Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐIỀU LỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.03 KB, 79 trang )

Học viện ngân hàng Khoa tài chính
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TTCK : Thị trường chứng khoán
UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước
BTC : Bộ tài chính
1
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
NĐT : Nhà đầu tư
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
DN : Doanh nghiệp
CP : Cổ phiếu
TPCĐ : Trái phiếu chuyển đổi
TGTC : Trung gian tài chính
TTLKCK : Trung tâm lưu ký chứng khoán
SGDCK : Sàn giao dịch chứng khoán
DANH MỤC BẢNG BIỂU
2
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay thì vốn là yếu tố vô
cùng quan trọng đối với các DN. Vì thế với việc phát triển sôi động của thị
trường chứng khoán trong nước đang là một kênh huy động vốn đầu tư rất
tiềm năng và hiệu quả cho doanh nghiệp.
Nguồn vốn mà các doanh nghiệp huy động được trên thị trường chứng
khoán là những nguồn vốn có tính chất trung và dài hạn tạo điều kiện cho
doanh nghiệp sử dụng vốn một cách lâu dài và là nguồn bổ sung vốn vô cùng
quan trọng cho các doanh nghiệp. Thị trường chứng khoán mới được thành
lập và đi vào hoạt động ở nước ta tính đến nay được hơn 11 năm nhưng nó đã
trở thành một kênh huy động vốn vô cùng quan trọng cho các doanh nghiệp,
cung cấp một lượng vốn lớn. Tuy nhiên trong một vài năm gần đây tình hình


của thị trường chứng khoán có su hướng suy giảm và khả năng huy động vốn
của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán có chiều hướng khó khăn,
một phần là do ảnh hưởng chung của toàn thị trường và cũng bởi nguyên nhân
từ chính nội tại các doanh nghiệp. Nhằm tăng cường khả năng huy động vốn
cho các doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trường khó khăn mà đặc biệt
là trong tình hình thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn suy giảm em
đã chọn đề tài “ Tăng cường khả năng huy động vốn điều lệ trên thị trường
chứng khoán”.
Đề tài đã nêu ra tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp, những
nguyên nhân và giải pháp để cùng doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn
trong vấn đề vốn hiện nay cũng như khả năng huy động vốn trên thị trường
chứng khoán.
Trong phạm vi bài viết có thể còn nhiều thiếu sót nên rất mong nhận
được sự góp ý và nhận xét của các thầy cô.
3
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
ĐIỀU LỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I. Tổng quan về thị trường chứng khoán và hoạt động huy động vốn điều
lệ trên thị trường chứng khoán
1.1 Những lý luận chung về thị trường chứng khoán
1.1.1 Khái niệm thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trường
vốn, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong
xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức
kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các
dự án đầu tư. TTCK cũng là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các
loại chứng khoán. Việc mua bán được tiến hành ở hai thị trường sơ cấp và thứ
cấp. Vậy thị trường chứng khoán là nơi chứng khoán được phát hành và trao
đổi.

1.1.2 Đặc điểm và chức năng của thị trường chứng khoán
1.1.2.1. Đặc điểm chủ yếu của Thị trường chứng khoán:
+ Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người
cung cấp vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không có trung gian
tài chính;
+ Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mọi người đều tự do
tham gia vào thị trường. Không có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng
khoán, mà giá cả ở đây được hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu;
+ Về cơ bản là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khoán được phát
hành trên thị trường sơ cấp, nó có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị
4
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
trường thứ cấp. Thị trường chứng khoán đảm bảo cho các nhà đầu tư có thể
chuyển chứng khoán của họ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn.
1.1.2.2. Chức năng của thị trường chứng khoán
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền
nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp
phần mở rộng sản xuất xã hội. Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu tư của
công ty, thị trường chứng khoán đã có những tác động quan trọng đối với sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân. Thông qua thị trường chứng khoán,
chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn
vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các
nhu cầu chung của xã hội.
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
Thị trường chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu
tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên
thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà
đầu tư có thể lựa chọn cho loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và
sở thích của mình. Chính vì vậy, thị trường chứng khoán góp phần đáng kể

làm tăng mức tiết kiệm quốc gia.
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Nhờ có thị trường chứng khoán các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các
chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ
muốn. Khả năng thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một
trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán dối với người đầu tư. Đây là
yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. Thị trường chứng
5
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
khoán hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng
cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường.
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được
phản ảnh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh
hoạt động của các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng
tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tê vĩ mô
Các chỉ báo của thị trường chứng khoán phản ánh động thái của nền
kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho
thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; và ngược lại giá chứng
khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, thị
trường chứng khoán được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công
cụ quan trọng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông
qua thị trường chứng khoán, chính phủ có thể mua và bán trái phiếu chính
phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát.
Ngoài ra, chính phủ cũng có thể sử đụng một số chính sách, biện pháp tác
động vào thị trường chứng khoán nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự
phát triển cân đối của nền kinh tế.
1.1.2.3. Các chủ thể tham gia thị trưởng chứng khoán

Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được
chia thành 3 nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan
đến chứng khoán.
Nhà phát hành
6
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị
trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán -
hàng hoá của thị trường chứng khoán.
- Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu
chính phủ và trái phiếu địa phương.
- Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty
- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái
phiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động của họ.
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị
trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá
nhân và nhà đầu tư có tổ chức.
- Các nhà đầu tư cá nhân:
Nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia
mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy
nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì
rủi ro càng lớn và ngược lại. Chính vì vậy các nhà đầu tư cá nhân luôn phải
lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với khả năng cũng như mức độ chấp
nhận rủi ro của mình.
- Các nhà đầu là có tổ chức:
Nhà đầu tư có tổ chức, hay còn gọi là các định chế đầu tư, thường
xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Các tổ chức
này thường có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh
nghiệm để nghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư. Một số nhà

đầu tư chuyên nghiệp chính trên thị trường chứng khoán là các công ty đầu tư,
7
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
các công ty bảo hiểm, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác.
Đầu tư thông qua các tổ chức đầu tư có ưu điểm nổi bật là có thể đa dạng hoá
danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia
có kinh nghiệm.
Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu tư là các công ty tài chính.
Các công ty tài chính dược phép kinh doanh chứng khoán, có thể sử dụng
nguồn vốn của mình để đầu tư vào chứng khoán nhằm mục đích thu lợi.
Bên cạnh các công ty chứng khoán, các ngân hàng thương mại cũng có
thể trở thành nhà dầu tư chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho chính
mình.
Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
- Công ty chứng khoán:
Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng
khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo
lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tư và tư vấn đầu tư chứng
khoán.
Để có thể được thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoán phải
đảm bảo được một số vốn nhất định và phải được phép của cơ quan có thẩm
quyền.
- Các ngân hàng thương mại:
Tại một số nước, các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vốn tự có
để tăng và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu tư vào các chứng khoán. Tuy
nhiên các ngân hàng chỉ được đầu tư vào chứng khoán trong những giới hạn
nhất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá chứng khoán.
Một số nước cho phép ngân hàng thương mại thành lập công ty con độc lập
để kinh doanh chứng khoán và thực hiên nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.
8

Học viện ngân hàng Khoa tài chính
Các tổ chức đó liên quan đến thị trường chứng khoán
- Cơ quan quản lý nhà nước:
Đầu tiên, thị trường chứng khoán hình thành một cách tự phát khi có sự
xuất hiện của cổ phiếu và trái phiếu và hầu như chưa có sự quản lý. Nhưng
nhận thấy cần có sự bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu tư và đảm bảo sự hoạt
động bình thường, ổn định của thị trường chứng khoán, bản thân các nhà kinh
doanh chứng khoán và các quốc gia có thị trường chứng khoán hoạt động cho
rằng cần phải có cơ quan quản lý và giám sát về hoạt động phát hành và kinh
doanh chứng khoán. Chính vì vậy, cơ quan quản lý, giám sát thị trường chứng
khoán đã ra dời.
Cơ quan quản lý, giám sát thị trường chứng khoán được hình thành
dưới nhiều mô hình hoạt động khác nhau, có nước do các tổ chức tự quản
thành lập, có nước cơ quan này trực thuộc chính phủ, nhưng có nước lại có sự
kết hợp quản lý giữa các tổ chức tự quản và nhà nước. Nhưng nhìn chung cơ
quan quản lý này do chính phủ (nhà nước) của các nước thành lập, nhằm mục
đích bảo vệ lợi ích của người đầu tư và bảo đảm cho thị trường chứng khoán
hoạt động lành mạnh, suôn sẻ và phát triển vững chắc. Cơ quan này có thể có
những tên gọi khác nhau, tuỳ thuộc từng nước và nó được thành lập để thực
hiện chức năng quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán.
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán:
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty
chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán,
được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên nói
riêng và cho toàn ngành chửng khoán nói chung. Hiệp hội các nhà kinh doanh
chứng khoán thường là một tổ chức tự quản, thực hiện một số chức năng
chính như sau :
9
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
+ Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán.

+ Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định
pháp luật về chứng khoán.
+ Điều tra và giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên.
+ Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán
+ Hợp tác với chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề có
tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán.
- Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán:
Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ
thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán.
- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán:
Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch chứng khoán. Công ty
này cung cấp hệ thống máy tính với các chương trình để thông qua đó có thể
thực hiện được các lệnh giao dịch một cách chính xác, nhanh chóng. Thông
thường, công ty dịch vụ máy tính chứng khoán ra đời khi thị trường chứng
khoán đã phát triển đến một trình độ nhất định, bắt đầu đi vào tự động hoá các
giao dịch.
- Các tổ chức tài trợ chứng khoán:
Là các tổ chức được thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và
tăng trưởng của thị trường chứng khoán thông qua các hoạt động cho vay tiền
để mua cổ phiếu, và cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo
chứng. Các tổ chức tài trợ chứng khoán ở các nước khác nhau có đặc điểm
khác nhau, có một số nước không có loại hình tổ chức này.
- Công ty đánh giá hệ sô tín nhiệm:
10
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công ty chuyên cung cấp dịch vụ
đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo
những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát
hành cụ thể. Các mức hệ số tín nhiệm vì thế thường được gắn cho một đợt
phát hành, chứ không phải cho công ty, vì thế, một công ty phát hành có thể

mang nhiều mức hệ số tín nhiệm cho các phát hành nợ của nó.
Hệ số tín nhiệm được biểu hiện bằng các chữ cái hay chữ số, tuỳ theo
quy định của từng công ty xếp hạng. Ví dụ, theo hệ thống xếp hạng của
Moody's sẽ có các hệ số tín nhiệm được ký hiệu là Aaa, Aa1, Baa1, hay B1
theo hệ thống xếp hạng của S&P, có các mức xếp hạng AAA, AA+, AA, AA-,
A+, A
Các nhà đầu tư có thể dựa vào các hệ số tín nhiệm do các công ty đánh
giá hệ số tín nhiệm cung cấp để cân nhắc đưa ra quyết định đầu tư của mình.
1.1.2.4. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán
Nguyên tắc công khai
Chứng khoán là các hàng hoá trừu tượng, người đầu tư không thể kiểm
tra trực tiếp được các chứng khoán như các hàng hoá thông thường mà phải
dựa trên cơ sở các thông tin có liên quan. Vì vậy thị trường chứng khoán phải
được xây dựng trên cơ sở hệ thung công bố thông tin tốt. Theo luật định, các
bên phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ trung thực và kịp
thời những thông tin có liên quan tới tổ chức phát hành, tới đợt phát hành.
Công bố thông tin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo các
chế độ thường xuyên và đột xuất, thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng, sở giao dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan
khác.
Việc công khai thông tin về thị trường chứng khoán phải thoả mãn các yêu cầu:
11
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
Chính xác: các thông tin công khai nhưng không xác thực hoặc không
tin cậy có thể dẫn tới những quyết định đầu tư sai lầm của các nhà đầu tư, ảnh
hưởng tới quyền lợi của các nhà đầu tư, vi phạm nguyên tắc công bằng trên
thị trường chứng khoán. do đó, đòi hỏi thông tin cần phải chính xác.
Kịp thời: nếu các thông tin công khai nhưng không kịp thời, chậm trễ,
lạc hậu thì sẽ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư.
Dễ tiếp cận: nghĩa là công khai thông tin thị trường chứng khoán

nhưng phải dễ dàng tiếp cận dối với các nhà đầu tư. Chính vì vậy, thị trường
chứng khoán ở các nước trên thế giới đã sử dụng rất nhiều loại phương tiện để
công khai thông tin như báo chí, phát thanh, các cơ quan thông tin, mạng lưới
thông tin của sở giao dịch chứng khoán
Nguyên tắc công khai nhằm bảo vệ người đầu tư, song đồng thời nó
cũng hàm nghĩa rằng, một khi dã được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và
chính xác thì người dầu tư phải chịu trách nhiệm về các quyết định đầu tư của
mình.
Nguyên tắc trung gian
Theo nguyên tắc này, trên thị trường chứng khoán, các giao dịch được
thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị
trường sơ cấp, các nhà đầu tư thường không mua trực tiếp của nhà phát hành
mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thọ cấp, thông qua các
nghiệp vụ môi giới, kinh doanh các công ty chứng khoán mua, bán chứng
khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc
thực hiện các giao dịch mua bán chửng khoán trên tài khoản của mình.
Nguyên tắc đấu giá
12
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
Mọi việc mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán đều hoạt
động trên nguyên tắc đấu giá. Nguyên tắc đấu giá dựa trên mối quan hệ cung
cầu trên thị trường quyết định.
Căn cứ vào các hình thức đấu giá, có các loại đấu giá:
Đấu giá trực tiếp: là hình thức đấu giá trong đó các nhà môi giới chứng
khoán trực tiếp gặp nhau thông qua người trung gian (một chuyên gia chứng
khoán) tại quầy giao dịch để thương lượng giá.
Đấu giá gián tiếp: là hình thức đấu giá mà các nhà môi giới chứng
khoán không trực tiếp gặp nhau, mà việc thương lượng giá được thực hiện
gián tiếp thông qua hệ thống điện thoại và mạng máy tính.
Đấu giá tự động: là hình thức đấu giá qua hệ thống mạng máy tính nối

giữa máy chủ của sở giao dịch với hệ thống máy của các công ty chứng khoán
thành viên. Các lệnh mua bán được truyền đến máy chủ, máy chủ tự động khớp
các lệnh mua - bán có giá phù hợp và thông báo kết quả cho những công ty
chứng khoán có các lệnh đặt hàng được thực hiện.
Căn cứ vào phương thức đấu giá. có hình thức đấu giá định kỳ và đấu
giá liên tục.
Đấu giá đinh kỳ: là hệ thống trong đó các giao dịch chứng khoán được
tiến hành tại một mức giá duy nhất bằng cách tập hợp tất cả các đơn đặt hàng
mua và bán trong một khoảng thời gian nhất định. Đấu giá định kỳ là phương
thức xác định mức giá cân bằng giữa cung và cầu. Phương thức đâu giá này
rất có hiệu quả trong việc hạn chế biến động giá quá mức phát sinh từ việc
phối hợp những đơn đặt hàng được chuyển tới thị trường một cách bất thường
như trong trường hợp đấu giá liên tục. Tuy nhiên, phương thức này không
phản ánh kịp thời những thông tin về thị trường và hạn chế tính cấp thời của
các giao dịch. Do vậy, hình thức này chỉ thích hợp với giai đoạn đầu của thị
13
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
trường chứng khoán khi số lượng khách hàng và khối lượng giao dịch nhỏ,
không sôi động.
Đâu giá liên tục: là hệ thống trong đó việc mua bán chứng khoán được
tiến hành liên tục bằng cách phối hợp các đơn đặt hàng của khách hàng ngay
khi có các đơn đặt hàng có thể phối hợp được. Đặc điểm của đấu giá liên tục
là giá cả được xác định qua sự phản ứng tức thời của thông tin và các nhà dầu
tư có thể nhanh chóng phản ứng lại trước những thay đổi trên thị trường. Hình
thức đấu giá này thích hợp với những thị trường có khối lượng giao dịch lớn
vả nhiều đơn đặt hàng.
Khi thực hiện nguyên tắc đấu giá bao giờ cũng tuân thủ theo các thứ tự
ưu tiên về giá (giá đặt mua cao nhất và giá chào bán thấp nhất), về thời gian,
về khách hàng (ưu tiên các nhà đầu tư cá nhân trước), về quy mô lệnh (cùng
một mức giá, ưu tiên các lệnh có khối lượng lớn hơn).

1.1.2.5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những
sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn
trên 1 năm).
- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vôn, thị trường chứng khoán
được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát
hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà dầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát
hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.
Vai trò của thị trường sơ cấp:
14
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
- Chứng khoán hoá nguồn vốn cần huy động, vốn của công ty được huy
động qua việc phát hành chứng khoán.
- Thực hiện quá trình chu chuyển tài chính, trực tiếp đưa các khoản tiền
nhàn rỗi tạm thời trong dân chúng vào đầu tư, chuyển tiền sang dạng vốn dài
hạn.
Đặc điểm của thị trường sơ cấp:
- Thị trường sơ cấp là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho
người phát hành.
- Những người bán trên thị trường sơ cấp được xác định thường là kho
bạc, ngân hàng nhà nước, công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh phát hành
- Giá chứng khoán trên thị trường sơ cấp do tổ chức phát hành quyết định
và thường được in ngay trên chứng khoán.
Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành
trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các
chứng khoán đã phát hành.
Đặc điểm của thị trường thứ cấp:

- Trên thị trường thứ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoán
thuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc
về nhà phát hành. Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những người
phát hành chứng khoán mà chuyển vận giữa những người đầu tư chứng khoán
trên thị trường. Thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường
chứng khoán, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp.
- Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do,
giá chứng khoán trên thị trường thứ cấp do cung và cầu quyết định.
15
Học viện ngân hàng Khoa tài chính
- Thị trường thứ cấp là thị trường hoạt động liên tục, các nhà đầu tư có thể
mua và bán các chứng khoán nhiều lân trên thị trường thứ cấp.
Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, thị trường chứng
khoán được phân thành thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoán)
và phi tập trung (thị trường OTC)
Cũng có thể phân loại thị trường chứng khoán theo tính chất tập trung
của thị trường (tính chất tập trung ở đây là muốn nói đến việc các giao dịch
được tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất). Khi đó, thị trường chứng
khoán bao gồm sở giao dịch chứng khoán (thị trường tập trung), và thị trường
OTC (thị trường phi tập trung). Tại sở giao dịch chứng khoán, các giao dịch
được tật trung tại một địa điểm; các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và
tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch. Trên thị
trường OTC, các giao dịch (cả sơ cấp lẫn thứ cấp) được tiến hành qua mạng
lưới các công ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và được nối với
nhau bằng mạng điện tử. Giá cả trên thị trường này được hình thành theo
phương thức thoả thuận.
Căn cứ vào hàng hoà trên thị trường, thị trường chứng khoán cũng có
thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái
phiếu, thị trường các công cụ chứng khoản phái sinh
Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua

bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và
mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái
phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.
16
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
Vic vay vn di hỡnh thc phỏt hnh trỏi phiu ngy cng tr nờn ph
bin cỏc quc gia. Do ú, th trng trỏi phiu ngy cng ln v quy mụ v
hot ng ngy cng sụi ng.
Th trng cỏc cụng c chng khoỏn phỏi sinh:
Cựng vi s phỏt trin ca th trng chng khoỏn, cỏc cụng c lu
thụng trờn th trng chng khoỏn cng ngy cng phỏt trin v s lng v
a dng v chng loi. Bờn cnh cỏc giao dch truyn thng v c phiu v
trỏi phiu, cỏc giao dch mua bỏn chng t ti chớnh khỏc nh: quyn mua c
phiu, chng quyn, hp ng quyn chn ó xut hin. Cỏc chng t ti
chớnh ny c ra i t cỏc giao dch chng khoỏn (c phiu, trỏi phiu) v
c quyn chuyn i sang cỏc chng khoỏn qua hnh vi mua bỏn theo
nhng iu kin nht nh. Do ú, ngi ta gi chỳng l cỏc chng t cú
ngun gc chng khoỏn, hay cỏc chng khoỏn phỏi sinh.
Th trng cỏc chng khoỏn phỏi sinh l th trng phỏt hnh v mua i
bỏn li cỏc chng khoỏn phỏi sinh ó c phỏt hnh. õy l loi th trng
cao cp chuyờn giao dch nhng cụng c ti chớnh cao cp, do ú th trng
ny ch xut hin nhng nc cú th trng chng khoỏn phỏt trin mnh.
1.2. Cỏc hỡnh thc huy ng vn iu l ca cụng ty c phn trờn TTCK
Để thực hiện tăng vốn điều lệ, có rất nhiều cách thức để các công ty cổ
phần lựa chọn. Nhìn chung các hình thức tăng vốn chủ yếu đợc thực hiện bằng
việc phát hành cổ phiếu bằng nhiều nguồn khác nhau nh từ lợi nhuận, lợi
nhuận để lại, thặng d vốn cổ phần, hay từ các quỹ đầu t của công ty v.v
1.2.1 Tng vn bng cỏch phỏt hnh c phiu mi thu tin mt
Hình thức tăng vốn này là hình thức mà theo đó công ty sẽ phát hành

một lợng cổ phiếu mới và chào bán cho cổ đông và các nhà đầu t để thu lại
tiền mặt.
17
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
Để phát hành cổ phiếu mới ra công chúng, công ty phải chấp hành các
điều kiện phát hành mới do pháp luật quy định. Những quy định này là khác
nhau ở mỗi nớc tại các thời điểm khác nhau và đợc chia thành các tiêu chuẩn
định tính và định lợng.
Các tiêu chuẩn định tính thờng là : chất lợng của các báo cáo tài chính,
phơng án khả thi về sử dụng vốn thu đợc từ đợt phát hành, cơ cấu tổ chức của
công ty, uy tín và kinh nghiệm công tác cuả ban lãnh đạo công ty v.v
Các tiêu chuẩn định lợng thờng thay đổi theo tình hình hoạt động của
ttck và theo quy định cuả pháp luật. Đó thờng là các tiêu chuẩn về quy mô
vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong một số năm liên tục gần nhất tính đến
ngày xin phép phát hành, tổng giá trị đợt phát hành
Trờng hợp một số nớc khác, công ty khi muốn phát hành cổ phiếu ra
công chúng cần phải tiến hành một số thủ tục pháp lý nh : Xây dựng và phê
duyệt đề án huy động vốn mới, thông báo trên các bản tin về việc phát hành
cổ phiếu mới, đánh giá phát hành, quyền đặt mua, v.v
Khi công ty thực hiện phát hành thêm cổ phiếu mới thì quyền lợi của
các cổ đông cũ sẽ bị suy giảm. Để bù đắp thiệt hại này, công ty sẽ u tiên cho
các cổ đông cũ quyền đặt mua u đãi. Quyền đặt mua u đãi là quyền cho phép
cổ đông hiện tại có cơ hội mua cổ phần trong đợt phát hành mới trớc khi cổ
phần này đợc cung ứng cho ngời khác. Quyền đặt mua u đãi đợc xác định tỷ lệ
với số cổ phiếu mà cổ đông đang nắm giữ. Công ty sẽ phát hành quyền mua và
phân phối cho cổ đông theo số cổ phiếu mà họ đang nắm giữ.
Cổ đông sẽ đợc sử dụng quyền đặt mua u đãi của mình trong thời hạn
xác định để mua cổ phiếu mới nhằm duy trì tỷ lệ quyền sở hữu trong công ty
hoặc cũng có thể nhợng bán quyền này cho ngời khác.
Khi thực hiện đặt mua cổ phiếu mới có hai cách đặt mua đó là đặt mua hạn

chế và đặt mua không hạn chế.
18
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
Đặt mua không hạn chế : Cách đặt mua này đợc áp dụng trong trờng
hợp thời hạn đặt mua còn hiệu lực. Mỗi cổ đông cũ sẽ nhận đợc số lợng quyền
mua tơng ứng với tỷ lệ vốn góp. Qúa thời hạn này mà ngời mua không thực
hiện quyên ( do không muốn mua thêm cổ phiếu hay không muốn bán quyền
đặt mua, v.v) thì công ty sẽ bán cổ phiếu đó trên thị trờng
Đặt mua hạn chế : Cách đặt mua này đợc áp dụng trong trờng hợp thời
hạn ghi mua đã chấm dứt mà công ty vân còn cổ phiếu mới cha bán hết. Khi
đó đại hội cổ đông bất thờng sẽ họp để cấp quyền mua hạn chế cho cổ đông
cũ và mới có nhu cầu mua thêm cổ phiếu mới. Việc phân chia cổ phiếu sẽ đợc
thực hiện dựa trên tỷ lệ quyền đặt mua theo cách hạn chế.
Ưu điểm mà hình thức này mang lại cho công ty đó là họ sẽ không phải
hoàn trả cho ngời mua cổ phiếu cổ tức của cổ phiếu đó, đây thờng là gánh
nặng về tài chính cho công ty trong những năm làm ăn thua lỗ. Phơng pháp
này làm tăng quy mô vốn nên cũng làm tăng khả năng vay nợ của công ty
trong tơng lai. Bên cạnh đó, khi tăng vốn bằng hình thức này, công ty sẽ có
một thời gian sử dụng vốn dài, phù hợp với các phơng án sản xuất kinh doanh
dài hạn mà công ty đa ra.
Đối với các cổ đông của công ty, khi tăng vốn, họ đợc cấp quyền mua
cổ phiếu với giá u đãi thấp hơn thị giá cuả cổ phiếu lúc này, và sự kỳ vọng về
việc tăng giá đã làm cho các nhà đầu t cũng nh các cổ đông của công ty tin t-
ởng hơn về khả năng sinh lời của khoản vốn mà mình bỏ ra, đây là một nhân
tố đảm bảo sự thành công cho đợt phát hành cổ phiếu của công ty - đợc các cổ
đông đón nhận.
Ngoài những u điểm mà hình thức tăng vốn này mang lại thì việc phát
hành thêm một lợng cổ phiếu mới ra công chúng và thu tiền cũng đồng nghĩa
với việc chia sẻ quỳên sở hữu công ty, làm loãng quyền sở hữu. Đây cũng là
mối quan tâm lớn nhất của ban lãnh đạo công ty khi quyết định sử dụng hinh

19
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
thức tăng vốn này. Hơn nữa, hình thức này sẽ làm công ty tốn một khoản chi
phí không nhỏ gọi là chi phí phát hành và các chi phí khác có liên quan.
1.2.2 Tng vn t qu
Đây là hình thức tăng vốn mà nguồn để phát hành cổ phiếu sẽ đợc lấy
từ các quỹ dự trữ nh lợi nhuận để lại, thặng d vốn cổ phần, v.v Phần vốn trích
từ quỹ dự trữ sẽ đợc nhập vào vốn điều lệ của công ty. Các cổ đông cũ sẽ đợc
cấp thêm cổ phiếu mới tơng ứng với tỷ lệ vốn góp mà không phải góp thêm
tiền.
Có hai hình thức trích quỹ dự trữ nhập vốn:
Một là, Tăng giá trị cổ phiếu cũ. Theo cách thứ nhất thì sẽ lấy phần
quỹ dự trữ cần nhập vào vốn chia cho tổng số cổ phiếu hiện có. Phần chia
thêm này coi là giá trị tăng thêm của mỗi cổ phiếu.
Hai là, Phát hành thêm cổ phiếu mới cho cổ đông. Với cách thứ hai thì
công ty sẽ chuyển một phần dự trữ cần nhập vào vốn thành một số cổ phiếu t-
ơng ứng rồi chia cho số cổ phiếu hiện có. Nh vậy mỗi cổ đông đợc chia thêm
một số lợng cổ phiếu mới tơng ứng với tỷ lệ góp vốn của họ ở công ty. Khi
tăng vốn dới hình thức này, giá trị các cổ phiếu cũ cũng bị suy giảm. Vì vậy ở
một số nớc, gắn với cổ phiếu cũ sẽ là quyền đợc cấp, nhng hiện nay ở Việt
Nam thì không phát hành quyền cấp mà cổ phiếu sẽ đợc tự chuyển vào tài
khoản của cổ đông.
Hình thức phát hành cổ phiếu từ quỹ còn đợc gọi là phát hành thêm cổ
phiếu mà không đi kèm với việc tăng nguồn tài chính. Đây là trờng hợp công
ty không thu thêm tiền của cổ đông, nguồn để phát hành cổ phiếu thởng đợc
lấy từ lợi nhuận giữ lại hoặc từ thặng d vốn cổ phần.
Nh chúng ta biết :
Vốn chủ sở hữu = Vốn điều lệ + Lợi nhuận giữ lại + các quỹ trích lập + thặng
d vốn
20

Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
Trong đó : Vốn điều lệ = mệnh giá cổ phần x số lợng cổ phiếu
Vốn điều lệ có ý nghĩa xác định tỷ lệ sở hữu của các cổ đông đối với
công ty tơng ứng với số lợng cổ phần mà cổ đông đó nắm giữ. Lợi nhuận giữ
lại là lợi nhuận sau thuế đợc để lại công ty để tái đầu t. Thặng d vốn là chênh
lệch giữa giá phát hành và mệnh giá của những đợt phát hành vốn trớc đây.
Nh vậy, khi một công ty công bố phát hành cổ phiếu thởng lấy từ lợi
nhuận giữ lại và từ thặng d vốn cổ phần thì đồng nghĩa với việc chuyển một
phần hay toàn bộ số d ( kế toán ) từ tài khoản thặng d vốn và lợi nhuận giữ lại
sang tài khoản vốn điều lệ. Kết quả của nghiệp vụ này là sự tăng lên của vốn
điều lệ ( và tăng số lợng cổ phiếu ) giảm số d kế toán của lợi nhuận giữ lại và
thặng d vốn mà giá trị doanh nghiệp vẫn không thay đổi.
Lợi ích của việc chia cổ phiếu thởng đối với giao dich là làm cho thị giá
cuả cổ phiếu đó giảm xuống, số lợng cổ phiếu tăng lên từ đó làm tăng tính
thanh khoản của cổ phiếu đó. Tuy nhiên việc chia cổ phiếu không làm tăng tài
sản của công ty và các công ty có giá trị sổ sách lớn cũng thờng đợc thị trờng
chấp nhận với mức P/E cao hơn các công ty khác. Nhà đầu t không nên lấy
việc hởng cổ phiếu thởng để chấp nhận mua với mức giá quá cao.
Cổ phiếu thởng làm tăng số ợng cổ phiếu lu hành và làm giảm giá trị thị
trờng của mỗi cổ phiếu, tuy vậy thì việc xử lý kế toán lại không giống nhau
trong mọi trờng hợp, và phụ thuộc vào yếu tố giá trị của cổ phiếu thởng, có
nghĩa là tỷ lệ chia. Theo thông lệ, khi tỷ lệ cổ phiếu thởng nhỏ vào khoảng
20% - 25% đợc gọi là phát hành cổ phiếu thởng nhỏ. Xử lý kế toán trong tr-
ờng hợp này sẽ đựơc minh hoạ bởi ví dụ dới đây.Những trờng hợp tỷ lệ cổ
phiếu thởng lớn hơn 25 % đợc gọi là phát hành cổ phiếu thởng lớn và trờng
hợp này ít xảy ra hơn. Một ví dụ điển hình của phát hành cổ phiếu thởng lớn là
vào năm 1973, hãng Walt Diney công bố tỷ lệ cổ phiếu thởng 100%, nghĩa là
cứ mỗi cổ phiếu nắm giữ sẽ đợc nhận thêm 1 cổ phiếu mới và nh thễ số lợng
21
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh

cổ phiếu lu hành tăng lên gấp đôi. Điều này dẫn đến giá trị cổ phiếu bị pha
loãng, làm cho giá thị trờng của cổ phiếu đó sụt giảm.
Quan điểm chuẩn về cổ phiếu thởng là nó không làm thay đổi giá trị tài
sản của nhà đầu t cũng nh cuả doanh nghiệp. Theo ví dụ sau, giá trị thị trờng
của ACB là 660.000 $. Sau khi chia cổ phiếu thởng, số cổ phiếu lu hành là
110.000 cổ phiếu. Nh vậy, giá trị mỗi cổ phiếu bây giờ sẽ là 660.000 : 110.000
= 6 $. Trờng hợp cổ đông nắm giữ 1000 cổ phiếu trớc khi chia, có giá
6.600$. Sau khi chia cổ phiếu thởng, cổ đông đó có 1.100 cổ phiếu và tổng
giá trị của nó có thể sẽ là 1.100 x 6$ 6.600$.
Nh vậy, cổ phiếu thởng thực chất không làm ảnh hởng về mặt kinh tế.
Và trên lý thuyết việc xác định tỷ lệ chia càng cao thì giá trị cổ phiếu càng
giảm và sẽ ảnh hởng đến giá trị thị trờng của số cổ phiếu ban đầu mà cổ đông
nắm giữ.
Với hình thức tăng vốn này, công ty cổ phần sẽ có đợc nhiều cái lợi
hơn. Cái lợi đầu tiên đó là không phải chia sẻ quyền sở hữu công ty, hơn nữa
chi phí cho đợt tăng vốn này thấp hơn so với hình thức tăng vốn thu bằng tiền
mặt do công ty không phải phụ thuộc vào thị trờng vốn nên tránh đợc chi phí
huy động vốn.
Bên cạnh những u điểm của mình thì hình thức này cũng không tránh
khỏi đợc những nhợc điểm vốn có. Đó là hình thức tăng vốn này chỉ áp dụng
đối với các công ty lớn, làm ăn có lãi liên tục và đều đặn. Hình thức này không
thể áp dụng thờng xuyên vì nó làm ảnh hởng tới quyền lợi của cổ động
1.2.3 Tng vn bng cỏch phỏt hnh trỏi phiu chuyn i
Hình thức tăng vốn thứ ba là một hình thức tăng vốn đặc biệt hơn, bở vì
nó cũng gắn với việc phát hành thêm cổ phiếu nhng không phải ngay tại thời
điểm hiện tại.
22
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
Với hình thức tăng vốn này thì công ty sẽ phát hành một lợng trái phiếu
chuyển đổi cho các cổ đông và nhà đầu t, tới một thời điểm nhất định, số lợng

trái phiếu này sẽ đợc chuyển đổi dần dần thành cổ phiếu.
Trái phiếu chuyển đổi đợc hiểu là một loại công cụ lỡng tính do có
thuộc tính của cả trái phiếu và cổ phiếu. Theo định nghĩa, trái phiếu chuyển
đổi là một loại trái phiếu doanh nghiệp có thể chuyển đổi thành cổ phiếu
doanh nghiệp đó theo tỷ lệ chuyển đổi và khuôn khổ thời gian xác định ngay
tại thời điểm phát hành.
Loại công cụ này cho phép tổ chức phát hành vay vốn với một mức chi
phí lãi suất thấp trong hiện tại, đồng thời có thể hoán chuyển khoản nợ đó
thanh vốn cổ phần trong tơng lai.
Sở dĩ loại trái phiếu này thờng có lãi suất thấp vì thuộc tính có thể
chuyển đổi thành cổ phiếu có sức hấp dẫn đối với công chúng đầu t. Ngời đầu
t có thể chấp nhận mức lãi suất danh nghĩa thấp hiện tại để đổi lấy quyền
chuyển đổi thành cổ phiếu trong tơng lai.
Tuy vậy, việc tăng vốn này phải dựa trên sự tự nguyện của ngời có trái
phiếu. Thể thức chuyển đổi phải đợc xác định khi phát hành trái phiếu chuyển
đổi và dựa trên hai điều kiện :
-Thời gian chuyển đổi : Đợc quy định khi phát hành trái phiếu. Thời gian
chuyển đổi dài hay ngắn phụ thuộc vào từng nớc. Ví dụ : ở các nớc Mỹ, Anh,
Pháp, trái phiếu đợc phép chuyển đổi ngay sau khi phát hành và kéo dài vài
năm, thâmk chí đến ngày đáo hạn của trái phiếu. Nhng cũng có những nớc
quy định thời hạn chuyển đổi rất ngắn và chỉ đợc chuyển đổi sau một thời gian
nhất định kể từ khi phát hành trái phiếu nh ý, Bỉ, Tây Ban Nha,
- Cơ sở chuyển đổi :
+ Giá chuyển đổi : căn cứ vào mệnh giá của trái phiếu chuyển đổi để
đổi lấy một cổ phiếu. Ví dụ : Trái phiếu có giá chuyển đổi là 10$ sẽ đổi sang
23
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
đợc một cổ phiếu thờng. Nh vậy trái phiếu có mệnh giá 100$ sẽ đổi đợc 10 cổ
phiếu thờng.
+Tỷ lệ chuyển đổi : là số trái phiếu đợc dùng để đổi lấy một cổ phiếu.ở

ví dụ trên tỷ lệ chuyển đổi là 1/10.
Giá chuyển đổi và tỷ lệ chuyển đổi phụ thuộc vào các yếu tố sau :
- Giá chứng khoán tại thời điểm phát hành.
- Triển vọng và tình hình lợi nhuận của công ty.
- Xu hớng vận động của thị trờng.
- Số tiền công ty trả lãi.
Khi chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, mức vốn điều lệ của công ty
sẽ tăng lên tơng ứng.
Ưu điểm mà hình thức tăng vốn này mang lại đó là tạo ra thế chủ động
cho công ty trong điều hành kế hoạch kinh doanh, chủ động trong công tác
nguồn vốn, đặc biệt là giúp cho ban lãnh đạo công ty có đợc một kế hoạch sử
dụng vốn hiệu quả trớc khi chuyển đổi. Thêm vào đó, một u điểm lớn của hình
thức này đó là giúp cho doanh nghiệp huy động một lợng vốn rất lớn mà các
hình thức huy động khác không thực hiện đợc.
Khi sử dụng hình thức này, nhà đầu t cần cân nhắc tới mức giá chuyển
đổi và thời gian chuyển đổi. Về mức giá, ngời đầu t sẽ so sánh mức giá
chuyển đổi với giá cổ phiếu hiện hành cũng nh mức giá cổ phiếu dự kiến trong
tơng lai ( thời điểm đợc chuyển đổi ) để quyết định đầu t. Và cũng cần quan
tâm tới tỷ lệ chuyển đổi có đợc công ty công bố rõ ràng hay không. Bởi sự
không minh bạch của những yếu tố này sẽ tạo ra rủi ro rất lớn cho nhà đầu t
khi quyết định đầu t vào trái phiếu chuyển đổi.
24
Hc vin ngõn hng Khoa ti chớnh
1.2.4 Tng vn bng cỏch tr c tc bng c phiu.
Lợi nhuận của công ty đợc chuyển thành cổ tức dới dạng cổ phiếu và trả
cho các cổ đông hiện hữu. Cổ tức cổ phiếu có đợc là tuỳ thuộc vào tỷ lệ phân
bổ chứng khoán sở hữu của doanh nghiệp tới các cổ đông.Ngợc lại với việc
chi trả cổ tức bằng tiền mặt, các công ty sẽ phát hành một lợng cổ phiếu mới
để trả cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông.
Hình thức tăng vốn này cũng gần giống với hình thức tăng vốn bằng

cách phát hành cổ phiếu thởng ( tăng vốn từ quỹ ). Tuy nhiên, sự khác biệt ở
đây là nguồn để phát hành cổ phiếu. Nếu nh nguốn để phát hành cổ phiếu th-
ởng là từ các quỹ dự trữ, thặng d vốn cổ phần thì nguồn để chi trả cổ tức bằng
cổ phiếu chính là lợi nhuận định trả chia bằng tiền mặt cho cổ đông.
Trả cổ tức bằng cổ phiếu thực chất là nhằm giữ lại các khoản lợi nhuận,
thặng d hoặc các khoản tiền của các quỹ nhằm củng cố lợng tiền mặt hiện có
trong vốn của cổ đông cũng nh của doanh nghiệp để thúc đẩy việc đầu t, kinh
doanh sản xuất của doanh nghiệp. Không có sự thay đổi tăng giảm nào về vốn
cổ đông cũng nh tài sản của công ty. Về cơ bản, số lợng cổ phiếu sẽ tăng lên
và làm cho tỷ lệ vốn cổ phần tăng lên.
Khi tiến hành chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, có một số vấn đề cần lu tâm
đó là:
Nguồn cổ phiếu dùng chi trả cổ tức
- Phát hành mới
Việc phát hành mới cổ phiếu phục vụ chi trả cổ tức nh đã nói trên nằm
trong phần phát hành tăng vốn. Tuy nhiên việc phát hành mới này không là
tăng vốn cổ đông do một mặt lợng cổ phiếu mới tăng lên làm cho lợng cổ
phiếu lu hành tăng lên và vốn cổ phần theo đó tăng lên nhng thực chất nó đợc
chuyển đổi từ lợi nhuận, thặng d vốn của công ty đợc giữ lại thay vì đem chi
trả cho cổ đông dới dạng tiền mặt.
25

×