Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Chuyên đề tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 69 trang )

Truyền tin / liên lạc
giữa các tế bào
Lê T. Hòa
Khoa Sinh học
07/2009
Tại sao tế bào cần phải liên lạc?
Thành phần cấu tạo dạ dày
Mô cơ
Mô liên kết
Mô thần kinh
Máu
Mô bì trụ
Hệ tiêu hóa
Tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày
Gan & mật
Ruột non
Tụy
Ruột già
Các hệ cơ quan trong cơ thể

Hệ tiêu hóa

Hệ thần kinh

Hệ nội tiết

Hệ tuần hoàn


Hệ hô hấp

Hệ bài tiết

Hệ sinh sản
Truyền tin tế bào
Phương thức truyền tin?
Các kiểu truyền tin
Truyền tin gián tiếp

Receptor (thụ thể):
phân tử mà chất tín hiệu liên kết (vị trí: ở
bề mặt tế bào hoặc ở bên trong tế bào)

Ligand (phân tử tín hiệu)
kích thước nhỏ hơn thụ thể nhiều lần, bám
đặc hiệu vào thụ thể (chìa khóa-ổ khóa)
Hai loại thụ thể
Màng tế bàoNgoại bào Nội bào
Truyền tin trực tiếp
Cầu liên bào
Nhận biết tế bào
Cầu sinh chất (TV)
Liên kết khe (ĐV)
TB Động vât
TB Động vât

Liên kết chặt
Liên kết chặt


Thể liên kết
Thể liên kết

Liên kết khe
Liên kết khe
TB Thực vật
TB Thực vật

Cầu sinh chất
Cầu sinh chất
Liên kết giữa các tế bào
Liên kết khe

Ion vô cơ, phân tử nhỏ tan trong nước

Truyền tin 2 chiều

Các tế bào ở cùng trạng thái
Truyền tín hiệu ở tế bào gan
Epinephrine
cAMP 
Tế bào gan
Liên kết khe
Cầu sinh chất
Thành
sơ cấp
Phiến
giữa
Màng
sinh chất

Nhận biết tế bào

Tinh trùng và trứng

Tế bào miễn dịch

Phát triển phôi
Tiếp xúc
Xâm nhập
Bám
Dung hợp
Trứng
Tinh trùng
Màng keo
Vòng tia
1. Tinh trùng tiếp xúc màng
keo
1. Phản ứng thể đính
1. Tiêu hóa màng keo
1. Gắn vào noãn hoàng
1. Hợp nhất giữa màng thể
đỉnh và màng trứng
1. Nhân tinh trùng đi vào trứng
và dung hợp với nhân trứng
Màng noãn hoàng
Màng tế bào
Màng keo
Tế bào miễn dịch
Movie: Immune response
Truyền tin gián tiếp

Truyền tin cận tiết Truyền tin qua synap Truyền tin nhờ hormon
Truyền tin gián tiếp

Ligand (phân tử tín hiệu)
kích thước nhỏ hơn thụ thể nhiều lần, bám
đặc hiệu vào thụ thể (chìa khóa-ổ khóa)

Receptor (thụ thể):
phân tử protein mà chất tín hiệu liên kết (vị
trí: ở bề mặt tế bào hoặc ở bên trong tế bào
đích)
Truyền tin cận tiết

Truyền tin cục bộ, tác động
nhanh

Yếu tố sinh trưởng, yếu tố
đông máu

Dị ứng, sửa chữa mô, tạo
sẹo, đông máu
Tế bào tiết
Tế bào đích
ở lân cận
Dị ứng

Histamin ở mũi, xoang, mắt  hắt hơi, chảy nước mũi, ngạt
mũi, cộm mắt

Histamin ở da  mẩn đỏ, phát ban, …


Histamin ở hệ tiêu hóa  đau bụng và tiêu chảy
Hàn gắn vết thương
Pha viêm: viêm và ngưng tụ máu

Tiểu thể: yếu tố gây đông máu, yếu tố sinh trưởng thu hút các
tế bào miễn dịch (BC trung tính, Đại thực bào)
Pha tăng sinh:

Nguyên bào sợi: tạo mạch máu, hình thành biểu mô mới,
collagen
Pha cuối:

Tổng hợp, tiết, và sắp xếp collagen nhằm phục hồi 80% độ đàn
hồi của da
Hàn gắn vết thương

Movie: Wound healing

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×