Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án đại số 9 chương I năm 2011 Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.86 KB, 15 trang )

Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
Tiết 09. Ngày soạn 18.09.2011
§7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tt)
I. Mục tiêu
Kiến thức: Hiểu phép biến đổi thông qua các ví dụ.
Kĩ năng: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu .
Thái độ: Phát triển tư duy thuật toán.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ (5’)
Phát biểu và viết công thức liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương.
Làm các bài tập 56, 57
2 HS lên bảng thực hiện
Khử mẫu của biểu thức lấy căn (13’)
- Đặt vấn đề (SGK)
- Ví dụ 1 (SGK),
Giới thiệu công thức tổng quát: Với hai biểu thức
A, B mà A, B

0, B

0, ta có:
A
B
=
AB
B


- Cho HS thực hiện ?1
- Lưu ý HS có thể giải theo cách khác:
= = = =
2
3 3.5 15 15 15
125 125.5 625 25 25
- Theo dõi
?1. a)
× ×
= = =
×
4 4 5 4 5 2 5
5 5 5 5 5

b)
3
125
=
3.125
125.125
=
2
3.5.5
125
=
15
25

c)
3

3
2a
=
3
3 3
3.2a
2a .2a
=
3
a 6a
2a
=
2
6a
2a
(a > 0)
Trục căn thức ở mẫu (15’)
- Giới thiệu phép biến đổi trục căn thức ở mẫu và
thực hiện ví dụ 2 – SGK
- Sau khi giới thiệu công thức tổng quát, cho HS
làm bài tập ?2
- Theo dõi
Tổng quát: a) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có:
A
B
=
A B
B
b) Với các biểu thức A, B, C mà A


0 và A

B
2
, ta có
C
A B±
=
( )
2
C A B
A B−
m
c) Với các biểu thức A, B, C mà A

0, B

0 và A

B, ta có:
C
A B±
=
( )
C A B
A B

m
- Lưu ý hs có thể giải theo cách khác
= = =

5 5. 2 5 2 5 2
12
3 8 3 8. 2 3 16
?2
a)
5
3 8
=
5 8
3.8
=
5 2
12
;
2
b
=
2 b
b
(b > 0)
b)
5
5 2 3−
=
( )
( ) ( )
5 5 2 3
5 2 3 5 2 3
+
− +

=
25 10 3
13
+
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9 1
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012

2a
1 a

=
( )
2a 1 a
1 a
+

(với a ≥ 0, a ≠ 1)

( ) ( )
− −
= =

+


= = −
2 2
4 4.( 7 5) 4.( 7 5)
c)
7 5

7 5
7 5
4.( 7 5)
2.( 7 5)
2
6a
2 a b

=
( )
6a 2 a b
4a b
+

(với a > b > 0)
Củng cố (10’)
Cho HS ôn lại các công thức sau đó áp dụng làm bài tâp.
BT48.
1
600
=
6
60
;
5
98
=
10
14
BT49.

a
ab
b
=
ab
ab
b
;
2
1 1
b b
+
=
b 1
b
+
BT50.
5
10
=
10
2
;
2 2 2
5 2
+
=
2 2
5
+

BT51.
3
3 1
+
=
( )
3 3 1
2

;
p
2 p 1

=
( )
p 2 p 1
4p 1
+

Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- Học thuộc các công thức
- BTVN: Các bài còn lại
Tiết 10. Ngày soạn 19.09.2011
Luyện tập 1
I. Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Thái độ: Có ý thức vận dụng các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào
trong dấu căn để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
II. Chuẩn bị

GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: BT43 d, e
2
d) 0,05 28800 ; e) 7 63 a
− × ×
2 hs lên bảng
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
2
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
HS2: BT44. Hai ý cuối.

( ) ( )
2 2
xy xy 0 ; x x 0
3 x
− ≥ >
Luyện tập (36’)
BT45. So sánh.
a) 3
3

12
;
b) 7 và 3
5
;

c)
1
51
3

1
150
5
;
d)
1
6
2

1
6
2
BT46. Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0
a)
2 3 4 3 27 3 3x x x
− + −
b)
3 2 5 8 7 18 28x x x
− + +

Lưu ý: Các biểu thức
3 3 ; 4 3 ; 3 3
− −
x x x


các căn thức đồng dạng với nhau.
BT47. Rút gọn.
( )
2
2 2
3 x y
2
a)
2
x y
+

( )
2 2
2
b) 5a 1 4a 4a
2a-1
− +
BT45. So sánh. 2 HS lên bảng làm.
a)
12 4.3 2 3
= =
3 3
<


3
3
< 12
b)

7 49 3 5 45
= > =

7 3 5
>
c) Vậy
1
51
3
<
1
150
5
d)
1 6 3
6
2 4 2
= =
;
1 36
6 18
2 2
= =
Vậy
1
6
2
<
1
6

2
Bài 46. HS lên bảng làm.
( )
( )
a) 2 3x 4 3x 27 3 3x
3x 2 4 3 27 27 5 3x
b) 3 2x 5 8x 7 18x 28
3 2x 5 2 2x 7 3 2x 28
2x 3 10 21 28 14 2x 28
− + −
= − − + = −
− + +
= − × + × +
= − + + = +
BT47. Rút gọn
6
a)
x y
=

b) 2a 5=
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập: 56

60 sbt trang 11 và 12.
Xem trước các phép biến đối ở bài sau.
Tiết 11. Ngày soạn 25.09.2011
Luyện tập 2
I. Mục tiêu

Kiến thức: Khắc sâu, hiểu rõ hơn căn cứ của các phép biến đổi đơn giản
Kĩ năng: Thành thạo các kĩ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu .
Thái độ: Áp dụng cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
3
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
Kiểm tra bài cũ (8’)
- Phát biểu công thức tổng quát cách trục căn
thức ở mẫu ?
- Cho học sinh lên bảng các BT 48, 49, 50, 51
4 HS lên bảng làm .
BT48
11
540
=
11
3 60
=
660
180
;
( )
2
1 3
27


=
( )
3 1 3
9

BT49
a b
b a
=
ab
b
;
3
9a
36b
=
a ab
2b
BT50
5
10
=
10
2
;
1
3 20
=
5

30

Luyện tập (32’)
Gọi HS lên bảng thực hiện, câu a, d.
Giới thiệu cách làm khác cho câu d).
( ) ( )
( ) ( )
( )
+ −
+
=
+
+ −
+ − −


=

2 2
a ab . a b
a ab
a b
a b . a b
a a a b a b ab
=
a b
a a b
= a
a b
Gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm để so

sánh và nhận xét cách làm của bạn trên bảng.
Yêu cầu HS đưa các thừa số vào trong dấu căn
rồi sắp xếp.
Gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm nháp sau
đó nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng.
BT53.
2 HS lên bảng làm.
a)
( ) ( )
− = −
2 2
2
18 2 3 3 .2 2 3

=
3 2. 3 2
− =
( )
3 2 3 2−
=
3 6 6

d)
a ab
a b
+
+
=
( )
a a b

a b
+
+
=
a
BT54.
3 HS lên bảng làm.
2 2
1 2
+
+
=
( )
2 2 1
1 2
+
+
=
2
2 3 6
8 2


=
( )
( )
6 2 1
2 2 1



=
6
2
p 2 p
p 2


=
( )
p p 2
p 2


=
p
Bài tập 56 – SGK
2 HS lên bảng làm.
a)
3 5
=
45
;
2 6
=
24
;
4 2
=
32
Do :

24
<
29
<
32
<
45
Nên:
2 6
<
29
<
4 2
<
3 5
b)
6 2
=
72
,
3 7
=
63
,
2 14
=
56
Do:
38
<

56
<
63
<
72
Nên:
38
<
2 14
<
3 7
<
6 2
Củng cố (3’)
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
4
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
Cho HS nhắc lại các công thức đã học
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Làm các bài tập còn lại .
- Xem trước bài Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tiết 12. Ngày soạn 26.09.2011
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
I. Mục tiêu
Kiến thức: Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
Kĩ năng: Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên
quan.
Thái độ: Phát triển tư duy toán học
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học

HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Kiểm tra (5’)
- Yêu cầu HS ghi lại các công thức đưa thừa số ra
ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, trục
căn thức ở mẫu ?
- HS lên bảng thực hiện.
Nếu A
0


0B

thì
2
.A B A B
=
.
Nếu A
< 0

0B

thì
2
.A B A B
= −
.
Nếu A

0


0B

thì
2
.A B A B
=
.
Nếu A
0≥

0B

thì
2
.A B A B
= −
.
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (35’)
GV cùng HS thực hiện ví dụ 1 – SGK
Ví dụ 1:
Rút gọn 5
a
+ 6
a
4
– a
4

a
+
5
- Cho HS thực hiện ?1 – SGK
- Giới thiệu ví dụ 2 như bài tập mẫu sau đó cho
HS áp dụng làm bài tập ?2 – SGK
?2.Chứng minh đẳng thức.
- HS trả lới theo sự gợi ý của GV
Ví dụ 1 :
5
a
+ 6
a
4
– a
4
a
+
5

= 5
a
+ 3
a
– 2
a
+
5
= 6
a

+
5
1 HS lên bảng làm.
?1. Rút gọn
3
5a

20a
+ 4
45a
+
a
= 3
5a
–2
5a
+ 12
5a
+
a
= 13
5a
+
a
(với a
0

)
Ví dụ 2 :
Ta có: (1 +

2
+
3
)(1 +
2

3
)
= (1 +
2
)
2
– (
3
)
2
= 1 + 2
2
+ 2 – 3 = 2
2
.
1 HS lên bảng thực hiện.
?2. Chứng minh đẳng thức.
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
5
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
+
+
a a b b
a b


ab
=
( )
2
a b


với
a 0 ; b 0.
> >

Cùng HS thực hiện ví dụ 3
Cho biểu thức:
P =
   
− +
− −
 ÷  ÷
 ÷  ÷
+ −
   
2
a 1 a 1 a 1
.
2
2 a a 1 a 1
(Với a > 0, a ≠1)
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị của a để P < 0

Cho HS lên bảng thực hiện ?3 – SGK, yêu cầu HS
làm theo hai cách: sử dụng các phương pháp phân
tích đa thức thành nhân tử và dùng các phép biến
đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai .
Biến đổi vế trái ta có:
+
+
a a b b
a b

ab
=
( ) ( )
+

+
3
3
a b
ab
a b

=
( ) ( )
+ − +
+
a b a ab b
a b

ab

= a – 2
ab
+ b = (
a

b
)
2
= VP
Ví dụ 3: HS thực hiện theo gợi ý của GV
a) P =
2
a 1
2 a

 
 ÷
 
.
( ) ( )
( ) ( )
2 2
a 1 a 1
a 1 a 1
− − +
− +
=
( )
( )
( )

2
a 1 4 a
2 a
− −
=
1 a
a

Vậy P =
1 a
a

với a > 0, a ≠1
b) Do a > 0, a ≠1 nên P < 0 ⇔
1 a
a

< 0
⇔ 1 – a < 0 ⇔ a > 1
?3. Rút gọn biểu thức
a) C1:
2
x 3
x 3

+
=
( ) ( )
( )
x 3 x 3

x 3
− +
+

=
x 3

(Với x ≠

3
)
C2:
2
x 3
x 3

+
=
( )
( )
( ) ( )
2
x 3 x 3
x 3 x 3
− −
+ −
=
x 3

(Với x ≠


3
)
b)
1 a a
1 a


=
( ) ( )
1 a 1 a a
1 a
− + +

=1+
a
+ a
(Với a ≥ 0, a ≠ 1)
Củng cố (3’)
- Cho HS nhắc lại các công thức đã học.
- Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Bài tập 58ac, 59a - SGK
58. a)
1 1
5 20 5 5 5 5 3 5
5 2
+ + = + + =
c)
20 45 3 18 72 2 5 3 5 9 2 6 2 15 2 5
− + + = − + + = −

59. a)
3 2
5 4 25 5 16 2 9 5 20 20 6a b a a ab a a ab a ab a a a− + − = − + − = −
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- BTVN: Những bài còn lại
- Tiết sau: “Luyện tập”
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
6
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
Tiết 13. Ngày soạn 02.10.2011
Luyện tập
I. Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
Kĩ năng: Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên
quan.
Thái độ:
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ (8’)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
HS 1: bài 58 b,d.
HS 2: Bài 59b.
Nhận xét và cho điểm.
HS 1:
b)
1
2

+
4,5
+
12,5

=
0,5
+ 3
0,5
+ 5
0,5
= 9
0,5
d) 0,1.
200
+ 2.
0,08
+ 0,4.
50
=
2
+
4
10
2
+ 2
2
=
17
5

2
HS 2:
5a
3
64ab

3
3 3
12a b
+2ab
9ab
–5b
3
81a b
= 40 ab
ab
–6ab
ab
+ 6ab
ab
– 45ab
ab
= – 5ab
ab
.
Luyện tập (32’)
BT60. Hướng dẫn rồi gọi 2 HS lên bảng thực
hiện. Cả lớp làm bài vào nháp.
BT62. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện những học
sinh còn lại làm vào nháp sau đó nhận xét bài làm

của bạn.
BT63.
GV chia lớp thành 4 nhóm cùng thảo luận trong ít
phút sau đó cử đại diện lên bảng thực hiện.
2 HS lên bảng làm
a) Rút gọn biểu thức
B =
16x 16+

9x 9+
+
4x 4
+
= 4
x 1
+
–3
x 1
+
+2
x 1
+
+
x 1
+
= 4
x 1
+
b) Tìm x sao cho B có giá trị là 16
B = 16 ⇔

x 1
+
= 16 ⇔
x 1
+
= 4 ⇔ x = 15
2 HS lên bảng làm
a)
1
2
48
– 2
75

33
11
+ 5
1
1
3
= 2
3
– 10
3

3
+
10
3
3

=
17 3
3

c) (
28
– 2
3
+
7
)
7
+
84
= (2
7
– 2
3
+
7
)
7
+ 2
21
= 14 – 2
21
+ 7 + 2
21
= 21
BT63. Đại diện các nhóm lên trình bày.

a)
a
b
+
ab
+
a
b
b
a
=
ab
b
+
ab
+
ab
b
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
7
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
BT64. Chia lớp thành hai nhóm thực hiện hai
phần của bài toán rồi ghép lại.
Hướng dẫn chia bài toán thành 2 bài toán nhỏ.
Yêu cầu hs giải thích rõ tại sao chọn như vậy
= (
2
b
+ 1)
ab

(với
a 0 ; b 0.
> >
)
b)
2
m
1 2x x
− +
.
− +
2
4m 8mx 4mx
81
=
( )
( )
2
2
4m 1 x
m
.
81
1 x


=
2
4m
81

=
2m
9
(Với m > 0 và x ≠ 1).
BT64. HS trả lời theo câu hỏi của GV.
a) Ta có:
1 a a
a
1 a
 

+
 ÷
 ÷

 
.
 

 ÷
 ÷

 
2
1 a
1 a
= (1 +
a
+ a +
a

)
2
1
1 a
 
 ÷
+
 
= (1 +
a
)
2

2
1
1 a
 
 ÷
+
 
= 1
BT65. 1 HS lên bảng làm.
M =
1 1
a a a 1
 
+
 ÷
− −
 

:
a 1
a 2 a 1
+
− +
=
( )
a 1
a a 1
 
+
 ÷
 ÷

 
:
( )
2
a 1
a 1
+

=
a 1
a


= 1 –
1
a

.
Do 1 –
1
a
< 1, suy ra: M < 1
BT66. Câu trả lời đúng: D
Củng cố (3’)
- Cho HS nhắc lại các công thức đã học.
Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- Làm các bài tập còn lại .
- Xem bài kế tiếp

Tiết 14. Ngày soạn 03.10.2011
§9.
Căn bậc ba
Căn bậc ba
I. Mục tiêu
Kiến thức: Hiểu được khái niệm căn bậc ba, nắm được một số tính chất của căn bậc ba.
Kĩ năng: và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không. Rút gọn được các
biểu thức có chứa căn thức bậc ba đơn giản.
Biết cách tìm căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi.
Thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận suy diễn.
II. Chuẩn bị
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
8
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò

Kiểm tra (5’)
- Hãy phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một
số không âm ?
- Chữa BT84a) SBT.
Đặt vấn đề: - Thể tích hình lập phương tính theo
công thức nào ?
- HS lên bảng trả lời và ghi công thức .

V = a
3
, với a là cạnh của hình lập phương.
Khái niệm căn bậc ba (18’)
- Giới thiệu bài toán, yêu cầu hs tìm số x sao cho
x
3
= 64.
- Từ 4
3
= 64, ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
- Khi nào số x được gọi là căn bậc ba của số a ?
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x
sao cho x
3
= a
- Căn bậc ba của 8 là số nào ?
- Căn bậc ba của –125 là số nào ?
Có số thực nào không có căn bậc ba không ?
Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba và chú ý.
 Chú ý: Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có
( )

= =
3
3 3
3
a a a
- Cho HS làm bài tập ?1 để củng cố định nghĩa,
kí hiệu căn bậc ba .
- Giới thiệu nhanh nhận xét.
- Cho HS làm bài tập 67 trang 36 sgk.
x
3
= 64 ⇒ x = 4
Khi x
3
= a
Đứng tại chỗ trả lời:
- Căn bậc ba của 8 là 2.
- Căn bậc ba của –125 là –5
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
?1
3
27
= 3 ;
3
64

= – 4 ;
3
0
= 0 ;

3
1
125
=
1
5
BT67.
33
3
512 8 8= =
− = − =
3
3
729 9 ; 0,064 0,4
Tính chất (12’)
Mục này dạy nhanh, chủ yếu cho học sinh hiễu
ví dụ và thực hành làm bài tập
?2. Em hiểu hai cách làm của bài này là gì?
+ a < b

3 3
a b
<
+
3
ab
=
3 3
a. b
(với mọi a, b


¡
)
+ Với b ≠ 0, ta có
3
a
b
=
3
3
a
b
.
?2.
+ Cách 1:
3
1728
:
3
64
=
3
3
12
:
3
3
4

= 12: 4 = 3.

+ Cách 2:
3
1728
:
3
64
=
3
1728:64

=
3
27
=
3 3
3
= 3
Củng cố (8’)
- Cho HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của căn bậc ba.
- Làm tiếp bài tập 67
3 3 3
0,064 0,4 ; 0,216 0,6 ; 0,008 0,2
= − = − − = −

Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
9
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
- Làm bài tập 69
3 3
3 3 3 3 3 3

3 3
a) 5 125 123
b) 5 6 125 6 750 ; 6 5 216 5 1080
5 6 6 5
= >
= × = = × =
⇒ <
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học kĩ định nghĩa và tính chất căn bậc ba.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc bài đọc thêm để học cách tìm căn bậc ba bằng bảng số hoặc máy tính bỏ túi.
Tiết 15. Ngày soạn 09.10.2011
Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững khái niệm căn bậc ba, nhận thấy sự khác nhau cơ bản giữa căn bậc hai và căn
bậc ba
- Học sinh vận dụng định nghĩa và các tính chất căn bậc ba vào giải giải một số bài toán
- Rèn cho học sinh sử dụng máy tính, tính căn bậc ba đối với các loại máy tính
II. Chuẩn bị
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1
Nêu định nghĩa căn bậc ba? Từ đó nêu sự khác
nhau cơ bản của căn bậc hai và căn bậc ba
Rút gọn:
( )
( )
3

2
1
1
+
+
x
x
Hãy nêu các tính chất của căn bậc ba mà em đã
sử dụng để giải quyết bài tập trên
Hoạt động 2:
Gv ghi bài tập lên bảng:
Để tính được bài này ta cần tìm cách viết?
? Tương tự như các bài tính căn bậc ba để tính
được bài này ta cần làm ntn?
Hs
? 54 có thể viết thành lập phương của 1 số huỹ tỷ
không?
Ta viết biểu thức dưới dấu căn thành tích của các
biểu thức có lập phương đúng với biểu thức khác
Hs làm
Gv ghi bài tập dạng 2:
?. Để giải quyết bài tập này ta làm ntn?
Hs:
Bài cũ
Luyện tập
1. Tính
40128516254,
133,
625;54,
008,0;729;512,

333
3
23
33
3
33
+−+
+++

d
xxxc
b
a
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
10
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
Gv: Đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc đưa thừa
số ra ngoài dấu căn
Giáo viên giới thiệu dạng 3
Hoạt động 3
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng hai loại
máy tính
Học sinh kiểm tra một số kết quả ở câu 1:
2. So sánh
a, 5 và
3
123
b, -2
3
4

và -3
c,
3
83 a
và 3a
Giải:
a, 5 =
333
1235123125 >⇒>
c, ……
3. Tìm x
Giải phương trình:
a,
734729595
3
=⇔=−⇔=− xxx
Vậy x = 734

( )
143
43427279,
3
3
3
23
=⇔=+⇔
=+⇔=+++
xx
xxxxb
Vậy x = 1

118323,
3
≥⇔≥−⇔≥− xxxc
Vậy x
11≥
375,35,1,
3
−≤⇔−≤ xxd
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP
- Giáo viên nhắc học sinh học tập ở nhà
- Làm các bài tập trong SGK, SBT
- Chuẩn bị ôn tập chương
Tiết 16. Ngày soạn 10.10.2011
Ôn tập chương I (tiết 1)
I. Mục tiêu
Kiến thức: - Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống .
- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ
có chứa căn bậc hai, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình .
Kĩ năng: - Ôn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
Thái độ: Học tập chủ động.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ôn tập lí thuyết và bài tập trắc nghiệm (8’)
Nêu tóm tắt định nghĩa và các tính chất của căn
bậc hai.
Nêu rõ: Từ các tính chất thiết lập nên các phép

biến đổi đơn giản, từ đó thực hiện các bài toán
về rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.

2
( 0)
0
x a a
x
x a

= ⇔ ≥



=
Luyện tập (35’)
Hướng dẫn và yêu cầu hs làm các bài tập 70, 71, 72, 74
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
11
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
BT70.
2 2
25 16 196 5 40 1 14 34 7 8 14 196
) ) 3 2 2
81 49 9 9 7 3 27 16 25 81 4 5 9 45
640 34,3
64 343 49 56
) 8 ) 21,6 810 11 5 1296
567 567 81 9
4 14

a b
c d
× ×
× × = = × × = =
× × × ×
×
×
= = = × × − =
× ×
BT71.
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
) 8 3 2 10 2 5 5 2 ) ) 0,2 10 3 2 3 5 2 5
1 1 3 4 1
) 2 200 : 54 2 ) 2 2 3 2 3 5 1 1 2
2 2 2 5 8
a b b
c d
− + − = − − × + − =
 
× − × + × = − + × − − − +

 ÷
 ÷
 
BT72.
a) xy – y
x
+
x
– 1 = (
x
– 1)( y
x
+ 1)
b)
( ) ( )
x y a b= + −
c)
a b
+
+
2 2
a b

=
a b
+
(1 +
a b

)

d) 12 –
x
– x = (3 –
x
)(4 +
x
)
BT74.
a)
( )
2
2x 1

= 3 suy ra |2x – 1|= 3 nên x = 2 hay x = –1
b)
5
15x 15x 2
3
− −
=
1
15x
3
suy ra
1
15x
3
= 2 nên
15x
= 6.

Do đó x = 2,4
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Xem lại các phép biến đổi căn bậc hai.
BTVN: 73; 75 trang 40; 41 sgk.
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I
Tiết 17. Ngày soạn 16.10.2011
Ôn tập chương I (tiết 2)
Ôn tập chương I (tiết 2)
I. Mục tiêu
Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lý thuyết câu 4 và 5.
Kĩ năng: Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện
xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình.
Thái độ:
II. Chuẩn bị:
GV:
HS: Ôn tập chương I và làm bài tập ôn chương I.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Lí thuyết và bài tập trắc nghiệm (8’)
Cho HS trả lời các câu hỏi còn lại ?
Câu 4: Phát biểu và chứng minh định lý về mối
Đứng tại chỗ trả lời
Định lí: Với hai số a, b không âm, ta có
a.b
=
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
12
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. cho
ví dụ.

Điền vào chỗ ( )để được khẳng định đúng.
( )
( )
2
2
2 3 4 2 3
3

1
− + −
= + −
= +
=
Câu 5: Phát biểu và chứng minh định lý về mối
liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. cho
ví dụ.
Bài tập: Giá trị của biểu thức
1 1
2 3 2 3

+ −

bằng: A. 4; B.
2 3

; C. 0
Hãy chọn kết quả đúng.
a
.
b

Chứng minh: (SGK)
Ví dụ:
. , . ,
,
= × ×
= × × =
49 1 44 25 49 1 44 25
7 1 2 5 42
Định lí: Với hai số a không âm và số b dương ta

a
b
=
a
b
.
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ:
225 255 15
256 16
256
= =
Luyện tập (35’)
BT73. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau.
a)
9a


2
9 12a 4a

+ +
tại a = -9
b) 1 +
2
3m
m 4m 4
m 2
− +

tại m = 1,5
Lưu ý HS tiến hành theo 2 bước:
- Rút gọn
- Tính giá trị của biểu thức.
BT75a, d. HS hoạt nhóm.
Chứng minh đẳng thức.
a)
2 3 6 216
3
8 2
 


 ÷
 ÷

 
.
1
6
= – 1,5

c)
a b b a
ab
+
:
1
a b

= a

b
(Với a, b dương và a ≠b)

BT76. Cho biểu thức:
BT73
a) Ta có
− − + + = − − +
2
9a 9 12 4a 3 a 3 2a
Thay a = – 9 ta được:
( ) ( )
3 9 3 2 9− − − + −
= 3.3 – 15 = 9 – 15 =

6
b) Ta có 1 +
2
3m
m 4m 4
m 2

− +

ĐK: m
2

= 1 +
( )
2
3m
m 2
m 2


= 1 +
3m m 2
m 2


* Nếu m > 2 => m – 2 > 0

|m – 2} = m – 2.
Biểu thức bằng: 1 + 3m.
* Nếu m < 2 =>

m –2 < 0

|m – 2| = -(m – 2)
Biểu thức bằng: 1

3m.

Với m = 1,5 < 2 => 1 – 3m = 1 – 3*1,5 = -3,5
BT75a, d. HS hoạt nhóm.
a) Ta có:
2 3 6 216
3
8 2
 


 ÷
 ÷

 
.
1
6
=
6
2 6
2
 

 ÷
 ÷
 
.
1
6
= 0,5 – 2 = – 1,5
c) Ta có

a b b a
ab
+
:
1
a b


=
( )
ab a b
ab
+
.
( )
a b−
=
( )
a b+
.
( )
a b−
= a

b
(Với a, b dương và a ≠b)
BT76
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
13
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012

Q =
2 2
a
a b


2 2
a
1
a b
 
+
 ÷

 
:
2 2
b
a a b− −
(Với a > b > 0)
Rút gọn Q.
Xác định giá trị của Q khi a = 3b.
HD: Thực hiện rút gọn, sau đó thay a = 3b vào
tính.
a) Q =
2 2
a
a b



2 2
a
1
a b
 
+
 ÷

 
:
2 2
b
a a b− −
=
a b
a b

+
(Với a > b > 0)
b) Thay a = 3b vào Q
Ta sẽ có
3b b
3b b

+
=
2b
4b
=
1

2
=
2
2
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Xem lại các phép biến đổi căn bậc hai
- BTVN các bài tập còn lại
- Tiết sau kiểm tra 45’
Tiết 18. Ngày soạn 17.10.2011
Kiểm tra chương I
I. Mục tiêu
- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi đồng nhất các căn bậc hai
II. Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra.
HS: ôn lại định nghĩa, tính chất, định lý đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm, đã sửa.
1. Ma trận đề kiểm tra
Các chủ đề
chính
Các mức độ đánh giá Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
CBH, Hằng đẳng thức
AA =
2
1
1.5
1
2.0
2
3.5

Liên hệ phép nhân,
chia và phép khai
phương, biến đổi dơn
giản CBH
1
2.0
1
2.0
Rút gọn biểu thức có
chứa dấu căn
1
1.5
2
3.0
3
4.5
Tổng 2
3.0
4
7.0
6
10
2. Đề bài:
Câu 1: Rút gọn biểu thức:
a.
22
)13()23( −+−
b. (
2
1

56)3612 −−
Câu 2: Giải phương trình:
a.
1248234125 =−+ xxx
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
14
Trường THCS Diễn Bích Năm học 2011 - 2012
b.
2144
2
=++ xx
Câu 3: Cho biểu thức
P =
x
x
x
x
x
x
4
4
)
22
(

+
+

( Với
)4:0 ≠> xx

a. Rút gọn P
b. Tìm x để P < 3.
IV. Đáp án và biểu điểm( sơ lược):
Câu Ý Nội dung Điểm
1
a
22
)13()23( −+−
=
1323 −+−
= 2-
1133 =−+
0.5
1.0
b
2
25
18672 −−=
=
2
229
2
25
21826

=−−
0.5
1.0
2
a ĐK:

0≥x
(1)
3
4
4323 =⇔=⇔=⇔ xxx
( thỏa mãn)
0.5
1.5
b
2122)12(
2
=+⇔=+ xx



−=
=




−=+
=+

5.1
5.0
212
212
x
x

x
x
0.5
1.5
a
Với
4;0 ≠> xx
. Rút gọn P=
x
1.5
b
P < 3 Khi
93 <⇔< xx
Kết hợp với ĐK vậy :
4;90 ≠<< xx
thì P < 3
1.0
0.5
Lê Hồng Sâm Giáo án đại số 9
15

×