Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Một số giải pháp nhằm huy động vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.27 KB, 39 trang )

§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


LỜI NÓI ĐẦU
Một trong những giải pháp cực kỳ quan trọng để thực hiện theo đường
lối CNH – HĐH đất nước theo phương châm, tinh thần của Đại hội Đảng
VIII & IX " là vấn đề tích luỹ và sử dụng vốn có tầm quan trọng đặc biệt
cả về phương thức và chỉ đạo thực hiện. Đảng ta luôn chủ trương kết hợp
vừa tìm cách rút ngắn thời gian CNH – HĐH vừa luôn chủ chương tự lực
cánh sinh xây dung và phát triển kinh tế tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế" đó
là sự ra đời và phát triển của THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM ngày 20/7/2000. Trong bước khởi đầu nan này chúng ta đã gặp
không ít khó khăn và thuận lợi. Vậy để thị trường chứng khoán Việt Nam
thực sự trở thành một công cụ huy động vốn đầu tư cho sự nghiệp pháp
triển kinh tế chúng ta cần có những điều kiện gì, định hướng phát triển ra
sao?. Từ khi ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được những
thành tựu gì trong vai trò huy động vốn của mình, những tồn tại và giải
pháp gì.
Trong đề tài " Một số giải pháp nhằm huy động vốn đầu tư qua thị
trường chứng khoán Việt Nam " của mình em xin nêu ra một số vấn đề
trên trong ba chương :
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
Trong chương này sẽ nêu nên một số vấn đề chung về:
+ Vốn đầu tư
+ Thị trường chứng khoán
CHƯƠNG II : ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN
ĐẦU TƯ QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Trong chương này sẽ nêu nên một số điều kiện để huy động vốn đầu
tư qua thị trường chứng khoán Việt Nam và thực trạng huy độnh vốn qua
thị trường chứng khoán việt nam trong thời gian qua.
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM


HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


Trong chương này sẽ nêu nên một số các định hướng phát triển từ nay
đến năm 2010 và một số giải pháp nhằm huy động vốn đầu tư qua thị
trường chúng khoán Việt Nam.
Thị trường chứng khoán là một vấn đề rất mới mẻ ở Việt Nam do vậy
trong bài viết này không khỏi khômg mắc phải những khuyết điểm những
thiếu sót do vậy mong thầy cô và các bạn thông cảm và đóng góp ý kiến để
các bài viết về sau được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc
sĩ: Nguyễn Thu Hà giảng viên bộ môn Kinh Tế Đầu tư đã tận tình hướng
dẫn để em hoàn thành được đề tài này.
Hà nội 31/11/2002
Sinh viên : Phạm Đăng Kiệm





















§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
I . VỐN ĐẦU TƯ
1. Khái niệm
Trong tác phẩm tư bản", K.Marx đã dành phần quan trọng để nghiên
cứu về cân đối kinh tế, về mối quan hệ giữa hai khu vực của nền sản xuất
xã hội đẻ đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng, về các vấn đề trực tiếp
liên quan đến tióch luỹ.
Với giả định về nền kinh tế đóng, K.Marx chứng minh điều kiện để tái
sản xuất mở rộng không ngừng bằn cách chia nền kinh tế làm hai khu vực:
khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng.
Tổng giá trị của từng khu vực đều bằng C+Vtrong đó C tiêu dùng V+M
giá trị mới sáng tạo. Để đảm bảo tái sản xuất mở rộng khômg ngừng thì
V+M của khu vực I lớn hơn tiêu dùng của khu vực II (c
II
) tức là :
(V+M)
I
> C
II

Hay:

(C+V+M)
I
> C
I
+C
II

Tư liệu sản xuất đực tạo ra ở khu vực I không chỉ đủ tiêu dùng ở hai
khu vực mà còn dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô trong quá trình sản
xuát tiếp theo.Còn khu vực hai thì:
(C+V+M)
II
> (V+M)
I
+ (V+M)
II

Tư liệu tiêu dùng khu vực II không chỉ đủ tiêu dùng ở hai khu
vuwcjmaf còn dư thừa để đảm bảo thoả mãn nhu cầu tư liệu tiêu dùng tăng
thêm do quy mô sản xuất được mở rộng. Để có dư thừa ở cả hai khu vực
một mặt phải tăng cường sản xuất mặt khác phảI thực hành tiết kiệm cả
trong tiêu dùng lẫn sản xuất. Từ đó có thể rút ra kết luận: con đừơng cơ bản
và quan trọng về luaau dai để tái sản xuất mơ rộng là phát triển sản xuất và
thực hnhf tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng.
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


Trong kinh tế Iửn đại cũng chứng minh: GDP tổng sản phẩm quốc
nội, C tiêu dung(cá nhân và chính phủ) , I tiêu dùng của doanh nghiệp dể
bổ sung vốn ( để đầu tư ) thì :

GDP = C + I
Phần tiêu dùng I của doang ngiệp chính là phần thừa ra S ( tiết kiệm)
của GDP :
GDP = C + S
Như vậy nếu tăng GDP cho phép tăng C + I hoặc C + S ; Trong đó S
hoặc I càng lớn sản xuất càng được mở rộng , GDP càng tăng càng có
điều kiện nâng cao đời sống của người lao động.
Trong nền kinh tế mở:
GDP = C + I + X - M
Trong đó : X giá trị hàng hoá xuất khẩu
M giá trị hàng hoá nhập khẩu
Mà : GDP =C + S
Vậy S = I + X - M
Hay I = S + M – X
I - S > 0 M - X > O
S tiết kiệm trong nước
M- X : đầu tư nước ngoài
Vậy ta có thẻ định nghĩa Vốn đầu tư theo nguồn hình thành và mục
tiêu sử dụng như sau: vốn đầu tư là tền tích luỹ của xã hội, của các cơ sơ
sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội
nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội
2. Nội dung của vốn đầu tư
Là các khoản mục chi phí gắn lion với nội dung của hoạt động đầu tư.
*Chí phí tạo ra tài sản cố định (biểu hiện bằn tiền là vốn cố định)
+ chi phí đất đai
+ chi phí xây dung, sửa chữa nhà cửa , cấu trúc hạ tầng

+ chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị dụng cụ, mua sắm phương
tiện vận chuyển.
+chi phí khác.
* Chi phí tạo ra tài sản lưu động(vốn lưu động) và các chi phí thường
xuyên gắn với một chu kỳ hoạt động của các tài sản cố định vừa được tạo
ra.
+chi phí nằm trong dai đoạn sản xuất ( mua nguyên vật liệu , trả tiền
lương, chi phí điện nước….)
+chi phí nằm trong giai đoạn lưu thông ( sản phẩm dở dang, hàng tồn
kho , hàng bán chịu…)
* Chi phí chuẩn bị đầu tư.
*Chi phí dự phòng.
3.Phân loại các kênh huy động vốn đầu tư
Để huy động tốt vốn đầu tư cho các dự án các chương trình phát triển
của đất nước, của doanh nghiệp và để quản lý và kế hoạch hoá tốt ta cần
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


phải biết huy động vốn từ các nguồn nào người ta thường phân ra làm các
kênh huy động vốn sau:
a.Nguồn vốn trong nước
* Nguồn vốn nhà nước
Tiết kiệm từ ngân sách, Vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước, Vốn ĐT
của các doanh nghiệp nhà nước, Nguồn vốn từ dân cư
* Thị trường vốn trong nước
+ Các tổ choc tài chính
+ Thị trường chứng khoán
b.Vốn huy động từ nước ngoài
*Vốn đâu tư gián tiếp : là vốn của chính phủ, các tổ choc quốc tế,
các tổ choc phi chính phủ được thực hiện dưới các hình thức khác nhau là

viện trợ hoàn lại , viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn
dài lãi suất thấp, kể cả cho vay theo hình thức thông thường . Một hình
thức phổ biến của đâù tư gián tiếp tồn tại dưới hình thức ODA – vốn viện
trợ phát triển chính thức của các nước công nghiệp phát triển.
*Vốn đầu tư trực tiếp (FDI) : là vốn của các doanh nghiệp và cá
nhân nước ngoài đầu tư sang nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham
gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra
* Thị trường vốn quốc tế
Có rất nhiều kênh huy động vốn đầu tư phục vụ cho sự phát triển kinh
tế của đất nước nhưng trong bài viết này chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề
huy động vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán ở việt nam. Vậy thị
trường chứng khoán là gì , nó có vai trò gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua
phần sau.
Đề án kinh tế Đầu t Phạm Đăng Kiệm




II. TH TRNG CHNG KHON
1. KHI NIM V BN CHT CA TH TRNG CHNG
KHON
Hin nay tn ti nhiu quan nim v th trng chng khoỏn
Quan dim th nht cho rng th trng chng khoỏn(TTCK) v th
trng vn l mt, ch l tờn gi khỏc nhau ca mt khỏi nim: th trng t-
bn (Capital maket). Nu xột v ni dung ,thỡ th trng vn biu hin
cỏc quan h bờn trong ca quỏ trỡnh mua bỏn cỏc chng khoỏn,TTCK l
biu hin bờn ngoi,l hỡnh thc giao dch vn c th. Do ú cỏc th trng
ny khụng th phõn bit,tỏch ri nhau m thng nht v cựng phn ỏnh cỏc
quan h bờn trong v bờn ngoi ca th trng t bn.
Quan im th hai " TTCK c c trng bi th trng vn ch

khụng phtwuwddoofng nht l mt ". Vy th trng vn v TTCK l
khỏc nhau, trong ú TTCK ch giao dch, mua bỏn cỏc cụng c ti chớnh
trung v di hn, cỏc cụng c ti chớnh ngn hn c giao dch trờn th
trng tin t, khụng thuc phm vi hot ng ca TTCK.
Quan im th ba "TTCK l th trng c phiu" hay l ni mua bỏn
cỏc phiu c phn c cỏc cụng ty phỏt hnh ra huy ng vn. Do ú
TTCK c c trng bi th trng mua bỏn cỏc cụng c ti chớnh mang
li quyn s hu.
Cỏc quan im trờn u c khỏi quỏt trờn nhng c s thc tin v
trong tng iu kin lch s nht nh. Tuy nhiờn quan im chung hin
nay l:
Th trng chng khoỏn l ni din ra cỏc giao dch mua bỏn, trao
i cỏc loi chng khoỏn. c hiu l cỏc loi giy t cú giỏ hay bỳt toỏn
ghi s, nú cho phộp ch s hu cú quyn yờu cu v thu nhõp v ti sn ca
t chc phỏt hnh hoc quyn s hu. Cỏc yờu cu ny cú s khỏc nhau gia
cỏc loi chng khoỏn, tu theo tớnh cht s hu ca chỳng.
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


TTCK không giống thị trường các hàng hoá thông thường khác vì
hàng hoá trên TTCK là một loại hàng hoá đặc biệt, là quyền sở hữu về tư
bản, loại hàng hoá này cũng có giá trị và trị sử dụng. Vậy bản chất của
TTCK là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu
tư mà ở đó giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn
và giá cả của vốn đầu tư TTCK là hình thức phát triển bậc cao của nền
sản suất và lưu thông hàng hoá.
* Vị trí của TTCK
- là hình ảnh đặc trưng của thị trường vốn









- là hạt nhân trung tâm của thị trường vốn








2.Vai trò của thị tường chứng khoán
* TTCK trong việc huy động và phân bổ vốn cho phát triển
Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn trung và dài hạn trực
tiếp cho sự nghiệp phát triển kinh tế
TTCK
TT tiền tệ Thị trường vốn
TT Nợ TT Vốn CP
Thị trường
Trái Phiếu
Thị trường
Cổ Phiếu
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


+ Thời hạn vốn được huy động trên TTCK so với tín dụng ngân hàng

dài và ổn định hơn nhiều. Cổ phiếu thường có thời hạn vĩnh viễn ( trừ khi
tổ chức mua lại), còn trái phiếu thường có thời hạn từ 5- 10 - 20 năm. Hơn
nữa kỳ hạn trái phiếu rất ổn định do người sở hữu trái phiếu khi cần tiền có
thể bán lại trên thị trường thứ cấp còn người sủ dụng vốn không bị ảnh
hưởng gì, lợi thế này ngân hàng có thể có được .
+ Quy mô vốn huy động được mở rộng gấp nhiều lần quy mô huy
động từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp. Đây là lợi thế giúp các doanh
nghiệp mới hoạt động trong các nghành công nghiệp mũi nhọn có thể tìm
được vốn tài trợ cho các dự án có hiệu quả mà chủ đầu bị hạn chế về nguồn
vốn tự có. Hơn nữa huy động vốn từ thị trường chứng khoán tạo cho tổ
chức phát hành mọi vị thế chủ động rộng rãi hơn khi đi vay vốn ngân hàng.
+ Nhà nước có thể sử dụng TTCK không những như một phương tiện
tài trợ thâm hụt ngân sách mà còn huy động vốn từ TTCK cho các chương
trình phát triển dài hạn của mình mà không gây lạm phát , hoặc gây áp lực
cho hệ thống ngân hàng.
* TTCK góp phần thực hiện tái phân công bằng hơn
* TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý
doanh nghiệp.
* Việc mở cửa thị trường chứng khoán làm tăng tính lỏng và cạnh
tranh trên thị trường quốc tế. Điều này cho phép các công ty có thể huy
động nguồn vốn rẻ hơnvà tăng tích luỹ từ bên ngoài.
* TTCK cung cấp một hệ thống dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh
doanh trong tương lai.
* Khi tham gia thị trường chứng khoán doanh nghiệp có lợi thế quảng
cáo rộng rãi và tạo sức ép cho giới quản lý doanh nghiệp chú tâm vào lợi
nhuận.
3.Nội dung và phương thức phát hành chứng khoán để huy động
vốn trên thị trường chứng khoán.
a. Phương thức phát hành.
Các phương thức phát hành chứng khoán được phân :

§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


* Phân theo đợt phát hành
+ Phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng
+ Phát hành các đợt tiếp theo
*Phân theo đối tượng mua
+ Phát hành riêng lẻ (mang tính nội bộ)
+ Phát hành công chúng (chào bán công khai)
* Đói tượng phát hành
-- Đối với cổ phiếu
+ Các công ty cổ phần
+ Tổ chức tín dụng cổ phần
+ Các doanh nghiệp cổ phần hoá ( doanh nghiệp nhà nước và các
thành phần khác).
-- Đối với Trái phiếu
+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Công ty cổ phần
+ Các doanh nghiệp cổ phần hoá

……

b. Điều kiện để phát hành chứng khoán ra công chúng
Đối với phát hành lần đầu ra công chúng
* Các chỉ tiêu định lượng
- Công ty phải có quy mô vốn điều lệ nhất định, tuỳ theo quy định của
mỗi nước. Ở Việt Nam quy định mức vốn điều lệ là trên 10 tỷ đồng.
- Công ty hoạt động có hiệu quả liên tục trong một số năm trước khi
niêm yết. Việt Nam quy định là 2 năm
- Tổng giá trị của đợt phát hành phải đạt quy mô nhất định.

- Một tỷ lệ nhất định của đợt phát hành phát được bán cho một số
lượng quy định công chúng đầu tư. Việt Nam tối thiểu 20% vốn cổ phần
phải được bán cho trên 100 nhà đầu tư ngoài tổ chức phát hành. Trường
hợp trên 100 tỷ là 15%.
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


- Các thành viên sáng lập của công ty phải cam kết nắm một tỷ lệ nhất
định vốn cổ phần của công ty. Việt Nam quy định là ít nhất 20% trong 3
năm kể từ ngày kết thúc đợt phát hành.
* Các chỉ tiêu định tính.
+ Các nhà quản lý công ty bao gồm thành viên ban giám đốc điều
hành và hội đồng quảng trị phải có trình độ quản lý công ty.
+ Cơ cấu tổ chức của công ty phải hợp lý và phải vì lợi ích của nhà
đầu tư.
+ Các báo cáo tài chính, bản cáo bạch và các tài liệu cung cấp thông
tin phải có độ tin cậy cao nhất, được chấp thuận kiểm toán bởi các tổ chức
kiểm toán có uy tín.
+ Công ty phải có phương án khả thi về sử dụng vốn thu được từ đợt
phát hành.
+ Công ty phải được một hay một số các tổ chức bảo lãnh phát hành
đứng ra cam kết bảo lãnh cho đợt phát hành.
Đối với phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng
+ Phải cách một năm sau lần phát hành cổ phiếu trước và có giá trị
khong lớn hơn tổng giá trị cổ phiếu đang lưu hành .
c. Quy trình phát hành chứng khoán
Bước 1: chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành
+ Đơn xin phép phát hành
+Bản cáo bạch
+ Điều lệ hoạt động

+ Danh sách phát hành
+ Các báo cáo tài chính trong 2 năm gần nhất
+ Hợp đồng bảo lãnh của các tổ chức bảo lãnh
+ Các tài liệu giải trình về khả năng lợi nhuận, thanh toán cổ tức và
chấp hành các nghĩa vụ đối với nhà nước.
Bước 2: Nộp hồ sơ xin phép phát hành lên cơ quan nhà nước phát
hành
Bước 3: Công bố phát hành
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


Trong vòng 5 ngày sau khi nhận được giấy phép phát hành TCPH có
nghĩa vụ công bố việc phát hành trên 5 số báo liên tiếp của một tờ báo
trung ương và một tờ báo địa phương nơi TCPH đặt trụ sở chính.
Bước 4: Chào bán và phân phối chứng khoán ra công chúng.
4. Điều kiện để có thể huy động vốn đầu tư qua TTCK
Thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của thị trường
tài chính vì vậy nó chỉ có thể ra đời và hoạt động có hiệu quả khi hội tụ đủ
những điều kiện cẩn thiết.Từ Kinh nghiệm Thực tiễn xây dựng và phát
triển TTCK Các Nước trên thế giới các chuyên gia cho rằng để huy động
vốn qua ttck cần có các điều kiện chủ yếu sau:
+ cần có một nền kinh tế hàng hoá phát triển đa dạng hoạt động theo
cơ ché thi trường thị trường ck là yếu tố cấu thành của nền kinh tế thị
trường.
+ cần phải có môi trường trính trị ổn định bởi vì chính trị có ổn định
thì các hoạt đọng kinh tế mới có thể diễn da một cách suôn sẻ và liên tục.
+ cần có môi trường pháp lý đầy đủ đây chính là hành lang hoạt động
của ttck cũng như mọi hoạt động kinh tế.
+ điều kiện vật chất kỹ thuật đảm bảo:
-- về hệ thống thông tin

-- về hệ thống thanh toán.
+ Ttck chỉ có thể hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế
ổn định có tích luỹ.
5. Kinh nghiệm của thị trường chứng khoán một số nước ở Châu Á
* Thị trường chứng khoán Hàn Quốc
Thị trường chứng khoán Hàn Quốc ra đời và chính thức hoạt động vào
năm 1956 cùng với sự khai sinh của sở giáo dục chứng khoán Deahan-
tiền thân của sở giao dịch chứng khoán và Hàn Quốc. Từ đó đến nay thị
trường chứng khoán Hàn Quốc đã trở thành một trong 10 thị trường chứng
khoán lớn nhất thế giới. Thị trường này đã phát triển một cách nhanh
chóng. Chỉ trong giai đoạn 1990-1999 khối lượng giao dịch cổ phiếu đã
tăng 53 triệu tỷ Won lên 867 triệu tỷ Won, khối lượng trái phiếu tăng từ
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


39 triệu tỷ lên đến 2183 triệu tỷ Won trong khi đó giá trị niêm yết trên thị
trường cũng tăng từ 79 triệu tỷ Won lên 350 triệu tỷ Won
Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KSE) là một sàn giao dịch có
tổ chức ở Hàn Quốc, có 3 khu vực giao dịch trên Sở: Khu vực giao dịch
cho cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phát sinh,. Khu vực cho cổ
phiếu được chi thành hai khu vực. Khu vực thứ nhất dành cho các công ty
có quy mô lớn với hơn 80% tổng cô phiếu trên thị trường. Khu vực thứ hai
dành cho cổ phiếu mới được niêm yết hoặc cho các công ty có quy mô vừa
và nhỏ. Đến tháng 3 /2001 , tổng số công ty chứng khoán hoạt động tại
Hàn Quốc là 64 công ty, trong đó có 21 công ty nước ngoài. Thị trường phi
tập trung (OTC) truyền thống của Hàn Quốc được thành lập tháng 04/87
nhằm tạo mỗi trường hoạt động cho các chứng khoán không được niêm yết
trên Sở và chịu sự kiểm soát của Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Hà Quốc ( KSDA) thành lập năm 1953.
Tháng 04/1997, Chính phủ Hàn Quốc quyết đinh tổ chức lại và thúc

đẩy phát triển thị trường này bằng việc thành lập thị trường mạng máy tính
điện tử Kosdaq nhằm tạo điều kiện cho các công ty mạo hiểm, công ty
công nghệ cao, quỹ tương hỗ và các công ty vừa và nhỏ không đủ tiêu
chuẩn niêm yết trên thị trường tập trung có thể huy động vốn trực tiếp. Thị
trường được xây dựng theo mô hình thị trường Nasdaq, tiến hành giao dịch
qua mạng điện tử có sự kiểm soát của trung tâm. Các tổ chức niêm yết trên
thị trường Kosdaq phải đáp ứng một số tiêu chí cơ bản như mức vốn điều
lệ tối thiếu, tỷ lệ phát hành ra công chúng… Tuy nhiên, việc đấu giá được
thực hiện theo phương thức đấu lệnh tập trung tương tự như Sở giao dịch.
*Thị trường chứng khoán Thái Lan.
TTCK Thái Lan là một trong những thị trường chứng khoán phát triển
nhanh nhất ở khu vực Châu Á. TTCK Thái Lan ban đầu được các công ty
tư nhân thành lập (vào tháng 7/1962), đến năm 1970 thị trường này phải
đóng của vì ít người tham gia và thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước. Tháng 5
năm 1974, Luật Sở giao dịch chứng khoán được ra đời và Sở giao dịch
chứng khoán được mở cửa trở lại vào năm 1975. Kể từ năm 1986, Sở giao
§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm


dịch chứng khoán Thái Lan phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao. Giai đoạn
1962 -1986, Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan chịu sự quản lý và giám
sát song trùng cửa 2 cơ quan. Ngân hàng Trung ương, Bộ Tài Chính. Năm
1992, Uỷ ban chứng khoán - cơ quan quản lý trực tiếp TTCK Thái Lan mới
được thành lập.
Tại Thái Lan, thao Luật chứng khoán năm 1874, các công ty chứng
khoán muốn trở thành thành viên của SGDCK phải được Bộ Tài chính
đồng ý. Theo luật về SGDCK, các thành viên phải có khả năng Tài chính
mạnh, có khả năng thực hiện các giao dịch chứng khoán và có kinh nghiệp
trong các hoạt động giao dịch đó.
Tháng 4 năm 1991, SGDCK Thái Lan bắt đầu áp dụng hệ thống vi

tính hoàn toàn tự động trong giao dịch. Với hệ thống giao dịch tự động
này, SGSCK Thái Lan cho phép các công ty chứng khoán thông qua hệ
thống vi tính thực hiện các giao dịch ngay tại văn phòng của họ mà không
cần đến trực tiếp sở giáo dịch.
















§Ò ¸n kinh tÕ §Çu t− Ph¹m §¨ng KiÖm








CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN VÀ MỘT SỐ THỰC TRẠNG HUY

ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM
I. ĐIỀU KIỆN HUY ĐỘNG VỐN QUA THỊ TRƯÒNG CHỨNG
KHOÁN Ở VIỆT NAM
Sau đại hội Đảng VI năm 1986 chúng ta đã từng bước xoá bỏ nền
kinh tế quan liêu để xây dựng và phát triển một nền kinh tế hàng hoá với
nhiều thành phần kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường. Trong hơn 15
năm qua chúng ta đã từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế và đã
tạo ra nhiều điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán
+ Hiện nay chúng ta được đánh giá là nơi có hệ thống chính trị và tình
hình an ninh ổn định. Sau hơn 15 năm đổi mới từ Đại Hội Đảng khoá VI
năm 1986 chúng ta đã thu được những thành quả đáng phấn khởi uy tín của
Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày càng được củng cố trong dân chúng và trên
trường quốc tế.
+ Nền kinh tế nước ta từ một nền một nền kinh tế quan liêu tự cung tự
cấp đã chuyển hẳn sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị
trường định hướng XHCN. Hiện nay trong nền kinh tế nước ta tồn tại
nhiều thành phần kinh tế. So với trước kia chúng ta chỉ chấp nhận hai thành
phần kinh tế là: kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, thì hiện nay trong nền
kinh tế chúng ta đã chấp nhận tồn tại nhiều thành phần kinh tế chính điều
này đã tạo nên sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế.
+ Từ sau đổi mới nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng khíchkệ mức tăng trưởng kinh tế cao và ổn định . Mức tăng trưởng
GDP hàng năm bình quân từ 6% -10%, lạm phát được kiểm soạt ở mức

×