năng suất ngô thí nghiệm vụ ðông 2012 tại
Mộc Châu 56
Bảng 3.26: Các yếu tố cấu thành năng suất ngô thí nghiệm vụ ðông 2012 tại
Mai Sơn 58
Bảng 3.27: Các yếu tố cấu thành năng suất ngô thí nghiệm vụ Xuâm 2013 tại
Mộc Châu 60
Bảng 3.28: Các yếu tố cấu thành năng suất ngô thí nghiệm vụ Xuân 2013 tại
Mai Sơn 61
Bảng 3.29: Năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2012 khu vực
Mộc Châu 63
Bảng 3.30: Năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2012 khu vực
Mai Sơn 64
Bảng 3.31: Năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2013 khu vực
Mộc Châu 67
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

Bảng 3.32: Năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2013 khu vực
Mai Sơn 68
Bảng 3.33: Tính ổn ñịnh tỷ lệ hạt trên bắp của giống thí nghiệm qua các ñiểm
vụ ðông 2012 69
Bảng 3.34: Tính ổn ñịnh tỷ lệ hạt trên bắp của giống thí nghiệm qua các ñiểm
vụ Xuân 2013 70
Bảng 3.35: Tính ổn ñịnh năng suất hạt của giống ngô thí nghiệm vụ ðông
2012 71

Bảng 3.36: Tính ổn ñịnh năng suất của giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2013 72
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

DANH MỤC ðỒ THỊ

STT TÊN ðỒ THỊ TRANG
ðồ thị 3.1: Thời gian sinh trưởng một số giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2012
tại Mộc Châu 28
ðồ thị 3.2: Thời gian sinh trưởng một số giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2012
tại Mai Sơn 30
ðồ thị 3.3: Thời gian sinh trưởng một số giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2013
tại Mộc Châu 32
ðồ thị 3.4: Thời gian sinh trưởng các giống trong vụ Xuân 2013 tại Mai Sơn 34
ðồ thị 3.5: Năng suất các giống ngô thí nghiệm tại Mộc Châu vụ ðông 2012 63
ðồ thị 3.6: Năng suất các giống ngô thí nghiệm tại Mai Sơn vụ ðông 2012 65
ðồ thị 3.7: Năng suất các giống ngô thí nghiệm tại Mộc Châu vụ Xuân 2013 66
ðồ thị 3.8: Năng suất các giống tham gia thí nghiệm tại Mai Sơn vụ Xuân
2013 67














Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CC Chiềng Chăn
CN Cò Nòi
CV% (Coefficient of variation) Hệ số biến ñộng
CH Chiềng Hắc
HSHQ Hệ số hồi qui
LSD (Least Significant Difference) Mức sai khác có ý nghĩa
NSTB Năng suất trung bình
NXB Nhà xuất bản
PTNT Phát triển nông thôn
TGST Thời gian sinh trưởng
TL Tân Lập
TNHH Trách nhiệm hữu hạn














Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

ðẶT VẤN ðỀ

Tính cấp thiết của ñề tài
Trên thế giới, cây ngô (Zea mays L.) là một trong những cây ngũ cốc quan
trọng, diện tích ñứng thứ 3 sau lúa mì và lúa nước; sản lượng thứ hai và năng
suất cao nhất trong các cây ngũ cốc. Theo số liệu của FAO, năm 2012, diện tích
trồng ngô thế giới ñạt 160,3 triệu ha, năng suất bình quân 54,3 tạ/ha, sản lượng
864,1 triệu tấn. Trong ñó Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước ñứng ñầu về
diện tích và sản lượng.
Theo quan ñiểm của các nhà khoa học hiện nay, việc tăng năng suất cây
trồng chủ yếu dựa vào giống và phân bón. Giống ñược coi là ñộng lực chính ñể
tăng năng suất và sản lượng hiện nay. Ngô lai là cây ñiển hình nhất về sự thành
công trong ứng dụng ưu thế con lai F1 trong nông nghiệp. Tại nước Mỹ, năng
suất ngô lai vuợt trên các giống ngô truyền thống từ 1,0 ñến 6,0 tấn/ha/vụ, trung
bình 2,0 tấn/ha. Người ta tính ñược rằng giống ngô lai góp 60% và kỹ thuật canh
tác ñóng góp 40% vào mức tăng năng suất ngô [43].
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây
màu quan trọng nhất ñược trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, ña dạng về
mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác. Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực
cho người, vật nuôi mà còn là cây trồng xóa ñói giảm nghèo tại các tỉnh có ñiều
kiện kinh tế khó khăn và ñảm an ninh lương thực. Sản xuất ngô cả nước qua các
năm không ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng: năm 1990 có diện tích
là 432 nghìn ha, năng suất ñạt 1,55 tấn/ha; năm 2000 diện tích ngô là 730 nghìn
ha, năng suất ñạt 2,90 tấn/ha [38] ñến năm 2006 diện tích ngô là 1.032 nghìn ha,

năng suất ñạt 3,70 tấn/ha [61]. năm 2010, diện tích ngô cả nước 1126,9 nghìn ha,
năng suất 40,9 tạ/ha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn. Sở dĩ năng suất ngô ở nước ta
tăng nhanh như vậy là do sử dụng ưu thế lai vào giống ngô thay thế giống ngô
thụ phấn tự do trong sản xuất. Thực tế cho thấy sản lượng ngô tăng nhanh nhưng
vẫn chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi trong nước. Hàng năm các
công ty chế biến thức ăn gia súc phải nhập khẩu hàng trăm nghìn tấn ngô. Do vậy
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

việc sử dụng giống lai thay thế giống thụ phấn tự do có thể là một bước tiến
trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn
theo chủ trương, ñường nối của ðảng và Nhà nước.
Trong giai ñoạn hiện nay, ở nước ta hàng năm có hàng chục giống ngô lai triển
vọng ñược ñưa ra giới thiệu cho sản xuất từ những ñơn vị nghiên cứu, sản xuất và
cung ứng giống ngô trong nước và các công ty liên doanh nước ngoài. Tuy nhiên,
mỗi giống ngô lai chỉ thích nghi trong ñiều kiện môi trường sinh thái và thời vụ
nhất ñịnh. Mặt khác, một số giống ngô lai sau khi ñược công nhận giống ñưa ra
sản xuất, nhưng không còn xuất hiện trong sản xuất. Do vậy người dân chưa biết
lựa chọn ñược giống ngô lai nào thích hợp ñể trồng ñạt năng suất cao.
Sơn La là tỉnh thuộc khu vực miền núi Tây Bắc là một trong những vùng
trồng ngô lớn ở Việt Nam có diện tích trồng khoảng 176,200 ha bằng 1/10 diện
tích ngô của cả nước năng suất 37,6 tạ/ha sản lượng ñạt khoảng 662 nghin tấn
chủ yếu ñược canh tác trên ñất dốc diễn biến khí hậu phức tạp và canh tác nhờ
nước trời ở vụ Xuân, vụ Hè Thu và một phần vụ ðông Xuân nên dễ gặp hạn ở
giữa vụ.
Hiện nay một số giống ngô lai của các công ty nước ngoài như C919
(Monsanto), CP999, CP989, CP888 (CP) và NK66 (Syngenta) thuộc nhóm chín
trung bình và nhóm dài ngày ñang chiếm một diện tích lớn trong vùng. Vì vậy
việc chọn tạo ra nhiều giống ngô lai thích hợp, năng suất cao chất lượng tốt sẽ rất
khó khăn ñể người dân lựa chọn giống thích hợp nhất vào sản xuất nhằm ñạt hiệu

quả kinh tế cao nên tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu và tuyển chọn
một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh Sơn La”.







Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

Mục ñích và yêu cầu
Mục ñích
Chọn ra ñược giống ngô lai mới triển vọng phục vụ sản xuất tại tỉnh Sơn La.
Yêu cầu
- Tìm hiểu khả năng sinh trưởng, phát triển, mức ñộ chống chịu của các
giống ngô lai trong thí nghiệm.
- ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu, qua ñó phân
tích tính ổn ñịnh và thích nghi của các giống ngô lai.
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: một số giống ngô lai mới của các công ty nước ngoài
chọn tạo.
- Phạm vi nghiên cứu: Xã Chiềng Hắc, Xã Tân Lập huyện Mộc Châu, Xã Cò
Nòi, Xã Chiềng Chăn huyện Mai Sơn.
- Thời gian nghiên cứu: ðông 2012 và Xuân 2013.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- ðánh giá và so sánh ñặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của các giống ngô
lai mới tại các vùng khác nhau ñể xác ñịnh ra ñược các giống ngô lai mới có
năng suất cao, khả năng chống chịu tốt. Làm phong phú thêm bộ giống cho sản

xuất, góp phần làm tăng năng suất cũng như sản lượng ngô trong tỉnh Sơn La.
- ðánh giá ñược mức ổn ñịnh năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của
các giống ngô lai góp phần khẳng ñịnh tính thích ứng của các giống ngô lai mới
phục vụ trong sản xuất ngô tại các huyện thuộc tỉnh Sơn La.







Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô
1.1.1 Trên thế giới
Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, ñứng thứ ba sau lúa mỳ và
lúa gạo. Cây ngô là cây có nền di truyền rộng, thích ứng với nhiều vùng sinh thái
khác nhau, do vậy cây ngô ñược trồng hầu hết các nước trên thế giới.
Trong những năm gần ñây, ñược sự hỗ trợ của CIMMYT (Trung tâm cải
thiện giống ngô và lúa mỳ Quốc tế), chương trình phát triển của vùng và chương
trình phát triển ngô của mỗi quốc gia cùng với việc áp dụng các thành tựu khoa
học kỹ thuật trong sản xuất mà cây ngô không ngừng phát triển về diện tích, năng
suất và sản lượng. Cũng theo dự ñoán của CIMMYT ñến 2020 nhu cầu về ngô và
lúa mỳ sẽ tăng nhanh hơn nhu cầu về lúa nước ở các nước ñang phát triển, trong
ñó nhu cầu về lúa mỳ sẽ tăng khoảng 1,58%/năm, nhu cầu ngô sẽ tăng
2,35%/năm [41].
Bảng 1.1: Sản lượng ngô một số nước sản xuất chính trên thế giới

và một số nước ðông Nam Á
ðơn vị: 1.000 tấn
Năm 2009 2010 2011 2012
Toàn thế giới 602,932 642,476 724,233 864,1
Một số nước sản xuất chính



-Mỹ 228,805 267,668 307,152 333,531
-Trung Quốc 121,497 115,998 130,434 155,023
-Braxin 35,933 48,327 41,806 51,006
-Mêhicô 19,299 19,652 22,000 20,500
+ Châu Á 164,631 167,294 183,283 185,436
Một số nước ðông Nam Á



-Inñônêxia 9,654 10,886 11,225 12,014
-Philippin 4,319 4,616 5,413 5,200
-Thái Lan 4,478 4,716 4,958 5,018
-Việt Nam 4,371 4,625 4,835 4,803
(Nguồn: FAO, 2013)
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

Nước sản xuất ngô ñứng ñầu thế giới là Mỹ, năm 2012 có sản lượng 307,14
triệu tấn chiếm 40,7% tổng sản lượng ngô thế giới (với diện tích 32,22 triệu ha sử
dụng 100% giống ngô lai và năng suất bình quân 10,4 tấn/ha). Kế ñến là Trung
Quốc (155 triệu tấn), Braxin (51 triệu tấn), Mêhicô…Một số nước trong khu vực
ðông Nam Á có sản lượng ngô cao như Inñônêxia, Philippin, Thái Lan và Việt

Nam (Bảng 1.2).
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô
trên thế giới và một số nước tiêu biểu
ðơn vị: tấn/ha
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Quốc gia
2011 2012 2011 2012 2011 2012
Thế giới 157,2

160,3

5,1

5,43

794,5

864,1

Mỹ 31,8

32,22

9,7


10,4

307,14

333,53

Trung Quốc 29,86

30

5,6

5,2

165,9

155

EU-27 8,86

8,39

7,1

6,6

62,72

55,77


Brazil 14,1

13,3

3,6

3,8

51

51

Mexico 7,32

6,3

3,3

3,5

24,23

22

Argentina 2,5

2,5

6,0


8,4

15

21

Ấn ðộ 8

8

2,4

2,3

19,29

18

Pháp 1,7

1,69

9,3

8,9

15,82

15


Nam Phi 2,9

3,25

4,3

4,2

12,57

13,5

Ukraine 2,4

2,1

4,8

5,0

11,4

10,5

Việt Nam 1,12

1,11

4,31


4,3

4,83

4,80

Khác 53,33

53,1

2,8

2,7

149,46

143,43

(Nguồn: FAO, 2013)
Nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai cho cây ngô ñược tiến hành sớm và có hiệu
quả nhất là nước Mỹ, bằng những giống ngô lai trong thí nghiệm năng suất ngô
ñã ñạt ñược trên 25 tấn/ha. Trong sản xuất ñại trà ở những nước tiên tiến ñã ñạt
ñược năng suất 15-18 tấn/ha trong 1 vụ [29].
Theo số liệu thống kê của CIMMYT (1999/2000) [41], ngô lai chiếm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

khoảng 68% diện tích ngô toàn thế giới, ở các nước phát triển là 98%, các nước
ñang phát triển là 52%. Năm 2001, cây ngô có năng suất bình quân 4,3
tấn/ha, sản lượng trên 600 triệu tấn, ñứng ñầu trong các cây ngũ cốc, trong

khi diện tích (140 triệu ha) chỉ ñứng hàng thứ 3 sau lúa mỳ và lúa nước. Mỹ
là nước có diện tích ngô lớn nhất gần 30 triệu ha, ñạt năng suất bình quân
gần 9 tấn/ha (100% diện tích trồng giống ngô lai mà phần lớn là giống lai
ñơn) [30] [22].
Việc ứng dụng công nghệ gen, các nhà khoa học có thể chuyển ñổi các
gen kháng sâu bệnh, kháng hạn, kháng lạnh, kháng mặn tạo ra các giống mới
nhanh chóng hơn và chất lượng tốt hơn. Trong những năm gần ñây, các nhà khoa
học thế giới ñã ñưa ra những phương pháp tạo dòng ñơn bội kép bằng phương
pháp nuôi cấy bao phấn hoặc noãn chưa thụ tinh ñể rút ngắn thời gian tạo giống
mới (chủ yếu là thời gian tạo dòng thuần bố mẹ)[22]. Các nhà khoa học dự ñoán
rằng vào thế kỷ 21, trong nghiên cứu năng suất ngô có thể ñạt năng suất trên 30
tấn/ha và trong sản xuất ñạt 20 tấn/ha là bình thường. Lý do có thể thấy rõ ñó là
cây ngô thuộc nhóm cây có chu kỳ quang hợp C4 với tiềm năng năng suất rất
lớn, chưa xác ñịnh giới hạn mà không có cây ngũ cốc nào sánh kịp về mặt năng
suất [29].
1.1.2 Trong nước
Ngô là cây trồng có từ lâu ñời, theo Lê Qúy ðôn, cây ngô ñược ñưa vào Việt
Nam từ thế kỷ 17. Nhờ những ñặc ñiểm quý mà cây ngô sớm ñược người Việt
chấp nhận và mở rộng sản xuất và trở thành một trong những cây lương thực
chính, ñặc biệt ñối với những vùng ñất cao không có ñiều kiện tưới nước [17].
Trước cách mạng 1945 diện tích trồng ngô là rất ít và năng suất thấp 11,8 tạ/ha
[20],[21]. Sau khi ñất nước thống nhất diện tích trồng ngô tăng lên rất nhanh và
ngô ñã trở thành một trong những cây lương thực quan trọng trong nền sản xuất
nông nghiệp của nước ta [11],[15],[16].
Phát triển ngô lai ở nước ta ñược Nhà nước ñặc biệt quan tâm chính vì vậy,
mà trong vòng 10 năm (1990-2000) tỷ lệ trồng ngô lai từ 0% lên ñến 70% và
ñạt 90% vào năm 2005 (10% còn lại là ngô thực phẩm và ngô truyền thống) -
một tốc ñộ phát triển rất nhanh trong lịch sử ngô lai thế giới [31].
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7


Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam
Năm
Diện tích
( 1000 ha)
Năng suất
( tấn/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
2000 730,2 2,75 2.005,9
2001 729,5 2,96 2.161,7
2002 816,0 3,08 2.511,2
2003 912,7 3,44 3.136,3
2004 991,1 3,46 3.430,9
2005 1.052,6 3,60 3.787,1
2006 1.031,8 3,7 3.819,2
2007 1.096,1 39,3 4.303,2
2008 1.140,2 4,01 4.573,1
2009 1.089,2 4,01 4.371,7
2010 1.125,7 4,11 4.625,7
2011 1.121,3 4,31 4.835,6
2012 1.118,3 4,30 4.803,6
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2000 - 2012
Với diện tích, năng suất và sản lượng tăng nhanh (Bảng 1.4) cho thấy từ năm
2000 diện tích tăng từ 730,2 nghìn ha và năm 2012 ñạt 1.118,3 nghìn ha, năng
suất bình quân 2,75 tấn/ha lên 4,30 tấn/ha và sản lượng từ 2.005,9 nghìn tấn năm
2000 lên 4.803,6 nghìn tấn vào năm 2012. Tỷ lệ diện tích sử dụng các giống mới
có năng suất cao và chất lượng tốt ngày càng tăng lên [8],[33].
Trong suốt 20 năm qua diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở nước ta tăng
liên tục với tốc ñộ cao, tỷ lệ bình quân: diện tích (7,5%), năng suất (6,7%) và sản

lượng (24,5%), cao hơn nhiều so với giai ñoạn 10 năm trước ñó 1975 – 1985
(4,2%, 3,9% và 10% theo thứ tự) so với năm 1985, sản xuất ngô năm 2004 tăng:
2,5 lần diện tích, 2,3 lần năng suất và 5,9 lần sản lượng [23]. Nguyên nhân chính
là thay ñổi các giống lai và cải tiến kỹ thuật canh tác, nhóm giống có diện tích
gieo trồng trên 10.000 ha là: CP888, LVN10, CP999, CPA88, G49, P11, B9698,
CP989. Nhóm có diện tích 5000-10.000 ha là: C919, B9797, nếp nù và P60. Như
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

vậy diện tích trồng ngô nhóm chất lượng nói chung và ngô nếp nói riêng còn hạn
chế ở nước ta [9],[23].
Trong những năm gần ñây, nhiều công ty nước ngoài như công ty CP (Thái
Lan), Syngenta (Thụy sỹ), Monsanto (Mỹ) ñã ñưa vào Việt Nam thử nghiệm một
số giống ngô lai ưu tú, kết hợp các Viện và công ty giống trong nước cũng tạo
thành công một số giống ngô lai có năng suất cao ñưa vào sản xuất ñã góp phần
nâng cao sản lượng ngô nước ta.
Ở Việt Nam, chương trình chọn tạo giống ngô lai ñã ñược bắt ñầu từ năm 60
của thế kỷ 20 [29]. Do nguồn vật liệu và các giống ngô lai có nguồn gốc ôn
ñới dài ngày nên không thích hợp với ñiều kiện nhiệt ñới, ngắn ngày ở
nước ta. Vì vậy nghiên cứu và thử nghiệm không ñạt kết quả như mong
muốn.
Từ năm 1973, Viện nghiên cứu ngô Quốc gia ñã ñưa ra những ñịnh hướng
ñúng cho chương trình nghiên cứu ngô là phải xây dụng qũi gen, từ những nguồn
nguyên liệu trong nước và nhiệt ñới ñể tạo ra giống ngô thụ phấn tự do thích hợp
với ñiều kiện sinh thái Việt Nam. Qua 15-20 năm, Viện nghiên cứu cho ra ñời
một loạt các giống thụ phấn tự do và trồng rộng rãi như: TSB1, TSB2, LS, HL-
36, Q-2. Chương trình này là bước ñệm, tạo tiền ñề phát triển chương trình ngô
lai. Một lợi ích khác của chương trình chọn tạo giống thụ phấn tự do là ngoài tác
dụng trực tiếp phục vụ sản xuất thì các giống này còn là nguồn vật liệu quý giá
phục vụ cho chương trình chọn tạo giống lai.

Năm 1992-1993, Viện nghiên cứu ngô Quốc gia ñã lai tạo ra các giống không
qui ước cho năng suất 4-8 tấn/ha, giá giống rẻ, thích nghi với ñiều kiện khó khăn
và ñầu tư thấp như giống: LS-4, LS-5 (chín sớm), LS-6 (chín trung bình) và LS-
7, LS-8 (chín muộn). Các giống này cũng có vai trò quan trọng trong quá trình
chuyển tiếp từ thụ phấn tự do sang giống lai.
Giai ñoạn 1993 – 1995 có tầm quan trọng nhất là lai tạo thành công các giống
ngô, Viện Nghiên cứu Ngô ñã tạo ra các giống lai qui ước mang ký hiệu LVN
(lai Việt Nam) trong ñó LVN10 ñã ñóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao
năng suất và sản lượng ngô của cả nước.
Hiện nay, Viện nghiên cứu ngô lai tạo chủ yếu ñịnh hướng vào việc lai tạo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

ra các giống ngô chín sớm và chín trung bình có tiềm năng năng suất cao phù
hợp với trình ñộ thâm canh tăng vụ, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. Viện nghiên
cứu ñã tiến hành lai tạo giống ngô HQ2000 chống ñổ tốt, năng suất cao, chất
lượng protein cao, có hàm lượng protein 10-11%, lysine và tryptophan gấp ñôi
ngô thường phục vụ cho chăn nuôi. Viện nghiên cứu ngô cũng ñã ứng dụng
marker phân tử xác ñịnh khoảng cách di truyền góp phần ñể dự ñoán ưu thế lai
trong cây ngô. ðồng thời áp dụng phương pháp tạo dòng ñơn bội kép bằng
phương pháp nuôi cấy bao phấn hoặc noãn chưa thụ tinh ñể tạo dòng thuần rút
ngắn thời gian, tiền của và công sức tạo ra giống mới. Họ ñã thu ñược kết quả hết
sức khả quan là tạo thành công 9 dòng ñơn bội kép có thể tham gia vào quá trình
lai thử tiếp theo [22].
Trong những năm gần ñây, ở nước ta có những bước tiến ñáng kể trong
công tác chọn tạo các giống ngô lai. Những giống lai qui ước của chúng ta ñang
có sức canh tranh, giá hạt giống rẻ chỉ bằng một nửa giá giống nhập khẩu. Năng
suất và chất lượng ngô của chúng ta không thua kém các giống ngô lai của các
công ty nước ngoài. Nhiều giống sau khi ñược công nhận giống chính thức ñã
không còn trong sản xuất. ðồng thời, hiện nay trong sản xuất có quá nhiều giống

ngô lai có tiềm năng năng suất cao từ các Viện nghiên cứu và các công ty giống
trong và ngoài nước nên người nông dân khó chọn ñược giống nào thích hợp ñể
trồng. Do vậy, việc khảo nghiệm ñánh giá giống là công tác quan trọng và
thường xuyên ñể khuyến cáo những giống tốt cho người nông dân áp dụng trong
sản xuất.
Cả nuớc ñã hình thành 8 vùng sản xuất ngô. Trong ñó, 5 vùng có diện tích
lớn nhất cả là Tây Nguyên chiếm 21,8 %, ðông Bắc 21,09%, Tây Bắc 15,35%,
Sơn La 14,36% và ðông Nam Bộ 12,11%. Tổng diện tích 5 vùng này chiếm
84,71%, còn lại là ðồng bằng sông Hồng 7,69%, Duyên hải Nam Trung bộ
4,14% và ðồng bằng sông Cửu Long 3,47% [28],[32].
1.2 Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô
Một số bằng chứng chỉ ra rằng ngô ñược thuần hóa từ loài cỏ mexican
hoang dại teosinte (Zea mays ssp, Parviglumiis hoặc ssp mexincana). Những
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

bằng chứng khảo cổ học chứng minh rằng thời gian thuần hóa ngô vào khoảng
5000 ñến 10.000 năm trước ñây, mặc dù nguồn gốc gần ñây của ngô từ teosinte,
những cây này khác biệt sâu sắc về hình thái. Một ñiểm khác biệt chủ yếu là
teosinte ñiển hình có nhánh cờ dài trên ñỉnh bông cờ, trong khi ngô có nhánh
ñỉnh cờ ngắn bằng bắp. Phân tích di truyền nhận thấy rằng teosinte brached
1(tb1) như là gen tương hợp rộng ñiều khiển sự khác biệt này [58].
Từ những năm 1940, Anderson và Cutler ñã nhận thấy mức ñộ quan trọng
của ña dạng di truyền ở ngô và xác ñịnh các loài bao gồm những cá thể có những
ñặc ñiểm chung coi như một nhóm. Các ñặc ñiểm hình thái phản ánh mối quan hệ di
truyền và ñược sử dụng ñể phân loại loài ngô ở Mexico, Trung và Nam Mỹ cũng
như Hoa kỳ. Cơ sở này ñược chứng minh thêm bằng di truyền phân tử và hiện nay
ñã phân loại ra ñược 42 loài. Ở Mỹ có rất nhiều giống ngô thụ phấn tự do ưu thế
ñược trồng trước khi có các giống ngô ưu thế lai. Chúng cùng ñiểm nguồn gen ñể
tạo giống ngô ưu thế lai hiện nay ở hầu hết các khu vực trên thế giới. ðáng tiếc là

hầu hết các giống ngô thụ phấn tự do vùng Bắc Mỹ ñã bị mất [41].
Tạo giống ở cây giao phấn bao gồm hai hướng chính là tạo giống thụ phấn
tự do và tạo giống ưu thế lai. Tạo phấn tự do bằng phương pháp chọn lọc cải tiến
quần thể ñã ñược thực hiện từ rất sớm dựa trên cơ sở khoa học thay ñổi tần suất
gen và kiểu gen qua các chu kỳ chọn lọc. Theo Walter R.Fehr 1983, chọn lọc
trước thụ phấn hiệu quả thay ñổi tần suất gen và kiểu gen gấp 2 lần chọn lọc sau
khi thụ phấn. ðây là nguyên lý quan trọng ứng dụng trong các phương pháp chọn
chu kỳ. Chọn lọc sau thụ phấn ñược xem là chỉ chọn lọc cây mẹ. Chọn lọc trước
thụ phấn là có thể chọn lọc cả 2 bố mẹ. Chọn lọc ở cây giao phấn có thể phân
chia thành các phương pháp khác nhau như chọn lọc hỗn hợp, hỗn hợp cải tiến
bắp trên hàng và chọn lọc chu kỳ. Tuy nhiên phân chia như vậy chỉ là chọn lọc
tương ñối vì tất cả các phương pháp ñều có thể coi là chọn lọc chu kỳ [59].
Phát triển chọn lọc tạo giống chống chịu với ñiều kiện bất thuận của
chương trình tạo giống phụ thuộc vào hệ thống tạo giống sử dụng. Một vài chiến
lược ñược trình bày dưới ñây, mặc dù có nhiều chiến lược khác trong bất kỳ
chương trình chọn tạo giống nào, nhưng cần làm rõ một số khái niệm dưới ñây:
- Loại sản phẩm tạo ra: giống OPV, giống UTL hay lai ñỉnh.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

- Những ñặc ñiểm quan trọng nhất của sản phẩm: chín, ñặc ñiểm hạt, chống
chịu bất thuận cần thiết và chống chịu sâu bệnh.
- Chiến lược phát triển và triển khai sản phẩm.
Tất cả chương trình chọn tạo giống sử dụng phương pháp chọn lọc các bước
khôn ngoan ñể nhận biết các con cái và hạn chế nguồn, truớc hết một lượng lớn
con cái ñược ñánh giá với một số ít lần lặp lại hơn. Các giống lai ñơn có năng
suất ưu việt hơn sức chống chịu tốt hơn với các ñiều kiện bất thuận.
1.3 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của cây ngô
Ngô là cây có khả năng thích nghi rộng với ñiều kiện môi trường và ñược
trồng ở nhiều ñiều kiện sinh thái. Nhìn chung ngô phù hợp với nhiệt ñộ trung

bình 68 ñến 720 F (20-27
0
C), ñất tốt và thoát nước, lượng mưa từ 500 ñến
1100 mm trong giai ñoạn sinh trưởng phát triển của ngô. Ngô có nhu cầu
nước và ñạm ở mức cao hơn so với các cây lấy hạt khác, nó mẫn cảm với
môi trường ở giai ñoạn trỗ cờ tung phấn và phun râu. Mặc dù một số giống
chịu hạn nhưng hầu hết các giống bị hạn thời kỳ trỗ cờ phun râu sẽ giảm
năng suất [54].
Những ñiều kiện bất thuận ñối với thực vật là những ñiều kiện ngoại cảnh
có ảnh hưởng xấu ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất thực vật học. ðiều
kiện bất thuận sinh học và phi sinh học có thể giảm tới 65- 87% năng suất cây
trồng tuỳ theo từng loại cây [39].
Môi trường không những ảnh hưởng ñến năng suất ngô mà ảnh hưởng ñến
khả năng kết hợp F.J.Betran và CS, 2002 [49] ñã ñánh giá 17 dòng ngô trắng
nhiệt ñới thuần có mặt trong lai diallel các dòng và con lai ñã ñược ñánh giá ở 12
môi trường bất thuận và không bất thuận. Biểu hiện ưu thế lai ở môi trường hạn
lớn hơn và nhỏ hơn ở ñiều kiện ñạm thấp. Bộ marker DNA nhận biết 81 locus sử
dụng làm chỉ thị 17 dòng ngô mức ñộ ña dạng di truyền cao với 4,65 allel/locus
và giá trị thông tin ña hình ở phạm vi 0,11-0,82. Vùng gennome và các locus tính
trạng số lượng (QTL) cho chịu hạn biểu hiện mức ñộ ña dạng di truyền thấp hơn.
Khoảng cách di truyền trên cơ sở số liệu marker RFLP sắp xếp các dòng thuần
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

phù hợp với thế hệ phả hệ của chúng. Tương quan ñược tìm thấy giữa các di
truyền và khả năng kết hợp riêng, ưu thế lai trung bình (MPH) và ưu thế lai thực
(HPH), khả năng phối hợp riêng tương quan chặt với khoảng cách di truyền và
tương quan chặt hơn khi ñiều kiện bất thuận.
Do nhiệt ñộ không khí tăng là nguyên nhân cây trồng sinh trưởng phát
triển nhanh và nhanh chín hơn, do vậy sẽ rút ngắn bắt buộc thời gian sinh trưởng

là nguyên nhân bất lợi với năng suất (Muchow et al., 1990). Trong trường hợp
của ngô nó có thể chỉ bù ñắp bằng tăng tỷ lệ quang hợp kết quả trực tiếp từ nồng
ñộ CO
2
phải cao hơn [36].
Yêu cầu về các ñiều kiện sinh thái của cây ngô như sau:
* Nhiệt ñộ:
Ngô là cây ưa nóng, nhu cầu về nhiệt ñược thể hiện bằng tổng nhiệt ñộ
cao hơn nhiều cây trồng khác mà ngô cần ñể hoàn thành chu kỳ sống từ gieo ñến
chín. Theo Velican, 1956 cây ngô cần tổng nhiệt ñộ từ 1700
0
C ñến 3700
0
C tùy
thuộc vào giống [20],[21]. Theo Kulesov N.N.,1995 và Iakuskin V.I.,1953 thì
nhiệt ñộ tối thấp sinh vật học ở giai ñoạn mọc mầm của hạt ngô là 8-10
0
C. Một
số tác giả khác nhau cho rằng ñể hạt ngô mọc bình thường, nhiệt ñộ cần thiết tối
thiểu phải từ 12-14
0
C. Wallace và Bressman cho rằng nhiệt ñộ trung bình tối ưu
ñể trồng ngô ở miền Trung bang Iowa (vành ñai ngô nước Mỹ ) là 15,5
0
C vào
tháng 5, 21
0
C vào tháng 6, 23
0
C vào tháng 7, 22,2

0
C vào tháng 8 và 17,5
0
C vào
tháng 9 [20],[21].
* Nước:
Nước là yếu tố môi trường quan trọng ñối với ñời sống cây ngô. Ở những
vùng nóng, nơi có sự bốc hơi nước và thoát hơi nước cao, nhu cầu nước của cây
ngô càng lớn. Cây ngô thuộc loài cây C4, nó cần từ 350 ñến 500 lít nước ñể sản
sinh ra 1 kg hạt (tuỳ theo khí hậu và tình trạng dinh dưỡng ñất) năng suất ngô có
thể ñạt 12-15 tấn/ha dễ dàng trong ñiều kiện có tưới [38]. Khi có hạn xảy ra, cây
ngô có sự phân bố lại chất dinh dưỡng trong thân. Nếu hạn xảy ra trùng với thời
kỳ tích luỹ chất khô vào hạt dẫn ñến ngô bị chín ép hạt lép. Hạn xảy ra trong thời
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

kỳ cây con ảnh hưởng ñến mật ñộ, giảm diện tích lá và tốc ñộ quanq hợp [37].
* Ánh sáng
Ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sinh trưởng và phát triển của cây ngô,
tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình tích luỹ chất dinh dưỡng và ảnh hưởng ñến
ñộ dài quá trình sinh trưởng. Theo phản ứng ánh sáng, cây ngô thuộc nhóm cây
trồng ngày ngắn. Iakuskin V.I., 1951 cho rằng ngày ngắn thúc ñẩy quá trình phát
triển cây ngô. ðiều này ñược khẳng ñịnh bởi thí nghiệm tiến hành tại Uruguay
với 40 giống ngô, qua ñó có một số loại không cho bắp với ñiều kiện ngày dài.
Tuy nhiên, do tác ñộng mạnh trong quá trình cải thiện ñã tạo ra một số giống ngô
thích nghi cho những vùng phía Bắc với ñiều kiện ngày dài. Từ kết quả của 61
thí nghiệm năm 1972 ở viện cây trồng Leningrad ñược tiến hành ở các ñịa lí khác
nhau, Baliura, 1955 (theo Necula, 1957) ñã kết luận ñiều kiện ngày dài không
phải là yếu tố bất lợi cho cây ngô. Thực vậy, các giống ngô ở châu Âu ñã thích
nghi với việc hoàn thành chu kỳ sống của mình trong ñiều kiện ngày dài ñã làm

yếu ñi nhu cầu ngày ngắn. Kuperman F.I., 1977, Sain S.S., 1964 cho rằng trong
ñiều kiện chiếu sáng nhân tạo 12 giờ một ngày xúc tiến quá trình trỗ cờ và hình
thành bắp [20], [21].
Một yếu tố quan trọng hơn ñộ dài chiếu sáng ñó là cường ñộ ánh sáng và
chất lượng ánh sáng. Cũng theo Sain S.S và Kuperman F.I., các tia sáng dài vào
sáng sớm và chiều tối kìm hãm sự phát triển của thực vật, các tia sáng ngắn vào
những giữa ban ngày lại xúc tiến quá trình của chúng. Khi nghiên cứu mối tương
quan giữa năng suất ngô và bức xạ mặt trời, Humlum J. (Obrejanu, 1957) nhận
thấy rằng ñể có năng suất ngô cao cần thiết các giờ chiếu sáng của mặt trời so với
tổng lý thuyết là 55-64% vào tháng 5, 45 - 54% vào tháng 6 và 55-74% vào
tháng 7, tháng 8 và tháng 9. ðộ dài chiếu sáng dưới 55% vào các tháng 7-9 sẽ
làm giảm năng suất ngô dưới mức bình thường [20],[21].
1.4 Những nghiên cứu kỹ thuật thâm canh ngô
Kỹ thuật canh tác cũng như thời gian và phương pháp gieo trồng, mật ñộ
trồng, làm ñất tối thiểu là có hiệu quả giảm mức ñộ hạn. ðộ dài mùa vụ gieo
trồng phụ thuộc vào thời gian mưa. Gieo trồng sớm giảm rủi ro cho cây vào thời
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

kỳ cuối là thời kỳ kết hạt. Kết hợp ngày trồng phù hợp với hình thức phân bố
mưa là phương pháp tránh hạn cho cây trồng vào những giai ñoạn sinh trưởng
phát triển cơ bản gọi là canh tác ñối phó “Response farming”, là một tiếp cận tốt
nhất. Mặc dù vậy ñiều này cần những thông tin ñầy ñủ và dài hạn về phân bố
mưa của những khu vực ñặc thù. Kỹ thuật khác là giảm quần thể cây ngô ñể duy
trì lượng nước hữu hiệu của cây trên mức tối thiểu. Ví dụ: ở Nam Phi ngô chín
muộn trồng ở ñiều kiện lượng mưa hàng năm là 500-600 mm thường gieo trồng
mật ñộ thấp khoảng 10.000 cây/ha với hàng cách hàng là 2m. Các giống ngô
ñược chọn ñể rồng là những giống có khả năng ñẻ nhánh tốt như thế trong trường
hợp lượng mưa tốt có thể khai thác ñầy ñủ diện tích và nước (Magson, 1977).
Quản lý ñộ ẩm thông qua việc làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt ñất cho phép

bảo tồn ñộ ẩm dài hơn cho cây. Sau thu hoạch vào mùa ñông có thể làm ñất sớm
ñể gieo trồng kịp thời tận dụng thời gian khi mùa mưa bắt ñầu [64].
Nghiên cứu kỹ thuật canh tác rất cần thiết ở các nước ñang phát triển ñể
giảm chi phí, bảo tồn nguồn tài nguyên và nâng cao sản lượng ngô. Quản lý
ñất ñai, ñộ màu mỡ của ñất trên cơ sở những hiểu biết ñể bảo tồn vật chất
hữu cơ ở ñất nhiệt ñới, ñồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón là cần
thiết [40].
Các thử nghiệm ñồng ruộng ñã thực hiện trong 3 năm ñể ảnh hưởng của
loại phân, hàm lượng ñạm trong phân và phương pháp bón ñạm ñến năng suất và
hàm lượng ñạm trong mô lá của ngô ở 2 ñiểm vùng Savanna của Nigeria. Các loại
phân Urea và Nitrat amon ñã ñược nghiên cứu ở các mức 0, 50, 100 và 150 kg
N/ha, phương pháp bón che phủ và không có che phủ. Kết quả chỉ ra rằng loại
phân và phương pháp bón cho năng suất ngô sai khác không có ý nghĩa, nhưng tỷ
lệ ñạm cho năng suất và hàm lượng ñạm trong mô lá ngô khác nhau có ý nghĩa ở
cả 2 ñịa phương. Như vậy sử dụng loại phân có tỷ lệ ñạm nguyên chất cao tốt hơn
loại ñạm có hàm lượng thấp, mặc dù bón lượng nguyên chất là như nhau [62].
Nghiên cứu ñánh giá sinh trưởng của ngô và năng suất thân lá làm thức ăn
gia súc, khi phối hợp phân hữu cơ ở các mức: 1500, 3000 và 4500 kg/ha với phân
vô cơ ở các mức 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy, tất cả các
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

thông số về cây ngô ñều có tương quan có ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân
chuồng và phân ñạm. Các ñặc ñiểm như chiều cao cây, ñường kính thân và năng
suất thân lá cao nhất khi bón 120 kg N và 3000 kg phân hữu cơ. Như vậy có
thể thấy khi bón phối hợp phân chuồng và phân vô cơ ñặc biệt là ñạm ở một
tỷ lệ nhất ñịnh làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển thân lá của ngô [46].
Sulfur bị thiếu hụt phổ biến ở ñất Châu Phi, nó chỉ có lượng rất nhỏ trong
những loại ñất màu mỡ. Phân tích lưu huỳnh cho thấy các giống ngô có năng suất
cao hơn. ðặc ñiểm của ngô với dinh dưỡng lưu huỳnh trong ñiều kiện ruộng

nông dân ở 4 vùng của Malawi ñã khẳng ñịnh năng suất ngô tương quan với lưu
huỳnh. Nghiên cứu thực hiện ở 4 vùng có 2 vùng ñất thấp và 2 vùng ñất cao ñá
vôi. Các cây ngô ở 238 hộ nông dân ñã ñược lấy 8-10 lá ở gian ñoạn phun râu ñể
phân tích. Thí nghiệm phân tích lặp lại 2 năm với tổng số 20 nông dân ñể xác
ñịnh năng suất của ngô tương quan với lưu huỳnh không có ñạm và lân. Sự khác
nhau có ý nghĩa chuẩn ñoán hàm lượng lưu huỳnh thông qua chỉ số N: S ở các
mẫu lá bi và lá ngô. Tỷ lệ N: S các lá bi là 1,46 g/kg S và tỷ lệ N:S là 11,5 ở các
lá ngô và dự ñoán năng suất ngô tốt nhất. Như vậy tương quan giữa lưu huỳnh và
năng suất ngô là rất ý nghĩa (R
2
= 0,58). Năng suất ngô ñã biểu hiện tương tác N
x S như thế sẽ không có tương quan với lưu huỳnh nếu không bón ñạm. Nếu bón
80 kg N/ha tương quan năng suất ngô và lưu huỳnh biểu hiện ở tất các ñiểm thí
nghiệm. ðường cong tương quan của S cho thấy có ý nghĩa từ 5 ñến 10 kg S/ha
trung bình hệ số năng suất từ 90 ñến 142 kg hạt/kg S [57].
Vi khuẩn yếm khí trong phân ñộng vật là một nguồn sinh học rất hữu ích
tạo ra khí methanes hỗ trợ hoạt ñộng kinh doanh trang trại. Hai thí nghiệm trong
nhà kính ñã xác ñịnh hiệu quả của vi khuẩn yếm khí trong phân gia súc khi bón
cho ngô ( Zea mays L.) và liên kết với ñạm dễ tiêu trong ñất, một loại ñất axít và
một loại ñất kiềm. Thí nghiệm 1 sử dụng phân chuồng hoai mục ở mức 0, 100,
200 và 300 N/g ñất khô (pH 5,2, ñất mùn thô, hỗn hợp, vi khuẩn Fragiudepts) và
(pH 7,4, mùn mịn, hỗn hợp và vi khuẩn Glossoboric Hapludalfs). Ở thí nghiệm 2,
tỷ lệ phân chuồng 200 N/g ñất khô bón cho ñất và so sánh với phân chuồng tươi.
Các loại phân vô cơ Ca(NO3)
2
, NH
4
NO
3
và (NH

4
)
2
SO
2
bón phân bằng tỷ lệ ñạm

×