Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Ngày soạn: 17/9/2010 Ngày dy: 18/9/2010
Tiết 1 tuần 5
Luyện tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu :
- Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu
thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. ph ơng pháp
Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. tiến trình dạy học :
1. n nh lp : 1
2. ễn luyn : 42
Tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
5 Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn
thức với đa thức và nhân đa thức với
đa thức.
GV viết công thức của phép nhân:
HS nêu lại quy tắc nhân
đơn thức với đa thức và nhân
đa thức với đa thức.
Quy taộc : SGK
A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) =
AC + AD + BC + BD
Hoạt động 2: áp dụng
37 Gv cho học sinh làm bài tập
Bài số 1: Rút gọn biểu thức.
a) xy(x + y) - x
2
(x + y) - y
2
(x -
y)
b) (x - 2)(x + 3) - (x + 1)(x - 4)
c) (2x - 3)(3x + 5) - (x - 1)(6x +
2) + 3 - 5x
Gv gọi hs nhận xét bài làm của
bạn và sửa chữa sai sót
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức
trớc hết thức hiện phép nhân sau đó
thu gọn các đơn thức đồng dạng
Bài tập số 2 : Tìm x biết .
a) 4(3x - 1) - 2(5 - 3x) = -12
b) 2x(x - 1) - 3(x
2
- 4x) + x(x +
2) = -3
c) (x - 1)(2x - 3) - (x + 3)(2x -
5) = 4
d) (6x - 3)(2x + 4) + (4x - 1)(5 -
Hs cả lớp làm bài tập vào vở
nháp .
3hs lên bảng trình bày cách
làm .
Hs nhận xét kết quả làm bài
của bạn , sửa chữa sai sót nếu có
.
Hs cả lớp làm bài tập số 2 .
KQ :
a) y
3
- x
3
;
b) 4x - 2 ,
c) - 10.
GV: Hunh Vn Sỏu
1
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
3x) = -21
để tìm đợc x trong bài tập này
ta phải làm nh thế nào?
GV gọi hs lên bảng trình bày lời
giải .
Chú ý dấu của các hạng tử trong
đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai
sót.
Gv chốt lại cách làm; để tìm đợc
x trớc hết ta phải thực hiện phép
tính thu gọn đa thức vế phải và đa
đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy
ra x = b : a .
Bài tập 3: Rút gọn rồi tính giá
trị của biểu thức .
a) x(x + y) - y( x + y) với x =
-1/2; y = - 2
b) (x - y)( x
2
+ xy +y
2
) - (x + y)
(x
2
- y
2
).
với x = - 2; y = -1.
Nêu cách làm bài tập số 3.
GV gọi 2 hs lên bảng trình bày
lời giải
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
Gv chốt lại cách làm
HS: để tìm đợc x trớc hết ta
phải thực hiện phép tính thu gọn
đa thức vế phải và đa đẳng thức
về dạng ax = b từ đó suy ra: x =
b : a.
Lần lợt 4 hs lên bảng trình
bày cách làm bài tập số 2
Hs nhận xét bài làm và sửa
chữa sai sót .
HS cả lớp làm bài tập số 3
Trớc hết rút gọn biểu thức
(cách làm nh bài tập số 1). Sau
đó thay giá trị của biến vào
biểu thức thu gọn và thực hiện
phép tính để tính giá trị của biểu
thức .
2 hs lên bảng trình bày lời
giải
Hs nhận xét kết quả bài làm
của bạn
KQ:
a) x =
9
1
;
b) x =
4
1
;
c) x =
3
7
d) x =
41
4
KQ a)
4
15
b) 2
3 hớng dẫn về nhà : 2
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau:
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .
(3x + 2)(2x - 1) + (3 - x)(6x + 2) - 17(x - 1)
Tìm x biết
a) 4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15 (2x - 16) - 6(x + 14)
b) (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 6
*************************************************
Ngày soạn: 17/9/2010 Ngày dy: 18/9/2010
Tiết 2 tuần 5
Luyện tập về hình thang, hình thang cân
I. mục tiêu: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
áp dụng giải các bài tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Hunh Vn Sỏu
2
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. ph ơng pháp:
Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. tiến trình dạy học:
1n nh lp : 1
2.ễn luyn :
GV: Hunh Vn Sỏu
3
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
GV: Hunh Vn Sỏu
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
5 Gv cho hs nhắc lại các kiến
thức về hình thang về định
nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết của hình thang .
Hs nhắc lại các kiến thức cơ
bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
ẹũnhnghũa:(SGK)
Tớnh chaỏt(SGK)
Daỏu hieọu (SGK)
Hoạt động 2: bài tập áp dụng
37
Bài tập 1: Xem hình vẽ ,
hãy giải thích vì sao các tứ
giác đã cho là hình thang .
Gv tứ giác ABCD là hình
thang nếu nó thoả mãn điều
kiện gì ?Trên hình vẽ hai góc
A và D có số đo nh thế nào?
hai góc này ở vị trí nh thế
nào ?
Gv gọi hs giải thích hình b
Bài tập số 2> Cho hình
thang ABCD ( AB//CD) tính
các góc của hình thang
ABCD biết :
;
Gv cho hs làm bài tập số
2: Biết AB // CD thì
kết hợp với giả thiết của bài
toán để tính các góc A, B, C ,
D của hình thang
Gv gọi hs lên bảng trình
bày lời giải.
Gv gọi Hs nhận xét kết
quả của bạn .
Bài tập số 3: Cho hình
thang cân ABCD (AB //CD
và AB < CD) các đờng thẳng
AD và BC cắt nhau tại I.
a) chứng minh
tam giác IAB là tam
giác cân
b) Chứng minh
IBD = IAC.
c) Gọi K là giao
điểm của AC và BD.
chứng minh KAD =
Hs ghi đề bài và vẽ hình vào
vở
Tứ giác ABCD là hình thang
nếu nó có một cặp cạnh đối
song song.
Hs góc A và góc D bằng
nhau vì cmùng bằng 50
0
mà hai
góc này ở vị trí đồng vị do đó
AB // CD vậy tứ giác ABCD là
hình thang.
Tứ giác MNPQ có hai góc P
và N là hai góc trong cùng phía
và có tổng bằng 180
0
do đó
MN // QP vậy tứ giác MNPQ là
hình thang
Hs làm bài tập số 2: Vì AB //
CD nên
(1)
Thay ;
vào (1) từ đó ta
tính đợc góc D = 70
0
; A = 110
0
;
C = 60
0
; B = 120
0
.
4
1
C
B
A
1
2
D
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
V- h ớng dẫn về nhà 2
Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau:
1. Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 90
0
, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính
độ dài AC .
2. Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 90
0
chứng minh rằng
DE là tia phân giác của góc D .
3) Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có
số đo bằng 60
0
. Tính độ dài của đáy nhỏ.
****************************************************
Ngày soạn: 24/9/2010 Ngày dy: 25/9./2010
Tiết 3 tuần 6
Luyện tập Các hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ .
- Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. ph ơng pháp:
Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.tiến trình dạy học:
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
7 Gv cho hs ghi các
hằng đẳng thức đáng
nhớ lên góc bảng và
phát biểu bằng lời các
hằng đẳng thức này
Gv lu ý hs (ab)
n
=
a
n
b
n
.hs ghi lại 7 hằng đẳng
thức đáng nhớ
(A B)
2
= A
2
2AB + B
2
.
A
2
- B
2
= (A - B)(A + B).
Hoạt động 2: áp dụng
35 Gv cho học sinh làm
bài tập
Bài tập số 1:
A: (2xy - 3)
2
;
Hs xác định A, B trong
các hằng đẳng thức và áp
dụng hằng đẳng thức để
tính .
Hs cả lớp làm bài tập
A: (2xy - 3)
2
= 4x
2
y
2
- 12xy = 9
B: KQ =
9
1
3
1
4
1
2
++ xx
.
GV: Hunh Vn Sỏu
5
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
B:
2
3
1
2
1
+x
;
Xác địmh A; B trong
các biểu thức và áp
dụng hằng đẳng thức đã
học để tính
Gv gọi hs lên bảng
tính các kết quả
Bài số 2: Rút gọn
biểu thức.
(x - 2)
2
- ( x + 3)
2
+
(x + 4)( x - 4).
Bài tập số 3 :Chứng
minh rằng .
(x - y)
2
+ 4xy = (x +
y)
2
Để chứng minh đẳng
thức ta làm nh thế nào?
GV gọi hs lên bảng
trình bày lời giải .
Gọi hs nhận xét và
sửa chữa sai sót .
Gv chốt lại cách làm
dạng bài chứng minh
đẳng thức .
Bài tập số 4 : Thực
hiên phép tính, tính
nhanh nếu có thể .
a, 999
2
- 1. c,
73
2
+ 27
2
+ 54.73
b, 101.99. d,
117
2
+ 17
2
- 234.17
vào vở nháp .
2hs lên bảng trình bày
cách làm .
Hs nhận xét kết quả
làm bài của bạn , sửa chữa
sai sót nếu có .
Hs cả lớp làm bập số 3.
HS ;để chứng minh
đẳng thức ta có thể làm
theo các cách sau:
C1: Biến đổi vế trái để
bằng vế phải hoặc ngợc lại
.
C2: chứng minh hiệu vế
trái trừ đi vế phải bằng 0
HS lên bảng trình bày
cách làm bài tập số 3
HS cả lớp làm tập số 4
2 hs lên bảng trình bày
lời giải
Biểu thức trong bài 4 có
dạng hằng đẳng thức nào?:
A = ?, B = ?
KQ: x
2
- 10x - 21
(x - y)
2
+ 4xy = x
2
-2xy
+y
2
+4xy = x
2
+2xy +y
2
(x + y)
2
a, 999
2
1= 998.000
c, 73
2
+ 27
2
+ 54.73=10.000
b, 101.99=99.999
d, 117
2
+ 17
2
- 234.17=10.000
V- h ớng dẫn về nhà 2
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Tìm x biết:
(x + 1)(x
2
- x + 1) - x(x - 3)(x + 3) = - 27.
*********************************************
Ngày soạn: 24/9/2010 Ngày dy: 25/9/2010
Tiết 4 tuần 6
GV: Hunh Vn Sỏu
6
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Luyện tập Các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ .
- Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. ph ơng pháp:
Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. tiến trình dạy học:
1.n nh lp : 1
2 .ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
5 Gv cho hs ghi các
hằng đẳng thức đáng nhớ
lên góc bảng và phát biểu
bằng lời các hằng đẳng
thức này.
HS ghi lại 7 hằng đẳng thức
đáng nhớ
(A B)
3
= A
3
3A
2
B + 3AB
2
B
3
.
A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
- AB + B
2
)
A
3
- B
3
= (A - B)(A
2
+ AB + B
2
)
Hoạt động 2: áp dụng
37 Gv cho học sinh làm
bài tập
Bài tập số 1:
a) (x + 2)
3
b)
3
2
2
2
1
yx
c) (4x
2
-
2
1
)(16x
4
+
2x
2
+
4
1
)
d) (0,2x + 5y)(0,04x
2
+ 25y
2
- y).
Xác địmh A; B trong
các biểu thức và áp dụng
hằng đẳng thức đã học để
tính
Gv gọi hs lên bảng
tính các kết quả
Bài số 2: Rút gọn
biểu thức.
a) (x - 1)
3
- x(x - 2)
2
+
x - 1
Hs xác định A, B trong
các hằng đẳng thức và áp
dụng hằng đẳng thức để tính
.
Hs cả lớp làm bài tập vào
vở nháp .
4hs lên bảng trình bày
cách làm .
Hs nhận xét kết quả làm
bài của bạn , sửa chữa sai
sót nếu có.
a) x
3
+ 6x
2
+ 12x + 8.
b)
64223
86
2
3
8
1
yxyyxx +
.
c) 64x
6
-
8
1
;
d/ 0,008x
3
+ 125y
3
KQ
: a) x
2
- 2;
b); 128
GV: Hunh Vn Sỏu
7
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
b) (x + 4)(x
2
- 4x + 16)
- (x - 4)(x
2
+ 4x + 16)
Bài tập số 3:Chứng
minh rằng .
(a + b)
3
= a
3
+ b
3
+
3ab(a + b)
Để chứng minh đẳng
thức ta làm nh thế nào?
GV gọi hs lên bảng
trình bày lời giải .
Gọi HS nhận xét và
sửa chữa sai sót .
Gv chốt lại cách làm
dạng bài chứng minh
đẳng thức .
Bài tập 4 :
A, Cho biết: x
3
+ y
3
=
95; x
2
- xy + y
2
= 19
Tính giá trị của biểu
thức x + y .
B, cho a + b = - 3 và
ab = 2 tính giá trị của
biểu thức a
3
+ b
3.
Nêu cách làm bài tập
số 3 .
GV gọi 2 hs lên bảng
trình bày lời giải
Gọi hs nhận xét bài
làm của bạn
Gv chốt lại cách làm
Bài tập số 5: Rút gọn
biểu thức:
(3x + 1)
2
- 2(3x + 1)
(3x + 5) + (3x + 5)
2
.
Hs cả lớp làm btập số 3.
HS; để chứng minh đẳng
thức ta có thể làm theo các
cách sau:
C1 Biến đổi vế trái để
bằng vế phải hoặc ngợc lại.
C2 chứng minh hiệu vế
trái trừ đi vế phải bằng 0
HS lên bảng trình bày
cách làm bài tập số 3
hs cả lớp làm btập số 4
2 hs lên bảng trình bày
lời giải
Hs nhận xét kết quả bài
làm của bạn
Hs cả lớp làm btập số 5
1hs lên bảng làm bài
Biểu thức trong bài 5 có
dạng hằng đẳng thức nào? :
A = ?, B = ?
a
3
+ b
3
+ 3ab(a + b) = a
3
+3a
2
b+
3ab
2
+ b
3
=(a + b)
3
KQ a ; áp dụng hằng đẳng
thức
A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
- AB +
B
2
)
Ta có 95 = 19 (x + y)
x + y = 95 : 19 = 5
b)A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
- AB
+ B
2
)
A
3
+ B
3
= (A + B)[(A + B)
2
-
3ab]
a
3
+ b
3
= (-3)[(- 3)
2
- 3.2] =
- 9
(3x + 1)
2
- 2(3x + 1)(3x + 5)
+ (3x + 5)
2
.
V- h ớng dẫn về nhà 2
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Tìm x biết
4(x + 1)
2
+ (2x - 1)
2
- 8(x - 1)(x + 1) = 11
*********************************************
GV: Hunh Vn Sỏu
8
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Ngày soạn: 01/10/2010 Ngày dy: 2/10/2010
Tiết 5 tuần 7
Luyện tập Đờng trung bình của tam giác của hình thang
I. Mục tiêu ;
- Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đờng trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đ-
ờng trung bình của tam giác, của hình thang . áp dụng các tính chất về đờng trung bình để giải các bài
tập có liên quan.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. ph ơng pháp
Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
4 Gv cho hs nhắc lại
các kiến thức về đờng
trung bình của tam giác
và của hình thang.
Hs nhắc lại các kiến
thức cơ bản về đờng trung
bình của tam giác và của
hình thang
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: bài tập áp dụng
38 Bài tập 1:
Cho tam giác ABC
vuông tại A có AB
= 12cm, BC =
13cm. Gọi M, N là
trung điểm của AB,
AC .
a) Chứng
minh MN
AB.
b) Tính độ
dài đoạn MN.
Gv cho hs vẽ hình
vào vở
Nêu cách c/m MN
Hs ghi đề bài và vẽ hình
vào vở
Hs vẽ hình vào vở ;
để tính MN trớc hết ta
tính độ dài AC .
Hs vẽ hình và làm bài
tập số 2
áp dụng định lý Pi Ta Go ta có
AC
2
= BC
2
- AB
2
thay có :
AC
2
= 13
2
- 12
2
= 169 - 144 = 25
GV: Hunh Vn Sỏu
9
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
AB .
Nêu cách tính độ dài
đoạn thẳng MN.
Bài tập số 2: Cho
hình thang ABCD
(AB // CD) M, N là
trung điểm của AD và
BC cho biết CD = 4cm,
MN = 3cm. Tính độ dài
đoạn thẳng AB.
để tính độ dài đoan
thẳng AB ta làm nh thế
nào?
Gv gọi hs lên bảng
trình bày c/m
Hs nhận xét bài làm
của bạn
Bài tập số 3:
Cho tam giác ABC.
Trên cạnh AB lấy hai
điểm M, N sao cho AM
= MN = NB. Từ M và
N kẻ các đờng thẳng
song song với BC,
chúng cắt AC tại E và
F. Tính độ dài các đoạn
thẳng NF và BC biết
ME = 5cm.
? So sánh ME và NF.
để tính BC ta phải
làm nh thế nào?
Gv gọi hs trình bày
cách c/m
Hs nhận xét bài làm
của bạn.
Gv chốt lại cách làm
sử dụng đờng trung
bình của tam giác và
của hình thang.
HS vẽ hình vaứ laứm bài 3
AC = 5 mà MN =
2
1
AC =
2,5(cm)
Hs sử dụng tính chất đờng trung
bình của hình thang ta có MN là đ-
ờng trung bình của hình thang
ABCD nên MN =
2
CDAB +
2MN = AB + CD
AB = 2MN - CD = 2. 3 - 4 =
2(cm)
Hs: Do MA = MN và ME // NF
nên
EA = EF do đó ME là đờng trung
bình của tam giác ANF
ME =
2
1
NF
NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB nên EF
= FC do đó NF là đờng trung bình
của hình thang MECB từ đó ta có NF
=
2
1
(ME + BC)
BC = 2NF - ME = 2.10 - 5 = 15(cm)
V- h ớng dẫn về nhà 2
Về nhà học thuộc lý thuyết về đờng trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập
đã giải và làm bài tập sau:
GV: Hunh Vn Sỏu
10
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Cho tam giác ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC. Nối M với N, trên tia đối của tia
NM xác định điểm P sao cho NP = MN, nối A với C:
chứng minh a) MP = BC; b) c/m CP // AB, c) c/m MB = CP
*******************************************************
Ngày soạn: 01/10/2010 Ngày dy: 2/10/2010
Tiết 6 tuần 7
Luyện tập Phân tích đa thức thành nhân tử
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh Luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phơng
pháp đã học nh đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành
nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử .
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. ph ơng pháp
Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
7 Gv cho hs nhắc lại các ph-
ơng pháp phân tích đa thức
thành nhân tử đã đợc học.
Gv chốt lại các phơng pháp
đã học tuy nhiên đối với nhiều
bài toán ta phải vận dụng tổng
hợp các phơng pháp trên một
cách linh hoạt.
Hs nhắc lại các phơng
pháp phân tích đa thức
thành nhân tử.
- đặt nhân tử chung,
- Dùng hằng đẳng
thức,
- Nhóm nhiều hạng
tử,
- Tách một hạng tử
thành nhiều hạng tử
hoặc thêm bớt cùng một
hạng tử.
Hoạt động 2: bài tập
GV: Hunh Vn Sỏu
11
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
35 Gv cho học sinh làm bài tập
Bài tập số 1: Phân tích các
đa thức sau thành nhân tử :
A) 2x(x - y) + 4(x - y) .
B) 15x(x - 2) + 9y(2 - x).
C) (a + b)
2
- 2(a + b) + 1.
D) (x
2
+ 4)
2
- 16x
2
.
E) x
2
+ 2xy + y
2
- 2x - 2y.
G) 2x
3
y + 2xy
3
+ 4x
2
y
2
- 2xy.
H) x
2
- 3x + 2.
Sử dụng các phơng pháp nào
để phân tích các đa thức A, B, C,
D, E, G, H thành nhân tử?
Gv cho hs lên bảng phân tích
các đa thức thành nhân tử.
Bài tập số 2: Tính giá trị của
các biểu thức:
a) x
2
+ xy - xz - zy
tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5
b) x
2
+ y
2
- 2xy + 4x - 4y
tại x = 168,5; y = 72,5.
c) xy - 4y - 5x + 20 tại x = 14;
y = 5,5
Hs cả lớp làm bài .
Lần lợt 7 hs lên bảng trình
bày cách làm:
Hs nhận xét và sửa chữa
sai sót.
Hs: để tính giá trị của các
biểu thức trớc hết ta phải
phân tích các đa thức thành
nhân tử sau đó thay các giá
trị của biến vào biểu thức để
tính giá trị đợc nhanh chóng
lên bảng làm bài:
A) 2x(x - y) + 4(x - y)
= (x - y)(2x + 4) = 2(x
- y)(x + 2).
B) 15x(x - 2) + 9y(2 -
x)
= 15x(x - 2) - 9y(x - 2)
= (x - 2)(15x - 9y) =
3(x - 2)(5x - 3y).
C) = (a + b - 1)
2
.
D) = (x - 2)
2
(x + 2)
2
E) = (x + y)(x + y -
2).
G) = xy(x + y -
2
)
(x + y +
2
).
H, = (x - 1)(x - 2).
a) = (x + y)(x - z) thay
giá trị của biến
= (6,5 + 3,5)(6,5 -
37,5) = 10(- 31) = - 310
b) = 9600.
c) = 5.
d) 22,5.
d) x
3
- x
2
y - xy
2
+ y
3
tại x =
5,75; y = 4,25.
để tính nhanh giá trị của các
biểu thức trớc hết ta phải làm nh
thế nào?
Hãy phân tích các đa thức
thành nhân tử sau đó thay giá trị
của biến vào trong biểu thức để
tính nhanh giá trị các biểu thức .
Bài tập số 3: Tìm x biết :
A, 2x(x - 2) -(x - 2) = 0
B, 9x
2
- 1 = 0
C, x(x - 1) - 3x + 3 = 0
D, 4x
2
- (x + 1)
2
= 0.
để tìm giá trị của x trớc hết ta
cần phải làm nh thế nào?
Phân tích vế trái thành nhân
tử?
để tìm giá trị của x trớc
hết ta cần phải phân tích đa
thức vế trái thành nhân tử .
Hs lên bảng làm bài .
Hs để c/m (4n + 3)
2
- 25
8. trớc hết ta cần phải phân
tíc đa thức (4n + 3)
2
- 25
A, 2x(x - 2) -(x - 2) =
0
(x - 2)(2x - 1) = 0
=
=
=
=
2
1
2
012
02
x
x
x
x
GV: Hunh Vn Sỏu
12
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
tích hai nhân tử bằng 0 khi
nào? (A.B = 0 khi nào?)
gv gọi hs lên bảng làm bài .
hs nhận xét bài làm của bạn .
gv chốt lại cách làm .
Bài tập số 4: chứng minh
rằng với mọi số nguyên n ta có :
(4n + 3)
2
- 25 chia hết cho 8.
để c/m (4n + 3)
2
- 25 chia hết
cho 8. ta làm nh thế nào?
Phân tích đa thức (4n + 3)
2
-
25 thành nhân tử
Gv gọi hs lên bảng làm bài
Gv chốt lại cách làm.
để c/m A chia hết cho B ta
phân tích A thành nhân tử trong
đó có một nhân tử là B
thành nhân tử.
Hs lên bảng phân tích đa
thức thành nhân tử .
Ta có (4n + 3)
2
- 25 = (4n
+ 3)
2
- 5
2
= (4n + 3 - 5)(4n + 3 + 5)
= (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n -
1)4(n +2)
= 8(2n - 1)(n + 2)
8.
Vậy (4n + 3)
2
- 25 chia
hết cho 8.
vậy x = 2 hoặc x =
2
1
.
B, kq x =
3
1
; c , x =
1 hoặc x = 3.
D, x = 1 hoặc x =
3
1
V. h ớng dẫn về nhà 2
Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau:
1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử;
a) 5x
2
y
2
+ 20x
2
y - 35xy
2
.
b) 3x(x - 2y) + 6y(2y -x)
c) (x - 3)
2
- (2 - 3x)
2
d) x
2
+ 2xy + y
2
- 16x
4
.
2 Tìm x biết:
a. x
3
- 9x
2
+ 27x - 27 = 0.
b. 16x
2
- 9(x + 1)
2
= 0.
c. x
2
- 6x + 8 = 0.
****************************************
Ngày soạn: 8/10/2010 Ngày dy: 9/10/2010
Tiết 7 tuần 8
Luyện tập Đối xứng trục
I-Mục tiêu :
Giúp hs hiểu sâu hơn về phép đối xứng trục, luyện các bài tập có sử dụng phép đối xứng trục và áp
dụng phép đối xứng rục vào các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thớc kẻ
III.ppdh:
GV: Hunh Vn Sỏu
13
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
7 Gv cho hs nhắc lại các
kiến thức về hai điểm đối
xứng qua một đờng
thẳng, hai hình đối xứng
qua một đờng thẳng, trục
đối xứng của một hình.
Hs nhắc lại các kiến thức
cơ bản về phép đối xứng
trục theo yêu cầu của gv.
ẹ/n (SGK)
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
35
Bài tập 1:
Cho góc xOy, A là một điểm
nằm trong góc đó . Gọi B là điểm
đối xứng của A qua Ox, C là điểm
đối xứng của A qua Oy.
a.chứng minh tam giác OBC cân.
b.Cho góc xOy bằng 65
0
Tính góc
BOC.
để c/m tam giác OBC cân ta cần
c/m ntn?
để c/m OB = OC ta c/m n t n?
Gv gọi hs lên bảng trìmh bày c/m
để tính góc BOC ta làm ntn?
So sánh góc BOC với góc xOy
Hs nhận xét cách trình bày của
Bài tập số 2:
Cho tam giác nhọn ABC, Gọi H
là trực tâm của tam giác, D là điểm
đối xứng của H qua AC.
a. chứng minh AHC
= ADC.
b. Chứng minh tứ giác
ABCD có các góc đối bù
nhau.
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình
Hs ghi đề bài và vẽ hình
vào vở
Hs vẽ hình vào vở ;
Hs vẽ hình bài tập số 2.
Trực tâm của tam giác là
giao điểm ba đờng cao trong
tam giác
Hs c/m tam giác
OBC cân ta c/m
OB = OC ( cùng =
OA).
Giải : Vì A và B đối
xứng với nhau qua Ox
nên Ox là đờng trung
trực của AB
OA = OB (1)
Vì A và C đối xứng
với nhau qua Oy nên
Oy là đờng trung trực
của AC
OA = OC (2).
Từ (1) và (2)
OA
= OB ( =OC) vậy tam
giác OBC là tam giác
cân tại O.
. ta có góc BOC = 2
xOy = 2.65
0
= 130
0
Hs lên bảng vẽ hình
để c/ m AHC =
ADC ta c/m
AD = AH, CD = CH
Hs lên bảng trình
bày c/m
Hs để c/m tứ giác
ABCD có các góc đối
bù nhauta c/m góc C và
góc A có tổng bàng
180
0
Hs cả lớp suy nghĩ tìm
GV: Hunh Vn Sỏu
14
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
để c/m AHC = ADC ta làm
nh thế nào
để c/m tứ giác ABCD có các góc
đối bù nhau ta làm nh thế nào?
Gv gọi hs lên bảng c/m.
Gv gọi hs nhận xét bài làm của
bạn
Gv chốt lại cách c/m câu a và
câu b
cách c/m 1hs lên bảng
trình bày c/m
=
= 90
0
+ 90
0
+ 180
0
V- h ớng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã làm trên lớp và học kỹ lý thuyết về đối xứng trục
**************************************
Ngày soạn: 8/10/2010 Ngày dy: .9/10/2010
Tiết 8 tuần 8
luyện tập về hình bình hành
I)Mục tiêu : ôn tập cho hs định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
II)Các hoạt động dạy học trên lớp :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
5 Gv cho hs nhắc lại các kiến
thức về hình bình hành ( định
nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận
biết)
Hs nhắc lại các kiến thức
về hình bình hành ( định
nghĩa, tímh chất, dấu hiệu
nhận biết) .
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
36 Bài tập số 1: Cho tam giác
ABC có M là một điểm của
cạnh BC. Từ M kẻ đờng thẳng
song song với AB và AC, các đ-
ờng này cắt cạnh AC tại E và
cắt cạnh AB tại F .tứ giác
AEMF là hình gì?vì sao
Gv cho hs cả lớp vẽ hình
Tứ giác AEMF là hình gì ?
vì sao ?
( các cạnh đối của tứ giác
này có vị trí tơng đối nh thế
nào?)
.
Hs cả lớp vẽ hình và
làm bài tập 1
Các cạnh đối của tứ giác
FAEM song song với nhau (
ME // FA, AE // MF)
Nên tứ giác FAEM là
hình bình hành.
GV: Hunh Vn Sỏu
15
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Bài tập số 2 : Trên đờng
chéo NQ của hình bình hành
ANCQ lấy hai điểm B, D sao
cho BN = DQ . Chứng minh
rằng tứ giác ABCD là hình
bình hành .
Gv cho hs cả lớp vẽ hình .
để chứng minh tứ giác
ABCD là hình bình hành ta cm
theo dấu hiệu nào ?
Gv cho hs trình bày cm
Bài tập số 3:
Cho tam giác ABC có góc B
bằng 1v BH là đờng cao thuộc
cạnh huyền. Gọi M là trung
điểm của HC và G là trực tâm
của tam giác ABM. Từ A kẻ đ-
ờng thẳng Ax song song với
BC, trên đờng thẳng đó lấy
một điểm P sao cho AP =
1/2BC và nằm ở nửa mặt
phẳng đối của nửa mặt phẳng
chứa điểm B và bờ là đờng
thẳng AC. Chứng minh
a.Tứ giác AGMP là hình
bình hành .
b.PM vuông góc với BM
Để c/m tứ giác AGMP là
hình bình hành ta c/m theo dấu
hiệu nào?
để c/m PM
BM ta c/m nh
thế nào
Gv gọi hs trình bày c/m
Hs cả lớp làm bài tập
số 2
Hs vẽ hình .
Hs cả lớp làm bài tập
số 3
HS để chứng minh tứ giác
ABCD là hình bình hành ta
cm theo dấu hiệu các cạnh
đối bằng nhau.
Hs trình bày c/m
ADQ = CBN ( c.g.c)
AD = BC
ABN = CDQ( c.g.c)
AB= DC
tứ giác ABCD là hình
bình hành
HS c/m tứ giác AGMP là
hình bình hành ta c/m theo
dấu hiệu hai cạnh đối song
song và bằng nhau(AP //
GM, AP = GM)
để c/m PM
BM ta c/m
PM // AG (câu a) mà AG
BM vì G là trực tâm của tam
giác ABM
Bài tập về nhà : 3
Cho tam giác ABC . N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và I, J, K lần lợt là
trung điểm của các đoạn thẳng NP, BP, NC. Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành.
**********************************************
GV: Hunh Vn Sỏu
16
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dy:16/10/2010
Tiết 9 tuần 9
Luyện tập Phép chia đa thức
I:Mục tiêu : Luyện tập phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa
thức
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thớc kẻ
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
5 Gv cho hs nhắc lại các quy tắc
chia đơn thức cho đơn thức, đa
thức cho đơn thức, đa thức cho đa
thức .
Hs nhắc lại các quy tắc
chia đơn thức cho đơn thức,
đa thức cho đơn thức và
chia đa thức cho đa thức
Caực qui taộc (SGK)
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
37 Bài tập 1: Làm tính chia
a.(12x
4
- 3x
3
+ 5x
2
) : 2x
2
b.(x
3
- 3x
2
y + 2xy) : (-2x)
c.(25x
3
y
2
- 15x
2
y
3
+ 35x
4
y
4
) :
( -5x
2
y
2
)
d.(x
2
y
3
z
2
- 3xy
2
z
3
) : ( -xyz)
e.(x
2
+ 6x + 9) : ( x + 3 )
g.(8x
3
+ 1 ) : ( 2x + 1)
h.( x
3
+ 3x
2
+ x + 5) : x
2
+ 1
i.( x
3
- 3x
2
+ 3x - 1 ) : (x
2
- 2x
+ 1 )
k.( x
3
- 3x
2
+ x - 3) : ( x - 3)
Câu e,g,i có thể sử dụng ph-
ơng pháp nào để tính kết quả đợc
nhanh chóng?
Bài tập 2 : Rút gọn rồi tính
giá trị của biểu thức :
(9x
2
y
2
+ 6x
2
y
3
- 15xy) : ( 3xy)
với x - -5; y = -2
Bài tập 3: Tìm m để đa thức
x
3
+ x
2
- x + m chia hết cho đa
thức x + 2
x
2
+ x + m chia hết cho đa
thức x - 1
gv hớng dẫn hs cách làm bài
tập số 3
trớc hết chia đa thức x
3
+ x
2
-
Hs vận dụng các quy tắc
chia đơn thức cho đơn thức,
đa thức cho đơn thức và
chia đa thức cho đa thức để
làm các bài tập
Hs lên bảng trình bày lời
giải các bài
hs Câu e,g,i có thể sử
dụng hằng đẳng thức để
tính kết quả đợc nhanh
chóng
hs làm bài tập số 2
kq : - 15
hs làm bài tập số 3
thức hiên phép chia đa
thức để tìm đa thức d bậc 0.
Cho đa thức d bằng 0 để
tìm m
a. giải :
a.(12x
4
- 3x
3
+ 5x
2
) : 2x
2
=6x
2
-3/2x+5/2
b.(x
3
- 3x
2
y + 2xy) : (-2x)
=-1/2x
2
+3/2xy-y
c.(25x
3
y
2
- 15x
2
y
3
+ 35x
4
y
4
) : ( -5x
2
y
2
)
=-5x+3y-7 x
2
y
2
d.(x
2
y
3
z
2
- 3xy
2
z
3
) : ( -xyz)
=-xy
2
z +3yz
2
e.(x
2
+ 6x + 9) : ( x + 3 )
= (x+3)
g.(8x
3
+ 1 ) : ( 2x + 1)
=4x
2
-2x+1
h.( x
3
+ 3x
2
+ x + 5) : x
2
+ 1
i.( x
3
- 3x
2
+ 3x - 1 ) : (x
2
-
2x + 1 )
k.( x
3
- 3x
2
+ x - 3) : ( x - 3)
Kết quả :
h.thơng là x + 3 d 2
i. x - 1;
k. x
2
+ 1
GV: Hunh Vn Sỏu
17
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
x + m cho đa thức x + 2 đợc đa
thức d có bậc 0 .
để đa thức x
3
+ x
2
- x + m chia
hết cho đa thức x + 2 thì đa thức
d phải bằng 0 . từ đó ta tìm đợc
giá trị của m
Gv cho hs thực hiện phép chia
sau đó tìm m
để phép chia hết ta phải có m -
2 = 0 hay m = 2
Câu b. m = - 2
V-H ớng dẫn về nhà 2
ôn tập về chia đa thức cho đa thức
**********************************************
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dy:16/10/2010
Tiết 10 tuần 9
ôn tập chơng I đại số
I) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của chơng I. Luyện các bài tập về nhân đa thức, các hằng đẳng
thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia đa thức.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thớc kẻ
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
7 Gv cho hs nhắc lại các
quy tắc nhân đa thức với
đa thức, các hằng đẳng
thức đáng nhớ, các ph-
ơng pháp phân tích đa
thức thành nhân tử, và
các quy tắc chia đơn thức
cho đơn thức, chia đa
Hs nhắc lại các quy tắc theo
yêu cầu của giáo viên
Caực qui taộc(SGK)
GV: Hunh Vn Sỏu
18
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
thức cho đơn thức, chia
đa thức cho đa thức
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
33 Bài tập 1:
Thực hiện các phép tính
sau:
A, 5ab( 2a
2
b - 3ab + b
2
)
B, (a - 2b)(5ab + 7b
2
+ a)
C, (2x
4
y
2
+ 3x
3
y
3
- 4x
2
y
4
) :
(
3
1
x
2
y
2
)
D, (x
4
+ x
3
+ 6x
2
+ 5x + 5)
: (x
2
+ x + 1)
E, (4x - 5y)(16x
2
+ 20xy
+ 25y
2
)
G, (x-2)(x+3) - (x-3)(x
+2) +(x +2)
3
- (x - 1)
3
- 9(x
3
-
1) : (x - 1)
Bài tập số 2: tìm x biết
A, x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
B, x( x - 1) + 2x - 2 = 0
C, (x + 2)(x
2
- 2x + 4) -
x(x - 3)(x + 3) = 26
D,6(x + 1)
2
+2(x -1)(x
2
+x
+ 1) -2(x +1)
3
=32
E, (6x
3
- 3x
2
) : 3x
2
- (4x
2
+
8x) : 4x = 5
G, x
2
+ x - 6 = 0
Bài tập 3:
A,Với giá trị nào của a thì
đa thức
g(x) = x
3
- 7x
2
- ax chia
hết cho đa thức x - 2 .
B, cho đa thức f(x) = 2x
3
-
3ax
2
+ 2x + b . xác định a và
b để f(x) chia hết cho x - 1 và
x + 2.
? đa thức g(x) chia hết
cho đa thức
x - 2 khi nào?
đa thức f(x) chia hết cho
đa thức x- 1 và đa thức x + 2
khi nào?
HS làm bài tập
áp dụng các quy tắc đã
học để thức hiện các phép
tính
Câu g lu ý thứ tự thực hiện
các phép tính và sử dụng các
hằng đẳng thức
Hs lên bảng trình bày bài
giải
Hs làm bài tập số 2
để tìm x trong câu a,b và g
cần phân tích vế trái thành
nhân tử.
để tìm x trong các câu
c,d,e cần thực hiên phép tính
rút gọn biểu thức vế trái
Hs lên bảng trình bày bài
giải
đa thức g(x) chia hết cho
đa thức
x - 2 khi g(2) = 0
hs cả lớp cho g(2) = 0 để
tìm a
đa thức f(x) chia hết cho
đa thức
x- 1 và đa thức x + 2 khi
f(1) = 0 và f(-2) = 0
kết quả câu a : a = - 10
câu b : a = -8/3, b = -12
A, 5ab( 2a
2
b - 3ab + b
2
)
=10a
3
b
2
-15ab
2
+5ab
3
B, (a - 2b)(5ab + 7b
2
+ a)
=a
2
+5a
2
b-3ab
2
-2ab
C, (2x
4
y
2
+ 3x
3
y
3
- 4x
2
y
4
) : (
3
1
x
2
y
2
)=2/3x
2
y
2
+xy-4/3y
2
D, (x
4
+ x
3
+ 6x
2
+ 5x + 5) :
(x
2
+ x + 1)=x
2
+5
E, (4x - 5y)(16x
2
+ 20xy +
25y
2
)=(4x)
3
-(5y)
3
G, (x-2)(x+3) - (x-3)(x +2)
+(x +2)
3
- (x - 1)
3
- 9(x
3
- 1) :
(x - 1)
A, x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
=(2x-7)(x-2)=0
x=7/2 vaứ x=2
B, x( x - 1) + 2x - 2 = 0
(x-1)(x+2)=0
x=1 vaứ x=-2
C, (x + 2)(x
2
- 2x + 4) - x(x - 3)
(x + 3) = 26
x
3
+2
3
- x
3
+3
2
x=26
9x=18 x=2
D.6(x + 1)
2
+2(x -1)(x
2
+x + 1)
-2(x +1)
3
=32
E, (6x
3
- 3x
2
) : 3x
2
- (4x
2
+
8x) : 4x = 5
G, x
2
+ x - 6 = 0
V-H ớng dẫn về nhà 4
Xem lại các bài tập đã giải ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chơng 1
Làm các bài tập sau:
1, làm tính chia
A, (4x
4
+ 12x
2
y
2
+ 9y
4
) : (2x
2
+ 3y
2
)
GV: Hunh Vn Sỏu
19
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
B, [(x + m)
2
+ 2(x + m)(y - m) + (y - m)
2
] : (x + y)
C, (6x
3
- 2x
2
- 9x
+ 3) : (3x - 1)
2, Tìm số nguyên n sao cho
A,2n
2
+ n - 7 chia hết cho n - 2
B, n
2
+ 3n + 3 chia hết cho 2n - 1
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dy : .23/10/2010
Tiết 11 tuần 10
Luyện tập về hình chữ nhật
i) Mục tiêu :
Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp
dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thớc kẻ
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
5 Gv cho hs nhắc lại các
kiến thức về hình chữ
nhật ( định nghĩa, tímh
chất, dấu hiệu nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến
thức về hình chữ nhật
( định nghĩa, tímh chất, dấu
hiệu nhận biết) .
định nghĩa, tímh chất,
dấu hiệu nhận biết (sgk)
GV: Hunh Vn Sỏu
20
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
35 Bài tập số 1:
Cho tam giác ABC vuông
tại A, trung tuyến AM và đ-
ờng cao AH, trên tia AM lấy
điểm D sao cho AM = MD.
A, chứng minh ABDC là
hình chữ nhật
B, Gọi E, F theo thứ tự là
chân đờng vuông góc hạ từ H
đến AB và AC, chứng minh tứ
giác AFHE là hình chữ nhật.
C, Chứng minh EF vuông
góc với AM
Chứng minh tứ giác ABDC,
AFHE là hình chữ nhật theo
dấu hiệu nào?
Chứng minh FE vuông góc
với AM nh thế nào ?
Bài tập số 2 :
Cho hình chữ nhật ABCD,
gọi H là chân đờng vuông góc
hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I
lần lợt là trung điểm của CH,
HD, AB.
A, Chứng minh rằng M là
trực tâm của tam giác CBN.
B, Gọi K là giao điểm của
BM và CN, gọi E là chân đ-
ờng vuông góc hạ từ I đến
BM. Chứng minh tứ giác
EINK là hình chữ nhật.
Chứng minh M là trực tâm
của tam giác BNC ta chứng
minh nh thế nào
C/m tứ giác EINK là hình
chữ nhật theo dấu hiệu nào?
Gv cho hs trình bày cm
Bài tập số 3:
Cho tam giác nhọn ABC
có hai đờng cao là BD và CE
Gọi M là trung điểm của BC
a, chứng minh MED là
tam giác cân.
Hs tứ giác ABDC là hình chữ
nhật theo dấu hiệu hình bình
hành có 1 góc vuông
Tứ giác FAEH là hình chữ
nhật theo dấu hiệu tứ giác có 3
góc vuông.
Hs c/m EF vuông góc với AM
Hs veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy caựch
laứm
hs lên bảng trình bày c/m
C/m M là trực tâm của
tam giác BNC ta c/m MN
CB ( Mn là đờng trung
bình của tam giác HDC
nên MN // DC mà DC
BC nên MN
BC vậy M
là trực tâm của tamgiác
BNC.
c/m Tứ giác EINK là
hình chữ nhật theo dấu
hiệu hình bình hành có 1
góc vuông.
Hs để c/m tam giác
MED là tam giác cân ta
c/m EM = MD = 1/2 BD
để c/m IE = DK ta c/m
IH = HK
và HE = HD ( H là
trung điểm của ED)
GV: Hunh Vn Sỏu
21
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
b, Gọi I, K lần lợt là chân
các đờng vuông góc hạ từ B
và C đến đờng thẳng ED.
Chứng minh rằng IE = DK.
C/m MED là tam giác cân ta
c/m nh thế nào?
c/m DK = IE ta c/m nh thế
nào?
V-H ớng dẫn về nhà 4
Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đờng trung trực là điểm O. Gọi
P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC .
A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành.
Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật.
GV: Hunh Vn Sỏu
22
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dy: 23/10/2010
Tiết 12 tuần 10
ôn tập ch ơng i đại số ( tiếp)
i) Mục tiêu: ô n tập toàn bộ kiến thức chơng I về phân tích đa thức thành nhân tử, Các hằng đẳng
thức đáng nhớ và phép nhân đa thức giúp học sinh học tốt hơn về phần phân thức đại số của chơng II
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thớc kẻ
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
NOI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
5 Gv cho hs nhắc lại các
quy tắc nhân đa thức với đa
thức, các hằng đẳng thức
đáng nhớ, các phơng pháp
phân tích đa thức thành nhân
tử
Hs nhắc lại các quy tắc theo
yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
38 Bài tập 1:
Thực hiện các phép
tính sau:
A,2(2x - 1)
2
- 3( x - 2)
2
B, (2x - 3)(x - 1) - 3(x -
1)(x + 2)-(x -3)(x +3)
C, (x - 3)(x
2
+ 3x + 9) -
(x + 3)(x
2
- 3x + 9)
D, (x - a)
2
- (2x - 3a)
2
+
(x + 2a)(3x + 4a)
Bài tập số 2: Phân tích
các đa thức sau thành
nhân tử
A, 8x
2
+ 8x + 2 - 2y
2
B, x
2
- 4 +(x - 2)
2
- 2x(x
- 2)
C, x
2
- 7x - 8
D, x
2
(x + y) +y
2
(x + y)
+ 2xy( x + y)
Bài tập 3:
Cho x + y = a; x
2
+ y
2
=
b;
x
3
+ y
3
= c. Chứng minh
rằng :
a
3
- 3ab + 2c = 0 (1)
Gv cho hs nêu cách thực hiện
phép tính
Hs cả lớp làm bài. lần lợt các
hs lên bảng trình bày cách giải
của mình.
Hs nêu các phơng pháp phân
tích đa thức thành nhân tử và
phân tích các đa thức thành nhân
tử
4 hs lên bảng trình bày cách
làm
HS để chứng minh đẳng thức ta
có thể làm theo cách sau:
Thay a, b, c bằng các biểu thức
đã cho vào đẳng thức (1) thực hiện
phép tính rút gọn vế trái của (1)
Keỏt quaỷ:
A. 5x
2
+ 4x + 10
B 2x
2
- 8x + 18
C. -54; d, 20ax
A, 8x
2
+ 8x + 2 - 2y
2
=2(4x
2
+4x+y
2
+1)
B, x
2
- 4 +(x - 2)
2
- 2x(x -
2)=(x-2)(0)
C, x
2
- 7x - 8 =x
2
+x -8x-8
=(x+1)(x-8)
D, x
2
(x + y) +y
2
(x + y)
+ 2xy( x + y)=(x+y)(x+y)
2
a
3
- 3ab + 2c = (x+y)
3
-
3(x+y)(x
2
+y
2
)+2(x
3
+y
3
) =0
GV: Hunh Vn Sỏu
23
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Để chứng minh đẳng thức
ta làm nh thế nào?
GV gọi hs lên bảng trình
bày lời giải .
Gọi hs nhận xét và sửa
chữa sai sót .
Gv chốt lại cách làm dạng
bài chứng minh đẳng thức .
Bài tập số 4 : Cho x - y =
7 . Tính :
A=x(x + 2) + y(y - 2) -
2xy + 37
B = x
2
(x + 1) - y
2
(y - 1) +
xy - 3xy(x - y + 1)
Gv cho hs cả lớp làm bài :
Biến đổi biểu thức A và B
để làm xuất hiện x - y. sau đó
thay giá trị của x - y vào các
biểu thức để tính giá trị của
biểu thức .
Gv gọi hs lên bảng trình
bày cách làm .
Hs nhận xét bài làm của
bạn .
Gv chốt lại cách làm .
hs lên bảng trình bày cách làm
bài tập số 2
Hs nhận xét bài làm và sửa
chữa sai
Hs cả lớp làm bài tập số 4 ;
A = x
2
+ 2x + y
2
- 2y - 2xy
+ 37.
A = ( x - y )
2
+ 2( x - y) +
37
A = 49 + 14 + 37 = 100
B = x
3
+ x
2
- y
3
+ y
2
+ xy -
3x
2
y + 3xy
2
- 3xy
= (x
3
- 3x
2
y + 3xy
2
- y
3
) +
(x
2
-2xy + y
2
) = (x - y )
3
+ (x
- y)
2
= 7
3
+ 7
2
= 343 + 49 =
392
V-H ớng dẫn về nhà 1
Về làm các bài tập ,làm các dạng toán chơng I
GV: Hunh Vn Sỏu
24
Tự chọn Toán 8 Tr ng THCS M ụng
Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày dy: 6/11/2010
Tiết 1 tuần 12
Ôn tập về hình thoi và hình vuông
i) Mục tiêu :
Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp
dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thớc kẻ
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học :
1.n nh lp : 1
2.ễn luyn : 42
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết 10
Hot ng GV Hot ng HS Ni dung
-nh ngha HV
-Tớnh cht HV
-Du hiu nhn bit HV
Gv cho hs nhắc lại các kiến
thức về hình thoi và hình vuông (
định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu
nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến thức về
hình thoi và hình vuông ( định
nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận
biết) .
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 32
GV cho hs c bi tp s 1
Ghi GT-KL v cựng thc hin
bi gii
GV cho hs c bi tp s 2
Ghi GT-KL v cựng thc hin
bi gii
Bài tập số 1:
Cho tam giác ABC cân tại
A. Gọi D, E, F lần lợt là trung
điểm của AB, AC, BC. Chứng
minh rằng tứ giác ADFE là
hình thoi
Để chứng minh tứ giác
ADFE là hình thoi ta c/m nh
thế nào?
Gv gọi hs lên bảng trình bày
c/m
Bài tập số 2:
Cho hình vuông ABCD
tâm O . Gọi I là điểm bất kỳ
trên đoạn OA( I khác A và O)
đờng thẳng qua I vuông góc
với OA cắt AB, AD tại M và N
A, Chứng minh tứ giác
MNDB là hình thang cân
B, Kẻ IE và IF vuông góc
với AB, AD chứng minh tứ
giác AEIF là hình vuông.
để c/m tứ giác MNDB là
FE // AB và FE = 1/2 AB mà
AD = 1/2AB do đó FE = AD và FE
// AD (1)
Mặt khác AE = AC/2 và AB =
AC nên AD = AE (2) từ 1 và 2 suy
ra tứ giác ADFE là hình thoi
MN
AC và BD
Ac nên
MN // BD mặt khác góc ADB =
GV: Hunh Vn Sỏu
25