KÊ HOẠCH TUẦN 1
Ngày soạn :19/ 08 /2011
Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
(GDKNS)
I.Mục tiêu
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cum từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì. Nhẫn nại mới thành
công( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)GDKNS: KN tự nhận thức, KN lắng nghe
tích cực, KN kiên định, KN đặt mục tiêu.
-HS ham thích học môn T Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh
Thứ hai Môn Tên bài dạy Tích hợp
22/08 Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim GDKNS
Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim GDKNS
Toán Ôn tập các số đến 100
Đạo đức Học tập sinh hoạt đúng giờ (t1) GDKNS
Thứ ba Chính tả Có công mài sắt có ngày nên kim
23/08 Toán Ôn tập các số đến 100 (tt)
Tập viết Chữ hoa A
Thủ công Gấp tên lửa (t1)
Thứ tư Tập đọc Tự thuật
24/08 Toán Số hạng-Tổng
TNXH Cơ quan vận động
GDNGLL
Thứ năm Chính tả Ngày hôm qua đâu rồi
25/08 Toán Luyện tập
LTVC Từ và câu
Kể chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim
Thứ sáu TLV Tự giới thiệu câu và bài GDKNS
26/08 Toán Đềximét
SHL
1
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’)
Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới
a/ Khám phá:
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
-Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
-Muốn biết bà cụ làm việc gì? Nói với cậu bé những
gì? Cô cùng các em tìm hiểu qua bài tập đọc hôm
nay.
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/Đọc từng câu:
Luyện đọc từ khó:
b/ Luyện đọc đoạn:
* Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu.
- Nêu từ ngữ
Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót,
Nguệch ngoạc
* Đoạn 2:
- Từ ngữ.
- Luyện đọc câu
- chỉ định từng học sinh
- uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn
cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng
thích hợp.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
d/ Thi đọc giữa các nhóm:
- yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
nhận xét hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
- yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
* chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn
biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng
đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không?
Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa?
- Hát
- Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ
đang mài vật gì đó. Cậu bé
nhìn bà làm việc, lắng nghe
lời bà.
- HS đọc lại tựa bài
HS chú ý lắng nghe.
- Hoạt động lớp
-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.
quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,
-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài.
- Chú giải SGK
qua loa, không chăm chỉ
- mải miết, thỏi sắt, tảng
- mải miết (SGK)
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 câu nối kết
câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi
cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc
được vài dòng/ đã ngáp ngắn
ngáp dài, rồi bỏ dở./
- Làm việc gì cũng mau chán
không chịu khó học, chữ viết
nguệch ngoạc, đọc sách được
vài dòng bỏ đi chơi.
- Cầm thỏi sắt mải miết mài
vào tảng đá.
- Lớp nhận xét
Để làm thành 1 cái kim khâu
- HS quan sát thỏi sắt và cây
2
* Cái kim to hay nhỏ?
* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim
nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không
tin?
* Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- GV nhận
-
kim
Cậu không tin
- Thái độ của cậu bé: cười
- Lời nói của cậu bé
- Thi đọc giữa các nhóm. Cả
lớp nhận xét.
Tiết 2:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- 1
- Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời
khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4
Hoạt động 2: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)
- Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
- Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
Luyện đọc câu:
- chỉ định học sinh đọc
- chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc,
hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc.
Luyện đọc đoạn:
- cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện
lên thi đọc.
- nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)
- Bà cụ giảng giải thế nào?
- Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không?
Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- nhận xét, chốt ý.
- Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có
công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của
em.
c/ Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Tổ chức chop HS thi đọc lại bài
- Hướng dẫn, uốn nắn.
HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có
công mài sắt , có ngày nên kim.
d/ Vận dụng:
- giảng giải, mài, quay, khuyên.
- ôn tồn (SGK)
- Nhẫn nại, kiên trì.
- Nhẫn nại, kiên trì (SGK)
- Hoạt động lớp
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp
nhau đến hết bài: Mỗi ngày
mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/
sẽ có ngày nó thành kim.
- HS đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 3
- Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và
quay về nhà học bài.
- HS đọc đoạn 4
Phải nhẫn nại kiên trì
- Nhẫn nại kiên trì sẽ thành
công
- Việc khó đến đâu nếu nhẫn
nại, kiên trì cũng làm được.
- HS đọc
3
- Đọc toàn bài.
- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
- Dặn học sinh luyện đọc.
- Chuẩn bị kể chuyện.
HS nêu
MÔN: TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu
-Biết đếm, đọc, viết các số đến 100
-Nhận biết được các số có một chữ số, các số co hai chữ số, số lớn nhất số bé nhất có một
chữ số; số lớn nhất số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước số liền sau.
-Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: 1 bảng các ô vuông
- HS: Vở – SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu:
- Ôn tập các số đến 100.
Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ
số.
Bài 1 yêu cầu HS nêu đề bài
- Thầy hướng dẫn
- Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ
số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
- hướng dẫn HS sửa
Bài 2:
- Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
- hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
- Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất
có 2 chữ số là 99.
Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau.
Bài 3:
hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi:
- Hát
(ĐDDH: bảng cài)
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8,
9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- HS đọc đề
- HS làm bài, sửa bài.
(ĐDDH: bảng phụ)
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- Liền sau của 39 là 40
- Liền trước của 90 là 89
- Liền trước của 99 là 98
- Liền sau của 99 là 100
- HS sửa
4
- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số
cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu
ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền
truớc hoặc ngược lại.
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 1 : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
( GDKNS)
I/ Yêu cầu cần đạt
-Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được ích lợi của việc sinh hoạt đúng giờ.Biết công cha mẹ lập thời gian biểu
hàng ngày của bản thân. GDKNS: KN quản lí thời gian, KN lập kế hoạch, KN tư duy phê
phán.
-Có thói quen thực hiện theo thời gian biểu.
II/ CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
- Vở Bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG HÌNH THỨC
A) Mở đầu:
- Kiểm tra VBT đạo đức của HS.
B) Dạy bài mới:
a/ Khám phá:
Học tập, sinh hoạt đúng giờ là như thế nào?
Để biết sinh hoạt và học tập như thế nào cho đúng giờ cô cùng các em
tìm hiểu qua bi hôm nay.
b/ kết nối;
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu; HS có ý kiến riêng và biết bàytỏ ý kiến trước các hành động.
- Thảo luận 2 tình huống ở bài tập 1/ VBT trang 2 để bày tỏ ý kiến về
việc làm trong tình huống đó: Đúng- Sai – Tại sao?
Kết luận: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt
đúng giờ.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống
cụ thể.
- GV tổ chức cho các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng
vai theo tình huống ở bài tập 2 trang 3.
Kết luận: Cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
c/ Thực hành:
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm việc thời gian thực
hiện để sinh hoạt và học tập đúng giờ.
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập 3 trang 3.
Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý.
- Trò chơi: “ Tôi bảo”
HS trả lời.
- 4 nhóm thảo luận và
trình bày ý kiến.
- HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm- Sắm
vai.
- HS nêu lại.
- Thảo luận nhóm đôi và
làm VBT.
- Trò chơi: “Hái hoa dân
chủ”.
5
Tiết 2 :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động 4: Thảo luận về thời gian biểu
Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
- cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn
và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn
cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em.
Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc
chính xác và khoa học.
Hoạt động 5: Hành động cần làm
Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách
thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
- Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
- chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự
ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
- kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần.
Hoạt động 6: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý
- Kịch bản
- Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
- Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con
ngủ thêm tí nữa!
- Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
- Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng)
ôi! Con muộn mất rồi!
- Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần
đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng!
- Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
- giới thiệu hoạt cảnh.
- cho HS thảo luận.
Tại sao Hùng đi họ muộn.
- kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ
HS khá giỏi lập được thời gian biểu hàng ngày phù
hợp với bản thân.
d/ Vận dụng:
- Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu
- Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS nhận xét về mức độ hợp lý
của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp
về kết quả thảo luận.
- ĐDDH: Phiếu giao việc
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp
tranh luận
ĐDDH: Cái trống nhỏ. Các
phục trang
- 2 HS sắm vai theo kịch bản
- HS diễn
- Vì Hùng ngủ nướng
- Hùng thức khuya nên sáng chưa
muốn dậy.
6
Ngày soạn : 20/08/2011
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
-Chép chính xác bài chính tả SGK ; trình bày đúng hai câu văn xuôi.Không mắc quá 5
lỗi trong bài
-Làm được các bài tập 2,3,4.
-Ham học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ chép bài mẫu
- HS: Vở HS
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ (1’)
- Kiểm tra vở HS
3. Bài mới
Giới thiệu:
Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các
em:
- Chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc vừa
học.
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ
viết lẫn.
- Cô sẽ giúp các emhọc tên các chữ cái và đọc
chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (ĐDDH: Bảng
phụ)
- chép sẵn đoạn chính tả lên bảng
- Đọc đoạn chép trên bảng
- Hướng dẫn HS nắm nội dung.
- Đoạn này chép từ bài nào?
- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì?
- hướng dẫn HS nhận xét.
- Đoạn chép có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn viết ntn?
- hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày,
cháu, sắt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chép
- Hát
- HS đọc lại
- Có công mài sắt có ngày nên
kim
- Bà cụ nói với cậu bé
- Cho cậu bé thấy: Kiên trì,
nhẫn nại, việc gì cũng làm
được.
- HS trả lời
- Vở chính tả
7
(ĐDDH: Bảng phụ)
- Theo dõi uốn nắn.
- Chấm sơ bộ nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập (ĐDDH: Bảng phụ)
- Bài 2, 3, 4 cho HS làm mẫu
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số
HS nói hoặc viết lại.
- xoá lên chữ viết cột 3
- xoá bảng
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong
phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ
viết.
- Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?
- HS viết bài vào vở
- HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết
sai, viết từ đúng bằng bút chì.
- Vở bài tập
- HS làm bảng con
- HS làm vở.
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ
cái
- HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc
viết lại tên 9 chữ cái
- Từng HS đọc thuộc
MÔN: TOÁN
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I. Mục tiêu
-Biết viết số có hai chữ số thành tổngcủa số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
-Biết so sánh các số trong phạm vi 100
BT1, 3, 4, 5
-Ham thích học môn Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng cài – số rời
- HS: Bảng con - vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ : Ôn tập các số đến 100 (3’)
Thầy hỏi HS:
- Số liền trước của 72 là số nào?
- Số liền sau của 72 là số nào?
- HS đọc số từ 10 đến 99
- Nêu các số có 1 chữ số
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Ôn tập các số đến 100
Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số
Bài 1:
- GV hướng dẫn:
- 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85
- Nêu cách đọc
- Không đọc là tám mươi năm
- 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Hát
- (ĐDDH: bảng cài)
- Tám mươi lăm
85 = 80 + 5
- HS làm bài
- Viết thành chục và đọc.
8
Hoạt động 2: So sánh các số
Bài 3:
Nêu cách thực hiện
Khi sửa bài GV hướng dẫn HS giải thích vì sao đặt
dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm.
Bài 4:
u cầu HS nêu cách viết theo thứ tự.
Bài 5:
Nêu cách làm
Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các
số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn.
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn
- cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên
tia số
>
10 30 60 80 100
- Phân tích các số sau thành chục và đơn vị.
* Nếu còn thời gian.
Bài 2:Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu:
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Số hạng – tổng.
- HS làm: 3 HS đọc
34 = 30 + 4
(ĐDDH: bảng phụ)
- Điền dấu >, <, =
- HS làm bài, sửabài:
- Vì: 34 = 30 + 4
38 = 30 + 8
- Có cùng chữ số hàng chục là 3
mà 4 < 8 nên 34 < 38
- HS nêu
- HS làm bài, sửa bài
a. 28, 33, 45, 54
b. 54, 45, 33, 28
- Viết số từ số nhỏ đến số lớn.
- HS làm bài.
(ĐDDH: tranh)
- Tìm số chục liên tiếp gắn đúng
vào bảng tia số.
24 79 37
65 18 43
57= 50+ 7
HS viết bảng.
MƠN: TẬP VIẾT
: A - Anh em thuận hoa
I. Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chừ và câu ứng dụng: Anh( 1
dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hồ( 3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,
thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
-Viết chữ đúng mẫu.
-Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
9
II. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- GV giới thiệu về các dụng cụ học tập.
- Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên
nhẫn.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A
- Chữ A cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ A và miêu tả:
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi
lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng,
mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa
- Giải nghóa: Lời khuyên anh em trong nhà
phải yêu thương nhau.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n
3. HS viết bảng con
* Viết: Anh
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn
thận.
- Hát
(ĐDDH: chữ mẫu)
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
(ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu
- A, h: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, m, o, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â
- Dấu huyền (\) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
10
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Thủ công (Tiết 1)
GẤP TÊN LỬA (Tiết 1)
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết cách gấp tên lửa.
-Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng.
-Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng.Tên lửa sử dụng được.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Mẫu tên lửa.
Quy trình gấp.
-HS:Giấy màu.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*GV hướng dẫn.
* Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét.
-Yêu cầu quan sát mẫu gấp tên lửa.
-GVmở mẫu gấp tên lửa ,sau đó gấp
lại từngbước.
*Hoạt động 2:Hướngdẫn mẫu.
Bước 1:Gấp tạo mẫu và thân tên lửa.
-GVhướng dẫn.
-Sau mỗi lần gấp cần miết cho thẳng.
Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng.
-Gọi 1 hoặc 2 học sinh lên thao tác lại.
-Hát.
-Quan sát.
-Chú ý.
-Chú ý.
-Thực hành.
11
-Nhận xét các thao tác gấp.
-Tổ chức cho các em tập gấp bằng giấy
màu.
*Hoạt động 3:
-Yêu cầu HS gấp được tên lửa phẳng và
thẳng, biết cách sử dụng.
-Nhận xét.
4.Củng cố-dặn dò :
-Có mấy bước gấp tên lửa.
-Gọi học sinh lên thao tác lại.
-Về tập gấp lại
-Chuẩn bò bài sau.
-Cả lớp thực hành.
-HS khá, giỏi thực hiện.
-Trả lời.
-2học sinh.
Ngy soạn: 21/8/2011
Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011
MƠN: TẬP ĐỌC
Tiết 3: TỰ THUẬT
I. Mục tiêu
-Đọc đúng và rõ ràng tồn bài; biết nghỉ ngơi sau các dấu câu, giữ các dòng, giữ phần
u cầu và trả lời của mỗi dòng.
- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về
một bản tự thuật lí lịch.trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Ham thích học Tviệt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim
3. Bài mới
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)
a/GV đọc tồn bài một lượt.
b/Đọc từng câu:
- u cầu HS từ khó phát âm và từ khó hiểu
- Từ khó phát âm.
- Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài)
- Hát
HS dò bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
HS đọc
- Huyện, phường, xã Nghĩa
Thịnh
- Tự thuật, q qn, như trên,
địa chỉ (chú thích SGK)
12
+
c/Đọc từng đoạn trước lớp:
- Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi
- chỉ định 1 số HS đọc đoạn, bài
d/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
Thi đọc giữa các nhóm:
- cho HS đọc theo nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
đặt câu hỏi
Em biết những gì về bạn Thanh Hà
Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên?
cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các
câu hỏi về bản thân nêu trong bài tập 3, 4.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
cho HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ.
- Tự thuật là gì?
- Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày
sinh, nơi sinh, quê quán . . .) để chuẩn bị bài
làm văn.
- HS đọc
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm, cử đại diện
đọc thi.
- Nhờ bản thân tự thuật của bạn
Hà mà chúng ta biết được các
thông tin về bạn ấy.
- 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lên
giới thiệu.
- 1 số HS thi đọc lại bài.
- Kể chính xác về mình
- HS viết cho nhà trường. Người
đi làm viết cho công ty, xí
nghiệp.
MÔN: TOÁN
Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu
- Biết số hạng; tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời vănbằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, bảng chữ, số
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ Ôn tập các số đến 100 (tt)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng
Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của
phép cộng. Biết viết 1 phép cộng theo cột dọc.
- ghi bảng phép cộng
- 35 + 24 = 59
- gọi HS đọc
- chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu
- 35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là số
hạng, 59 gọi là tổng.
- yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc
- Hát
(ĐDDH: bảng chữ)
Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn
bằng năm mươi chín.
HS lặp lại
35 > số hạng
24 > số hạng
59 > tổng
13
+
- Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc
- Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng
- giới thiệu phép cộng
- 63 + 15 = 78
- yêu HS nêu lên các thành phần của phép cộng
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: làm tính và giải bài toán có lời văn
* Bài 1:Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?
* Bài 2: làm mẫu.
Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới.
Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột)
* Bài 3: hướng dẫn HS tóm tắt
Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm ntn?
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Hai buổi bán: . . . . . xe đạp?
Hoạt động 3: Trò chơi
Mục tiêu: Rèn tính đúng nhanh, chính xác
- Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh.
- Thầy nêu phép cộng
- 24 + 24 = ?
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Luyện tập
63 > số hạng
15 > số hạng
78 > tổng
(ĐDDH: bảng số)
- Lấy số hạng cộng số hạng
- HS làm bài, sửa bài
- HS nêu đề bài
- Đặt dọc và nêu cách làm
- HS đọc đề
- Lấy số xe bán buổi sáng cộng số
xe bán buổi chiều.
- HS làm bài, sửa bài
(ĐDDH: bảng phụ)
- HS thực hành theo kiểu thi đua.
Ai làm xong trước được các bạn
vỗ tay hoan nghênh.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nhận ra sự phới hợp của cơ và xương trong các cử động cơ thể.
-Rèn luyện thói quen tập thể dục.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới
Giới thiệu:
- Cơ quan vận động.
Phát triển các hoạt động (30’)
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ
thể.
- Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”,
- Hát
14
“lưng bụng”.
- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều
nhất?
- Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử
động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì
đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt
động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)
Mục tiêu:
- HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- HS nêu được vai trò của cơ và xương.
-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
- GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay,
ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
- Tranh 5, 6 vẽ gì?
- Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta
biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào
tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người
có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
-Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co
giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động
được.
- Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ
thể cử động.
- Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- GV đính kiến thức.
- Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp
cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho
các em tham gia trò chơi vật tay.
Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3
Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho
cơ quan vận động phát triển tốt.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV quan sát và hỏi:
- Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn?
- Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn
cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên
luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
- GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng
tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn
chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng
ta nhanh nhẹn.
- Hs khá giỏi nêu được vị dụ sự phối hợp cử động của
cơ và xương.
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất
là đầu, mình, tay, chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- HS thực hành.
- Xương và thịt.
- HS nêu
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
15
quan vn ng trờn tranh v hoc mụ hỡnh.
4. Cng c Dn dũ:
- Trũ chi: Ai nhanh ai ỳng.
- GV chia 2 nhúm, nờu lut chi: tip sc. Chn bụng
hoa gn vo tranh cho phự hp.
- GV nhn xột tuyờn dng.
- Chun b bi: H xng
- HS 2 nhúm thc hin.
GIO DC NGOI GI LấN LP
CH IM VUI HI NGY KHAI TRNG
I/ Mc tiờu: Sau hot ng HS cú kh nng :
- Hiu c ni quy ca nh trng v chp hnh ni quy ca nh trng.
- Rốn luyn n np , thúi quen tt ngi hc sinh tiu hc.
II/ Ni dung v hỡnh thc t chc:
1/ Ni dung :
- Ni quy ca nh trng l nh th no ?
- Lm th no khụng vi phm ni quy ca nh trng?
2/ Hỡnh thc t chc:
- Thi hỏi hoa dõng ch vi ch Ni quy ca trng em
- Hỏt cỏc bi hỏt v trng lp em.
III/ Chun b :
+ Ni dung ca ni quy trng lp.
+ Son mt s cõu hi v ni quy ca trng.
IV/ T chc hot ng :
1/ Hot ng 1: Hỏi hoa dõng ch
+ C lp hỏt bi hỏt Lp chỳng mỡnh
+ Mi ln lc i din tng t lờn hỏi hoa , giỏo viờn theo dừi v cho im.
+ Kt khỳc thi hỏi hoa , giỏo viờn cụng b im ca tng t , biu dng .
+ GV kt lun : Cỏc em phi i hc ỳng gi, ngh hc phi xin phộp, khi n trng
mc ng phc, khụng chi tc , chi th , gi v sinh trng lp , i tiờu i tiu ỳng
ni quy nh . thuc bi v lm bi trc khi n lp . Kớnh thy yờu bn .
2/ Hot ng 2 : Hỏt cỏc bi hỏt v trng lp Trong bi hỏt cú ting trng hay ting lp
+ Ngi dn chng trỡnh ph bin cỏch chi :.
+ Mi t c i din lờn hỏt : theo th t t no hỏt c nhiu bi thỡ t ú thng .
+ Tuyờn dng t no thng.
Ngy son: 22/8/2011
Th nm ngy 25 thỏng 8 nm 2011
MễN: CHNH T
Tit 2: NGY HễM QUA U RI?
I. Mc tiờu
- Nghe- vit chớnh xỏc kh th cui bi. Ngy hụm qua õu ri?; trỡnh by ỳng
hỡnh thc bi th 5 ch.
- Lm c BT3, BT4;BT(2) a/b, hoc BT CT phng do GV son
- Giaựo duùc tớnh caồn thuaọn
II. Chun b
- GV: Bng ph.
16
- HS: SGK + bảng con + vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Có công mài sắt có ngày nên kim
- 2 HS lên bảng, thầy đọc HS viết bảng: tảng đá,
chạy tản ra.
- Thầy nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (ĐDDH: Bảng phụ)
Mục tiêu: Hiểu được nội dung chính và biết cách
trình bày khổ thơ
Đọc mẫu khổ thơ cuối.
- Nắm nội dung
- Khổ thơ này chép từ bài thơ nào?
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
- Khổ thơ có mấy dòng?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Thầy cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai.
Hoạt động 2: :Luyện viết chính tả
Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả 1 khổ thơ của
bài tập đọc
-Đọc bài cho HS viết.
-Theo dõi uốn nắn.
-Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập
Mục tiêu: Nắm được bảng chữ cái, thuộc tên 10 chữ
cái
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu: Điền chữ trong ngoặc đơn vào
chỗ trống
* Bài 3:
- Viết các chữ cái theo thứ tự đã học
* Bài 4:
- Nêu yêu cầu
- cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống
ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
- Học thuộc bảng chữ cái
- xoá những cái ở cột 2
- xoá cột 3
- xoá bảng
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- nhận xét bài viết.
- Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành 1 bài văn
ngắn
- Hát
- Vài HS đọc lại
- Ngày hôm qua đâu rồi
- Lời bố nói với con
- 4 dòng
- Viết hoa
- Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở
- HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ,
vẫn còn
- Vở chính tả
- HS viết bài vào vở. HS sửa bài
- Vở bài tập
- HS nêu yêu cầu làm miệng –
2 HS lên bảng. HS làm vở
- Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ
- Điền chữ cái vào bảng con
- HS làm vở
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ
cái.
- HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10
chữ cái
- Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên
chữ cái.
17
+
+
+
+
MÔN: TOÁN
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết cộng nhẫm số tròn chụccó hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phep cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ sốkhông nhớ trong phạm vi 100.Biết giải
bài toán bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Số hạng - tổng
- Thầy cho HS nêu tên các thành phần trong phép
cộng sau.
- 32 + 24 = 56
- 43 + 12 = 55
- 37 + 31 = 68
3. Bài mới
Giới thiệu: Nêu vấn đề
- Luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành phép cộng các số hạng
Mục tiêu: Biết tên gọi các thành phần trong phép
cộng
* Bài 1:
- Nêu cách thực hiện?
- Nêu tên các thành phần trong phép cộng
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu
- Cộng nhẩm từ trái sang phải
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu về cách thực hiện
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Làm tính và giải toán có lời văn
* Bài 4:
Để tìm số học sinh đang ở trong thư viện ta làm ntn?
Đặt lời giải dựa vào đâu?
* Nếu còn thời gian
Bài2: Cột 1,3
Bài5: Điền chữ số thích hợp vao ô trống
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Đêximet
- Hát
(ĐDDH: bảng phụ)
- Cộng theo cột dọc
- HS làm bài – sửa bài
34 > số hạng
42 > số hạng
76 > tổng
-Còn lại tương tự.
HS làm cột 2.
- Tính nhẩm
- HS làm bài, sửa bài
43 20 5
25 68 21
68 88 26
(ĐDDH: bảng phụ)
- HS đọc đề
- Lấy số HS trai + số HS gái
HS làm miệng
Hs làm bảng con.
18
MƠN: LUYỆN TƯ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
-Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thơng qua khái niệm từ và câu thơng
qua các BT thực hành.
-Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập( BT1, BT2);viết được một câu nói về
nội dung mỗi tranh BT3.
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Tranh và ảnh rời.
- Thẻ chữ có sẵn.
- Thẻ chữ để ghi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới
Giới thiệu:
Năm học này chúng ta có mơn Luyện từ và
Câu. Tiết học đầu tiên hơm nay chúng ta sẽ
học về Từ và Câu.
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Cung cấp các biểu tượng về
Từ
Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh và tìm được
từ.
Bài tập 1:
Treo tranh: 8 ảnh rời
- Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi
người, vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được
gọi là từ.
- vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc.
- Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên
từng hình vẽ. Mỗi nhóm có 6 em thi đua. Từng
em của các nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở
dòng hình vẽ sao cho tên gọi phù hợp với hình
vẽ . Tất cả 6 hình 6 thẻ chữ / nhóm.
- Nhận xét – Tun dương
- chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ.
- chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó
là từ. Từ có nghĩa.
Hoạt động 2: Luyện tập về Từ
Mục tiêu: Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt
động học tập.
Vừa rồi các em đã biết chọn từ cho hình vẽ
người, vật, việc. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm các
- Hát
(ĐDDH: tranh)
- Học cả lớp.
- 2 nhóm thi đua
- Thi đua: tiếp sức.
Nhóm1 Nhóm2
Trường Trường
Học sinh Học sinh
… …
- Học sinh đọc lại các từ
- Tháo hình vẽ và thẻ chữ.
(ĐDDH: bảng phụ)
19
2
1
từ mới.
Bài tập 2: (14’)
- Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng
học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết
của HS.
- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào
thẻ ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3
nhóm từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh,
đúng sẽ thắng.
- Nhận xét – Tun dương
- Thầy chốt lại.
Hoạt động 3: Luyện tập về Câu
Mục tiêu: Biết dùng từ đặt thành câu.
Bài tập 3:
Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng ta
sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người
hoặc cảnh vật theo tranh.
- Treo tranh (2)
- Hãy tìm hiểu xem:
Tranh vẽ cảnh gì?
Trong tranh có những ai?
Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về
người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn
tranh. Viết xong, dán lên bảng lớp.
- sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về
ý nghĩa.
- chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta
dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác
hiểu được ý mình nói.
4. Củng cố – Dặn dò
- Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy
nêu câu với từ đó và ngược lại.
- Trong bài học hơm nay các em đã biết tìm
từ và đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các
tiết sau.
Chuẩn bị: Mơ rộng vốn từ:Từ ngữ về học tập.
- Học cả lớp.
- 3 nhóm thi đua.
Từ chỉ
ĐDHT
Từ chỉ HĐ
của HS
Từ chỉ tính
nết của HS
Bút
Vở
Bảng con
…
Đọc
Vẽ
Hát
…
Chăm chỉ
Thật thà
Khiêm tốn
…
(ĐDDH: tranh)
- Nhận xét.
- Nhóm trưởng mời bạn đọc
lại.
-Cơng viên, vườn hoa,vườn
trường
- Các bạn học sinh
- Đang dạo chơi, ngắm hoa
Thảo luận nhóm.
- Nhận xét.
Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào
vườn hoa.
Tranh 2: Huệ đang ngắm nhìn
những bơng hoa.
Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào
vườn hoa.
Tranh 2: Lan khen hoa đẹp.
- Từ: làm bài, vui chơi,
giảng bài
- Học sinh đang làm bài.
- Các bạn cùng vui chơi.
- Cơ giáo đang giảng bài.
MƠN: KỂ CHUYỆN
: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Biết phối hợp lời kể với diệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung.
-Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện.
20
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Thầy kiểm tra SGK
3. Bài mới
Giới thiệu:
- Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì?
- Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ
nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể
toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện
đó.
Phát triển các hoạt động (30’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH:
tranh)
Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa
vào câu hỏi.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể
theo câu hỏi gợi ý.
Kể theo tranh 1.
- GV: Đặt câu hỏi
- Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?
- Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
Kể theo tranh 2
- Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
- Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
- Bà cụ trả lời thế nào?
- Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?
Kể theo tranh 3
- Bà cụ trả lời thế nào?
- Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?
Kể theo tranh 4
- Em hãy nói lại câu tục ngữ
- Câu tục ngữ khuyên em điều gì?
- Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
- Hát
- Có công mài sắt có ngày nên
kim
- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
- Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng
chóng chán. Cứ cầm quyển sách,
đọc được vài dòng là cậu đã ngáp
ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc
nào không biết.
- Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn
nót được mấy chữ đầu rồi viết
nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- Lớp nhận xét về nội dung và
cách diễn đạt.
- HS kể
- Lớp nhận xét.
- HS kể
- Hôm nay bà mài, ngày mai bà
mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí
chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái
kim.
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Làm việc kiên trì, nhẫn nại
- Lớp nhận xét.
21
khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhẫn nại.
Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm
Mục tiêu: HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo nhóm.
Phương pháp: Kể chuyện
- Thầy cho HS kể theo từng nhóm
- Thầy theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm
việc
- Thầy tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện
Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp
Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ
Phương pháp: Sắm vai
- Thầy giúp HS nắm yêu cầu bài tập
- Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu
bé, bà cụ.
- Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động
tác, điệu bộ.
- GV nhận xét cách kể của từng nhóm
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Động viên, khen những ưu điểm, nêu những
điểm chưa tốt để điều chỉnh.
- Về tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài chính tả.
- Hoạt động nhóm
- HS tự kể theo nhóm.
- Đại diện lên thi kể
- HS thực hành
- Giọng người kể chuyện chậm
rãi.
- Giọng cậu bé ngạc nhiên.
- Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn.
Lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể
chuyện hấp dẫn nhất.
Ngày soạn:23/08/2011
Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011
MÔN: LÀM VĂN
Tiết : TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
(GDKNS)
I.Mục tiêu
-Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1);
-Nói lại một vài thông tin đã viết về một bạn( BT2).GDKNS: KN tự nhận thức,
KN giao tiếp.
-Ham thích học môn TViệt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
22
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
- Thầy kiểm tra SGK
3. Bài mới
a/ Khám phá: Khi nào cần nói lời cho, lời tự giới
thiệu?
Để biết khi nào chng ta cần tự giới thiệu về mình.
Trong tiết Tập làm văn hôm nay các em sẽ được học
cách tự giới thiệu về bản thân mình.
b/ Kết nối-thực hành:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)
Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn.
Xem tranh kể lại sự việc.
* Bài tập 1, 2
- Thầy cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
- Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
- Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em
biết về bạn.
- Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác,
diễn đạt tự nhiên
- HS khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của
4 bức tranh( BT3) thành 1 câu chuyện ngắn.
c/ Vận dụng:
- nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ
để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng
1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
- Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- Hát
-HS trả lời.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ
thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt
1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn.
Tuấn khuyên Huệ không ngắt
hoa. Hoa này là của chung để mọi
người cùng ngắm.
- HS viết vở
MÔN: TOÁN
Tiết 5: ĐÊXIMÉT
I. Mục tiêu:
-Biết Đề-xi –met là đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó;biết quan hệ giữa dm và cm;
ghi nhớ 1dm =10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp
đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi –met.
BT1,2.
-Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm
* Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm
- HS: SGK, thước có vạch cm
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
- Hát
23
+
+
+
+
+
- 2 HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45
- 60 + 7 + 20 = 87
32 36 58 43 32
45 21 30 52 37
77 57 88 95 69
- Thầy nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét
Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm
- phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài
và ghi số đo lên giấy.
- giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1
đêximét”
- Ghi lên bảng đêximét.
- Đêximét viết tắt là dm
- Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm.
Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là
đêximét
- yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy
cách số đo 10 cm.
- Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so
sánh và ghi kết quả lên băn giấy.
- yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:
10 cm = 1 dm
- 1 dm bằng mấy cm?
- yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có
độ dài 1 dm.
- đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và
nêu số đo.
- 20 cm còn gọi là gì?
- yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm,
3 dm
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm bài tập về dm
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ
chấm.
- Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD
với đoạn 1 dm.
- Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là
AB và CD
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn
vị ở kết quả.
lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ
Hoạt động 3: Trò chơi
Mục tiêu: Thực hành đo
- Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS.
Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo
chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và
(ĐDDH: băng giấy)
- Hoạt động lớp
- HS nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1
đêximét
- HS ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá
nhân và kiểm tra lẫn nhau.
- Băng giấy dài 20 cm
- Còn gọi là 2 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
(ĐDDH: thước)
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài
rồi làm.
- Sửa bài
- HS bốc thăm chọn đội A hoặc
B
(ĐDDH: thước)
- Đội thắng cuộc là đội đo được
nhiều băng giấy và ghi số đo
chính xác trong thời gian ngắn.
HS lm bảng con
24
ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo
là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
*Nếu còn thời gian:
* Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng
độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
Lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng
với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3.
- Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT L ỚP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.8
II. Thực hiện
Bầu ban cán sự lớp hướng dẫn :
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2 .Lớp trưởng tổng kết :
- Học tập: HS làm bài và học tập , chuyên cần.
- Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản . Hát văn nghệ ,
Giữa giờ hát văn nghệ . Giờ học
- Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân
25