Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chuyên đề GVCN_bài 3_Kỹ năng sinh hoạt lớp của GVCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 26 trang )

Buôn Ma Thuột, tháng 9/2011
Mục tiêu của chuyên đề
- Trình bày và phân tích được những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp.
Nêu được các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp ở trường trung học cơ sở.
Xây dựng được một số giờ SH lớp với các hình thức khác nhau theo hướng tăng
cường sự tham gia và nâng cao vai trò tự quản của HS./.
HĐ 1 – Vai trò GD của giờ SH lớp đối với HS
Mục tiêu HĐ 1:
Những tác dụng giáo dục quan trọng mà giờ sinh hoạt lớp có thể và cần phải
mang lại cho HS.
Những nguyên nhân làm cho HS không thích thú với giờ sinh hoạt lớp.
Hình 1 Hình 2
Hình 2
Tiết sinh hoạt đã hỏng.
Mười trò ngồi học bốn trò chơi
Ba trò nghe nhạc hai trò ngủ
Còn lại trò kia cũng gật gù
Hình 1
Những tiết SH thú vị
luôn làm cho HS thấy
hào hứng, vì đây là dịp
để cả lớp tổ chức thi tài
với nhau, các tiết mục
văn nghệ, đố vui,
những “party” nho
nhỏ… làm cho tinh
thần HS nào cũng sảng
khoái, thích thú
(1) Qua thực tế tổ chức giờ SH lớp, thầy/cô
chia sẻ những tác dụng giáo dục của giờ
SHL đối với HS?


(2) Bằng kinh nghiệm của mình, thầy/cô
chia sẻ:

Những nguyên nhân làm cho HS
KHÔNG THÍCH giờ sinh hoạt?

Những nguyên nhân làm cho HS
THÍCH giờ sinh hoạt ?
K T Lu N:Ế Ậ
1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp:
Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho HS và là
một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết.
Đây cũng là dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các
em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân.
K T Lu NẾ Ậ (Tiếp)
2. Nguyên nhân chính làm cho HS không
thích giờ sinh hoạt lớp:
HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia
Nội dung khô cứng, lập đi lập lai, không thực
sự gắn với nhu cầu của HS.
Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu,
nhàm chán, không hứng thú với HS
GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện,
không đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em
……
HĐ 2: Xác định những yêu cầu cơ bản
đối với giờ sinh hoạt lớp:

Mục tiêu hoạt động 2:
Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt
lớp.
Thấy rõ sự cần thiết phải tổ chức giờ sinh
hoạt lớp đảm bảo các yêu cầu GD.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(1) Thầy/cô cho nhận xét về vai trò của HS và GV trong các giờ SH lớp?
(2) Khi tiến hành giờ SH lớp, thầy/cô thường đặt ra những yêu cầu cơ bản nào trong
một giờ sinh hoạt lớp?
KẾT LUẬN HĐ 2
Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp:
Đa dạng hoá về ND và hình thức tổ chức.
Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn
của GV nhằm tăng cường vai trò tự quản của HS.
Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các công việc chung của
lớp, phù hợp với nhu cầu, sở thích của HS.
Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại./.
Hoạt động 3: Hình thức, phương
pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp.
Mục tiêu hoạt động 3:
-
Nắm được một số hình thức SHL.
-
Biết cách khen – chê hiệu quả.
-
Xây dựng giờ SHL với các hình thức khác nhau.
Câu hỏi thảo luận:
- Thầy/cô hãy cho biết một số cách thức mà thầy/cô đã sử dụng để tăng cường
sự tham gia và nâng cao vai trò tự quản của HS trong giờ sinh hoạt lớp?
- Theo Thầy/cô nên khen – chê như thế nào trong giờ sinh hoạt lớp để phát

huy hiệu quả giáo dục?
KẾT LUẬN HĐ 3:
1. Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:
(1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế
hoạch.
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh
hoạt theo chủ đề
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
(4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc.
(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa
học, HS thanh lịch )

2. Một số lưu ý khi khen - chê HS trong
giờ SH lớp:
Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều hơn là
khen ngợi (60 - 70% là “chê” HS).
Biết khen - chê đúng mực sẽ khiến học trò hứng thú trong học tập….
Về nguyên tắc, khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lý tích cực vì ai cũng thích
khen.
Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề sau:

Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất

Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi
người khen

Cần khen ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện
nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những em
học yếu, nhút nhát….


Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ
thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách

Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi nhắc lại
những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu ……
Hoạt động 4: Thực hành thiết kế giờ SH lớp
Mục tiêu:
Vận dụng những yêu cầu cơ bản đối với
giờ sinh hoạt lớp vào việc thiết kế một giờ
sinh hoạt lớp cụ thể.
KẾ HOẠCH CHI TIẾT GIỜ SINH HOẠT
Mục tiêu: Cung cấp cho HS những kinh nghiệm học
tập có hiệu quả
Nội dung:
Hình thức:Phỏng vấn,đối thoại trực tiếp,xen kẽ văn
nghệ
Công tác chuẩn bị:(bao gồm cả phương tiện)tổng hợp
1 số câu hỏi theo chủ đề,chọn MC thông qua kịch
bản(duyệt trước nội dung kịch bản)
Thời điểm tiến hành:
Địa điểm tiến hành:
Tiến hành sinh hoạt:(lưu ý thời gian dành cho từng
hoạt động)

Mẫu 1: Tổng kết,đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch Tuần
Mục tiêu: Khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm
Nội dung: - Đánh giá hoạt động trong tuần (đi đúng trọng tâm,không lan
man) - Đề ra công việc tuần tới của lớp,của trường (để phát huy vai trò
của lớp cần có sự khác biệt giữa các lớp)
Hình thức:- Ban cán sự báo cáo tình hình lớp về các mặt:Học tập, trật tự, bảo

vệ của công và các lỗi khác…
- Ý kiến của các thành viên trong lớp
- GVCN đánh giá việc thực hiện nội quy của HS, các tổ trong tuần,
nhận xét tuyên dương HS ngoan, tiến bộ, động viên nhắc nhở HS vi phạm
- GVCN và BCH đội phổ biến phân công công việc tuần tới
- HS nêu kiến nghị (nếu có)
-Chương trình văn nghệ, kể chuyện, hái hoa dân chủ, đố vui, chúc
mừng sinh nhật các bạn có ngày sinh trong tuần (Các tổ luân phiên thực hiện
đảm nhận vai trò MC)
Mẫu 2:Giao lưu,đối thoại với người trong cuộc
(Giao lưu với cựu Hs Giỏi)
1.Mục tiêu:Cung cấp cho HS những kinh nghiệm học tập đạt hiệu quả
2.Nội dung:-Báo cáo thành tích của nhân vật được giao lưu
-Giao lưu giữa HS và nhân vật
3. Hình thức:-Phỏng vấn,đối thoại trực tiếp,xen kẽ văn nghệ
-Bố trí sơ đồ chỗ ngồi chữ V
-Kinh phí xin từ cha mẹ HS
4. Chuẩn bị:Thư mời(mục đích,nội dung,thời gian)
Thu thập các câu hỏi của HS,GV gởi đến nhân vật
Phân công HS chuẩn bị trang trí phòng,sắp xếp bàn ghế,hoa,nước,quà tặng
Chọn MC,GV tư vấn thông qua kịch bản(GV duyệt các tiết mục văn nghệ)
5.Thời điểm:
6.Tiến hành:
* Khởi động:(5 phút)
* MC tuyên bố lý do:( 2 phút)
* MC tóm tắt thành tích của nhân vât giới thiệu:(2 phút)
* Giới thiệu nhân vật tự bạch:( 3 phút)
*MC đặt câu hỏi theo chủ đề:( Có HS tham gia 30 phút)
* GV cảm ơn và chốt vấn đề:( 3 phút)
Mẫu 3:Thảo luận chủ điểm ngày 8/3

1.Mục tiêu:HS hiểu được ý nghĩa ngày 8/3 và thể hiện được tình cảm
của mình
2.Nội dung:Ôn lại truyền thống ngày 8/3
3. Hình thức:Hái hoa dân chủ,Văn nghệ theo chủ điểm,tổ chức các
trò chơi
4. Chuẩn bị:Phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân,tổ đảm
nhận vai trò của mình
Chọn MC,GV tư vấn thông qua kịch bản(GV duyệt các tiết mục
văn nghệ)
5.Thời điểm:Tiết sinh hoạt chủ nhiệm tuần thứ 1 tháng 3
6.Tiến hành:Hái hoa dân chủ,xen kẽ văn nghệ(30 phút)
Trò chơi tập thể(10 phút)
GV nhận xét,tổng kết(5 phút)
Mẫu 4:TỔNG KẾT THI ĐUA SINH HOẠT
THEO CHỦ ĐỀ
1.Mục tiêu:HS nhận thức nhiệm vụ trách nhiệm đối với tập thể
Giáo dục thái độ”Tôn sư trọng đạo”
2.Nội dung:sơ kết lập kế hoạch tuần
Sinh hoạt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11
3. Hình thức:Kể chuyện,Văn nghệ,đố vui theo chủ điểm,tổ chức các trò chơi
4. Chuẩn bị:Phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân,tổ đảm nhận vai trò
của mình,chuẩn bị câu hỏi,các tiết mục văn nghệ,quà
Chọn MC,GV tư vấn thông qua kịch bản(GV duyệt các tiết mục văn nghệ)
Sưu tầm chuyện có liên quan đến chủ điểm
5.Thời điểm:Tiết sinh hoạt chủ nhiệm tuần thứ 2 tháng 11
6.Tiến hành:*Khởi động(hát tập thể)
*Sơ kết hoạt động tuần
*Triển khai kế hoạch tuần sau
*Sinh hoạt chuyên đề,MC giới thiệu
*Hoạt động

*Nhận xét

×